Ngân Hàng Đề K11 - Đợt 2 - Tháng 01, 02

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 74

PHƯƠNG TRÌNH MŨ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1(NB). Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2 (NB). Phương trình có tổng các nghiệm là:
A. 5. B. 7. C. . D. – 5.

Câu 3(NB). Cho phương trình .Khi đặt thì phương trình (1) trở thành
A. B. C. D
Câu 4(NB). Giải Phương trình được nghiệm là
A. . B. C. . D. .
Câu 5(NB). Số nghiệm phương trình là
A. 0. B. 1. C. 2 D. 3
Câu 6 (NB). Nghiệm của bất phương trình là

. 0. B. . C. . D.
A
Câu 7(NB). Cho phương trình : , khi đó tập nghiệm của phương trình là
A. . B. . C. D.

Câu 8(NB). Phương trình có bao nhiêu nghiệm âm?


A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Câu 9(NB). Nghiệm của phương trình là

A. . B. C. D.

Câu 10(NB). Cho phương trình .Khi đặt thì phương trình (1) trở thành
A. B. C. D.

Câu 1(TH). Tích tất cả các nghiệm của phương trình là


A. 0. B. 2 C. 6 D. 1
Câu 2(TH). Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình là

A. B. . C. . D. .
Câu 3(TH). Giá trị của tham số để hai phương trình (2) có nghiệm chung

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4(TH). Cho phương trình . Tổng các lập phương các nghiệm thực của phương trình là
A. 28. B. 27. C. 26. D. 25.

Câu5(TH). Gọi T là tích của tất cả các nghiệm của phương trình .
Tìm T.
A. B. . C. . D. .

Câu 6(TH). Nghiệm của phương trình thuộc khoảng nào

A. B. C. D.

Câu 7(TH). Nghiệm của bất phương trình thuộc khoảng nào
A. B. C. D.
Câu 8(TH). Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 9(TH). Nghiệm của phương trình là

A. . B. . C. . D.

Câu 10(TH) Giả sử nhiệt độ của một vật giảm dần theo thời gian cho bởi công thức
,trong đó thời gian tính bằng phút.Nhiệt độ ban đầu của vật bằng
A. 70. B. 95. C. 25. D. 0.

Câu1(VDT). Tổng của tất cả các nghiệm của phương trình . Có dạng: ,

. Khi đó bằng
A. B. . C. . D. .
Câu2(VDT). Gọi S là tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình . Tìm S.
A. . B. . C. D.

Câu3(VDT). Phương trình có một nghiệm dạng , với a,b là các số nguyên
dương lớn hơn 1 và nhỏ hơn 8. Giá trị của bằng bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu4(VDT). Cho phương trình Khẳng định nào sau đây sai?

A. Phương trình đã cho tương đương với phương trình:


B. Phương trình đã cho tương đương với phương trình:
C. Nghiệm của phương trình luôn lớn hơn 0.
D. Phương trình đúng hai nghiệm.

Câu5(VDT). Cho phương trình , khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. vô nghiệm. B. có một nghiệm.

C. có hai nghiệm dương. D. có hai nghiệm âm.

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu1(TH). Giảiphương trình .(1)
Hướng dẫn
(1)
Câu2(TH). Giải phương trình
Hướng dẫn giải
Ta có

Câu3(TH). Giải phương trình


Hướng dẫn giải

Ta có:

Câu4(TH). Giải phương trình (1)


Hướng dẫn giải

(1)

Câu1(VDT). Giải phương trình là


Hướng dẫn giải

Ta có:

Câu2(VDT). Giải bất phương trình:


Hướng dẫn

Phương trình chotương đương với

Câu3(VDT). Giải phương trình:


Hướng dẫn

Phương trình chotương đương với


Câu4(VDT). Giải phương trình:
Hướng dẫn

Phương trình chotương đương với

Câu1(VDC). Giải bất phương trình


Hướng dẫn

phương trình chotương đương với

Câu2(VDC). Giải phương trình:


Hướng dẫn

Phương trình cho tương đương với (1)

TH1:

(1)

TH2:

(1)

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm

Câu3(VDC). Giải phương trình:


Hướng dẫn

phương trình chotương đương với

Câu4(VDC). Giải phương trình:


Hướng dẫn

ĐK:
trình chotương đương với
phương
So với ĐK, PT cho có nghiệm:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1(NB). Nghiệm của bất phương trình là

A. . B. C. D.

Câu 2(NB). Cho bất phương trình .Khi đặt thì bất phương trình (1) trở thành
A. B. C. D

Câu 3(NB). Bất phương trình tương đương với


A. . B. . C. . D.

Câu 4(NB). Trong các BPT sau: . Có bao nhiêu BPT


vô nghiệm
A. 0. B. 1. C. 2 D. 3
Câu 5(NB). Trong các BPT sau,BPT nào có tập nghiệm là
A. . B. . C. . D. .

Câu 6(NB). Nghiệm của bất phương trình là

A. . B. C. D.
Câu 7(NB). Nghiệm của bất phương trình là
A. . B. . C. D. .
Câu 8(NB). Nghiệm của bất phương trình là
A. . B. . C. D. .

Câu 9(NB). Bất phương trình có tập nghiệm là

A. . B. . C. D. .
Câu 10(NB). Tập nghiệm của bất phương trình là

A. . B. . C. . D. .
Câu 1(TH). Tập nghiệm của bất phương trình là

A. B. C. D.
Câu 2(TH). Tập nghiệm của bất phương trình là

A. B. C. D.

Câu 3(TH). Tập nghiệm của bất phương trình

A. B. C. D.
Câu 4(TH). Tập nghiệm của bất phương trình

A. B. C. D.

Câu 5(TH). Nghiệm của bất phương trình là

A. B. C. D.
Câu 6 (TH). Bất phương trình có nghiệm là

B. C. D.
A.

Câu 7(TH). Nghiệm của bất phương trình

A. B. C. D.

Câu 8(TH). Tập hợp các số x thỏa mãn là

A. B. C. D.

Câu 9(TH). Số nghiệm nguyên của bất phương trình là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 10(TH) Tập nghiệm của bất phương trình là
A. B. C. D.

Câu1(VDT). Tập nghiệm của bất phương trình là


A. B. C. D.
Câu2(VDT). Tập nghiệm S của bất phương trình có dạng
Giá trị tổng bằng
A. 4. B. . C. . D. 0

Câu3(VDT). Bất phương trình có nghiệm là

A. B. C. D.
Câu4(VDT). Tập nghiệm của bất phương trình

. . B. . C. . D. .
A
Câu5(VDT). Nghiệm của phương trình là
A. . B. . C. D. .
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu1(TH). Giải bất phương trình
Hướng dẫn giải

Ta có:

Câu2(TH). Giải bất phương trình


Hướng dẫn

Câu3(TH). Giải bất phương trình


Hướng dẫn

Bất phương trình chotương đương với

Câu4(TH). Giải bất phương trình


Hướng dẫn

Câu1(VDT). Giải bất phương trình


Hướng dẫn giải
Ta có

Câu2(VDT). Giải bất phương trình


Hướng dẫn

Bất phương trình chotương đương với

Câu3(VDT). Giải bất phương trình


Hướng dẫn giải

Ta có

Bảng xét dấu:

Từ bảng xét dấu ta có

Câu4(VDT). Giải bất phương trình


Hướng dẫn
Bất phương trình chotương đương với

Câu1(VDC). Giải bất phương trình


Hướng dẫn giải

Ta có:

Lập bảng xét dấu

Từ bảng xét dấu ta có

Câu2(VDC). Tìm các giá trị của tham số để bất phương trình có nghiệm
Hướng dẫn giải

Ta có:

Xét

Do
Dấu đẳng thức xảy ra khi

. Giải bất phương trình


Câu3(VDC)
Hướng dẫn giải

Nếu thì mà

Nên BPT không có nghiệm trong

Nếu thì mà

Nên BPT có nghiệm trong


Câu4(VDC). Giải của bất phương trình
Hướng dẫn giải

PT, BPT LÔGARIT


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1(NB). Điều kiện xác định của phương trình là


A. . B. . C. . D. .
Câu 2(NB). Điều kiện xác định của phương trình là
A. . B. . C. . D. .
Câu 3(NB). Điều kiện xác định của phương trình là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 4(NB). Điều kiện xác định của bất phương trình là
A. . B. . C. . D. .
Câu 5(NB). Điều kiện xác định của bất phương trình là

A. . B. . C. . D. .
Câu 6(NB). Phương trình có nghiệm là

A. . B. . C. . D. .
Câu 7(NB). Phương trình có tập nghiệm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8(NB). Nghiệm của phương trình là
A. . B. . C. . D. .
Câu 9(NB). Tập nghiệm của bất phương trình là
A. . B. . C. . D. .
Câu 10(NB). Bất phương trình có tập nghiệm là
A. . B. . C. . D. .

Câu 1(TH). Phương trình có nghiệm là


A. . B. . C. . D. .
Câu 2(TH). Phương trình có nghiệm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 3(TH). Phương trình có tập nghiệm là
A. . B. . C. . D. .
Câu 4(TH). Số nghiệm của phương trình là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 5(TH). Phương trình có 2 nghiệm trong đó . Giá trị


của là
A. 5. B. 14. C. 3. D. 13

Câu 6(TH). Gọi là 2 nghiệm của phương trình . Khi đó


bằng
A. 5. B. 3. C. . D. 7.

Câu 7(TH). Nếu đặt thì phương trình trở thành phương trình nào?
A. . B. . C. . D. .

Câu 8(TH). Tập nghiệm của bất phương trình là:

A. . B. . C. . D. .
Câu 9(TH). Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình là
A. 16. B. 10. C. 8. D. 9.
Câu 10(TH). Nghiệm nguyên nhỏ nhất của bất phương trình là
A. . B. . C. . D. .
Câu 1(VDT). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình
có nghiệm?
A. . B. . C. . D. .

Câu 2(VDT). Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để bất phương trình nghiệm
đúng với mọi ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 3(VDT). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
có 2 nghiệm phân biệt?

A. . B. . C. . D. .
Câu 4(VDT). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình có
nghiệm?
A. . B. . C. . D. .
Câu 5(VDT). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để bất phương trình có
nghiệm ?
A. . B. . C. . D. .

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1(TH). Giải phương trình .
Giải

PT .

Câu 2(TH). Giải phương trình .


Giải
Điều kiện:

Câu 3(TH). Giải phương trình .


Giải
Điều kiện:

Câu 4(TH). Giải bất phương trình .


Giải

Câu 1(VDT). Giải phương trình .


Giải

PT

Câu 2(VDT). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình vô nghiệm.
Giải

trình (*) vô nghiệm


Phương

Câu 3(VDT) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình
có nghiệm?
Giải
Điều kiện

Phương trình có nghiệm khi


Câu 4(VDT). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để bất phương trình

nghiệm đúng với mọi .


Giải
Bất phương trình tương đương

 : (2) không thỏa


 : (3) không thỏa

Hệ bpt trên thỏa mãn với


Câu 1(VDC). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số sao cho khoảng thuộc tập nghiệm của

bất phương trình .


Giải
Hệ trên thỏa mãn
Câu 2(VDC). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình
có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
Giải

Điều kiện Đặt Khi đó phương trình trơt thành .


Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì

Với điều kiện ta có:


Theo Vi-ét ta có: (thỏa mãn điều kiện)
Vậy là giá trị cần tìm.

Câu 3(VDC). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình

có nghiệm với
Giải

Với . Đặt , .
Khi đó bài toán được phát biểu lại là: “Tìm để phương trình có nghiệm với ”.
Xét hàm số
Khi đó phương trình có nghiệm khi
Vậy là các giá trị cần tìm.
Câu 4(VDC). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình

có nghiệm thuộc .
Giải

Điều kiện: Khi đó phương trình tương đương: .


Đặt với hay

Phương trình thở thành .33333


Khi đó bài toán được phát biểu lại là: “Tìm để phương trình (*) có nghiệm ”

Với thì

Ta có Với hay
suy ra Vậy phương trình có nghiệm với
BÀI 22. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1(NB). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c
(hoặc b trùng với c ).

B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c .
C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.
D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.
Câu 2(NB). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với
đường thẳng còn lại.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường
thẳng kia.

Câu 3(NB). Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P ) , trong đó a ^ (P ) . Mệnh đề nào sau
đây là sai?

A. Nếu b ^ (P ) thì b/ / a . B. Nếu b/ / (P ) thì b ^ a .

C. Nếu b/ / a thì b ^ (P ) . D. Nếu b ^ a thì b/ / (P ) .

Câu 4(NB). Cho hình lập phương . Góc giữa hai đường thẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 5(NB). Cho hình lập phương . Góc giữa hai đường thẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 6(NB). Cho hình chóp có là hình vuông cạnh , tam giác đều. Góc giữa
và là:
A. . B. . C. . D. .

Câu 7(NB). Cho hình lập phương . Tính góc giữa hai đường thẳng và .

A. . B. . C. . D. .

Câu 8(NB). Cho hình chóp có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Gọi và lần lượt là trung

điểm của và . Số đo của góc bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 9(NB). Cho hình lập phương . Góc giữa hai đường thẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 10(NB). Cho hình lăng trụ tam giác đều có . Góc giữa hai đường
thẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 1(TH). Cho hình lập phương . Góc giữa hai đường thẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 2(TH). Cho tứ diện có hai mặt và là các tam giác đều. Góc giữa và
là?

A. . B. . C. . D. .

Câu 3(TH). Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh bằng và cạnh bên
bằng . Góc giữa đường thẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 4(TH). Cho tứ diện đều . Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh và . Tính số
đo góc giữa hai đường thẳng và .

A. . B. . C. . D. .

Câu 5(TH). Cho tứ diện với đáy là tam giác vuông cân tại . Các điểm lần
lượt là trung điểm của , . Góc giữa và bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 6(TH). Cho hình chóp có độ dài các cạnh và .


Góc giữa hai đường thẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 7(TH). Cho hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông tâm cạnh ,
, góc giữa hai đường thẳng và là

A. . B. . C. . D. .

Câu 8(TH). Cho tứ diện có , lần lượt là trung điểm của .


Số đo góc giữa hai đường thẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 9(TH). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , cạnh bên và
vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi là trung điểm cạnh và là trung điểm của . Gọi là
góc tạo bởi hai đường thẳng và . Tính ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 10(TH). Cho hình lăng trụ có đáy là là tam giác cân tại , là trung điểm
của .Góc giữa hai đường thẳng và bằng

A. . B. . C. . D.

Câu 1(VD). Cho hình chóp có đáy hình vuông, tam giác vuông tại và .

Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi là trung điểm của . Tính cosin góc tạo bởi

hai đường thẳng .

A. . B. . C. . D. .

Câu 2(VD). Cho tứ diện đều cạnh . Gọi là trung điểm của . Tính cosin góc giữa hai
đường thẳng và

A. . B. . C. . D. .

Câu 3(VD). Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại , ,
cạnh bên , là trung điểm . Cosin góc giữa hai đường thẳng và bằng
A. . B. . C. . D. .

Câu 4(VD). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại . Tam giác vuông
cân tại và . Gọi là trung điểm cạnh , là góc giữa đường thẳng và . Khẳng
định nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 5 (VD). Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy, SA  AB  a. Gọi M là trung điểm của SB. Góc giữa AM và BD bằng

A. . B. . C. . D. .
II. PHẦN TỰ LUẬN:

Bài 1(TH). Cho hình hộp có các mặt là các hình vuông. Tính các góc

Bài 2(TH). Cho tam giác vuông tại và một điểm nằm ngoài mặt phẳng . Lần lượt
lấy các

điểm sao cho tương ứng là trung điểm của .Chứng minh rằng và
vuông góc với nhau và chéo nhau.
Bài 3(TH). Cho hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông tâm cạnh ,

. Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng và ?


Lời giải
S

A D

O
B C

Ta có: .

đều .

Suy ra .
Bài 4(TH). Cho tứ diện đều ABCD. Gọi I là trung điểm của BC. Tính côsin của góc tạo bởi hai
đường thẳng DI và AB.
Lời giải
Đặt cạnh của tứ diện có độ dài là
Gọi J là trung điểm của AC. A

Ta có:
J
Kẻ B D
H

Ta có:
Bài 1(VD). Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AD. Cho biết

và . Xác định góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CD


Lời giải

Gọi I là trung điểm của AC ta có:


Áp dụng định lí côsin trong : A

I
B D
Suy ra:
M
C
Vậy:

Bài 2(VD). Cho hình lập phương cạnh . Gọi lần lượt là trung điểm các
cạnh . Xác định góc giữa hai đường thẳng và .
Lời giải

Dễ thấy là đường trung bình trong tam giác nên .

Lại có

Do đó

Bài 3(VD). Cho hình chóp có tất cả các cạnh đều bằng . Gọi lần lượt là trung điểm của
. Tính số đo của góc hợp bởi và .
Lời giải

Gọi là trung điểm thì lần lượt là đường trung bình của tam giác và .

Ta có:

Mặt khác tam giác cân tại


Khi đó nên tam giác vuông cân tại

.
Bài 4(VD). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , cạnh bên và
vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi là trung điểm cạnh và là trung điểm của . Gọi là
góc tạo bởi hai đường thẳng và . Tính ?
Lời giải
S

H
G

A I
D
F

B C

Gọi là trung điểm và là trung điểm .

Dễ thấy

Nên suy ra .

Ta có ;

Khi đó ;

Ta có .
Vậy .

Bài 1(VDC). Cho hình chóp có đáy hình vuông, tam giác vuông tại và

. Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi là trung điểm của . Tính

cosin góc tạo bởi hai đường thẳng .


Lời giải

Đặt .

Ta có nên tam giác cân tại .

Gọi là hình chiếu của lên , do và nên

hay là trung điểm của .

Gọi là trung điểm của , khi đó và .

Khi đó ;

Ta có .
Bài 2(VDC). Kim tự tháp Cheops là kim tự tháp lớn nhất trong các kim tự tháp ở Ai Cập, được xây
dựng vào thế kỉ thứ 26 trước Công nguyên và là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại. Kim tự tháp có
dạng hình chóp với đáy là hình vuông có cạnh dài khoảng , các cạnh bên bằng nhau và dài khoảng
(kích thước hiện nay). (Theo britannica.com).

Tính (gần đúng) góc tạo bởi cạnh bên và cạnh đáy của kim tự tháp
Lời giải

Xét tam giác vuông .

Với là độ dài đường chéo của đáy kim tự tháp, ta có:

Theo pytago ta có:

Góc tạo bởi cạnh bên và cạnh đáy bằng cách sử dụng định lý sin trong tam giác vuông :


Vậy góc tạo bởi cạnh bên và cạnh đáy của kim tự tháp Cheops là khoảng 42.79 .
Bài 3(VDC). Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại , ,
cạnh bên , là trung điểm . Tính Cosin góc giữa hai đường thẳng và ?
Lời giải

Gọi là trung điểm , ta có nên .

Ta có:

Áp dụng định lý cosin trong tam giác ta có:


Bài 4(VDC). Vậy Cho hình hộp có độ dài tất cả các cạnh bằng và các góc
, đều bằng . Gọi , lần lượt là trung điểm của . Gọi là góc tạo bởi
hai đường thẳng và . Tính cos ?
Lời giải

Gọi P là trung điểm của .

Ta có

Suy ra .

có và nên là tam giác đều. Suy ra .

có và nên là tam giác đều.

Do đó cũng là tam giác đều. Vậy

có và nên là tam giác đều.

Vì là tam giác đều nên cũng là tam giác đều.

Gọi là đường cao của . Khi đó

Dễ thấy là đường trung tuyến của tam giác nên .

Áp dụng định lý cosin cho tam giác , ta có

.
BÀI 23. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1(NB). Khẳng định nào sau đây sai ?

A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (a ) thì d vuông góc với
bất kì đường thẳng nào nằm trong (a ).

B. Nếu đường thẳng d ^ (a ) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong (a ).

C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (a ) thì d ^ (a ).

D. Nếu d ^ (a ) và đường thẳng a  (a ) thì d ^ a.

Câu 2(NB). Trong không gian cho đường thẳng D không nằm trong mặt phẳng (P ) , đường thẳng D
được gọi là vuông góc với mp (P ) nếu:

A. D vuông góc với hai đường thẳng phân biệt cắt nhau nằm trong mp (P ).

B. D vuông góc với đường thẳng a mà a song song với mp (P ).

C. D vuông góc với đường thẳng a nằm trong mp (P ).

D. D vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp (P ).


Câu 3(NB). Mệnh đề nào sau đây sai ?
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
B. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
C. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với một
đường thẳng thì song song nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.

Câu 4(NB). Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P ), trong đó a ^ (P ). Chọn mệnh đề
sai trong các mệnh đề sau?

A. Nếu b ^ (P ) thì a  b. B. Nếu b  a thì b ^ (P ).

C. Nếu b Ì (P ) thì b ^ a. D. Nếu a ^ b thì b  (P ).

Câu 5(NB). Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng (P ) . Chỉ ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Nếu a ^ (P ) và b ^ a thì b  (P ) . B. Nếu a  (P ) và b ^ (P ) thì a ^ b .

C. Nếu a  (P ) và b ^ a thì b  (P ) . D. Nếu a  (P ) và b ^ a thì b ^ (P ) .

Câu 6(NB). Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. Nếu a ^ b và b ^ c thì a  c.

B. Nếu a vuông góc với mặt phẳng (a ) và b  (a ) thì a ^ b.


C. Nếu a  b và b ^ c thì c ^ a.

D. Nếu a ^ b , b ^ c và a cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng (a, c).
Câu 7(NB). Chỉ ra mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Hai đường thẳng chéo nhau và vuông góc với nhau. Khi đó có một và chỉ một mặt phẳng chứa
đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia.
B. Qua một điểm O cho trước có một mặt phẳng duy nhất vuông góc với một đường thẳng  cho
trước.
C. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho
trước.
D. Qua một điểm O cho trước có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng cho
trước.
Câu 8(NB). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho
trước.
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng
cho trước.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho
trước.
D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho
trước.
Câu 9(NB). Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?
A. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông góc
với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

C. Với mỗi điểm A Î (a ) và mỗi điểm B Î (b ) thì ta có đường thẳng AB vuông góc với giao tuyến
d của (a ) và (b ).

D. Nếu hai mặt phẳng (a ) và (b ) đều vuông góc với mặt phẳng (g ) thì giao tuyến d của (a ) và (b )
nếu có sẽ vuông góc với (g ).
Câu 10(NB). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:

A. Cho đường thẳng , mọi mặt phẳng thì .

B. Cho hai đường thẳng và vuông góc với nhau, nếu mặt phẳng chứa thì .

C. Cho hai đường thẳng và vuông góc với nhau, mặt phẳng nào vuông góc với đường này thì
song song với đường kia.

D. Cho hai đường thẳng chéo nhau và , luôn luôn có mặt phẳng chứa đường này và vuông góc
với đường thẳng kia.
Câu 1(TH). Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm Biết rằng
Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. B. C. D.
Câu 2(TH). Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm Cạnh bên vuông góc với
đáy. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. B. C. D.
Câu3(TH). Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật tâm Đường thẳng cuông góc
với mặt đáy . Gọi là trung điểm của Khẳng định nào dưới đây là sai ?

A. B.

C. Tam giác vuông ở D. là mặt phẳng trung trực của

Câu 4(TH). Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm và . Khi đó đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 5(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , cạnh bên vuông góc
với đáy. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 6(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , cạnh bên vuông góc
với đáy. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 7(TH). Cho hình chóp có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng nhau và là
hình vuông tâm . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .

Câu 8(TH). Cho tứ diện có ba cạnh đôi một vuông góc. Tìm mệnh đề đúng trong
các mệnh đề dưới đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 9(TH). Cho hình chóp đều có là trọng tâm tam giác . Phát biểu nào dưới đây là
đúng.

A. . B. . C. . D. .

Câu 10(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại . Đường thẳng vuông
góc với đáy. Chọn mệnh đề đúng.

A. . B. . C. . D. .
Câu 1(VD). Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, . Gọi lần
lượt là hình chiếu của lên , . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 2(VD). Cho hình lập phương . Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 3(VD). Cho hình lập phương . Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nào
sau đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 4(VD). Cho hình lập phương . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây

A. . B. . C. . D. .

Câu 5(VD). Cho hình chóp có . Gọi , lần lượt là trực tâm các tam giác
và . Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau?

A. . B. .

C. . D. , và đồng quy.
II. PHẦN TỰ LUẬN:

Bài 1(TH). Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm , . Chứng minh

rằng:
Lời giải
S

A
B

D
C

Ta có là trung điểm của

Mà .

Bài 2(TH). Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm và . Chứng minh rằng
Lời giải

là hình thoi .

Bài 3(TH). Cho hình chóp tam giác có và . Chứng minh .


Lời giải

Gọi là trung điểm của , vì tam giác cân tại và tam giác cân tại nên suy ra

Bài 4(TH). Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và , ,

, . Chứng minh rằng .


Lời giải
S

A B

D C

Từ giả thiết ta có vuông cân . Suy ra .

Bài 1(VD). Cho hình lập phương . CM Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
.
Lời giải

Ta có:

Mặt khác

Như vậy: .

Bài 2(VD). Cho tứ diện có các cạnh OA, OB, OC tương ứng vuông góc với nhau. Gọi M , N
tương ứng là trọng tâm của các tam giác ABC , OBC . Chứng minh rằng đường thẳng MN vuông góc với

mặt phẳng
OBC  .
Lời giải. (H.7.22)
AO  OBC 
Vì AO vuông góc với các đường thẳng OB, OC nên . Kẻ các đường trung tuyến
AD, OD tương ứng của các tam giác ABC , OBC .
MA NO
2
Ta có MD ND . Do đó, MN song song với AO . Mặt khác, AO  OBC  nên MN  OBC 
.

Bài 3(VD). Cho hình chóp có đáy là một hình vuông, . Kè vuông

góc với ( thuộc vuông góc với ( thuộc ). Chứng minh rằng

và .
Lời giải

Đặt là trung điểm của là trung điểm của là trung điểm của

Ta có vì . Do đó, .

Ta có vì là hình vuông nên

Kẻ Ta có là tam giác vuông tại .

Vì nên , đồng dạng.

Vậy

Tương tự, đồng dạng nên


Suy ra, Do đó,
Bài 4(VD). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều, SCD là
tam giác vuông cân đỉnh S. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a) Tính các cạnh của tam giác SIJ, suy ra tam giác SIJ vuông.

b) Chứng minh rằng .


Lời giải

a) Ta có: đều cạnh a nên


Tứ giác IBCJ là hình chữ nhật nên .

là tam giác vuông cân đỉnh S .

Do đó vuông tại S.
b) Do cân tại S nên
Do .

Mặt khác .

Chứng minh tương tự ta có: .


Bài 1(VDC). Cho hình lăng trụ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên
vuông góc với đáy và . Gọi I là trung điểm của BC.
a) Gọi M là trung điểm của . Chứng minh .

b) Gọi K là điểm trên đoạn sao cho và J là trung điểm của . Chứng minh rằng:
và .
Lời giải
a).Dễ thấy là hình vuông nên .
Mặt khác MI là đường trung bình trong tam giác nên
suy ra .

Lại có: .

b) Ta có:

Suy ra .

Do đó .

Mặt khác .

Suy ra .
Bài 2(VDC). Cho hình chóp có , đáy là hình vuông cạnh bằng
. Tính giá trị lớn nhất của thiết diện của hình chóp đã cho khi cắt bởi mặt phẳng đi qua và
vuông góc với
Lời giải
S

H
F
I
E

D
A

O
B C

Gọi là mặt phẳng qua và vuông góc với . Khi đó:

Nối là thiết diện của hình chóp tạo bởi mặt phẳng

Vì mà .

Tương tự ta cũng có

Ta có:
lớn nhất . Đạt được khi

Bài 3(VDC). Cho hình lập phương có cạnh bằng a. Cắt hình lập phương bởi mặt
phẳng trung trục của . Tính diện tích thiết diện tạo thành ?
Lời giải

Gọi E là trung điểm của AD. Ta có nên E thuộc mặt phẳng trung trực của .

Gọi F, G, H, I, K lần lượt là trung điểm của .

Chứng minh tương tự ta có các điểm trên đều thuộc mặt phẳng trung trực của .

Vậy thiết diện của hình lập phương cắt bởi mặt phẳng trung trực của là hình lục giác đều

EFGHIK có cạnh bằng

Vậy diện tích thiết diện là

Bài 4(VDC). Cho hình chóp có đáy là tam giác đều và là trung điểm cạnh .
Gọi là trung điểm của tam giác , vuông góc với đáy. Gọi là trung điểm . Mặt

phẳng qua và vuông góc với . Xác định thiết diện của và hình chóp ?
Lời giải
Ta có: qua kẻ đường thẳng . Gọi .

Ta có: qua kẻ đường thẳng .

qua kẻ đường thẳng . Gọi .

thiết diện của và hình chóp là tứ giác có là đường trung trực của
và là hình thang cân.

BÀI 24. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1(NB). Cho hình lập phương (tham khảo hình bên). Giá trị sin của góc giữa

đường thẳng và mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 2(NB). Cho hình lập phương (tham khảo hình bên). Giá trị của góc giữa

đường thẳng và mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 3(NB). Cho hình hộp chữ nhật có và (tham khảo

hình bên). Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng


A. B. C. D.

Câu 4(NB). Cho hình chóp có vuông góc với mặt phẳng , , tam giác
vuông cân tại và .(minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng và mặt

phẳng bằng
A. . B. . C. . D. .

Câu 5(NB). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , , ; vuông
góc với mặt phẳng đáy và .
S

A C

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 6(NB). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy
và . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy bằng
A. B. C. D.

Câu 7(NB). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy
và . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy bằng
A. B. C. D.

Câu 8(NB). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , có , .

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng


A. . B. . C. . D. .

Câu 9(NB). Cho hình chóp , có , tam giác vuông cân tại

. Gọi là góc giữa và mặt phẳng . Khi đó bằng


A. . B. . C. . D. .

Câu 10(NB). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , , , vuông
góc với mặt phẳng đáy và . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy bằng

A. B. C. D.

Câu 1(TH). Cho hình chóp có vuông góc với mặt phẳng , , tam giác

vuông tại , và . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 2(TH). Cho hình chóp có vuông góc với mặt phẳng , , tam giác

vuông tại , , . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 3(TH). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng

đáy và (minh họa như hình bên). Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng:

A D

B C

A. . B. . C. . D. .

Câu 4(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , , ,
vuông góc với mặt phẳng đáy và .Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng đáy bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 5(TH). Cho hình hộp chữ nhật có (tham khảo hình
dưới). Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 6(TH). Cho hình hộp chữ nhật có , , (tham khảo

hình bên). Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng

A' D'

B'
C'

A
D

B C

A. . B. . C. . D. .

Câu 7(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , , ,
. Gọi góc giữa và là . Tính .

A. . B. . C. . D. .

Câu 8(TH). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt

phẳng và . Gọi là góc giữa và mặt phẳng . Tính , ta được kết quả

A. . B. . C. . D. .

Câu 9(TH). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , cạnh bên vuông góc
với mặt phẳng và . Số đo góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 10(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh , cạnh vuông góc với
mặt đáy và . Gọi là trung điểm của . Tính côsin của góc giữa đường thẳng và mặt
phẳng

A. . B. . C. . D. .

Câu 1(VD). Cho hình chóp tứ giác có đáy là hình vuông tâm , cạnh . Biết

vuông góc với mặt đáy và . Khi đó của góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

A. . B. . C. . D. .

Câu 2(VD). Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm , tam giác đều có cạnh

bằng , vuông góc với mặt phẳng đáy và . Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 3(VD). Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân tại

. Tính tang của góc giữa đường thẳng và mặt phẳng .

A. . B. . C. . D. .

Câu 4(VD). Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng , tâm . Gọi và lần lượt

là trung điểm của và . Biết rằng góc giữa và bằng , cosin góc giữa và

mặt phẳng bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 5(VD). Cho hình chóp có vuông góc với mặt phẳng , , tam giác

đều cạnh có độ dài bằng . Gọi , khi đó bằng

A. . B. . C. . D. .
II. PHẦN TỰ LUẬN:

Bài 1(TH). Cho hình chóp

a) Gọi  là góc giữa SB và


 ABC  . Tính tan .

b) Tính góc giữa SC và


 SAB  .

Lời giải.
 H.7.40 
a) nên . Tam giác vuông tại nên .
b) Gọi là trung điểm của . Tam giác cân tại nên .

Mặt khác, từ ta có . Do đó .

Vậy góc giữa và bằng .

Tam giác vuông tại nên .

Ta có . Do đó, tam giác vuông cân tại và .

Tam giác vuông tại và .

Vậy và do đó góc giữa và bằng .

Bài 2(TH). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, có . Biết
, SB tạo với đáy một góc và M là trung điểm của BC.

a) Tính cosin góc giữa SC và mặt phẳng .

b) Tính cosin góc giữa SM và mặt phẳng .


Lời giải

a) Do .

Do đó .

Ta có: .

Khi đó: .

b) Do .
Ta có: .

Khi đó .

Bài 3(TH). Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật có . Tam giác đều
và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi I là trung điểm của BC. Tính tan góc giữa SI và mặt phẳng
.
Lời giải

Gọi H là trung điểm của AB ta có: .

Mặt khác .

Tam giác SAB đều cạnh 2a nên .

Ta có: .

Mặt khác và .

Bài 4(TH). Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là nửa lục giác đều cạnh a, . Biết
và đường thẳng SB tạo với đáy một góc .

a) Tính cosin SD và mặt đáy .

b) Gọi I là trung điểm của CD, tính tan góc tạo bởi SI và mặt phẳng .
Lời giải

a) Gọi O là trung điểm của AD là hình thoi cạnh

a vuông tại C.

Do .

Do đó
.

b) Ta có: .

Do đó .

Bài 1(VD). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có .
Biết SC tạo với đáy một góc . Tính cosin góc tạo bởi:

SC và mặt phẳng ; SC và mặt phẳng .


Lời giải

Do .

Lại có: .

Khi đó

Do .

Mặt khác .

Bài 2(VD). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O cạnh a, . Biết
SC tạo với đáy một góc . Tính tan góc tạo bởi SC và mặt phẳng .
Lời giải

Ta có: tại O. Khi đó .

Xét tam giác vuông OAB ta có:

đều cạnh a.

Mặt khác .

Suy ra .
Dựng .

Do đều cạnh a nên H là trung điểm của AB.

Ta có: trong đó .

Do đó .

Bài 3(VD). Cho hình lăng trụ có đáy ABCD là hình chữ nhật có
, hình chiếu vuông góc của lên mặt phẳng trùng với tâm O của hình
chữ nhật ABCD, biết cạnh bên tạo với đáy một góc . Tính cosin góc tạo với và mặt phẳng
.
Lời giải

Ta có: .

Do .

Dựng

Ta có: ,
.

Suy ra .

Bài 4(VD). Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều cạnh a. Tính góc tạo bởi

và mặt phẳng biết .


Lời giải

Dựng .

Do .

Lại có: .
Do đó .

Vậy .
Bài 1(VDC). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B có
và . Biết rằng SC tạo với đáy một góc . Tính tan góc giữa SA
và mặt phẳng .
Lời giải

Ta có:

Do .

Suy ra .

Gọi I là trung điểm của AD là hình vuông

cạnh a vuông tại C. Khi đó

Dựng .

Mặt khác .

Bài 2(VDC). Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là nửa lục giác đều cạnh a, . Biết
và đường thẳng SB tạo với đáy một góc .

a) Tính tan góc tạo bởi SA và .

b) Tính góc tạo bởi SA và .


Lời giải:

a) Gọi O là trung điểm của AD là hình thoi

cạnh a vuông tại C.

Do .

Dựng

.
Do .

Mặt khác .

Suy ra .

b) Do . Dựng

Khi đó .

Ta có: . Vậy .

Bài 3(VDC). Cho hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông góc của

lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh AB, đường cao . Tính cosin góc giữa

đường thẳng và mặt phẳng .


Lời giải

Dựng ta có: suy ra

Ta có:

Do đó .
Loại 4: Góc giữa cạnh bên và mặt bên (Nâng cao)

Tính góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng . Đặt .

Ta có công thức: .

Từ đó suy ra các giá trị hoặc nếu đề bài yêu cầu.

Bài 4(VDC). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD có , tam giác
SBD là tam giác vuông cân đỉnh S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính sin góc
tạo bởi SA và mặt phẳng .
Lời giải

Gọi O là trung điểm của BD ta có: mặt khác

Ta có: .

Dựng .

Ta có:

Suy ra . Mặt khác .

Do đó .

HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1(NB). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc
với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông góc
với giao tuyến của hai mặt phẳng sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.

Câu 2(NB). Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật tâm , . Gọi

là hình chiếu của lên . Góc phẳng nhị diện là

A. . B. . C. . D. .

Câu 3(NB). Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại . Góc phẳng nhị

diện có số đo bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 4(NB). Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa hai mặt phẳng đó là góc vuông.
B. Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
C. Hình chóp đều có các mặt bên là các tam giác đều.
D. Hình lăng trụ đều có các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
Câu 5(NB). Mệnh đề nào sau đây đúng
A. Hình hộp có các đường chéo bằng nhau là hình lập phương.
B. Hình hộp các các cạnh bằng nhau là hình lập phương.
C. Hình hộp đứng có các cạnh bằng nhau là hình lập phương.
D. Hình hộp chữ nhật có các cạnh bằng nhau là hình lập phương
Câu 6(NB). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hình lăng trụ tam giác có hai mặt bên là hình chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
B. Hình chóp có đáy là đa giác đều và có các cạnh bên bằng nhau là hình chóp đều.
C. Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều là hình lăng trụ đều.
D. Hình lăng trụ có đáy là đa giác đều là hình lăng trụ đều.
Câu 7(NB). Hình hộp trở thành hình lăng trụ tứ giác đều khi phải thêm các điều kiện
nào sau đây?
A. Tất cả các cạnh đáy bằng nhau và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
B. Có một mặt bên vuông góc với mặt đáy và đáy là hình vuông.
C. Các mặt bên là hình chữ nhật và mặt đáy là hình vuông.
D. Cạnh bên bằng cạnh đáy và cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Câu 8(NB).Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Nếu hình hộp có hai mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật.
B. Nếu hình hộp có năm mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật.
C. Nếu hình hộp có bốn mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật.
D. Nếu hình hộp có ba mặt là hình chữ nhật thì nó là hình hộp chữ nhật.
Câu 9(NB). Trong lăng trụ đều, khẳng định nào sau đây sai?
A. Đáy là đa giác đều.
B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
C. Các cạnh bên là những đường cao.
D. Các mặt bên là những hình vuông.
Câu 10(NB). Trong các mệnh đề sau đây, hãy tìm mệnh đề đúng.
A. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
B. Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng thuộc mặt phẳng này sẽ vuông góc
với mặt phẳng kia.
C. Hai mặt phẳng và vuông góc với nhau và cắt nhau theo giao tuyến . Với mỗi điểm
thuộc và mỗi điểm thuộc thì ta có đường thẳng vuông góc với .
D. Nếu hai mặt phẳng và cắt nhau và đều vuông góc với mặt phẳng thì giao tuyến của
và vuông góc với .
Câu 1(TH). Cho hình chóp tứ giác đều . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số đo của góc nhị diện bằng .
B. Số đo của góc nhị diện bằng .
C. Số đo của góc nhị diện bằng .
D. Số đo của góc nhị diện bằng .
Câu 2(TH). Cho hình lập phương , gọi là hình chiếu của lên . Góc phẳng
nhị diện là
A. . B. . C. . D. .
Câu 3(TH) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, . Mặt phẳng vuông
góc với mặt phẳng nào sau đây?

A. B. C. . D. .
Câu 4(TH). Cho các đường thẳng a; b; c. Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây?

A. Nếu và mặt phẳng chứa a, mặt phẳng chứa b thì .

B. Cho . Mọi mặt phẳng chứa b và vuông góc với a thì .


C. Cho Mọi mặt phẳng chứa b đều vuông góc với a.

D. Cho a, b. Mọi mặt phẳng chứa c trong đó thì đều vuông góc với mặt phẳng

.
Câu 5(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , vuông góc với đáy.
Gọi là trung điểm . Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

A. . B. . C. . D. .
Câu 6(TH). Cho hình chóp có đáy là hình thoi và vuông góc với mặt phẳng
. Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với mặt phẳng ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 7(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , vuông góc với đáy.

Góc giữa hai mặt phẳng và là


A. . B. . C. . D. .

Câu 8(TH). Cho hình lập phương . Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng nào
dưới đây?

A. . B. . C. . D. .
Câu 9(TH). Cho hình chóp tứ giác có đáy là hình vuông và có một cạnh bên vuông góc với
đáy. Xét bốn mặt phẳng chứa bốn mặt bên và mặt phẳng chứa mặt đáy. Trong các mệnh đề sau mệnh đề
nào đúng?
A. Chỉ có ba cặp mặt phẳng vuông góc với nhau.
B. Chỉ có hai cặp mặt phẳng vuông góc với nhau.
C. Có năm cặp mặt phẳng vuông góc với nhau.
D. Chỉ có bốn cặp mặt phẳng vuông góc với nhau.
Câu 10(TH). Cho hai mặt phẳng và vuông góc với nhau và gọi .
I. Nếu và thì . II. Nếu thì .
III. Nếu b  d thì b  () hoặc b  (). IV. Nếu ()  d thì ()  () và ()  ().
Các mệnh đề đúng là :
A. I, II và III. B. III và IV. C. II và III. D. I, II và IV.
Câu 1(VD). Trong không gian cho tam giác đều và hình vuông cạnh nằm trong hai

mặt phẳng vuông góc. Gọi là góc giữa hai mặt phẳng và . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .
Câu 2(VD). Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng . Góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
. Tính tan của góc giữa mặt bên và mặt đáy của hình chóp.

A. . B. . C. . D. .

Câu 3(VD). Cho hình lăng trụ . Hình chiếu vuông góc của lên trùng với
trực tâm của tam giác . Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. . B. .
C. là hình chữ nhật. D. .
Câu 4(VD). Cho tứ diện có hai mặt phẳng và cùng vuông góc với .
Gọi và là hai đường cao của tam giác , là đường cao của tam giác . Chọn khẳng
định sai trong các khẳng định sau?
A. . B. .
C. . D. .
Câu 5(VD). Cho hình lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy bằng , góc giữa hai mặt
phẳng và có số đo bằng . Cạnh bên của hình lăng trụ bằng:
A. . B. . C. . D. .

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1(TH). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, SAC là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng . Chứng minh rằng .
Hướng dẫn giải

Ta có
Mà nên

Câu 2(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , cạnh bên vuông góc

với đáy. Chứng minh .


Hướng dẫn giải
S

A C

Ta có:

.
Mà .
.
Câu 3(TH). Cho hình chóp , có đáy là hình vuông cạnh , và vuông
góc với đáy. Tính với là góc tạo bởi hai mặt phẳng và .
Hướng dẫn giải

Ta có suy ra , cùng với ta được .


Xét hai mặt phẳng và ta có

Do vậy góc tạo bởi hai mặt phẳng trên là . Độ dài

Ta có .
Câu 4(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác cân tại , cạnh bên vuông góc với

đáy, là trung điểm , là hình chiếu của lên . Chứng minh .


Hướng dẫn giải
S

I
A C

Ta có: .

Theo giả thiết: .

Từ và suy ra: . Mà nên .


Câu 1(VD). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SA vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt
là hình chiếu của A trên SB, SD. Chứng minh rằng .
Hướng dẫn giải
Ta có
Suy ra
Mà nên .
Tương tự ta chứng minh được
Do đó
Mà nên .
Câu 2(VD). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với
và . Gọi M là trung điểm của AD. Chứng minh .
Hướng dẫn giải
Gọi I là giao điểm của AC và MB.
Ta có và nên áp dụng

định lý Talet, suy ra

Từ đó suy ra
Vậy là tam giác vuông tại I. Suy ra .(1)
Mặt khác (2)
Từ (1), (2) suy ra
Do nên
Câu 3(VD). Cho hình chóp có đáy là hình thang vuông tại và , biết ,

, cạnh vuông góc với đáy và . Gọi là trung điểm của , tính góc giữa
hai mặt phẳng và .
Lời giải
Ta có là hình vuông cạnh bằng . Gọi . Khi đó .
Do đó góc giữa hai mặt phẳng và là .

Lại có , .

Trong tam giác vuông : .


Câu 4(VD). Cho hình hộp có đáy là hình vuông cạnh bằng . Hình chiếu
vuông góc của trên mặt phẳng là trùng với giao điểm của hai đường chéo và ,
. Tính góc giữa mặt phẳng và mặt đáy của hình hộp.
Hướng dẫn giải

Gọi là trung điểm của .


Ta có: .
Mặt khác
.
.
Do đó, góc giữa hai mặt phẳng và mặt đáy là góc .

.
Vậy góc giữa hai mặt phẳng và mặt đáy bằng .
Câu 1(VDC). Trong xây dựng, độ dốc của mái nhà là một yếu tố quan trọng cần tính toán. vì độ dốc mái
ngói hợp lý sẽ giúp quá trình thoát nước diễn ra nhanh chóng, hạn chế tình trạng tù đọng nước, ẩm mốc và
bong tróc lớp sơn tường, do đó, việc thiết kế mái đúng tiêu chuẩn về độ dốc sẽ giúp tăng tuổi thọ của ngôi
nhà. Ngoài ra, độ dốc còn đem lại tính thẩm mỹ cho ngôi nhà.
Độ dốc của mái nhà là tang của góc tạo bởi mái nhà với mặt phẳng nằm ngang.

Một mái nhà (hình vẽ) có bề rộng mặt tiền là ( tính từ mép ngói bên này đến mép ngói bên kia) và có
chiều cao . Tính độ dốc của mái nhà trên.
Lời giải
Gọi là mặt cắt ngang của mái nhà, là điểm cao nhất của mái ngói và là hai mép mái
ngói. Gọi là hình chiếu của lên mặt phẳng đáy nằm ngang (chứa 2 mép ngói)
Ta có: , là trung điểm của . .
A

1,75 m
2,5m
B H C

là hình chiếu của mái nhà lên mặt phẳng nằm ngang. Góc tạo bởi mái nhà với mặt phẳng nằm
ngang là .

Độ dốc của mái nhà là: .

Vậy độ dốc của mái nhà là .


Câu 2(VDC). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có độ dài đường chéo bằng
và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Biết
, tính góc giữa (SAC) và (SBC).
Lời giải
Gọi O là tâm đáy và K là hình chiếu vuông góc của O trên SC.

Do nên
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD) là góc

Ta có

Do nên
Suy ra góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) là

Ta có
Suy ra
Câu 3(VDC). Cho hình chóp đều có tất cả các cạnh đều bằng . Gọi là góc giữa hai

mặt phẳng và . Tính


Hướng dẫn giải

Trong mặt phẳng , gọi . Do hình chóp đều nên

Gọi là trung điểm của . Tam giác đều nên .


Tam giác có nên tam giác vuông tại
Suy ra mà nên .
Ta có:
.

Lại có: .

Xét tam giác vuông MOC, có .


Câu 4(VDC). Cho hình chóp có đáy là hình vuông có cạnh bằng , cạnh bên
vuông góc với mặt phẳng đáy và (hình bên). Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của
trên . Tính số đo của góc tạo bởi mặt phẳng và
S

K
H
D
A
B C

Lời giải

Ta có: . Suy ra .

Lại có: .
Chứng minh tương tự ta có .

Có .

Do suy ra .
Có .

Vậy .
KHOẢNG CÁCH
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1(NB). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh và , Khoảng

cách từ đến mặt phẳng là

A. . B. . C. . D. .
Câu 2(NB). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a, . Khoảng cách từ
đến mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 3(NB). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng bằng độ dài đoạn AH với H là một điểm

bất kì trên mặt phẳng .

B. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng bằng độ dài đoạn AH với .

C. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng là độ dài nhỏ nhất của đoạn AH.

D. Khoảng cách từ một điểm A bất kì đến mặt phẳng bằng độ dài đoạn AH với H là hình chiếu

vuông góc của A trên .


Câu 4(NB). Cho hai đường thẳng và chéo nhau. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Khoảng cách giữa và bằng khoảng cách từ điểm A trên đến .
B. Khoảng cách giữa và bằng khoảng cách từ điểm B trên đến .
C. Khoảng cách giữa và là độ dài của đoạn AB với AB vuông góc với và .

D. Khoảng cách giữa và bằng khoảng cách từ điểm A trên đến mặt phẳng chứa và

song song với .


Câu 5(NB). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với mặt phẳng chứa
đường thẳng này và song song với đường thẳng kia
B. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó vuông góc
với cả hai đường thẳng đó
C. Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt phẳng chứa đường
thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia
D. Một đường thẳng là đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau nếu nó cắt cả hai
đường thẳng và cùng vuông góc với hai đường thẳng đó.
Câu 6(NB). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây?
A. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng
này đến mặt phẳng kia.
B. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên mặt phẳng
này đến một điểm bất kì trên mặt phẳng kia.
C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc đường
thẳng này đến một điểm bất kì thuộc đường thẳng kia.
D. Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng () song song với a là khoảng cách từ một điểm
bất kì thuộc a tới một điểm bất kì thuộc mặt phẳng ().
Câu 7(NB). Cho hình chóp tam giác với vuông góc với và Đáy là tam
giác đều cạnh . Khoảng cách từ S đến AB bằng bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 8(NB). Cho hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng , cạnh bên bằng
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 9(NB). Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, vuông góc với

mặt phẳng đáy và Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng
A. B. C. D.
Câu 10(NB). Cho hình chóp có đáy là hình vuông tâm O, vuông góc với mặt phẳng đáy.

Khoảng cách từ B đến mặt phẳng bằng độ dài đoạn thẳng nào sau đây?
A. BA B. BO C. BD D. BC

Câu 1(TH). Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng và độ dài cạnh bên bằn

(tham khảo hình bên). Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng

A. . B. C. D.
Câu 2(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , và vuông góc
với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 3(TH). Cho hình lập phương có cạnh bên bằng (tham khảo hình vẽ).
Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 4(TH). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh . Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng đáy, . Gọi là trung điểm của . Khoảng cách từ đến nhận giá trị nào
trong các giá trị sau?

A. B. C. D.
Câu 5(TH). Cho hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng . Khoảng cách từ

đến mặt phẳng bằng


A. . B. . C. . D. .

Câu 6(TH). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , . Tính

khoảng cách từ điểm đến mp .

A. . B. . C. . D. .

Câu 7(TH). Cho hình chóp tam giác với vuông góc với và Diện tích
tam giác bằng . Khoảng cách từ S đến BC bằng bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 8(TH). Cho hình chóp có , đáy là hình vuông cạnh . Gọi và
lần lượt là trung điểm của và . Tính khoảng cách giữa đường thẳng và .
a √2 a √3 a a
A. 2 . B. 3 . C. 2 . D. 3 .
Câu 9(TH). Cho lập phương có cạnh bằng .Khoảng cách giữa hai đường thẳng
và bằng

A. B. C. D.

Câu 10(TH). Cho hình chóp có đường cao . Gọi và lần lượt là trung điểm
của và . Khoảng cách giữa đường thẳng và bằng:
a a √2 a a √3
A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 3 .
Câu 1(VD). Cho hình lập phương có cạnh . Tính khoảng cách giữa và

A. . B. . C. . D. .
Câu 2(VD). Cho hình chóp tứ giác đều Khoảng cách từ đường thẳng
đến bằng bao nhiêu?

A. B. C. D.

Câu 3(VD). Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng . Góc tạo bởi cạnh bên và
mặt phẳng đáy bằng . Hình chiếu của trên mặt phẳng thuộc đường thẳng .
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy là:

A. B. C. D.
Câu 4(VD). Cho tứ diện đều có cạnh bằng . Tính khoảng cách giữa và .
a √3 a √2 a √2 a √3
A. 2 B. 3 . C. 2 . D. 3 .
Câu 5(VD). Cho tứ diện trong đó , , vuông góc với nhau từng đôi một và ,
, .Khoảng cách từ đến đường thẳng bằng:
3 a √2 7 a √5 8 a √3 5 a √6
A. 2 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .

II. PHẦNTỰ LUẬN

Câu 1(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh và . Tính khoảng cách

từ đến .
Lời giải

Gọi là trung điểm của cạnh , ta có

nên .

Câu 2(TH). Cho hình chóp có , đáy là hình chữ nhật, biết

Tính khoảng cách từ đến


Lời giải
Gọi là hình chiếu của lên cạnh . Ta có:

Suy ra: . Khoảng cách từ đến đến bằng .

Ta có: .
Câu 3(TH). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Đường thẳng vuông góc với đáy

và . Gọi M là trung điểm của .Tính khoảng cách từ đến mặt phẳng
Lời giải

Gọi là trung điểm

Ta có: .

.
Câu 4(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại có , mặt phẳng
. Tính khoảng cách từ đến
Lời giải
S

S
B C

Trong mặt phẳng dựng . Do . Khoảng cách từ

đến bằng .
Câu 1(VD). Cho hình lập phương có cạnh bằng . Tính khoảng cách từ điểm đến

mặt phẳng
Lời giải
A' D'

B'
C'

H
A
D

O
B C

Gọi là trung điểm của .

Do suy ra .

Kẻ . Do đó hay .

Ta có .

Suy ra .

Vậy khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng bằng .

Câu 2(VD). Cho hình chóp có . Tam giác vuông cân tại ,
. Gọi là trung điểm của . Tính khoảng cách từ đến mặt phẳng
Lời giải
Gọi là trung điểm của . Vì tam giác vuông cân tại nên .

Theo giả thiết . Do đó .

Trong mặt phẳng , kẻ . Mà .

Từ và suy ra .

Ta có ; .

Vì là trung điểm của nên .


Câu 3(VD). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , , ,
vuông góc với mặt phẳng đáy và . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và

Lời giải

Dựng điểm D sao cho là hình chữ nhật. Ta có nên .

Khi đó .

Trong , dựng ( ).

Ta có .

Có . Do đó .
Ta có .

. Vậy .
Câu 4(VD) Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , cạnh bên và
vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng và
Lời giải

Ta có

Vẽ tại trong mặt phẳng

Ta có

Vì nên .

vuông tại với đường cao có


Câu 1(VDC). Tòa nhà Puerta de Europa ở Tây Ban Nha có hình dạng là một khối hộp xiên. Sử dụng
công cụ đo đạc của phần mềm Google Earth Pro đo được chiều cao tòa nhà là 115m, đáy tòa nhà là một
hình vuông có cạnh bằng 35m, chiều dài cạnh bên bằng 117m. Biết rằng có hai mặt bên vuông góc với
mặt đất, tính khoảng cách giữa hai mặt bên còn lại ( làm tròn kết quả đến hàng phần mười)

Lời giải
Gọi hình hộp là với các mặt bên và vuông góc với đáy, ta cần
tính khoảng cách giữa các mặt phẳng và .
A D

B H C

D'
A'

B' C'

Theo giả thiết ; , mà nên suy ra

. Từ đó ta có .

Kẻ ; . Theo giả thiết


. Vậy

(m)

Câu 2(VDC). Cho hình chóp có SA vuông góc với mặt phẳng là tam giác
vuông tại B, . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Tính khoảng cách từ G đến mặt

phẳng .
Lời giải

Do nên

Trong mặt phẳng , dựng

Ta có . Suy ra .
Xét vuông tại B nên

Do G là trọng tâm nên

Suy ra
Câu 3(VDC). Cho hình chóp có SA vuông góc với mặt phẳng là
hình thoi cạnh a, . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC. Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng

.
Lời giải

cân tại B và đều.


Gọi M là trung điểm

Mà nên

Dựng
Xét vuông tại A:

Do

Gọi N là trung điểm BC nên

Suy ra

Câu 4(VDC). Cho lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác vuông tại
mặt bên ACC’A’ là hình vuông. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của và H là hình chiếu
của A lên BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng MP và HN.
Lời giải
Ta xét cặp mặt phẳng song song lần lượt chứa MP và NH.
Xét tam giác ABC vuông ta A có:

Kẻ

Ta có và

Do và nên

Khi đó

Do

Suy ra tại

Vậy

THỂ TÍCH
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1(NB). Cho khối lăng trụ có diện tích đáy và chiều cao . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
được tính theo công thức nào dưới đây?

A. . B. . C. . D. .
Câu 2(NB). Cho khối chóp có diện tích đáy và chiều cao . Thể tích của khối chóp đã cho
bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 3(NB). Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, và . Cạnh

bên vuông góc với mặt phẳng và . Thể tích của khối chóp bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 4(NB). Cho khối chóp có đáy là tam giác vuông cân tại , độ dài cạnh
, cạnh bên vuông góc với đáy và . Tính thể tích V của khối chóp .

A. B. C. D.
Câu 5(NB). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , cạnh bên vuông góc
với mặt phẳng đáy và . Thể tích của khối chóp bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 6(NB). Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh và chiều cao bằng . Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng
A. B. C. D.

Câu 7(NB). Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng , khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ

bằng . Tính thể tích của khối lăng trụ

A. B. C. D.

Câu 8(NB). Cho hình chóp có diện tích đáy là , cạnh bên vuông góc với đáy,
. Tính thể tích khối chóp theo .

A. . B. . C. . D. .
Câu 9NB). Cho khối lập phương có cạnh bằng . Thể tích của khối lập phương đã cho bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 10(NB). Cho khối hộp chữ nhật có 3 kích thước . Thể tích của khối hộp đã cho bằng?
A. . B. . C. . D. .

Câu 1(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh . Biết và
. Tính thể tích khối chóp .

A. B. C. D.
Câu 2(TH). Cho khối chóp có đáy là tam giác vuông tại ,

và . Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 3(TH). Cho tứ diện có đôi một vuông góc và . Khi đó
thể tích của tứ diện là

A. . B. . C. . D. .
Câu 4(TH). Thể tích của khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng là

A. . B. . C. . D. .
Câu 5(TH). Cho khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng và cạnh bên bằng . Tính thể
tích của khối chóp .

A. B. C. D.
Câu 6(TH). Cho một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng , góc giữa cạnh bên và mặt phẳng
đáy bằng Thể tích khối chóp đó là

A. B. C. D.
Câu 7(TH). Cho khối hộp chữ nhật có . Thể tích của khối
hộp đã cho là
A. . B. . C. . D. .
Câu 8(TH). Cho hình chóp có đáy là tam giác đều cạnh , cạnh bên vuông góc với đáy

và thể tích của khối chóp đó bằng . Tính cạnh bên .


a 3 a 3
. .
A. 2 B. 3 C. a 3. D. 2a 3.

Câu 9(TH). Tính thể tích của khối lập phương , biết .

A. B. C. D.
Câu 10(TH). Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối lăng trụ đã cho
bằng:

A. B. C. D. .
Câu 1(VD). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại và . Tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp

A. B. C. D.
Câu 2(VD). Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh , tam giác vuông tại và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên tạo với đáy góc . Tính thể tích của khối
chóp .

A. . B. . C. . D. .
Câu 3(VD). Cho hình chóp đều có chiều cao bằng và độ dài cạnh bên bằng . Thể
tích khối chóp bằng:

A. . B. . C. . D. .
Câu 4(VD). Cho hình lăng trụ đứng , đáy là hình thang vuông tại và , có
. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 5(VD). Cho lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh bằng , biết
. Tính thể tích khối lăng trụ ?

A. . B. . C. . D. .
II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1(TH). Cho khối chóp có vuông góc với đáy, , , và


. Tính thể tích của khối chóp .
Lời giải
Ta có suy ra vuông tại . ,
Câu 2(TH). Tính thể tích của khối chóp có là đường cao, đáy là tam giác vuông
cân tại ;
Lời giải

Ta có: .
Câu 3(TH). Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật, ,
, (tham khảo hình vẽ). Tính theo thể tích của khối lăng trụ đã cho.

Lời giải

Trong tam giác , .

Vậy .
Câu 4(TH). Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông tại , biết
, và . Tính thể tích của khối lăng trụ .
Lời giải
A' C'

3a B'

2a
A C

+ Diện tích đáy là .

+ Tam giác vuông tại nên có .

+ Thể tích cần tính là: .

Câu 1(VD). Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng . Mặt bên là tam giác

đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng . Tính thể tích của khối chóp
Lời giải

Gọi là trung điểm của , ta có .

Mà theo giao tuyến là đường thẳng nên .

Thể tích khối chóp bằng .


Câu 2(VD). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , tam giác đều nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo thể tích của khối chóp. Biết rằng
Lời giải
Trong mặt phẳng .Gọi là trung điểm của .
đều
Ta có:

đều .

là tam giác vuông cân tại

.
Câu 3(VD). Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại . Hình chiếu của lên mặt

phẳng là trung điểm của , , , . Tính thể tích của khối chóp

Lời giải
S

A
C
H

Xét tam giác vuông tại có: .


là trung điểm của nên .

Xét tam giác vuông tại có: .

Diện tích đáy là: .

Thể tích của khối chóp là: .


Câu 4(VD). Cho hình chóp có đáy là hình thoi, góc bằng , . Hai

mặt phẳng và cùng vuông góc với đáy. Góc giữa và mặt phẳng đáy là . Tính
thể tích của chóp .
Lời giải
Vì hai mặt phẳng và cùng vuông góc với đáy nên .

Ta có tam giác đều cạnh , gọi là trung điểm của khi đó:
Và góc giữa và mặt phẳng đáy là .

Xét tam giác ta có: .

Ta có diện tích đáy là: .

Thể tích của chóp là: .


Câu 1(VDC). Người ta định đào một cái hầm có dạng hình chóp cụt tứ giác đều có hai cạnh đáy là
và . Mặt bên tạo với đáy nhỏ thành một góc nhị diện có số đo bằng . Tính số mét khối đất
cần phải di chuyển ra khỏi hầm (Hình 10).

Lời giải

Gọi lần lượt là tâm hai đáy và trung điểm hai cạnh đáy lớn và đáy nhỏ tương ứng.
Vẽ đường cao của hình thang vuông .
Ta có: ,
.

Vậy cần phải di chuyển ra khỏi hầm khoảng .


Câu 2(VDC). Một hồ bơi có dạng là một lăng trụ đứng tứ giác với đáy là hình thang vuông (mặt
bên (1) của hồ bơi là đáy của lăng trụ) và các kích thước như đã cho (xem hình vẽ). Biết rằng người
ta dùng một máy bơm với lưu lượng là phút và sẽ bơm đầy hồ mất phút. Tính chiều dài
của hồ.
chiều dài

6m 0,5m

(1)

3m

Lời giải
Thể tích của hồ:
Diện tích đáy lăng trụ là:

Chiều dài hồ bơi:


chiều dài

6m 0,5m

(1)

3m

Câu 3(VDC) . Hai miếng giấy hình vuông bằng nhau được hai bạn Hà và Nội cắt ra và tạo thành một
hình chóp tứ giác đều như sau.
Hà: Cắt bỏ miếng giấy như Hình 1 (với M là trung điểm OA) rồi tạo thành một hình chóp tứ giác
đều.
Nội: Cắt bỏ miếng giấy như Hình 2 (với M nằm trên OA thỏa ) rồi tạo thành một hình
chóp tứ giác đều.

Hình 1 Hình 2

Gọi là thể tích khối chóp của Hà, là thể tích khối chóp của Nội. Tính tỉ số .
Lời giải
Gọi cạnh hình vuông là .
Hình 1: Cạnh đáy của khối chóp đều là .
S
;
I
.
Đường cao khối chóp

Thể tích khối chóp .

Hình 2: Cạnh đáy của khối chóp đều là .

; .

Đường cao khối chóp .

Thể tích khối chóp . Vậy .


Câu 4(VDC). Một chiếc tháp có phần dưới có dạng hình hộp chữ nhật, đáy là hình vuông có cạnh
dài chiều cao của hình hộp chữ nhật là . Phần trên của tháp có dạng hình chóp đều, các mặt
bên là các tam giác cân chung đỉnh (hình vẽ). Mỗi cạnh bên của hình chóp dài . Tính thể tích của
tháp đồng hồ này? (Làm tròn đến hàng đơn vị).

Lời giải
Xét hình vuông có:

Chiều cao phần trên của tháp:


Thể tích phần dưới của tháp:

Thể tích phần trên của tháp:

Thể tích tháp: ≈ 360

You might also like