On Tap GI A KÌ II - HÓA 11 DA

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

ÔN TẬP GIỮA KỲ II HÓA 11

Câu 1: Alkane hòa tan tốt trong dung môi nào?


A. Benzen B. nước C. dung dịch HCl D. dung dịch NaOH.
Câu 2: Chọn khái niệm đúng về Alkene :
A. Những hydrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là Alkene.
B. Những hydrocacbon mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử là Alkene.
C. Alkene là những hydrocacbon có liên kết ba trong phân tử.
D. Alkene là những hydrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.
Câu 3: Công thức phân tử của Alkane chứa 12 nguyên tử hiđro trong phân tử là
A. C7H12 B. C4H12 C. C5H12 D. C6H12
Câu 7: Chất nào trong các chất dưới đây có tên là ethane ?
A. C2H6 B. C4H10 C. C2H4 D. C2H2
Câu 8: Công thức phân tử của isopren là ?
A. C4H6. B. C5H10. C. C5H8. D. C4H10.
Câu 9: Hydrocacbon nào sao ở thể khí ở điều kiện thường ?
A. C6H14. B. C5H10. C. C5H8. D. C3H8.
Câu 10: divinyl tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra sản phẩm :
A. cộng 1,2 và cộng 1,3. B. cộng 1,2 và cộng 2,3.
C. cộng 1,2 và cộng 3,4. D. cộng 1,2 và cộng 1,4.
Câu 12 : Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?

A. B.

C. D.
Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít Alkane X, thu được 5,6 lít khí CO 2. Các thể tích đo ở đktc. Công thức phân tử của
X là
A. C3H8. B. C5H10. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 15: Hợp chất A có công thức cấu tạo thu gọn nhất là :

Phần trăm khối lượng của C trong hợp chất trên gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 75%. B. 77,49%. C. 86,96%. D. 13,04%.
Câu 26: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một Alkene có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với
H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu
nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của Alkene là :
A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH2.
Câu 1: Nguyên nhân nào làm cho các Alkane tương đối trơ về mặt hóa học?
A. Do phân tử ít bị phân cực B. Do phân tử không chứa liên kết pi
C. Do có các liên kết đơn bền vững D. Tất cả lí do trên đều đúng.
Câu 2: Alkyne là hydrocacbon :
A. có dạng CnH2n-2, mạch hở. B. có dạng CnH2n, mạch hở.
C. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử. D. mạch hở, có 2 liên kết đôi
trong phân tử.
Câu 3: Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?

A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III).


Câu 4: Phân tử Methane không tan trong nước vì lí do nào sau đây ?
A. Methane là chất khí. B. Phân tử Methane không phân cực.
C. Methane không có liên kết đôi. D. Phân tử khối của Methane
nhỏ.
Câu 5: Trong số các hydrocacbon mạch hở sau : C 4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hydrocacbon nào có thể tạo kết tủa với
dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. C4H10 , C4H8. B. C4H6, C3H4.
C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít Alkane sinh ra 2 lít CO2. Alkane này có công thức cấu tạo là
A. C2H4 B. CH3-CH2-CH3 C. CH3-CH(CH3)-CH3 D. CH3-CH3
Câu 8: Chất nào sau đây là hydrocacbon no, mạch hở ?
A. C3H6. B. C5H8. C. C6H6. D. C3H8.
Câu 1. Chất lỏng cần tách được chuyển sang pha hơi, rồi làm lạnh cho hơi ngưng tụ, thu lấy chất lỏng ở khoảng nhiệt độ
thích hợp đây là cách tiến hành của phương pháp nào sau đây?
1
A. Phương pháp chưng cất. B. Phương pháp chiết. C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột.
Câu 2. Benzyl acetate là esther góp phần tạo mùi thơm của hoa nhài và có công thức cấu tạo như hình bên.
Công thức phân tử của benzyl acetate là
A. C9H8O2. B. C8H8O2. C. C10H12O2. D. C9H10O2.
Câu 3. Cho các chất sau: CaCO3; KCN, CH3COONa, C6H5CH3, CH3CH2CH2CN, CH3CH2SCH3. Số hợp
chất hữu cơ là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 4. Sản phẩm chính thu được khi cho 2-methylbut-2-ene tác dụng với HBr là
A. 2-bromo-2-methylbutane. B. 2-bromo-3-methylbutane.
C. 1-bromo-3-methylbutane. D. 1-bromo-2-methylbutane.
Câu 5. Chất nào sau đây không phải là sản phẩm của phản ứng cracking alkane C16H34?
A. CH4. C. C2H4. C. C4H10. D. C15H32.
Câu 6. Hợp chất X có khối lượng phân tử là 56 amu có công thức đơn giản nhất là CH2. Công thức phân tử của X là
A. C2H2. B. C2H4. C. C4H8. D. C4H10.
Câu 7. Phân tử nào sau đây có liên kết cacbon-cacbon bền nhất?
A. C2H2. B. C2H4. C. C2H6. D. C3H8.
Câu 8: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của methane.
A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 B. CH4, C2H2, C3H4, C4H10
C. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10,
C6H12
Câu 9: Alkyne là những hydrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2).
C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 10: Ở điều kiện thường hydrocacbon nào sau đây ở thể lỏng?
A. C2H4 B. C3H4 C. C4H10 D. C5H12.
Câu 11: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng thế halogen của alkane là :
A. Các HX (X là halogen) B. Dẫn xuất halogen
C. Đơn chất halogen X2 D. Alkene
Câu 12: Cho phản ứng Cracking sau: X  CH4 + C3H6 Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3CH2CH3 B. CH3-CH=CH2
C. CH3-CH=CH-CH3 D. CH3CH2CH2CH3
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH≡CH + AgNO3 + NH3  X + NH4NO3
X có công thức cấu tạo là?
A. CH≡CAg. B. AgC≡CAg.
C. Ag–CH2–C≡C–Ag. D. A, B, C đều có thể
đúng.
Câu 14: Phản ứng đặc trưng của Alkane là
A. Cộng với halogen B. Thế với halogen C. Cracking D. Reforming
Câu 9: Cho dãy các hydrocacbon sau : CH4, C2H2, C4H10, C8H18, C3H4. Có bao nhiêu hydrocacbon tồn tại ở thể khí ở điều
kiện thường ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 10: Công thức phân tử của Alkane chứa 4 nguyên tử cacbon trong phân tử là
A. C4H6 B. C4H8 C. C4H10 D. C4H4
Câu 11: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br2 với Alkene đối xứng.
C. Phản ứng cộng của HX vào Alkene đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của Alkene.
D. Phản ứng cộng của HX vào Alkene bất đối xứng.
Câu 16: Một hỗn hợp X có thể tích 11,2 lít (đktc), X gồm 2 Alkene đồng đẳng kế tiếp nhau. Khi cho X qua nước Br 2 dư
thấy khối lượng bình Br2 tăng 15,4 gam. CTPT và số mol mỗi Alkene trong hỗn hợp X là :
A. 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol C3H6. B. 0,2 mol C3H6 và 0,2 mol C4H8.
C. 0,4 mol C2H4 và 0,1 mol C3H6. D. 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol
C3H6.
Câu 19: Cho V lít khí C2H2 (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 36 gam kết
tủa. Giá trị của V là ?
A. 3,36. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 20: Cho phản ứng: X + Cl2 2-clo-2-methylbutane. X có thể là hydrocacbon nào sau đây?
A. CH3CH2CH2CH(CH3)2 B. CH3CH2CH(CH3)2
C. CH3CH(CH3)CH(CH3)2 D. CH3CH2CH2CH3
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C2H4, C3H4, C3H8, C4H10 thu được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của
m là :
A. 14,4. B. 10,8. C. 12. D. 56,8.
Câu 25: Hydrocacbon X có khối lượng mol bằng 100 gam, khi phản ứng với Cl2 tạo ra hỗn hợp gồm 3 đồng phân
monohalogen của X. Số lượng hợp chất thỏa mãn tính chất trên của X là:
A. 2 chất. B. 3 chất. C. 4 chất. D. 5 chất.

2
Câu 12: Số liên kết pi (π) trong phân tử Methane là ?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 4.
Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc), thu được 44 gam CO2 và 28,8 gam H2O.
Giá trị của V là :
A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.
Câu 16: Alkene C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm Methane và Alkene, cho 5,6 lít X qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 7,28 gam
và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của Alkene là :
A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4
Câu 20: Cho 0,336 lít khí hydrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được
3,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là :
A. C4H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C3H4
Câu 24: Cho Alkane X tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được sáu dẫn xuất monoclo đều có 26,39% clo về khối
lượng. Công thức phân tử của X là :
A. CH4. B. C7H16. C. C3H8 D. C5H12
Câu 1: Chất nào trong các chất dưới đây ứng với công thức của Alkane.
A. C3H6 B. C4H12 C. C2H4 D. C3H8
Câu 3: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. CH2=CH–CH=CH2. B. CH3–CH=CH–CH2-CH3.
C. CH3–CH=C(CH3)2. D. CH2=CH–CH2–CH3.
Câu 7: Khi đốt cháy một hydrocacbon thu được a mol CO 2 và b mol H2O. Trong trường hợp nào sau đây có thể kết luận
rằng hydrocacbon đó là Alkane
A. a > b B. a < b C. a = b D. a ≥ b
Câu 8: Nhận xét nào đúng khi nói về tính tan của ethane trong nước?
A. Không tan B. Tan ít C. Tan D. Tan nhiều
Câu 10: Hydrocacbon nào sao không tồn tại thể khí ở điều kiện thường ?
A. C6H14. B. C2H4. C. C3H6. D. CH4.
Câu 12: Hai chất sau khác nhau về điều gì dưới đây CH3-CH2-CH2-CH3 và (CH3)3C
A. Số nguyên tử C B. Số nguyên tử H
C. Công thức cấu tạo D. Công thức phân tử
Câu 1: Alkane là những hydrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6).
Câu 2: Để chuyển hoá Alkyne thành Alkene ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Ni, to. B. Mn, to. C. Pd/PbCO3, to. D. Fe, to.

Câu 4: Cho phản ứng : C2H2 + H2O A . Vậy A là chất nào dưới đây ?
A. CH2=CHOH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 5: Một đồng phân của C5H12 có công thức công cấu tạo như sau:

Bậc của nguyên tử cacbon số 4 trong mạch chính là


A. bậc I B. bậc III C. bậc IV D. bậc II
Câu 6: Phương pháp điều chế C2H4 trong phòng thí nghiệm là:
A. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC .
B. Crackinh Alkane.
C. Tách H2 từ ethane.
D. Cho C2H2 tác dụng với H2, xúc tác Pd/PbCO3.
Câu 7: Chất A trong phản ứng sau là

A. C2H2 B. C2H4 C. C2H6 D. C6H6


Câu 1. Bậc của nguyên tử carbon đánh dấu (*) trong hợp chất sau là

A. bậc I. B. bậc II. C. bậc III. D. bậc IV.


Câu 2. Cracking hoàn toàn butane với xúc tác thích hợp, nếu thu được methane và một alkene X thì công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. CH3-CH2-CH=CH2. B. CH3CH=CH2.
C. CH2=CH2. D. CH3CH=CHCH3.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Alkane không tan trong dung dịch NaOH hoặc H2SO4.
B. Alkane tan tốt trong nước.
C. Các alkane từ C1 đến C4 là chất khí.

3
D. Các alkane nhẹ như methane, ethane, propane là những khí không màu.
Câu 4. Alkene sau có tên là gì

A. but-2-ene B. cis-but-2-ene C. trans-but-2-ene D. but-1-ene


Câu 5. Cho các chất sau: chloromethane, dichloromethane, trichloromethane và tetrachloromethane. Số chất là sản phẩm
của phản ứng xảy ra khi trộn methane với chlorine và chiếu ánh sáng từ ngoại là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 6. Dẫn khí ethyne qua dung dịch bromine dư thấy dung dịch bị mất màu. Sản phẩm tạo ra là chất nào
A. CH3-CH2Br B. CH2Br-CH2Br C. CH3-CHBr2 D. CHBr2-CHBr2
Câu 15: Để chuyển hoá alkyne thành alkane ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác :
A. Ni, to. B. Mn, to. C. Pd/PbCO3, to. D. Fe, to.
Câu 16: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?
A. Butane B. Ethylene
C. Acetylene D. Styrene
Câu 17: Chất nào thuộc dãy đồng đẳng của acetylene?
A. CH3CH2CH3. B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH≡C-CH2-C≡CH. D. CH3-C≡C-CH3
Câu 18: Oxi hoá ethylene bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là
A. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. B. K2CO3, H2O, MnO2.
C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.
Câu 19: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hydrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H2O > số
mol CO2 thì CTPT chung của dãy là
A. CnH2n, n ≥ 2 B. CnH2n+2, n ≥1 C. CnH2n-2, n≥ 2 D. Tất cả đều sai.
Câu 20: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 1,2-dichloroethane. B. But-2-ene. C. 2-clopropene. D. But-2-yne.
Câu 7. Khi cho but-1-ene tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Markovnikov sản phẩm nào sau đây là sản phẩm
chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br B. CH3-CH2-CHBr-CH3
C. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br
Câu 8. Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxygen, phản ứng cộng
bromine, phản ứng cộng hydrogen (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 ?
A. ethane. B. ethylene. C. acetylene. D. propene
Câu 18. Hydrocarbon Y có công thức cấu tạo:

Danh pháp thay thế của Y là


A. 2,3,3-methylbutane. B. 2,2,3-dimethylbutane.
C. 2,2,3-trimethylbutane. D. 2,3,3-trimethylbutane.
Câu 1: Công thức phân tử nào sau đây không phải là công thức của một alkane?
A. C2H6. B. C3H6. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 3: Chất nào sau đây là đồng phân của CH2=CHCH2CH2CH3?
A. (CH3)2C=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH3.
C. CH≡CCH2CH2CH3. D. CH2=CHCH2CH=CH2.
Câu 15: Có bao nhiêu alkane là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với chlorine (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2
dẫn xuất monochloro ?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 2: Phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng nào?

A. reforming. B. cracking. C. đốt cháy. D. Thế halogen.


Câu 3: Hydrocarbon không no là những hydrocarbon trong phân tử có chứa
A. liên kết đơn. B. liên kết . C. liên kết bội. D. vòng benzene.
Câu 6: Để phân biệt ethane và ethene, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ?
A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng với hydrogen.
C. Phản ứng với nước bromine. D. Phản ứng trùng hợp.
Câu 10: Methyl chloride có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.

4
5

You might also like