ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ TỰ LUYỆN KC VÀ HIỆU SUẤT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

Trần Ngọc Hà Love Chemistry 0966439541

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


ĐỀ TỰ LUẬN PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH TỰ LUYỆN
VẤN ĐỀ 1 : TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG KC CỦA PHẢN ỨNG

Ví dụ 1: Ở một nhiệt độ xác định, cho phản ứng sau : N2 (g) + 3H2 (g)  2NH3 (g).
Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ các chất là : [N2] = 0,01 M; [H2] = 2,0 M; [NH3] = 0,4 M.
Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ trên

 N錸g c ch �tr g th c﹏ b籲g : [N2 ]  0,01 M; [H2 ]  2,0 M; [NH3 ]  0,4 M


[NH3 ]2 0,42
 H»ng sè c©n b»ng : KC   2
[N2 ] . [H2 ]3 0,01.23

Ví dụ 2: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3
M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu
được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là:
A. 0,609 B. 3,125 C. 0,500 D. 2,500
(Đề thi tuyển sinh Đại học Khối A - 2009)

 Phng tr h ph g : N 2 (k) + 3H 2 (k)  2NH3 (k)


Ban u : 0,3 0,7
Ph¶n øng : x  x  2x
C©n b»ng : 0,3 - x 0,7 -x 2x
 V× lµ chÊt khÝ nªn tØ lÖ vÒ thÓ tÝch còn g lµ tØ lÖ vÒ sè mol vµ V H2 chiÕm 50% hçn hîp sau ph¶n øng :
0,7  x
%VH2  .100  50 
SOLVE
 x  0,1 M
(0,3  x)  (0,7  x )  2x
[NH 3 ]2 (2x) 2
 H籲g s�c﹏ b籲g : K C    3,125  Ц p B.
[N 2 ] . [H 2 ]3 (0,3  x) . (0,7  x) 3

VẤN ĐỀ 2 : TÍNH NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ở TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

Ví dụ 3: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng :
N2 (g) + 3H2 (g)  2NH3 (g)
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của
N2 và H2 ban đầu lần lượt là :
A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.
Trần Ngọc Hà Love Chemistry 0966439541

 Phng tr h ph g : N 2 (g) + 3H 2 (g)  2NH3 (g)


Ban u : x y
Ph¶n øng : 1  3  2
C©n b»ng : 2 3 2
[N 2 ]ban u  2 +1 = 3 M
 Ц p A
[H 2 ]ban u  3 + 3 = 6 M

Ví dụ 4: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 L. Nung nóng bình một thời
gian ở 830oC để hệ đạt đến trạng thái cân bằng :
CO (g) + H2O (g)  CO2 (g) + H2 (g) : Hằng số cân bằng KC =1.
Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là :
A. 0,08 M và 0,18 M. B. 0,018 M và 0,008 M.
C. 0,012 M và 0,024 M. D. 0,008 M và 0,018 M.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B - 2011)

 5,6  0,2
 n CO  28  0,2 mol [CO]ban u  10  0,02 M
 
n 5, 4 [H O] 0,3
H2O   0,3 mol ban u   0,03 M
  2
18 10
 Phng tr h ph g : CO (g) + H 2 O (g)  CO2 (g) + H 2 (g)
Ban u : 0,02 0,03
Ph¶n øng : x  x  x  x
C©n b»ng : 0,02 - x 0,03 -x x x
[CO 2 ] . [ H 2 ] x.x
 H»ng sè c©n b»ng ph¶n øng : K C    1   x  0,012
SOLVE

[CO] . [ H 2 O] (0,02 - x).(0,03 -x)


[CO]c©n b»ng  0,02 - 0,012 = 0,008
  Ц p D
[H 2 O]c©n b»ng  0,03 - 0,012 = 0,018

VẤN ĐỀ 3 : LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT CỦA PHẢN ỨNG


o
xt, t

Ví dụ 5 : Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2  
 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất
như sau : [N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l.
Hiệu suất của phản ứng là :
A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.
Trần Ngọc Hà Love Chemistry 0966439541

 Phng tr h ph g : N 2 (g) + 3H 2 ( g)  2NH3 (g)


Ban u : 1 1,2
Ph¶n øng : 0,3  0,2
C©n b»ng : 0,2
n N2 n H2 n H2 p / ø 0,3
 So s¸nh : 1 >  0, 4  TÝnh theo H 2  H%  .100  .100  25 %
1 3 n H2 b/® 1,2

Ví dụ 6: Hõn hợp khí X gòm N2 và H2 có tỉ khói so với He bàng 1,8. Đun nóng X mọ̣t thời gian trong bình kín
(có bọ̣t Fe làm xúc tác), thu được hõn hợp khí Y có tỉ khói so với He bàng 2. Hiẹ̣u suát của phản ứng tỏng hợp
NH3 là
A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%

MX
 d X / He   1,8  M X  7,2 g / mol. S�d g s� g ch o ta cã :
4

M N2  28

7,2  2 1 n N2  n N2  1 mol
7,2    Chä n 
28  7,2 4 n H2 n H2  4 mol
M H2  2
 Phng tr h ph g : N 2 (g) + 3H 2 (g)  2NH3 (g)
Ban u : 1 4
Ph¶n øng : x  3x  2x (Gäi n N2 p/ø = x mol)
C©n b»ng : 1 - x 4 - 3x 2x
n N21 n H2 4
 So s¸nh :  =1<   TÝnh theo N 2
1 1 3 3
m Y (1  x).28  (4  3x).2  17.2x
 C h 1 : Theo phng tr h ta c�: M Y (hçn hîp sau)    4.2   x  0,2 5
SOLVE

nY (1  x)  (4  3x)  2x
 C¸ch 2 : BTKL : m t  m s  n t .M t  n s .M s  (1  4).7,2  n s . 8  n s  4,5
n N2 pø 0,25
 n NH3 thùc tÕ  n t  n s  5  4,5  0,5  2x  x  0,25  H  .100  .100  25%
n N2 b® 1

Ví dụ 7: Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khói so với H2 là 2,3 được nạp vào một bình kín có dung tích 8 L
và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 118/125 áp suất ban đầu.
Hiệu suất phản ứng là:
A. 46% B. 56% C. 66% D. 28%
Trần Ngọc Hà Love Chemistry 0966439541

n N  n H2  10 n N  1
 Gi¶ sö dïng 10 mol X  2  2  So s¸nh  N 2 hÕt
28n N2  2n H2  10.2,3.2 n H2  9
nt pt 10 125
    ns  9, 44 mol
N 2  3H 2  2NH3 ns p s ns 118
1  2 0,56
 n NH3 thùc tÕ  n t  ns  10  9, 44  0,56 mol  H%   28%
2

Ví dụ 8: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí
trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần
trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%.

Gi¶ sö hçn hîp cã 10 mol vµ mol N 2 lµ x mol  n H2  (10  x) mol


10
n N2 ph¶n øng  10%  n N2 ph¶n øng  x = 0,1x mol
100
nt pt 10 100
n s  n t  n NH3  (10  2x)      x  0,25
N 2  3H 2  2NH 3 ns ps 10  2x 100  5
x  2x 0,25
 %N 2   25%; %H 2  75%
1

VẤN ĐỀ 1 : TÍNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG KC CỦA PHẢN ỨNG



Câu 1: Cho phản ứng sau 430oC : H2(g) + I2(g)  2HI(g) . Nồng độ các chất lúc cân bằng là : [H2] = [I2] =
0,107 M; [HI] = 0,786 M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 430oC là :
A. 0,32. B. 68,65. C. 53,96. D. 5,42
Câu 2: Cho phương trình hóa học : N2(g) + 3H2(g) 
 2NH3(g) . Ở trạng thái cân bằng, nồng độ của NH3, N2
và H2 lần lượt là 0,30 M; 0,05 M và 0,10 M. Hằng số cân bằng của phản ứng là :
A. 18. B. 60. C. 1800. D. 3600

Câu 3: Cho phản ứng : N2O4(g)  2NO2(g) . Cho 0,02 mol N2O4 vào bình dung tích 1 L, khi phản ứng đạt trạng
thái cân bằng hóa học thì nồng độ N2O4 là 0,005M. Hằng số cân bằng KC của phản ứng có giá trị là :
A. 0,020. B. 0,035. C. 0,180. D. 0,200.

Câu 4: Xét phản ứng thuận nghịch : SO2(g) + NO2(g)  SO3(g) + NO(g) . Cho 0,11 mol SO2; 0,1 mol NO2 và 0,07
mol SO3 vào bình kín dung tích không đổi 1 L. Khi đạt cân bằng hóa học thì NO2 còn lại là 0,02 mol. Hằng số cân
bằng của phản ứng trên là :
A. 20. B. 18. C. 0,05. D. 23.
Câu 5: Trong bình kín dung tích 500 ml chứa 1 mol N2; 4 mol H2 và một ít xúc tác (thể tích không đáng kể). Nung
nóng để xảy ra phản ứng : N2(g) + 3H2(g) 
 2NH3(g) . Tại thời điểm cân bằng thì áp suất trong bình
bằng 0,8 lần áp suất ban đầu khi chưa xảy ra phản ứng ở cùng nhiệt độ. Hằng số cân bằng của phản ứng trên
là :
A. 0,016. B. 0,032. C. 0,128. D. 0,800.
Trần Ngọc Hà Love Chemistry 0966439541

Câu 6: Cho cân bằng sau : H2(g) + I2(g) 


 2HI(g) . Thực hiện phản ứng trên trong bình kín có dung tích
không đổi, tại nhiệt độ T. Ban đầu lấy số mol H2 gấp đôi số mol I2. Tại thời điểm cân bằng, số mol HI gấp đôi
số mol I2. Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên là :
A. 4,00. B. 1,33. C. 1,67. D. 2,67.
(Đề tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)
Câu 7: Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 L. Khi đạt trạng thái cân bằng N2 tham gia phản ứng là
25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Tìm y và tính KC.
A. 18; 0,013 B. 15; 0,02 C. 16; 0,013 D. 18; 0,015
Câu 8: Cho các cân bằng sau :
 2HI (g)
1 1  HI(g)
(1) H 2 (g)  I 2 (g)  (2) H 2 (g)  I2 (g) 
2 2
 1 H 2 (g)  1 I2 (g)
(3) HI (g)   H 2 (g)  I 2 (g)
(4) 2HI(g) 
2 2
 2HI(g)
(5) H 2 (g)  I2 (s) 
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A. (5) B. (2) C. (3) D. (4)
(Đề thi tuyển sinh cao đẳng - 2009)
VẤN ĐỀ 2 : TÍNH NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT Ở TRẠNG THÁI CÂN BẰNG

Câu 9: Cho phản ứng : A + B  C . Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/L ; của B là 0,1 mol/L. Sau 10 phút,
nồng độ của B giảm xuống còn 0,078 mol/L. Nồng độ còn lại (mol/L) của chất A là :
A. 0,042. B. 0,098. C. 0,02. D. 0,034.
Câu 10: Cho phản ứng : 2SO2 + O2  2SO3. Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/L và 2 mol/L.
Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là :
A. 3,2M và 3,2M. B. 1,6M và 3,2M.
C. 0,8M và 0,4M. D. 3,2M và 1,6M.
Câu 11: Cho phương trình phản ứng : 2A(g) + B(g)  2X(g) + 2Y(g) . Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào
bình kín dung tích 2 L (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần
lượt là
A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M.
Câu 12: Ở 800 C, hằng số cân bằng của phản ứng :
o

CO(g) + H2O(g)  CO2(g) + H2(g) : Hằng số cân bằng KC =1.


Nồng độ ban đầu của CO là 0,2 M và H2O là 0,8 M. Nồng độ H2 tại thời điểm cân bằng là :
A. 0,16 M B. 0,28 M C. 0,64 M D. 0,48 M
Câu 13: Cho phản ứng : H2(g) + I2(g)  2HI(g)
Ở nhiệt độ 430oC, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích
không
đổi 10 L chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430oC, nồng độ HI là :
A. 0,275 M B. 0,225 M C. 0,151 M D. 0,320 M
[ Đề tuyển sinh Cao đẳng – Năm 2011 ]
 RCOOR’ + H2O có K C = 2,25. Nếu ban đầu nồng độ mol của acid
Câu 14: Cho phản ứng RCOOH + R’OH 
và alcohol đều là 1M thì khi phản ứng đạt cân bằng bao nhiêu phần trăm ancol đã bị este hóa?
A. 75% B. 50% C. 60% D. 65%
Câu 15: Xét cân bằng : N2O4(g)  2NO2(g) ở 25oC . Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu
nồng
độ N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ NO2 :
A. Tăng 9 lần B. Tăng 3 lần C. Tăng 4,5 lần D. Giảm 3 lần
[ Đề thi Đại học khối A – Năm 2010 ]
Trần Ngọc Hà Love Chemistry 0966439541

VẤN ĐỀ 3 : LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT CỦA PHẢN ỨNG


o
xt, t
Câu 16: Thực hiện phản ứng tổng hợp ammonia N2 + 3H2   
 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất
như sau : [N2 ] = 1 mol/L ; [H2 ] = 1,2 mol/L. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/L.
Hiệu suất của phản ứng là :
A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.
Câu 17: Sử dụng chu trình kín trong tổng hợp ammonia, đun nóng hỗn hợp N2 và H2 ở một nhiệt độ nhất định
xảy ra
phản ứng thuận nghịch :
N2(g) + 3H2(g) 
 2NH3(g)
Hệ đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/L. [N2] = 0,01 mol/L. [NH3] =
0,4
mol/L. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 95,24%. B. 67,48%. C. 30,27%. D. 25,16%.
Câu 18: Cho 13,44 L N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng
NH3
tạo thành là
A. 5,58 gam. B. 6,12 gam. C. 7,8 gam. D. 8,2 gam.
Câu 19: Cho 2,8 gam N2 tác dụng 0,8 gam H2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 20%, thể tích của NH3 thu được sau
phản
ứng (đktc) là
A. VNH  1,12 lít. B. VNH  0,896 lít. C. VNH  0,672 lít. D. VNH  1,344 lít.
3 3 3 3

Câu 20: Để điều chế 4 L NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao
nhiêu ?
A. 4 L B. 6 L C. 8 L D. 12 L
Câu 21: Hõn hợp X ( gồm H2 và N2 ) có dX/H2 =3,6. Đun nóng X có xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí Ycó
tỉ

khói so với H2 là 4,5. Hiẹ̣u suất của phản ứng là
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%
Câu 22: Hõn hợp X ( gồm H2 và N2 ) có dX/H2 =3,889. Đun nóng X có xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí
Y có tỉ khói so với H2 là 4,581. Hiẹ̣u suất của phản ứng là
A. 34% B. 48% C. 58% D. 68%
Câu 23: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có
bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp
NH3 là :
A.. 50%. B. 40%. C. 25%. D. 36%.
Câu 24: Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa 512 gam khí SO2 và 128 gam khí O2. Thực hiện phản ứng
tổng hợp SO3 (V2O5). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, lượng
khí SO2 còn lại bằng 20% lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất lúc cân bằng là :
A. 2,3 atm. B. 2,2 atm. C. 2,1 atm. D. 2,0 atm.
Câu 25: Trong một bình kín chứa 10 L nitrogen và 10 L hydrogen ở nhiệt độ 0 C và 10 atm. Sau phản ứng tổng
o

hợp NH3, lại


đưa bình về 0oC . Biết rằng có 60% hydrogen tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là :
A. 10 atm. B. 8 atm. C. 9 atm. D. 8,5 atm.
Câu 26: Trong mọ̣t bình kín dung tích V = 112 lít. Người ta nạp vào bình chứa N2 và H2 (1 : 4) đo ở 0oC và 200
atm.
Thực hiẹ̣n phản ứng tỏng hợp NH3 sau đó đưa vè nhiẹṭ đọ̣ ban đàu tháy áp suát trong bình giảm 10% so với
ban
Trần Ngọc Hà Love Chemistry 0966439541

đàu. Hiẹ̣u suát của phản ứng là


A. 10%. B. 18,75%. C. 20%. D. 25%.
Câu 27: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí
trong
bình giảm 26,4% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của hiđrô đã phản ứng là 49,5%. Hiệu suất phản
ứng là:
A. 16% B. 26% C. 46% D. 66%
Câu 28: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí
trong
bình giảm 35,2% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitrogen đã phản ứng là 44%. Hiệu suất phản
ứng là:
A. 66% B. 88% C. 77% D. 99%
Câu 29: Trong một bình kín chứa 10 L nitrogen và 10 L hydrogen ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng
hợp NH3, lại đưa bình về 00C;. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các khí tham gia
phản ứng là:
A. N2 : 20% , H2 : 40% B. N2 : 30% , H2 : 20 C. N2 : 10% , H2 : 30% D. N2 : 20% , H2 : 20%.
Câu 30 { SGK – KNTT } : Ammonia (NH3) được điều chế bằng phản ứng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g)
Ở toC, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là:
[N2] = 0,45 M; [H2] = 0,14 M; [NH3] = 0,62 M.
Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên tại toC.
[NH3 ]2 0,622
KC    311,3
[N2 ].[H2 ]3 0,45.0,143
Câu 31 { SGK – CTST } : Cho phản ứng sau COCl2 ⇌ Cl2 + CO Kc = 8,2.10−2 ở 900K
Tại trạng thái cân bằng nếu nồng độ CO và Cl2 đều bằng 0,15 M thì nồng độ độ COCl2 là bao nhiêu?
[Cl 2 ].[CO] 0,15.0,15
Ta có biểu thức: K C   8,12.10 2   [COCl 2 ]  0,2774
[COCl 2 ] [COCl 2 ]
[N 2 O 4 ]
Câu 32 { SGK – CTST } : Sử dụng dữ liệu bảng sau, hãy tính giá trị của biểu thức trong 5 thí nghiệm nhận
[NO 2 ]2
xét giá trị thu được từ các thí nghiệm khác nhau

Bảng. Dữ liệu thực hiện về nồng độ các khí trước và sau khi hệ đạt trạng thái cân bằng ở 25oC
Nồng độ ban đầu Nồng độ ở trạng thái cân bằng,
(mol/L) (mol/L)
Thí nghiệm
CNO2 C N2O4 [NO2] [N2O4]

1 0,0000 0,6700 0,0547 0,6430

2 0,0500 0,4460 0,0457 0,4480

3 0,0300 0,5000 0,0475 0,4910

4 0,0400 0,6000 0,0523 0,5940

5 0,2000 0,0000 0,0204 0,0898

Nồng độ ban đầu Nồng độ ở trạng thái [N 2 O 4 ]


Thí nghiệm
(mol/L) cân bằng (mol/L) [NO 2 ]2
Trần Ngọc Hà Love Chemistry 0966439541

CNO2 C N2O4 [NO2] [N2O4]

1 0,0000 0,6700 0,0547 0,6430 214,9000

2 0,0500 0,4460 0,0457 0,4480 214,5090

3 0,0300 0,5000 0,0475 0,4910 217,6177

4 0,0400 0,6000 0,0523 0,5940 217,1616

5 0,2000 0,0000 0,0204 0,0898 215,7824


[N 2 O 4 ]
Nhận xét: Giá trị thu được từ các thí nghiệm khác nhau có giá trị gần bằng nhau (xấp xỉ)
[NO 2 ]2
Câu 33 { SGK – CD } : Cho 0,4 mol SO2 và 0,6 mol O2 vào một bình dung tích 1 L được giữ ở một nhiệt độ không
đổi. Phản ứng trong bình xảy ra như sau:
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, lượng SO2 trong bình là 0,3 mol. Tính hằng số cân bằng KC của
phản ứng tổng hợp SO3 ở nhiệt độ trên.
2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g)
0,3 mol 0,15 mol 0,3 mol
Khi ở trạng thái cân bằng nồng độ mol các chất là:
[SO2] = (0,4 - 0,3)/1 = 0,1 M
[O2] = (0,6 - 0,15)/1 = 0,45 M
[SO3] = 0,3/1 = 0,3 M
[SO3 ]2 0,32
KC    20
[SO2 ]2 .[O2 ] 0,12.0,45
Câu 34 { SGK – KNTT } : Xét phản ứng thuận nghịch: H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g)

Thực hiện phản ứng trên trong bình kín, ở nhiệt độ 445°C với các nồng độ ban đầu khác nhau. Số liệu về
nồng độ các chất ở thời điểm ban đầu và ở trạng thái cân bằng trong các thí nghiệm được trình bày bảng sau.
Bảng : Nồng độ các chất của phản ứng H2 (g) + I2 (g) ⇌ 2HI (g) ở thời điểm ban đầu và ở trạng thái cân bằng
Nồng độ các chất ở thời điểm Nồng độ các chất ở trạng thái
ban đầu (mol/L) cân bằng (mol/L)

H2 I2 HI H2 I2 HI

Thí nghiệm 1 0,100000 0,100000 0,00000 0,02000 0,02000 0,16000

Thí nghiệm 2 0,100000 0,200000 0,00000 0,00532 0,10532 0,18936

Thí nghiệm 3 0,300000 0,100000 0,00000 0,20290 0,00290 0,19420

[HI]2
Tính giá trị KC  ở mỗi thí nghiệm, nhận xét kết quả thu được.
[H2 ].[I2 ]

Giá trị KC thời điểm ban đầu Giá trị KC trạng thái cân bằng

Thí nghiệm 1 0 64

Thí nghiệm 2 0 63,99

Thí nghiệm 3 0 64,08


Trần Ngọc Hà Love Chemistry 0966439541

Hằng số cân bằng ở các thí nghiệm thay đổi không đáng kể. Vậy hằng số cân bằng của một phản ứng thuận
nghịch chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng.
Câu 35 { SGK – CD } : Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng:
CH4(g) + H2O(g) ⇌ 3H2(g) + CO(g)
a) Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 760°C.
Biết ở nhiệt độ này, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ mol của CH4, H2O, H2 và CO ở trạng thái cần
bằng lần lượt là 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M và 0,126 M.
b*) Ở 760 °C, giả sử ban đầu chỉ có CH4 và H2O có nồng độ bằng nhau và bằng x M. Xác định x, biết nồng độ
của H2 ở trạng thái cân bằng là 0,6 M.
[H2 ]3[CO] 1,153.0,126
a) KC    5,46
[CH4 ].[H2 O] 0,126.0,242
b) Ở trạng thái cân bằng : 3nH2  nCO
=> [CO] = 0,6 : 3 = 0,2 M
[CH4] = [H2O] = x - 0,2
[H2 ]3 [CO] 0,63.0, 2
KC    5, 46 => x = 0,29 M
[CH 4 ].[H2 O] (x  0, 2).(x  0, 2)
Câu 36 { SGK – CD } : Hai acid HA và HB cùng nồng độ ban đầu là 0,5 M, phân li trong nước theo các cân bằng:

HA ⇌ H+ + A−
HB ⇌ H+ + B−
Với các hằng số cân bằng (hay gọi là hằng số phân li acid) tương ứng là KC(HA) = 0,2 và KC(HB) = 0,1. Tính nồng
độ H+ của mỗi dung dịch acid. Rút ra kết luận về mối liên hệ giữa độ mạnh của acid với độ lớn của hằng số
phân li acid. Biết rằng acid càng mạnh khi càng dễ tạo ra H+.
Gọi nồng độ mol H+ ở hai phản ứng ở trạng thái cân bằng lần lượt là x và y (x, y < 0,5)
[H  ].[A  ] x.x
K C (HA)    0, 2  x  0, 23
[HA] 0, 5  x
[H  ].[B  ] y.y
K C ( HB )    0,1  x  0,18
[HB] 0, 5  y
Acid càng mạnh, hằng số phân li acid càng lớn.
Câu 37 { SGK – KNTT } : Cho cân bằng hoá học sau:
CO(g) + H2O(g) ⇌ H2(g) + CO2(g)
Ở 427°C, hằng số cân bằng KC = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín dung tích 10 L và giữ ở
427°C. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.
Nồng độ của 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước ban đầu là:
1
[CO] = [H2O] = = 0,1 mol/L
10
CO(g) + H2O(g) ⇌ CO2(g) + H2(g)
Ban đầu: 0,1 0,1 0 0 M
Phản ứng: a a a a M
Cân bằng: (0,1 – a) (0,1 – a) a a M

Gọi nồng độ mol khi cân bằng [H2] = [CO2] = a mol/L (a > 0,1)
⇒ Khi cân bằng : [CO] = [H2O] = 0,1 - a mol/L
Vậy nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là:
[H2 ].[CO2 ] a.a
Ta có: KC   8,3  a  0,074 mol/L
[CO].[H2O] (0,1  a).(0,1  a)

You might also like