Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

I.

Danh từ

1.Định nghĩa

- Danh từ là chỉ tên người hoặc sự vật

- Phân loại: danh từ chung, riêng, tập hợp, thời gian, nơi chốn, phương vị từ

2.Đặc điểm ngữ pháp

- Danh từ thông thường làm S, O, định ngữ

- Danh từ thông thường không làm vị ngữ, nhưng danh từ ( hoặc cụm danh từ) chỉ thời gian, ngày,
thời tiết, mùa, quê quán có thể làm vị ngữ

- Danh từ thông thường rất ít khi độc lập làm trạng ngữ, nhưng một số ít cụm danh từ mang theo số
lượng và danh từ chỉ thời gian có thể làm trạng ngữ

- Danh từ thông thường có thể nhận sự bổ nghĩa của số lượng từ, nhưng danh từ tập hợp thông
thường không nhận sự bổ nghĩa của từ chỉ số lượng

- Danh từ thông thường không chịu sự bổ nghĩa của phó từ

- Danh từ thông thường không thể lặp lại, một số ít danh từ và phương vị từ có thể lặp lại, sau khi lặp
lại thì bao hàm nghĩa “ mỗi một” hoặc “ phổ biến”

3. Lưu ý

- Danh từ đơn âm tiết sau khi lặp lại không thể đứng trước S để làm trạng ngữ

- Trước danh từ chỉ người có từ chỉ số lượng hoặc trong câu có từ biểu thị số lượng nhiều thì sau
danh từ chỉ người không được thêm “ 们 “

4.Phương vị từ

4.1 Định nghĩa

- Là từ chỉ phương hướng và mối quan hệ tương đối của vị trí

4.2 Phân loại

+ Phương vị từ đơn: là những phương vị từ cơ bản nhất, điều là đơn âm tiết: 上, 下, 前, 后,左,
右,东,西,南,北,里,外,内,中

+ Phương vị từ ghép : là tổ hợp các từ “之“ ”以“ 或 “边” “面” “头” kết hợp với phương
vị từ đơn tạo thành

4.3 Đặc điểm ngữ pháp

- Phương vị từ có thể dùng theo cặp để biểu thị ước tính không gian, thời gian, số lượng

- Phương vị từ lặp lại dùng để biểu thị sự toàn bộ

4.4 Phân biệt “ 里 “;”中“ đều biểu thị phạm vi

里 中
 Có thể đứng sau danh từ cụ thể ( đếm  Có thể đứng sau danh từ cụ thể ( đếm được )
được )

 Thông thường không dùng với danh từ


trừu tượng và sau danh từ khó xác định
 Thông thường dùng sau N khó xác định và N
trừu tượng ( không đếm được )
( không đếm được )
 Đứng sau danh từ biểu thị đơn vị, cơ quan  Thông thường không dùng sau N chỉ đơn vị, cơ
quan

 Không dùng sau V or Adj  Sau V & Adj có thể dùng 中

 Không dùng sau N chỉ người  Có thể dùng sau N chỉ người

4.6 “ 以前” “ 从前” đều có thể độc lập sử dụng , biểu thị thời qua đã qua

以前 从前

- Trước đây, trước kia - Ngày xưa, xưa kia

- Biểu thị thời gian trước hiện tại - Biểu thị thời gian đã tồn tại trong quá khứ

 Lưu ý:

- Sau tên quốc gia, tên địa danh không thể dùng “里“ 或 ”里边“

II. Đại từ

1. Định nghĩa

- Là từ dùng để thay thế cho từ, cụm từ, câu

1.1 Phân loại

+ Đại từ nhân xưng

+ Đại từ chỉ thị

+ Đại từ nghi vấn

1.2 Đặc điểm ngữ pháp

a. Đại từ nhân xưng : từ dùng để thay thế cho người hoặc sự vật

- Thông thường có thế làm S, O và định ngữ

- Đại từ nhân xưng có thể được sử dụng với N or cụm danh từ chỉ người để tạo thành từ ghép

- Đại từ nhân xưng làm trạng ngữ khi nó mang theo bổ ngữ động lượng và bổ ngữ thời lượng, đại
từ nhân xưng nên đặt trước bổ ngữ.

自己 自我
- Dùng để chỉ N or đại từ lặp lại ở phía trước - Dùng trước N song âm tiết, chỉ đối với bản
thân tự làm cái gì đó

* Lưu ý:

1. “ 自己” có thể đặt trước N hoặc đại từ nhân xưng, tạo thành từ ghép

2. “ 自己” có thể trực tiếp làm trạng ngữ, phía trước có thể dùng phó từ “还”,“就”,
“又”,“常常”…làm trạng ngữ

彼此 各自
- Đôi bên - Có nghĩa bản thân mỗi người hoặc phương diện
của mình trong tất cả các phương diện.

b. Đại từ chỉ thị

- Thông thường có thể làm S, O, vị ngữ, định ngữ và trạng ngữ

- “这样” “这么” “那样” “那么” có thể bổ nghĩa cho V, Adj biểu thị phương thức và trình
độ

c. Đại từ nghi vấn

- Thông thường làm S, vị ngữ, O, định ngữ và trạng ngữ

- Thường đi cùng với các phó từ “也” “都” hoặc các liên từ như “不管” “无论”

- Không nhất thiết nói rõ người hoặc sự vật

III. Số từ, số ước lượng và lượng từ

1. Số từ

a. Định nghĩa

- Là từ thể hiện các con số, có 2 loại lớn là chữ số (số chẵn, phân số, số thập phân, bội số)

và số thứ tự

You might also like