Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Slide 1;Tựa đề bài tt của nhóm

Silde 2: thành viên nhóm


Slide 3: 5 bước tính DFC
Step I. Study the Target and Determine Key Performance Drivers
Step II. Project Free Cash Flow
Step III. Calculate Weighted Average Cost of Capital
Step IV. Determine Terminal Value
Step V. Calculate Present Value and Determine Valuation
Slide 4: Nội dung thuyết trình
Step IV. Determine Terminal Value
Step V. Calculate Present Value and Determine Valuation
Phân tích độ nhạy cảm trong định giá DCF
Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp DCF

Slide…
TRÂN ( chữ xanh: tiêu đề, Chữ đỏ: nội dung)
Step IV. Determine Terminal Value
Tại sao cần phải xác định giá trị cuối cùng ?
 Phương pháp DCF trong định giá dựa vào việc xác định giá trị hiện tại của tất
cả các dòng tiền tự do tương lai được tạo ra bởi một công ty. Vì không thể dự
báo được dòng tiền tự do của một công ty mãi mãi, do đó chúng ta sẽ sử dụng
giá trị cuối cùng để thu thập giá trị của công ty sau giai đoạn dự báo.
 Trong phương pháp này thì Giá trị cuối cùng thường chiếm một phần đáng kể
trong giá trị của một đôi khi lên đến ba phần tư hoặc hơn.
Slide khác

Giá trị cuối cùng được xác như thế nào ?


 Giá trị cuối cùng thường được tính dựa trên dòng tiền tự do của công ty (hoặc
một chỉ số thay thế như EBITDA) trong năm cuối cùng của giai đoạn dự báo.
 Có hai phương pháp được chấp nhận rộng rãi để tính toán giá trị cuối cùng của
một công ty - EXIT MULTIPLE METHOD AND THE PERPETUITY
GROWTH METHOD.
Slide khác
Phương pháp Exit Multiple (Terminal Multiple Method)
để ước tính giá trị của một công ty bằng cách nhân các chỉ số tài chính như
EBITDA với một hệ số tương tự với hệ số của các công ty được mua lại gần
đây.

Tuy nhiên cần lưu ý tránh sử dụng bội số đỉnh hoặc đáy và/hoặc mức EBITDA
chưa được chuẩn hóa có thể dẫn đến kết quả bị lệch. Điều này đặc biệt quan
trọng đối với các công ty trong ngành kinh doanh theo chu kỳ.
Vì phương pháp Exit multiple ảnh hưởng lớn đến giá trị cuối cùng của doanh
nghiệp khi tính DCF, nhà phân tích thường tính toán với nhiều mức bội số
khác nhau để đánh giá độ nhạy. Ví dụ, exit multiple từ 7.0x đến 8.0x thì họ sẽ
tính giá trị với 6.5x, 7.0x, 7.5x, 8.0x và 8.5x.

Slide khác

Perpetuity Growth Method (Phương pháp tăng trưởng vĩnh viễn)

Phương pháp tăng trưởng vĩnh viễn tính giá trị cuối cùng bằng cách giả sử
rằng dòng tiền tự do của doanh nghiệp tăng trưởng vĩnh viễn ở một tỷ lệ nhất
định. Phương pháp này phụ thuộc vào việc tính toán WACC được thực hiện
trong Bước III và yêu cầu phải đưa ra giả định về tỷ lệ tăng trưởng vĩnh viễn.
Tỷ lệ tăng trưởng vĩnh viễn thường được chọn trên cơ sở tốc độ tăng trưởng
ngành dài hạn dự kiến của công ty Các nhà phân tích thường sử dụng các tốc
độ tăng trưởng dài hạn như tăng trưởng GDP, thường có xu hướng nằm trong
khoảng từ 2% đến 4%. Cũng giống như exit multiple, họ tính toán giá trị công
ty với nhiều mức tỷ lệ tăng trưởng vĩnh viễn khác nhau để xem giá trị công ty
dao động trong khoảng nào.

Với FCF = dòng tiền tự do không có đòn bẩy tài chính


n = năm kết thúc của giai đoạn dự báo
g = tỷ lệ tăng trưởng vĩnh viễn
r = WACC
Slide khác
Tùy thuộc vào tình hình và công ty được định giá, có thể sử dụng một hoặc
cả hai phương pháp. PGM thường được sử dụng kết hợp với EMM, Mỗi
phương pháp đóng vai trò kiểm tra tính hợp lý cho phương pháp kia.
Ví dụ, nếu implied perpetuity growth rate, được suy luận từ giá trị cuối
cùng tình bằng EMM, quá cao hoặc thấp thì nó có thể là dấu hiệu cho thấy
giả định exit multiple không đúng
Tương tự, nếu exit multiple được tính theo giá trị cuối cùng (terminal
value) tình bằng PGM không phù hợp với bội số giao dịch được chuẩn hóa
(normalized trading multiples) cho mục tiêu hoặc các đối thủ của nó, tỷ lệ
tăng trưởng vĩnh viễn nên được xem xét lại.

STEP V. CALCULATE PRESENT VALUE AND DETERMINE


VALUATION
Tại sao cần phải tính giá trị hiện tại?
Việc tính toán giá trị hiện tại tập trung vào ý tưởng rằng “một đô la hôm nay
có giá trị hơn một đô la vào ngày mai”, một khái niệm được biết đến là giá trị
thời gian của tiền (time value of money). Điều này là vì có thể dùng tiền hiện
tại để đầu tư sinh lời hoặc gửi tiết kiệm hưởng lãi. Trong một DCF, dòng tiền
tự do dự báo của một công ty và giá trị cuối cùng được chiết khấu đến hiện tại
theo WACC của công ty theo nguyên tắc giá trị thời gian của tiền.
Slide khác
Giá trị hiện tại được tính như thế nào ?
Việc tính toán giá trị hiện tại được thực hiện bằng cách nhân dòng tiền mỗi
năm trong giai đoạn dự báo cũng như giá trị cuối cùng với hệ số chiết khấu
tương ứng của nó.

Slide khác

Hệ số chiết khấu (discount factor)


Vậy HSCK là gì ? Hệ số chiết khấu (discount factor) là giá trị phân số đại diện
cho giá trị hiện tại của một đô la nhận được vào một ngày trong tương lai với
một tỷ lệ chiết khấu giả định (WACC).
Ví dụ, giả sử tỷ lệ chiết khấu là 10%, hệ số chiết khấu cho một đô la nhận
được vào cuối một năm là 0.91
Hệ số chiết khấu được áp dụng vào một chỉ số tài chính trong tương lai nhất
định để xác định giá trị hiện tại của nó.
Ví dụ, với một WACC là 10%, FCF của $100 triệu vào cuối năm đầu tiên của
giai đoạn dự báo của một công ty (Năm 1) sẽ có giá trị là $91 triệu ngày hôm
nay
Tại sao phải sử dụng Quy ước giữa năm (Mid-Year Convention)
Trong thực tế, Dòng tiền tự do (FCF) của một công ty thường được phân bổ
rải rác xuyên suốt cả năm, thay vì tập trung về một khoản duy nhất vào cuối
năm. Do đó, việc sử dụng trực tiếp FCF cuối năm để tính toán Giá trị hiện tại
(PV) theo phương pháp DCF có thể dẫn đến sai lệch.
Quy ước giữa năm là một giả định được sử dụng trong DCF nhằm khắc phục
vấn đề này.
Quy ước này giả định rằng FCF được nhận một cách đều đặn trong suốt cả
năm. Nhờ đó, tính toán giá trị hiện tại của FCF chính xác hơn, phản ánh tình
hình thực tế. Kết quả là, giá trị doanh nghiệp được tính cao hơn một chút so
với phương pháp thông thường.

Trog đó : n = năm trong giai đoạn dự báo


0,5 = được trừ vào n theo Quy ước giữ năm
Ví dụ: Nếu nhận 100 triệu đồng rải rác cả năm, theo Quy ước giữa năm, giá trị
hiện tại của nó là 95 triệu đồng (cao hơn so với nhận 91 triệu đồng vào cuối
năm).
Một số lưu ý khi sử dụng Quy ước Giữa Năm

Khi áp dụng Quy ước giữa năm cho giai đoạn dự báo trong phương pháp Đánh
giá dòng tiền theo chiết khấu (DCF), việc chiết khấu Giá trị cuối cùng theo Mô
hình tăng trưởng vĩnh viễn ( ở buóc 4) cũng sẽ tuân theo quy ước này. Lý do là
vì PGM chiết khấu dòng tiền tự do (FCF) dự kiến sẽ được tạo ra mãi mãi, và
giả định rằng dòng tiền này được phân bổ đều trong suốt cả năm.
Ngược lại, Mô hình Thương vụ M&A (EMM) thường dựa trên các bội số
P/EBITDA (hoặc EBIT) tính toán từ các công ty cùng ngành tính đến cuối
năm dương lịch. Do đó, EMM sử dụng phương pháp chiết khấu cuối năm.

KHÁNH
Determine Valuation
Tính toán Giá trị Doanh nghiệp (EV) theo phương pháp DCF
Giá trị Doanh nghiệp (EV) của một công ty được xác định bằng cách tính tổng Giá trị hiện
tại của các khoản Dòng tiền tự do dự kiến (FCF) trong giai đoạn dự báo và Giá trị cuối kỳ
(Terminal Value).
Biểu đồ 3.27 minh họa cách tính toán EV theo phương pháp DCF cho một công ty với kỳ dự
báo 5 năm. Ví dụ này sử dụng cả Quy ước giữa năm và Exit Multiple Method.

Để tính implied equity value, nợ ròng của công ty, cổ phiếu ưu đãi và noncontrolling interest
được trừ đi từ giá trị doanh nghiệp tính toán (xem Biểu đồ 3.28)

Non-controlling interest (Lợi ích cổ đông không kiểm soát) được định nghĩa là Vốn chủ sở hữu tại công ty con không do công ty mẹ sở hữu trực tiếp hoặc gián
tiếp. - IFRS.VN

Đối với các công ty đại chúng (publicly traded companies) được tính như sau:

Cổ phần pha loãng hoàn toàn (Fully-Diluted outstanding shares) là tổng số lượng cổ phần lưu hành của công ty nếu tất cả
những người đang nắm giữ các nguồn/quyền có thể chuyển đổi sang cổ phần phổ thông đều thực hiện quyền của mình. Điều
này dẫn đến gia tăng số lượng cổ phần phổ thông lưu hành của công ty.

Sự tồn tại của các quyền chọn mua cổ phiếu và chứng chỉ chứng khoán có quyền chuyển đổi
thành cổ phiếu với giá dưới thị trường ( in-the-money options and warrants). Nói cách khác,
giá trị vốn cổ phần trên mỗi cổ phiếu phụ thuộc vào số lượng cổ phiếu đã pha loãng hoàn
toàn (fully diluted shares outstanding), và đồng thời, số lượng cổ phiếu đã pha loãng hoàn
toàn (fully diluted shares outstanding) phụ thuộc vào giá cổ phiếu ước tính (implied share
price). Điều này được khắc phục trong mô hình bằng cách kích hoạt chức năng lặp lại
(iteration function) trong Microsoft Excel (xem Bảng 3.30).
Khi chức năng lặp được kích hoạt, mô hình có thể lặp giữa ô xác định giá cổ phiếu ẩn của
công ty (xem phần in đậm “A” trong hình 3.31) và các ô xác định xem tùy chọn của chứng
khoán gộp có lời không (xem vùng in đậm “B” trong hình 3.31).
Hình 3.31 Tính toán mức giá cổ phiếu ẩn (implied share price) trên Excel

Phân tích độ nhạy cảm trong định giá DCF


Phân tích độ nhạy là một minh chứng cho quan điểm việc định giá vừa mang tính nghệ thuật,
vừa mang tính khoa học. Các yếu tố định giá chính như WACC, phương pháp Exit Multiple
và tỉ lệ tăng trưởng dòng tiền đều vô hạn là những đầu vào thường được phân tích độ nhạy
phổ biến nhất trong DCF. Bên cạnh đó, phân tích độ nhạy cũng thường được thực hiện dựa
trên các yếu tố thúc đẩy hiệu quả tài chính quan trọng
Hình 3.32 Phân tích độ nhạy

Những sai lầm thường gặp có thể gặp làm lệch giá trị DCF bao gồm việc sử dụng các dự báo
tài chính không thực tế (thường có tác động lớn nhất), hoặc các giả định về WACC và giá trị
cuối cùng. Phương pháp định giá theo bội số có thể không tính đến một số yếu tố cụ thể của
công ty mà có thể khiến mức độ định giá cao hơn hoặc thấp hơn.

ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM


Ưu điểm
■ Dựa trên dòng tiền – Phương pháp DCF phản ánh giá trị của Dòng tiền tự do (FCF) dự
kiến, được coi là cách tiếp cận cơ bản hơn để định giá so với việc sử dụng các phương pháp
dựa trên bội số.
■ Độc lập với thị trường – DCF ít bị ảnh hưởng bởi những biến động bất thường của thị
trường như hiện tượng bong bóng hay suy thoái.
■ Tự cung tự cấp – Không giống như các phương pháp cần đến những công ty cùng ngành để
so sánh, DCF có thể sử dụng ngay cả khi không có công ty đại chúng nào thực sự tương đồng
Tính linh hoạt – cho phép thực hiện nhiều giả định bằng cách điều chỉnh các yếu tố hiệu quả
tài chính khác nhau
Giả định cấu trúc vốn không đổi – DCF cơ bản không mang lại sự linh hoạt cho việc thay đổi
cấu trúc vốn của công ty trong suốt giai đoạn dự báo.

You might also like