Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Faculty of Foreign Languages

CÁC NGUY CƠ ĐE DỌA CHÂU Á DO THAY ĐỔI KHÍ HẬU?

Bên lề cuộc đàm phán về cách thức đối phó mới với thay đổi khí hậu diễn ra tại Bangkok, Ngân
hàng Phát triển Châu Á vừa công bố ba bản báo cáo về an toàn lương thực, năng lượng và di cư.

Các báo cáo này của ADB đã cảnh báo giá lương thực như gạo, ngô và lúa mì - các loại ngũ cốc
chính của khu vực Châu Á có thể tăng gấp đôi vào năm 2050 nếu như thay đổi khí hậu không
được kiềm chế lại. Các nền kinh tế của Nam Á như Ấn Độ, Pakistan và Bangladesh được dự
đoán sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Các bản báo cáo cũng cảnh báo việc thiếu hụt năng
lượng có thể dẫn tới những làn sóng di cư mới.

Mark Rosegrant, học giả thuộc Học viện Chính sách Lương thực Quốc tế Hoa Kì, là một đồng
tác giả của các bản báo cáo trên. Ông cho biết thêm về vấn đề mọi người liệu có đủ thời gian để
ngăn chặn những dự đoán trên có thể xảy ra:

“Tôi nghĩ chúng ta không còn đủ thời gian để làm chậm lại sự khí hậu thay đổi. Ý tôi là ngày
càng có thêm các bằng chứng cho thấy sự thay đổi nhiệt độ đang tăng nhanh. Một dẫn chứng
điển hình là tình trạng băng tan. Bắc Cực và Nam Cực đang đối mặt với một tương lai đáng lo
ngại. Tôi cho rằng những thỏa thuận quan trọng giữa các nhà lãnh đạo quốc gia cần phải được
thực thi nhanh chóng. Nếu không chúng ta sẽ phải chứng kiến một Trái Đất trong 30, 40 năm
nữa rất khác biệt so với bây giờ.

Tôi nghĩ mọi người đều biết về điều này, dù vậy để đưa nó ra thành vấn đề chính trị lại rất khó
khăn. Riêng chuyện này thì các nước phát triển và các nước đang phát triển cũng giống nhau.
Điểm mấu chốt của câu hỏi nước nào sẽ phải chịu trách nhiệm lớn nhất để giảm mức xả khí nhà
kính và đóng góp tài chính vào việc này, chắc chắn là vấn đề phức tạp nhất.

Ngay cả lúc này, mọi người cũng chưa rõ cuộc đàm phán ở Bangkok sẽ thành công tới đâu. Dù
vậy, những hi vọng vẫn còn đó và tôi nghĩ tới vòng đàm phán ở Copenhagen, ít nhất các nước sẽ
tiến tới việc đồng ý một khung thỏa thuận. Tuy nhiên, tôi nghi ngờ đó sẽ là một cam kết mạnh
mẽ. Điều này cần thời gian”.

THE END
Faculty of Foreign Languages

CLIMATE CHANGE POSES RISK TO ASIA'S


SECURITY
The Asian Development Bank presented three reports - on food security, energy and migration on
the sidelines of this week's negotiations in Bangkok on a new climate change treaty.

The ADB's studies, warned food prices such as those for rice, maize and wheat - the region's main
staples - could rise by as much as 100 per cent by 2050 unless climate changes were contained.
South Asian economies of India, Pakistan and Bangladesh are expected to be most affected. The
report also warned of declining access to affordable energy that could lead to fresh waves of
migration.

Mark Rosegrant, a co-author of the report, from the U.S.-based International Food Policy Research
Institute said that wthether there was sufficient time to prevent the forecast trends in agriculture
taking place:

“I think we're running out of time to really slow climate change. I mean there's increasing evidence
that temperature changes are accelerating. You've seen all the evidence of ice melting - Arctic and
Antarctic that's looking at a pretty scary future. It seems to me the big agreements have to get in
place very soon or we'll be facing a radically different Earth in 30 to 40 years from now unless
something is done very quickly.

I think everybody knows the problem but politically it's been very difficult to get for example. the
developed countries and the developing countries on the same page so the idea of whose going to
take on the greatest share of the burden in terms of reducing greenhouse gas emissions and in
terms of financing adaptation seems to be really still big sticking points.

It's not clear how well things are going in Bangkok yet but there's still hope and I think by
Copenhagen they'll be at least the broad outlines of an agreement. But I doubt that it will be a really
strong agreement by that time. I think it's going to take a long time.”

THE END

You might also like