Đề Tinh Tú Số 15 - Môn Vật Lý - Khóa Live M - Thầy VNA

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ TINH TÚ 15
KHÓA THỰC CHIẾN LUYỆN ĐỀ – THẦY VNA

Câu 1: [VNA] Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Li độ của vật biến thiên điều hòa theo thời gian
B. Chu kì dao động của vật biến thiên điều hòa theo thời gian
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian
D. Gia tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian
Câu 2: [VNA] Phát biểu nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia X?
A. Tia hồng ngoại và tia X đều có bản chất là sóng điện từ
B. Tia hồng ngoại và tia X đều không nhìn thấy bằng mắt thường
C. Tia hồng ngoại và tia X đều không bị lệch trong từ trường
D. Tia hồng ngoại và tia X đều có khả năng đâm xuyên qua một tấm nhôm dày vài centimet
Câu 3: [VNA] Một khung dây gồm N vòng dây quay đều với tần số góc ω trong từ trường đều B.
Vecto cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Diện tích của mỗi vòng dây là S. Suất điện
động cảm ứng trong khung có giá trị cực đại là
A. E0 = NBS B. E0 = ωNBS C. E0 = 2ωNBS D. E0 = 2NBS
Câu 4: [VNA] Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số và bước sóng đều thay đổi B. tần số thay đổi, bước sóng không thay đổi
C. tần số không thay đổi, bước sóng thay đổi D. tần số và bước sóng không thay đổi
Câu 5: [VNA] Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất
C. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không
D. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang
Câu 6: [VNA] Khi nói về các loại quang phổ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vật rắn được đốt nóng cho quang phổ vạch phát xa
B. Quang phổ liên tục của một nguồn sáng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
đó
C. Mỗi nguyên tố hoá học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó
D. Ở cùng một nhiệt độ, hai nguyên tố khác nhau cho quang phổ vạch phát xạ như nhau
Câu 7: [VNA] Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt và có bản chất điện từ
B. Ánh sáng đơn sắc màu vàng gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại
C. Ánh sáng truyền trong mọi môi trường với cùng tốc độ
D. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc không đổi khi truyền từ thủy tinh vào nước
Câu 8: [VNA] Một tụ điện có điện dung C được tích điện đến hiệu điện thế U. Điện tích của một
bản tụ là
1 1
A. CU 2 B. CU C. CU 2 D. CU
2 2
Câu 9: [VNA] Suất điện động của nguồn điện trong một mạch kín tỉ lệ
A. thuận với điện trở trong của nguồn điện B. thuận với điện trở của mạch ngoài
C. thuận với điện trở của toàn mạch D. nghịch với cường độ dòng điện trong mạch
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 10: [VNA] Đối với đoạn mạch xoay chiều có chứa tụ điện, dung kháng của mạch
A. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện và tỉ lệ nghịch với điện dung của tụ điện
B. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện và tỉ lệ thuận với điện dung của tụ điện
C. tỉ lệ nghịch với tần số của dòng điện và tỉ lệ nghịch với điện dung của tụ điện
D. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện và tỉ lệ thuận với điện dung của tụ điện
235
Câu 11: [VNA] Trong sự phân hạch của hạt nhân 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra
Câu 12: [VNA] Khi hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra thì hệ dao động
A. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng
C. với tần số bằng tần số dao động riêng D. không có ngoại lực
Câu 13: [VNA] Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng
điện trong mạch lệch pha so với điện tích của một bản tụ điện là
A. π/3 B. 2π/3 C. π/2 D. π/4
Câu 14: [VNA] Khi có dòng điện trong kim loại, hạt mang điện chuyển động có hướng là
A. ion dương B. prôtôn C. ion âm D. êlectron
Câu 15: [VNA] Bộ phận có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần
đơn sắc trong máy quang phổ
A. tấm kính ảnh B. ống chuẩn trực C. buồng tối D. lăng kính
Câu 16: [VNA] Một trong các đặc trưng vật lí của âm là
A. độ cao của âm B. tần số âm C. độ to của âm D. âm sắc
Câu 17: [VNA] Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, trong ba cuộn dây phản ứng xuất
hiện ba suất điện động xoay chiều cùng biên độ, cùng tần số và lệch pha nhau từng đôi một là
A. π/3 B. 2π/3 C. π/2 D. π/4
Câu 18: [VNA] Cho phản ứng hạt nhân: 2 He + 4 Be → 6 C + X . Hạt X là
4 9 12

A. hạt α B. prôtôn C. nơtron D. êlectron


Câu 19: [VNA] Trong máy phát thanh vô tuyến, mạch biến điệu có tác dụng
A. trộn sóng siêu âm với sóng mang B. trộn sóng âm tần với sóng mang
C. trộn sóng hạ âm với sóng mang D. trộn sóng cao tần với sóng siêu âm
Câu 20: [VNA] Giới hạn quang điện của bạc là 0,26 μm. Công thoát của electron ra khỏi bạc là
A. 4,78 eV B. 0,48 eV C. 7,26 eV D. 1,59 eV
Câu 21: [VNA] Một ống dây có độ tự cảm 0,5 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều từ 6 A
về 2 A trong khoảng thời gian là 0,25 s. Độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây khi
đó là
A. 16 V B. 4 V C. 8 V D. 12 V
Câu 22: [VNA] Bán kính của êlectron trong nguyên tử hidro trên một quỹ đạo dừng không thể nhận
giá trị nào sau đây? Với r0 là bán kính Bo.
A. 2r0 B. 4r0 C. 9r0 D. 25r0
Câu 23: [VNA] Điện trường đều có đường sức điện là
A. những đường thẳng vuông góc với nhau. B. những đường tròn đồng tâm cách đều.
C. những đường thẳng song song cách đều. D. những đường cong kín cách đều.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

235
Câu 24: [VNA] Hạt nhân 92
U có năng lượng liên kết riêng 7,6 MeV/nuclôn. Cho 1 u = 931,5 MeV/c2.
235
Độ hụt khối của hạt nhân 92
U là
A. 0,008 u B. 1,917 u C. 0,751 u D. 1,191 u
Câu 25: [VNA] Một dây AB dài 90 cm có đầu A cố định, đầu B tự do đang có sóng dừng tần số 100
Hz. Trên dây có 5 nút sóng (kể cả A). Tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị bằng
A. 40 m/s B. 20 m/s C. 30 m/s D. 60 m/s
Câu 26: [VNA] Hai máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra hai suất điện động có cùng tần số.
Rôto của máy thứ nhất có 6 cặp cực, quay với tốc độ n1 (vòng/phút). Rôto của máy thứ hai có 4 cặp
n
cực, quay với tốc độ n2 (vòng/phút). Tỉ số 1 là
n2
9 3 2 4
A. B. C. D.
4 2 3 9
Câu 27: [VNA] Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn
Fo = 10 cos (10πt + π / 2) (với F0 tính bằng N, t tính bằng s). Số dao động toàn phần vật thực hiện được
trong mỗi giây là
A. 10 B. 20 C. 5 D. 50
Câu 28: [VNA] Năng lượng kích hoạt là năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết
thành electron dẫn. Một chất bán dẫn có năng lượng kích hoạt là 0,3 eV. Giới hạn quang dẫn của
chất này có giá trị là
A. 0,41 μm B. 0,44 μm C. 4,14 μm D. 1,44 μm
Câu 29: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos 2πft (với U0 và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh
biến trở R tới giá trị 50 Ω thì công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại bằng 200 W.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 100 2 V B. 200 2 V C. 100 V D. 200 V
Câu 30: [VNA] Một electron có khối lượng nghỉ bằng 0,511 MeV/c2, chuyển động với vận tốc v =
0,6c. Động năng của electron đó có giá trị bằng
A. 0,092 MeV B. 0,128 MeV C. 0,638 MeV D. 0,184 MeV
Câu 31: [VNA] Một con lắc lò xo treo vào một giá đỡ cố định, dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với chu kì 0,4 s. Biết độ lớn lực kéo cực đại mà con lắc tác dụng vào giá đỡ lớn gấp 5 lần độ
lớn lực nén cực đại mà con lắc tác dụng vào giá đỡ. Lấy g = π2 m/s2. Quãng đường mà vật nhỏ của
con lắc đi được trong thời gian 10 s là
A. 800 cm B. 600 cm C. 500 cm D. 400 cm
Cãu 32: [VNA] Đặt điện áp u = 100 2cos ( 100πt − π / 4 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) và tụ điện có điện dung C = 10‒3/5π (F)
mắc nối tiếp. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 100 V và đang giảm thì khi đó điện
áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt bằng
A. −50 V ; 50 3 V B. 50 3 V ; − 50 V . C. 50 3 V ; 50 V D. 50 V ; − 50 V
Câu 33: [VNA] Ở mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, theo phương
thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là 2 cm. Xét điểm M trên đoạn AB, cách
hai nguồn A và B lần lượt là 9 cm và 12 cm. Trong khoảng giữa M và trung điểm I của đoạn thẳng
AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 34: [VNA] Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm (có độ
tự cảm L và điện trở r). Biết: 2LCω2 = 1, R = 2r và điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha π/2 so với
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Dòng điện trong đoạn mạch sớm pha so với điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch AB một lượng là
A. π/3 B. π/8 C. π/4 D. π/6
Câu 35: [VNA] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2
mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng các khe bằng
ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Tại M trên màn có hiệu khoảng cách từ M đến
S1S2 là 5 μm. Tần số ánh sáng lớn nhất của bức xạ cho vân sáng tại M là
A. 4,2.1014 Hz B. 7,6.1015 Hz C. 7,2.1014 Hz D. 7,8.1014 Hz
210 206
Câu 36: [VNA] Chất phóng xạ poloni 84
Po phát ra tia α và biến đổi thành chì 82
Pb . Gọi chu kì bán
210 210
rã của poloni 84
Po là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu 84
Po nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ
210
t = 0 đến t = 2T, có 63 mg 84
Po trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u
bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t = 2T đến t = 3T, lượng
206
82
Pb được tạo thành trong mẫu có khối lượng là
A. 72,1 mg B. 5,25 mg C. 73,5 mg D. 10,3 mg
Câu 37: [VNA] Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để "đốt" các
mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6 mm3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn
toàn năng lượng của 45.108 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn
1 mm3 mô là 2,53 J. Lấy h = 6,625.10 −34 Js , c = 3.108 m / s. Giá trị của λ là
A. 589 nm B. 683 nm C. 485 nm D. 489 nm
Câu 38: [VNA] Đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R mắc nối tiếp với đoạn MB chứa
tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200 V vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh khi L = L1
thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U1 , khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn
mạch MB là U1 3 và cường độ dòng điện trong mạch trong hai trường hợp lệch pha nhau một góc
90°. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi L = L1 là
A. 100 3 V B. 100 V C. 50 3 V D. 100 2 V
Câu 39: [VNA] Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m mang điện tích q và sợi dây nhẹ, không
dãn dài . Khi ở trong điện trường đều có vecto E hướng theo phương ngang thì con lắc dao động
nhỏ với chu kì T. Bỏ qua sức cản không khí. Khi điều chỉnh cho phương của vectơ E quay trong
mặt phẳng thẳng đứng một góc 300 so với ban đầu, còn độ lớn của cường độ điện trường được giữ
nguyên không đổi thì chu kì dao động nhỏ của con lắc bằng 1,987 s hoặc 1,137 s. Giá trị của T bằng
A. 1,557 s B. 1,503 s C. 1,625 s D. 1,318 s
Câu 40: [VNA] Cho một sóng cơ ổn định, truyền một sợi dây rất dài. Tốc độ truyền sóng trên dây
là 2,4 m/s, tần số sóng là 20 Hz. biên độ sóng là 4 mm. Hai điểm M và N trên dây cách nhau 37 cm.
Sóng truyền từ M tới N. Tại thời điểm t, phần tử sóng tại M có li độ –2 mm và đang đi về vị trí biên
âm. Vận tốc của phần tử sóng tại N ở thời điểm (t – 1,125) s là
A. −8π 3 cm / s B. 8π 3 cm / s C. 8 cm / s D. 16π cm / s
--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4

You might also like