Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 5

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHÙ MỸ ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN

TRƯỜNG THCS MỸ THÀNH Năm học: 2014- 2015 - Môn: Hoá học
Ngày thi: 06/11/2014
Thời gian làm bài: 150 phút
ĐỀ ĐỀ XUẤT:

Câu 1: (2,5 điểm)


a. Cho 3 phi kim là X ( rắn), Y (rắn), Z ( khí). Biết rằng có các phản ứng hóa học:
- X + Y --> XY2
- Y + Z --> YZ2
- X + Z --> XZ2
b. Thổi từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch Ba(OH) 2. Sau đó dùng dung dịch Ba(OH) 2 nhỏ
vào dung dịch thu được. Nêu hiện tượng và viết các PTHH xảy ra.
Câu 2: (2,5 điểm)
Có 5 dung dịch sau : NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2 đựng trong 5 lọ bị mất nhãn. Hãy
dùng một hóa chất duy nhất để nhận biết các chất trên.
Câu 3: (2,5 điểm)
Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
A B

Al

C D
Biết rằng A,B,C,D là 4 hợp chất sau ( không theo thứ tự) Al2O3 , AlCl3, Al(NO3)3 ; NaAlO2
Câu 4: (3,0 điểm)
Nung 23,2 gam hỗn hợp gồm FeCO 3 và FexOy tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 20,8
gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M thu được 7,88 gam
kết tủa. Tìm công thức hóa học của FexOy.
Câu 5: (3,5 điểm)
.Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để thu được 400 ml dung dịch A. Cho
từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B
tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.
a. Tính giá trị của A.
b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A.
c. Ta lại nhỏ từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M. Tính thể tích khí
CO2 sinh ra.
Câu 6: (3,0 điểm)
Hòa tan 47,6 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu trong 1 lít dung dịch H 2SO41M thu được dung
dịch B và m gam chất rắn C. Nhỏ dung dịch NaNO 3 tới dư vào dung dịch B. Kết thúc phản ứng thu
được 3,36 lít khí NO (đktc).
a. Tính giá trị của m.
b. Tính thể dung dịch NH3 0,5M cần dùng để kết tủa hết các muối trong dung dịch B.
Câu 7: (3,0 điểm)
Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe và Cu vào 99 gam H 2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X và 10,08 lít SO 2 ( duy nhất) (đktc). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch
NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 28 gam
chất rắn.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính C% dung dịch H2SO4 ban đầu. Biết H2SO4 đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết.
c. Tính C% các chất trong dung dịch X.
(Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học để làm bài)
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HƯỚNG DẪN CHẤM
TRƯỜNG THCS MỸ THÀNH ĐỀ THI HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN
Năm học 2014 – 2015 - Môn : Hoá học
Câu Đáp án Điểm
a. Cho 3 phi kim là X ( rắn), Y (rắn), Z ( khí). Biết rằng có các phản ứng hóa học:
- X + Y --> XY2
- Y + Z --> YZ2
- X + Z --> XZ2
b. Thổi từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch Ba(OH) 2. Sau đó dùng dung dịch Ba(OH)2
nhỏ vào dung dịch thu được. Nêu hiện tượng và viết các PTHH xảy ra.
Giải:
0,50
a. Đây là các phản ứng oxi hóa – khử vì từ đơn chất tạo ra hợp chất.
Từ các công thức hóa học: XY2, YZ2, XZ2
Do đó X, Y là các nguyên tố có hóa trị chẵn. Đồng thời có phản ứng X + Y --> XY2
Vậy X là C và Y là S 0,50
Y là S, khi nhường e (tính khử) có số oxi hóa là + 4 hoặc +6.
Câu 1
Trong YZ2 :
2,5 đ Khi Y có số oxi hóa +4 thì Z có số oxi hóa – 2. Vậy Z chỉ có thể là Oxi
Khi Y có số oxi hóa +6 thì Z có số oxi hóa – 3. Không có nguyên tố nào có như vậy
0,75
PTHH: C + S CS2 ; C + O2 CO2 ; S + O2 SO2
b. - Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng:
PTHH: Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O
- Sau đó kết tủa tan dần và tan hết:
0,75
PTHH: BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2
- Sau đó kết tủa trắng xuất hiện lại:
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2 H2O
Có 5 dung dịch sau : NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2 đựng trong 5 lọ bị mất
nhãn. Hãy dùng một hóa chất duy nhất để nhận biết các chất trên.
Giải: 0,75
Cho chất thử là kim loại Ba vào các mẫu thử trên:
- Mẫu thử có khí mùi khai là NH4Cl
Câu 2 - Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh là FeCl2
2,5 đ - Mẫu thử xuất hiện kết tủa đỏ nâu là FeCl3
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng và tan nếu Ba(OH)2 dư là AlCl3
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng và không tan nếu Ba(OH)2 dư là MgCl2
Viết đủ và đúng 7 PTHH 1,75

Câu Đáp án Điểm

Cho sơ đồ chuyển hóa sau : 0,25 đ


Câu 3 A B Mỗi
2,5đ PTHH
Al đúng
ghi
C D
0,20 đ
Biết rằng A,B,C,D là 4 hợp chất sau ( không theo thứ tự) Al2O3 , AlCl3, Al(NO3)3 ;
NaAlO2
Giải:
A: AlCl3 ; B: Al(NO3)3 ; C: NaAlO2 ; D: Al2O3
PTHH:
2 Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3 H2
Al + 4 HNO3 loãng  Al(NO3)3 + NO + 2 H2O
4 Al + 3 O2 2 Al2O3
2 Al + 2 NaOH + 2 H2O  2 NaAlO2 + 3 H2
AlCl3 + 3 AgNO3  Al(NO3)3 + 3 AgCl
4 Al(NO3)3 2 Al2O3 + 12 NO2 + 3 O2
Al2O3 + 6 HNO3  2 Al(NO3)3 3 H2O
Al2O3 + 2 NaOH  2 NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + 4 HCl  AlCl3 + NaCl + 2 H2O
AlCl3 + 4 NaOH  NaAlO2 + 3 NaCl + 2 H2O

Nung 23,2 gam hỗn hợp gồm FeCO 3 và FexOy tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A
và 20,8 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ vào 400 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,15M
thu được 7,88 gam kết tủa. Tìm công thức hóa học của FexOy.
Giải:
Số mol Fe2O3= 0,13 mol; Ba(OH)2 = 0,06 mol ; BaCO3 = 0,04 mol; 0,50
FeCO3 = a ; FexOy = b
PTHH: 4 FeCO3 + O2 2 Fe2O3 + 4 CO2
a 0,5a a 0,50
4 FexOy + ( 3x - 2y) O2 2x Fe2O3
b bx/2
Theo giả thiết: 116a + 56 bx + 16 by = 23,2 (1)
0,5a + bx/2 = 0,13 (2) 0,50
Câu 4
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2:
3,0 đ
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (*) 0,75
0,04 0,04 0,04
Thay a = 0,04 vào (2) ta được bx = 0,22.
Thay bx = 0,22 vào (1) ta được by = 0,39
 x : y = 22 : 39 (loại)
Trường hợp 2:
Ngoài ( *) còn xảy ra PTHH: 2 CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2 0,75
0,04 0,02
Thay a = 0,08 vào (2) ta được bx = 0,18.
Thay bx = 0,18 vào (1) ta được by = 0,24
 x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4
Vậy công thức hóa học của oxit sắt là Fe3O4
Câu 5 Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để thu được 400 ml dung dịch A.
3,5 đ Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A, được dung dịch B và 1,008 lít
khí (đktc). Cho B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.
a. Tính giá trị của m.
b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A.
c. Ta lại nhỏ từ từ dung dịch A vào bình đựng 100 ml dung dịch HCl 1,5M.
Tính thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra.
Giải: Gọi a, b là số mol Na2CO3 và KHCO3 0,75
a. Giá trị của m: CO32- + H+  HCO3-
a a a  Số mol HCO3- = a + b
- +
HCO3 + H  CO2 + H2O
0,045 0,045 0,045
HCO3- + OH- + Ba2+  BaCO3 + H2O
0,15 0,15 0,75
Số mol HCl = a + 0,045 = 0,15  a = 0,105 ; a + b = 0,15 + 0,045  b = 0,09
Vậy m = 106 . 0,105 + 100 . 0,09 = 20,13 ( gam)
b. Nồng độ mol các chất trong dung dịch A:
- Na2CO3: 2x 0,105/ 0,4 = 0,525 M 0,50
- NaHCO3: 0,105/ 0,4 = 0,2625 M
c. Thể tích khí CO2: Khi nhỏ dung dịch A vào dung dịch HCl thì có 2 khả năng xảy ra:
- Na2CO3 phản ứng trước: CO32- + 2 H+  CO2 + H2O 0,50
0,075 0,15  0,75
Thể tích CO2: 0,075 . 22,4 = 1,68 (lít)
- NaHCO3 phản ứng trước: HCO3- + H+  CO2 + H2O
1,0
0,09 0,09 0,09
CO32- + 2 H+  CO2 + H2O
0,03 0,06  0,03
Thể tích CO2: (0,03 + 0,09) . 22,4 = 2,688 (lít). Vậy 1,68 lít < VCO2 < 2,688 lít
Hòa tan 47,6 gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và Cu trong 1 lít dung dịch H 2SO41M thu được
dung dịch B và m gam chất rắn C. Nhỏ dung dịch NaNO3 tới dư vào dung dịch B. Kết
thúc phản ứng thu được 3,36 lít khí NO (đktc).
a. Tính giá trị của m.
b. Tính thể dung dịch NH3 0,5M cần dùng để kết tủa hết các muối trong dung
dịch B.
0,75
Giải. a. PTHH: Fe3O4 + 4 H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4 H2O
x 4x x x
Cu + Fe2(SO4)3  FeSO4 + CuSO4
x x x x
Chất rắn không tan C là Cu dư
Dung dịch B chứa: Fe2+ ; Cu2+; SO42+ ; H+ ; NO3-; Na+ 0,75
2+ - + 3+
Câu 6 3 Fe + NO3 + 4 H  3 Fe + NO + 2 H2O
3,0 đ 0,45 0,15 0,6 0,45 0,15
 3x = 0,45  x = 0,15 (mol)
 nCu ( ban đầu) = ( 47,6 – 232. 0,15)/64 = 0,2 (mol)
Khối lượng Cu dư: m = ( 0,2 – 0,15) . 64 = 3,2 (gam) 0,25
b. Số mol H2SO4: 4. 0,15 + 0,6/2 = 0,9 mol 0,25
 Số mol H2SO4 dư: 1 – 0,9 = 0,1 mol
PTHH: NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 0,25
0,2 0,1
2 NH3 + CuSO4 + 2 H2O  Cu(OH)2 + (NH4)2SO4 0,25
0,3 0,15
2 NH3 + FeSO4 + 2 H2O  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 0,25
0,9 0,45
Thể tích NH3: ( 0,2 + 0,3 + 0,9)/0,5 = 2,8 (lít) 0,25
Câu 7 Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe và Cu vào 99 gam H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng
3,0 đ thu được dung dịch X và 10,08 lít SO 2 ( duy nhất) (đktc). Cho dung dịch X tác dụng với
dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không
đổi còn lại 28 gam chất rắn.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính C% dung dịch H2SO4 ban đầu. Biết H2SO4 đã lấy dư 10% so với lượng
cần thiết.
c. Tính C% các chất trong dung dịch X.
Giải:
a. Số mol SO2 : 10,08/22,4 = 0,45 mol 0,75
Quá trình chuyển hóa:
H SO đặc NaOH
2 4

2 Fe Fe2 (SO4)3 2Fe(OH)3 Fe2O3


a 0,5a a 0,5a
H SO đặc NaOH
2 4

Cu CuSO4 Cu(OH)2 CuO


b b b b
Theo giả thiết: 160. 0,5a + 80b = 28  a + b = 0,35 (1)
Ta có: 0,75
Fe  Fe3+ + 3e S+6 + 2e  S+4
a 3a 0,9 0,45
Cu  Cu + 2e
2+

b 2b
 3 a + 2 b = 0,9 (2)
Từ (1) và (2)  a = 0,2 và b = 0,15
% Fe = 0,2.56.100/0,2.56 + 0,15.64 = 53,84% 0,25
%Cu = 100 – 53,84 = 46,16%

b. 2 H2SO4 + 2e  SO2 + 2 H2O + SO42-


0,9 0,45 0,50
Số mol H2SO4 ban đầu= 110.0,9/100 = 0,99 mol
C% = 0,99.98.100/99 = 98%

c. Khối lượng dung dịch X: 99 + 0,2.56 + 64(0,6 – 0,45) = 91 (g)


Dung dịch X chứa: 0,75
H2SO4 dư ( 0,09 mol); Fe2(SO4)3 (0,1 mol); CuSO4 (0,15 mol)
Nồng độ % các chất:
- H2SO4 = 0,09.98.100/91= 9,7%
- Fe2(SO4)3 = 400.0,1.100/91= 43,95%
- CuSO4 = 100.0,15.100/91 = 26,37%

(Mọi cách giải khác dẫn đến kết quả đúng và lí luận chặt chẽ đều ghi điểm tối đa cho phần đó)

You might also like