D = F G G: 7. Xác Định Các Chỉ Số Chính Động Học Của Ô Tô Với Hệ Thống Cơ Truyền Lực 7.1. Nhân tố động lực học

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

7.

XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ SỐ CHÍNH ĐỘNG HỌC CỦA Ô TÔ VỚI HỆ THỐNG
CƠ TRUYỀN LỰC
7.1. Nhân tố động lực học
Nhân tố động lực học D được sử dụng như là một công cụ toàn diện để đánh giá
tính năng động lực học của ô tô.
Nhân tố động lực học D là tỉ số của lực kéo tự do với trọng lực của ô tô và được
tính như công thức sau:

D = FCBz = Fkz − Fwz (72)


z ,
G G
Trong đó: Dz - Nhân tố động lực học tương ứng với cấp số truyền z có tỉ số truyền
ikz.
Đồ thị phụ thuộc của nhân tố động lực học vào vận tốc chuyển động tại tất cả các
cấp số truyền được gọi là đường đặc tính động lực học của ô tô.
Giá trị nhân tố động lực học tại các cấp số truyền khác nhau được tính bằng công
thức (83), kết quả tính toán được trình bày ở bảng 7 và trên cơ sở bảng giá trị này xây
dựng giản đồ đường đặc tính động lực học của ô tô như hình 9.
Bảng 7 - Bảng kết quả tính toán giá trị D tại các cấp số truyền
Cấp số n Vaz Mez Fkz Fwz FCBz Dz
truyền v/p km/h N.m N N N
I
II
III
IV
Đồ thị đường đặc tính động lực học của ô tô có dạng như hình vẽ 9 với điều kiện
là hệ số cản đường không đổi ψ=const và hộp số có 4 cấp số truyền.

48
Hình 9 – Đường đặc tính động lực học của ô tô có 4 cấp số truyền động với ψ=const
Nếu như hệ số cản đường thay đổi ψ=var (tức là khi ô tô chuyển động trên những
đoạn đường khác nhau) và hộp số ô tô có 5 cấp số truyền thì đồ thị đường đặc tính động
lực học của ô tô có dạng như hình 10.

Hình 10 - Đồ thị đặc tính động lực học của ô tô có 5 cấp số truyền động với ψ=var

49
Trong quá trình tính toán D, cần chú ý rằng tại các cấp số truyền thấp thì nhân tố
động lực học lớn hơn nhân tố động lực học tại các cấp số truyền lớn hơn. Điều này lý giải
khi tăng lực kéo Fk thì lực cản không khí Fw giảm.
Biết được giá trị của nhân tố động học D, có thể xác định được độ dốc lớn nhất imax
mà ô tô cò thể vượt qua được:
i max = D max − f , (73)

Và góc nghiêng lên dốc αmax tối đa là:


max = arctg(D max − f) , (74)

Từ đó, có thể xác định được vận tốc tối thiểu để vượt dốc được.
Ngoài ra, biết được giá trị của nhân tố động lực học D, có thể xác định được gia
tốc của ô tô.
Nhận xét:
+ Khi xe chuyển động ở số thấp thì giá trị D sẽ lớn hơn so với khi xe chuyển động
ở các số cao.
+ Nhân tố động lực học D thể hiện khả năng ô tô thắng lực cản tổng cộng và khả
năng tăng tốc.
+ Khi xe chuyển động thẳng đều (ja=0) thì D=ψ;
+ Khi xe chuyển động thẳng đều (ja=0) trên đường nằm ngang (α=0) thì D=f, đồng
thời nếu đang gài tay số cao nhất và động cơ làm việc ở chế độ toàn tải thì nhận được giá
trị Vamax của ô tô.
+ Giá trị Dmax tương ứng với sức cản của mặt đường được đặc trưng bằng hệ số
cản tổng cộng lớn nhất ψmax ở tay số nhỏ nhất.
+ Để ô tô chuyển động được thì phải thỏa mãn: D≥ψ.
+ Để ô tô chuyển động không bị trượt quay thì: D≤Dφ
Nhân tố động lực học theo điều kiện bám được tính như sau:

F − Fw m i G b − Fw
D = = , (75)
G G
Do đó, để duy trì cho ô tô chuyển động ổn định phải thỏa mãn hai điều điều sau:
D D , (76)

50
7.2. Gia tốc của ô tô
Tăng tốc ô tô là khả năng ô tô tăng nhanh vận tốc chuyển động và đạt đến vận tốc
chuyển động ổn định. Các thông số đánh giá bao gồm: gia tốc tối đa có thể đạt được ja
(km/h2), thời gian tăng tốc t (s), quãng đường tăng tốc S (m).
Gia tốc tối đa có thể đạt được trong quá trình động cơ làm việc với sự cung cấp
đầy đủ nhiên liệu được xác định bằng công thức:
(77)
j = (D − ) g , m/s2
az z z
kz
Trong đó: jaz – Gia tốc của ô tô tương ứng với cấp số truyền z có tỉ số truyền iki,

m/s2;
z - Hệ số cản đường tương ứng với ô tô có vận tốc Vaz; -
Hệ số tính toán khối lượng quay.
Hệ số tính toán khối lượng quay được xác định bằng công thức sau:
=1+ +i2 , (78)
kz 1 2 kz
Trong đó: iкz - Tỉ số truyền của hộp số;
,
1 - Các hệ số;
2

1 = 0,04; 2 = 0,05.
Tìm hệ số tính toán khối lượng quay tại mỗi cấp số truyền bằng công thức (79).
Khi đó, tìm gia tốc của ô tô chuyển động nằm ngang tại các cấp số truyền như
công thức (80) và tính gia tốc nghịch của ô tô 1/jai. Kết quá tính toán đưa vào bảng giá trị
số 8.
Bảng 8 – Bảng kết quả tính toán giá trị gia tốc
Cấp số n Vaz Dz Dz-ψz jaz 1/jaz

truyền v/p km/h m/s2 s2/m


I
II
III
IV
Từ bảng giá trị này xây dựng đồ thị gia tốc của ô tô khi tăng tốc jaz = f (Vaz) như
hình 11.

51
Hình 11 – Đồ thị gia tốc của ô tô khi tăng tốc
Và xây dựng đồ thị gia tốc nghịch của ô tô khi tăng tốc 1/jaz = f (Vaz) như hình 12.
Trong quá trình khai thác, ô tô chuyển động thẳng đều trong thời gian không dài,
trong khi đó hầu hết thời gian ô tô chuyển động không thẳng đều (có thể là nhanh dần,
hoặc chậm dần, tốc độ thay đổi liên tục). Đặc biệt trong điều kiện chạy ở trong thành phố
ô tô chuyển động với vận tốc không đổi từ 15 25% thời già chạy, còn gia tốc chuyển
động (tăng tốc) từ 30 45%.
Tăng tốc ô tô phụ thuộc nhiều vào khả năng tăng nhanh vận tốc chuyển động của ô
tô. Các thông số đặc trưng cho quá trình tăng tốc của ô tô bao gồm: gia tốc tăng tốc ja

(m/s2), thời gian tăng tốc t(s) và quãng đường tăng tốc Sp (m).
Các thông số đặc trưng cho quá trình tăng tốc của ô tô có thể xác định bằng thực
nghiệm trên đường hoặc bằng phương pháp tính toán.
Các loại ô tô khác nhau có các giá trị gia tốc tối đa khác nhau. Ví dụ như ô tô con
với hệ thống truyền lực cơ thì gia tốc tối đa đạt được từ 2 2,5 m/s2, ô tô tải thì từ 1 1,7
m/s2 và ô tô buýt từ 1,8 2,3 m/s2.
Đồ thị gia tốc cho phép so sánh khả năng tăng tốc của các loại ô tô khác nhau khi
chuyển động trên cùng một điều kiện đường như nhau (tức là cùng lực cản đường). Tuy
nhiên, sự so sánh này không hoàn toàn chính xác, bởi vì các loại ô tô khác nhau có các
gia tốc tối đa khác khau và các cấp số truyền khác nhau trong hộp số. Vì vậy, để so sánh

52
khả năng tăng tốc của ô tô cần thiết phải so sánh thêm đồ thị thời gian tăng tốc và quãng
đường tăng tốc.

Hình 12 – Đồ thị gia tốc nghịch của ô tô khi tăng


tốc 7.3. Thời gian tăng tốc
Thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô được xác định bằng phương pháp
phân tích đồ thị và lấy tích phân đồ thị. Lấy tích phân đồ thị giá trị gia tốc ta có thể tính
được giá trị thời gian tăng tốc.
Trên đồ thị gia tốc (hình 11) tiến hành chia thành các đoạn tương ứng với các
khoảng vận tốc xác định. Ở các cấp truyền số thấp thì khoảng vận tốc từ 2 3 km/h, ở các
cấp truyền số trung gian từ 5 10 km/h, ở các cấp truyền số cao từ 10 15 km/h.
Giả thiết rằng, trong khoảng rất nhỏ giá trị vận tốc Vi =Vi −Vi −1 chuyển động của ô
tô là chuyển động nhanh dần đều và ô tô tăng tốc với gia tốc không đổi. Trên đồ thị gia
tốc trong khoảng từ 0 đến Vamax chia cho các phần bằng nhau cách nhau 1 km/h và từ
trung tâm của các đoạn này tiến hành vẽ đường đến giao nhau với đồ thị và chiếu chúng
xuống trục gia tốc. Khi đó, giá trị của đoạn này trên trục gia tốc javà sự khác nhau giữa

đoạn cuối và đoạn đầu của trục tung độ được tính bằng công thức, km/h2:

53
j + ji
j = i −1 , m/s2
(80)
tb 2
Trong đó: ji-1 và ji – Gia tốc lần lượt tương ứng với tại thời điểm đầu và cuối của
khoảng vận tốc.
Mặt khác, giá trị trung bình của gia tốc jtb có thể tính được nếu biết được giá trị của
vận tốc tại thời điểm đầu và cuối trong khoảng vận tốc. Ví dụ, khi vận tốc biến thiên từ
Vi-1 đến Vi thì giá trị trung bình của gia tốc jtb sẽ được tính bằng công thức sau:
V −V Vi (81)
j = i −1 i = ,
tbi t ti
i
Trong đó: ti – Thời gian tăng tốc trong khoảng vận tốc cho trước, s.
Trong thời gian chuyển động của ô tô, khi vận tốc của nó tăng lên một lượng ΔVi,
được xác định theo định luật cân bằng gia tốc chuyển động:
t =V =2 V i (82)
i
i
,
j j +j
tbi i −1 i
Tiến hành tính giá trị của thời gian tăng tốc trong mỗi khoảng vận tốc được chia
trước (theo công thức 91), sau đó xác định tổng thời gian tăng tốc trong khoảng vận tốc
từ Vmin đến Vmax bằng công thức sau:
t = t1 + t 2 + t 3 +...+ tn , (83)

Theo giá trị thời gian tăng tốc t xác định từ các vận tốc khác nhau, xây dựng đồ thị
thời gian tăng tốc, bắt đầu từ vận tốc nhỏ nhất Vamin. Thời gian chuyển số truyền từ số này
sang số khác bằng tc=1,5s. Khi đó lượng giảm giá trị vận tốc của ô tô trong khoảng thời
gian chuyển số truyền được xác định bằng công thức:
Vc = 33 , (84)
tc
Trong đó: tc – Thời gian chuyển số truyền, tc=1,5 s.
Lượng giảm giá trị vận tốc trong thời gian chuyển số truyền V c phụ thuộc vào điều
kiện đường, vận tốc chuyển động và các thông số hình lưu tuyến.
Có giá trị thời gian tăng tốc trong các khoảng chia vận tốc khác nhau, tiến hành
xây dựng đồ thị thời gian tăng tốc như hình 8. Đoạn đường gấp khúc trên đồ thị thời gian
tăng tốc tương ứng với thời điểm chuyển số truyền.
Kết quả đo đạc và tính toán biểu diễn ở bảng 9.

54
Bảng 9 – Phép tích phân đồ thị gia tốc
Khoảng chia vận tốc Vi Gia tốc jtbi trong khoảng Lượng tăng thêm thời gian
Vi t trong khoảng Vi
Vi-1, Vi , Vi , ji-1, ji, Jtbi, (s)

(km/h) (km/h) (km/h) (m/s2) (m/s2) (m/s2)

Cách 2: Để vẽ đồ thị thời gian tăng tốc của ô tô cần có đồ thị gia tốc tăng tốc của ô
tô ja = f(V). Quả thật là:

j = dV ; dt = dV , (85)
a dt j
a
Từ phương trình trên lấy tích phân ta được thời gian t:
V 2
1
(86)
t= j dV,
V a
1

Từ phương trình (95), để xác định thời gian tăng tốc của ô tô cần phải vẽ đồ thị gia
tốc ngược lại, như là công cụ giúp đỡ cho phép sử dụng phương pháp phép tích phân đồ
thị.
Nếu ở đồ thị (hình 10) lấy 2 điểm gần nhau của vận tốc V1 và V2 thì nhận được
khoảng dải nhỏ bề rộng dV, diện tích của nó bằng dF:
1
dF = dV, (87)
j
a
Trong đó diện tích dF tương đương với thời gian tăng tốc dt với tỉ lệ được xác định.
Lấy tích phân dF có được thời gian T:
V2 1
(88)
T = j dV,
V1 a
Tỷ lệ xích:
s
2 m
m m m = s
1
mm ;m 2 mm ; 1 2 2
m s mm
Т = F m1 m2 – Thời gian tăng tốc của ô tô trên đoạn đường với tải trọng cho trước
để tăng vận tốc từ giá trị V1 đến giá trị V2.

55
Để xác định thời gian tăng tốc toàn phần của ô tô (hình 11), cần phải lấy khoảng trên
tất cả các vùng tăng tốc của nó với từ vận tốc bằng 0 đến Vamax, tức là cần thiết phải tìm
diện tích tổng thể giới hạn ở hình 9 được bôi dậm màu vàng. Ở đây cần xét đến 2 điểm
đặc biệt của phương pháp lấy tích phân đồ họa của phương trình tăng tốc ô tô:
Thứ nhất, tăng tốc của ô tô không thể bắt đầu từ vận tốc Va = 0, vì khi đó vòng quay
của trục khuỷu động cơ n cũng cần phải bằng 0. Vì thế trong tính toán, tăng tốc của ô tô
bắt đầu từ 1 giá trị vận tốc ban đầu khác 0: Va ≠ 0, khi đó vòng quay trục khuỷu của động
cơ lấy giá trị bằng vòng quay không tải của động cơ n = 800 1000 vòng/phút. Chuyển ô tô
từ trạng thái tĩnh đạt đến 1 vận tốc ban đầu diễn ra không đột biến như hình vẽ ở đồ thị
mà nó nhịp nhàng với quá trình trượt.
Thứ hai, khi ô tô đạt đến vận tốc tối đa Vamax, gia tốc ja=0, nhưng trị số gia tốc
nghịch 1/ja = ∞. Do đó, diện tích đồ thị của hàm số 1/ja = f(Va) sẽ không khép kín. Vì thế
để xác định thời gian tăng tốc sẽ không lấy vận tốc tối đa của ô tô mà lấy vận tốc ước lệ

V*amax ≈ 0,95 Vamax.

Hình 13 - Đồ thị thời gian tăng tốc của ô


tô 7.4. Quãng đường tăng tốc
Để xác định quãng đường tăng tốc sử dụng khoảng chia vận tốc mà đã chọn như
khi xác định thời gian tăng tốc. Khi đó, giả sử rằng trong mỗi khoảng chia vận tốc ô tô
chuyển động thẳng đều với vận tốc trung bình Vtb:

56
= V1+V2 (89)
Vtb ,
2
Khi tăng tốc từ vận tốc V1 đến V2 thì quãng đường tăng tốc trong khoảng vận tốc
này được xác định như công thức sau:
S= t V (90)
tb ,
Hoặc công thức:
V V
S= tb
j , (91)
tb
Hoặc công thức:

S = 0,5 (V2i − Vi −1
2 ),
i (92)
j
tbi
Khi đó, quãng đường tăng tốc tổng cộng S khi tăng tốc từ vận tốc nhỏ nhất Vmin
đến vận tốc tối đa Vmax được tính bằng công thức:
S = S1 + S2 + ... + Sn , (93)

Kết quả đo được đưa vào bảng 10.


Bảng 10 – Phép tích phân đồ thị quãng đường tăng tốc
Khoảng chia vận tốc Gia tốc jtbi trong Lượng tăng thêm Lượng tăng

Vi khoảng Vi thời gian t i thêm quãng

trong khoảng Vi đường Si


trong khoảng
Vi
Vi-1, Vi , Vi , ji-1, ji , jtbi, (s) (m)

(km/h) (km/h) (km/h) (m/s2) (m/s2) (m/s2)

Có giá trị quãng đường tăng tốc trong các khoảng chia vận tốc khác nhau, tiến
hành xây dựng đồ thị quãng đường tăng tốc như hình 8. Đoạn đường gấp khúc trên đồ thị
quãng đường tăng tốc tương ứng với thời điểm chuyển số truyền.
Trong thời gian chuyển số truyền tương ứng với ô tô thực hiện một quãng đường
và quãng đường này được xác định bằng công thức sau:

57
58
Sn = V t , (94)
n n
Trong đó: Vn – vận tốc ô tô trong thời điểm bắt đầu chuyển số truyền, km/h.
Phương pháp xác định thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô đã xem xét như
trên là phương pháp gần đúng. Vì vậy, kết quả tính toán được bằng phương pháp này có
thể có chút khác so với giá trị thực.
Từ bảng kết quả tính toán được (bảng 10) tiến hành xây dựng đồ thị thời gian tăng
tốc t=f(Va) và quãng đường tâng tốc S=f(Va) như hình 8.
Cách 2: Tính toán rằng vận tốc ô tô bằng công thức sau:

V = dS , (95)
a dt
Xác định khoảng đường dS theo thời gian tăng tốc của ô tô:
dS = Va dt , (96)

Nếu như trên đồ thị (hình 10) lấy 2 đoạn nhỏ thời gian tăng tốc Т1 và Т2 thì khi đó
thu được khoảng rộng dt, diện tích của nó bằng dF:
V ,T
2 2
a

S= V dt (97)
V ,T
1 1
Lấy tích phân biểu thức nhận được, từ đó xác định quãng đường thực hiên của ô
tô:
S = Fm 2 m3 , (98)
Sử dụng tỷ lệ xích tích phân đồ họa cho các hệ số m2 và m3 có đơn vị như sau:
m2 [m s/mm]; m3 [s/mm].
Và như thế chúng ta tìm được khoảng đường mà ô tô đi qua khi tăng tốc bắt đầu từ
vận tốc V1 đến vận tốc V2. Lấy tổng tất cả các khoảng đường đi qua đó thì ta có đồ thị sau
(hình 14).

48
Hình 14 - Đồ thị quãng đường tăng tốc của ô tô
Quãng đường tăng tốc S (m) và thời gian tăng tốc t(s) của ô tô được
biểu diễn trên cùng đồ thị như hình sau:

Hình 15 – Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc của ô tô

49

You might also like