Ontap CK1 2324 Ly10

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI KÌ I - VẬT LÝ 10

NĂM HỌC 2023 – 2024


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Chương II: Động học
1.1. Mô tả chuyển động
- Lập luận để rút ra được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ theo một phương
- Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển.
- Nhận biết được trường hợp độ lớn độ dịch chuyển bằng quãng đường.
- Dựa vào định nghĩa tốc độ theo một phương và độ dịch chuyển, rút ra được công thức tính và định nghĩa được
vận tốc.
- Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa vào số liệu cho trước), vẽ được đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển
động thẳng.
- Tính được tốc độ từ độ dốc của độ dịch chuyển – thời gian
- Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp
- Vận dụng được công thức tính tốc độ, vận tốc.
- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo tốc độ bằng dụng cụ thực
hành.
- Mô tả được vài phương pháp đo tốc độ trung bình và đánh giá được ưu, nhược điểm của chúng
1.2. Chuyển động biến đổi đều
- Thực hiện thí nghiệm và lập luận dựa vào sự biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng, rút ra được công thức tính
gia tốc; nêu được ý nghĩa, đơn vị của gia tốc.
- Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ được đồ thị (v –t ) trong chuyển động thẳng.
- Vận dụng được đồ thi vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản.
- Rút ra được công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Mô tả và giải thích được chuyển động khi vật có vận tốc không đổi theo một phương và có gia tốc không đổi theo
phương vuông góc với phương này
- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được gia tốc rơi tự do bằng
dụng cụ thực hành.
- Thực hiện được dự án hay đề tài nghiên cứu tìm điều kiện ném vật trong không khí ở độ cao nào đó để
đạt độ cao hoặc tầm bay xa lớn nhất.
2. Chương III. Động lực học
2.1. Cân bằng lực
- Dung hình vẽ, tổng hợp được các lực trên một mặt phẳng.
- Dùng hình vẽ, phân tích được một lực thành các lực thành phần vuông góc.
- Mô tả được bằng ví dụ thực tế về lực bằng nhau, không bằng nhau.
2.2. Ba định luật Newton về chuyển động
- Thực hiện thí nghiệm, hoặc sử dụng số liệu cho trước để rút ra được a ~F, a ~1/m, từ đó rút ra được biểu thức
định luật 2 Newton
- Từ kết quả đã có (lấy từ thí nghiệm hoạc sử dụng số liệu cho trước), hoặc lập luận dựa vào a=F/m, nêu được khối
lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật
- Phát biểu được định luật 1 Newton và minh họa được bằng ví dụ cụ thể
- Vận dụng được mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với 7 đơn vị cơ bản của hệ SI
- Nêu được: trọng lực tác dụng lên vật là lực hấp dẫn giữa Trái đất và vật; trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng
lực tác dụng vào vật; trọng lượng của vật được tính bằng tích khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do.
- Mô tả được một cách định tính chuyển động rơi trong trường trọng lực đều khi có sức cản của không khí
- Phát biểu được đinh luật 3 Newton, minh họa được bằng ví dụ cụ thể; vận dụng được định luật 3 Newton trong
một số trường hợp đơn giản.
2.3. Một số lực trong thực tiễn
- Mô tả được bằng ví dụ thực tiễn và biểu diễn được bằng hình vẽ: Trọng lực, lực căng dây, Lực ma sát,
II. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ 1
1. Cấu trúc đề
+ Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm.
+ Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
+ Nội dung nửa đầu học kì 1: 35% (3,5 điểm; Động học: 16 tiết, trong đó 10 TN và 1TL).
+ Nội dung nửa sau học kì 1: 65% (6,5 điểm;Động lực hoc: 16 tiết, Trong đó 18 TN và 2TL ).
2. Ma trận kiểm tra cuối kì 1
Nội dung MỨC ĐỘ Tổng số Điểm
câu số
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TN TN VDT VDC TN TL
Bài 4. Độ dịch chuyển và quãng đường đi Câu 1 1 0,25đ
được
Bài 5. Tốc độ và vận tốc Câu 2 2 0,50đ
Bài 6. TH: Đo tốc độ của vật chuyển Câu 3 1 0,25đ
động
Bài 7. Đồ thị độ dịch chuyển-thời gian Câu 4 1 0,25đ
Bài 8. Chuyển động biến đổi. Gia tốc Câu 5 1 0,25đ
Bài 9. Chuyển động thẳng biến đổi đều Câu 6 Câu 29 1 1 1,25đ
Bài 10. Sự rơi tự do Câu 7 1 0,25đ
Bài 11. TH. Đo gia tốc rơi tự do Câu 8 1 0,25đ
Bài 12. Chuyển động ném Câu 9 Câu 10 2 0,50đ
Bài 13. Tổng hợp lực và phân tích lực. Câu 11 Câu 12 2 0,50đ
Bài 14. Định luật 1 NewTon Câu 13 Câu 14, 15 3 0,75đ
Bài 15. Định luật 2 NewTon Câu 16 Câu 17 Câu 30 2 1 1,50đ
Bài 16. Định luật 3 NewTon Câu 18, 19 Câu 20 3 0,75đ
Bài 17. Trọng lực và lực căng dây Câu 21, Câu 24 4 1,0đ
22,23
Bài 18. Lực ma sát Câu 25,26 Câu 27,28 4 1,0đ
Bài 20. Giải các toán về động lực học Câu 1 1,0đ
31
Tổng 16 12 2 1 28 3 10,0đ
Ghi chú phần từ luận
Câu 29: VDT (1,0 điểm)
Câu 30: VDT (1,0 điểm).
Câu 31: VDC (1, 0 điểm)
III. MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động thẳng biến đổi đều và chỉ đổi chiều 1 lần.
B. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần.
D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần.
Câu 2: Một đại lượng vectơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật được gọi là
A. lực tác dụng. B. độ dịch chuyển. C. vận tốc. D. gia tốc.
Câu 3: Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho
A. tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
B. sự thay đổi hướng của chuyển động.
C. khả năng duy trì chuyển động của vật.
D. sự thay đổi vị trí của vật trong không gian.
Câu 4: Trên một xe máy điện đang chuyển động, tốc kế của xe chỉ 30km/h. Giá trị này là
A. tốc độ trung bình. B. tốc độ tức thời.
C. gia tốc tức thời. D. gia tốc trung bình.
Câu 5: Trong bài 6 (Sách kết nối tri thức vật lí 10), để đo tốc độ của vật chuyển động, ta cần đo
A. quãng đường và gia tốc của vật.
B. thời gian và gia tốc của vật.
C. quãng đường và thời gian chuyển động.
D. gia tốc và hợp lực tác dụng lên vật.
Câu 6. Để xác định tốc độ của một vật chuyển động thẳng đều, một học sinh đã đo quãng đường vật đi được bằng
s  (0,500  0,001)m trong khoảng thời gian là t  (0,778  0,002)s . Tốc độ chuyển động của vật là
A. v  (0,643 0,003)(m / s) . B. v  (0,643 0,001)(m / s) .
C. v  (0,389 0,003)(m / s) . D. v  (0,389 0,001)(m / s) .
Câu 7: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc – thời gian được biểu diễn
trên hình vẽ bên cạnh. Trong khoảng thời gian nào các lực tác dụng vào vật cân
bằng nhau?
A. Từ 0 đến 2s. B. Từ 4s đến 6s.
C. Từ 6s đến 8s. D. Từ 2s đến 4s.
Câu 8: Đại lượng vật lí, đặc trưng cho sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc
được gọi là
A. thời gian chuyển động của vật. B. lực tác dụng lên vật.
C. gia tốc của chuyển động. D. quãng đường chuyển động.
Câu 9: Trong hệ SI, đơn vị nào sau đây là đơn vị của gia tốc?
A. m/s2. B. m/s. C. km/h. D. m.s2
Câu 10: Nhận định nào dưới đây là Không đúng; khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó
A. có gia tốc không đổi.
B. có gia tốc trung bình không đổi.
C. chỉ có thể là chuyển động nhanh dần đều hoặc chậm dần đều.
D. có thể lúc đầu chuyển động chậm dần đều, sau đó chuyển động nhanh dần đều.
Câu 11: Sự rơi tự do là
A. sự rơi chỉ dưới tác dụng của trong lực. B. sự rơi chỉ dưới tác dụng của lực ma sát.
C. sự rơi chỉ dưới tác dụng của lực kéo. D. sự rơi chỉ dưới tác dụng của lực phát động.
Câu 12: Thả một hòn sỏi từ độ cao h xuống đất. Hòn sỏi rơi trong 2 s. Nếu thả hòn sỏi từ độ cao 2 h xuống đất
thì hòn sỏi sẽ rơi trong bao lâu?( bỏ qua lực cản của môi trường)
A. 2 s. B. 2 2 s. C. 4 s. D. 4 2 s.
Câu 13: Để đo gia tốc rơi tự do g ở một nơi trên trái đất, một nhóm học sinh đã thả một viên bi rơi thẳng đứng
trong không khí ở độ cao h  (495,3  0,1)m và đo được thời gian rơi của viên bi là t  (10,05  0,01)s . Giá trị
trung
bình của gia tốc rơi tự do tại nơi thả viên bi là
A. g  10,00m / s 2 . B. g  9,81m / s 2 . C. g  4,90m / s 2 . D. g  10,05m / s 2 .
Câu 14: Một vật khối lượng m, được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu v0. Tầm bay xa của nó phụ thuộc
vào những yếu tố nào?
A. m và v0 B. m và h C. v0 và h D. m, h và v0
Câu 15: Một vật được ném từ độ cao H với vận tốc ban đầu v0 theo phương nằm ngang. Nếu bỏ qua sức cản của
không khí thì tầm bay xa L của vật sẽ
A. tăng 4 lần khi v0 tăng 2 lần. B. tăng 2 lần khi H tăng 2 lần.
C. giảm 2 lần khi H giảm 4 lần. D. giảm 2 lần khi v0 giảm 4 lần.
Câu 16: Hai người cột hai sợi dây vào đầu một chiếc xe và kéo bằng hai lực F1
và . Lực kéo khi lớn nhất khi
F2
F1 và F2
A. vuông góc với nhau. B. ngược hướng với nhau.
C. cùng hướng với nhau. D. tạo với nhau một góc 600.
Câu 17: Hợp lực của hai lực đồng quy là một lực
A. có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần.
B. có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần.
C. có độ lớn được xác định bất kì.
D. có phương, chiều và độ lớn được xác định theo quy tắc hình bình hành.
Câu 18: Một vật đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên vật mất đi thì vật sẽ
A. chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s.
C. dừng lại ngay.
D. đổi hướng chuyển động.
Câu 19: Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến
A. lực tác dụng lên nó. B. đoạn đường mà nó đi được.
C. vận tốc của nó. D. mức quán tính của nó.
Câu 20: Theo định luật II Niuton, gia tốc của một vật có độ lớn
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. B. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật.
C. tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên vật. D. không phụ thuộc vào lực tác dụng lên vật.
2
Câu 21: Một vật có khối lượng 3 kg , chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 1,5 m/s . Lực tác dụng vào
vật có giá trị là
A. 3N. B. 4,5N. C. 1,5 N. D. 2 N.
Câu 22: Theo định luật III Niuton, lực và phản lực có đặc điểm
A. tác dụng vào cùng một vật. B. không cân bằng nhau. C. khác nhau về độ lớn. D. cùng hướng với nhau.
Câu 23: Nhận định nào dưới đây là Đúng; Khi đem vật đến một nơi khác có gia tốc rơi tự do thay đổi thì
A. cả trọng lượng và khối lượng của vật không thay đổi.
B. cả trọng lượng và khối lượng của vật đều thay đổi.
C. trọng lượng của vật thay đổi còn khối lượng của vật thì không thay đổi.
D. trọng lượng của vật không thay đổi còn khối lượng của vật thì thay đổi.
Câu 24: Khi giảm lực ép chỗ tiếp xúc giữa hai vật xuống 3 lần thì hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc sẽ
A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. tăng rồi giảm.
Câu 25: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về lực căng ?
A. Lực căng xuất hiện khi một sợi dây bị kéo căng.
B. Lực căng xuất hiện ở mọi điểm trên sợi dây khi bị kéo căng.
C. Lực căng sợi dây tác dụng lên vật khi vật bị nối vào dây.
D. Là lực sợi dây tác dụng lên các vật xung quanh khi vật tiếp xúc dây.
Câu 26: Trong một thang máy đang đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1,2m/s2, treo một vật khối lượng 2kg lên một
sợi dây, cho g=9,8m/s2, lực căng dây có giá trị là
A. 9,8N B. 11N C. 19,6N D. 22N
Câu 27: Một thủ môn bắt “dính bóng” là nhờ
A. lực ma sát trượt. B. lực ma sát nghỉ. C. lực cản của không khí. D. lực đàn hồi.
Câu 28: Vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang có hệ số ma sát 0,1. Cho
g=10m/s2. Vật chịu lực kéo theo phương ngang
A. 50N B. 5N C. 0,5N D. 3N
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu – 3,0 điểm)
Câu 29: Hãy đọc thông tin đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng được biểu diễn như hình vẽ
bên dưới (Hình câu 30), để trả lời các yêu cầu sau:
a. Tính gia tốc của vật trong 2 giây đầu?(0,5đ)
b. Tính quãng đường đi được của vật sau 8 giây? (0,5đ)
Câu 30: Một ô tô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 2m/s2. Ô tô đó khi chở hàng khởi
hành với gia tốc 1m/s2. Biết rằng, hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng
của hàng hóa trên xe.
Câu 31: Một chiếc hộp gỗ có khối lượng m  0,2kg được thả trượt không vận tốc ban đầu từ đầu trên của một tấm
gỗ dài L=2m. Tấm gỗ đặt nghiêng 1 góc α  300 so với phương ngang (Hình câu 32). Hệ số ma sát giữa đáy hộp
và mặt gỗ là 0,2. Lấy g=9,8m/s2.
a. Sau thời gian bao lâu thì hộp gỗ trượt xuống đến đầu dưới của tấm gỗ?
b. Tìm độ lớn hợp lực của tấm gỗ tác dụng lên hộp gỗ?

HẾT
ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Hệ quy chiếu bao gồm cá yếu tố nào sau đây?
A. Hệ tọa độ, đồng hồ đo thời gian.
B. Hệ tọa độ, thước đo.
C. Mốc thời gian, thước đo, vật chuyển động, đồng hồ đo thời gian.
D. Hệ tọa độ kết hợp với mốc thời gian và đồng hồ đo thời gian.
Câu 2: Một người đạp xe từ chân dốc lên đỉnh dốc với tốc độ trung bình là 4m/s, rồi quay đầu xe đạp từ đỉnh dốc
xuống chân dốc với tốc độ trung bình là 6m/s. Vận tốc trung bình của cả quá trình trên là
A. 5m/s B. 10m/s C. 0 D. 4,8 m/s
Câu 3: Trong đồng hồ đo thời gian hiện số MC 964, nút MODE A có tác dụng
A. đo thời gian vật chắn cổng quang điện nối với ổ A.
B. đo thời gian vật chắn cổng quang điện nối với ổ B
C. đo tổng hai khỏang thời gian vật chắn cổng quang điện nối với ổ A và vật chắn cổng quang điện nối với ổ B .
D. đo thời gian vật chuyển động từ cổng quang điện nối với ổ A tới cổng
quang điện nối với ổ B.
Câu 4: Hình bên là đồ thị độ dịch chuyển của 1 ô tô d(m) theo thời gian t(s).
Căn cứ vào đồ thị, tốc độ ô tô lớn nhất trong khoảng thời gian
A. Từ 0 đến 2s. B. Từ 4s đến 6s.
C. Từ 6s đến 8s. D. Từ 2s đến 4s.
Câu 5: Một đại lượng vectơ, có đơn vị là m/s2 thì đó là
A. độ dịch chuyển. B. gia tốc.
C. vận tốc. D. lực tác dụng.
Câu 6: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có đồ thị vận tốc theo thời gian
như hình vẽ. Tính chất chuyển động của vật là
A. chuyển động thẳng đều .
B. chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương của trục tọa độ.
C. chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương của trục tọa độ.
D. chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều âm của trục tọa độ.
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do
của các vật ?
A. Vận tốc của vật tăng tỉ lệ với bình phương của thời gian.
B. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. Chuyển động nhanh dần đều, ở gần mặt đất gia tốc bằng 9,8m/s2
D. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Câu 8: Trong buổi thực hành đo gia tốc rơi tự do, nhóm 1 của lớp 10A7 đã có kết quả đo như sau:
𝑔 = 9,882 ± 0,002 𝑚/𝑠2 . Sai số tỉ đối của phép đo này là
A. 0,01% B. 0,02% C. 0,04% D. 0,03%
Câu 9: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ⃗𝑣⃗𝑜→ từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục toạ độ
Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo phương vận tốc ban đầu, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc
thời gian là lúc ném. Độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức
A. v   gt . B. v  v0  g t .
2 2
C. v  v0  gt . D. v  gt .
v0 2

Câu 10: Chuyển động ném ngang không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Quỹ đạo là một nhánh parabol.
B. Hình chiếu chuyển động của vật lên phương nằm ngang là chuyển động thẳng đều.
C. Hình chiếu chuyển động của vật lên phương thẳng đứng là chuyển động rơi tự do (thẳng nhanh dần đều).
D. Đồ thi vận tốc theo thời gian có dạng là một đường thẳng xiên góc .
Câu 11: Một sợi dây có khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố định, đầu kia gắn một vật nặng có khối lượng m
treo thẳng đứng. Vật đang đứng yên, lúc này thì
A. Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây có tổng hợp lực bằng 0.
B. Vật chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây và lực ma sát.
C. Vật chỉ chịu tác dụng của lực căng dây.
D. Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực .
Câu 12: Quyển sách đặt trên sàn nhà đang chịu tác dụng đồng thời của 4 lực đồng phẳng ( mặt phẳng nằm ngang).
Gồm các lực có cường độ và hướng như sau: F1 =12 N (phía Tây); F2 = 16N ( phía Bắc); F3 = 15N (phía Đông);
F4=20 N ( phía Nam). Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật là
A.63N B.28N C.5N D.6,4N
Câu 13: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì
A. vật lập tức dừng lại.
B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
D. vật chuyển động thẳng đều.
Câu 14: Khi một xe bus tăng tốc đột ngột thì hành khách đang ngồi trong xe sẽ
A. ngã người về phía sau B. chúi người về phía trước
C. ngã sang trái D. nhông bị ảnh hưởng gì
Câu 15: Một xe ô tô có khối lượng 1,2 tấn đang chuyển động thẳng với tốc độ không đổi là 58 km/h trên quốc lộ
14B. Hợp lực tác dụng lên ô tô có độ lớn là
A. 1200 N B. 12000 N C. 0 D. 19333 N
Câu 16: Khi nói về vật chịu tác dụng của một lực, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Khi lực thôi tác dụng, vật sẽ dừng lại ngay lập tức .
C. Vật chuyển động thẳng đều. D. Gia tốc của vật cùng hướng với hướng của lực.
Câu 17: Đẩy một xe chở hàng cho nó chuyển động khi giữ nguyên lực tác dụng thu được bảng số liệu sau:
Khối lượng (kg) 2,5 2,0 1,5
Gia tốc (m/s2) 4,0 5,0 20/3
Kết luận nào sau đây đúng từ kết quả thí nghiệm trên?
A. Gia tốc giảm khi khối lượng tăng và không tỉ lệ nghịch với nhau.
B. Gia tốc giảm khi khối lượng tăng và tỉ lệ nghịch với nhau.
C. Gia tốc tăng khí khối lượng tăng.
D. Chưa thể rút ra mối quan hệ từ gia tốc và khối lượng.
Câu 18: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về định luật III Newton:
A. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối:
FAB  FBA
B. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B không tác dụng lực trở lại vật A
C. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực cân
bằng nhau
D. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối:
FAB  FBA  0
Câu 19: Nhận định nào sau đây là đúng, khi nói về cặp lực (lực và phản lực) trong định luật III Newton?
A. Không cùng bản chất B. Cùng bản chất
C. Tác dụng vào cùng 1 vật D. Cùng giá nhưng khác độ lớn
Câu 20: Một vật có khối lượng 50 kg đặt nằm yên trên mặt sàn nằm ngang, cho g = 10 m/s2. Phản lực do sàn tác
dụng lên vật có độ lớn là
A. 500 N B. 50 N C. 5 N D. 0
Câu 21: Trọng lực là
A. lực hút Trái Đất tác dụng lên vật B. lực hấp dẫn giữa Mặt Trăng và vật
C. lực đẩy Trái Đất tác dụng lên vật D. lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và vật
Câu 22: Lực căng dây không có đặc điểm nào sau đây?
A. Điểm đặt ở hai đầu dây, chỗ tiếp xúc với vật. B. Phương trùng với phương của sợi dây
C. Chiều luôn hướng vào sợi dây D. Độ lớn lực căng dây được xác định T=m.g
Câu 23: Một dây treo chỉ chịu được lực căng tối đa là 14N. Tại siêu thị Big C, người ta treo một kiện hàng nặng
2kg bằng sợi dây trên thì
A. dây không bị đứt
B. dây bị đứt
C. còn phụ thuộc vào kích thước của vật nên chưa dự đoán được dây có đứt hay không
D. không xác được tình trạng của dây
Câu 24: Nam dùng ván trượt để di chuyển xuống mặt đường. Trong quá trình đó, bạn chuyển động thẳng nhanh
dần đều trên mặt phẳng nghiêng một góc 30o; vậy hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt phẳng trượt
A. giảm xuống B. không đổi
C. tăng tỉ lệ thuận với tốc độ chuyển động của Nam D. bằng 0
Câu 25: khi nói về lực ma sát trượt, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần
B. Phụ thuộc vào độ lớn của áp lực
C. Tỉ lệ thuận với vận tốc của vật
D. Phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 26: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn, đang chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo theo phương
ngang. Độ lớn lực kéo là 60 000 N; g=10 m/s2 . Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là
A. 0,05 B. 0,1 C. 1,33 D. 0,075
Câu 27: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật
chuyển động chậm dần vì có
A. lực ma sát B. phản lực C. lực tác dụng ban đầu D. quán tính
Câu 28: Điều nào sau đây không đúng khi nói về lực ma sát nghĩ?
A. Lực ma sát nghỉ luôn xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
B. Lực ma sát nghỉ giữ cho các điểm tiếp xúc của vật không bị trượt trên bề mặt.
C. Một vật có thể đứng yên trên mặt phẳng nghiêng mà không cần đến lực ma sát nghỉ.
D. Một vật có thể đứng yên trên mặt phẳng ngang mà không cần đến lực ma sát nghỉ.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu -3,0 điểm)
Câu 29: Một vật chuyển thẳng có đồ thị vận tốc thời gian được mô tả như
hình vẽ bên.
a. Chuyển động của vật là chuyển động gì? Tính gia tốc chuyển động của vật?
b. Tính độ dịch chuyển của vật trong 3 giây đầu kể từ lúc t=0.
Câu 30: Lực 𝐹→ truyền cho vật khối lượng một gia tốc a= 2 m/s². Cũng chính Lực 𝐹→
m1
truyền cho vật khối lượng m2 một gia tốc a’= 6 m/s²; nếu truyền cho vật khối lượng

m  m1  m2 thì gia tốc nhận được có giá trị bao nhiêu?


Câu 31: Một vật có khối lượng 5 kg chuyển thẳng động nhanh dần đều với độ lớn vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời
gian 4 giây nó đi được quãng đường 24 m. Biết rằng vật chịu tác dụng của lực kéo và lực ma sát có độ lớn
FK
0,5 N.
a. Tính độ lớn lực kéo .
b. Nếu sau thời gian 4 giây đó, lực kéo ngừng tác dụng thì vật sẽ tiếp tục chuyển động theo chiều ban đầu
trong khoảng thời gian là bao lâu?
ĐỀ SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật
A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. B. chuyển động tròn.
C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. D. chuyển động thẳng và không đổi chiều.
Câu 2: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động?
A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có đơn vị là km/ h.
C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có phương, chiều xác định.
Câu 3: Chọn câu đúng, để đo tốc độ trong phòng thí nghiệm, ta cần:
A. Đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật. B. Máy bắn tốc độ.
C. Đồng hồ đo thời gian D. thước đo quãng đường
Câu 4: Một người đi xe máy đi thẳng 6km theo hướng Đông, sau đó rẽ trái đi thẳng theo hướng Bắc 3km rồi quay
sang hướng Tây đi 3km. Quãng đường đi được và độ lớn độ dịch chuyển của xe máy lần lượt là
A. 9km và 4,24 km. B. 9km và 6km. C. 12km và 4,24 km. D. 12km và 6km.
Câu 5: Chọn phát biểu sai khi nói về gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Trong chuyển động biến đổi đều, gia tốc luôn không đổi.
B. Trong chuyển động nhanh dần đều, vectơ gia tốc cùng chiều với chuyển động.
C. Trong chuyển động chậm dần đều, vectơ gia tốc ngược chiều với chuyển động.
D. Trong chuyển động chậm dần đều, gia tốc có giá trị âm.
Câu 6: Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Viên bi lăn xuống trên máng nghiêng. B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang. D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng.
Câu 7: Sự rơi tự do là
A. một dạng chuyển động thẳng đều.
B. chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào.
C. chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
D. chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản.
Câu 8: Trong bài thực hành, gia tốc rơi tự do được đo theo công thức 2h . Sai số tỉ đối của phép đo trên tính
g
t2
theo công thức nào?
g h g h t g h g h t
A. t g h  2 t . B.
g  h  t . C. t g h  2 t . D.
g  h  t .
Câu 9: Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ ban đầu v0 từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc rơi
tự do g. Phương trình quỹ đạo của vật có dạng:
A. y  g 2g g
2
B. y  x2 C. y D. y  g2 x 2
2v0 x v02 
2v2 x 2v 0
0
Câu 10: Bi A có khối lượng lớn gấp 4 lần bi B. Tại cùng một lúc và ở cùng một độ cao, bi A được thả rơi tự do còn
bi B được ném theo phương nằm ngang. Nếu coi sức cản của không khí là không đáng kể thì
A. cả 2 bi đều rơi chạm đất cùng lúc với vận tốc giống nhau.
B. cả 2 bi đều rơi chạm đất cùng lúc với vận tốc khác nhau.
C. bi A rơi chạm đất sau bi B.
D. bi A rơi chạm đất trước bi B.
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực F của chúng
luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
A. F F2  F2 . B. F  F  F  F  F . C. F  F  F . D. F  .
 F12  F22
1 2 1 2 1 2 1 2

Câu 12: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Để hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng 10N thì góc giữa
hai lực đó có giá trị
A. 900. B. 1200. C. 600. D. 00.
Câu 13: Nhận định nào sau đây là đúng?
Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì
A. Vật lập tức dừng lại.
B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
D. Vật chuyển động thẳng đều.
Câu 14: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc không đổi là 20 m/s. Hợp lực tác dụng lên ô tô có độ lớn
bằng
A. 20 N. B. 0N. C. 10 N. D. - 20 N.
Câu 15: Kết luận nào sau đây chính xác nhất?
A. Vật có khối lượng càng lớn thì rơi càng nhanh.
B. Khối lượng riêng của một vật tuỳ thuộc vào khối lượng vật đó.
C. Vật có khối lượng càng lớn càng khó thay đổi vận tốc.
D. Để đo khối lượng người ta dùng lực kế.
Câu 16: Theo định luật II Niu-tơn thì
A. khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật. B. khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
C. gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật. D. độ lớn gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên
vật. Câu 17: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm tốc độ của nó tăng dần từ 2,0 m/s
đến 8,0 m/s trong 3,0 s. Độ lớn lực tác dụng vào vật là
A. 15N. B. 10N. C. 1,0N. D. 5,0N.
Câu 18: Chọn câu đúng. Theo định luật III Niutơn, cặp "lực và phản lực"
A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 19: Theo định luật 3 Newton thì lực và phản lực là cặp lực
A. cân bằng. B. có cùng điểm đặt.
C. cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. D. xuất hiện và mất đi đồng thời.
Câu 20: Một quả bóng có khối lượng 0,2kg bay với tốc độ 25m/s đến đập vuông góc tường rồi bật ngược trở lại
theo phương cũ với tốc độ 15m/s. Khoảng thời gian va chạm 0,1s. Coi lực này là không đổi trong suốt thời gian tác
dụng. Lực của tường tác dụng lên quả bóng có độ lớn bằng
A.50N. B. 80N. C. 160N. D. 230N.
Câu 21: Trọng lực tác dụng lên vật có
A. độ lớn luôn thay đổi.
B. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
C. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
D. điểm đặt bất kỳ trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về trọng lực ?
A. Trọng lực xác định bởi biểu thức P  m.g
B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
C. Trọng lực tác dụng lên vật tỷ lệ thuận với khối lượng vật.
D. Tại một nơi trên Trái Đất trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với gia tốc rơi tự do.
Câu 23: Cho hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng bỏ qua ma sát đến va chạm vào nhau với vận tốc lần
lượt là 1m/s;0,5m/s. Sau va chạm cả hai bị bật ngược trở lại với vận tốc là 0,5m/s;1,5m/s. Biết vật một có khối
lượng 1kg. Xác định khối lượng quả cầu hai.
A. 0,75kg B. 1 kg C. 0,85kg D. 1,5kg
Câu 24: Chọn phát biểu sai. Khi một vật trượt trên một mặt phẳng, độ lớn của lực ma sát trượt
A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật với mặt phẳng đó.
B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật.
C. tỉ lệ với độ lớn áp lực của vật lên mặt phẳng đó.
D. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 25: Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt tiếp xúc là µt, phản lực mà mặt tiếp xúc tác dụng lên vật là N. Lực ma
sát trượt tác dụng lên vật là Fmst. Hệ thức đúng là
N
A. F  . B. F  μ .N 2. C. F  μ
2
D. F  μ .N.
.N.
mst μ mst t mst t mst t
t
Câu 26: Khi đẩy một ván trượt bằng một lực F1 = 20 N theo phương ngang thì nó chuyển động thẳng đều. Nếu chất
lên ván một hòn đá nặng 20kg thì để nó trượt đều phải tác dụng lực F2 = 60 N theo phương ngang. Hệ số ma sát
trượt giữa tấm ván và mặt sàn là
A. 0,25. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 27: Định luật III Newton cho ta nhận biết
A. bản chất sự tương tác qua lại giữa hai vật B. sự phân biệt giữa lực và phản lực
C. quy luật cân bằng giữa các lực trong tự nhiên D. sự cân bằng giữa lực và phản lực
Câu 28: Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Nếu vẫn ở độ cao đó nhưng vận
tốc ném ban đầu của vật tăng lên gấp đôi thì
A. thời gian bay sẽ tăng lên gấp đôi B. thời gian bay sẽ giảm đi gấp bốn
C. thời gian bay sẽ không thay đổi D. thời gian bay sẽ giảm đi một nửa
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu – 3,0 điểm)
Câu 29: Một ô tô đang đi với v = 54km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe 54m. Người ấy phanh
gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. Tính gia tốc và thời gian hãm phanh.
Câu 30: Một vật có khối lượng 3000 kg đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực kéo theo
phương ngang có độ lớn 2000 N. Khi vật chuyển động luôn chịu một lực cản có độ lớn bằng 0,05 lần trọng lượng của
nó. Cho g=10 m/s2.
a. Tính gia tốc của vật ?
b. Tính vận tốc và quãng đường vật đi được sau 12 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động?
Câu 31: Cho một vật trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng dài 2m và nghiêng một góc   30o so với mặt ngang.
9oing9i xuống chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên phương ngang. Lấy g  10 m / s2. Biết hệ số ma sát
giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1 và hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,15.
a. Tính vận tốc của vật ở chân dốc.
b. Thời gian chuyển động của vật cho tới khi dừng lại.
ĐỀ SỐ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của một vật chuyển động thẳng đều có gốc thời gian trùng với thời
điểm bắt đầu xuất phát có dạng
A. một đường thẳng song song với trục Ot. B. Một đường thẳng xiên góc không đi qua gốc tọa độ.
C. một đường thẳng xiên góc đi qua gốc tọa độ. D. Một nhánh của parabol.
Câu 2: Cho hình vuông ABCD có cạnh là a (m), một vật chuyển động từ A đển B rồi từ B đến C. Tốc độ trung
bình và vận tốc trung bình của vật trong 1s lần lượt là
A. 2a (m/s) và a 2 (m/s). B. a (m/s) và a 2 (m/s).
C. a 2 (m/s) và a(m/s). D. 2 a(m/s) và 2 a(m/s).
Câu 3: Dùng một đồng hồ đo thời gian có sai số dụng cụ là 0,001 s để đo thời gian rơi tự do của một vật. Dựa vào
kết quả đo tính được thời gian rơi trung bình của các lần đo là 2,002 s; sai số tuyệt đối của phép đo là 0,005 s. Cách
viết kết quả đo của phép đo này là
A. t = 2,002 + 0,005 (s). B. T = 2,002 + 0,006 (s).
C. t = 2,002  0,006 (s). D. T = 2,002  0,005 (s).
Câu 4: Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của một vật được biểu diễn như hình
vẽ. Kết luận nào đúng cho quá trình chuyển động của vật?
A. Quãng đường chuyển động của vật là 24 m.
B. Vận tốc trung bình của vật có độ lớn là 4 m/s.
C. Tốc độ trung bình của vật là 6 m/s.
D. Vật luôn chuyển động theo chiều dương.
Câu 5: Vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần
A. cùng hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi.
B. ngược hướng với chuyển động và độ lớn thay đổi.
C. cùng hướng với chuyển động và độ lớn không đổi.
D. ngược hướng với chuyển động.
Câu 6: Độ dốc của đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều
cho chúng ta biết đại lượng nào sau đây?
A. Độ dịch chuyển. B. Gia tốc. C. Quãng đường. D. Vận tốc.
Câu 7: Cơ quan Hàng không và vũ trụ Hoa Kì (NASA) đã thực hiện thí nghiệm thả rơi một quả bóng bowling và
những sợi long vũ trong phòng chân không từ cùng một độ cao. Kết quả cho thấy
A. quả bóng chạm đất sau, những sợi long vũ chạm đất trước.
B. quả bóng và những sợi long vũ chuyển động lúc nhanh lúc chậm khác nhau.
C. quả bóng chạm đất trước, những sợi long vũ chạm đất sau.
D. quả bóng và những sợi long vũ luôn song hành và chạm đất cùng một lúc.
Câu 8: Trong giờ thực hành xác định gia tốc rơi tự do, một học sinh thả một viên bi được xem như rơi tự do, đại
lượng có thể bỏ qua trong thí nghiệm là
A. quãng đường đi của vật. B. Lực cản không khí.
C. thời gian vật chuyển động. D. vận tốc của vật.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Gia tốc của chuyển động ném ngang là gia tốc rơi tự do.
B.Từ cùng một cao so với mặt đất ta có thể tăng độ lớn vận tốc ban đầu của vật ném ngang để vật rơi xuống đất
nhanh hơn.
C.Trong chuyển động ném ngang, vectơ vận tốc của vật luôn đổi phương.
D.Trong chuyển động ném ngang, vectơ vận tốc của vật tăng dần.
Câu 10: Một vật được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 không đổi. Khi vật ở độ cao ban đầu h thì tầm ném xa L.
Để tăng tầm ném xa lên 2 lần thì người ta nâng độ cao ban đầu của vật ném thêm 6 m. Độ cao ban đầu h của vật là
A. 3 m. B. 4 m. C. 2 m. D. 1 m.
Câu 11: Hai lực cân bằng là hai lực
A. được đặt vào hai vật khác nhau, cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
C. được đặt vào cùng một vật, ngược chiều và có cùng độ lớn.
D. được đặt vào cùng một vật, cùng giá, ngược chiều và có cùng độ lớn.
Câu 12: Cho hai lực đồng quy F1 và F2 , có độ lớn lần lượt là 250 N và 350 N. Hợp lực của F1 và F2 có thể
nhận giá trị là
A. 650 N. B. 700 N. C.50 N. D. 150 N.
Câu 13: Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật.
B. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật.
C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động.
D. Không cần có lực tác dụng thì vật vẫn chuyển động nhanh dần được.
Câu 14: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
B. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại.
C. vật đổi hướng chuyển động.
D. vật dừng lại ngay.
Câu 15: Chọn phát biểu đúng ?
A. Khi vật bị biến dạng hoặc vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên vật.
B. Khi một vật đang chuyển động mà đột nhiên không còn lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật sẽ dừng lại ngay lập
tức.
C. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động vì khi ta tác dụng lực lên một vật đang đứng yên thì vật đó bắt đầu
chuyển động.
D. Theo định luật 1 Niu-tơn, nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào thì vật phải đứng yên.
Câu 16: Nếu hợp lực tác dụng lên một vật là khác không và không đổi thì
A. gia tốc của vật tăng dần. B. vận tốc của vật không đổi.
C. gia tốc của vật không đổi. D. vật đứng cân bằng.
Câu 17: Một mẫu siêu xe có khối lượng 1,60 tấn. Nếu coi xe tăng tốc đều và lực trung bình để tăng tốc xe là 24,0
Kn thì mẫu xe này cần bao lâu để có thể tăng tốc từ trạng thái nghỉ lên đến tốc độ 108 km/h ?
A. Khoảng 2,00 s. B. Khoảng 7,20 s. C. Khoảng 10,0 s. D. Khoảng 15,0 s.
Câu 18: Trong một sự cố giao thông, ôtô tải chạm vào ôtô con chạy ngược chiều. Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô con lớn hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải.
B. Ôtô con nhận được gia tốc lớn hơn ôtô tải.
C. Lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô con nhỏ hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải.
D. Ôtô tải nhận được gia tốc lớn hơn ôtô con.
Câu 19: Trong một cơn giông, một cành cây bị gãy và bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính. Nhận định nào
sau đây là đúng?
A. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
B. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính có độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
C. Lực của cành cây tác dụng lên tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào cành cây.
D. Cành cây không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính.
Câu 20: Một xe tải chở đầy hàng và một xe con đang chuyển động cùng tốc độ mà muốn dừng lại cùng lúc thì lực
hãm tác dụng lên xe tải sẽ phải
A. nhỏ hơn lực hãm lên xe con. B. bằng lực hãm lên xe con.
C. lớn hơn lực hãm lên xe con. D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn lực hãm lên xe con.
Câu 21: Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật
A. cùng hướng với lực căng dây. B. cân bằng với lực căng dây.
C. hợp với lực căng dây một góc 900. D. bằng không.
Câu 22: Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và ở chân một ngọn núi lần lượt là 9,809 m/s2 và 9,810 m/s2. Tỉ số trọng
lượng của vật ở đỉnh núi và chân núi là
A. 0,9999. B. 1,0001. C. 9,8095. D. 0,0005.
Câu 23. Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ
một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng nhẵn. Lấy g = 10 m/s2. Tính lực căng
của dây và áp lực do vật nén lên mặt phẳng nghiêng ?
A. 25 N và 43 N. B. 25 N và 40 N.
C. 20 N và 43 N. D. 30 N và 43 N.
Câu 24: Hệ số ma sát trượt 300
A. không phụ thuộc vào vật liệu và tính chất của hai mặt tiếp xúc.
B. luôn bằng với hệ số ma sát nghỉ.
C. không có đơn vị.
D. có giá trị lớn nhất bằng 1.
Câu 25: Trường hợp nào sau đây đã thực hiện biện pháp làm giảm ma sát?
A. Đế giày, dép thường có các rãnh khía. B. Quần áo được là phẳng sẽ giảm bám bụi hơn khi không là.
C. Mặt bảng viết phấn có độ nhám. D. Rải cát lên mặt đường bị loang dầu.
Câu 26: Một xe có khối lượng m = 5 tấn đang đứng yên trên mặt phẳng nghiêng 300 so với phương ngang. Độ lớn
của lực ma sát tác dụng lên xe
A. lớn hơn trọng lượng của xe.
B. bằng trọng lượng của xe.
C. bằng độ lớn của thành phần trọng lực vuông góc Với mặt phẳng nghiêng.
D. bằng độ lớn của thành phần trọng lực song song với mặt phẳng nghiêng.
Câu 27: Khi hãm phanh, xe không thể dừng ngay mà còn tiếp tục chuyển động thêm đoạn đường là do
A. ma sát không đủ lớn B. quán tính của xe C. Lực hãm không đủ lớn D. do không có ma sát.
Câu 28: Định luật I Newton cho biết
A. nguyên nhân của trạng thái cân bằng của các vật
B. mối liên hệ giữa lực tác dụng và khối lượng của vật
C. nguyên nhân của chuyển động
D. dưới tác dụng của lực, các vật chuyển động như thế nào
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu – 3,0 điểm)
Bài 29: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều từ điểm A với tốc độ là 2 m/s. Sau 5 s vật đạt được tốc độ 8
m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
a. Tính gia tốc của vật. Vận tốc vật đạt được sau 10 s đầu tiên là bao nhiêu?
b. Sau 10 s đầu tiên vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nhưng chuyển động chậm dần đều đến B thì dừng lại.
Biết quãng đường vật đi trong giây thứ 3 kể từ khi bắt đầu chuyển động chậm dần đều là 8 m. Tính độ dài quãng
đường từ A đến B.
Câu 30: Một ô tô không chở hàng có khối lượng 2 tấn, khởi hành với gia tốc 2m/s2. Ô tô đó khi chở hàng khởi
hành với gia tốc 1m/s2. Biết rằng, hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp
đều bằng nhau. Tính khối lượng của hàng hóa trên xe.
Câu 31: Chó kéo xe là phương tiện giao thông quan trọng tại khu vực Bắc Cực,
giúp vận chuyển và đi lại trong khu vực không thể tiếp cận bằng các phương pháp
khác. Xe kéo có khối lượng m = 100 kg chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ
số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Xem lực kéo của đàn chó lên
xe có phương nằm ngang.
a) Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng lên vật.
b) Tìm lực kéo lên xe trong trường hợp xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với
gia tốc a = 2 m/s2.
ĐỀ SỐ 5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 câu - 7,0 điểm)
Câu 1: Đối với vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây không phải của độ dịch chuyển?
A. Là đại lượng vectơ.
B. Cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật.
C. Cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động.
D. Có thể có độ lớn bằng 0.
Câu 2: Một vận động viên chạy cự li 600m mất 74,75s. Hỏi vận động viên đó có tốc độ trung bình là bao nhiêu?
A. 8,03 m/s. B. 9,03 m/s. C. 10,03 m/s. D. 11,03 m/s.
Câu 3: Trong bộ thí nghiệm đo tốc độ chuyển động của viên bi thép, cổng quang điện có vai trò giống như bộ phận
nào?
A. Công tắc bấm thả viên bi. B. Công tắc điều khiển đóng, mở đồng hồ đo.
C. Đồng hồ đo điện số. D. Công tắc điều khiển mở.
Câu 4: Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình. Nhận định nào sau
đây là đúng?
A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương.
B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm.
C. Vật đang đứng yên.
D. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại.
Câu 5: Gia tốc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 6: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu v0, gia tốc a có độ lớn không đổi, phương
trình vận tốc có dạng: v = v0 + at. Vật này có
A. tích v.a >0. B. a luôn dương. C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v.
Câu 7: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là chuyển động rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một chiếc khăn voan nhẹ. B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc lá cây rụng. D. Một viên sỏi.
Câu 8: Để đo gia tốc rơi tự do của một vật, dụng cụ cần để đo gồm
A. Thước đo, đồng hồ. B. Đồng hồ. C. Thước đo. D. Thước đo, đồng hồ, ampe kế.
Câu 9: Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một
A. đường thẳng. B. đường tròn. C. đường xoáy ốc. D. nhánh parabol.
Câu 10: Quả cầu I có khối lượng gấp đôi quả cầu II. Cùng một lúc tại độ cao h, quả cầu I được thả rơi còn quả cầu
II được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn phát biểu đúng?
A. Quả cầu I chạm đất trước.
B. Quả cầu II chạm đất trước.
C. Cả hai quả cầu I và II chạm đất cùng một lúc.
D. Quả cầu II chạm đất trước, khi nó được ném với vận tốc đủ lớn.
Câu 11: Độ lớn của hợp lực hai lực đồng qui hợp với nhau góc α là:
A. F 2  F 2  F 2  2F F cosα. B. F 2  F 2  F 2  2F cosα.
F
1 2 1 2 1 2 1 2
C. F  F  F  2F F cosα. D. F 2  F 2
 F 2  2F F .
1 2 1 2 1 2 1 2

Câu 12: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn
của hợp lực?
A. 25N. B. 15N. C. 2N. D. 1N.
Câu 13: Theo định luật I Niu-tơn thì
A. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó.
B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của bất kì
lực nào khác.
C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính.
Câu 14: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên một đường thẳng.
C. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát. D. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.
Câu 15: Một vật đang chuyển động với vận tốc v = 5 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. vật đổi hướng chuyển động.
C. vật chuyển động theo hướng cũ với vận tốc v = 5 m/s. D. vật dừng lại ngay.
Câu 16: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.
Câu 17: Một vật có khối lượng 2.5 kg chuyển động với gia tốc 5 cm/s2. Tính độ lớn lực tác dụng vào vật?
A. 12,5 N. B. 1,25 N. C. 0,125 N. D. 0,0125 N.
Câu 18: Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 19: Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là
A. lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa.
Câu 20: Hệ thức của định luật III Niu-tơn là
A.
 FBA . B. FA  FBA . FAB  FBA  0 . D. FAB  FBA  0 .
FAB
B
C.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phương, chiều của trọng lực:
A. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng ra xa Trái Đất.
C. Trọng lực có phương nằm ngang và có chiều hướng ra xa Trái Đất.
D. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
Câu 22: Trọng lượng của một vật là
A. Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
B. Phương của trọng lực tác dụng lên vật đó.
C. Chiều của trọng lực tác dụng lên vật đó.
D. Đơn vị của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Câu 23: Một vật có khối lượng 500g, trọng lượng của nó có giá trị gần đúng là
A. 5 N. B. 50 N. C. 500 N. D. 5000 N.
Câu 24: Lực ma sát trượt
A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.
C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc.
Câu 25: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu diện tích tiếp xúc của vật đó giảm 3 lần thì
độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ
A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 6 lần. D. không thay đổi.
Câu 26: Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát giữa vật và mặt
phẳng ngang là  = 0,1. Cho g = 10 m/s2 . Độ lớn của lực ma sát tác dụng lên vật bằng
A. 0 N. B. 2 N. C. 4 N. D. 6 N.
Câu 27: Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc 20m/s xiên lên với góc 300 so với phương ngang. Bỏ qua
sức cản của không khí lấy g=10m/s2. Độ cao cực đại mà vật đạt được là
A. 1,25 m B. 2 m C. 5 m D. 2,5 m
Câu 28: Lực làm cho ôtô chuyển động nhanh dần gọi là
A. Trọng lực của ôtô B. lực phản lực của mặt đường
C. lực ma sát trượt D. lực ma sát nghỉ
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu – 3,0 điểm)
Câu 29: (1 điểm) Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc. Sau 5s đạt vận tốc 12 m/s.
a. Tính gia tốc của xe.
b. Nếu sau khi đạt vận tốc 12 m/s, xe chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn bằng gia tốc trên thì sau bao lâu
xe sẽ dừng lại?
Câu 30: Một người công nhân đẩy chiếc xe trượt có khối lượng m bằng 240 kg qua đoạn đường 2,3m trên một mặt
hồ đóng băng không ma sát. Anh ta tác dụng một lực F theo phương ngang có độ lớn không đổi 130N. Nếu xe xuất
phát từ trạng thái nghỉ thì vận tốc cuối cùng của nó là bao nhiêu ?

Câu 31: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài 10 m, cao h = 5 m. Lấy g = 9,8
m/s2 và hệ số ma sát là 0,2.
a. Xác định gia tốc của vật khi chuyển động trên mặt phẳng nghiêng.
b. Sau bao lâu sau thì vật đến chân mặt phẳng nghiêng.
...Hết...
IV. HƯỚNG DẪN GIẢI, ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1B 2B 3A 4B 5C 6A 7D 8C 9C 10C 11A 12B 13B 14C
15C 16C 17D 18B 19D 20A 21B 22B 23C 24C 25D 26D 27B 28B
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu Nội dung
Câu 29 v  v 2  0
a. a. a  0
  1m / s2
t 2
b. Quãng đường đi được của vật sau 8 giây chính là diện tích hình thang có cạnh 4, 8 và chiều cao
2
48
S=dt(hình thang) = ( )x2  12m
2
Hoặc học sinh có thể giải theo cách khác (đúng vẫn cho điểm)
Câu 30 Vì F1  F2  Ma1  (M  m)a2
a1 M  m
  2  m  M  2 tấn
a2 M
Câu 31 a.

Từ hình vẽ ta có: P  N  Fms  m.a


P.sinα  Fms  m.a
Chiếu lên các trục ox, oy ta được:  a  g(sinα  μ cosα )
 P cosα  N  0

Thay số: a  g(sinα  μ cosα )  3,2m/s2


1
ADCT: S  v t  at 2
0
2
1 2S 2.2
S at2  t    1,12s
2 a 3,2
b. Lực do tấm gỗ tác dụng lên hộp gỗ là lực ma sát trượt và phản lực của tấm gỗ: F  Fmst  N
Từ hình vẽ ở trên ta có:

F  F 2  N 2  (μN )2  N 2  N μ 2  1  mg cosα μ 2  1  1,73N


mst

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1D 2C 3A 4A 5B 6C 7A 8B 9B 10D 11A 12C 13D 14A
15C 16D 17B 18A 19B 20A 21A 22D 23B 24B 25B 26D 27A 28C
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi Nội dung
–Đồ thị chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Vì vận tốc tăng đều theo thời gian (hoặc đồ thị thị có độ dốc hướng lên)
Câu 29 v  v0 25 10
- Gia tốc : a   = 5 m/s2
t 3
.
b. Diện tích hình thang xuất hiện trên đồ thị cho phép xác định độ dịch chuyển :
d= (25+10).3/2 = 52,5 m
Áp dụng định luật II Newton cho các trường hợp :
Câu 30
F= m1.2 ; F= m2.6 ; F=(m1 + m2).a
 Gia tốc cần tìm là : a=F/(m1 + m2) = F: (F/6+ F/2) = 1,5 m/s2
II. Chọn chiều dương trục tọa độ trùng với chiều chuyển động của vật .
Câu 31
⃗𝐹⃗ →
O
⃗ x
1 𝐹⃗ ⃗ →
𝑚𝑠
1
 a  2 m/s2
2 2
   
s v0t at 24  2.4
.a.4
2 2
⃗ ⃗𝑘→ + ⃗𝐹⃗⃗𝑚⃗⃗⃗𝑠→ = 𝑚. 𝑎→ (1)
Áp dụng định luật II Newton : 𝐹
Chiếu (1) lên Ox ta có 𝐹𝑘 = 𝐹𝑚𝑠 + 𝑚. 𝑎 = 0,5 + 5.2 = 10,5 𝑁
b. v  v0  at  2  2.4  10 m/s
−𝐹𝑚𝑠 −0,5
Khi lực kéo ngừng tác dụng vật sẽ chuyển động với gia tốc : 𝑎′ = = = −0,1 𝑚/𝑠2
𝑚 5
Thời gian chuyển động kể từ khi ngừng lực kéo tác dụng : v’ = v+a’t’  0 = 10 –
0,1.t’ => t’
=100 s
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1D 2D 3A 4C 5D 6C 7C 8A 9D 10B 11B 12B 13D 14B
15C 16D 17B 18B 19D 20B 21B 22D 23A 24A 25D 26B 27A 28C
II. PHẦN TỰ LUẬN
v2  v2 02 182
v2 – v02 = 2.a.S  a  0   3(m / s2 )
2S 2.54
Câu 29 v  v0 v  v0 0 18
a t   6(s)
t a 3
F  Fc 2000  0, 05.3000.10
a=   1/6 m/s2
m 3000
Câu 30 1 1
v  v  at  12  2m / s , s  v t  at 2 =12m
0 0
y
6 2

x N
f ms

Px

Py
 P

Theo định luật II newton ta có: f ms  N  P  ma1

Chiếu Ox ta có: Px  fms  ma1  Psin   N  ma1


Chiếu Oy ta có : N  Py  P cos  a1  g sin   g cos 
1 3
 a  10.
1
 0,1.10. 
 4,134 m / s2 
2 2
Câu 31 Thời gian chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
1 1
S  .a .t  2  .4,134.t  t  0, 98s
2 2

1 1
2 2
Vận tốc của vật ở chân dốc.
Áp dụng công thức v  v  2a s  v  2a s  2.4,134.2  4,1m / s
2 2
1 0 1 1 1
+Khi vật trượt trên phương ngang
+ Theo định luật II newton ta có
Fc  P  N  ma2
+ Chiếu lên Ox ta có:
.m.g
F  ma  a   .g  1,5m / s2
c 2 2
m
+ Thời gian xe đi được tiếp:
v  vo2  a2 .t2  0  4,11, 5.t2  t2  2, 73s
Tổng thời gian chuyển động của vật:
t  t1  t2  0, 98  2, 73  3, 71s
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1C 2A 3C 4C 5D 6B 7D 8B 9B 10C 11D 12D 13A 14A
15A 16C 17A 18B 19B 20C 21B 22A 23A 24C 25B 26D 27B 28A
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi Nội dung
v1  v0
a. ADCT tần số a   1, 2 m / s ; v  v  at  2 1, 2.10  14m / s
t  to 0

2 2
, 3 , 2 , 2

b. S3  S2  14.3  a  (14.2  a )  8  a  2, 4m / s


2 2at2 1, 2.102
Câu 29
+ Quãng đường đi nhanh dần: S  v0 t   2.10   80m
2 2 245
+ Quãng đường đi chậm dần v2  v2  2a,S,  0 142  2.(2, 4)S,  S, 
0
6
725
AB=S+S’= m
6
a1 M m
Vì F  F  Ma  (M  m)a ;   2  m  M  2 tấn
Câu 30 1 2 1 2
a2 M
Vẽ hình , phân tích lực
Câu 31
Chiếu lên …=> F - µmg = ma.
F=300 N.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1C 2A 3B 4C 5D 6D 7D 8A 9D 10 C 11A 12B 13B 14D
15C 16B 17C 18B 19D 20A 21D 22A 23A 24B 25D 26B 27C 28D
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi Nội dung
Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.
v 12  10
a. a   0,4m / s2
t 5
Câu 29 b. Vì xe chuyển động chậm dần nên gia tốc ngược dấu với vận tốc ( v>0 => a<0)

v' 0  12
a  0,4   t' 30s
t' t'
F 130
a   0,542m / s
2
- Theo định luật II Newton, ta có:
Câu 30 m 240
- Vận tốc cuối cùng: v2  v2  2aS  v 1,6m / s
0
+ Các lực tác dụng lên vật gồm:
Trọng lực P , có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
Phản lực N vuông góc với mặt tiếp xúc, chiều hướng chếch lên.
Lực ma sát trượt Fmst ngược chiều chuyển động
+ Áp dụng định luật II Niutơn: Fms  P  N  ma
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình
+ Chiếu lên Ox ta có: Px  Fms  ma
Câu 31  Psin   Fms  ma y
(1)
+ Chiếu lên Oy ta có: N  Py  0
O
 N  P  Pcos (2) A
y

+ Lực ma sát trượt: Fms  N (3)


+ Thay (2) vào (3) ta có: Fms  Pcos (4) x
+ Thay (4) vào (1) ta có: Psin  Pcos  ma 
 a  g  sin  cos (5) H B
a) Gia tốc của vật là: a  gsin   cos
AH 5 1 3
+ Trong tam giác AHB ta có: sin      cos  1  sin2  
AB 10 2 2
1 3
 a  9,8  0, 2. 
 3, 2 m / s2 
2 2 

1
b) Quãng đường vật đi được trong thời gian t: s  v t  at2  1, 6t2
0
2
+ Khi vật chuyển động đến chân mặt phẳng nghiêng thì đi được quãng đường bằng 10 m
nên: s  10  1, 6t2  t  2,5s

You might also like