Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 75

ĐỀ SỐ 1

BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
B cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
D. luôn lệch pha 0, 5π so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
p Hướng dẫn:
Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần có cùng tần số và cùng pha với điện
áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 2: [Mapstudy] Số prôtôn có trong hạt nhân AZX
A Z. B. A. C. A + Z. D. A − Z.
p Hướng dẫn:
Số prôtôn có trong hạt nhân AZX là: Z.
Câu 3: [Mapstudy] Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ
dòng điện hiệu dụng I theo công thức
I p I
A. I0 = . B. I0 = 2I. C I 0 = I 2. D. I0 = p .
2 2
p Hướng dẫn:
Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I
p
theo công thức: I0 = I 2.
Câu 4: [Mapstudy]
Nhiều Rocker kỳ cựu đã bị tổn hại thính giác cấp
tính vì phải nghe âm thanh cực lớn trong nhiều
năm. Các Rocker bây giờ đã phải mang nút bịt
lỗ tai để bảo vệ thính giác của bản thân khi biểu
diễn để tránh thương tổn do âm thanh gây nên.
Tác dụng của nút bịt lỗ tai này là?
A. Giảm âm sắc.
B Giảm mức cường độ âm.
C. Giảm biên độ âm.
D. Chặn toàn bộ âm thanh đi vào trong tai.
Câu 5: [Mapstudy] Hạt nhân của một nguyên tử Oxi có 8 prôtôn và 9 nơtron, số êlectron của nguyên
tử Oxi là
A. 9. B. 16. C. 17. D 8.
p Hướng dẫn:
Số eletron của nguyên tử Oxi là ne = np = 8.
Câu 6: [Mapstudy] Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì
A. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. B. các điện tích bị mất đi.
C êlectron chuyển từ vật này sang vật khác. D. vật bị nóng lên.
p Hướng dẫn:

1
Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát các vật với nhau đã có sự di chuyển êlectron từ vật này sang
vật khác.
Câu 7: [Mapstudy] Vật dao động điều hoà có vận tốc bằng không khi vật ở vị trí
A. cân bằng. B có li độ cực đại.
C. mà lò xo không biến dạng. D. mà lực tác động vào vật bằng không.
p Hướng dẫn:
Vật dao động điều hòa có vận tốc bằng 0 khi vật tại biên (x = ±A).
Câu 8: [Mapstudy] Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc
dao động điều hòa với tần số góc là
r r
r r
m k m k
A. 2π . B. 2π . C. . D .
k m k m
p Hướng dẫn: r
k
Tần số góc của con lắc lò xo: ω = .
m
Câu 9: [Mapstudy] Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là
A năng lượng liên kết riêng. B. điện tích hạt nhân.
C. năng lượng liên kết. D. khối lượng hạt nhân.
p Hướng dẫn:
Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng.
Câu 10: [Mapstudy] Giao thoa
A. chỉ xảy ra khi ta thực hiện với sóng cơ.
B. chỉ xảy ra khi ta thực hiện thí nghiệm trên mặt nước.
C là hiện tượng đặc trưng cho sóng.
D. là sự chồng chất hai sóng trong không gian.
p Hướng dẫn:
Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng, xảy ra với cả sóng cơ và sóng điện từ.
Câu 11: [Mapstudy] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
D Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
p Hướng dẫn:
Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động là phương án sai, nó không
tồn tại ở trạng thái đứng yên.
Câu 12: [Mapstudy] Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì
A khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là một nửa chu kì sóng.
B. khoảng cách gần nhất giữa điểm nút và điểm bụng là một nửa bước sóng.
C. khoảng cách gần nhất giữa điểm nút và điểm bụng là một bước sóng.
D. tất cả các phần tử trên dây đều dừng lại (đứng yên).
p Hướng dẫn:
Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần sợi dây duỗi
thẳng là một nửa chu kì sóng.
Câu 13: [Mapstudy] Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số nhưng lệch pha nhau thì
thấy pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hai dao động có cùng biên độ.
B. Hai dao động vuông pha.
C Biên độ dao động thứ hai lớn hơn biên độ dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha nhau.

2

D. Hai dao động kệch pha nhau .
3
p Hướng dẫn:
Kết luận đúng là: “Biên độ dao động thứ hai lớn hơn biên độ dao động thứ nhất và hai dao động ngược
pha nhau”.
Câu 14: [Mapstudy] Để giảm tần số dao động con lắc đơn 2 lần, ta cần
A. giảm chiều dài của dây 2 lần. B. giảm chiều dài của dây 4 lần.
C. tăng chiều dài của dây 2 lần. D tăng chiều dài của dây 4 lần.
p Hướng dẫn: r
1 g
Í Ta có: f = .
2π `
Í Ta thấy, để giảm tần số 2 lần thì cần tăng l lên 4 lần hoặc giảm g đi 4 lần.
p
Câu 15: [Mapstudy] Đặt điện áp u = U 2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,
1
cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Nếu ω = p thì
LC
A. điện áp hiệu dụng trên điện trở đạt giá trị nhỏ nhất.
B. dòng điện vuông pha với điện áp hai đầu mạch.
C điện áp hiệu dụng trên tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
D. tổng trở mạch đạt giá trị lớn nhất.
p Hướng dẫn: q
Í Tổng trở Z = R2 + (ZL − ZC )2




 UR max = U


1 tan ϕ = 0 ⇒ ϕu = ϕi

Í Khi ω = p ⇒ ZL = ZC ⇒
LC 

 UL = UC



Z
min = R

Câu 16: [Mapstudy] Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn
thứ cấp. Máy biến áp này có tác dụng
A. tăng điện áp và tăng tần số của dòng điện xoay chiều.
B. tăng điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. giảm điện áp và giảm tần số của dòng điện xoay chiều.
D giảm điện áp mà không thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
p Hướng dẫn:
Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp nên có tác dụng
làm giảm điện áp và tần số của dòng điện không thay đổi.

Đây là máy hạ áp: U2 < U1 do N2 < N1 .

Câu 17: [Mapstudy] Có ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E và điện trở trong r. Suất
điện động và điện trở trong của bộ pin ghép song song là
r 3r r
A E và . B. 3 E và 3r. C. E và . D. E và .
3 2 2
p Hướng dẫn:
r r
Khi mắc song song n nguồn giống ta được bộ có: Eb = E, rb = = .
n 3
Câu 18: [Mapstudy] Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu
thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?
A. Micrô. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D Anten.
p Hướng dẫn:
Trong các máy thu sóng và máy phát sóng luôn có anten.

3
Câu 19: [Mapstudy] Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được
kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát
quang?
A. Vàng. B Lục. C. Đỏ. D. Da cam.
p Hướng dẫn:
Màu vàng-lục là màu có bước sóng dài hơn bước sóng của màu lục và ngắn hơn bước sóng của màu
vàng ⇒ Chọn B.
Câu 20: [Mapstudy] Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng
pha bằng
λ λ
A. . B λ. C. . D. 2λ.
4 2
p Hướng dẫn:
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng λ.
Câu 21: [Mapstudy] Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là
A. sóng vô tuyến; tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X và tia gamma.
B. tia hồng ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma và sóng vô tuyến.
C. ánh sáng nhìn thấy; tia tử ngoại; tia X; tia gamma; sóng vô tuyến và tia hồng ngoại.
D tia gamma; tia X; tia tử ngoại; ánh sáng nhìn thấy; tia hồng ngoại và sóng vô tuyến.
p Hướng dẫn:
Í Sóng vô tuyến có bước sóng từ một vài km tới cm, thậm chí tới mm, thành thử giữa 2 miền hồng
ngoại và sóng vô tuyến cao tần không có ranh giới rõ rệt.
Í Kết hợp câu 1 câu 2 ta chọn D.
Í Ta có thứ tự các bức xạ có bước sóng tăng dần trong chân không: Tia gamma (γ) , tia Rơn–ghen
(X), tia tử ngoại, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
Câu 22: [Mapstudy] Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong quang phổ vạch phát xạ của hiđrô, ở vùng ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng là
vạch đỏ, vạch cam, vạch chàm và vạch tím.
B Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng lẻ, ngăn
cách nhau bởi những khoảng tối.
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn hoặc chất lỏng phát ra khi bị nung nóng.
D. Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch tối nằm trên nền màu
của quang phổ liên tục.
p Hướng dẫn:
Theo định nghĩa: Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố là một hệ thống những vạch sáng riêng
lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
Câu 23: [Mapstudy] Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần mắc
nối tiếp. Độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu tụ điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng
π π π π
A. . B. − . C 0 hoặc π. D. hoặc − .
2 2 6 6
p Hướng dẫn:
u và uC sẽ cùng pha nếu mạch có tính dung kháng hoặc ngược pha nếu mạch có tính cảm kháng.
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,5 T, dây hợp với đường
sức từ một góc 30◦ . Dòng điện qua dây có cường độ 0,5 A, thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 4.10−2 N.
Chiều dài đoạn dây dẫn là
A 32 cm. B. 3,2 cm. C. 16 cm. D. 1,6 cm.
p Hướng dẫn:
F
Ta có: ` = = 32 cm.
BI sin α

4
1
Câu 25: [Mapstudy] Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = H và một tụ

điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng
1 1 1 1
A C= pF. B. C = F. C. C = mF. D. C = µ F.
2π 2π 8π 6π
p Hướng dẫn:
1 1 1 1
Ta có: f = 106 = p ⇒ LC = 12 ⇒C= .10−12 F = pF.
2π LC 10 .4π 2 2π 4π
Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Biết khoảng cách giữa hai khe
là 0,8 mm, khoảng cách giữa hai khe và màn là 1,6 m, khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 10,8
mm. Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng
A. 700 nm. B. 750 nm. C 600 nm. D. 650 nm.
p Hướng dẫn:
ia 1, 2.0, 8
Khoảng cách giữa 10 vân sáng là 9i = 10, 8 mm ⇒ i = 1,2 mm ⇒ λ = = = 0, 6 µm = 600 nm.
D 1, 6
Câu 27: [Mapstudy] Tìm năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 139
53I. Biết khối lượng của hạt nhân
139
53I, prôtôn và nơtron lần lượt là 138,897u, 1,0073u và 1,0087u và 1u = 931 MeV/c2 .
A 8,30 MeV/nuclôn. B. 7,99 MeV/nuclôn. C. 7,53 MeV/nuclôn. D. 6,01 MeV/nuclôn.
p Hướng dẫn:
139
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 53I:
WLK 53mp + (139 − 53) mn − m1
Wlkr = = ≈ 8, 3 MeV/nuclôn.
139 139

Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn có chiều dài ` = 15 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2 thì có chu kì T. Nếu chu kì dao động của con lắc tăng lên 2 lần thì phải tăng
chiều dài dây thêm một đoạn là
A. 30 cm. B. 15 cm. C 45 cm. D. 60 cm.
p Hướng dẫn: s
` p
Í Ta có T = 2π. ⇒T tỉ lệ thuận với `.
g
Í T tăng 2 lần thì ` tăng lên 4 lần.
⇒ ∆` = 4` − ` = 3` = 45 cm.
Câu 29: [Mapstudy] Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn cần
rung dao động điều hoà với tần số 50 Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng
với 4 bụng sóng, coi A, B là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A 20 m/s. B. 30 m/s. C. 5 m/s. D. 40 m/s.
p Hướng dẫn:

Sóng dừng với hai đầu cố định với 4 bụng sóng khi đó ta có ⇒ ` =
⇒ v = 20 m/s.
2
Câu 30: [Mapstudy] Biết mức năng lượng của quỹ đạo dừng EK = −13, 6 eV. Khi êlectron chuyển từ
quỹ đạo dừng EM về quỹ đạo dừng EK thì phát ra phôtôn có bước sóng λ = 0, 1027 µm. Năng lượng của
quỹ đạo dừng EM là
A. 1, 51 eV. B. 12, 09 eV. C. −12, 09 eV. D −1, 51 eV.
p Hướng dẫn:
Ta có:
hc 6, 625.10−34 .3.108
EM − EK = = = 12, 09 eV ⇒ EM = 12, 09 − 13, 6 = −1, 51 eV.
λMK 0, 1027.10−6 .1, 6.10−19

5
ĐỀ SỐ 2
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa R điện áp xoay chiều có biểu thức: u =
U0 cos (ωt) V thì dòng điện qua mạch có biểu thức i = I0 cos ωt + ϕ V. Pha ban đầu ϕ có giá trị là
¡ ¢

π π
A. π. B 0. C. . D. − .
2 2
p Hướng dẫn:
Với đoạn mạch chỉ chứa R thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ⇒ ϕ = 0.
Câu 2: [Mapstudy] Số nuclôn có trong hạt nhân A
Z
X là
A. A − Z. B A. C. A + Z. D. Z.
p Hướng dẫn:
Số nuclôn có trong hạt nhân là A.
p
Câu 3: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (U > 0) vào hai đầu một đoạn mạch thì
p
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i = I 2 cos ωt + ϕ (I > 0). Công suất tiêu thụ điện của đoạn
¡ ¢

mạch được tính bằng công thức nào sau đây?


A. P = UI tan ϕ. B. P = UI cot ϕ. C P = UI cos ϕ. D. P = UI sin ϕ.
p Hướng dẫn:

Câu 4: [Mapstudy] Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng


A. năng lượng. B. cường độ âm. C tần số. D. bước sóng.
p Hướng dẫn:
Hai âm có cùng độ cao thì chúng có cùng tần số.
Câu 5: [Mapstudy] Tổng số prôtôn và êlectron của một nguyên tử có thể là số nào sau đây?
A. 13. B. 15. C. 11. D 16.
p Hướng dẫn:
Trong một nguyên tử số p bằng số e nên tổng số p và số e của một nguyên tử phải là một số chẵn.
Câu 6: [Mapstudy] Trong quá trình dao động, vận tốc của vật có giá trị lớn nhất (cực đại) khi vật
A. đi qua vị trí cân bằng. B đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
C. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. ở biên.
p Hướng dẫn:
Trong quá trình dao động, vận tốc của vật có giá trị lớn nhất (cực đại) khi vật đi qua vị trí cân bằng
theo chiều dương.
Câu 7: [Mapstudy] Tần số dao động của con lắc lò xo được tính theo biểu thức
r r r r
m k 1 m 1 k
A. f = . B. f = . C. f = . D f= .
k m 2π k 2π m
p Hướng dẫn:
r
1 k
Tần số của dao động f = .
2π m
Câu 8: [Mapstudy]

6
Cách đây khoảng hơn 2600 năm, một người con
gái Hi lạp có tài dệt vải. Một hôm cô gái lỡ tay
đánh rơi con thoi bằng hồ phách xuống đất đầy
bụi, cô liền lấy vạt áo len để lau con thoi. Nhưng
lạ thay, sau khi lau thì thấy con thoi bám đầy tơ
len, càng lau, tơ len bám vào thoi càng nhiều. Thử
lại hiện tượng đó, bố của cô gái cho rằng trong hổ
phách có “thần lực”. Bằng kiến thức Vật lí, hãy
cho biết câu chuyện trên nói về hiện tượng nào
dưới đây?
A. Nhiễm điện do hưởng ứng.
B. Nhiễm điện do tiếp xúc.
C Nhiễm điện do cọ xát.
D. Thần lực của hổ phách hút sợi len.
Câu 9: [Mapstudy] Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng nào sau
đây?
A Năng lượng liên kết tính trên một nuclôn.
B. Năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết giữa hai nuclôn.
D. Năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử.
p Hướng dẫn:
Để so sánh độ bền vững của các hạt người ta dùng năng lượng liên kết tính cho 1 nuclôn (năng lượng
liên kết riêng).
Câu 10: [Mapstudy] Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng
A. xuất phát từ hai nguồn bất kì.
B. xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.
C. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ.
D xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp cùng phương.
p Hướng dẫn: 



Cùng phương.

Điều kiện giao thoa: hai nguồn sóng phải là hai nguồn kết hợp: Cùng tần số.
 

Hiệu số pha không đổi theo thời gian.

Câu 11: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A Ở trạng thái đứng yên, mỗi phôtôn có một năng lượng xác định bằng hf.
B. Trong chân không, phôtôn chuyển động với tốc độ c = 3.108 m/s.
C. Mỗi lần một nguyên tử hấp thụ ánh sáng cũng có nghĩa là nó hấp thụ một phôtôn.
D. Dòng ánh sáng là dòng của các hạt mang năng lượng gọi là phôtôn.
p Hướng dẫn:
Phôtôn chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không tồn tại phôtôn đứng yên.
Câu 12: [Mapstudy] Một sợi dây chiều dài ` căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng
dừng với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi
dây duỗi thẳng là
v nv ` `
A. . B. . C. . D .
n` ` 2nv nv
p Hướng dẫn:
v 2` T `
f=n ⇒T= ⇒ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợ dây duỗi thẳng là = .
2` nv 2 nv

7
Câu 13: [Mapstudy] Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần
lượt là 6 cm và 8 cm, biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. 4 cm. B. 8 cm. C. 6 cm. D 15 cm.
p Hướng dẫn:
Ta có biên độ dao động tổng hợp là A và: 8 − 6 ≤ A ≤ 8 + 6.
Câu 14: [Mapstudy] Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao
động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được
A giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
p Hướng dẫn:
p
Ta có T ∼ ` ⇒ chu kì giảm 2 lần thì chiều dài giảm 4 lần.
Câu 15: [Mapstudy] Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L,
1
điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện có tần số góc p chạy qua đoạn mạch
LC
thì hệ số công suất của đoạn mạch này
A. phụ thuộc điện trở thuần của đoạn mạch. B. bằng 0.
C. phụ thuộc tổng trở của đoạn mạch. D bằng 1.
p Hướng dẫn:
Khi đó mạch cộng hưởng nên hệ số công suất của đoạn mạch này cực đại bằng 1.
Câu 16: [Mapstudy] Một máy hạ áp có cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều thì cuộn thứ cấp

A. tần số điện áp luôn nhỏ hơn tần số điện áp ở cuộn sơ cấp.
B. tần số điện áp luôn lớn hơn tần số điện áp ở cuộn sơ cấp.
C điện áp hiệu dụng luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp.
D. điện áp hiệu dụng luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp.
p Hướng dẫn:
Máy hạ áp có điện áp hiệu dụng ở thứ cấp luôn nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở sơ cấp.

Máy hạ áp hay tăng áp là hai trường hợp của máy biến áp.

Câu 17: [Mapstudy] Có bốn nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện
trở trong r. Khi đó suất điện động và điện trở trong bộ nguồn này là
r
A. E, r. B. 2 E, 2r. C. 4 E, . D 4 E, 4r.
2
p Hướng dẫn:
4 nguồn mắc nối tiếp ⇒ Eb = 4 E và rb = 4r
Câu 18: [Mapstudy] Cho các bộ phận sau:
1 2 3 4 5 6
micro loa anten thu anten phát mạch biến điệu mạch tách sóng

Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là
A (1), (4), (5). B. (2), (3), (6). C. (1), (3), (5). D. (2), (4), (6).
p Hướng dẫn:
Máy phát thanh đơn giải gồm micro, mạch phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và
anten phát.
Câu 19: [Mapstudy] Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng
huỳnh quang phát ra không thể là
A màu chàm. B. màu vàng. C. màu đỏ. D. màu cam.
p Hướng dẫn:

8
Ánh sáng huỳnh quang phát ra phải có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích, do vậy ánh sáng chàm
có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng màu lam nên nó không thể là ánh sáng huỳnh quang
phát ra.
Câu 20: [Mapstudy] Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
p Hướng dẫn:
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao
động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 21: [Mapstudy] Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là
A có tác dụng nhiệt rất mạnh.
B. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại.
C. không bị nước và thủy tinh hấp thụ.
D. có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
p Hướng dẫn:
Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Câu 22: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang
phổ.
A. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng.
B Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng.
C. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo của nguồn
sáng.
D. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch
hấp thụ riêng đặc trưng.
p Hướng dẫn:
Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng mà không phụ thuộc vào thành phần
cấu tạo của nguồn, do vậy quang phổ liên tục chỉ cho ta biết nhiệt độ của nguồn không thể xác định
được thành phần cấu tạo của nguồn.
Câu 23: [Mapstudy] Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
π π π π
A. trễ pha . B. sớm pha . C. sớm pha . D trễ pha .
2 2 4 4
p Hướng dẫn:
Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện
π
áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch phải trễ pha hơn một góc nhỏ hơn do đó
2
π
đáp án là trễ pha .
4
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dẫn dài ` = 0, 5 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp
với vectơ cảm ứng từ một góc 45◦ . Biết cảm ứng từ B = 2.10−3 T và dây dẫn chịu lực từ F = 4.10−2 N.
Cường độ dòng điện trong dây dẫn là
p p
A. 20 A. B. 20 2 A. C 40 2 A. D. 40 A.
p Hướng dẫn:
F 4.10−2 p
Ta có: I = = = 40 2 A.
B` sin α 2.10 .0, 5. sin 45
−5 ◦

Câu 25: [Mapstudy] Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương
trình q = cos 2π.104 t µC. Tần số dao động của mạch là
¡ ¢

A. f = 10 Hz. B f = 10 kHz. C. f = 2π Hz. D. f = 2π Hz.

9
p Hướng dẫn:
ω
Ta có: f = = 10000 Hz = 10 kHz.

Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng dơn sắc, khoảng cách giữa 5
sáng liên tiếp trên màn quan sát là 3,0 mm. khoảng vẫn trên màn là
A. 1,2 mm. B. 0,6 mm. C 0,75 mm. D. 1,5 mm.
p Hướng dẫn:
3
Khoảng vân: i = = 0, 75 mm.
4
Câu 27: [Mapstudy] Cho khối lượng của hạt nhân 31 T; hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là 3,0161u;
1,0073u và 1,0087u. Biết 1u = 931 MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 31 T là
A. 8,01 eV/nuclôn. B 2,67 MeV/nuclôn. C. 2,24 MeV/nuclôn. D. 6,71 eV/nuclôn.
p Hướng dẫn:
Wlk 8, 0109
Ta có: ∆m = 0, 0086u ⇒ Wlk = 8, 0109 MeV ⇒ Wlkr = = = 2, 6703 MeV.
A 3
Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn có chiều dài ` = 90 cm đang dao động điều hòa tại một nơi xác
định, trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện được 10 dao động toàn phần. Giảm chiều dài con lắc
ngắn thêm 50 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t trên nó thực hiện được bao nhiêu dao động toàn
phần?
A. 40 dao động. B. 30 dao động. C. 45 dao động. D 15 dao động.
p Hướng
 dẫn:s
 ∆t 0, 9
 10 = 2π

 s

g x 0, 9
Ta có: s ⇒ = ⇒ x = 15.
 ∆t 0, 9 − 0, 5 10 0, 4
= 2π



x g

Câu 29: [Mapstudy] Trên một sợi dây đàn hồi dài 80 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng
dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 7 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên
dây là
A. 20 m/s. B. 15 m/s. C. 25 m/s. D 10 m/s.
p Hướng dẫn:
λ
Ta có: 8 = 80 ⇒ λ = 20 cm ⇒ v = λ.f = 20.50 = 1000 cm/s = 10 m/s.
2
Câu 30: [Mapstudy] Trong nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K có mức
năng lượng EK = −13, 6 eV. Bước sóng do nguyên tử phát ra là 0,1218 µm. Mức năng lượng ứng với
quỹ đạo L là
A. 3,2 eV. B. −4, 1 eV. C −3, 4 eV. D. −5, 6 eV.
p Hướng dẫn:
Áp dụng tiên đề Bo về bức xạ và hấp thụ năng lượng, ta có:
hc 6, 625.10−34 .3.108 −18 1 eV=1,6.10−19 J
EL − EK = = = 1 , 63 . 10 J −−−−−−−−−−−−→ EL − EK = 10, 2eV ⇒ EL = −3, 4 eV.
λ 0, 1218.10−6

10
ĐỀ SỐ 3
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì
A cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
p Hướng dẫn:
Với đoạn mạch chỉ có điện trở thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch.
Câu 2: [Mapstudy] Hạt nhân của nguyên tử được tạo thành từ các
A. êlectron. B nuclôn. C. prôtôn. D. nơtron.
p Hướng dẫn:
Hạt nhân được tạo thành từ các nuclôn.
Câu 3: [Mapstudy] Mối liên hệ giữa cường độ hiệu dụng I và cường độ cực đại I0 của dòng điện xoay
chiều hình sin là
I0 p I0
A I= p . B. I = I0 2. C. I = 2I0 . D. I = .
2 2
p Hướng dẫn:
I0
Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng I và cường độ dòng điện cực đại I0 là I = p .
2
Câu 4: [Mapstudy] Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào
A. vận tốc âm. B. năng lượng âm. C tần số âm. D. biên độ.
p Hướng dẫn:
Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào tần số âm.
Câu 5: [Mapstudy] Khi nói về điện tích, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A Điện tử và prôtôn có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu.
B. Prôtôn và nơtron có cùng điện tích.
C. Điện tử và prôtôn có cùng khối lượng.
D. Điện tử và nơtron có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu.
p Hướng dẫn:
Điện tử (êlectron) và prôtôn có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu nhau q = −e = 1, 6.10−19 C.
Câu 6: [Mapstudy] Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A
cũng nhiễm điện dương là do
A. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A.
B êlectron di chuyển từ vật A sang vật B.
C. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A.
D. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B.
p Hướng dẫn:
Theo thuyết êlectron, êlectron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác. Khi A trung hòa và B nhiễm
điện dương (thiếu êlectron) thì êlectron từ A di chuyển sang B.
Câu 7: [Mapstudy] Vectơ vận tốc của vật dao động điều hòa luôn
A. ngược hướng chuyển động. B cùng hướng chuyển động.

11
C. hướng về vị trí cân bằng. D. hướng ra xa vị trí cân bằng.
p Hướng dẫn:
Vectơ vận tốc của vật dao động điều hòa luôn cùng hướng chuyển động.
Câu 8: [Mapstudy]
Ngày nay, trong các phòng thí nghiệm vật lý, người ta hay dùng tia laze để thực
nghiệm giao thoa khe Y-âng bởi vì tính chất nổi bật nào dưới đây của tia laze
?
A. Độ định hướng cao. B. Cường độ lớn.
C Tính đơn sắc cao. D. Tác dụng nhiệt.

Câu 9: [Mapstudy] Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì chu
kì dao động của vật
A tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần.
p Hướng
r
dẫn:
m
T = 2π ⇒ m tăng 16 lần thì T tăng lên 4 lần.
k
Câu 10: [Mapstudy] Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số prôtôn càng lớn. B. số nuclôn càng lớn.
C năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn.
p Hướng dẫn:
Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
Câu 11: [Mapstudy] Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì điều nào sau đây không đúng?
A. Phôtôn chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
B. Trong chân không các phôtôn chuyển động dọc theo tia sáng với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.
C Năng lượng của các phôtôn như nhau với mọi chùm ánh sáng.
D. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong 1 giây.
p Hướng dẫn:
Í Năng lượng của các phôtôn như nhau với mọi chùm ánh sáng là đáp án sai.
Í Vì chùm sáng khác nhau thì tần số phôtôn khác nhau đẫn dến năng lượng của chúng khác
nhau.
Câu 12: [Mapstudy] Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài ` với đầu B cố định, đầu A dao
động theo phương trình u = a cos 2πt. Gọi M là điểm cách B một đoạn d, bước sóng là λ, và k là các số
nguyên. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Vị trí các nút sóng được xác định bởi công thức d = .
2
λ
B Vị trí các bụng sóng được xác định bởi công thức d = (2k + 1) .
2
λ
C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là d = .
2
λ
D. Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp là d = .
4
p Hướng dẫn:
λ
Vị trí các bụng sóng là (2k + 1) .
4
Câu 13: [Mapstudy] Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần
lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị
A 5 cm. B. 2 cm. C. 21 cm. D. 3 cm.
p Hướng dẫn:
Ta có: |A1 − A2 | ≤ A ≤ A1 + A2 ⇔ 12 − 8 ≤ A ≤ 12 + 8 ⇔ 4 ≤ A ≤ 20.

12
Câu 14: [Mapstudy] Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ giảm khi
A. tăng chiều dài dây treo. B. giảm khối lượng vật nhỏ.
C. giảm biên độ dao động. D gia tốc trọng trường tăng.
p Hướng dẫn: s
`
Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2π⇒ T giảm khi g tăng.
g
p
Câu 15: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2πft, có U không đổi và f thay đổi được vào
hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở
UR = U. Tần số f0 nhận giá trị là
1 1 p 1
A. p . B p . C. 2π LC. D. .
LC 2π LC 2πLC
p Hướng dẫn:
Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở UR = U ⇒ R = Z ⇒ ZL = ZC ⇒ Mạch xảy ra cộng
1 1 1
hưởng điện ⇔ ZL = ZC ⇔ Lω0 = ⇒ ω0 = p = 2π f 0 ⇒ f 0 = p .
Cω 0 LC 2π LC
Câu 16: [Mapstudy] Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần
lượt là N1 và N2 . Nếu máy biến áp này là máy hạ áp thì
N2 N2 N2 1
A < 1. B. > 1. C. = 1. D. N2 = .
N1 N1 N1 N1
p Hướng dẫn:
Í
Câu 17: [Mapstudy] Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp. Hai nguồn có suất điện động
lần lượt là 5 V và 7 V. Suất điện động của bộ nguồn là
A. 6 V. B. 2 V. C 12 V. D. 7 V.
p Hướng dẫn:
Vì mạch điện mắc nối tiếp nên ta có suất điện động của bộ nguồn bằng: Eb = E1 + E2 = 5 + 7 = 12 V.
Câu 18: [Mapstudy] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng
A. tăng bước sóng của tín hiệu. B. tăng chu kì của tín hiệu.
C. tăng tần số của tín hiệu. D tăng cường độ của tín hiệu.
p Hướng dẫn:
Mạch khuếch đại có tác dụng tăng cường độ của tín hiệu.
Câu 19: [Mapstudy] Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích
thích phát sáng. Hỏi khi chiếu ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?
A. Đỏ sẫm. B. Đỏ tươi. C. Vàng. D Tím.
p Hướng dẫn:
Chỉ có màu tím thỏa mãn định luật Stoke.
Câu 20: [Mapstudy] Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường. Hai điểm trên cùng một phương
truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng có dao động
π π
A. ngược pha. B. lệch pha . C cùng pha. D. lệch pha .
4 2
p Hướng dẫn:
Hai điểm cùng pha trên một phương truyền cách nhau số nguyên lần λ ⇒ Hai điểm gần nhau nhất
trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng bằng bước sóng (k = 1) có dao động cùng
pha.
Câu 21: [Mapstudy] Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
C Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ.
D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
p Hướng dẫn:

13
Theo tính chất tia hồng ngoại ta thấy:
Í Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Í Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
Í Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
Í Tia hồng ngoại có bước lớn hơn thì có tần số bé hơn ánh sáng đỏ.
Câu 22: [Mapstudy] Quang phổ liên tục có thể được ứng dụng để làm việc gì sau đây?
A. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.
B. Xác định màu sắc của các nguồn sáng.
C. Xác định bước sóng của các nguồn sáng.
D Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, Mặt Trời, các ngôi sao v. v....
p Hướng dẫn:
Quang phổ liên tục được dùng để xác định nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 23: [Mapstudy] Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng
thì
A. cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch giảm.
B. cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch tăng.
C cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch giảm.
D. cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch tăng.
p Hướng dẫn:
1 1
Í Ta có: ZL = ωL = 2πfL; ZC = = .
ωC 2πfC
Í Khi f tăng thì cảm kháng tăng và dung kháng giảm.
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm
ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đó là 3.10−2 N.
Độ lớn cảm ứng từ của từ trường là
A. 0,4 T. B. 0,6 T. C 0,8 T. D. 1,2 T.
p Hướng dẫn:
Độ lớn cảm ứng từ của từ trường là:
F 3.10−2
B= = = 0, 8 T.
I` sin α 0, 75.0, 05. sin 90◦

Câu 25: [Mapstudy] Mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện C = 25 pF và cuộn cảm L = 4.10−4 H. Chu
kì dao động của mạch là
A 2π.10−7 s. B. 107 s. C. 2.10−7 s. D. 107 rad/s.
p Hướng dẫn:
p
Chu kì của mạch LC: T = 2π LC = 2π.10−7 s.
Câu 26: [Mapstudy] Ánh sáng chiếu vào hai khe trong thí nghiệm Y-âng là ánh sáng đơn sắc có
bước sóng λ. Tại một điểm M nằm trong vùng giao thoa trên màn cách vân trung tâm là 2,16 mm có
hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến đó bằng 1, 62 µm. Nếu bước sóng λ = 0, 6 µm thì khoảng
cách giữa 5 vân sáng kế tiếp bằng
A. 1,6 mm. B 3,2 mm. C. 4 mm. D. 2 mm.
p Hướng dẫn:
Í Tại điểm M, ta có:
ax a d2 − d1 1, 62.10−6 D 4000
d2 − d1 = ⇒ = = −3
= 0, 75.10−3 ⇒ = .
D D x 2, 16.10 a 3
Í Khoảng cách giữa 5 vân sáng kế tiếp bằng:
λD 4000
∆x = (5 − 1) i = 4. = 4.0, 6.10−6 . = 3, 2 mm.
a 3

14
Câu 27: [Mapstudy] Cho khối lượng prôtôn, nơtron lần lượt là 1,0073u và 1,0087u. Hạt nhân của
nguyên tử 74Be có khối lượng là 7,0147u. Biết 1u = 931, 5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết riêng của hạt
nhân 74Be là
A. 3,78 MeV/nuclôn. B. 3,91 MeV/nuclôn. C 5,40 MeV/nuclôn. D. 5,59 MeV/nuclôn.
p Hướng dẫn:
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 74Be
4.1, 0073 + 3.1, 0087 − 7, 0147 2
Wlkr = c = 5, 4 MeV/nuclôn.
7

Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn, trong khoảng thời gian ∆t = 10 phút nó thực hiện 299 dao
động. Khi giảm độ dài của nó bớt 40 cm, trong cùng khoảng thời gian ∆t như trên, con lắc thực hiện
386 dao động. Gia tốc rơi tự do tại nơi thí nghiệm là
A 9,80 m/s2 . B. 9,81 m/s2 . C. 9,82 m/s2 . D. 9,83 m/s2 .
p Hướng dẫn:
Dựa vào công thức tính chu kì của con lắc đơn
 s
 ` 600
T1 = 2π g = 299



0, 4
⇒ T21 − T22 = 4π2 . = 6002 299−2 − 386−2 ⇒ g ≈ 9, 8 m/s2 .
¡ ¢
s
 ` − 0, 4 600 g
 T 2 = 2π

 =
g 386

Câu 29: [Mapstudy] Dây AB dài 40 cm căng ngang, hai đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là
bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM = 14 cm. Số bụng sóng trên dây AB là
A. 9. B 10. C. 11. D. 12.
p Hướng dẫn:
λ
Í M là bụng thứ 4 kể từ B ⇒ MB = (2.4 − 1) . ⇒ λ = 8 cm.
4
`
Í Số bụng sóng là: n = = 10.
0, 5λ
Câu 30: [Mapstudy] Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản bằng cách cho nó hấp thụ
phôtôn có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 9 lần. Biết các mức năng lượng của
13, 6
nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức En = − eV với n là số nguyên.
n2
Năng lượng của phôtôn đó là
A 12, 1 eV. B. 12, 2 eV. C. 12, 3 eV. D. 12, 4 eV.
p Hướng
 dẫn:
2
rn = n r0 = 9r0 ⇒ n = 3

Ta có: −13, 6 −13, 6 .
 ε = E3 − E1 =
 − = 12, 1 eV
3 2 1 2

15
ĐỀ SỐ 4
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

p
Câu 1: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt + ϕ (U > 0, ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch
¡ ¢

chỉ có R. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi công thức nào sau đây?
U0 U U
A. I = . B I= . C. I = U.R. D. I0 = .
R R R
p Hướng dẫn:
U
Ta có: I = .
R
Câu 2: [Mapstudy] Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và
A. pôzitron. B. êlectron. C. nơtrinô. D nơtron.
p Hướng dẫn:
Nuclôn là tên gọi chung của prôtôn và nơtron.
Câu 3: [Mapstudy] Khi dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R thì công suất toả
nhiệt trên R được tính bằng công thức nào sau đây?
A. P = R2 I2 . B. P = R2 I. C. P = RI. D P = RI2 .
p Hướng dẫn:
Í
Câu 4: [Mapstudy] Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A tần số âm. B. cường độ âm.
C. mức cường độ âm. D. đồ thị dao động âm.
p Hướng dẫn:
Độ cao của âm là đặc trưng sinh lí gắn liền với tần số của âm.
Câu 5: [Mapstudy] Có hai điện tích điểm q1 và q2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. q1 > 0 và q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C q1 . q2 > 0. D. q1 .q2 < 0.
p Hướng dẫn:
Hai vật đẩy nhau mang điện tích cùng dấu.
Câu 6: [Mapstudy]
Mồi bẫy ngư lôi được coi là phương pháp “sát thương mềm”
hữu hiệu nhất để tàu chiến phòng tránh các đòn tấn công
của ngư lôi. Tính năng tác dụng chính của loại vũ khí này
là “đánh lừa” ngư lôi đối phương bằng cách phát ra sóng
âm thanh để lừa ngư lôi. Tín hiệu giả này khiến ngư lôi
phán đoán và theo bám nhầm, dẫn ngư lôi di chuyển ra xa
mục tiêu, nhằm bảo vệ an toàn cho tàu thuyền. Loại sóng
mà mồi bẫy này phát ra để lừa ngư lôi là
A. sóng ánh sáng. B sóng dọc. C. sóng ngang. D. sóng điện từ.
Câu 7: [Mapstudy] Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B
nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra?
A. Cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng.
B Cả hai quả quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng.
C. Chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng.

16
D. Chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng.
p Hướng dẫn:
Í Trong hai quả cầu kim loại có các êlectron có khả năng di chuyển.
Í Khi đặt hai quả cầu gần nhau các êlectron này sẽ di chuyển làm phân bố lại điện tích trong các
quả cầu.
Í Vậy cả hai quả cầu đều nhiễm điện do hưởng ứng.
Câu 8: [Mapstudy] Vận tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên
A. cùng tần số và ngược pha với li độ. B cùng tần số và vuông pha với gia tốc.
C. khác tần số và vuông pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ.
p Hướng dẫn:
Vận tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên cùng tần số và vuông pha với gia tốc.
Câu 9: [Mapstudy] Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi giảm độ cứng của lò xo đi 25 lần thì chu kì
dao động của vật
A. tăng lên 25 lần. B. giảm đi 5 lần. C tăng lên 5 lần. D. giảm đi 25 lần.
p Hướng
r dẫn:
m
T = 2π ⇒ k giảm 25 lần thì T tăng lên 5 lần.
k
Câu 10: [Mapstudy] Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối.
C. Năng lượng liên kết. D Năng lượng liên kết riêng.
p Hướng dẫn:
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn càng bền vững.
Câu 11: [Mapstudy] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc. Nếu tại điểm M trên màn quan sát là vân tối thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai
khe S1 , S2 đến M bằng
A. số nguyên lần bước sóng. B. số nguyên lần nửa bước sóng.
C bán nguyên lần bước sóng. D. nửa bước sóng.
p Hướng dẫn:
Tại M là vân tối: ∆d = (k + 0, 5)λ với k là số nguyên.
Câu 12: [Mapstudy] Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chùm ánh sáng là chùm hạt, mỗi hạt ánh sáng mang một năng lượng xác định.
B Các hạt ánh sáng đều giống nhau và chỉ tồn tại khi chuyển động.
C. Tốc độ chuyển động của hạt ánh sáng phụ thuộc vào môi trường.
D. Các nguyên tử, phân tử bức xạ sóng điện từ chính là bức xạ ra các hạt ánh sáng.
p Hướng dẫn:
Các phôtôn không giống nhau, chúng khác nhau về bước sóng (tần số): B sai.
Câu 13: [Mapstudy] Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một
bụng kề nó bằng
A. một bước sóng. B một phần tư bước sóng.
C. hai bước sóng. D. một nửa bước sóng.
p Hướng dẫn:
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng một
phần tư bước sóng.
Câu 14: [Mapstudy] Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên
độ A1 và A2 có biên độ A thỏa mãn điều kiện?
A. A ≤ A1 + A2 . B |A1 –A2 | ≤ A ≤ A1 + A2 .
C. A = |A1 –A2 |. D. A ≥ |A1 –A2 |.

17
p Hướng dẫn:
Biên độ A của dao động tổng hợp được tính theo công thức: A2 = A21 +A22 +2A1 A2 cos ϕ1 − ϕ2 ⇒ |A1 − A2 | ≤
¡ ¢

A ≤ A1 + A2 .
Câu 15: [Mapstudy] Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận
với
A. gia tốc trọng trường. B. chiều dài con lắc.
C căn bậc hai chiều dài con lắc. D. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
p Hướng dẫn:
Tại một nơi xác định, chu kì dao động của con lắc đơn tỉ lệ thuận với căn bậc hai chiều dài con lắc.
Câu 16: [Mapstudy] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = U0 cos2πft.
Biết điện trở thuần R, độ tự cảm L (cuộn dây thuần cảm), điện dung C của tụ điện và U0 không đổi.
Thay đổi tần
rsố f của dòng điện thì hệ số công suất bằng 1 khi
C 1 1 p
A. f = 2π . B. f = . C f= p . D. f = 2π CL.
L 2πCL 2π CL
p Hướng dẫn:
1
Hệ số công suất của mạch bằng 1 ⇒ mạch xảy ra cộng hưởng ⇒ f = p .
2π LC
Câu 17: [Mapstudy] Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp là
A. Để máy biến áp ở nơi khô thoáng.
B. Lõi của máy biến áp được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C Lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá thép mỏng cách điện với nhau.
D. Tăng độ cách điện trong máy biến áp.
p Hướng dẫn:
Để làm giảm hao phí điện năng trong máy biến áp thì lõi của máy biến áp được cấu tạo bởi các lá
thép mỏng cách điện với nhau nhằm giảm dòng Fucô.
Câu 18: [Mapstudy] Nếu ghép ba pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 9 V và có điện
trở trong 2 Ω thành một bộ nguồn thì điện trở trong của bộ nguồn là
A 6 Ω. B. 4 Ω. C. 3 Ω. D. 2 Ω.
p Hướng dẫn:
Khi ghép nối tiếp ba pin giống nhau ta có r = 2 Ω ⇒ rb = 3r = 6 Ω.
Câu 19: [Mapstudy] Trong ”máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường
A có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
C. chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
p Hướng dẫn:
Máy bắn tốc độ gồm cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
Câu 20: [Mapstudy] Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát
ra không thể là
A ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục.
p Hướng dẫn:
Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là tím (vì
ánh sáng tím có bước sóng bé hơn bước sóng của ánh sáng kích thích là ánh sáng chàm).
Câu 21: [Mapstudy] Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị
tác dụng hủy diệt của
A tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
B. tia đơn sắc màu đỏ trong ánh sáng Mặt Trời.
C. tia đơn sắc màu tím trong ánh sáng Mặt Trời.

18
D. tia hồng ngoại trong ánh sáng Mặt Trời.
p Hướng dẫn:
Tầng ôzôn ngăn không cho các tia tử ngoại trong ánh sáng Mặt Trời tác động tới người và sinh vật
trên mặt đất.
Câu 22: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là sai? Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào
sau đây khi bị nung nóng?
A. Chất lỏng. B Chất khí ở áp suất thấp.
C. Chất khí ở áp suất cao. D. Chất rắn.
p Hướng dẫn:
Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng và những chất khí ở áp suất cao khi bị nung
nóng.
Câu 23: [Mapstudy] Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha 0, 5π so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
khi
A. đoạn mạch chỉ có tụ điện C. B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạc có L và C mắc nối tiếp. D đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L.
p Hướng dẫn:
Cường độ dòng điện trễ pha 0, 5π so với điện áp hai đầu mạch khi đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần
L.
Câu 24: [Mapstudy] Một dòng điện có cường độ 2 A nằm vuông góc với các đường sức của một từ
trường đều. Cho biết lực từ tác dụng lên 20 cm của đoạn dây ấy là 0,04 N. Độ lớn của cảm ứng từ

A. 10−3 T. B. 10−2 T. C 10−1 T. D. 1, 0 T.
p Hướng dẫn:
F 0, 04
Lực từ tác dụng lên dòng điện được xác định bằng biểu thức F = IB` ⇒ B =
= = 0, 1 T.
I` 2.0, 2
Câu 25: [Mapstudy] Mạch dao động LC gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao
động của mạch là
A. ω = 2000 rad/s. B. ω = 200 rad/s. C ω = 5.104 rad/s. D. ω = 5.10−4 rad/s.
p Hướng dẫn:
1 1
Ta có: ω = p =p = 5.104 rad/s.
LC 16.10 9 .25.10−3

Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trên màn, người ta đo được khoảng
cách từ vân sáng bậc 4 đến bậc 10 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là 2,4 mm. Tại điểm M trên
màn cách vân trung tâm 2,2 mm là vân sáng bậc mấy hay vân tối thứ mấy kể từ vân sáng trung
tâm?
A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối thứ 5. C. Vân sáng bậc 6. D Vân tối thứ 6.
p Hướng dẫn:
Í Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng 1 bên = 6i = 2, 4 mm ⇒ i = 0, 4 mm.
Í xM = 2, 2 mm = 5, 5i suy ra M là vân tối thứ 6.
235
Câu 27: [Mapstudy] Biết khối lượng của hạt nhân 92U là 234,99u, của prôtôn là 1,0073u và của
2 235
nơtron là 1,0087u và 1u = 931 MeV/c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 92U là
A. 8,71 MeV/nuclôn. B 7,63 MeV/nuclôn. C. 6,73 MeV/nuclôn. D. 7,95 MeV/nuclôn.
p Hướng dẫn:
Zmp + Nmn − m .c2
¡ ¢
Ta có: Wlkr = = 7, 63 MeV/nuclôn.
A
Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc
trọng trường 10 m/s2 . Chiều dài dây treo của con lắc là
A. 81,5 cm. B 62,5 cm. C. 50 cm. D. 125 cm.

19
p Hướngr
dẫn:
g g
Ta có: ω = ⇒ ` = 2 = 62, 5 cm.
` ω
Câu 29: [Mapstudy] Một dây AB dài 90 cm có hai đầu A, B cố định. Dây được kích thích để trên
dây có sóng dừng với khoảng cách giữa vị trí cân bằng của hai bụng ở xa nhất cách nhau 75 cm. Số
bụng sóng trên dây là
A. 4. B. 12. C. 10. D 6.
p Hướng dẫn:
λ
Í Ta có: ∆x = 90 − 75 = ⇒ λ = 30 cm.
2
λ
Í Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định: ` = k ⇒ k = 6 ⇒ trên dây có 6 bụng
2
sóng.
Câu 30: [Mapstudy] Để chuyển êlectron từ quỹ đạo K lên M; L lên N; L lên M thì nguyên tử hiđrô
cần hấp thụ phôtôn mang năng lượng lần lượt là 12,09 eV; 2,55 eV; 1,89 eV. Nguyên tử hiđrô phải
hấp thụ phôtôn mang năng lượng bao nhiêu để chuyển êlectron từ quỹ đạo K lên N?
A. 11,34 eV. B. 16,53 eV. C 12,75 eV. D. 9,54 eV.
p
 Hướng dẫn:
ε1 = EM − EK = 12, 09





ε2 = EN − EL = 2, 55 ⇒ ε4 = EN − EK = (EN − EL ) − (EM − EL ) + (EM − EK ) = 2, 55 − 1, 89 + 12, 09 = 12, 75 eV.


ε3 = EM − EL = 1, 89


20
ĐỀ SỐ 5
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Đặt điện áp u = U0 cos ωt vào hai đầu điện trở R. Tại thời điểm điện áp giữa hai
đầu điện trở có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng thì cường độ dòng điện qua điện trở có độ lớn
U0 U0 U0
A p . B. p . C. . D. 0.
2R 2 2R R
p Hướng dẫn:
u
Í Mạch chứa điện trở R: u và i cùng pha nhau, luôn có: i = .
R
U0 u U0 Ghi chú
Í Khi u = U = p ⇒ i = = p . u i
2 R R 2 u, i cùng pha ⇔ =
U0 I 0

Câu 2: [Mapstudy] Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt
A. prôtôn và êlectron. B. nơtron và êlectron.
C prôtôn và nơtron. D. prôtôn, nơtron và êlectron.
p Hướng dẫn:
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và nơtron.
p
Câu 3: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (U > 0) vào hai đầu một đoạn mạch thì
p
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i = I 2 cos ωt + ϕ (I > 0). Công suất tiêu thụ điện của đoạn
¡ ¢

mạch được tính bằng công thức nào sau đây?


A. P = UI tan ϕ. B. P = UI cot ϕ. C P = UI cos ϕ. D. P = UI sin ϕ.
p Hướng dẫn:

Câu 4: [Mapstudy] Đơn vị đo cường độ âm là


A. Oát trên mét (W/m). B. Ben (B).
2
C. Niutơn trên mét vuông (N/m ). D Oát trên mét vuông (W/m2 ).
p Hướng dẫn:
P
Ta có: I = có đơn vị là W/m2 .
4πr2
Câu 5: [Mapstudy] Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết
luận là
A. chúng cùng độ lớn điện tích. B. chúng trái dấu nhau.
C. chúng đều là điện tích dương. D chúng cùng dấu nhau.
p Hướng dẫn:
Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận chúng cùng dấu
nhau.
Câu 6: [Mapstudy] Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
p Hướng dẫn:
Có thể áp dụng định luật Cu-lông để tính lực tương tác trong trường hợp tương tác giữa hai quả cầu
nhỏ tích điện đặt xa nhau.

21
Câu 7: [Mapstudy] Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên
A cùng tần số và ngược pha với li độ. B. khác tần số và ngược pha với li độ.
C. khác tần số và cùng pha với li độ. D. cùng tần số và cùng pha với li độ.
p Hướng dẫn:
Gia tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên cùng tần số và ngược pha với li độ.
Câu 8: [Mapstudy] Nếu độ cứng k của lò xo tăng gấp đôi và khối lượng m của vật treo đầu lò xo
giảm 2 lần thì chu kì dao động của vật sẽ
p
A. không thay đổi. B. tăng 2 lần. C giảm 2 lần. D. giảm 2 lần.
p Hướng dẫn:
r
m
Í Ta có: T = 2π .
k v
u1
u
T
Í Nếu k tăng gấp đôi mà m giảm 2 lần T = T. 2 = .
t
0
2 2
Câu 9: [Mapstudy] Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. số nuclôn càng lớn. D năng lượng liên kết riêng càng lớn.
p Hướng dẫn:
Hạt nhân càng bền vững thì năng lượng liên kết riêng của nó càng lớn.
Câu 10: [Mapstudy] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc
màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan
sát
A khoảng vân tăng lên. B. khoảng vân giảm xuống.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi. D. khoảng vân không thay đổi.
p Hướng dẫn:
λD
Ta có: i = mà λl < λv ⇒ il < iv ⇒ khoảng vân tăng lên.
a
Câu 11: [Mapstudy] Với ε1 , ε2 , ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng,
bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε3 > ε1 > ε2 . B ε2 > ε1 > ε3 . C. ε1 > ε2 > ε3 . D. ε2 > ε3 > ε1 .
p Hướng dẫn:
Với ε1 , ε2 , ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức
xạ hồng ngoại thì ε2 > ε1 > ε3 .
Câu 12: [Mapstudy] Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có
biên độ là A1 và A2 với A2 = 3A1 thì dao động tổng hợp có biên độ là
A. A1 . B. 2A1 . C. 3A1 . D 4A1 .
p Hướng dẫn:
x1 , x2 cùng pha: A = A1 + A2 = A1 + 3A1 = 4A1 .
Câu 13: [Mapstudy] Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động với biên độ nhỏ có chu kì phụ
thuộc vào
A. khối lượng con lắc. B. trọng lượng con lắc.
C tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng con lắc. D. khối lượng riêng của con lắc.
p Hướng dẫn:
s
`
Í Công thức: T = 2π .
g
`m
r
P
Í Mặt khác: P = mg ⇔ g = ⇒ T = 2π .
m P
Í Do đó, chu kì phụ thuộc vào tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của con lắc.

22
Câu 14: [Mapstudy] Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn
tả theo biểu thức nào sau đây?
1 1 1 1
A. ω = . B. ω2 = p . C f= p . D. f2 = .
LC LC 2π LC 2πLC
p Hướng dẫn:
1 1 1
Khi cộng hưởng ta có: ZL = ZC ⇔ ωL = ⇒ω= p ⇒f= p .
ωC LC 2π LC
Câu 15: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy biến thế?
A. Máy biến thế gồm hai cuộn dây có số vòng khác nhau quấn trên một lõi thép kĩ thuật.
B. Hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Là thiết bị cho phép biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần
số dòng điện.
D Máy biến thế có thể làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
p Hướng dẫn:
Máy biến thế hoạt động trên hiện tượng cảm ứng điện từ, các cuộn
dây của máy biến thế có số vòng khác nhau được gắn trên lõi thép kĩ Ghi chú
thuật, cho phép biến đổi hiệu điện thế cường độ dòng điện trong cuộn Máy biến thế là tên gọi khác
mà không làm thay đổi được tần số và công suất của dòng điện. của máy biến áp.

Câu 16: [Mapstudy] Nếu ghép ba pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 3 V và có điện
trở trong 1 Ω thành một bộ nguồn thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
1 1
A 9 V và 3 Ω. B. 3 V và 3 Ω. C. 9 V và Ω. D. 3 V và Ω.
3 3
p Hướng dẫn:
Khi ghép nối tiếp ba pin giống nhau ta có: rb = 3r = 3 Ω, Eb = 3 E = 9 V.
Câu 17: [Mapstudy] Đài phát thanh phát sóng 92,5 kHz thuộc loại sóng
A dài. B. trung. C. ngắn. D. cực ngắn.
p Hướng dẫn:
c
Ta có: λ = = 3243 m ⇒ sóng dài.
f
Câu 18: [Mapstudy] Đường dây truyền tải điện một pha có mấy dây?
A. 3 dây. B. 1 dây. C 2 dây. D. 4 dây.
p Hướng dẫn:
Í Đường dây tải điện một pha ở cần có hai dây, một dây nóng và
một dây trung hòa. Ghi chú
Í Đường dây tải điện ba pha thì cần 3 dây hoặc 4 dây. 2 dây ở đây được hiểu là hai
Í Không có đường dây điện nào chỉ có một dây. lõi cách điện nhau. Trong
thực tế hai lõi này được
tích hợp trên cùng một dây
nhưng cách điện nhau.

Câu 19: [Mapstudy] Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh
sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng
A. màu đỏ. B màu tím. C. màu vàng. D. màu lục.
p Hướng dẫn:
Ánh sáng huỳnh quang phát ra luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích như vậy ánh sáng tím
không thể là ánh sáng huỳnh quang.
Câu 20: [Mapstudy] Khi nói về bước sóng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha
với nhau.

23
C Hai phần tử môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha nhau.
D. Bước sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.
p Hướng dẫn:
Hai phần tử môi trường trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau một nửa bước sóng thì dao
động ngược pha nhau nên C sai.
Câu 21: [Mapstudy] Tia tử ngoại được dùng
A để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
p Hướng dẫn:
Í Tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại: tia tử ngoại.
Í Chụp điện, chiếu điện, tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại: tia X.
Í Chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh: tia hồng ngoại.
Câu 22: [Mapstudy] Quang phổ liên tục của một nguồn sáng J
A. không phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng J.
B. phụ thuộc vào cả thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
C không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng J mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của
nguồn sáng đó.
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng J mà chỉ phụ thuộc thành phần cấu tạo của
nguồn sáng đó.
p Hướng dẫn:
Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt
độ của nguồn.
Câu 23: [Mapstudy] Dòng điện tức thời luôn trễ pha so với điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn
mạch. Mạch đó
A. gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện.
B gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm.
C. chỉ có tụ điện.
D. gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện.
p Hướng dẫn:
Dòng điện tức thời luôn trễ pha hơn điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch khi đó đoạn mạch
gồm điện trở thuần mắc nối tiếp cuộn cảm.
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dẫn thẳng dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với
vectơ cảm ứng từ. Dòng điện qua dây có có cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10−3
N. Xác định cảm ứng từ của từ trường.
A 0,08 T. B. 0,06 T. C. 0,05 T. D. 0,1 T.
p Hướng dẫn:
Í Đoạn dây vuông góc với vectơ cảm ứng từ nên góc giữa dòng điện và vectơ cảm ứng từ bằng 90◦ .
F 3.10−3
Í Ta có: B = = = 0, 08 T.
I` sin α 0, 75.0, 05. sin 90◦
Câu 25: [Mapstudy] Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện
dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá
trị 20 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là 3 µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị
180 pF thì chu kì dao động riêng của mạch dao động là
1 1
A. µs. B. µs. C 9 µ s. D. 27 µs.
9 27
p Hướng dẫn:

24
p
Ta có: T = 2π LC nên C ↑ 9 thì T ↑ 3.
Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một
khoảng 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Hai khe được
chiếu bằng bức xạ có bước sóng 0,6 µm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm một khoảng
5,4 mm có
A vân sáng bậc 3. B. vân sáng bậc 6.
C. vân tối thứ 3 tính từ vân trung tâm. D. vân tối thứ 6 tính từ vân trung tâm.
p Hướng dẫn:
λD 0, 6. 1, 5 OM 5, 4
Khoảng vân i = = = 1, 8 mm ⇒ k = = = 3.
a 0, 5 i 1, 8
12
Câu 27: [Mapstudy] Cho khối lượng các hạt nhân cacbon 6C, prôtôn, nơtron lần lượt là: mC = 12u;
mp = 1, 00728u; mn = 1, 00867u. Biết 1u = 931 MeV/c2 . Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 126C thành
các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV. B 89,14 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.
p Hướng dẫn:
12
Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 6C thành các nuclôn riêng biệt chính bằng năng lượng liên
12
kết của hạt nhân 6C: WlkC = (ZmP + (A − Z)mn − mC )c2 = 89, 14 MeV.
Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 2 cos 2πt cm (t tính bằng giây).
Tần số dao động của con lắc là
A 1 Hz. B. 2 Hz. C. πHz. D. 2π Hz.
p Hướng dẫn:
Tần số dao động của con lắc là: f = 1 Hz.
Câu 29: [Mapstudy] Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết
sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A 3. B. 4. C. 2. D. 5.
p Hướng dẫn:
λ v 2`f 2.1, 2.100
Í Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây: ` = k. = k. ⇒k= = = 3.
2 2f v 80
Í Số bụng sóng trên sợi dây: Nb = k = 3 bụng.
Câu 30: [Mapstudy] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi nguyên tử chuyển từ trạng
thái dừng có mức năng lượng −5, 44.10−19 J sang trạng thái dừng có mức năng lượng −21, 76.10−19 J
thì phát ra phôtôn tương ứng với ánh sáng có tần số f. Lấy h = 6, 625.10−34 J.s . Giá trị của f là
A 2, 46.1015 Hz. B. 2, 05.1015 Hz. C. 4, 11.1015 Hz. D. 1, 64.1015 Hz.
p Hướng dẫn:
En − Em (21, 76 − 5, 44)10−19
Ta có: f = = = 2, 46.1015 Hz.
h 6, 625.10−34

25
ĐỀ SỐ 6
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế ở hai
đầu đoạn mạch
π π
A sớm pha so với cường độ dòng điện. B. sớm pha so với cường độ dòng điện.
2 4
π π
C. trễ pha so với cường độ dòng điện. D. trễ pha so với cường độ dòng điện.
2 4
p Hướng dẫn:
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch sớm
π
pha so với cường độ dòng điện.
2
12
Câu 2: [Mapstudy] Hạt nhân 6C được tạo thành bởi các hạt
A. êlectron và nuclôn. B prôtôn và nơtron. C. nơtron và êlectron. D. prôtôn và êlectron.
p Hướng dẫn:
Hạt nhân được cấu tạo bởi các hạt nơtron và prôtôn.
Câu 3: [Mapstudy] Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau
đây?
A P = UI. cos ϕ. B. P = UI. C. P = RI2 . cos ϕ. D. P = ZI. cos ϕ.
p Hướng dẫn:
Công suất của đoạn mạch xoay chiều P = UI cos ϕ.
Câu 4: [Mapstudy] Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn
vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là
A cường độ âm. B. độ to của âm. C. mức cường độ âm. D. năng lượng âm.
p Hướng dẫn:
W
Í Ta có: I = .
t.S
Í Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt
vuông góc với phương truyền âm gọi là cường độ âm.
Câu 5: [Mapstudy] Có mấy loại điện tích?
A. 1. B. 3. C. Vô số loại. D 2.
p Hướng dẫn:
Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.
Câu 6: [Mapstudy] Dấu của các điện tích q1 , q2 trên hình vẽ
q1 q2
#» #»
F 21 F 12

có thể là
A. q1 > 0, q2 < 0.
B. q1 < 0, q2 > 0.
C q1 < 0, q2 < 0.
D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1 , q2 .
p Hướng dẫn:
Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu với nhau.

26
Câu 7: [Mapstudy] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc
của vật
A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn vận tốc của vật.
B. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật.
C. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.
D có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật.
p Hướng dẫn:
Vectơ gia tốc của vật có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật.
Câu 8: [Mapstudy] Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng độ cứng của lò xo lên 4 lần thì tần số
dao động của vật
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C tăng lên 2 lần. D. giảm đi 16 lần.
p Hướng dẫn:
r
1 k
Ta có: f = ⇒ k tăng 4 lần thì f tăng lên 2 lần.
2π m
Câu 9: [Mapstudy] Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân được tính bằng
A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
p Hướng dẫn:
Wlk ∆m.c2
Năng lượng liên kết riêng: Wlkr = = .
A A
Câu 10: [Mapstudy] Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một
chất lỏng có chiết suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu tím và tần số f. B. màu cam và tần số 1,5f.
C màu cam và tần số f. D. màu tím và tần số 1,5f.
p Hướng dẫn:
Tần số và màu sắc luôn không đổi.
Câu 11: [Mapstudy] Gọi εđ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, εl là năng lượng của phôtôn ánh
sáng lục, εv là năng lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?
A. εv > εl > εđ . B εl > εv > εđ . C. εl > εđ > εv . D. εđ > εv > εl .
p Hướng dẫn:
Gọi εđ là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, εl là năng lượng của phôtôn ánh sáng lục, εv là năng
lượng của phôtôn ánh sáng vàng. Sắp xếp đúng: εl > εv > εđ .
Câu 12: [Mapstudy] Trong hiện tượng sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng
sóng liên tiếp bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C một nửa bước sóng. D. một bước sóng.
p Hướng dẫn:
Trong hiện tượng sóng dừng trên dây. Khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng sóng liên tiếp bằng
một nửa bước sóng.
Câu 13: [Mapstudy] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng
bợp của hai dao động này có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha cùa hai dao động bằng:
π
A. 2πn với n = 0, ±1, ±2.... B. (2n + 1) với n = 0, ±1, ±2....
2
π
C (2n + 1)π với n = 0, ±1, ±2.... D. (2n + 1) với n = 0, ±1, ±2....
4
p Hướng dẫn:

27
Biên độ dao động tổng bợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có giá trị nhỏ nhất
khi độ lệch pha cùa hai dao động bằng: Amin = |A1 − A2 |. Khi ∆ϕ = (2n + 1)π.
Câu 14: [Mapstudy] Một con lắc đơn chiều dài ` dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
g. Chu kì dao động của con lắc
A. phụ thuộc khối lượng của con lắc. B. chỉ phụ thuộc vào chiều dài `.
`
C. chỉ phụ thuộc gia tốc trọng trường g. D phụ thuộc tỉ số .
g
p Hướng dẫn:
Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài `, tại nơi có gia tốc trọng trường g sẽ phụ thuộc vào tỉ
`
số .
g
Câu 15: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi
được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là
A. ω2 LC = R. B ω2 LC = 1. C. ωLC = R. D. ωLC = 1.
p Hướng dẫn:
Dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại khi xảy ra cộng hưởng ZL = ZC ⇒ ω2 LC = 1.
Câu 16: [Mapstudy] Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc với
nguồn điện xoay chiều. Tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp
A. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tần số trong cuộn sơ cấp.
B bằng tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
C. luôn nhỏ hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
D. luôn lớn hơn tần số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
p Hướng dẫn:
Máy biến áp không làm thay đổi tần số dòng điện nên tần số dòng điện trong cuộn thứ cấp bằng tần
số dòng điện trong cuộn sơ cấp.
Câu 17: [Mapstudy] Nếu ghép ba pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V − 3 Ω thì khi mắc
ba pin đó song song thu được bộ nguồn
1
A. 2, 5 V − 1 Ω. B. 7, 5 V − 1 Ω. C. 7, 5 V − 3 Ω. D 2, 5 V − Ω.
3
p Hướng dẫn:
Ent rnt
Í Ta có suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn E = = 2, 5 V = Ess , r = = 1 Ω.
3 3
r 1
Í Khi mắc song song rss = = Ω.
3 3
Câu 18: [Mapstudy] Sóng nào sau đây dùng được trong vô tuyến truyền hình trên mặt đất?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C Sóng ngắn. D. cả A, B, C.
p Hướng dẫn:
Sóng ngắn được dùng trong vô truyến truyền hình trên mặt đất.
Câu 19: [Mapstudy] Chiếu một ánh sáng đơn sắc màu lục vào một chất huỳnh quang, ánh sáng
phát quang do chất này phát ra không thể là ánh sáng màu
A. vàng. B. cam. C tím. D. đỏ.
p Hướng dẫn:
Í Ta có: λkt < λhq .
Í Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng huỳnh quang mà do
λtím < λlục .
Í Nên nếu kích thích ánh sáng màu lục không xảy ra ánh sáng huỳnh quang màu tím.
Câu 20: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về bước sóng?
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì.

28
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng
pha.
C. Trên phương truyền sóng, các điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng
pha.
D Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong 1 giây.
p Hướng dẫn:
D sai vì bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì.
Câu 21: [Mapstudy] Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây?
A. Quang điện. B. Kích thích phát quang.
C Chiếu sáng. D. Sinh lí.
p Hướng dẫn:
Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy nên không có tác dụng thắp sáng.
Câu 22: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên
tục.
B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
p Hướng dẫn:
Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng riêng cho chính nó.
Câu 23: [Mapstudy] Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch
khi
A. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp.
C. đoạn mạch có R và C và L mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp.
p Hướng dẫn:
Cường độ dòng điện luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch khi đoạn mạch chứa R và C.
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dẫn dài ` = 0, 8 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp
với vectơ cảm ứng từ một góc 60◦ . Biết dòng điện I = 20 A và dây dẫn chịu một lực là F = 2.10−2 N. Độ
lớn của cảm ứng từ là
A. 0, 8.10−3 T. B. 10−3 T. C 1, 4.10−3 T. D. 1, 6.10−3 T.
p Hướng dẫn:
F 2.10−2
Ta có: B = = = 1, 44.10−3 T.
I` sin α 20.0, 8. sin 60◦
Câu 25: [Mapstudy] Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số dao động riêng là 90 kHz. Nếu tăng
điện dung của tụ điện trong mạch 4,5 lần và giảm độ tự cảm của cuộn cảm thuần trong mạch 2 lần
thì tần số dao động của mạch là
A. 45 kHz. B. 40kHz. C. 135 kHz. D 60 kHz.
p Hướng dẫn:
1 90
Ta có f ∼ p ⇒tăng L lên 4,5 lần và giảm C xuống 2 lần thì f giảm 1,5 lần: f0 = = 60 kHz.
LC 1, 5
Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 3
mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn
đặt cách hai khe 2 m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8 mm là
A. vân sáng bậc 4. B. vân tối thứ 4. C vân tối thứ 5. D. vân sáng bậc 5.
p Hướng dẫn:
λD 0, 6. 2 ON 1, 8
Khoảng vân i = = = 0, 4 mm ⇒ k = = = 4, 5.
a 3 i 0, 4

29
Câu 27: [Mapstudy] Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtron và hạt nhân Heli ( 42He) lần lượt là
1,0073u; 1,0087u và 4,0015u. Biết 1u = 931, 5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 42He xấp xỉ
bằng
A. 35,79 MeV. B. 21,92 MeV. C. 16,47 MeV. D 28,41 MeV.
p Hướng dẫn:
Í Độ hụt khối
∆m = Z.mp + (A − Z) mn − m = [2.1, 0073 + 2.1, 0087] − 4, 0015 = 0, 0305 MeV/c2 .
£ ¤

Í Năng lượng liên kết: Wlk = ∆m.c2 = 28, 41 MeV.


Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn gồm một dây treo dài ` = 1, 2 m và một vật nặng khối lượng m,
dao động ở nơi có gia tốc g = 10 m/s2 . Chu kì dao động của con lắc đơn là
A 2,1 s. B. 1 s. C. 0,7 s. D. 1,5 s.
p Hướng dẫn: s
`
r
1, 2
Chu kì dao dộng của con lắc đơn: T = 2π = 2π = 2, 1 s.
g 10
Câu 29: [Mapstudy] Dây AB dài 30 cm căng ngang, hai đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại N
cách B khoảng 9 cm là nút thứ 3 (đếm từ đầu B và không kể B). Số nút trên dây AB (tính cả A và B)

A. 9. B. 10. C 11. D. 12.
p Hướng dẫn:
λ
Í M là nút thứ 3 kể từ B (không tính B) ⇒ MB = 3. ⇒ λ = 6 cm.
2
`
Í Số bụng sóng là: k = = 10 ⇒ số nút là 11.
0, 5λ
Câu 30: [Mapstudy] Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng năng lượng En = −1, 5 eV sang trạng
thái dừng năng lượng Em = −3, 4 eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là
A. 6, 54.1012 Hz. B. 5, 34.1013 Hz. C. 2, 18.1013 Hz. D 4, 59.1014 Hz.
p Hướng dẫn:
Áp dụng tiên đề Bo, ta có:
En − Em −1, 5 − (−3, 4)
En − Em = hf ⇒ f = = .1, 6.10−19 = 4, 59.1014 Hz.
h 6, 625.10−34

30
ĐỀ SỐ 7
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Đặt vào hai đầu mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm một điện áp xoay chiều
³ π´
u = U0 cos 100πt − V. Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch bằng
2
A. 0, 5π. B. 0. C −π. D. −0, 5π.
p Hướng dẫn:
Đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần ⇒ i chậm pha hơn u một góc 0, 5π ⇒ ϕ0 = −π.
238
Câu 2: [Mapstudy] Hạt nhân 92U được tạo thành bởi hai loại hạt là
A. êlectron và pôzitron. B. nơtron và êlectron.
C prôtôn và nơtron. D. pôzitron và prôtôn.
p Hướng dẫn:
Trong hạt nhân chứa hai loại hạt là prôtôn và nơtron.
Câu 3: [Mapstudy] Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, khi nói về giá
trị tức thời của điện áp trên từng phần tử (uR ; uL ; uc ) thì phát biểu nào sau đây đúng?
π
A uC ngược pha với uL . B. uL trễ pha hơn uR góc .
2
π π
C. uC trễ pha hơn uL góc . D. uR trễ pha hơn uC góc .
2 2
p Hướng dẫn:
π
Trong mạch RLC nối tiếp thì uc ngược pha với uL , uL nhanh pha hơn uR góc , uR nhanh pha hơn uC
2
π
góc .
2
Câu 4: [Mapstudy] Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.
B. tần số và bước sóng đều không thay đổi.
C. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.
D. tần số và bước sóng đều thay đổi.
p Hướng dẫn:
Truyền từ không khí vào nước tần số không đổi, tốc độ thay đổi nên bước sóng cũng thay đổi.
Câu 5: [Mapstudy] Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào không đúng?
A Êlectron không thể chuyển từ vật này sang vật khác.
B. Êlectron là hạt có khối lượng 9, 1.10−31 kg.
C. Êlectron là hạt mang điện tích âm −1, 6.10−19 C.
D. Nguyên tử có thể mất đi hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
p Hướng dẫn:
Êlectron có thể chuyển từ vật này sang vật khác.
Câu 6: [Mapstudy] So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôtôn với lực vạn vật hấp dẫn giữa
chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn.
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn.
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở
khoảng cách lớn.

31
p Hướng dẫn:
| q1 q2 |
Í Lực tương tác giữa hai điện tích F = k .
εr2
m1 m2
Í Lực hấp dẫn Fhd = G 2 .
r
Í Mà k = 9.109 ; G = 6, 67.10−11 → F À Fhd .
Câu 7: [Mapstudy]
Để hạn chế tai nạn cho người tham gia giao thông, lực lượng cảnh sát
đã được trang bị một số loại máy móc như: súng bắn tốc độ, máy đo
âm thanh, máy đo nồng độ cồn, . . . Trong đó súng bắn tốc độ là thiết
bị chuyên dụng có chức năng tính toán tốc độ của xe trên một đoạn
đường nhất định, từ đó xác định phương tiện có vi phạm về tốc độ hay
không. Thiết bị này còn có khả năng ghi lại hình ảnh của đối tượng
đo. Điều nào sau đây là đúng về súng bắn tốc độ?
A. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
B. Không có máy phát sóng vô tuyến và máy thu sóng vô tuyến.
C. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
D Có cả máy phát sóng vô tuyến và máy thu sóng vô tuyến.
Câu 8: [Mapstudy] Một vật dao động điều hòa thì pha của dao động
A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B là hàm bậc nhất của thời gian.
C. là hàm bậc hai của thời gian. D. không đổi theo thời gian.
p Hướng dẫn:
Í Pha dao động tại thời điểm t: φt = ωt + ϕ là hàm bậc nhất của thời gian t.
Câu 9: [Mapstudy] Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 9 lần thì tần
số dao động của vật
A. tăng lên 9 lần. B. giảm đi 9 lần. C. tăng lên 3 lần. D giảm đi 3 lần.
p Hướng dẫn:
r
1 k
Ta có: f = ⇒ m tăng 9 lần thì f giảm đi 3 lần.
2π m
Câu 10: [Mapstudy] Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết
A tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn - prôtôn. D. của một cặp prôtôn - nơtron.
p Hướng dẫn:
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn.
Câu 11: [Mapstudy] Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu đỏ có tần số f từ không khí vào nước, nước có
4
chiết suất là đối với ánh sáng này. Ánh sáng trong nước có màu
3
4f 3f
A. đỏ và tần số . B. vàng và tần số . C. vàng và tần số f. D đỏ và tần số f.
3 4
p Hướng dẫn:
Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác tần số và màu sắc không đổi.
Câu 12: [Mapstudy] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng của các loại phôtôn đều bằng nhau.
B. Năng lượng của phôtôn giảm đi khi đi từ không khí vào nước.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D Phôtôn ứng với ánh sáng tím có năng lượng lớn hơn phôtôn ứng với ánh sáng đỏ.
p Hướng dẫn:
Í Năng lượng của phôtôn theo thuyết lượng tử ánh sáng được xác định bởi ε = hf.
Í Vì ft > fđ ⇒ phôtôn của ánh sáng tím có năng lượng lớn hơn phôtôn của ánh sáng đỏ.

32
Câu 13: [Mapstudy] Trên một sợi dây đang có sóng dừng, sóng truyền trên dây có bước sóng là k.
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
λ λ
A. 2λ. B . C. λ. D. .
2 4
p Hướng dẫn:
Trên sợi dây có sóng dừng khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là một nửa bước sóng.
Câu 14: [Mapstudy] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng
hợp của hai dao động này có giá trị lớn nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng
π π
A. (2n + 1) với n = 0, ±1, ±2... B. (2n + 1) với n = 0, ±1, ±2...
4 2
C. (2n + 1) π với n = 0, ±1, ±2... D 2nπ với n = 0, ±1, ±2...
p Hướng dẫn:
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này có giá trị lớn nhất khi hai dao động cùng pha nhau:
∆ϕ = 2nπ
Câu 15: [Mapstudy] Khi khối lượng của vật nặng là m thì chu kì dao động của con lắc đơn là T. Vậy
khi tăng khối lượng của vật nặng lên 4 lần thì chu kì dao động của con lắc đơn lúc này là
T
A. 2T. B T. C. 4T. D. .
2
p Hướng dẫn: s
`
Chu kì của con lắc đơn được tính theo công thức: T = 2π không phụ thuộc vào khối lượng của vật
g
nặng nên chu kì của con lắc đơn sau khi thay đổi khối lượng vật nặng vẫn là T.
Câu 16: [Mapstudy] Đặt điện áp u = U0 cos ωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiện
tượng cộng hưởng điện xảy ra khi ¯ ¯
1 ¯¯
A. ω2 LCR − 1 = 0. B ω2 LC − 1 = 0. C. R = ¯¯ωL − D. ω2 LC − R = 0.
¯
.
ωC ¯
p Hướng dẫn:
1
Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi ω = p ⇔ ω2 LC − 1 = 0.
LC
Câu 17: [Mapstudy] Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
B có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
D. đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
p Hướng dẫn:
Máy biến áp là thiết bị có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.

Thiết bị dùng để đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều là điốt chỉnh lưu.
Để thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều ta phải can thiệp vào bên trong máy phát điện bằng
cách thay đổi tốc độ quay của rôto hoặc thay đổi số cực nam châm.

Câu 18: [Mapstudy] Muốn mắc ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3 V thành bộ nguồn
6 V thì
A phải ghép hai pin song song và nối tiếp với pin còn lại.
B. ghép ba pin song song.
C. ghép ba pin nối tiếp.
D. không ghép được.
p Hướng dẫn:
Í Khi ghép hai pin song song ta được bộ có E1 = E = 3 V.

33
Í Đem ghép nối tiếp với pin còn lại ta được bộ nguồn có Eb = 2 E = 6 V.
Câu 19: [Mapstudy] Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, vàng và cam vào một chất huỳnh
quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này phát quang. Biết ánh sáng phát quang có màu
chàm. Ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
A. vàng. B. đỏ. C tím. D. cam.
p Hướng dẫn:
Ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng phát quang nên chỉ có màu
tím gây ra hiện tượng phát quang.
Câu 20: [Mapstudy] Một sóng cơ hình sin truyền dọc theo trục Ox. Quãng đường mà sóng truyền
được trong một chu kì bằng
A. nửa bước sóng. B. ba lần bước sóng. C một bước sóng. D. hai lần bước sóng.
p Hướng dẫn:
Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.
Câu 21: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ.
B. Sóng ánh sáng là sóng ngang.
C Chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.
D. Tia X và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy.
p Hướng dẫn:
Chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục.
Câu 22: [Mapstudy] Đặc điểm của quang phổ liên tục là
A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
p Hướng dẫn:
Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng mà chỉ phụ thuộc vào
nhiệt độ của nguồn, khi nhiệt độ của nguồn lớn thì dãy quang phổ tập trung về vùng tím, khi nhiệt
độ của nguồn thấp thì dãy quang phổ lại tập trung về vùng đỏ.
Câu 23: [Mapstudy] Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay
³ ´ π
chiều u = U0 cos ωt thì dòng điện trong mạch là i = I0 cos ωt + . Đoạn mạch điện này luôn có
6
A ZL < ZC . B. ZL = ZC . C. ZL = R. D. ZL > ZC .
p Hướng dẫn:
π
u chậm pha so với i, do đó mạch RLC này có tính dung kháng nên ZL < ZC .
6
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm có dòng điện 5 A đặt trong từ trường
đều có cảm ứng từ B = 0, 5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 7, 5.10−2 N. Góc hợp bởi dây MN
và đường cảm ứng từ là
A. 90◦ . B. 45◦ . C 30◦ . D. 60◦ .
p Hướng dẫn:
F 7, 5.10−2
Lực từ tác dụng lên đoạn dây F = BI` sin α ⇒ sin α =
= = 0, 5 → α = 30◦ .
BIl 0, 5.5.0, 06
Câu 25: [Mapstudy] Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức i = 0, 02 cos 2.103 t A
¡ ¢

(t tính bằng giây). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5 µF. Độ tự cảm trong mạch có giá trị là
A. 5.10−3 mH. B. 25 mH. C. 5.10−3 H. D 50 mH.
p Hướng dẫn:

34
Độ tự cảm của cuộn được xác định thông qua biểu thức tính tốc độ góc trong mạch dao động LC
1 1 1
ω= p ⇒L= 2 = = 0, 05 H = 50 mH.
LC ω .C (2.10 ) .5.10−6
3 2

Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 0,5 mm,
màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe một đoạn 1 m. Tại vị trí M
trên màn, cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,4 mm là vân tối thứ 6. Bước sóng λ của ánh sáng đơn
sắc trong thí nghiệm là
A 0,4 µm. B. 0,6 µm. C. 0,5 µm. D. 0,44 µm.
p Hướng dẫn:
OM 4, 4 ia 0, 8.0, 5
Ta có: i = = = 0, 8 mm ⇒ λ = = = 0, 4 µm (vân tối nên k bán nguyên).
k 5, 5 D 1
Câu 27: [Mapstudy] Khối lượng của hạt nhân 104Be là 10,0113u, khối lượng của nơtron là 1,0087u,
10
khối lượng của prôtôn là 1,0073u và 1u = 931 MeV/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 4Be là
A. 6,4332 MeV. B. 0,6433 MeV. C 65,2631 MeV. D. 6,4332 MeV.
p Hướng dẫn:
10
Năng lượng liên kết của hạt nhân 4Be: WlkBe = ∆m.c2 = (4mp + 6mn − mBe ).c2 = 65, 2631 MeV.
Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn có chiều dài 120 cm. Để chu kì dao động giảm 10% thì chiều
dài dây treo con lắc phải
A. tăng 22,8 cm. B giảm 22,8 cm. C. tăng 18,9 cm. D. giảm 97,2 cm.
p Hướng
 dẫn:
s
 1, 2
T = 2π


 r
g 10 1, 2
Í s ⇒ = ⇒ `0 = 97, 2 cm.
 ` 0 9 `0
90%T = 2π



g
Í Vậy phải giảm đi 120 − 97, 2 = 22, 8 cm.
Câu 29: [Mapstudy] Một sợi dây AB căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm
thoa dao động điều hòa với tần số 25 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút
sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s. Tổng số bụng sóng và nút sóng trên dây là 27. Chiều
dài của dây bằng
A. 0,312 cm. B. 3,12 m. C 31,2 cm. D. 0,336 m.
p Hướng dẫn:
v
Tổng số bụng và nút bằng 27 ⇒ Số bụng k = 13 và số nút là 14 ⇒ f = 13. ⇒ ` = 31, 2 cm.
2`
Câu 30: [Mapstudy] Hằng số Plăng h = 6, 625.10−34 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không c =
3.108 m/s, lấy 1 eV = 1, 6.10−19 J. Khi êlectrôn trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có năng
lượng −0, 85 eV sang quỹ đạo dừng có năng lượng −13, 60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước
sóng
A. 0, 4340 µm. B. 0, 4860 µm. C 0, 0974 µm. D. 0, 6563 µm.
p Hướng dẫn:
hc hc
Ta có: = Ec − Et ⇒ λ = ≈ 0, 0974.10−6 m.
λ Ec − Et

35
ĐỀ SỐ 8
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ³ chứa ´một trong các phần tử: điện trở thuần,
π
cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0 sin ωt + lên hai đầu A, B thì dòng điện trong
6
³ π´
mạch là i = I0 sin ωt − . Đoạn mạch AB chứa
3
A cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B. điện trở thuần.
C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
p Hướng dẫn:
π π
Ta có: ϕ = ϕu − ϕi = ⇒ u nhanh pha hơn i lượng : mạch chứa linh kiện cuộn cảm thuần.
2 2
Câu 2: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về cấu tạo hạt nhân nguyên tử?
A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn, gọi là các nuclôn.
B. Số prôtôn trong hạt nhân bằng số thứ tự Z của nguyên tử trong bảng hệ thống tuần hoàn
Men-đê-lê-ép.
C. Tổng số các nuclôn trong hạt nhân gọi là số khối.
D Số nơtron trong hạt nhân bằng số êlectron quay xung quanh hạt nhân.
p Hướng dẫn:
Số prôtôn bằng số êlectron chứ không phải số nơtron bằng số êlectron.
Câu 3: [Mapstudy] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện
C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan
hệ về pha của các điện áp này là
π
A. uR trễ pha so với uC . B uC và uL ngược pha.
2
π π
C. uL sớm pha so với uC . D. uR sớm pha so với uL .
2 2
p Hướng dẫn:
Quan hệ về pha của các điện áp là: uC và uL ngược pha.
Câu 4: [Mapstudy] Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kì của nó tăng. B tần số của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.
p Hướng dẫn:
Truyền từ không khí vào nước sóng âm có tần số không đổi.
Câu 5: [Mapstudy] Ion âm là do
A. nguyên tử nhận được điện tích dương. B nguyên tử nhận được êlectron.
C. nguyên tử mất êlectron. D. A và C đều đúng.
p Hướng dẫn:
Một nguyên tử trung hoà về điện có thể nhận thêm êlectron để trở thành một hạt mang điện âm và
được gọi là ion âm. Ví dụ nguyên tử Clo nhận thêm một êlectron sẽ trở thành ion Cl− .
Câu 6: [Mapstudy] Độ lớn của lực tương tác tĩnh điện Cu-lông giữa hai điện tích điểm đặt trong
không khí
A. tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đó.
B. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng.
C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.

36
D tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
p Hướng dẫn:
| q1 q2 | 1
Ta có: F = 9.109 . ⇒F∼ .
r2 r2
Câu 7: [Mapstudy] Khi một chất điểm dao động điều hòa thì li độ của chất điểm là
A một hàm sin của thời gian. B. là một hàm tan của thời gian.
C. là một hàm bậc nhất của thời gian. D. là một hàm bậc hai của thời gian.
p Hướng dẫn:
Í Dao động điều hòa là một dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời
gian.
Câu 8: [Mapstudy] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao
động tăng gấp đôi và giữ nguyên các thông số khác thì tần số dao động điều hòa của con lắc
p
A. tăng 2 lần. B không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
p Hướng dẫn:
Tần số dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ ⇒ f không đổi khi A thay đổi.
Câu 9: [Mapstudy] Năng lượng liên kết riêng là năng lượng
A. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra.
B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con.
C. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ.
D liên kết tính cho mỗi nuclôn trong hạt nhân.
p Hướng dẫn:
Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho mỗi nuclôn.
Câu 10: [Mapstudy] Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị nhỏ nhất đối
với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng chàm. B. Ánh sáng lam. C. Ánh sáng vàng. D Ánh sáng đỏ.
p Hướng dẫn:
Chiết suất của nước có giá trị nhỏ nhất với ánh sáng đỏ.
Câu 11: [Mapstudy] Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn.
B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên.
C Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau.
D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ.
p Hướng dẫn:
Ta có: ε = hf = const.
Câu 12: [Mapstudy] Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng
λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là
λ λ
A . B. . C. 2λ. D. λ.
2 4
p Hướng dẫn:
λ
Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là .
2
Câu 13: [Mapstudy] Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số, vuông pha có biên độ lần lượt là A1 và A2 . Biên độ dao động của vật q
bằng
A. |A1 − A2 |. B. A1 + A2 . C. (A1 − A2 )2 . D A21 + A22 .
p Hướng dẫn: q
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha ⇒ Biên độ dao động tổng hợp: A21 + A22 .

Câu 14: [Mapstudy] Một con lắc đơn, quả nặng có khối lượng 40 g dao động nhỏ với chu kì 2 s. Nếu
gắn thêm một gia trọng có khối lượng 120 g thì con lắc sẽ dao động nhỏ với chu kì là

37
A. 8 s. B. 4 s. C 2 s. D. 0,25 s.
p Hướng dẫn:
Con lắc đơn dao động nhỏ có chu kì dao động không phụ thuộc vào khối lượng của vật nên con lắc vẫn
dao động với chu kì 2 s.
Câu 15: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R
và tụ điện
q có điện dung C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là q
¯R2 − (ωC)−2 ¯
¯ ¯
R R R2 + (ωC)−2
A. . B. q¯ ¯. C q . D. .
R ¯R2 − (ωC)−2 ¯ R
R2 + (ωC)−2
p Hướng dẫn:
R
Í Áp dụng lý thuyết về hệ số công suất của mạch: cos ϕ = .
Z
Í Khi trong mạch chỉ có điện trở và tụ điện thì hệ số công suất của mạch được xác định bởi biểu
R
thức: cos ϕ = s ¶2 .
1
µ
R2 +
ωC
Câu 16: [Mapstudy] Máy biến áp là một thiết bị dùng để
A. thay đổi điện áp và cường độ dòng điện.
B thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.
C. thay đổi tần số của nguồn điện xoay chiều.
D. thay đổi điện áp và công suất của nguồn điện xoay chiều.
p Hướng dẫn:
Máy biến áp là thiết bị dùng để thay đổi điện áp xoay chiều mà không làm thay đổi tần số.
Câu 17: [Mapstudy] Nếu ghép ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3 V thành một bộ
nguồn thì bộ nguồn sẽ không đạt được giá trị suất điện động
A. 3 V. B. 6 V. C. 9 V. D 5 V.
p Hướng dẫn:
Í Khi mắc ba pin song song ta được bộ nguồn có Eb = E = 3 V (A đúng).
Í Khi mắc ba pin nối tiếp ta được bộ nguồn có Eb = 3 E = 9 V (C đúng).
Í Khi ghép hai pin song song và nối tiếp với pin còn lại ta được bộ nguồn có Eb = 2 E = 6 V (B
đúng).
Í Ta không thể bộ trên thành bộ nguồn 5 V.
Câu 18: [Mapstudy] Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li.
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D Sóng cực ngắn.
p Hướng dẫn:
Sóng có khả năng xuyên qua tầng điện li là sóng cực ngắn.
Câu 19: [Mapstudy] Ánh sáng huỳnh quang
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
p Hướng dẫn:
Ánh sáng huỳnh quang hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Câu 20: [Mapstudy] Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không
đổi?
A Tần số của sóng. B. Tốc độ truyền sóng.
C. Bước sóng. D. Biên độ của sóng.
p Hướng dẫn:

38
Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường kia thì tần số của sóng luôn không đổi.
Câu 21: [Mapstudy] Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc
lục. Tia có bước sóng nhỏ nhất là
A. tia hồng ngoại. B. tia đơn sắc lục. C tia X. D. tia tử ngoại.
p Hướng dẫn:
Ta có thứ tự các bức xạ có bước sóng tăng dần trong chân không: Tia gamma (γ) , tia Rơn–ghen (X),
tia tử ngoại, ánh sáng tím, ánh sáng đỏ, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
Câu 22: [Mapstudy] Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện)
phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là
A. một dải màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
B. các vạch sáng, tối xen kẽ nhau đều đặn.
C các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi các vạch tối.
D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
p Hướng dẫn:
Quang phổ do đèn thủy ngân phát ra là quang phổ vạch phát xạ do vậy ta thu được các vạch sáng
xen kẽ các vạch tối.
Câu 23: [Mapstudy] Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng
điện trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm
A. tụ điện và biến trở.
B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện.
D điện trở thuần và cuộn cảm.
p Hướng dẫn:
Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm điện trở thuần và cuộn cảm.
Câu 24: [Mapstudy] Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 20 A, đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 5.10−3 T. Dây dẫn đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ và chịu lực từ bằng 10−3 N. Chiều
dài của đoạn dây dẫn là
A. 3 cm. B 1 cm. C. 2 cm. D. 4 cm.
p Hướng dẫn:
F 10−3
Lực từ tác dụng lên đoạn dây F = BI` sin α ⇒ l = = = 0, 01 m = 1 cm.
BI sin α 5.10−3 .20. sin 90◦
Câu 25: [Mapstudy] Cường độ tức thời của dòng điện trong một mạch dao động là i = 0, 05sin(2000t) A.
Tụ điện trong mạch có điện dung bằng 5 µF. Khi đó độ tự cảm của cuộn dây là
A 50 mH. B. 60 mH. C. 40 mH. D. 135 mH.
p Hướng dẫn:
1 1
Ta có ω = p ⇒L= = 50 mH.
LC Cω 2
Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa
hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Tại điểm M trên
màn quan sát cách vân sáng trung tâm 3 mm có vân sáng bậc 3. Bước sóng của ánh sáng dùng trong
thí nghiệm là
A 0,5 µm. B. 0,45 µm. C. 0,6 µm. D. 0,75 µm.
p Hướng dẫn:
OM 3 ia 1.1
Khoảng vân là: i = = = 1 mm ⇒ λ = = = 0, 5 µm.
k 3 D 2
Câu 27: [Mapstudy] Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtron và hạt nhân đơteri 21 D lần lượt là
1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Biết 1u = 931, 5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 21 D là
A 2,24 MeV. B. 4,48 MeV. C. 1,12 MeV. D. 3,06 MeV.

39
p Hướng dẫn:
Ta có: Wlk = ∆mc2 = mp + mn − mD c2 = 2, 2356 MeV = 2, 24 MeV.
¡ ¢

Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn gồm quả nặng có khối lượng m và dây treo có chiều dài ` có
thể thay đổi được. Nếu chiều dài dây treo là `1 thì chu kì dao động của con lắc là 1 s. Nếu chiều dài
dây treo là `2 thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Nếu chiều dài con lắc là `3 = 4`1 + 3`2 thì chu kì
dao động của con lắc là
A 4 s. B. 6 s. C. 5 s. D. 3 s.
p Hướng dẫn:
Ta có:
p `3 =4`1 +3`2 q
T∼ ` −−−−−−−−→ T3 = 4T21 + 3T22 = 4 s.

Câu 29: [Mapstudy] Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số
f. Sóng dừng trên dây, người ta thấy khoảng cách từ B đến nút thứ 3 (kể từ B) là 5 cm. Bước sóng có
giá trị là
A 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm.
p Hướng dẫn:
λ
B là một bụng sóng. Gọi nút thứ 3 tính từ B là M thì MB = (2.2 + 1) . ⇒ λ = 4 cm.
4
Câu 30: [Mapstudy] Khi êlectron ở quĩ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được
13, 6
tính theo công thức En = − eV (n = 1, 2, 3, ...). Hằng số Plăng h = 6, 625.10−34 J.s và tốc độ ánh sáng
n2
trong chân không c = 3.108 m/s, lấy 1 eV = 1, 6.10−19 J. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ
quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có
bước sóng bằng
A. 0, 4350 µm. B. 0, 4861 µm. C 0, 6576 µm. D. 0, 4102 µm.
p Hướng dẫn:
hc hc
Ta có: E3 − E2 = ⇒λ= = 0, 6576 µm.
λ E3 − E2

40
ĐỀ SỐ 9
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Cảm kháng của cuộn cảm L khi có dòng điện xoay chiều có tần số góc ω đi qua
được tính bằng
1 L ω
A ZL = Lω. B. ZL = . C. ZL = . D. ZL = .
Lω ω L
p Hướng dẫn:
Cảm kháng của cuộn cảm L khi có dòng điện với tần số ω qua là ZL = Lω.
Câu 2: [Mapstudy] Hạt nhân có 3 prôtôn và 4 nơtron có kí hiệu là
A. 43X. B. 34X. C. 74X. D 73X.
p Hướng dẫn:
Hạt nhân có Z = 3; A = Z + N = 7 nên có kí hiệu 73X.
p
Câu 3: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos (ωt) (U > 0) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức
nào sau đây là đúng?
A. Z = I2 U. B U = IZ. C. U = I2 Z. D. Z = UI.
p Hướng dẫn:
Hệ thức đúng: U = IZ.
Câu 4: [Mapstudy] Những đặc trưng nào sau đây là đặc trưng vật lí của âm?
A tần số, mức cường độ âm, đồ thị âm. B. tần số, độ to, đồ thị âm.
C. tần số, đồ thị âm, âm sắc. D. tần số, đồ thị âm, độ cao.
p Hướng dẫn:
Các đặc trưng vật lí của âm là tần số, mức cường độ âm và đồ thị dao động âm.
Câu 5: [Mapstudy] Một vật tích điện âm khi
A. hạt nhân của các nguyên tử tích điện âm. B. các êlectron của nguyên tử tích điện âm.
C nó bị thừa các êlectron. D. nó thiếu hụt êlectron.
p Hướng dẫn:
Theo thuyết êlectron một vật nhiễm điện âm khi nó bị thừa êlectron.
Câu 6: [Mapstudy] Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên gấp 4 lần thì lực tương tác
tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 16 lần. D giảm đi 16 lần.
p Hướng dẫn:
| q1 q2 | 1 1 F
Ta có: F = k ⇒F∼ ⇒ F0 = F= .
εr2 r2
(4)2 16
Câu 7: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là sai? Dao động cơ điều hòa là một
A. chuyển động có giới hạn trong không gian. B. dao động cơ học.
C. dao động tuần hoàn. D chuyển động có quỹ đạo hình sin.
p Hướng dẫn:
Í Dao động điều hòa là một chuyển động lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng, mà li độ dao
động là một hàm sin của thời gian nên D sai.
Câu 8: [Mapstudy] Cho con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ 3 cm, biết chu kì dao động
của con lắc là 0,3 s. Nếu kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động
của con lắc bằng

41
A 0,3 s. B. 0,15 s. C. 0,6 s. D. 0,423 s.
p Hướng dẫn:
Do chu kì dao động của vật không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài mà chỉ phụ thuộc vào đặc tính
riêng của hệ nên khi thay đổi biên độ sẽ không làm thay đổi chu kì.
Câu 9: [Mapstudy] Một hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B độ hụt khối càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. D. càng dễ bị phá vỡ.
p Hướng dẫn:
Wlk = ∆m.c2 ⇒ Wlk lớn thì ∆m lớn.
Câu 10: [Mapstudy] Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của nước có giá trị lớn nhất với
ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng lục. B. Ánh sáng lam. C. Ánh sáng vàng. D Ánh sáng tím.
p Hướng dẫn:
Chiết suất của nước có giá trị lớn nhất với ánh sáng tím.
Câu 11: [Mapstudy] Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
D Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
p Hướng dẫn:
Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
Câu 12: [Mapstudy] Trên một sợi dây có chiều dài `, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây
có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là
v v 2v v
A. . B . C. . D. .
` 2` ` 4`
p Hướng dẫn:
v v
Sóng dừng hai đầu cố định với số bụng n = 1, do đó tần số: f = n = .
2` 2`
π
Câu 13: [Mapstudy] Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau , với
2
biên độqA1 và A2 . Dao động tổng
q
hợp của hai dao động trên có biên độ là
¯ 2
¯A − A2 ¯. A21 + A22 .
¯
A. 1 2 B C. A1 + A2 . D. |A1 − A2 |.
p Hướng dẫn:
q
Í Biên độ dao động tổng hợp được xác định bởi biểu thức: A = A21 + A22 + 2A1 A2 cos ∆ϕ.
π q
Í Với ∆ϕ = ⇒A= A21 + A22 .
2
Câu 14: [Mapstudy] Con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ được xem là dao động điều hoà. Khi
tăng khối lượng của vật lên 2 lần thì chu kì dao động của vật
p p
A không đổi. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 2 lần.
p Hướng dẫn:
Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật ⇒ tăng khối lượng lên 2 lần
thì chu kì dao động vẫn không đổi.
Câu 15: [Mapstudy] Đặt điện áp u = U0 cos ωt + ϕ vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và
¡ ¢

cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là
R ωL R ωL
A q . B. q . C. . D. .
ωL + R R + ωL
R2 + (ωL)2 R2 + (ωL)2
p Hướng dẫn:
R R
Hệ số công suất của đoạn mạch: cos ϕ = =q .
Z
R2 + (Lω)2

42
Câu 16: [Mapstudy] Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất
điện động cảm ứng trong 3 cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau
π 2π π 2π
A. . B. . C. . D .
4 5 2 3
p Hướng dẫn:
Máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường thì các suất điện động cảm ứng trong

3 cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau góc .
3
Câu 17: [Mapstudy] Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
A. UN = Ir. B UN = E− Ir. C. UN = I(RN + r). D. UN = E+ Ir.
p Hướng dẫn:
Ta có: UN = E − Ir.
Câu 18: [Mapstudy] Các sóng vô tuyến có thể xuyên qua tầng điện li có bước sóng vào cỡ
A. vài chục mét. B vài mét. C. vài trăm mét. D. vài nghìn mét.
p Hướng dẫn:
Sóng cực ngắn có khả năng xuyên qua tần điện ly, sóng này có bước sóng cỡ vài mét.
Câu 19: [Mapstudy] Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang - phát quang?
A. Sự phát sáng của con đom đóm. B. Sự phát sáng của đèn dây tóc.
C Sự phát sáng của đèn ống thông dụng. D. Sự phát sáng của đèn LED.
p Hướng dẫn:
Í A: Hoá - phát quang.
Í B: Nhiệt - phát quang.
Í C: Quang - phát quang.
Í D: Điện - phát quang.
Câu 20: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại
hai điểm đó cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
D Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động tại hai điểm đó cùng pha.
p Hướng dẫn:
Phát biểu đúng là: “Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương
truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha”.
Câu 21: [Mapstudy] Cho các tia: Rơn-ghen, đơn sắc màu lam, tử ngoại và hồng ngoại. Tia nào có
khả năng đâm xuyên mạnh nhất?
A Tia Rơn-ghen. B. Tia đơn sắc màu lam.
C. Tia tử ngoại. D. Tia hồng ngoại.
p Hướng dẫn:
Tia Rơn-ghen có khả năng đâm xuyên mạnh nhất.
Câu 22: [Mapstudy] Quang phổ liên tục
A phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
p Hướng dẫn:
Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của
nguồn phát.

43
Câu 23: [Mapstudy] Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện
sớm pha ϕ so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch (với 0 < ϕ < 0, 5π). Đoạn mạch đó
A gồm điện trở thuần và tụ điện.
B. chỉ có cuộn cảm.
C. gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện.
D. gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần).
p Hướng dẫn:
Í Gồm điện trở thuần và tụ điện ⇒ i nhanh pha hơn u góc ϕ (0 < ϕ < 0, 5π). Đúng.
Í Chỉ có cuộn cảm ⇒ i chậm pha hơn u góc 0, 5π.
Í Gồm cuộn thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện ⇒ i chậm pha 0, 5π so với u nếu mạch có tính cảm
kháng hoặc i nhanh pha 0, 5π so với u nếu mạch có tính dung kháng.
Í Gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm (cảm thuần) ⇒ i chậm pha hơn so với u.
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dài 10 cm, có cường độ dòng điện 1 A chạy qua đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ là 0,1 T. Góc hợp bởi đoạn dây và cảm ứng từ α = 30◦ . Lực từ tác dụng lên
dòng điện có độ lớn là
p
A 5.10−3 N. B. 0, 5.10−3 N. C. 5 3.10−3 N. D. 5.10−2 N.
p Hướng dẫn:
Ta có: F = BI` sin α = 5.10−3 N.
1
Câu 25: [Mapstudy] Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ

điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là f0 = 0, 5 MHz. Giá trị của C bằng
2 2 2 2
A. C = nF. B C= pF. C. C = µ F. D. C = mF.
π π π π
p Hướng dẫn:
1 1 1 2
Ta có: f = p ⇒C= = = .10−12 F.
2π LC 4π L.f
2 2 1 2 π
4π2 . 0, 5.106
¡ ¢

Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng khoảng cách hai khe là 5 mm, khoảng cách
giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 2 m. Giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu vàng có bước
sóng 0, 58 µm. Tìm vị trí vân sáng bậc 3 trên màn ảnh.
A ± 0,696 mm. B. ± 0,812 mm. C. 0,696 mm. D. 0,812 mm.
p Hướng dẫn:
λD
Ta có: x = ±3 = ±0, 696 mm
a
40
Câu 27: [Mapstudy] Hạt nhân 18 Ar có khối lượng 39,9525u. Cho khối lượng của proton và notron
lần lượt là 1,0073u và 1,0087u; 1u = 931, 5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 40
18 Ar là

A. 938,3 MeV. B. 339,7 MeV. C. 939,6 MeV. D 344,9 MeV.


p Hướng dẫn:
Năng lượng liên kết của hạt nhân 40
18 Ar:
£ ¤
Wlk = Z.mp + (A − Z).mN − m .931, 5 = [18.1, 0073 + 22.1, 0087 − 39, 9525].931, 5 = 344, 9 MeV

Câu 28: [Mapstudy] Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hoà. Trong khoảng
thời gian ∆t , con lắc thực hiện 40 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 7,9 cm thì
cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 39 dao động toàn phần. Chiều dài của con lắc sau
khi thay đổi là
A 160 cm. B. 152,1 cm. C. 144,2 cm. D. 167,9 cm.
p Hướng dẫn:

44
Ta có s 
∆t ` 
= 2π

 s s
` `

40 g 39
 39
s ⇒ = ⇒ = ⇒ ` = 152, 1 cm ⇒ `0 = 160 cm.
∆t ` ± 0, 079 
 40 ` ± 0, 079 40 ` ± 0, 079
= 2π 

39 g

Câu 29: [Mapstudy] Một sợi dây dài ` = 2 m, hai đầu cố định. Người ta kích thích để có sóng dừng
xuất hiện trên dây. Bước sóng dài nhất bằng
A. 1 m. B. 2 m.
C 4 m. D. Không đủ điều kiện để định được.
p Hướng dẫn:
kλ 2`
Í Ta có: ` = ⇒λ= .
2 k
2. 2
Í Bước sóng dài nhất khi k = 1 ⇒ λ = = 4 m.
1
Câu 30: [Mapstudy] Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là –13, 6
eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là –1, 51 eV. Lấy h = 6, 625.10−34 J.s; c = 3.108 m/s;
1 eV = 1, 6.10−19 J. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô
phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng
A. 102,7 pm. B. 102,7 mm. C. 102, 7 µm. D 102,7 nm.
p Hướng dẫn:
Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, nguyên tử phát ra một phôtôn có năng
lượng:
ε = hf = Ecao − Ethấp = −1, 52 + 13, 6 = 12, 09 eV = 1, 9344.10−18 J
hc 6, 625.10−34 .3.108
⇒λ = = = 1, 027.10−7 m = 102, 7 nm.
ε 1, 9344.10−18

45
ĐỀ SỐ 10
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0 cos 4πat + ϕ V (a > 0) vào hai đầu
¡ ¢

đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Cảm kháng của cuộn dây có giá trị là
A. L2πa. B. L2π. C. Lπa. D L4πa.
p Hướng dẫn:
Cảm kháng của cuộn dây ZL = ω.L = L4πa.
Câu 2: [Mapstudy] Số prôtôn trong hạt nhân 226
88 Ra là
A 88. B. 314. C. 138. D. 226.
p Hướng dẫn:
Số proton trong hạt nhân 226
88 Ra là 88.
Câu 3: [Mapstudy] Một đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u = U0 cos ωt V gồm R nối tiếp với tụ
điện (C là điện dung của tụ điện). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng
hệ thức nào sau đây?
U0 U0 U0 U0
A. I = p . B. I = p p . C. I = q . D I= r .
2 R2 + C2 ω2 2 R2 − C2 ω 2 p 1
2 (R + Cω)2 2 R2 +
C2 ω 2
p Hướng dẫn:
U0 U0
Cường độ hiệu dụng: I = p q = s .
2 R2 + Z2C p 1
2 R2 +
(ωC)2
Câu 4: [Mapstudy] Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ nhỏ hơn trong chân không.
B. Trong một môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
C. Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn và cứng như đá, thép.
D Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí.
p Hướng dẫn:
Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí.
Câu 5: [Mapstudy] Theo thuyết êlectron phát biểu nào sau đây là không đúng?
A Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
B. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
D. Một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
p Hướng dẫn:
Í Theo thuyết êlectron thì một vật nhiễm điện là do nó nhận thêm hay bị mất đi êlectron.
Í Do đó, một vật nhiễm điện dương là do vật bị mất êlectron.
Câu 6: [Mapstudy] Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. hắc ín (nhựa đường). B. nhựa trong.
C. thủy tinh. D nhôm.
p Hướng dẫn:
Nhôm là chất dẫn điện.
Câu 7: [Mapstudy] Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Giá trị cực tiểu của li độ trong quá
trình vật dao động là

46
A. A. B. 0. C −A. D. −2A.
p Hướng dẫn:
Giá trị cực tiểu của li độ trong quá trình vật dao động là −A.
Câu 8: [Mapstudy]
Khách hàng khi vào các trung tâm thương mại lớn. Khi đi gần tới cửa ra
vào thì cửa tự động mở. Khi vào, ra khỏi cửa thì cửa lại tự động đóng lại.
Thiết bị đóng mở cửa này hoạt động dựa trên hiên tượng Vật Lí nào?
A. Giao thoa. B. Tán sắc.
C Quang điện. D. Quang phát quang.
Câu 9: [Mapstudy] Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao
động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc
p
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C không đổi. D. tăng 2 lần.
p Hướng dẫn:
Tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc biên độ dao động.
Câu 10: [Mapstudy] Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
p Hướng dẫn:
Wlk = ∆m.c2 ⇒ ∆m lớn thì Wlk lớn.
Câu 11: [Mapstudy] Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất
đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?
A. Ánh sáng tím. B Ánh sáng đỏ. C. Ánh sáng lục. D. Ánh sáng lam.
p Hướng dẫn:
Trong miền ánh sáng nhìn thấy thì chiết suất tăng dần từ đỏ đến tím ⇒ chiết suất của thủy tinh có
giá trị nhỏ nhất đối ánh sáng đỏ.
Câu 12: [Mapstudy] Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây có một đầu
cố định và một đầu tự do thì chiều dài của dây phải bằng
A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số nguyên lần phần tư bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D một số lẻ lần một phần tư bước sóng .
p Hướng dẫn:
Để có sóng
µ dừng
¶ xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây có một đầu cố định và một đầu tự do
1 λ kλ λ
thì: ` = k + = + .
2 2 2 4
Câu 13: [Mapstudy] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ
lần lượt là A1 và A2 . Dao động tổng
q
hợp của hai dao động này có biên độ là
¯ 2
¯ A − A2 ¯ .
¯
A. A1 + A2 . B. 1 2 C | A1 − A2 | . D. A1 − A2 .
p Hướng dẫn:
Hai dao động ngược pha có biên độ tổng hợp cực tiểu và bằng A = |A1 − A2 |.
Câu 14: [Mapstudy] Một con lắc đơn được treo tại một điểm cố định. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân
bằng để dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60◦ rồi buông, bỏ qua ma sát. Chuyển động của con
lắc là
A. chuyển động thẳng đều. B dao động tuần hoàn.
C. chuyển động tròn đều. D. dao động điều hòa.
p Hướng dẫn:
Dao động của con lắc đơn có biên độ góc lớn hơn 10◦ là dao động tuần hoàn.
Câu 15: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và
cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL . Hệ số công suất của đoạn mạch là

47
q q
R R2 − Z2L R2 + Z2L R
A q . B. . C. . D. q .
R2 + Z2L R R R2 − Z2L
p Hướng dẫn:
R
Hệ số công suất đoạn mạch R, L nối tiếp: cos ϕ = q .
R2 + Z2L
Câu 16: [Mapstudy] Một máy phát điên xoay chiều một pha. Nếu tốc độ quay của rôto giảm đi 2, số
cặp cực tăng lên 2 lần thì tần số của dòng điện
A không đổi. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 4 lần.
p Hướng dẫn:
Ta có: f = np ⇒ khi giảm tốc độ quay 2 lần và tăng số cặp cực lên 2 lần thì tần số dòng điện không
đổi.
Câu 17: [Mapstudy] Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và
mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường
độ dòng điện I chạy trong mạch?
r E E E
A. I = E+ . B. I = . C I= . D. I = .
R R R+r r
p Hướng dẫn:
E
I=
R+r
Câu 18: [Mapstudy] Sóng cực ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A. vài nghìn mét. B. vài trăm mét. C. vài chục mét. D vài mét.
p Hướng dẫn:
Sóng cực ngắn vô tuyến có bước sóng cỡ vài mét.
Câu 19: [Mapstudy] Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B Hiện tượng quang - phát quang.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
p Hướng dẫn:
Í Hiện tượng chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt là hiện tượng quang - phát quang.
Í 3 hiện tượng còn lại chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.
Câu 20: [Mapstudy] Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng.
B Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi trường.
C. Sóng cơ không truyền được trong chân không.
D. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
p Hướng dẫn:
Sóng cơ là quá trình lan truyền dao động, và các phần tử vật chất chỉ dao động tại chỗ chứ không
truyền đi, do đó phát biểu sai là: “Sóng cơ là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong một môi
trường”.
Câu 21: [Mapstudy] Tia X có bản chất là
A Sóng điện từ. B. Sóng cơ.
C. Dòng các hạt nhân H. D. Dòng các electron.
p Hướng dẫn:
Tia X có bản chất là sóng điện từ.
Câu 22: [Mapstudy] Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật đó.
B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật đó.
C chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật đó.
D. phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật đó.

48
p Hướng dẫn:
Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiêt độ của vật.
Câu 23: [Mapstudy] Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi
dòng điện s ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
s xoay chiều có tần số góc
¶2 ¶2
1 1
µ µ q q
A R2 + . B. R2 − . C. R2 + (ωC)2 . D. R2 − (ωC)2 .
ωC ωC
p Hướng dẫn:
s ¶2
1
µ
Tổng trở: Z = R2 + .
ωC
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dẫn dài ` = 0, 2 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp
với vectơ cảm ứng từ một góc 30◦ . Biết dòng điện chạy qua dây là 10 A, cảm ứng từ B = 2.10−4 T. Lực
từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là
A. 10−4 N. B 2.10−4 N. C. 2, 5.10−4 N. D. 3.10−4 N.
p Hướng dẫn:
Ta có: F = BI` sin α = 2.10−4 .10.0, 2. sin 30◦ = 2.10−4 N.
Câu 25: [Mapstudy] Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 4 µF. Biết điện
trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc 1000 rad/s. Độ tự cảm của cuộn dây là
A 0,25 H. B. 1 mH. C. 0,9 H. D. 0,0625 H.
p Hướng dẫn:
Tần số dao động riêng của mạch bằng tần số biến thiên của điện trường trong tụ nên:
1 1
L= = = 0, 25 H.
ω2 C 10002 .4.10−6

Câu 26: [Mapstudy] Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0,4 µm, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1
m. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 4 cách vân sáng trung tâm
A 3,2 mm. B. 4,8 mm. C. 1,6 mm. D. 2,4 mm.
p Hướng dẫn:
λD 0, 4. 1
Vân sáng bậc 4 cách vân sáng trung tâm: x = ki = 4i = 4 =4 = 3, 2 mm.
a 0, 5
Câu 27: [Mapstudy] Hạt nhân 11
5 B có khối lượng 11,0066u. Cho khối lượng của proton và của notron
lần lượt là 1,0073u và 1,0087u; 1u = 931, 5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 11
5 B là
A. 75,2 MeV. B 76,5 MeV. C. 6,83 MeV. D. 6,95 MeV.
p Hướng dẫn:
Năng lượng liên kết của hạt nhân 11
5 B:
£ ¤
Wlk = Z.mp + (A − Z).mN − m .931, 5 = [5.1, 0073 + 6.1, 0087 − 11, 0066].931, 5 = 76, 5 MeV

Câu 28: [Mapstudy] Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ` đang dao động điều hòa
với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2
s. Chiều dài ` bằng
A. 2 m. B 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.
p Hướng
 dẫn:s
 `
 2 s = 2π

 s
`

g 2
Ta có: s ⇒ = ⇒ ` = 1 m.
 ` + 0, 21 2, 2 ` + 0, 21
 2, 2 s = 2π



g
Câu 29: [Mapstudy] Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5
nút sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là
A 0,5 m. B. 2 m. C. 1 m. D. 1,5 m.

49
p Hướng dẫn:
λ
Số bụng sóng k = 4, do đó ` = 4. ⇒ λ = 0, 5 m.
2
13, 6
Câu 30: [Mapstudy] Năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định: En = − (eV) (n = 1, 2, 3...).
n2
Khi cung cấp cho nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản các phôtôn có năng lượng 10,5 eV và 12,75 eV
thì nguyên tử hấp thụ được phôtôn có năng lượng
A. 10,5 eV và chuyển đến quỹ đạo L. B. 12,75 eV và chuyển đến quỹ đạo M.
C. 10,5 eV và chuyển đến quỹ đạo M. D 12,75 eV và chuyển đến quỹ đạo N.
p Hướng dẫn:
Í Nếu nguyên tử hấp thụ phôtôn có năng lượng 10,5 eV:
13, 6
En − E0 = 10, 5 ⇒ − + 13, 6 = 10, 5 ⇒ n = 2, 09 (loại).
n2
Í Nếu nguyên tử hấp thụ phôtôn có năng lượng 12,75 eV:
13, 6
En − E0 = 10, 5 ⇒ − + 13, 6 = 12, 75 ⇒ n = 4 (thỏa mãn) ⇒ Quỹ đạo N.
n2

50
ĐỀ SỐ 11
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế hai đầu đoạn
mạch
π π
A. trễ pha so với cường độ dòng điện. B trễ pha so với cường độ dòng điện.
4 2
π π
C. sớm pha so với cường độ dòng điện. D. sớm pha so với cường độ dòng điện.
2 4
p Hướng dẫn:
π
Trong mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ đện thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch trễ pha so với
2
cường độ so với cường độ.
Câu 2: [Mapstudy] Số prôtôn có trong hạt nhân 239
94 Pu là
A. 333. B. 239. C 94. D. 145.
p Hướng dẫn:
Hạt nhân 239
94 Pu có 94 prôtôn.
p
Câu 3: [Mapstudy] Đặt điện áp u = U 2 cos ωt + ϕu V vào hai đầu đoạn mạch có tổng trở Z thì dòng
¡ ¢
p
điện qua mạch là i = I 2 cos ωt + ϕi A. Biểu thức định luật Ôm áp dụng cho các giá trị hiệu dụng
¡ ¢

là p
U 2 U U U
A. I = . B I= . C. I = p . D. I = p .
Z Z Z 2 Z
p Hướng dẫn:
U
Biểu thức định luật Ôm: I = .
Z
Câu 4: [Mapstudy] Cho các chất sau: không khí ở 0◦ C, không khí ở 25◦ C, nước và sắt. Sóng âm
truyền nhanh nhất trong
A sắt. B. không khí ở 0◦ C. C. nước. D. không khí ở 25◦ C.
p Hướng dẫn:
Sóng âm truyền nhanh nhất trong chất rắn.
Câu 5: [Mapstudy] Theo thuyết êlectron thì
A. vật nhiễm điện dương là vật chỉ có điện dương.
B. vật nhiễm điện âm là vật chỉ có điện tích âm.
C vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron, vật nhiễm điện âm là vật dư êlectron.
D. vật nhiễm điện dương hay âm là do số êlectron trong nguyên tử nhiều hay ít.
p Hướng dẫn:
Theo thuyết êlectron thì vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron, nhiễm điện âm là vật dư êlec-
tron.
Câu 6: [Mapstudy] Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi.
Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A chân không. B. dầu hỏa.
C. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. nước nguyên chất.
p Hướng dẫn:
| q1 q2 |
Ta có: F = k → Fmax ↔ εmin = 1 → lực tương tác lớn nhất khi đặt trong chân không.
εr2
Câu 7: [Mapstudy] Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = A cos ωt + ϕ (A > 0, ω > 0). Pha
¡ ¢

của dao động ở thời điểm t là

51
A. ω. B. cos ωt + ϕ . C ωt + ϕ. D. ϕ.
¡ ¢

p Hướng dẫn:
Pha của dao động α = ωt + ϕ.
Câu 8: [Mapstudy] Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5
cm thì vật dao động với tần số 5 Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con
lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì tần số dao động của vật là
A 5 Hz. B. 10 Hz. C. 15 Hz. D. 6 Hz.
p Hướng dẫn: r
1 k
Í Tần số dao động của con lắc lò xo: f = không phụ thuộc vào cách treo và biên độ.
2π m
Í Do vậy với m và k không đổi, tần số của con lắc không đổi.
Câu 9: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hạt nhân?
A. Hạt nhân cấu tạo từ các nuclôn.
B Lực hạt nhân có bản chất là lực điện.
C. Hạt nhân đồng vị là các hạt nhân cùng nguyên tử số và khác số nơtron.
D. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
p Hướng dẫn:
Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực hạt nhân.
Câu 10: [Mapstudy] Cho bốn ánh sáng đơn sắc: vàng, tím, cam và lục. Chiết suất của nước có giá
trị nhỏ nhất đối với ánh sáng
A. vàng. B. lục. C. tím. D cam.
p Hướng dẫn:
Ánh sáng có bước sóng càng lớn thì chiết suất tương ứng càng nhỏ.
Câu 11: [Mapstudy] Tất cả các phôtôn truyền trong chân không có cùng
A. tần số. B. bước sóng. C tốc độ. D. năng lượng.
p Hướng dẫn:
Tất cả các phôtôn truyền trong chân không có cùng tốc độ.
Câu 12: [Mapstudy] Khi có sóng dừng trên một đoạn dây đàn hồi với hai điểm A, B trên dây là các
nút sóng thì chiều dài AB
A. bằng một phần tư bước sóng.
B. bằng một bước sóng.
C. bằng một số nguyên lẻ của phần tư bước sóng.
D bằng số nguyên lần nửa bước sóng.
p Hướng dẫn:
λ
Điều kiện sóng dừng với hai đầu cố định (hai đầu là hai nút): ` = k (k = 1; 2; 3...).
2
Câu 13: [Mapstudy] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ lần lượt
là A1 và A2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
q¯ q
¯A2 − A2 ¯. A21 + A22 .
¯
A. 1 2 B. C. |A1 − A2 |. D A1 + A2 .
p Hướng dẫn:
Biên độ tổng hợp của hai dao động cùng pha A = A1 + A2 .
Câu 14: [Mapstudy] Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hoà khi
A không có ma sát và dao động với biên độ nhỏ.
B. biên độ dao động nhỏ.
C. chu kì dao động không đổi.
D. không có ma sát.
p Hướng dẫn:

52
Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hòa khi không có ma sát và biên độ dao động là
nhỏ.
Câu 15: [Mapstudy] Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R và tụ điện C,
mắc vào điện áp xoay chiều u = U0 cos(ωt) V. Hệ số công suất của đoạn mạch là
R R R R
A. . B. . C. . D r .
R + ωC 1 ωC 1
R+ R2 +
ωC ω 2 C2
p Hướng dẫn:
R R
Hệ số công suất của đoạn mạch là: cos ϕ = q =s ¶2 .
R2 + Z2C 1
µ
R2 +
ωC
Câu 16: [Mapstudy] Trong máy phát điện xoay chiều một pha nếu tăng số cặp cực lên 2 lần và tăng
tốc độ quay của rôto lên 10 lần thì tần số của suất điện động do máy phát ra
A. giảm 20 lần. B. tăng 5 lần. C tăng 20 lần. D. giảm 5 lần.
p Hướng dẫn:
Ta có: f = pn ⇒ nếu p tăng lên 2 lần và n tăng lên 10 lần thì f tăng lên 20 lần.
Câu 17: [Mapstudy] Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch.
D tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong của nguồn và điện trở ngoài.
p Hướng dẫn:
E
Í Theo định luật ôm với toàn mạch ta có: I =
r + RN
Í Do đó cường độ dòng điện cho toàn mạch tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong của nguồn và điện
trở ngoài.
Câu 18: [Mapstudy] Ở Trường Sa, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ
tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình.
Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
A. sóng trung. B sóng cực ngắn. C. sóng dài. D. sóng ngắn.
p Hướng dẫn:
Sóng truyền qua vệ tinh là sóng cực ngắn.
Câu 19: [Mapstudy] Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz.
Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang?
A 0, 55 µm. B. 0, 40 µm. C. 0, 38 µm. D. 0, 45 µm.
p Hướng dẫn:
3.108
c
Í Bước sóng của ánh sáng phát quang: λ = = = 0, 5.10−6 m = 0, 5 µm.
6.1014
f
Í Theo định lí Stock về hiện tượng quang - phát quang: λpq > λkt ⇒ λkt < 0, 5 µm.
Câu 20: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng cho sóng cơ học là không
đúng?
A. Chu kì của sóng đúng bằng chu kì dao động của các phần tử môi trường.
B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
C Tốc độ truyền sóng đúng bằng tốc độ dao động của các phần tử môi trường.
D. Tần số của sóng đúng bằng tần số dao động của các phẩn tử môi trường.
p Hướng dẫn:
Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động, không phải là tốc độ dao động của
các phần tử sóng.
Câu 21: [Mapstudy] Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây là đúng?

53
A Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào.
B. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
D. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại.
p Hướng dẫn:
Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào.
Câu 22: [Mapstudy] Chất nào sau đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang
phổ liên tục?
A. Chất rắn. B. Chất lỏng.
C. Chất khí ở áp suất lớn. D Chất khí ở áp suất thấp.
p Hướng dẫn:
Chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch.
Câu 23: [Mapstudy] Đặt điện áp u = U0 cos ωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng
trở của mạch là s ¶2
1
q µ
A. R2 + (ωL − ωC)2 . B. − ωC .
R2 +
ωL
s ¶2 s
1 1 2
µ µ ¶
C. R2 + (ωL)2 − . D R2 + ω L − .
ωC ωC
p Hướng dẫn: s
1 2
q µ ¶
2
Tổng trở của đoạn mạch là: Z = R2 + (ZL − ZC ) = R2 + ω L − .
ωC
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ
trường đều có độ lớn cảm ứng từ 5 T. Nó chịu một lực từ tác dụng có độ lớn
A. 750 N. B. 0 N. C 75 N. D. 7,5 N.
p Hướng dẫn:
Ta có: F = BI`. sin α = 75 N.
Câu 25: [Mapstudy] Một mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 20 µH
và tụ điện có điện dung C = 30 pF. Tần số dao động của mạch là
A. 11,2 MHz. B. 13,0 MHz. C. 5,6 MHz. D 6,5 MHz.
p Hướng dẫn:
1
Ta có: f = p = 6, 5 MHz.
2π LC
Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa
hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m và khoảng vân
là 0,8 mm. Cho c = 3.108 m/s. Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 5, 5.1014 Hz. B. 4, 5.1014 Hz. C 7, 5.1014 Hz. D. 6, 5.1014 Hz.
p Hướng dẫn:
λDia c c cD 3.108 .2
Ta có: i = ⇒λ=
mà λ = ⇒ f = = = = 7, 5.1014 Hz.
a D f λ ia 0, 8.10−3 .1.10−3
Câu 27: [Mapstudy] Hạt nhân 63 Li có khối lượng 6,0135u. Cho khối lượng của proton và notron lần
lượt là 1,0073u; 1,0087u; Lấy lu = 931, 5 MeV/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 63 Li là
A 32,1 MeV. B. 10,7 MeV. C. 5,4 MeV. D. 96,4 MeV.
p Hướng dẫn:
Năng lượng liên kết của hạt nhân 63 Li:
£ ¤
Wlk = Z.mp + (A − Z).mN − m .931, 5 = [3.1, 0073 + 3.1, 0087 − 6, 0135].931, 5 = 32, 1 MeV

54
Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn dao động điều hoà tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc
này tới địa điểm B cho nó dao động điều hoà, trong khoảng thời gian 201 s nó thực hiện được 100 dao
động toàn phần. Coi chiều dài dây treo của con lắc đơn không đổi. Gia tốc trọng trường tại B so với
tại A
A. tăng 0,1%. B. tăng 1%. C giảm 1%. D. giảm 0,1%.
p
 Hướng
sdẫn:
 `
 2 s = 2π



gA 2, 01 gA
r
s ⇒ = ⇒ gB = 0, 99gA = 99%gA ⇒ giảm 1%.
 201 ` 2 gB
= 2π



100 gB

Câu 29: [Mapstudy] Trên một sợi dây có hai đầu cố định, chiều dài 1,2 m quan sát thấy sóng dừng
ổn định với 6 bụng sóng. Bước sóng của sóng trên đây có giá trị là
A 40 cm. B. 30 cm. C. 20 cm. D. 60 cm.
p Hướng dẫn:
λ
Í Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định: ` = k (k = 1, 2, 3, . . .)
2
Trong đó, số bụng sóng: Nb = k = 6.
λ
Í Thay vào điều kiện để có sóng dừng: 1, 2 = 6 ⇒ λ = 0, 4 m = 40 cm.
2
Câu 30: [Mapstudy] Hai vạch quang phổ ứng với các dịch chuyển từ quỹ đạo L về K và từ M về L
của nguyên tử hiđrô có bước sóng lần lượt là λ1 = 1216 Å, λ2 = 6563 Å. Biết mức năng lượng của trạng
thái kích thích thứ hai là −1, 51 eV. Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị eV.
A. −13, 6 eV. B −13, 62 eV. C. −13, 64 eV. D. −13, 43 eV.
p Hướng dẫn:
hc hc
E3 − E1 = (E3 − E2 ) + (E2 − E1 ) = + .
λ32 λ21
1 1 1 eV
µ ¶
⇔ −1, 51 eV − E1 = 19, 875.10−26 + × ⇒ E1 ≈ −13, 62 eV.
6563.10−10 1216.10−10 1, 6.10−19

55
ĐỀ SỐ 12
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có tụ điện
với điện áp xoay chiều hai đầu tụ điện là
π
A. 0. B. . C 0, 5π . D. 0, 25π.
3
p Hướng dẫn:
Với mạch chỉ chứa tụ điện thì dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc 0, 5π.
Câu 2: [Mapstudy] Hạt nhân Triti 31T có
A 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtron và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtron. D. 3 prôtôn và nơtron.
p Hướng dẫn:
Hạt nhân Triti 31T có: Z = P = 1; số hạt nuclôn A = 3 hạt.
Câu 3: [Mapstudy] Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử điện trở thuần R và cuộn dây
thuần cảm L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là q q
B. URL = U2R + U2L . C. URL = ¯U2R − U2L ¯. U2R + U2L .
p ¯ ¯
A. URL = UR + UL . D URL =
p Hướng dẫn:
Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn
q dây thuần cảm L và điện trở thuần R thì điện áp hai đầu các phần tử
vuông pha với nhau ⇒ U = U2R + U2L .
Câu 4: [Mapstudy] Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc
độ tương ứng là v1 , v2 , v3 . Nhận định nào sau đây là đúng?
A. v2 > v1 > v3 . B. v3 > v2 > v1 . C. v1 > v3 > v2 . D v1 > v2 > v3 .
p Hướng dẫn:
Tốc độ truyền âm giảm dần từ chất rắn đến lỏng đến khí.
Câu 5: [Mapstudy] Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
A. Nước mưa. B. Nước biển. C. Nước sông. D Nước cất.
p Hướng dẫn:
Nước cất là điện môi nên không chứa điện tích tự do.
Câu 6: [Mapstudy] Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như
thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích?
A. Phương thay đổi tùy theo vị trí đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi.
B. Phương, chiều, độ lớn không đổi.
C Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm.
D. Phương, chiều không đổi, độ lớn tăng.
p Hướng dẫn:
Nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích, lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng
yên trong không khí sẽ có phương, chiều không đổi, độ lớn giảm.
Câu 7: [Mapstudy] Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và ϕ
lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t

A x = A cos ωt + ϕ . B. x = ω cos tϕ + A . C. x = t cos ϕA + ω . D. x = ϕ cos (Aω + t).
¡ ¢ ¡ ¢ ¡ ¢

p Hướng dẫn:

56
Biểu thức li độ của vật theo thời gian là x = A cos ωt + ϕ .
¡ ¢
r
m
µ ¶
Câu 8: [Mapstudy] Nếu m là khối lượng của vật, k là độ cứng của lò xo thì 2π có đơn vị là
k
A s (giây). B. N (niutơn). C. rad/s. D. Hz (héc).
p Hướng dẫn: r
m
Với m là khối lượng (kg), k là độ cứng của lò xo (N/m) thì 2π có đơn vị giây.
k
Câu 9: [Mapstudy] Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là
A 10−13 cm. B. 10−8 cm. C. 10−10 cm. D. vô hạn.
p Hướng dẫn:
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là 10−15 m = 10−13 cm.
Câu 10: [Mapstudy] Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, chàm, cam và lục. Chiết suất của nuớc có giá
trị lớn nhất đối với ánh sáng
A chàm. B. cam. C. lục. D. đỏ.
p Hướng dẫn:
Theo thứ tự chiết suất tăng dần theo bước sóng giảm dần:
nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím .

Câu 11: [Mapstudy] Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được cấu thành bởi các hạt
A. prôtôn. B. êlectron. C phôtôn. D. nơtron.
p Hướng dẫn:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì ánh sáng được cấu thành bởi các hạt phôtôn.
Câu 12: [Mapstudy] Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây
đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
p Hướng dẫn:
Í Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới ⇒ Sai vì tần số của sóng phản xạ
luôn bằng tần số của sóng tới.
Í Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ ⇒ Đúng.
Í Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới ⇒ Sai vì tần số của sóng phản xạ
luôn bằng tần số của sóng tới.
Í Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ ⇒ Sai vì vật cản cố định thì sóng phản
xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 13: [Mapstudy] Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số không
phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Biên độ dao động thứ nhất. B. Độ lệch pha của hai dao động.
C. Biên độ dao động thứ hai. D Tần số của hai dao động.
p Hướng dẫn:
Biên độ của dao động tổng hợp chỉ phụ thuộc vào biên độ của hai dao động thành phần và độ lệch
pha giữa chúng mà không phụ thuộc tần số của hai dao động.
Câu 14: [Mapstudy] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ` đang dao
động điều
s hoà. Tần số góc dao động của con lắc là
`
r r r
g 1 g g
A. . B. 2π . C. . D .
g ` 2π ` `
p Hướng dẫn:

57
r
g
Tần số góc dao động của con lắc là: ω = .
`
Câu 15: [Mapstudy] Trong đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0 cos(ωt) V. Hệ số công suất của mạch là
R R
A. s ¶2 . B s ¶2 .
1 1
µ µ
R2 + ω 2 L 2 − R2 + ωL −
ω C2
2 ωC
R ωL − ωC
C. s ¶2 . D. .
µ
1 R
R2 + ω C −
ωL
p Hướng dẫn:
R R
Hệ số công suất của đoạn mạch là: cos ϕ = q =s ¶2 .
R2 + (ZL − ZC )2 1
µ
R2 + ω L −
ωC
Câu 16: [Mapstudy] Suất điện động cám ứng do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có
p
biểu thức e = 110 2 cos 100πt V (t tính bắng s). Tần số góc của suất điện động này là
A. 100 rad/s. B. 50 rad/s. C. 50π rad/s. D 100π rad/s.
p Hướng dẫn:
Í Ta có: e = E0 cos ωt.
p
Í Đề cho: e = 110 2 cos 100πt V ⇒ ω = 100π rad/s.
Câu 17: [Mapstudy] Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện
thế mạch ngoài
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
p Hướng dẫn:
Í Ta có: UN = E − Ir
Í Do đó hiệu điện thế mạch ngoài giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
Câu 18: [Mapstudy] Truyền hình số vệ tinh K+ sử dụng vệ tinh Vinasat. Sóng vô tuyến truyền
hình K+ thuộc dải
A. Sóng trung. B. sóng ngắn. C sóng cực ngắn. D. sóng dài.
p Hướng dẫn:
Truyền hình vệ tinh sử dụng sóng cực ngắn.
Câu 19: [Mapstudy] Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550 nm vào một chất huỳnh
quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là
A 650 nm. B. 540 nm. C. 480 nm. D. 450 nm.
p Hướng dẫn:
Ta có: λkt < λhq ⇒ (λkt = 550 nm) < λhq = 650 nm .
¡ ¢

Câu 20: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là sai?


A Vận tốc của sóng là vận tốc dao động của các phần tử dao động.
B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao động.
C. Tần số của sóng là tần số dao động của các phần tử dao động.
D. Chu kì của sóng là chu kì dao động của các phần tử dao động.
p Hướng dẫn:
A sai vì vận tốc của sóng là vận tốc truyền sóng (truyền pha dao động).
Câu 21: [Mapstudy] Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng.
A. Tia X là dòng hạt mang điện. B. Tia X không có khả năng đâm xuyên,.

58
C Tia X có bản chất là sóng điện từ. D. Tia X không truyền được trong chân không.
p Hướng dẫn:
Tia X có bản chất là sóng điện từ.
Câu 22: [Mapstudy] Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
B Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
p Hướng dẫn:
Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
Câu 23: [Mapstudy] Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp
hiệu dụng trên điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện lần lượt là U1 , U2 , U3 . Điều nào sau đây
không thể xảy ra?
A U1 > U. B. U1 > U3 . C. U3 > U. D. U = U1 = U2 = U3 .
p Hướng dẫn:
Từ biểu thức tính U2 = U21 + (U2 − U3 )2 ta dễ thấy U ≥ U1 nên A sai.
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện không đổi có cường độ 10 A, đặt
vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 1,2 T. Nó chịu một lực tác dụng là
A. 1,8 N. B. 1800 N. C. 0 N. D 18 N.
p Hướng dẫn:
Độ lớn của lực từ F = IB` = 18 N.
Câu 25: [Mapstudy] Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10−5 H
và tụ điện có điện dung 2, 5.10−6 F. Lấy π = 3, 14. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 1, 57.10−5 s. B. 1, 57.10−10 s. C 3, 14.10−5 s. D. 6, 28.10−10 s.
p Hướng dẫn:
p p
Chu kì dao động riêng của mạch: T = 2π LC = 2π 10−5 .2, 5.10−6 = 3, 14.10−5 s.
Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng
đơn sắc có bước sóng 600 nm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m.
Trên màn, khoảng vân đo được là 1,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe bằng
A. 0,4 mm. B. 0,9 mm. C. 0,45 mm. D 0,8 mm.
p Hướng dẫn:
λD
Khoảng cách giữa hai khe: a = = 0, 8 mm.
i
Câu 27: [Mapstudy] Hạt nhân 94Be có độ hụt khối là 0,0627u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron
lần lượt là 1,0073u và 1,0087u. Khối lượng của hạt nhân 94 Be là
A. 9,0068u. B. 9,0020u. C 9,0100u. D. 9,0086u.
p Hướng dẫn:
Khối lượng hạt nhân Be: mBe = (4.1.0073 + 5.1.0087 − 0, 0627)u = 9, 0100u.
Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0 = 0, 1 rad tại nơi có gia
p
tốc g = 10 m/s2 . Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí có li độ dài s = 8 3 cm với tốc độ v = 20 cm/s.
Chiều dài dây treo vật là
A. 80 cm. B. 100 cm. C 160 cm. D. 120 cm.
p Hướng dẫn: p
s 0, 08 3
Í Ta có: s = `α ⇒ α = = .
` ¡ `p ¢
2
v2 0, 08 3 0, 22
Í α20 = α2 + ⇒ 0, 12 = + ⇒ ` = −1, 2 m hoặc ` = 1, 6 m.
g` `2 10`

59
Câu 29: [Mapstudy] Hai sóng dạng sin cùng bước sóng, cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên
một sợi dây đàn với tốc độ 10 cm/s tạo ra một sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa hai thời điểm
gần nhau nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5 s. Bước sóng là
A. 5 cm. B 10 cm. C. 20 cm. D. 25 cm.
p Hướng dẫn:
T
Í Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là = 0, 5 s ⇒ T = 1 s.
2
v
Í Bước sóng: λ = = v.T = 10 cm.
f
Câu 30: [Mapstudy] Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0, 1026 µm. Lấy h = 6, 625.10−34 Js, e = 1, 6.10−19 C và
c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 11,2 eV. B. 1,21 eV. C. 121 eV. D 12,1 eV.
p Hướng dẫn:
hc 1, 242
Năng lượng phôtôn của bức xạ: ε = = = 12, 1 eV.
λ 0, 1026

60
ĐỀ SỐ 13
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Đặt điện áp u = U0 cos ωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời
điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng một nửa giá trị hiệu dụng của nó thì cường độ dòng điện
qua cuộn cảm có độ lớn p
U0 U0 U0 7
A. p . B. . C p . D. 0.
2ω L 2ω L 2 2ω L
p Hướng dẫn:
u2 i2
Í Mạch chứa cuộn cảm L: u và i vuông pha nhau, luôn có: + =1 (∗).
U20 I20
p p
U U0 I0 7 U0 7
Í Khi u = = p , từ (∗) ⇒ u = p = p .
2 2 2 2 2 2 2ω L
Câu 2: [Mapstudy] Hạt nhân 60
27Co có cấu tạo gồm
A. 33 prôtôn và 27 nơtron. B 27 prôtôn và 60 nuclôn.
C. 27 prôtôn và 60 nơtron. D. 33 prôtôn và 27 nơtron.
p Hướng dẫn:
Hạt nhân cấu tạo gồm có 27 prôtôn và 60 nuclôn.
Câu 3: [Mapstudy] Cho đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện
dung C.
s
Khi dòng điện xoay chiều
s
có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
¶2 ¶2 ¯ ¯
1 1 1 ¯¯
µ µ q
2 2
(ωL) + (ωL) − C ¯ω L − (ωL)2 − (ωC)2 .
¯
A. . B. . ¯ . D.
ωC ωC ωC ¯
p Hướng dẫn: ¯ ¯
1 ¯¯
Mạch chỉ có L nối tiếp với C. Tổng trở của đoạn mạch là: Z = |ZL − ZC | = ¯ωL −
¯
¯ .
ωC ¯
Câu 4: [Mapstudy]
Người ta thường sử dụng một loại còi đặc biệt (tên tiếng Anh là “silent
whistle”) để gọi chú chó của mình. Khi thổi, ta không hề nghe thấy tiếng
còi phát ra, thế nhưng chú chó lại có thể định vị và chạy đến vị trí của
người thổi. Sóng do loại còi này phát ra là?
A. Hạ âm. B Siêu âm.
C. Sóng điện từ. D. Sóng gamma.

Câu 5: [Mapstudy] Trong các chất sau đây: I. Thủy tinh, II. Kim cương, III. Dung dịch bazơ; IV.
Nước mưa. Những chất điện môi là
A. I và IV. B. III và IV. C. II và III. D I và II.
p Hướng dẫn:
Chất điện môi là thủy tinh và kim cương.
Câu 6: [Mapstudy] Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. N. B. C. C. V.m. D V/m.
p Hướng dẫn:
Đơn vị của cường độ điện trường là V/m.
Câu 7: [Mapstudy] Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A cos ωt + ϕ , trong đó ω
¡ ¢

có giá trị dương. Đại lượng ω gọi là

61
A. biên độ dao động. B. chu kì của dao động.
C tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
p Hướng dẫn:
ω được gọi là tần số góc của dao động.
Câu 8: [Mapstudy] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều
hòa theo phương nằm ngang. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật qua vị trí có li độ x thì thế năng
của con lắc là?
1 1
A Wt = kx2 . B. Wt = kx. C. Wt = kx. D. Wt = kx2 .
2 2
Câu 9: [Mapstudy] Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
A. Lực điện. B. Lực từ.
C Lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực lương tác giữa các thiên hà.
p Hướng dẫn:
Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn.
Câu 10: [Mapstudy] Lăng kính làm bằng thủy tinh, các tia sáng đơn sắc màu lục, tím và đỏ có chiết
suất lần lượt là n1 , n2 và n3 . Trường hợp nào sau đây là đúng?
A. n1 < n2 < n3 . B. n1 > n2 > n3 . C. n2 > n3 > n1 . D n2 > n1 > n3 .
p Hướng dẫn:
Bước sóng càng lớn thì chiết suất càng nhỏ nên chiết suất của lăng kính với các ánh sáng: n2 > n1 >
n3 .
Câu 11: [Mapstudy] Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectron.
B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó.
C các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
p Hướng dẫn:
Chùm ánh sáng đơn sắc có cùng tần số nên năng lượng bằng nhau: ε = hf.
Câu 12: [Mapstudy] Một sóng nước lan truyền trên bề mặt nước tới một vách chắn cố định, thẳng
đứng và phản xạ trở lại. Sóng tới và sóng phản xạ
A. khác tần số, ngược pha. B. khác tần số, cùng pha.
C. cùng tần số, cùng pha. D cùng tần số, ngược pha.
p Hướng dẫn:
Sóng lan truyền gặp vật cản cố định bị phản xạ trở lại thì sóng tới và sóng phản xạ cùng tần số, ngược
pha.
Câu 13: [Mapstudy] Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = A1 cos ωt + ϕ1
¡ ¢

và x2 = A2 cos ωt + ϕ2 với A1 , A2 và là các hằng số dương. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có
¡ ¢

biên độ là A. Công thức nào sau đây đúng?


A. A2 = A21 + A22 − 2A1 A2 cos ϕ2 − ϕ1 . B. A2 = A21 + A22 + 2A1 A2 cos ϕ2 + ϕ1 .
¡ ¢ ¡ ¢

C. A2 = A21 − A22 + 2A1 A2 cos ϕ2 − ϕ1 . D A2 = A21 + A22 + 2A1 A2 cos ϕ2 − ϕ1 .


¡ ¢ ¡ ¢

Câu 14: [Mapstudy] Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài ` đang dao
động điều
shoà. Tần số dao động của con lắc là s
` `
r r
g 1 g 1
A. 2π . B. 2π . C . D. .
g ` 2π ` 2π g
p Hướng dẫn: r
1 g
Tần số dao động của con lắc đơn là: f = .
2π `
Câu 15: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là Z. Hệ số công suất của đoạn mạch là

62
cos ϕ. Công thức nào sau đây là đúng?
R Z 2R Z
A cos ϕ = . B. cos ϕ = . C. cos ϕ = . D. cos ϕ = .
Z 2R Z R
p Hướng dẫn:
R
Hệ số công suất cos ϕ của đoạn mạch được tính bằng công thức: cos ϕ = .
Z
Câu 16: [Mapstudy] Trong máy phát điện xoay chiều một pha gồm p cặp cực từ, rôto của máy quay
với tốc độ n (vòng/ phút). Tần số dòng điện do máy sinh ra được tính bởi công thức.
np n
A f= . B. f = np. C. f = 60 . D. f = 60pn.
60 p
p Hướng dẫn:
Í B Sai vì công thức này chỉ dùng khi n có đơn vị là (vòng/giây).
Í C, D sai rõ ràng.
Câu 17: [Mapstudy] Cho một mạch điện có nguồn điện không đổi. Khi điện trở ngoài tăng hai lần
thì cường độ dòng điện trong mạch chính
A. giảm hai lần. B. tăng hai lần.
C. không đổi. D Chưa đủ dữ kiện để xác định.
p Hướng dẫn:
E
Í Ta có: I =
r + RN
E
Í Khi RN tăng hai lần thì I0 = suy ra I0 < I.
r + 2RN
Câu 18: [Mapstudy] Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau thu sóng ở anten và trước khi
đưa đến mạch tách sóng thì phải
A. khuếch đại âm tần. B khuếch đại cao tần.
C. biến điệu. D. chuyển tín hiệu âm thành tín hiệu điện.
p Hướng dẫn:
Sau thu sóng ở anten và trước khi đưa đến mạch tách sóng thì phải khuếch đại cao tần.
Câu 19: [Mapstudy] Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0, 5 µm. Chiếu vào chất đó
bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?
A. 0, 2 µm. B. 0, 3 µm. C. 0, 4 µm. D 0, 6 µ m .
p Hướng dẫn:
Í Bước sóng của ánh sáng kích thích luôn ngắn hơn bước sóng huỳnh quang.
Í Vậy bước sóng 0, 6 µm không thể gây ra hiện tượng phát quang.
Câu 20: [Mapstudy] Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với
phương truyền sóng.
B. Sóng cơ truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
C Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua cùng truyền đi theo sóng.
D. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vuông
góc với phương truyền sóng.
p Hướng dẫn:
Khi sóng truyền đi, các phần tử vật chất tại nơi sóng truyền qua sẽ dao động quanh vị trí cân bằng
riêng của nó ⇒ C sai.
Câu 21: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là sai? Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. cùng bản chất là sóng điện từ. B đều làm ion hóa không khí mạnh.
C. đều có tác dụng làm đen kính ảnh. D. đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
p Hướng dẫn:
Các tia hồng ngoại và tử ngoại đều không có tác dụng ion hóa mạnh.

63
Câu 22: [Mapstudy] Thanh sắt là thanh niken tách rời nhau khi được nung nóng đến cùng nhiệt
độ 1200◦ thì phát ra
A. hai quang phổ liên tục không giống nhau. B. hai quang phổ vạch giống nhau.
C. hai quang phổ vạch không giống nhau. D hai quang phổ liên tục giống nhau.
p Hướng dẫn:
Hai thanh khi nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục, mà quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc nhiệt
độ do vậy quang phổ hai thanh phát ra là như nhau.
p
Câu 23: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos (ωt) (U > 0) vào hai đầu đoạn mạch RLC
mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần lượt là tổng trở và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ
thức nào sau đây là đúng?
A. Z = I2 U. B U = IZ. C. U = I2 Z. D. Z = UI.
p Hướng dẫn:
Hệ thức đúng: U = IZ.
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dài ` = 50 cm mang dòng điện cường độ I = 5 A được đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ B = 0, 2 T, sao cho đoạn dây dẫn vuông góc với đường sức từ. Độ lớn lực từ
tác dụng lên đoạn dây dẫn bằng
A. 0,4 N. B. 0,2 N. C 0,5 N. D. 0,3 N.
p Hướng dẫn:
Độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn F = IB` = 5.0, 2.0, 5 = 0, 5 N.
1
Câu 25: [Mapstudy] Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = mH
π
4
và một tụ điện có điện dung C = nF. Chu kì dao động của mạch là
π
A. T = 4.10−4 s. B. T = 2.10−6 s. C. T = 4.10−5 s. D T = 4.10−6 s.
p Hướng dẫn:
s
p 10−3 4.10−9
Ta có: T = 2π LC = 2π . = 4.10−6 s.
π π
Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát bức xạ có bước sóng 0,6 µm,
khoảng cách giữa hai khe 1,2 mm, màn quan sát E cách mặt phẳng hai khe 0,9 m. Để kim điện kế
lại lệch nhiều nhất ta dịch chuyển một mối hàn của cặp nhiệt điện trên màn E theo đường vuông góc
với hai khe một khoảng bằng
A. 0,9 mm. B. 0,225 mm. C. 0,1125 mm. D 0,45 mm.
p Hướng dẫn:
Í Kim điện kế lệch nhiều nhất khi nhiệt độ của mối hàn cao nhất, vậy khi đó mối hàn phải ở vị
trí vân sáng thì mới thu được phần nhiệt lượng lớn nhất.
0, 9. 0, 6
Í Vậy khoảng dịch chuyển chính là khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp i = = 0, 45 mm.
1, 2
107
Câu 27: [Mapstudy] Cho khối lượng của hạt nhân 47Ag là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của
107
prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 47Ag là
A. 0,6986u. B. 0,6868u. C 0,9868u. D. 0,9686u.
p Hướng dẫn:
Độ hụt khối: ∆m = Z.mp + (A − Z).mn − m = 47.1, 0073 + (107 − 47).1, 0087 − 106, 8783 = 0, 9868u.
Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 64 cm. Lấy g = π2 m/s2 . Số dao động
toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là
A 15. B. 10. C. 1,5. D. 25.
p Hướng dẫn:
s
`
r
0, 64
Í Chu kì dao động của con lắc T = 2π = 2π = 1, 6 s.
g 10

64
Í Mỗi chu kì vật thực hiện được một dao động toàn phần ⇒ khoảng thời gian ∆t = 15T = 24 s ⇒
vật thực hiện được 15 dao động toàn phần.
Câu 29: [Mapstudy] Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy
ngoài hai đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s. B. 80 m/s. C. 40 m/s. D 100 m/s.
p Hướng dẫn:
v
Số điểm nút (điểm cố định) là 5 ⇒ số bụng sóng n = 4, do đó tần số: f = 4. ⇒ v = 100 m/s.
2`
Câu 30: [Mapstudy] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi nguyên tử chuyển từ trạng
thái dừng có năng lượng −3, 4 eV sang trạng thái dừng có năng lượng −13, 6 eV thì nó phát ra một
phôtôn có năng lượng là
A 10,2 eV. B. 13,6 eV. C. 3,4 eV. D. 17,0eV.
p Hướng dẫn:
Năng lượng phôtôn mà nguyên tử phát ra: ε = En − Em = −3, 4 − (−13, 6) = 10, 2 eV.

65
ĐỀ SỐ 14
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

p
Câu 1: [Mapstudy] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt + ϕ (U > 0; ω > 0) vào hai đầu cuộn cảm
¡ ¢

thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là p
p U U 2
A. UωL. B. 2UωL. C . D. .
ωL ωL
p Hướng dẫn:
U U
Cường độ hiệu dụng: I = = .
ZL ωL
60
Câu 2: [Mapstudy] Hạt nhân Coban 27Co có
A. 60 prôtôn và 27 nơtron. B 27 prôtôn và 33 nơtron.
C. 33 prôtôn và 27 nơtron. D. 27 prôtôn và 60 nơtron.
p Hướng dẫn:
Hạt nhân cấu tạo gồm 27 prôtôn và 33 nơtron.
Câu 3: [Mapstudy] Đặt điện áp u = U0 cos ωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của
mạch là s ¶2
1
q µ
A. R2 + (ωL − ωC)2 . B. − ωC .
R2 +
ωL
s ¶2 s
1 1 2
µ µ ¶
C. R2 + (ωL)2 − . D R + ωL −
2 .
ωC ωC
p Hướng dẫn: s
1 2
q µ ¶
Tổng trở của đoạn mạch là: Z = R2 + (ZL − ZC )2 = R2 + ωL − .
ωC
Câu 4: [Mapstudy] Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với
chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được. B. nhạc âm.
C hạ âm. D. siêu âm.
p Hướng dẫn:
1
Tần số f = = 12 Hz < 16Hz ⇒ âm phát ra là hạ âm.
T
Câu 5: [Mapstudy] Trong các chất sau đây: I. than chì; II. dung dịch bazơ; III. êbonic; IV. thủy tinh
thì chất nào là chất dẫn điện
A. I. B I, II. C. II, III. D. I, IV.
p Hướng dẫn:
Chất dẫn điện là chất có nhiều điện tích tự do do đó, than chì và dung dịch bazơ là các chất dẫn
điện.
Câu 6: [Mapstudy] Đơn vị đo cường độ điện trường là
A Niu-tơn trên Cu-lông (N/C). B. Vôn nhân mét (V.m).
C. Cu-lông trên mét (C/m). D. Cu-lông trên Niu-tơn (C/N).
p Hướng dẫn:
Đơn vị đo cường độ điện trường là Niu-tơn trên Cu-lông (N/C).
Câu 7: [Mapstudy] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos ωt + ϕ (A > 0). Biên độ
¡ ¢

dao động của vật là

66
A A. B. ϕ. C. ω. D. x.
p Hướng dẫn:
Biên độ dao động của vật là A.
Câu 8: [Mapstudy] Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động
điều hòa với phương trình x = A cos ωt + ϕ . Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
¡ ¢
1 1 2 1 1 2
A. mA2 . B kA . C. mx2 . D. kx .
2 2 2 2
p Hướng dẫn:
1 2
Cơ năng của con lắc là kA .
2
Câu 9: [Mapstudy] Lực hạt nhân còn được gọi là
A. lực tương tác điện từ. B. lực hấp dẫn.
C. lực tĩnh điện. D lực tương tác mạnh.
p Hướng dẫn:
Lực hạt nhân còn được gọi là lực tương tác mạnh.
Câu 10: [Mapstudy] Chiết suất của một môi trường trong suốt
A tăng dần từ bức xạ màu đỏ đến màu tím.
B. có bước sóng khác nhau thì cùng một giá trị.
C. đối với tia hồng ngoại lớn hơn chiết suất của nó đối với tia tử ngoại.
D. giảm dần từ màu đỏ đến màu tím.
p Hướng dẫn:
Chiết suất môi trường: nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím .
Câu 11: [Mapstudy] Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng
A. thay đổi, phụ thuộc khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.
B. có giá trị không đổi chỉ khi ánh sáng truyền trong chân không.
C. thay đổi tùy theo ánh sáng truyền trong môi trường nào.
D không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần.
p Hướng dẫn:
Năng lượng của các lượng tử là không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn xa hay gần.
Câu 12: [Mapstudy] Trong quá trình truyền sóng, khi sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng
tới và sóng phản xạ sẽ
A. luôn cùng pha. B. không cùng loại. C. luôn ngược pha. D cùng tần số.
p Hướng dẫn:
Sóng tới và sóng phản xạ luôn cùng tần số.
Câu 13: [Mapstudy] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động
ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng
π π π π
A. +k với k ∈ Z. B. + 2kπ với k ∈ Z. C π + 2kπ với k ∈ Z. D. π + k với k ∈ Z.
2 4 2 4
p Hướng dẫn:
Độ lệch pha của 2 dao động ngược pha: ∆ϕ = π + 2kπ.
Câu 14: [Mapstudy] Một con lắc đơn có chiều dài ` dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường
g. Chu kìs
dao động riêng của con lắc này là s
` `
r r
1 1 g g
A. . B. . C 2π . D. 2π .
2π g 2π ` g `
p Hướng dẫn: s
`
Chu kì dao động của con lắc đơn: T = 2π .
g
Câu 15: [Mapstudy] Với ϕ là độ lệch pha của u và i trong mạch điện xoay chiều. Đại lượng nào sau
đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. sin ϕ. B cos ϕ. C. tan ϕ. D. cot ϕ.

67
p Hướng dẫn:
Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều là: cos ϕ.
Câu 16: [Mapstudy] Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto và số cặp cực là p.
Khi rôto quay đều với tốc độ n (vòng/s) thì từ thông qua mỗi cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn
với tần số (tính theo đơn vị Hz) là
pn n
A. . B. . C. 60pn. D pn.
60 60p
p Hướng dẫn:
Ta có: f = pn.
Câu 17: [Mapstudy] Biểu thức nào dưới đây biểu diễn định luật Ôm?
I U U
A. U = . B. R = UI. C I= . D. R = .
R R I
p Hướng dẫn:
U
Biểu thức định luật Ôm là: I = .
R
Câu 18: [Mapstudy] Trong thông tin liên lạc sóng vô tuyến, loa ở máy thu thanh có tác dụng
A. biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
B. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
C biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.
D. trộn sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
p Hướng dẫn:
Loa ở máy thu thanh có tác dụng biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.
Câu 19: [Mapstudy] Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 600 nm vào một chất huỳnh quang thì bước
sóng của ánh sáng phát quang do chất này phát ra không thể là
A 540 nm. B. 650 nm. C. 620 nm. D. 760 nm.
p Hướng dẫn:
Ánh sáng phát quang phải có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.
Câu 20: [Mapstudy] Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần
tử môi trường.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền
sóng gọi là sóng ngang.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng
gọi là sóng dọc.
D Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
p Hướng dẫn:
D sai vì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động
tại hai điểm đó ngược pha nhau là 1 nửa bước sóng, không phải bước sóng.
Câu 21: [Mapstudy] Tia tử ngoại
A được ứng dụng để khử trùng, diệt khuẩn.
B. có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.
C. có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia gamma.
D. không truyền được trong chân không.
p Hướng dẫn:
Ứng dụng nổi bật nhất của tia từ ngoại là khử trùng, diệt khuẩn.
Câu 22: [Mapstudy] Quang phổ của một bóng đèn dây tóc khi nóng sáng thì sẽ
A. Các màu xuất hiện dần từ màu đỏ đến tím, không sáng hơn.
B Vừa sáng dần lên, vừa xuất hiện dần các màu đến một nhiệt độ nào đó mới đủ 7 màu.

68
C. Sáng dần khi nhiệt độ tăng dần nhưng vẫn có đủ bảy màu.
D. Hoàn toàn không thay đổi.
p Hướng dẫn:
Nhiệt độ của nguồn sáng càng lớn thì quang phổ sẽ nghiêng về vùng các vạch có bước sóng ngắn, do
vậy quang phổ dây tóc bóng đèn đang nóng sáng sẽ vừa sáng dần, vừa xuất hiện các màu, đến một
lúc nào đó sẽ đầy đủ 7 màu.
Câu 23: [Mapstudy] Một đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u = U0 cos ωt V gồm R nối tiếp với tụ
điện (C là điện dung của tụ điện). Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng
hệ thức nào sau đây?
U0 U0 U0 U0
A. I = p . B. I = p p . C. I = q . D I= r .
2 R2 + C2 ω 2 2 R2 − C2 ω 2 p 1
2 (R + Cω)2 2 R2 +
C2 ω 2
p Hướng dẫn:
U0 U0
Cường độ hiệu dụng: I = p q = s .
2 R2 + Z2C p 1
2 R2 +
(ωC)2
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dẫn thẳng dài 20 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với
vectơ cảm ứng từ. Cho dòng điện chạy qua đoạn dây có cường độ 1 A, thì lực từ tác dụng lên đoạn dây
có độ lớn 4.10−2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là
A 0,2 T. B. 2.10−3 T. C. 0,8 T. D. 0,4 T.
p Hướng dẫn:
Í Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn được xác định bằng biểu thức: F = IB` sin α.
Í Dòng điện vuông góc với từ trường ⇒ sin α = 1.
F 4.10−2
Í Cảm ứng từ: B = = = 0, 2 T.
I` 1. 0, 2
Câu 25: [Mapstudy] Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung C = 10−6 F và cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10−6 H. Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. 2, 09.10−6 s. B 12, 57.10−6 s. C. 9, 34 s. D. 15, 32.10−4 s.
p Hướng dẫn:
p p
Chu kì dao động là: T = 2π LC = 2π. 4.10−6 .10−6 = 12, 57.10−6 s.
Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là
0,1 cm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng
đơn sắc chiếu đến hai khe là 0, 55 µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là
A. 1,2 mm. B. 1,0 mm. C 1,1 mm. D. 1,3 mm.
p Hướng dẫn:
λ.D 0, 55.2
Khoảng vân giao thoa trên màn: i = = = 1, 1 mm.
a 1
Câu 27: [Mapstudy] Hạt nhân 74 Be có khối lượng 7,0147u. Cho khối lượng của prôtôn và nơtron lần
lượt là 1,0073u và 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân Be là
A. 0,0364u. B 0,0406u. C. 0,0420u. D. 0,0462u.
p Hướng dẫn:
Ta có: ∆m = 4.mp + 3mn − mX = 0, 0406u. ³ π´
Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình s = 2 cos πt + cm. Tần
3
số dao động của con lắc đơn này là
A 0,5 Hz. B. 1 Hz. C. 4 Hz. D. 2 Hz.
p Hướng dẫn:
ω π
Tần số dao dộng của con lắc là f = = = 0, 5 Hz.
2π 2π
Câu 29: [Mapstudy] Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6
bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là

69
A. 50 m/s. B. 70 m/s. C 60 m/s. D. 80 m/s.
p Hướng dẫn:
Í Số bụng sóng: Nb = k = 6.
Í Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định:
λ v 2f` 2.100.1, 8
` = k. = k. ⇒v= = = 60 m/s.
2 2f k 6
Câu 30: [Mapstudy] Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0, 1026 µm. Lấy h = 6, 625.10−34 Js, e = 1, 6.10−19 C và
c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng
A. 11,2 eV. B. 1,21 eV. C. 121 eV. D 12,1 eV.
p Hướng dẫn:
hc 1, 242
Năng lượng phôtôn của bức xạ: ε = = = 12, 1 eV.
λ 0, 1026

70
ĐỀ SỐ 15
BỘ ĐỀ CHỐNG SAI NGU LÍ THUYẾT

Câu 1: [Mapstudy] Đặt điện áp u = U0 cos ωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường
độ dòng điện qua cuộn cảm là
U0 ³ π´ U0 ³ π´
A. i = cos ωt + . B. i = p cos ωt + .
ZL 2 ZL 2 2
U0 ³ π´ U0 ³ π´
C i= cos ωt − . D. i = p cos ωt − .
ZL 2 ZL 2 2
p Hướng dẫn:
Vì cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có L luôn luôn trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc
π p ³ ´π
⇒ i = I 2 cos ωt − A.
2 2
35
Câu 2: [Mapstudy] Hạt nhân 17Cl có
A 35 nuclôn. B. 18 prôtôn. C. 35 nơtron. D. 17 nơtron.
p Hướng dẫn:
35
Hạt nhân 17C có 35 nuclôn.
Câu 3: [Mapstudy] Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi
dòng điện s ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
s xoay chiều có tần số góc
¶2 ¶2
1 1
µ µ q q
A R2 + . B. R2 − . C. R2 + (ωC)2 . D. R2 − (ωC)2 .
ωC ωC
p Hướng dẫn:
s ¶2
1
µ
Tổng trở: Z = R2 + .
ωC
Câu 4: [Mapstudy] Tai con người có thể nghe được những âm có tần số nằm trong khoảng
A. từ 16 kHz đến 20.000 Hz. B. từ 16 Hz đến 20.000 kHz.
C. từ 16 kHz đến 20.000 kHz. D từ 16 Hz đến 20.000 Hz.
p Hướng dẫn:
Tai người có thể nghe âm thanh có tần số 16 Hz đến 20000 Hz.
Câu 5: [Mapstudy] Điều kiện để một vật dẫn điện là
A vật đó có chứa các điện tích tự do. B. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.
C. vật phải ở nhiệt độ phòng. D. vật phải mang điện tích.
p Hướng dẫn:
Một vật dẫn điện thì phải chứa các điện tích tự do.
Câu 6: [Mapstudy] Điện trường là
A. môi trường dẫn điện.
B. môi trường không khí quanh điện tích.
C. môi trường chứa các điện tích.
D môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác
đặt trong nó.
p Hướng dẫn:
Điện trường là môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện
tích khác đặt trong nó.
Câu 7: [Mapstudy] Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = A cos ωt + ϕ (ω > 0). Tần số
¡ ¢

góc của dao động là

71
A. A. B ω. C. ϕ. D. x.
p Hướng dẫn:
Tần số góc của dao động là ω.
Câu 8: [Mapstudy] Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương
ngang với phương trình x = A cos ωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1
A. mωA2 . B. mωA2 . C. mω2 A2 . D mω2 A2 .
2 2
p Hướng dẫn:
1 1
Cơ năng của vật dao động điều hòa: W = Wđ max = mv2max = mω2 A2 .
2 2
Câu 9: [Mapstudy] Lực hạt nhân
A. phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước của nguyên tử.
B không phụ thuộc vào điện tích của các hạt tương tác.
C. có cường độ nhỏ hơn cường độ của lực hấp dẫn.
D. thuộc loại tương tác yếu.
p Hướng dẫn:
Lực hạt nhân không phụ thuộc vào điện tích của các hạt tương tác.
Câu 10: [Mapstudy] Chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc màu lục, màu đỏ, màu lam,
màu tím lần lượt là: n1 , n2 , n3 , n4 . Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các chiết suất này là
A. n1 , n2 , n3 , n4 . B. n4 , n2 , n3 , n1 . C n4 , n3 , n1 , n2 . D. n1 , n4 , n2 , n3 .
p Hướng dẫn:
Chiết suốt của các chất trong suốt biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ đỏ đến tím.
ntím > nlam > nluc > nđỏ ⇒ n4 > n3 > n1 > n2 .
Câu 11: [Mapstudy] Phôtôn không có
A. năng lượng. B. tính chất sóng. C. động lượng. D khối lượng tĩnh.
p Hướng dẫn:
Phôtôn là một hạt không có khối lượng nghỉ và không có điện tích.
Câu 12: [Mapstudy] Sóng dừng là
A. sóng không lan truyền nữa do bị vật cản chặn lại.
B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.
C sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
D. sóng tạo thành trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định.
p Hướng dẫn:
Sóng dừng là sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.
Câu 13: [Mapstudy] Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu
lần lượt là A1 , ϕ1 và A2 , ϕ2 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu ϕ được tính theo
công thức nào sau đây?
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2 A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2
A. tan ϕ = . B. tan ϕ = .
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 A1 cos ϕ1 − A2 cos ϕ2
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 A1 sin ϕ1 − A2 sin ϕ2
C tan ϕ = . D. tan ϕ = .
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2 A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2
p Hướng dẫn:
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2
Ta có: tan ϕ = .
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2
Câu 14: [Mapstudy] Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với phương trình s = S0 cos ωt + ϕ (S0 >
¡ ¢

0). Đại lượng S0 được gọi là


A biên độ của dao động. B. tần số của dao động.
C. li độ góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
Câu 15: [Mapstudy] Cho mạch RLC nối tiếp, gọi ϕ là độ lệch pha của điện áp hai đầu mạch so với
cường độ dòng điện. Gọi Z là tổng trở, công thức nào sau đây không phải là công suất trung bình của

72
mạch RLC?
U2 U
A. P = UI cos ϕ. B. P = cos2 ϕ. C P= cos ϕ. D. P = 0, 5U0 I0 cos ϕ.
R Z
p Hướng dẫn:
U
Ta có: P = cos ϕ không phải là công thức tính công suất.
Z
Câu 16: [Mapstudy] Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm. B hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường.
p Hướng dẫn:
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào hiện tượng cảm ứng điện
từ.
Câu 17: [Mapstudy] Công của dòng điện có đơn vị là
A. J/s. B kWh. C. W. D. kVA.
p Hướng dẫn:
[KWh] = [J] ⇒ đơn vị của công.
Câu 18: [Mapstudy] Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, micro ở máy phát thanh có tác
dụng
A. biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số.
B biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
C. tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
D. trộn sóng âm tần với sóng cao tần.
p Hướng dẫn:
Micro ở máy phát thanh có tác dụng biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.
Câu 19: [Mapstudy] Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích
thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ không phát
quang?
A Da cam. B. Lam. C. Chàm. D. Tím.
p Hướng dẫn:
Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu
vào một chất ánh sáng đơn sắc mà nó không phát quang sẽ là da cam (vì ánh sáng lục có bước sóng
bé hơn bước sóng của ánh sáng kích thích là ánh sáng da cam).
Câu 20: [Mapstudy] Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi
tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D giảm 2 lần.
p Hướng dẫn:
v v λ
Í Bước sóng λ0 = 0
= = .
f 2f 2
Í Vậy bước sóng giảm đi 2 lần.
Câu 21: [Mapstudy] Trong chân không bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại
A 900 nm. B. 250 nm. C. 450 nm. D. 600 nm.
p Hướng dẫn:
Bức xạ hồng ngoại có bước sóng dài hơn 760 nm.
Câu 22: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây về các loại quang phổ là sai?
A. Hiện tượng đảo vạch chứng tỏ nguồn phát xạ được bức xạ nào thì cũng chỉ hấp thụ được bức xạ
đó.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của nguồn.
C Khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục mở rộng về hai phía, phía bước sóng lớn và phía bước sóng
nhỏ.

73
D. Quang phổ vạch phụ thuộc vào bản chất của nguồn.
p Hướng dẫn:
Đối với quang phổ liên tục, khi nhiệt độ tăng quang phổ liên tục chỉ mở rộng về phía bước sóng
nhỏ.
p
Câu 23: [Mapstudy] Đặt điện áp u = U 2 cos ωt + ϕu V vào hai đầu đoạn mạch có tổng trở Z thì
¡ ¢
p
dòng điện qua mạch là i = I 2 cos ωt + ϕi A. Biểu thức định luật Ôm áp dụng cho các giá trị hiệu
¡ ¢

dụng là
p
U 2 U U U
A. I = . B I= . C. I = p . D. I = p .
Z Z Z 2 Z
p Hướng dẫn:
U
Biểu thức định luật Ôm: I = .
Z
Câu 24: [Mapstudy] Một đoạn dây dẫn thẳng, dài 10 cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường
đều cảm ứng từ B = 0, 08 T. Biết đoạn dây dẫn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn là
A. 0,02 N. B 0,04 N. C. 0,06 N. D. 0,08 N.
p Hướng dẫn:
Ta có: F = BI` sin α = 0, 08.5.0, 1. sin 90◦ = 0, 04 N.
Câu 25: [Mapstudy] Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1 mH, tụ điện
có điện dung C = 1 nF. Dao động điện từ trong mạch có tần số góc bằng
A. 10−5 rad/s. B 106 rad/s. C. 105 rad/s. D. 10−6 rad/s.
p Hướng dẫn:
1
Tần số góc của mạch dao động LC: ω = p = 106 rad/s.
LC
Câu 26: [Mapstudy] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước
sóng 0,45 µm. Khoảng vân giao thoa trên màn bằng
A. 0,5 mm. B. 0,6 mm. C 0,9 mm. D. 0,2 mm.
p Hướng dẫn:
λD 0, 45.10−3 .2.103
Khoảng vân giao thoa: i = = = 0, 9 mm.
a 1
Câu 27: [Mapstudy] Cho khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân 37
18Ar lần lượt là 1,0073u; 1,0087u;
37
36,9565u. Độ hụt khối của 18Ar là
A 0,3402u. B. 0,3650u. C. 0,3384u. D. 0,3132u.
p Hướng dẫn:
Độ hụt khối hạt nhân Ar: ∆m = Z.mp + (A − Z) mn − mX = 0, 3402u.
Câu 28: [Mapstudy] Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng
trường g = 9, 8 m/s2 . Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,99 s. B. 2,00 s. C 2,01 s. D. 1 s.
p Hướng dẫn:
s s
` 1
Ta có: T = 2π = 2π = 2, 007 s.
g 9, 8
Câu 29: [Mapstudy] Trên một sợi dây đàn hồi dài 60 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng
dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 2 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên
dây là
A 20 m/s. B. 30 m/s. C. 25 m/s. D. 15 m/s.
p Hướng dẫn:
λ
Ta có: 3 = 60 ⇒ λ = 40 cm ⇒ v = λ.f = 40.50 = 2000 cm/s = 20 m/s.
2

74
Câu 30: [Mapstudy] Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, quỹ đạo dừng K của êlectron có
bán kính là r0 = 5, 3.10−11 m. Quỹ đạo dừng N có bán kính là
A. 132, 5.10−11 m. B 84, 8.10−11 m. C. 47, 7.10−11 m. D. 21, 2.10−11 m.
p Hướng dẫn:
Bán kính quỹ đạo dừng N: rN = 42 .r0 = 42 .5, 3.10−11 = 84, 8.10−11 m.

75

You might also like