Chuong 5. Ke Toan CPSX. DungNTP. Bài 2. Final

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

CHƯƠNG 5. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ


THÀNH SẢN PHẨM
Bài 2 . Kế toán chi phí sản xuất

TS. GVC. Nguyễn Thị Phương Dung


Email: dung.nguyenthiphuong1@hust.edu.vn
Viện Kinh tế và Quản lý

1
5.2 Kế toán chi phí sản xuất
5.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN

5.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

5.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

5.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

5.2.4. Kế toán chi phí trả trước

5.2.5. Kế toán chi phí phải trả

5.2.6. Kế toán thiệt hại trong sản xuất


5.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Khái niệm

CPNVLTT bao gồm các khoản chi phí


về NVL chính, nửa thành phẩm mua
ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu… sử
dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế
tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực
hiện các lao vụ, dịch vụ.
5.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Phân bổ:

CPNVL phân bổ cho từng Tổng tiêu thức phân bổ Tỷ lệ phân


= x
đối tượng của từng đối tượng bổ

Tổng CP NVL cần phân bổ


Tỷ lệ
= x 100(%)
phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng
5.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Tài khoản sử dụng:
TK 621 – CHI PHÍ NGUYÊN LIỆU TRỰC TIẾP

Ghi nhận các yếu tố - NVL không sử dụng hết


phát sinh thuộc chi nhập lại kho
phí NLTT - Xử lý chi phí vượt định
mức
- K/C chi phí NLTT

! Tài khoản này không có số dư, và chi tiết theo đối tượng hạch toán cpsx
5.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Phương pháp hạch toán:
TK 152 TK 621 TK 154
Xuất kho dùng cho SX Kết chuyển CPNVL TT

TK 151, 331, 111, 112… TK 632


Mua dùng ngay sản xuất Chi phí vượt quá
TK 133
định mức quy định

TK 152
Giá trị NVL xuất dùng
không hết, thu hồi
7
Ví dụ 1.1

Có số liệu tại doanh nghiệp X như sau (đơn vị tính: 1.000 đ)

1.Xuất kho vật liệu chính đưa vào sản xuất sản phẩm trị giá 30.000.

2.Xuất kho vật liệu phụ đưa vào sản xuất sản phẩm trị giá 4.000.

3.Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho là 5.000.

4.Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ.

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

8
5.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

* Khái niệm

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ tiền lương, phụ cấp
mang tính chất lương và các khoản trích theo lương của
lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm.

9
5.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
* Nguyên tắc kế toán
- CPNCTT được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí liên
quan.
- Trong trường hợp không tập hợp trực tiếp được thì CPNCTT cũng được
tập hợp chung sau đó kế toán sẽ phân bổ cho từng đối tượng theo một tiêu
chuẩn phân bổ hợp lý.
Tổng tiền lương CN trực tiếp
Mức phân bổ CP tiền của các đối tượng Khối lượng
lương của CN trực tiếp = x phân bổ của
cho từng đối tượng Tổng khối lượng phân bổ đối tượng
theo tiêu thức sử dụng
1
5.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
* Tài khoản sử dụng
TK 622 – CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP

Ghi nhận các - Xử lý chi phí NCTT


yếu tố phát vượt định mức
sinh thuộc chi - K/C chi phí NCTT
phí NCTT

Tài khoản này không có số dư, và chi tiết theo đối tượng hạch toán CPSX
5.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
* Phương pháp hạch toán:
TK 334 TK 622 TK 154
CP lương CNSX Kết chuyển CP NC TT

TK 338 TK 632
Trính theo lương CNSX Chi phí vượt trên
mức bình thường

TK 335
Trích trước lương phép
cho CNSX
12
Ví dụ 1.2

Có tài liệu tại công ty X trong kỳ như sau (đơn vị tính: 1.000đ):

1. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất số tiền là
60.000 trong đó:

- Sản phẩm A: 40.000

- Sản phẩm B: 20.000

2. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN theo tỷ lệ quy định.

3. Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.


13
5.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung

* Khái niệm

Là các chi phí phát sinh tại phân xưởng sản xuất ngoài chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. Ví dụ: tiền lương trả cho nhân
viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao máy móc thiết bị.......

14
5.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
* Nguyên tắc kế toán

CPSXC được tập hợp theo từng phân xưởng, tổ đội sản xuất chi tiết
theo từng yếu tố chi phí.
Chi phí sản xuất chung được tổng hợp theo chi phí cố định và chi
phí biến đổi.
Cuối cùng, sau khi đã tập hợp CPSXC theo từng phân xưởng kế toán
tiến hành phân bổ CPSXC cho từng đối tượng kế toán chi phí sản
xuất trong phân xưởng theo những tiêu chuẩn phân bổ hợp lý.

15
5.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
* Tài khoản sử dụng
TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất ▪Các khoản ghi gảm


chung trực tiếp chi phí sản xuất chung
phát sinh ▪K/C chi phí SXC

! Tài khoản này không có số dư, chi tiết theo yếu tố và theo đối
tượng hạch toán CPSX
5.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
* Tài khoản sử dụng
TK 627 được chi tiết thành các TK cấp 2:
+ TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng.
+ TK 6272: Chi phí vật liệu sử dụng tại phân xưởng.
+ TK 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ sử dụng tại phân xưởng.
+ TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định.
+ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ TK 6278: Chi phí khác bằng tiền
17
5.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
* Phương pháp hạch toán:
TK 151, 152 TK 627 TK 154
CP VL dùng PX
TK 334, 338 Kết chuyển và phân bổ
CP nhân viên PX CP sản xuất chung

TK 153, 242
CP dụng cụ dùng ở PX

TK 214 TK 632
CP khấu hao TSCĐ sản xuất dùng ở
PX CPSX chung cố định không được
TK 335, 242 phân bổ vào giá thành
CP trả trước, phải trả dùng ở PX
TK 331, 111, 112
CP dịch vụ bằng tiền khác dùng
ở PX 18
Ví dụ 1.3

Có tài liệu tại doanh nghiệp X trong kỳ như sau (đơn vị tính: 1.000đ)
1. Nhiên liệu dùng cho phân xưởng sản xuất là 10.000
2. Xuất công cụ dùng cho quản lý phân xưởng là 6.000. Công cụ này thuộc loại
phân bổ một lần
3. Tiền lương phải trả bộ phận quản lý phân xưởng là 30.000
4. Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định
5. Trích khấu hao tài sản cố định hữu hình của phân xưởng sản xuất số tiền là
8.000
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất chung
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

19
5.2.4. Kế́ toán chi phí trả trước

Chi phí trả trước (còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là tập
hợp các khoản chi thực tế đã phát sinh liên quan đến
nhiều kỳ nhưng không tính hết vào chi phí kinh doanh tại
thời điểm phát sinh nhằm tránh sự đột biến về giá thành
và đảm bảo tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp giữa
doanh thu và chi phí.

20
5.2.4. Kế́ toán chi phí trả trước
* Tài khoản sử dụng:
TK 242- CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC

-SDĐK - Các khoản thu hồi


-Ghi nhận chi phí trả - Phân bổ vào chi phí
trước sản xuất kinh doanh
-SDCK trong kỳ
5.2.4. Kế́ toán chi phí trả trước
* Phương pháp hạch toán:
TK 153 TK 242 TK 627
GT CCDC phân bổ 2 lần, nhiều lần Phân bổ vào
GT bao bì luân chuyển CP SXC

TK 241 (2413)
TK 635
CPSC lớn ngoài kế hoạch
Phân bổ dần vào lãi
thực tế phát sinh
tiền vay, lãi mua TS
trả chậm
TK 111, 112…
Thuê TS, mua BH, dịch vụ, lãi tiền vay… trả TK 641, 642
trước nhiều kỳ Phân bổ vào CP
ngoài sản xuất

22
Ví dụ 1.4

Cho tài liệu kế toán tháng 6/200X tại một doanh nghiệp sản xuất thực phẩm
như sau: (đv: 1.000đ)
1. Mua máy hút chân không về dùng ngay cho phân xưởng trị giá 6.000
(giá chưa thuế GTGT 10%). Dự kiến dùng máy này trong 12 tháng.
2. Chi phí sửa chữa lớn nhà xưởng phát sinh trong kỳ là 8.000 được phân
bổ trong 10 tháng.
3. Xuất kho máy cắt thịt dùng cho phân xưởng sản xuất, giá trị 5.000. Được
biết công cụ này dự kiến sử dụng trong 6 tháng.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

23
5.2.5. Kế toán chi phí phải trả

Là các khoản tính trước vào chi phí sản xuất nhằm tránh
sự đột biến về giá thành, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc
phù hợp trong kế toán. Chi phí phải trả còn gọi là chi phí
trích trước.

24
5.2.5. Kế toán chi phí phải trả
* Tài khoản sử dụng:
TK 335 - Chi phí phải trả

Ghi nhận chi Trích trước chi phí


phí phải trả phải trả tính vào chi
thực tế phát phí sản xuất kinh
sinh doanh trong kỳ

Tài khoản này có số dư bên Có, phản ánh chi phí phải trả đã trích
trước nhưng chưa sử dụng
5.2.5. Kế toán chi phí phải trả
* Phương pháp hạch toán:
TK 111, 112…. TK 335 TK 635
Chi trả lãi vay Lãi vay trả sau lãi TP phát hành
tiền thuê TS… trả sau
TK 2413
TK 622, 627, 641
Kết chuyển CPSC lớn TSCĐ theo kế
Thuê TS trả sau trích trước CPSC
hoạch
lớn, lương phép CNSX

TK 334 Trích bổ sung


Lương phép trực tiếp
phải trả CNSX
Số trích thừa
26
5.2.6. Kế toán thiệt hại trong sản xuất
Bao gồm về thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại về ngừng
sản xuất
* Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:
- Sản phẩm hỏng
+ Có thể sửa chữa được: là những sản phẩm hỏng đáp ứng được 3 yêu cầu:
* Yêu cầu về mặt kỹ thuật: có thể sửa chữa được.
* Yêu cầu về mặt kinh tế: chi phí sửa chữa < chi phí chế tạo mới.
* Yêu cầu về mặt công dụng: sau khi sửa chữa có tác dụng như sản phẩm bình
thường.
+ Không sửa chữa được: là sản phẩm không đáp ứng đồng thời 3 yêu cầu trên.
Ngoài ra sản phẩm hỏng còn được chia thành sản phẩm trong định mức và ngoài
định mức.
27
5.2.6. Kế toán thiệt hại trong sản xuất

* Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:


* Sản phẩm hỏng trong định mức thì Z của các sản phẩm hoàn thành phải
gánh chịu.
* Sản phẩm hỏng ngoài định mức:
+ Xác định giá trị thiệt hại của sản phẩm hỏng bằng chi phí sửa chữa sản
phẩm hỏng có thể sửa chữa được + chi phí để sản xuất ra sản phẩm hỏng
không sửa chữa được.

Thiệt hại thực về sản


= Giá trị thiệt hại - Giá trị thu hồi
phẩm hỏng

28
5.2.6. Kế toán thiệt hại trong sản xuất

* Tài khoản sử dụng:

- TK 138 (1388),
- TK 627 (chi tiết sản phẩm hỏng),
- TK 154 (chi tiết sản phẩm hỏng),
- TK 242.
5.2.6. Kế toán thiệt hại trong sản xuất
* Phương pháp hạch toán:
TK 111, 112, 152, 153… TK 138 TK 111, 112, 152, 153
CPSC SP hỏng Giá trị thu hồi
có thể sửa chữa được

TK 154, 155, 157 TK 411, 811


CPSP hỏng
Xử lý thiệt hại thực
không sửa chữa được
SP hỏng ngoài định mức

30
5.2.6. Kế toán thiệt hại trong sản xuất
* Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất

- Ngừng sản xuất theo kế hoạch.


Dự kiến trích trước vào chi phí -> không coi là thiệt hại trong sản
xuất.
- Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:
Các chi phí phát sinh không dự kiến trước -> được coi là thiệt hại
trong sản xuất (giá cả, thiên tai… không có đầu vào sản xuất…).

31
5.2.6. Kế toán thiệt hại trong sản xuất
* Phương pháp hạch toán:

- Ngừng sản xuất theo kế hoạch.

=> Trích trước vào TK 335

32
1.3.6. Kế toán thiệt hại trong sản xuất.
* Phương pháp hạch toán:
- Ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:
TK 334, 338, 152, 214 TK1381 TK 632

Thiệt hại thực về ngừng sản


xuất
Tập hợp CP chi ra trong thời
gian ngừng sản xuất ngoài
TK 1388, 111…
kế hoạch
Giá trị bồi thường của tập
thể/ cá nhân gây ra ngừng SX
33
Have a good study!

You might also like