Đề Cương Kthk 2 - sử 12-22-23

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Trường THPT Nguyễn Trãi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK II [2022 – 2023]

Tổ Sử – Địa – GDKT&PL MÔN: LỊCH SỬ – KHỐI 12

Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,


đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965)

Câu 1: Ai là chủ tịch đầ u tiên củ a Mặ t trậ n Dâ n tộ c giả i phó ng miền Nam Việt Nam?
A. Nguyễn Thị Bình. B. Lê Đứ c Thọ . C. Nguyễn Thị Định. D. Nguyễn Hữ u Thọ .
Câu 2: Trong khoả ng thờ i gian 1954 – 1959, nhâ n dâ n miền Nam Việt Nam đấ u tranh chố ng chế độ
Mĩ – Diệm bằ ng hình thứ c chủ yếu nà o?
A. Vũ trang. B. Nghị trườ ng. C. Ngoạ i giao. D. Chính trị.
Câu 3: Tạ i Đạ i hộ i đạ i biểu toà n quố c lầ n thứ III củ a Đả ng (9 – 1960) đã xá c định cá ch mạ ng miền
Bắ c có vai trò
A. quan trọ ng đố i vớ i sự phá t triển củ a cá ch mạ ng cả nướ c.
B. đặ c biệt quan trọ ng trong cuộ c khá ng chiến ở miền Nam.
C. quyết định trự c tiếp đố i vớ i sự nghiệp giả i phó ng miền Nam.
D. quyết định nhấ t đố i vớ i sự phá t triển củ a cá ch mạ ng cả nướ c.
Câu 4: Tạ i Đạ i hộ i đạ i biểu toà n quố c lầ n thứ III củ a Đả ng (9 – 1960) đã xá c định cá ch mạ ng miền
Nam có vai trò
A. quan trọ ng đố i vớ i cô ng cuộ c xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i.
B. tá c độ ng giá n tiếp đố i vớ i sự nghiệp giả i phó ng miền Nam.
C. quyết định trự c tiếp đố i vớ i sự nghiệp giả i phó ng miền Nam.
D. quyết định nhấ t đố i vớ i sự phá t triển củ a cá ch mạ ng cả nướ c.
Câu 5: Tổ ng thố ng nà o củ a Mĩ đã đề ra chiến lượ c Chiến tranh đặ c biệt?
A. Aixenhao. B. Kennơđi. C. Giô nxơn. D. Rudơven.
Câu 6: Yếu tố nà o là “xương số ng” củ a chiến lượ c Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965)?
A. Quâ n độ i Sà i Gò n. B. Vũ khí hiện đạ i. C. Ấ p chiến lượ c. D. Cố vấ n quâ n sự Mĩ.
Câu 7: Lự c lượ ng nò ng cố t thự c hiện chiến lượ c Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam là
A. quâ n độ i Sà i Gò n. B. quâ n Mĩ và quâ n đồ ng minh củ a Mĩ.
C. quâ n độ i Sà i Gò n và quâ n Mĩ. D. quâ n độ i Sà i Gò n và quâ n đồ ng minh củ a Mĩ.
Câu 8: “Mộ t tấ c khô ng đi, mộ t li khô ng rờ i” là quyết tâ m củ a đồ ng bà o miền Nam trong
A. cuộ c đấ u tranh yêu cầ u Mĩ thi hà nh Hiệp định Pari 1973.
B. cuộ c đấ u tranh chố ng, phá “ấ p chiến lượ c” (1961 – 1965).
C. đấ u tranh đò i Mĩ – Diệm thi hà nh Hiệp định Giơnevơ 1954.
D. phong trà o “Đồ ng khở i” diễn ra ở miền Nam (1959 – 1960).
Câu 9: Mụ c tiêu cơ bả n trong kế hoạ ch Xtalâ y – Taylo củ a Mĩ là gì?
A. bình định Việt Nam trong 18 thá ng. B. bình định Việt Nam có trọ ng điểm trong 2 nă m.
C. bình định miền Nam trong 18 thá ng. D. bình định miền Nam có trọ ng điểm
trong 2 nă m.
Câu 10: Chiến thắ ng quâ n sự nà o minh chứ ng cho khả nă ng quâ n dâ n miền Nam có thể đá nh bạ i
chiến lượ c Chiến tranh đặc biệt củ a Mĩ?
A. Ấ p Bắ c. B. Bình Giã . C. Ba Gia. D. Đồ ng Xoà i.
Câu 11: Nhữ ng thắ ng lợ i quâ n sự nà o là m phá sả n hoà n toà n chiến lượ c Chiến tranh đặc biệt củ a
Mĩ?
A. Ấ p Bắ c, Bình Giã , An Lã o. B. An Lã o, Ba Gia, Đồ ng Xoà i.
C. Ấ p Bắ c, Đồ ng Xoà i, An Lã o. D. Bình Giã , Đồ ng Xoà i, An Lã o.

Trang 1
Câu 12: Mộ t phong trà o thi đua ở miền Nam Việt Nam trong nhữ ng nă m 1961 – 1965 là
A. “Thi đua Ấ p Bắ c, giết giặ c lậ p cô ng”.B. “Đá nh cho Mĩ cú t, đá nh cho ngụ y nhà o”.
C. “Tìm Mĩ mà đá nh, lù ng ngụ y mà diệt”. D. Vạ n Tườ ng đượ c coi là “Ấ p Bắ c” đố i vớ i Mĩ.
Câu 13: Â m mưu thâ m độ c củ a Mĩ khi thự c hiện chiến lượ c Chiến tranh đặc biệt ở miền Nam là gì?
A. Sử dụ ng vũ khí củ a Mĩ. B. Tiến hà nh dồ n dâ n lậ p ấp chiến lược.
C. Dù ng ngườ i Việt đá nh ngườ i Việt. D. Sử dụ ng “trự c thă ng vậ n” và “thiết xa vậ n”.
Câu 14: Ý nà o dướ i đâ y phả n á nh không đú ng khó khă n củ a cá ch mạ ng miền Nam từ nă m 1957 –
1959?
A. Mĩ – Diệm tiến hà nh dồ n dâ n lậ p ấ p chiến lượ c.
B. Luậ t 10/59 cho phép thẳ ng tay giết hạ i nhữ ng ngườ i yêu nướ c.
C. Ngô Đình Diệm ban hà nh đạ o luậ t đặ t cộ ng sả n ra ngoà i vò ng phá p luậ t.
D. Hà ng vạ n cá n bộ , đả ng viên bị giết hạ i, hà ng chụ c vạ n đồ ng bà o yêu nướ c bị tù đà y.
Câu 15: Hộ i nghị lầ n thứ 15 Ban Chấ p hà nh Trung ương Đả ng Lao độ ng Việt Nam (1 – 1959) quyết
định để nhâ n dâ n miền Nam sử dụ ng bạ o lự c cá ch mạ ng là vì
A. lự c lượ ng vũ trang cá ch mạ ng miền Nam đã phá t triển.
B. Mĩ và chính quyền Sà i Gò n phá hoạ i Hiệp định Giơnevơ.
C. ta khô ng thể tiếp tụ c sử dụ ng biện phá p hoà bình đượ c nữ a.
D. miền Nam đã có lự c lượ ng chính trị và lự c lượ ng vũ trang lớ n mạ nh.
Câu 16: Nguyên nhâ n cơ bả n nhấ t dẫ n đến phong trà o Đồ ng khở i 1959 – 1960 là gì?
A. Nhâ n dâ n miền Nam muố n đứ ng lên già nh lấ y quyền số ng.
B. Mĩ – Diệm phá Hiệp định Giơnevơ, thự c hiện chính sá ch “tố cộ ng”, “diệt cộ ng”.
C. Có Nghị quyết Hộ i nghị lầ n thứ 15 củ a Đả ng về đườ ng lố i cá ch mạ ng miền Nam.
D. Chính sá ch cai trị củ a Mĩ – Diệm là m cho cá ch mạ ng miền Nam bị tổ n thấ t nặ ng nề.
Câu 17: Thà nh quả lớ n nhấ t củ a phong trà o “Đồ ng khở i” (1959 – 1960) là gì?
A. Mặ t trậ n Dâ n tộ c giả i phó ng miền Nam Việt Nam ra đờ i.
B. Phá vỡ từ ng mả ng lớ n bộ má y chính quyền củ a địch ở nô ng thô n.
C. Đâ y là thắ ng lợ i đầ u tiên và là bướ c nhả y vọ t đầ u tiên củ a cá ch mạ ng miền Nam.
D. Đá nh dấ u bướ c phá t triển củ a cá ch mạ ng miền Nam từ thế giữ gìn lự c lượ ng sang thế tiến
cô ng.
Câu 18: Ý nghĩa quan trọ ng nhấ t củ a phong trà o “Đồ ng khở i” (1959 – 1960) là gì?
A. Là m lung lay tậ n gố c chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
B. Giá ng đò n nặ ng nề và o Chính sách thực dân mới củ a Mĩ ở miền Nam.
C. Dẫ n đến sự thà nh lậ p Mặ t trậ n Dâ n tộ c giả i phó ng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960).
D. Đá nh dấ u bướ c phá t triển củ a cá ch mạ ng miền Nam từ thế giữ gìn lự c lượ ng sang thế tiến
cô ng.
Câu 19: Trong chiến lượ c Chiến tranh đặc biệt, chính quyền Mĩ – Diệm tậ p trung nhiều nhấ t và o việc
A. dồ n dâ n lậ p “ấ p chiến lượ c”. B. mở cá c cuộ c hà nh quâ n “tìm diệt”.
C. mở rộ ng quy mô đá nh phá miền Bắ c. D. xâ y dự ng lự c lượ ng quâ n độ i Sà i Gò n.
Câu 20: Ý nà o dướ i đâ y phả n á nh không đú ng về chiến lượ c Chiến tranh đặc biệt củ a Mĩ?
A. Có sự chỉ huy củ a cố vấ n quâ n sự Mĩ.
B. Đâ y là hình thứ c chiến tranh thự c dâ n mớ i.
C. Thự c hiện â m mưu “dù ng ngườ i Việt đá nh ngườ i Việt”.
D. Mĩ vậ n độ ng ngoạ i giao hò ng cô lậ p cuộ c khá ng chiến củ a nhâ n dâ n ta.
Câu 21: Vấ n đề quan trọ ng nhấ t đượ c Đạ i hộ i đạ i biểu toà n quố c lầ n thứ III củ a Đả ng (9 – 1960) đã
xá c định là
A. vị trí, vai trò củ a cá ch mạ ng từ ng miền.
B. đườ ng lố i xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i ở miền Bắ c.
C. mố i quan hệ mậ t thiết, khô ng thể tá ch rờ i giữ a cá ch mạ ng hai miền.
D. nhiệm vụ chiến lượ c củ a cá ch mạ ng cả nướ c và nhiệm vụ cá ch mạ ng từ ng miền.

Trang 2
Câu 22: Nộ i dung nà o dướ i đâ y phả n á nh rõ nhấ t ý nghĩa củ a việc từ ng mả ng lớ n “ấ p chiến lượ c”
củ a địch bị phá vỡ và o cuố i nă m 1964?
A. Địa bà n giả i phó ng đượ c mở rộ ng.
B. Phong trà o đấ u tranh binh vậ n phá t triển ở miền Nam.
C. Xương số ng củ a “Chiến tranh đặ c biệt” bị phá sả n về cơ bả n.
D. Chiến lượ c “Chiến tranh đặ c biệt” là mộ t sai lầ m nghiêm trọ ng củ a Mĩ.

Câu 23: Chiến thắ ng Bình Giã (1964) có ý nghĩa như thế nà o?
A. Là m phá sả n cơ bả n chiến lượ c “Chiến tranh đặ c biệt” củ a Mĩ.
B. Là m phá sả n hoà n toà n chiến lượ c “Chiến tranh đặ c biệt” củ a Mĩ.
C. Minh chứ ng cho khả nă ng ta có thể đá nh bạ i chiến lượ c “Chiến tranh đặ c biệt”.
D. Mở ra cụ c diện “vừ a đá nh vừ a đà m” trong cuộ c khá ng chiến chố ng Mĩ, cứ u nướ c.
Câu 24: Đặ c điểm nổ i bậ t nhấ t củ a tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đô ng Dương

A. đấ t nướ c bị chia cắ t là m hai miền vớ i hai chế độ chính trị – xã hộ i khá c nhau.
B. miền Nam Việt Nam trở thà nh thuộ c địa kiểu mớ i và là că n cứ quâ n sự củ a Mĩ.
C. Mĩ thay châ n Phá p, dự ng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm ở miền Nam.
D. miền Bắ c Việt Nam đượ c hoà n toà n giả i phó ng và tiến lên xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i.
Câu 25: Ý nà o dướ i đâ y không đú ng về â m mưu củ a Mĩ khi tiế n hà nh chiến tranh phá hoạ i miền
Bắ c lầ n thứ nhấ t?
A. Cứ u nguy cho chiến lượ c Chiến tranh cục bộ.
B. Phá hoạ i tiềm lự c kinh tế, phá cô ng cuộ c xâ y dự ng xã hộ i chủ nghĩa ở miền Bắ c.
C. Ngă n chặ n nguồ n chi viện từ bên ngoà i và o miền Bắ c và từ miền Bắ c và o miền Nam.
D. Uy hiếp tinh thầ n, là m lung lay quyết tâ m chố ng Mĩ củ a nhâ n dâ n ta ở hai miền đấ t nướ c.
Câu 26: Phá t biểu nà o dướ i đâ y không đú ng về ấp chiến lược?
A. Cò n có tên gọ i khá c là ấp tân sinh.
B. Đượ c Mĩ tiến hà nh trong nhữ ng nă m 1954 – 1959.
C. Đượ c coi là “xương số ng” củ a chiến lượ c Chiến tranh đặc biệt.
D. Là thủ đoạ n củ a Mĩ – Diệm nhằ m tá ch nhâ n dâ n ra khỏ i cá ch mạ ng.
Câu 27: Đạ i hộ i đ ạ i biểu toà n quố c lầ n thứ III củ a Đả ng (9 – 1960) đã đưa ra đườ ng lố i cá ch mạ ng
khoa họ c và sá ng tạ o là vì
A. Đả ng đã đề ra việc tiến hà nh đồ ng thờ i hai nhiệm vụ cá ch mạ ng chiến lượ c ở hai miền.
B. Khẳ ng định vai trò quyết định nhấ t củ a cá ch mạ ng miền Bắ c đố i vớ i cá ch mạ ng cả nướ c.
C. Đả ng đã xá c định vai trò quyết định củ a miền Bắ c đố i vớ i sự nghiệp thố ng nhấ t đấ t nướ c.
D. Đả ng đã xá c định vai trò quyết định củ a miền Nam đố i vớ i sự phá t triển củ a cá ch mạ ng cả
nướ c.
Câu 28: Tá c độ ng lớ n nhấ t củ a phong trà o đấ u tranh chính trị ở miền Nam nhữ ng nă m 1961 – 1965

A. phá vỡ từ ng mả ng ấp chiến lược.
B. đá nh sậ p từ ng mả ng chính quyền Diệm ở địa phương.
C. gó p phầ n là m phá sả n chiến lượ c “Chiến tranh đặ c biệt”.
D. đẩ y nhanh quá trình sụ p đổ củ a chính quyền Ngô Đình Diệm.
Câu 29: “Kế hoạ ch Giô nxơn – Má c Namara là mộ t bướ c thụ t lù i so vớ i Kế hoạ ch Stalâ y – Taylo trong
chiến lượ c Chiến tranh đặc biệt”. Đâ y là nhậ n định
A. sai, vì nộ i dung củ a kế hoạ ch khô ng là m thay đổ i bả n chấ t củ a Mĩ.
B. đú ng, vì quy mô bình định bị thu hẹp và thờ i gian thự c hiện cầ n nhiều hơn.
C. đú ng, vì quy mô bình định đượ c mở rộ ng và thờ i gian thự c hiện cầ n ít hơn.
D. sai, vì thờ i gian thự c hiện cầ n nhiều hơn nhưng quy mô bình định khô ng thay đổ i.
Câu 30: Bà i họ c kinh nghiệm lớ n nhất đượ c rú t ra từ thắ ng lợ i củ a phong trà o “Đồ ng khở i” là gì?
A. Kết hợ p giữ a đấ u tranh binh vậ n và chính trị.
Trang 3
B. Kết hợ p giữ a đấ u tranh chính trị vớ i ngoạ i giao.
C. Kết hợ p giữ a đấ u tranh chính trị, quâ n sự và ngoạ i giao.
D. Sử dụ ng bạ o lự c cá ch mạ ng để chố ng lạ i bạ o lự c phả n cá ch mạ ng.

Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược.
Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973)

Câu 31: Mở đầ u cuộ c tiến cô ng chiến lượ c nă m 1972, quâ n ta tấ n cô ng và o


A. Tâ y Nguyên. B. Đô ng Nam Bộ . C. Nam Trung Bộ . D. Quả ng Trị.
Câu 32: Quâ n độ i nướ c nà o từ ng tham gia và o cuộ c chiến tranh xâ m lượ c củ a Mĩ ở miền Nam Việt
Nam?
A. Inđô nêxia. B. Malaixia. C. Thá i Lan. D. Xingapo.
Câu 33: Chiến thắ ng quâ n sự nà o khẳ ng định quâ n dâ n miền Nam có thể đá nh bạ i quâ n chủ lự c Mĩ
trong chiến lượ c “Chiến tranh cụ c bộ ”?
A. Nú i Thà nh. B. Vạ n Tườ ng. C. Ấ p Bắ c. D. Bình Giã .
Câu 34: Chiến lượ c “Chiến tranh cụ c bộ ” đượ c tiến hà nh dướ i thờ i tổ ng thố ng nà o củ a Mĩ?
A. Kennơđi. B. Giô nxơn. C. Níchxơn. D. Pho.
Câu 35: Thự c hiện chiến lượ c “Việt Nam hoá chiến tranh”, Mĩ đã
A. giữ nguyên số quâ n Mĩ và quâ n đồ ng minh ở miền Nam.
B. phá t triển quâ n ngụ y nhằ m thay thế dầ n vai trò củ a quâ n Mĩ.
C. tă ng cườ ng quâ n độ i viễn chinh Mĩ sang chiến trườ ng miền Nam.
D. tă ng cườ ng hệ thố ng cố vấ n Mĩ và quâ n đồ ng minh cho miền Nam.
Câu 36: Hướng tiến công chủ yếu của ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Quảng Bình. B. Quảng Trị. C. Quảng Nam. D. Quảng Ngãi.
Câu 37: Tiền thân của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là
A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
B. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
C. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
D. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 38: Thự c chấ t củ a nhữ ng hà nh độ ng phá hoạ i Hiệp định Pari 1973 củ a chính quyền Sà i Gò n là
A. hỗ trợ cho chiến tranh phá hoạ i miền Bắ c.
B. mộ t liệu phá p tâ m lý cho quâ n độ i Sà i Gò n.
C. thự c hiện chiến lượ c phò ng ngự “quét và giữ ”.
D. tiếp tụ c chiến lượ c “Việt Nam hó a chiến tranh”.
Câu 39: Hiệp định Pari nă m 1973 có ý nghĩa quan trọ ng như thế nà o đố i vớ i sự nghiệp khá ng chiến
chố ng Mĩ, cứ u nướ c củ a nhâ n dâ n ta?
A. Là m phá sả n hoà n toà n chiến lượ c “Chiến tranh cụ c bộ ” củ a Mĩ.
B. Tạ o thờ i cơ thuậ n lợ i để nhâ n dâ n ta tiến lên đá nh cho “ngụ y nhà o”.
C. Cá ch mạ ng miền Nam đã hoà n tấ t nhiệm vụ đá nh cho “Mĩ cú t”, đá nh cho “ngụ y nhà o”.
D. Tạ o thờ i cơ thuậ n lợ i để nhâ n dâ n ta tiến lên đá nh cho “Mĩ cú t”, đá nh cho “ngụ y nhà o”.
Câu 40: Điểm nà o dướ i đâ y phả n á nh không đú ng â m mưu củ a Mĩ trong việc tiến hà nh chiến tranh
phá hoạ i miền Bắ c lầ n thứ nhấ t?
A. Phá cô ng cuộ c xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i ở miền Bắ c.
B. Ngă n chặ n nguồ n chi viện từ miền Bắ c và o miền Nam.
C. Là m lung lay ý chí chố ng Mĩ, cứ u nướ c củ a nhâ n dâ n ta.
D. Tạ o ưu thế quâ n sự hò ng già nh thắ ng lợ i trên bà n đà m phá n.
Câu 41: Nguyên nhâ n chủ yếu ta mở cuộ c Tổ ng tiến cô ng và nổ i dậ y Xuâ n Mậ u Thâ n 1968 là gì?

Trang 4
A. Lợ i dụ ng mâ u thuẫ n ở Mĩ trong nă m bầ u cử tổ ng thố ng (1968).
B. Xuấ t phá t từ nhậ n định so sá nh lự c lượ ng đã thay đổ i có lợ i cho ta.
C. Do tinh thầ n chiến đấ u củ a quâ n Mĩ và quâ n đồ ng minh củ a Mĩ bị lung lay.
D. Do phong trà o phả n đố i chiến tranh xâ m lượ c củ a nhâ n dâ n thế giớ i lên cao.
Câu 42: Mĩ buộ c phả i chấ m dứ t khô ng điều kiện chiến tranh phá hoạ i miền Bắ c lầ n thứ nhấ t là vì
A. ả nh hưở ng to lớ n từ phong trà o “Đồ ng khở i” củ a ta.
B. bị nhâ n dâ n Mĩ và nhâ n dâ n tiến bộ trên thế giớ i lên á n.
C. bị thấ t bạ i trong chiến lượ c “Chiến tranh đặ c biệt” ở miền Nam.
D. tá c độ ng từ cuộ c Tổ ng tiến cô ng và nổ i dậ y Xuâ n Mậ u Thâ n củ a ta.
Câu 43: Chiến thắ ng quâ n sự nà o mở đầ u cao trà o “Tìm Mĩ mà đá nh, lù ng ngụ y mà diệt” trên khắ p
chiến trườ ng miền Nam?
A. Ấ p Bắ c. B. Bình Giã . C. Vạ n Tườ ng.D. An Lã o.
Câu 44: Chiến lượ c “Chiến tranh cụ c bộ ” đượ c tiến hà nh bở i nhiều lự c lượ ng quâ n độ i, ngoại trừ
A. quâ n  u – Phi. B. quâ n Sà i Gò n. C. quâ n Mĩ. D. quâ n đồ ng minh củ a Mĩ.
Câu 45: Nộ i dung cơ bả n nhấ t củ a Hiệp định Pari về Việt Nam nă m 1973 là gì?
A. Hoa Kì rú t hết quâ n viễn chinh và quâ n chư hầ u về nướ c.
B. Cá c bên ngừ ng bắ n tạ i chỗ , trao trả cho nhau tù binh và dâ n thườ ng bị bắ t.
C. Hoa Kì và cá c nướ c cam kết tô n trọ ng độ c lậ p, chủ quyền, thố ng nhấ t và toà n vẹn lã nh thổ
củ a Việt Nam.
D. Cá c bên để cho nhâ n dâ n miền Nam Việt Nam tự do quyết định tương lai chính trị củ a họ
thô ng qua cuộ c tổ ng tuyển cử tự do.
Câu 46: Ý nghĩa quan trọ ng nhấ t củ a chiến thắ ng Vạ n Tườ ng (Quả ng Ngã i) là gì?
A. Cổ vũ quâ n dâ n cả nướ c quyết tâ m đá nh thắ ng Mĩ.
B. Chiến thắ ng Vạ n Tườ ng đượ c coi là “Ấ p Bắ c” đố i vớ i quâ n Mĩ.
C. Nâ ng cao uy tín củ a Mặ t trậ n Dâ n tộ c giả i phó ng miền Nam Việt Nam.
D. Minh chứ ng cho khả nă ng ta có thể đá nh bạ i chiến lượ c “Chiến tranh cụ c bộ ”.
Câu 47: Sau Hiệp định Pari 1973, so sá nh lự c lượ ng ở miền Nam thay đổ i có lợ i cho cá ch mạ ng vì
A. hai bên trao trả tù binh và dâ n thườ ng bị bắ t.
B. Mĩ rú t hết quâ n độ i củ a mình và quâ n cá c nướ c đồ ng minh.
C. Mĩ và cá c nướ c cam kết tô n trọ ng cá c quyền dâ n tộ c cơ bả n củ a nhâ n dâ n ta.
D. miền Nam có hai chính quyền, hai quâ n độ i, hai vù ng kiểm soá t và ba lự c lượ ng chính trị.
Câu 48: Điều khoản nào của Hiệp định Pari 1973 có ý nghĩa nhất với sự nghiệp giải phóng miền Nam?
A. Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
B. Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
C. Các bên để nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử
tự do.
D. Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân đồng minh, phá hết căn cứ quân sự, cam kết không tiếp
tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
Câu 49: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 đã tạo ra bước ngoặt cơ bản cho cuộc đấu
tranh ngoại giao của nhân dân ta là vì
A. buộc Mĩ phải chấp nhận ký kết Hiệp định Pari và rút hết quân về nước.
B. buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
C. buộc Mĩ phải chấp nhận đến Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
D. buộc Mĩ phải chấp nhận chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Câu 50: Hình tượng nhân vật lịch sử nào được nhắc đến trong lời hát sau: “…Có một người con gái tuổi
hai mươi, xa Hà Nội ra chiến trường khói lửa. Lòng thiết tha vì cuộc sống hòa bình, một lương y như là từ
mẫu.” (Trích bài hát “Ngọn lửa tuổi hai mươi”, cố nhạc sĩ Thanh Bình)?
A. Đặng Thùy Trâm. B. Võ Thị Thắng. C. Võ Thị Sáu. D. Nguyễn Thị Định.

Trang 5
Câu 51: Một trong những điểm khác biệt giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và chiến
lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) là gì?
A. Âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam. B. Quân đội Sài Gòn đóng vai trò nòng cốt.
C. Thuộc “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ. D. Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới.
Câu 52: Nội dung nào dưới đây phản ánh điểm tương đồng về ý nghĩa của chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho,
1963) và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 1965)?
A. Thể hiện tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
B. Cùng chống lại một loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.
C. Chứng minh khả năng ta có thể đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược mới của Mĩ.
D. Chứng tỏ Nghị quyết Hội nghị 15 của Đảng đã được thực hiện thành công trên toàn Việt Nam.
Câu 53: Điểm nà o dướ i đâ y phả n á nh nét tương đồ ng cơ bả n về â m mưu củ a Mĩ trong chiến lượ c
“Chiến tranh đặ c biệt” và chiến lượ c “Việt Nam hó a chiến tranh”?
A. Tă ng nhanh quâ n độ i Sà i Gò n. B. Cố vấ n quâ n sự Mĩ đó ng vai trò chỉ huy.
C. “Dù ng ngườ i Việt đá nh ngườ i Việt”. D. Có sự phố i hợ p về hỏ a lự c và khô ng quâ n Mĩ.
Câu 54: Nộ i dung nà o dướ i đâ y phả n á nh nét tương đồ ng giữ a Hiệp định Giơnevơ về Đô ng Dương
nă m 1954 và Hiệp định Pari về Việ t Nam nă m 1973?
A. Đều đá nh bạ i cá c loạ i hình chiến tranh xâ m lượ c thự c dâ n kiểu mớ i củ a kẻ thù .
B. Đều đưa đến thắ ng lợ i trọ n vẹn cho cá c cuộ c khá ng chiến ở từ ng thờ i điểm kí kết.
C. Cá c nướ c đế quố c cam kết tô n trọ ng quyền dâ n tộ c cơ bả n củ a nhâ n dâ n Việt Nam.
D. Thỏ a thuậ n cá c bên ngừ ng bắ n để thự c hiện tậ p kết, chuyển quâ n và chuyển giao khu vự c.
Câu 55: Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương năm 1954 và Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 đều
A. phản ánh đầy đủ những thắng lợi của quân dân ta trên chiến trường.
B. đánh dấu chấm dứt các cuộc chiến tranh xâm lược của các thế lực đế quốc.
C. là những văn bản pháp lý công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
D. là những văn bản pháp lý công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Đông Dương.

Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc,
giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975)

Câu 56: Trong nă m 1975, tinh thầ n “đi nhanh đến, đá nh nhanh thắ ng” và khí thế “thầ n tố c, tá o bạ o,
bấ t ngờ , chắ c thắ ng” đượ c thể hiện trong chiến dịch nà o củ a ta?
A. Chiến dịch Tâ y Nguyên. B. Chiến dịch Huế – Đà Nẵ ng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Đườ ng 14 – Phướ c Long.
Câu 57: Mĩ có phả n ứ ng như thế nà o sau khi quâ n Sà i Gò n để mấ t Phướ c Long (6 – 1 – 1975)?
A. Phả n ứ ng mạ nh. B. Khô ng phả n ứ ng gì.
C. Phả n ứ ng yếu ớ t. D. Phả n ứ ng mang tính chấ t thă m dò .
Câu 58: Sau khi để mấ t Buô n Ma Thuộ t, chính quyền Sà i Gò n có quyết định gì?
A. Quyết tâ m tử thủ để giữ toà n bộ Tâ y Nguyên.
B. Kêu gọ i viện binh từ Mĩ hò ng lậ t ngượ c thế cờ .
C. Rú t toà n bộ quâ n khỏ i Tâ y Nguyên về giữ vù ng duyên hả i miền Trung.
D. Chấ p nhậ n bỏ Buô n Ma Thuộ t để bả o vệ cá c vù ng cò n lạ i củ a Tâ y Nguyên.
Câu 59: Cuố i nă m 1974 – 1975, ta mở đợ t hoạ t độ ng quâ n sự Đô ng – Xuâ n, trong đó trọ ng tâ m là ở
đâ u?
A. Đồ ng bằ ng Nam Bộ . B. Trung Bộ và Khu V.
C. Mặ t trậ n Trị – Thiên. D. Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long và Đô ng Nam Bộ .
Câu 60: Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra trong khoả ng thờ i gian nà o?
A. Từ ngà y 9/4 đến ngà y 30/4/1975. B. Từ ngà y 16/4 đến ngà y 30/4/1975.
C. Từ ngà y 21/4 đến ngà y 30/4/1975. D. Từ ngà y 26/4 đến ngà y 30/4/1975.

Trang 6
Câu 61: Cuố i nă m 1974 đầ u nă m 1975, Bộ Chính trị đề ra kế hoạ ch giả i phó ng miền Nam trong thờ i
gian
A. hai nă m 1974 – 1975. B. trướ c mù a mưa nă m 1975.
C. hai nă m 1975 – 1976. D. trướ c mù a mưa nă m 1976.
Câu 62: Mở mà n cho cuộ c Tổ ng tiến cô ng và nổ i dậ y mù a Xuâ n nă m 1975 là chiến dịch nà o?
A. Chiến dịch Tâ y Nguyên. B. Chiến dịch Huế – Đà Nẵ ng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Đườ ng 14 – Phướ c Long.
Câu 63: Sau Hiệp định Pari đượ c ký kết (27 – 1 – 1973), biểu hiện nà o dướ i đâ y chứ ng tỏ Mĩ vẫ n
ngoan cố tiếp tụ c chiến tranh ở miền Nam Việt Nam?
A. Giữ lạ i cố vấ n quâ n sự . B. Duy trì cơ quan ngoạ i giao.
C. Để lạ i lự c lượ ng quâ n độ i. D. Khô ng trao trả tù binh chiến tranh.
Câu 64: Sau Hiệp định Pari 1973, nhiệm vụ củ a cá ch mạ ng miền Nam là
A. cù ng vớ i miền Bắ c tiến lên xâ y dự ng chủ nghĩa xã hộ i.
B. tổ ng khở i nghĩa già nh chính quyền về tay nhâ n dâ n, thố ng nhấ t đấ t nướ c.
C. đấ u tranh chố ng địch, tạ o thế và lự c tiến tớ i giả i phó ng hoà n toà n miền Nam.
D. tậ p trung phá t triển kinh tế, là m nghĩa vụ hậ u phương lớ n đố i vớ i Là o và Campuchia.

Câu 65: Ai là tổ ng thố ng cuố i cù ng củ a chính quyền Việt Nam Cộ ng hò a?


A. Nguyễn Vă n Thiệu. B. Dương Vă n Minh. C. Ngô Đình Diệm. D. Trầ n Vă n Hương.
Câu 66: Điền cụ m từ cò n thiếu trong câ u sau: “Trong bấ t cứ tình hình nà o cũ ng phả i tiếp tụ c con
đườ ng ......................., phả i nắ m vữ ng chiến lượ c tiến cô ng, kiên quyết đá nh địch trên cả ba mặ t trậ n:
quâ n sự , chính trị, ngoạ i giao" (Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21,
tháng 7/1973).
A. cá ch mạ ng bạ o lự c. B. chiến tranh cá ch mạ ng.
C. đấ u tranh thố ng nhấ t đấ t nướ c. D. cá ch mạ ng giả i phó ng dâ n tộ c.
Câu 67: Thắ ng lợ i tiêu biểu nhấ t trong cá c hoạ t độ ng quâ n sự Đô ng – Xuâ n 1974 – 1975 củ a ta là
A. chiến thắ ng Tâ y Nguyên. B. chiến thắ ng Đườ ng 14 – Phướ c Long.
C. chiến thắ ng Huế – Đà Nẵ ng. D. đá nh bạ i cuộ c hà nh quâ n “Lam Sơn – 719”.
Câu 68: Ý nghĩa quan trọ ng nhấ t củ a chiến thắ ng Đườ ng số 14 – Phướ c Long đố i vớ i cuộ c khá ng
chiến chố ng Mĩ, cứ u nướ c củ a nhâ n dâ n ta là gì?
A. Là m lung lay ý chí chiến đấ u củ a quâ n độ i Sà i Gò n.
B. Buộ c Mĩ phả i tuyên bố “phi Mĩ hó a” chiến tranh xâ m lượ c.
C. Giá ng mộ t đò n mạ nh và o chính quyền và quâ n độ i Sà i Gò n.
D. Giú p Bộ Chính trị Trung ương Đả ng hoà n chỉnh kế hoạ ch giả i phó ng miền Nam.
Câu 69: Chiến dịch Tâ y Nguyên thắ ng lợ i có ý nghĩa như thế nà o đố i vớ i cuộ c khá ng chiến chố ng Mĩ,
cứ u nướ c củ a nhâ n dâ n ta?
A. Là chiến dịch kết thú c cuộ c khá ng chiến chố ng Mĩ, cứ u nướ c củ a nhâ n dâ n ta.
B. Là chiến thắ ng có ý nghĩa quyết định nhấ t cho sự nghiệp giả i phó ng miền Nam.
C. Là trậ n trinh sá t chiến lượ c, mở đầ u cho cuộ c Tổ ng tiến cô ng và nổ i dậ y Xuâ n 1975.
D. Chuyển cuộ c khá ng chiến sang giai đoạ n tổ ng tiến cô ng chiến lượ c trên toà n miền Nam.
Câu 70: Sau chiến dịch Tâ y Nguyên và chiến dịch Huế – Đà Nẵ ng, Trung ương Đả ng đã họ p và ra
nghị quyết khẳ ng định: “Phả i tậ p trung nhanh nhấ t lự c lượ ng, binh khí kĩ thuậ t và vậ t chấ t giả i
phó ng miền Nam ....................”.
A. sau mù a xuâ n 1976. B. trướ c mù a mưa 1976.
C. và o cuố i nă m 1975. D. trướ c mù a mưa 1975.
Câu 71: Nguyên nhâ n quyết định đưa đến thắ ng lợ i củ a cuộ c khá ng chiến chố ng Mĩ, cứ u nướ c (1954
– 1975) củ a nhâ n dâ n ta là gì?
A. Sự lã nh đạ o đú ng đắ n, sá ng suố t củ a Đả ng.
B. Nhâ n dâ n ta có truyền thố ng yêu nướ c nồ ng nà n.
Trang 7
C. Có hậ u phương vữ ng chắ c là miền Bắ c xã hộ i chủ nghĩa.
D. Sự chi viện, giú p đỡ củ a cá c nướ c xã hộ i chủ nghĩa và bạ n bè quố c tế.
Câu 72: Sự kiện nà o đá nh dấ u cuộ c cá ch mạ ng dâ n tộ c dâ n chủ nhâ n dâ n trên cả nướ c đã hoà n
thà nh?
A. Thắ ng lợ i củ a chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nă m 1975.
B. Nhữ ng quyết định củ a kỳ họ p đầ u tiên Quố c hộ i khó a VI (7 – 1976).
C. Lá cờ củ a Quâ n giả i phó ng tung bay trên nó c Dinh Độ c Lậ p (30 – 4 – 1975).
D. Hiệp định Pari về chấ m dứ t chiến tranh, lậ p lạ i hò a bình ở Việt Nam (27 – 1 – 1973).
Câu 73: Điểm nà o dướ i đâ y phả n á nh tính đú ng đắ n và linh hoạ t trong chủ trương, kế hoạ ch giả i
phó ng miền Nam củ a Đả ng?
A. Trong nă m 1975 tiến cô ng địch trên quy mô rộ ng lớ n.
B. Nă m 1976, tiến hà nh giả i phó ng hoà n toà n miền Nam.
C. Tranh thủ thờ i cơ, đá nh thắ ng nhanh để đỡ thiệt hạ i về ngườ i và củ a cho nhâ n dâ n.
D. Nếu thờ i cơ đến đầ u hoặ c cuố i nă m 1975, lậ p tứ c giả i phó ng miền Nam trong nă m 1975.
Câu 74: Nguyên nhâ n khá ch quan nà o đã trở thà nh truyền thố ng, gó p phầ n đưa đến thắ ng lợ i củ a
cuộ c khá ng chiến chố ng Mĩ, cứ u nướ c (1954 – 1975) củ a nhâ n dâ n Việt Nam?
A. Sự giú p đỡ củ a Liên Xô và Trung Quố c.
B. Tinh thầ n đoà n kết, phố i hợ p chiến đấ u củ a ba dâ n tộ c Đô ng Dương.
C. Mâ u thuẫ n sâ u sắ c trong nộ i bộ nướ c Mĩ vì cuộ c chiến tranh Việt Nam.
D. Phong trà o phả n chiến củ a nhâ n dâ n tiến bộ Mĩ và cá c lự c lượ ng dâ n chủ , hò a bình trên thế
giớ i.
Câu 75: Thự c hiện Nghị quyết Hộ i nghị Trung ương lầ n thứ 21 củ a Đả ng, từ cuố i nă m 1973, quâ n
dâ n ta ở miền Nam đã thự c hiện nhiều hoạ t độ ng, ngoại trừ
A. bả o vệ vù ng giả i phó ng. B. mở rộ ng vù ng giả i phó ng.
C. kiên quyết đá nh trả địch. D. già nh thắ ng lợ i ở Vạ n Tườ ng.
Câu 76: Nộ i dung nà o dướ i đâ y phả n á nh điểm tương đồ ng giữ a chiến dịch Điện Biên Phủ nă m
1954 và chiến dịch Hồ Chí Minh nă m 1975?
A. Đều là nhữ ng thắ ng lợ i mở ra bướ c ngoặ t cuộ c khá ng chiến
B. Đều là nhữ ng thắ ng lợ i có ý nghĩa quyết định kết thú c cuộ c khá ng chiến.
C. Đều là nhữ ng cuộ c khở i nghĩa từ ng phầ n, tạ o cơ sở cho thắ ng lợ i sau cù ng.
D. Đều là nhữ ng cuộ c tiến cô ng củ a lự c lượ ng vũ trang và nổ i dậ y củ a quầ n chú ng.
Câu 77: So vớ i chiến dịch Điện Biên Phủ nă m 1954, chiến dịch Hồ Chí Minh nă m 1975 có sự khá c
biệt về kết quả và ý nghĩa là
A. xoay chuyển cụ c diện, tạ o điều kiện thuậ n lợ i cho cuộ c đấ u tranh ngoạ i giao thắ ng lợ i.
B. đã đậ p tan hoà n toà n tậ p đoà n cứ điểm mạ nh nhấ t Đô ng Dương, kết thú c khá ng chiến thắ ng
lợ i.
C. giả i phó ng hoà n toà n miền Bắ c, tạ o điều kiện để hoà n thà nh cuộ c cá ch mạ ng dâ n tộ c dâ n chủ
nhâ n dâ n trong cả nướ c.
D. kết thú c cuộ c chiến tranh giả i phó ng dâ n tộ c và bả o vệ tổ quố c, chấ m dứ t á ch thố ng trị củ a
chủ nghĩa thự c dâ n đế quố c trên đấ t nướ c ta.
Câu 78: Nghệ thuật quân sự tiêu biểu của Đảng ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là
A. sự hiệp đồng binh chủng và kết hợp giữa tiến công và nổi dậy.
B. luôn chú trọng đến công tác đấu tranh ngoại giao trên bàn đàm phán tại Pari.
C. thay đổi phương châm từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc”.
D. thực hiện chủ trương “xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh”.
Câu 79: Các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ" và “Việt Nam hóa chiến tranh” của
Mĩ đều
A. được Mĩ tiến hành trên toàn Việt Nam.
B. khẳng định quân Mĩ đóng vai trò nòng cốt.
C. khẳng định quân Sài Gòn đóng vai trò chủ yếu.
Trang 8
D. là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
Câu 80: Hình thái phát triển của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
(1954 – 1975) là
A. kết hợp khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ đến tổng khởi nghĩa.
B. chủ động tiến công bao vây địch rồi tiến hành phản công và tiến công chiến lược.
C. từ tiến công chính trị của quần chúng nhân dân đến nổi dậy của lực lượng vũ trang.
D. từ đấu tranh chính trị phát triển lên khởi nghĩa từng phần rồi chiến tranh cách mạng.

---------- Chúc các em khỏe mạnh, ôn tập hiệu quả và làm bài tự tin! ----------

Trang 9

You might also like