Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 66

VLU

Chương 4:
THỜI GIÁ TIỀN TỆ

Soạn bài: TS. Phạm Thị Hồng Vân

1
VLU
Mục tiêu

❑ Xác định được giá trị tương lai, giá trị hiện tại
của một khoản tiền, của chuỗi tiền tệ.
❑ Phân biệt được lãi suất ghép lãi hiệu dụng và
lãi suất công bố danh nghĩa. Từ đó xác định
được lãi suất ghép lãi trong các hoạt động đầu

❑ Vận dụng xác định được các khoản tiền phát
sinh trong đầu tư, lãi suất ghép lãi hay thời
gian đầu tư trong những tình huống cụ thể.
2
VLU

NỘI DUNG

4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền


4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
4.3. Lãi suất ghép lãi
4.4. Xác định lãi suất, số tiền đầu tư, kỳ đầu tư
VLU
THỜI GIÁ TIỀN TỆ
❑ Các ký hiệu:
● FV – Future Value: Giá trị tương lai
● n – Number of period in invested : Thời gian đầu tư
● FVn : Giá trị tương lai sau n kỳ đầu tư
● CF – Cash Flow: Chuỗi tiền tệ phát sinh trong đầu tư
● t – times : lần đầu tư thứ t
● CFt : Là khoản tiền phát sinh ở lần thứ t trong đầu tư
● I – Interest: Tiền lãi Phản ánh số tiền
● i – Interset rate: Lãi suất Phản ánh theo tỷ lệ %
● PV – Present Value: Giá trị hiện tại
4
VLU

4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền

❖ Giá trị tương lai (FVn = ?)


❖ Giá trị hiện tại (PV = ?)
4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền
VLU
4.1.1. Giá trị tương lai – FV = ?
Sơ đồ dòng tiền

0 1 2 n

PV Sau 1 kỳ FV1
Sau 1 kỳ
Sau 2 kỳ đầu tư FV2
FVn
Sau n kỳ đầu tư

PV sau n kỳ đầu tư :
FVn = PV * (1+i)n
6
4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền
VLU

4.1.1. Giá trị tương lai – FV = ?


❑ Ví dụ 1:
Bạn bỏ ra số tiền 150 triệu đồng để đầu tư vào hoạt động
kinh doanh chứng khoán. Chứng khoán sẽ được bán và
chốt lời theo chu kỳ 3 tháng, toàn bộ tiền lời được tái
đầu tư trở lại. Thời gian bạn đầu tư là 2 năm, mức lãi
suất sinh lời từ hoạt động đầu tư chứng khoán trong
khoản thời gian này bình quân là 6%/quý.
Yêu cầu:
Hãy xác định số tiền mà bạn có được sau 2 năm đầu tư
vào chứng khoán ?
7
4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền
VLU
4.1.1. Giá trị tương lai – FV = ?
❑ Tóm tắt:
● PV = 150 trđ
● i = 6%/Quý
● Kỳ đầu tư: theo quý
● n = 2 năm = 8 kỳ
● FV8 = ?
❑ Giải:
● Số tiền có được sau 2 năm đầu tư chứng khoán :
FV8 =
8
4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền
VLU
4.1.2. Giá trị hiện tại – PV = ?
Sơ đồ dòng tiền

0 1 2 n

PV Sau 1 kỳ FV1

Sau 2 kỳ đầu tư FV2


Sau n kỳ đầu tư FVn

Xác định PV sau n kỳ đầu tư :


PV = FVn * (1+i) -n 9
4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền
VLU
4.1.2. Giá trị hiện tại – PV = ?
❑Ví dụ 2:
Một hoạt động đầu tư tạo ra khoản thu
nhập 2.000 triệu đồng sau 3 năm nữa. Thời
gian đầu tư là 3 năm, mức sinh lời nhà đầu
tư mong đợi là 15%/năm. Vậy nhà đầu tư có
thể bỏ ra số vốn ban đầu tối đa là bao nhiêu
cho hoạt động đầu tư trên?

10
4.1. Thời giá tiền tệ của một khoản tiền
VLU
4.1.2. Giá trị hiện tại – PV = ?
❑ Tóm tắt:
● FV3 = 2.000 trđ
● i = 15%/năm
● Kỳ đầu tư: theo năm
● n = 3 năm = 3 kỳ
● PV = ?
❑ Giải:
● Số tiền bỏ ra tối đa ở thời điểm hiện tại:
PV =

11
VLU

4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ


❖ Khái niệm chuỗi tiền tệ (Time lines)
❖ Phân loại chuỗi tiền tệ
❖ Giá trị tương lai (FVn = ?)
❖ Giá trị hiện tại (PV = ?)
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.1.Khái niệm chuỗi tiền tệ


Minh họa
0 Kỳ thứ 1 1 Kỳ thứ 2 2 n-1 Kỳ thứ n n

CF1 CF2 CFn-1 CFn

❑ Hàng loạt các khoản tiền (có tính chất THU hoặc
CHI) phát sinh trong những khoảng thời gian đều
nhau hình thành chuỗi tiền tệ.

13
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.2.Phân loại chuỗi tiền tệ


a. Căn cứ vào thời điểm phát sinh:

❑ Chuỗi tiền tệ cuối kỳ: Thường phản ánh các khoản tiền
mang tính chất THU HỒI
0 Kỳ thứ 1
1 Kỳ thứ 2 2 n-1 Kỳ thứ n
n

CF1 CF2 CFn-1 CFn

❑ Chuỗi tiền tệ đầu kỳ: Thường phản ánh các khoản tiền
mang tính chất ĐẦU TƯ
0 Kỳ thứ 1 1 2 n-1 Kỳ thứ n n
Kỳ thứ 2

CF1 CF2 CFn


14
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.2.Phân loại chuỗi tiền tệ:


b. Căn cứ vào số tiền phát sinh :

❑ Chuỗi tiền tệ đều: Các khoản tiền phát sinh trong


suốt thời gian đầu tư là bằng nhau
Ví dụ: Tiền lãi nhận được mỗi kỳ khi đầu tư vào trái
phiếu

❑ Chuỗi tiền tệ bất kỳ: Các khoản tiền phát sinh trong
suốt thời gian đầu tư là không bằng nhau
Ví dụ: Tiền cổ tức nhận được mỗi kỳ khi đầu tư vào cổ
phiếu thường
15
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.2.Phân loại chuỗi tiền tệ:


c. Căn cứ vào số kỳ phát sinh chuỗi tiền tệ:
❑ Chuỗi tiền tệ hữu hạn: Các khoản tiền phát sinh
trong một khoảng thời gian xác định
Ví dụ: Tiền lãi nhận được trong n kỳ khi đầu tư vào trái phiếu.
Với n là thời gian đáo hạn của trái phiếu

❑ Chuỗi tiền tệ vô hạn: Các khoản tiền phát sinh trong


một khoảng thời gian không xác định (xem là vô hạn)
Ví dụ: Tiền cổ tức nhận được mỗi kỳ khi đầu tư vào cổ
phiếu thường một DN. Vì không xác định thời gian tồn tại
của DN nên chuỗi tiền cổ tức này được xem là vô hạn
16
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:
a. Chuỗi cuối kỳ:
❑ Chuỗi tiền tệ bất kỳ: liên hệ FVn = PVx(1+i)n

0 1 2 n-1 n

CF1 CF2 CFn-1 CFn


(n-1) = CF1 * (1+i)n-1
(n-2)
= CF2 * (1+i)n-2
(1)
= CFn-1 * (1+i)1
FVn = ∑
FVn = CF1(1+i)n-1 + CF2(1+i)n-2 + ….+ CFn-1(1+i)1 + CFn
17
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:
a. Chuỗi cuối kỳ:
❑ Chuỗi tiền tệ đều:

0 1 2 n-1 n

CF1 = CF2 = … = CFn-1 = CFn

CK FVn = ?
(1+i)n - 1 Với: n là số kỳ đều
FVn = CF *
i CF là số tiền đều mỗi kỳ

18
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.3. Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:
Ví dụ 3:

❑ Cho chuỗi tiền tệ cuối kỳ như sau:


CF1 = CF2 = CF3 = CF4 = CF5 = CF6 = CF7 = CF8 = 50 trđ
i = 10%/kỳ; Tìm FV8 = ?
Yêu cầu: Giải theo chuỗi tiền bất kỳ và chuỗi tiền đều

Đáp án: 571,79 trđ


19
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:
Ví dụ 3 – Giải theo công thức chuỗi bất kỳ:
❑ Chuỗi cuối kỳ:

0 1 2 ….. 7 8

50 50 ….. 50 50
= 50 * (1+10%)7
= 50 * (1+10%)6
= 50 * (1+10%)1
FV8 = ∑
FV8 =
FV8 = 571,79 trđ 20
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:
Ví dụ 3 – Giải theo công thức chuỗi đều:
❑ Chuỗi tiền tệ cuối kỳ:
0 1 2 7 8
CF1 = CF2 = … = CF7 = CF8

CK FV8 = ?
(1+i)n - 1 Với: n là 8 kỳ đều
FVn = CF *
i CF là số tiền đều mỗi kỳ

FV8 = = 571,79 trđ


21
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.3. Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:
Ví dụ 3*:
❑ Cho chuỗi tiền tệ cuối kỳ như sau:
CF1 = CF2 = CF3 = CF4 = CF5 = CF6 = CF7 = CF8 = 50 trđ
CF9 = CF10 = 0 trđ
i = 10%/kỳ; Tìm FV10 = ?
Yêu cầu: Giải theo chuỗi tiền bất kỳ và chuỗi tiền đều

Đáp án: 691,87 trđ


22
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:
Ví dụ 3 – Giải theo công thức chuỗi bất kỳ:
❑ Chuỗi cuối kỳ:

0 1 2 … 8 9 10

50 50 … 50 0 0
= 50 * (1+10%)9
= 50 * (1+10%)8
(+2) = 50 * (1+10%)2
FV10 = ∑
FV8 =
FV8 = 691,87 trđ 23
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:
Ví dụ 3* – Giải theo công thức chuỗi đều:
❑ Chuỗi tiền tệ cuối kỳ:
0 1 2 7 8 9 10
CF1 = CF2 = … = CF7 = CF8 0 0
CK
FV8 (+2) FV10
Với: n là 8 kỳ đều
Tính FV8 theo công thức đều FV8 = *

FV10 = FV8 * (1+i)2 = = 691,87 trđ


24
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:


b. Chuỗi đầu kỳ:

❑ Chuỗi tiền tệ bất kỳ:

0 1 2 n-1 n
CF1 CF2 … CFn ٧
(n)
= CF1 * (1+i)n
(n-1)
= CF2 * (1+i)n-1
(1)
= CFn * (1+i)1
FVn = ∑
FVn = CF1(1+i)n + CF2(1+i)n-1 + ….+ CFn(1+i)1

Quan hệ: FVn đầu kỳ = FVn cuối kỳ * (1+i) 25


4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:
b. Chuỗi đầu kỳ:

❑ Chuỗi tiền tệ đều:

0 1 n-1 n

CF1 = CF2 = … = CFn ٧

ĐK FVn = ?

(1+i)n - 1
FVn = CF (1+i) *
i Với: n là số kỳ đều
CF là số tiền đều mỗi kỳ
26
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.3. Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:


Ví dụ 4:
❑ Cho chuỗi tiền tệ đầu kỳ như sau:
CF1 = CF2 = CF3 = CF4 = CF5 = CF6 = CF7 = 50 trđ
i = 10%/kỳ; Tìm FV7 = ?
Yêu cầu: Giải theo chuỗi tiền đều hay chuỗi bất kỳ?

Đáp án: 521,79 trđ


27
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:


Ví dụ 4 – Giải theo công thức chuỗi bất kỳ:
❑ Chuỗi đầu kỳ:
0 1 2 ….. 6 7

50 50 50 ….. 50 ٧
= 50 * (1+10%)1
….. = 50 * (1+10%)5
= 50 * (1+10%)6
= 50 * (1+10%)7
FV8 = ∑
FV7 =
FV7 = 521,79 trđ 28
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.3.Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ:
Ví dụ 4 – Giải theo công thức chuỗi đều:
❑ Chuỗi tiền đầu kỳ:
0 1 6 7

CF1 = CF2 = ….. = CF7 ٧


ĐK
FV7 = ?
(1+i)7 - 1 Với: n là 7 kỳ đều
FV7 = CF (1+i) *
i CF là số tiền đều mỗi kỳ

FV7 = * = 521,79 trđ


29
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:
a. Chuỗi cuối kỳ:
❑ Chuỗi tiền tệ bất kỳ:

0 1 2 n-1 n

(-1) CF1 CF2 CFn-1 CFn


CF1 * (1+i)-1 = (-2)
CF2 * (1+i)-2 =
(-n)
CFn * (1+i)-n =
PVn = ∑

PVn = CF1(1+i)-1 + CF2(1+i)-2 + …. + CFn*(1+i)-n


30
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


a. Chuỗi cuối kỳ:
❑ Chuỗi tiền tệ đều:

0 1 2 n-1 n

٧ CF1 CF2 CFn-1 CFn


PVn = ? CK

1 - (1+i) -n Với: n là số kỳ đều


PVn = CF *
i CF là số tiền đều mỗi kỳ

31
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.3. Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


Ví dụ 5:
❑ Cho chuỗi tiền tệ cuối kỳ như sau:
CF1 = CF2 = CF3 = CF4 = CF5 = CF6 = 40 trđ
i = 10%/kỳ; Tìm PV6 = ?
Yêu cầu: Giải theo chuỗi tiền bất kỳ và chuỗi tiền đều ?

Đáp án: 174,21 trđ


32
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:
Ví dụ 5- Giải theo công thức chuỗi bất kỳ:
❑ Chuỗi tiền tệ cuối kỳ:

0 1 2 5 6
40 40 40 40
40*(1+10%)-1 =
40*(1+10%)-2 =
40*(1+10%)-6 =
PV6 = ∑
PV6 =
PV6 = 174,21 trđ 33
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


Ví dụ 5- Giải theo công thức chuỗi bất kỳ:
❑ Chuỗi cuối kỳ:
0 1 2 5 6

٧ 40 40 40 40
PVn = ? CK
Với: n là 6 kỳ đều
CF là số tiền đều mỗi kỳ
PV6 = *

❑ PV6 = 174,21 trđ


34
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.3. Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


Ví dụ 5*:
❑ Cho chuỗi tiền tệ cuối kỳ như sau:
CF1 = CF2 = 0
CF3 = CF4 = CF5 = CF6 = CF7 = CF8 = 40 trđ
i = 10%/kỳ; Tìm PV8 = ?
Yêu cầu: Giải theo chuỗi tiền bất kỳ và chuỗi tiền đều

Đáp án: 143,97 trđ


35
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


Ví dụ 5*- Giải theo công thức chuỗi đều:
❑ Chuỗi cuối kỳ:
0 1 2 3 4 … 7 8

0 0 40 40 … 40 40
٧ CK
PV6
? =PV8 (-2)

PV6 = * = trđ

❑ PV8 = PV6 * (1+10%)-2 = 36


4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:
a. Chuỗi cuối kỳ:
❑ Chuỗi tiền tệ đều vô hạn:

0 1 2 n-1 n ∞

٧ CF1 CF2 CFn-1 CFn …..


PVn = ?

CF Với:
PVn =
i CF là số tiền đều mỗi kỳ

37
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:
b. Chuỗi đầu kỳ:
❑ Chuỗi tiền tệ bất kỳ:

0 1 2 n-1 n
CF1 CF2 CF3 CFn
CF2 * (1+i)-1 =
CF3 * (1+i)-2 =
CFn * (1+i)–(n-1) =
PVn = ∑
PVn = CF1 +CF2(1+i)-1 + CF3(1+i)-2 + …. + CFn*(1+i)-(n-1)
Quan hệ: PVn đầu kỳ = PVn cuối kỳ * (1+i)
38
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:
b. Chuỗi đầu kỳ:
❑ Chuỗi tiền tệ đều:

0 1 2 n-1 n

CF1 CF2 CF3 CFn

PVn = ? ĐK

PVn= CF *(1+i) 1 - (1+i) -n


Với: n là số kỳ đều
i
CF là số tiền đều mỗi kỳ

39
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.4. Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:
Ví dụ 6:

❑ Cho chuỗi tiền tệ đầu kỳ như sau:


CF1 = CF2 = CF3 = CF4 = CF5 = CF6 = CF7 = 40 trđ
i = 10%/kỳ
Tìm PV7 = ?
Yêu cầu: Giải theo chuỗi tiền đều bằng nhiều cách khác nhau

Đáp án: 214,21 trđ


40
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU

4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:


Ví dụ 6 – Giải theo công thức chuỗi bất kỳ:
❑ Chuỗi đầu kỳ:

0 1 2 … 6 7
40 40 40 … 40
40*(1+10%)-1 =
40*(1+10%)-2 =
40*(1+10%)–6 =
PVn = ∑
PV7 =
PV7 = 214,21 trđ 41
4.2. Thời giá tiền tệ của chuỗi tiền tệ
VLU
4.2.4.Giá trị hiện tại chuỗi tiền tệ:
Ví dụ 6: Giải theo công thức chuỗi đều:
❑ Chuỗi đầu kỳ:

0 1 2 6 7

40 40 40 40

PV7 = ? ĐK

PV7 =
Với: n là 7 kỳ đều
PV7= 214,21 trđ CF là số tiền đều mỗi kỳ
42
4.3. Lãi suất ghép lãi
VLU

4.3.1 Lãi suất danh nghĩa (nominal rate):


❑ Lãi suất danh nghĩa (iNOM) là lãi suất được niêm yết
hay được công bố. Kỳ công bố theo năm, nhưng kỳ ghép
lãi thì khác với kỳ công bố. (inom kỳ là năm, ghép lãi ≠ năm).
● Ví dụ: Trong hợp đồng vay nợ: Lãi suất khoản vay là
12%/năm, trả lãi hàng tháng. Vậy iNOM = 12%/năm
❑ Lãi suất theo kỳ (iPER): là mức lãi suất tính cho mỗi kỳ
không phải là năm. Lãi suất iper là mức ls tính lãi cho đtư
Công thức: iPER = iNOM /M
Với M là số lần ghép lãi trong 1 năm
● Ví dụ (tt) itháng = 12%/12 = 1% , lãi ghép hàng tháng
43
4.3. Lãi suất ghép lãi
VLU
4.3.2. Lãi suất hiệu dụng (EFF - effective rate)
❑ Lãi suất hiệu dụng/tương đương (EFF/EAR – effective
annual rate) là mức lãi suất năm thực sự nhận được trong 1
năm, đã tính tác động của việc ghép lãi.
• EAR = inăm = (1+ iNOM/M)M – 1
• EAR =inăm = (1+ iPER)M – 1, vd = (1 + itháng)12 – 1 = (1+iquý)4 - 1
Ví dụ:
● EAR của khoản đtư có lãi suất 4%/năm, lãi theo kỳ 6 tháng
● Vậy inom = 4%/năm, M = 2 (lần ghép lãi)
● Tìm inăm (lãi suất ghép lãi theo năm) = EAR = ?
EAR = inăm = (1+4%/2)2 - 1 = 4,04%/năm
44
4.3. Lãi suất ghép lãi
VLU

4.3.2. Lãi suất hiệu dụng (EFF - effective rate)

❑ Tại sao phải quan tâm EAR?


Trong hợp đồng vay nợ: Lãi suất khoản vay là
12%/năm. Hãy xác định lãi suất hiệu dụng (EAR)
trong các trường hợp sau:
● Lãi vay tính theo năm, Đáp án = 12%/năm
● Lãi vay tính theo quý, Đáp án = 12,55 %/năm
● Lãi vay tính theo tháng, Đáp án = 12,68 %/năm
● Lãi vay tính theo ngày, Đáp án = 12,75 %/năm

45
4.3. Lãi suất ghép lãi
VLU

4.3.2. Lãi suất hiệu dụng (EFF - effective rate)

❑ Tại sao phải quan tâm EAR?


Trong hợp đồng vay nợ: Lãi suất khoản vay là
12%/năm. Hãy xác định lãi suất hiệu dụng (EAR)
trong các trường hợp sau:
● Lãi vay tính theo năm (M=1), Đáp án = 12%/năm
● Lãi vay tính theo quý (M=4), Đáp án = 12,55 %/năm
● Lãi vay tính theo tháng (M =12), Đáp án = 12,68 %/năm
● Lãi vay tính theo ngày (M=365), Đáp án = 12,75 %/năm

46
VLU

4.4. Xác định lãi suất, thời gian đầu tư, số tiền đầu tư:
4.4.1. Cơ sở xác định:
0 1 2 n
Vốn gốc = PV Sau 1 kỳ FV1 = PV + I1 = PV(1+i)1
Vốn gốc = PV= Quy về hiện tại = Vốn gốc
+ Lãi FV2 = PV+I2 = PV(1+i)2
FV2(1+i)-2=PV Sau 2 kỳ đầu tư
Quy về hiện tại
Vốn gốc = PV= = Vốn gốc
Sau n kỳ đầu tư + Lãi FVn
Quy về hiện tại
Vốn gốc = PV=
Kết luận: Cùng một số vốn đầu tư, quy về tương lai chứa vốn gốc
và tiền lãi, quy về hiện tại chỉ còn chứa vốn gốc
47
VLU

4.4. Xác định lãi suất, thời gian đầu tư, số tiền đầu tư:
4.4.2. Cách xác định:
✓ Phân loại các khoản tiền phát sinh thành 2 dòng tiền trái
ngược nhau về bản chất. Chẳng hạn: Thu/Chi; Gửi/Rút;
Đầu tư/Thu hồi; Giá bán trả ngay/Giá bán trả góp; Nhận
nợ/Trả nợ,….
✓ Phản ánh 2 dòng tiền này lên cùng một sơ đồ thời gian
đầu tư.
✓ Lập phương trình bằng cách: Quy 2 dòng tiền này về cùng
một thời điểm (Hiện tại/ hay tương lai) theo mức lãi suất
hiệu dụng i thì chúng bằng nhau.
✓ Giải phương trình, ra nghiệm số cần tìm.
48
VLU
4.4.3. Ứng dụng thực tế

4.4.3.1. Tìm số tiền trả nợ (CF = ?)


a. Lãi tính trên dự nợ đầu kỳ (dư nợ thực tế), lãi trả cuối kỳ:
❑ P: Giá bán trả ngay của tài sản
❑ T: Là số tiền trả trước tại thời điểm mua hàng trả góp
❑ P0 : Là số tiền còn nợ mà khách hàng phải tiếp tục trả
góp, như vậy P0 = P – T.
❑ P0 cũng là số tiền nhận nợ vay
❑ i là lãi suất trả góp mỗi kỳ
(là i per lãi suất ghép lãi theo kỳ)
❑ CFt là số tiền trả vào cuối kỳ thứ t
❑ CF là số tiền trả đều mỗi kỳ
❑ n là số kỳ (hay lần) trả góp, trả nợ (hay trả đều) 49
4.4.3. Ứng dụng thực tế:
VLU
4.4.3.1. Tìm số tiền trả nợ (CF = ?)
a. Lãi tính trên dư nợ đầu kỳ, lãi trả cuối kỳ:

❑ Trả nợ theo dòng tiền đều:

0 1 2 n-1 n
Trả ngay: P
T CF1 = CF2 =…= CFn-1 CFn
Trả góp
{ CK
1 - (1+i) -n
Phương trình cân bằng: P = T + CF *
i
Suy ra : CF = P0 * i / {1 – (1+i)-n } 50
4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU
4.4.3.1. Tìm số tiền trả nợ (CF = ?)
a. Lãi tính trên dự nợ đầu kỳ, lãi trả cuối kỳ:
❑ Trả nợ theo cách truyền thống: Gốc trả đều, lãi trả giảm
dần CFt = P0 /n + i * Pt-1
(nợ gốc) (lãi vay)
Hay CFt = CFt-1 – {P0 /n} * I
Ví dụ: Khoản vay 100 trđ, trả nợ trong 5 kỳ, lãi suất
10%/kỳ. Số tiền trả mỗi kỳ được tính như sau:
CF1 = (100/5 = 20 nợ gốc) + 10%*100 = 20 + 10 = 30 trđ
CF2 = (100/5) + 10%*80 (=100-20) = 20 + 8 = 28 trđ
CF3 = (100/5) + 10%*60 (=80 – 20) = 20 + 6 = 26 trđ,……
51
4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU

4.4.3.1. Tìm số tiền trả nợ (CF = ?)


a. Lãi tính trên dự nợ đầu kỳ, lãi trả cuối kỳ:
Ví dụ 7: Xe máy SH được mua bán trả góp với thông tin sau:
❑ Giá bán trả ngay 100 triệu đồng
● Mua trả góp thì khách hàng phải trả trước 10 triệu
đồng, số tiền còn lại được trả góp đều trong 24 tháng
theo lãi suất 1%/tháng, lãi tính trên dư nợ đầu kỳ. Lần
trả góp đầu tiên cách ngày mua hàng 1 tháng.
● Yêu cầu tìm CF = ?

Đáp án: 4,237 trđ


52
4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU

4.4.3.1. Tìm số tiền trả nợ (CF = ?)


a. Lãi tính trên dự nợ đầu kỳ, lãi trả cuối kỳ:
TÓM TẮT Ví dụ 7: Yêu cầu tìm CF = ?
❑ P = 100 triệu đồng; trả góp trong 24 kỳ đều
❑ T = 10 trđ => P0 = 100 – 10 = 90 trđ
❑ itháng = iper = 1%/tháng, CF1 ở cuối kỳ 1 (sau 1 tháng)
GIẢI 1 - (1+i) -n
Phương trình cân bằng: P = T + CF *
i

= + CF *

CF = 4,24 trđ
53
4.4.3. Ứng dụng thực tế:
VLU

4.4.3.1. Tìm số tiền trả nợ (CF = ?)


b. Lãi tính trên nợ gốc ban đầu, lãi trả cuối kỳ:
❑ P: Giá bán trả ngay của tài sản
❑ T: Là số tiền trả trước tại thời điểm mua hàng trả góp
❑ P0 : Là số tiền còn nợ mà khách hàng phải tiếp tục trả
góp. Như vậy P0 = P - T
❑ r là lãi suất trả góp tính trên nợ gốc ban đầu (là lãi
suất danh nghĩa)
❑ n là số kỳ (hay lần) trả đều
❑ CF là số tiền trả đều mỗi kỳ : CF = P0 /n + r * P0
54
4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU

4.4.3.1. Tìm số tiền trả nợ (CF = ?)


b. Lãi tính trên nợ gốc ban đầu, lãi trả cuối kỳ:

Ví dụ 8: Xe máy SH được mua bán trả góp với thông tin


sau:
❑ Giá bán trả ngay 100 triệu đồng
❑ Mua trả góp thì khách hàng phải trả trước 10 triệu
đồng, số tiền còn lại được trả góp theo dòng tiền đều
trong 24 tháng, lãi suất 1%/tháng, lãi tính trên nợ gốc
ban đầu. Yêu cầu tìm CF = ?

Đáp án: 4,65 trđ 55


4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU

4.4.3.1. Tìm số tiền trả nợ (CF = ?)


b. Lãi tính trên nợ gốc ban đầu, lãi trả cuối kỳ:

TÓM TẮT Ví dụ 8: Yêu cầu tìm CF = ?


❑ P = 100 triệu đồng; trả góp trong 24 kỳ đều
❑ T = 10 trđ => P0 = 100 – 10 = 90 trđ
❑ r tháng (≠ iper ) = 1%/tháng, lãi tính trên nợ gốc ban đầu
❑ CF1 ở cuối kỳ 1 (sau 1 tháng)
GIẢI
❑ Nợ gốc: P0 = 100 – 10 = 90 trđ
❑ CFn = (90/24) + 1%* 90 = 4,65 trđ
56
4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU

4.4.3.2. Tìm mức sinh lời từ đầu tư (i = ?)


Ví dụ 9: Một hoạt động đầu tư bỏ vốn hai lần
❑ Lần đầu: bỏ ra 200 triệu đồng
❑ Lần 2: sau 3 năm bổ sung thêm 100 triệu đồng
❑ Sau 5 năm đầu tư, nhà đầu tư nhận được 1 lần số tiền
460 triệu đồng
❑ Yêu cầu: Xác định mức sinh lời từ hoạt động đầu tư
trên?

Đáp án: 11%/năm


57
4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU

4.4.3.2. Tìm mức sinh lời từ đầu tư (i = ?)


Ví dụ 9: TÓM TẮT
❑ CF1 = 200 trđ; CF2 = 100 trđ
❑ FV5 = 460 trđ; Tìm i = ?
0 1 2 3 … 5

CF1 ٧ ٧ CF2 ٧ ٧
(2) FV5
(5)
Lãi suất từ hoạt động đầu tư được xác định theo pt:
= 460 = FV5
Suy ra: i = 11%/năm
58
4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU

4.4.3.3. Tìm thời gian đầu tư (n = ?)


Ví dụ 10: Một hoạt động đầu tư bỏ vốn ban đầu
là 200 triệu đồng, mức sinh lời là 14%/năm. Hỏi
sau bao nhiêu năm đầu tư thì số tiền nhận được
gấp 2,5 lần so với số vốn bỏ ra?

Đáp án: 7năm


59
4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU

4.4.3.3. Tìm thời gian đầu tư (n = ?)


Ví dụ 10: TÓM TẮT
PV = 200 triệu đồng; FVn = 2,5. PV = 500 trđ
i = 14%/năm, tìm n = ?
0 1 2 … n

PV ٧ ٧ ٧ ٧
(n) FVn

PV * (1+14%)n = FVn = 2,5 * PV, từ đây suy ra n = 7


Hay thế số: 200*(1+14%)n = 500 => n = 7 năm
60
VLU 4.4.3.4. Định giá tài sản, xác định số
tiền cần đầu tư (tìm PV=?)
❑ Định giá chứng khoán, định giá tài sản sẽ được
nghiên cứu ở chương sau
❑ Sơ đồ minh họa xác định số tiền cần đầu tư:

0 1 2 n-1 n

Thu nhập kỳ vọng CF1 CF2 CFn-1 CFn


Số tiền đầu tư: PV =? Mức lãi suất kỳ vọng

1 - (1+i) -n
❑ Phương trình xác định: PV = CF *
i
61
VLU 4.4.3.4. Định giá tài sản, xác định số
tiền cần đầu tư (tìm PV=?)
❑ Xác định số tiền cần đầu tư:
Ví dụ 11: Một hoạt động đầu tư có thể tạo ra khoản
thu nhập đều trong tương lai mỗi kỳ là 50 triệu
đồng, thu nhập nhận được liên tục trong 8 kỳ,
nhận vào cuối kỳ. Với mức sinh lời kỳ vọng là
12%/năm, vậy ở thời điểm hiện tại bạn sẵn lòng
bỏ ra số tiền đầu tư là bao nhiêu cho hoạt động
trên?

Đáp án: 248,38 trđ


62
VLU 4.4.3.4. Định giá tài sản, xác định số
tiền cần đầu tư (tìm PV=?)
❑ Minh họa dòng tiền ❑ GIẢI Ví dụ 10:
0 1 2 7 8

٧ 50 50 50 50

PV = ? CK

Vậy: PV = * = 248,38 trđ

Vậy : PV = 248,28 trđ


63
4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU

4.4.3.5. Tìm số tiền tích lũy từ đầu tư (FV=?)


Ví dụ 12:
Vì có kế hoạch mua xe sau 2 năm đi làm cho nên mỗi kỳ
lương nhận được (theo tháng) bạn đều gửi vào ngân
hàng với số tiền 5 triệu đồng, hưởng lãi suất 0,4%/tháng.
Kế hoạch này được thực hiện suốt 2 năm. Hỏi sau 2 năm,
bạn nhận được số tiền là bao nhiêu?

Đáp án: 126,2 triệu đồng


64
4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU

4.4.3.4. Tìm số tiền tích lũy từ đầu tư (FV=?)


Ví dụ 12: TÓM TẮT
CF1 = CF2 = ……….CF24 = 5 trđ, chuỗi đầu kỳ (đầu tư)
i = iper = itháng = 0,4%/tháng
n = 24 kỳ đầu tư; Tìm FV24 = ?
GIẢI:
Phân tích: áp dụng theo công thức chuỗi đều đầu kỳ quy về
tương lai để xác định số tiền nhận được sau 24 kỳ đầu tư

FV24 = * * = 126,2 triệu đồng

65
4.4.3. Ứng dụng thực tế
VLU

4.4.3.4. Tìm số tiền tích lũy từ đầu tư (FV=?)


Ví dụ 12:
❑ Hình ảnh minh họa:
0 1 23 24

CF1 = CF2 = ….. = CF24 ٧


ĐK
FV24 = ?
(1+i)24 - 1 Với: n là 24 kỳ đều
FV24 = CF (1+i) *
i CF là số tiền đều mỗi kỳ

FV24 = * * = 126,2 trđ


66

You might also like