Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN Điện thoại: 0946798489

VẤN ĐỀ 25. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC


• Fanpage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN E. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


CÂU HỎI

Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 , biết SA  a , SC  a 3 . Gọi M , N
theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD, SD . Tìm góc của hai đường thẳng MN và SC .

Trả lời: ……………………


Câu 2. Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc với nhau, biết AB  AC  AD  1 .
Tìm góc của hai đường thẳng AB và CD .
Trả lời: ……………………
Câu 3. Cho tứ diện đều ABCD . Tìm góc của hai đường thẳng AB và CD .
Trả lời: ……………………

Câu 4. Cho hình lập phương ABCD  A BC  D . Tính góc giữa đường thẳng CD với mỗi đường thẳng
BB , A D .

Trả lời: ……………………


Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của
SC và BC . Tìm số đo của góc ( IJ , CD) .

Trả lời: ……………………


Câu 6. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD, M là một điểm thuộc cạnh BC (không trùng
B và C ). Mặt phẳng ( ) qua M song song với AB và CD lần lượt cắt BD, AD, AC tại N , P, Q . Tứ
giác MNPQ là hình gì?

Trả lời: ……………………


Câu 7. Cho tứ diện ABCD có AC  a, BD  3a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC .
Biết AC vuông góc với BD . Tính độ dài MN .
Trả lời: ……………………
  SCD
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Biết SAD   90 . Tìm góc của
hai đường thẳng SB và AC .
Trả lời: ……………………

Câu 9. Cho tứ diện ABDC có AB  AC và DB  DC . Tìm góc của hai đường thẳng BC và AD .
Trả lời: ……………………
  SAB
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có AB  AC , SAC  . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng SA
và BC .
Trả lời: ……………………

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Cho hình hộp ABCD  A BC  D có 6 mặt là hình vuông. Tính số đo của góc giữa hai đường
thẳng AC  và BD .
Trả lời: ……………………

Câu 12. Cho hình hộp ABCD  A BC  D có 6 mặt là hình vuông. Tính số đo của góc giữa hai đường
thẳng BA và CD .
Trả lời: ……………………
Câu 13. Cho tứ diện đều ABCD . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Côsin của góc giữa hai đường
thẳng AB và DM bằng?
Trả lời: ……………………

Câu 14. Cho hình hộp ABCD  A BC  D có 6 mặt là hình vuông cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của cạnh AA và A B  . Tính số đo góc giữa hai đường thẳng MN và BD .
Trả lời: ……………………

Câu 15. Cho hình lăng trụ tam giác ABC  A BC  có đáy ABC là tam giác cân AB  AC  a ,
  120 , cạnh bên AA  a 2 và AA  AB, AA  AC . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và BC .
BAC
Trả lời: ……………………
Câu 16. Cho hình chóp S. ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA  SB  SC  a . Gọi
M là trung điểm của AB . Tính góc giữa hai đường thẳng SM và BC .
Trả lời: ……………………

Câu 17. Cho hình hộp ABCD  A BC  D có 6 mặt là hình vuông. Tính số đo của góc giữa hai đường
thẳng AC và AD ?
Trả lời: ……………………
Câu 18. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với ( BCD) . Biết tam giác BCD vuông tại C và
a 6
AB  , AC  a 2, CD  a . Gọi E là trung điểm của AD . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và
2
CE ?
Trả lời: ……………………
Câu 19. Cho hình chóp S  ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với
AB và AD, SA  a . Gọi M là trung điểm của SB . Tính góc giữa AM và BD .

Trả lời: ……………………


Câu 20. Cho hình chóp S  ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm
của SC và BC . Số đo của góc ( IJ , CD) bằng ?

Trả lời: ……………………


Câu 21. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi M là trung điểm AD . Tính góc giữa hai đường thẳng
MC và BD .
Trả lời: ……………………

Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Biết SA  AB, SA  AC và SC  a 5 .
Tính góc giữa SB và CD .

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Trả lời: ……………………
Câu 23. Cho hình hộp ABCD  A BC  D  có 6 mặt là hình vuông cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của cạnh AA và A B . Tính số đo góc giữa hai đường thẳng MN và BD .
Trả lời: ……………………
  CSA
Câu 24. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC , BSC   60 , BSA
  90 . Gọi E , F lần lượt là
trung điểm của AB và SC . Tính số đo góc của hai đường thẳng EF và SC .
Trả lời: ……………………
Câu 25. Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và
CD . Tìm góc giữa đường thẳng MN và BC .
Trả lời: ……………………

Câu 26. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và AD . Biết AB  CD  2 2a
và MN  a 6 . Tính góc giữa AB và CD .
Trả lời: ……………………
Câu 27. Cho tứ diện đều ABCD . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính côsin của góc giữa hai
đường thẳng AB và DM .
Trả lời: ……………………

LỜI GIẢI

Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 , biết SA  a , SC  a 3 . Gọi M , N
theo thứ tự là trung điểm các cạnh AD, SD . Tìm góc của hai đường thẳng MN và SC .

Trả lời: 90


Lời giải

Vì MN là đường trung bình của tam giác SAD nên MN / / SA  (MN , SC )  (SA, SC ) .
Tam giác ABC vuông tại B có:
AC  AB 2  BC 2
 (a 2) 2  (a 2) 2  2a.
Xét tam giác SAC , ta có:

SA2  SC 2  AC 2 do a 2  (a 3)2  (2a ) 2 
Suy ra tam giác SAC vuông tại S .
Vậy ( MN , SC )  ( SA, SC )  90 hay MN  SC.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 2. Cho tứ diện ABCD có AB, AC , AD đôi một vuông góc với nhau, biết AB  AC  AD  1 .
Tìm góc của hai đường thẳng AB và CD .

Trả lời: 90


Lời giải
Theo định lí Pythagore, ta tính được BC  CD  BD  2 .
Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC , AD .

Tam giác ABC có MN là đường trung bình


 MN / / AB

nên  1 1
 MN  2 AB  2
Tam giác ACD có NP là đường trung bình
 NP / / CD

nên  1 2
 NP  CD 
 2 2
BC 2
Tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM   .
2 2
Tam giác AMP vuông tại A có:
2
2 2
 2   1 2 3
MP  AM  AP        .
 2   2  2
 MN / / AB
Ta có:   ( AB, CD)  ( MN , NP) .
 NP / /CD
1 1 3
Tam giác MNP có: MN 2  , NP 2  , MP 2  hay MN 2  NP2  MP 2 .
4 2 4
Suy ra tam giác MNP vuông tại N .
Vậy ( AB, CD )  ( MN , NP)  90 hay AB  CD .
Câu 3. Cho tứ diện đều ABCD . Tìm góc của hai đường thẳng AB và CD .

Trả lời: 90


Lời giải
Giả sử tứ diện đều có các cạnh bằng 2a . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm AC , BC , BD .
 MN / / AB

Vì MN là đường trung bình của tam giác ABC nên  AB .
 MN  2  a
 NP / / CD

Vì NP là đường trung bình của tam giác BCD nên  CD .
 NP  2  a
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Suy ra ( AB, CD)  (MN , NP)

Các tam giác ABD, BCD là tam giác đều cạnh 2a nên
2a 3
AP  CP  a 3
2
Tam giác ACP cân tại P có M là trung điểm AC nên MP  AC .
Suy ra MP  CP 2  CM 2  3a 2  a 2  a 2 .
Tam giác MNP có MN 2  a 2 , NP 2  a 2 , MP 2  2a 2 hay MN 2  NP2  MP2 .
Suy ra tam giác MNP vuông tại N . Vậy AB  CD .
Câu 4. Cho hình lập phương ABCD  A BC  D . Tính góc giữa đường thẳng CD với mỗi đường thẳng
BB , A D .

Trả lời: 60


Lời giải

  
Vì BB / /CC  nên BB , CD  CC  , CD  C 

CD  45 (do CC  D vuông cân tại C ).
     
Vì BC / / A D , BC  A D  BCD A là hình bình hành.
Suy ra CD / / A B .
Ta có:  CD , A D    A B, A D  .

Giả sử cạnh của hình lập phương là a , tam giác A BD có ba cạnh cùng bằng a 2 (đường chéo trong các
hình vuông cạnh a ). Suy ra tam giác A BD đều.

  
Do vậy CD , A D  A B, A D  BA 
D  60 .

Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của
SC và BC . Tìm số đo của góc ( IJ , CD) .

Trả lời: 60


Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau nên ABCD là hình thoi, suy ra CD / / AB .
 IJ / / SB

Ta có IJ là đường trung bình của tam giác SBC nên  1 a.
 IJ  SB 
2 2
Do vậy ( IJ , CD)  ( AB, SB) .
  60 .
Mặt khác, tam giác SAB có ba cạnh bằng nhau nên SBA
  60 .
Vậy ( IJ , CD)  ( AB, SB)  SBA
Câu 6. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD, M là một điểm thuộc cạnh BC (không trùng
B và C ). Mặt phẳng ( ) qua M song song với AB và CD lần lượt cắt BD, AD, AC tại N , P, Q . Tứ
giác MNPQ là hình gì?

Trả lời: hình chữ nhật.…


Lời giải
Ta có:
( ) / / AB, AB  ( ABC )
  MQ / / AB
( )  ( ABC )  MQ
( ) / / CD, CD  ( BCD)
  MN / / CD.
( )  ( BCD )  MN
Hoàn toàn tương tự, ta chứng minh được
Tương tự ta có: NP / / AB, PQ / /CD .
Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành.
  90 .
Mặt khác: ( AB, CD)  ( MQ, MN )  NMQ
Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Câu 7. Cho tứ diện ABCD có AC  a, BD  3a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC .
Biết AC vuông góc với BD . Tính độ dài MN .

a 10
Trả lời:
2
Lời giải
Gọi P là trung điểm đoạn AB ,
ta có NP là đường trung bình của ABC
1 a
 NP  AC  , NP / / AC.
2 2
Tương tự: MP là đường trung bình của ABD
1 3a
 MP  BD  , MP / / BD.
2 2

  90 hay MNP vuông tại P .


Khi đó: ( AC , BD)  ( PN , PM )  MPN
Vì vậy
2 2
2  a   3a 
2
MN  PN  PM      
2  2 
a 10

2
  SCD
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Biết SAD   90 . Tìm góc của
hai đường thẳng SB và AC .

Trả lời: ( SB, AC )  90


Lời giải

Gọi M là trung điểm cạnh SD .


Khi đó OM là đường trung bình của tam giác SBD nên OM / / SB .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Do vậy (SB, AC )  (OM , AC ) .
SD
Tam giác SAD vuông tại A có trung tuyến AM  ;
2
SD
Tam giác SCD vuông tại C có trung tuyến CM  .
2
Suy ra tam giác MAC cân tại M , mà O là trung điểm AC nên
OM  AC hay (OM , AC )  90. Từ (1) và (2) suy ra ( SB, AC )  90 hay SB  AC .

Câu 9. Cho tứ diện ABDC có AB  AC và DB  DC . Tìm góc của hai đường thẳng BC và AD .

Trả lời: 90


Lời giải

Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AC, AB, BD, CD .


Dễ dàng chứng minh được MNPQ là hình bình hành.
Dễ dàng chứng minh được MBD  NCD (c-c-c).
Suy ra hai trung tuyến tương ứng NQ  MP .
Suy ra MNPQ là hình chữ nhật  MN  MQ . Mà AD / / MQ và BC / / MN nên AD  BC .
  SAB
Câu 10. Cho hình chóp S . ABC có AB  AC , SAC  . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng SA
và BC .

Trả lời: 90


Lời giải

Cách 1:        
Ta có: AS  BC  AS  ( AC  AB )  AS  AC  AS  AB
  AS  AB  cos SAB
 AS  AC  cos SAC  0
Do đó số đo của góc giữa hai đường thẳng SA và BC bằng 90.
Cách 2:
  SAB
Vì AB  AC, SAC  nên SAC  SAB , suy ra SB  SC , do đó hai tam giác ABC và SBC là tam
giác cân. Chứng minh tương tự bài 1 (trang 194) ta được SA  BC .
Câu 11. Cho hình hộp ABCD  A BC  D có 6 mặt là hình vuông. Tính số đo của góc giữa hai đường
thẳng AC  và BD .
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Trả lời: 90
Lời giải

 
AC / / AC  nên AC  ; BD  ( AC ; BD )  90.

Câu 12. Cho hình hộp ABCD  A BC  D có 6 mặt là hình vuông. Tính số đo của góc giữa hai đường
thẳng BA và CD .

Trả lời: 45


Lời giải

Có CD / / AB  BA , CD  BA , BA  
   
ABA  45 (do ABB ' A ' là hình vuông).

Câu 13. Cho tứ diện đều ABCD . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Côsin của góc giữa hai đường
thẳng AB và DM bằng?

3
Trả lời:
6
Lời giải

Kẻ MN / / AB , có MN là đường trung bình của ABC .


AB
Suy ra MN  .
2
  .
Do đó: ( AB, DM )  ( MN , DM )  DMN
Gọi tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a a 3
MN  , DN  DM 
2 2
MN  DM  DN 2
2 2
3
 cos    .
2  MN  DM 6
Câu 14. Cho hình hộp ABCD  A BC  D có 6 mặt là hình vuông cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của cạnh AA và A B  . Tính số đo góc giữa hai đường thẳng MN và BD .

Trả lời: 60


Lời giải

Gọi P là trung điểm cạnh AD  .


Vì ABCD  A BC  D là hình lập phương cạnh a nên AB  B D  D A  a 2 .
a 2
Suy ra MN  NP  PM 
2
 (MN , BD)  (MN , NP)  60 .
Câu 15. Cho hình lăng trụ tam giác ABC  A BC  có đáy ABC là tam giác cân AB  AC  a ,
  120 , cạnh bên AA  a 2 và AA  AB, AA  AC . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và BC .
BAC

Trả lời: 60


Lời giải

Trong ( ABC ) , kẻ AD sao cho ACBD là hình bình hành.



  
Ta có: BC / / AD nên AB ; BC  AB ; AD  B
AD .

Ta có: AD  BC  a 3, AB  AB 2  AB2  a 3 ,


DB  BB2  AC 2  a 3 .

Vậy tam giác B AD đều nên B 
AD  60 .
Câu 16. Cho hình chóp S . ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA  SB  SC  a . Gọi
M là trung điểm của AB . Tính góc giữa hai đường thẳng SM và BC .

Trả lời: 60

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN
Lời giải
Gọi N là trung điểm của AC . Khi đó góc giữa SM và BC bằng góc giữa SM và MN .
Ta có: AB  BC  CA

1
SM  AB (trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền).
2
1
SN  AC (trung tuyến trong tam giác vuông ứng với cạnh huyền).
2
1
MN  BC .
2
Suy ra SM  MN  SN hay tam giác SMN đều.
  60 .
Do đó ( SM ; BC )  SMN

Câu 17. Cho hình hộp ABCD  A BC  D có 6 mặt là hình vuông. Tính số đo của góc giữa hai đường
thẳng AC và AD ?

Trả lời: 60


Lời giải


   
Ta có: AC , A D  AC  , A D  DA 
C  60 .
   
Vì A D  A C  C D .
Câu 18. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với ( BCD) . Biết tam giác BCD vuông tại C và
a 6
AB  , AC  a 2, CD  a . Gọi E là trung điểm của AD . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và
2
CE ?

Trả lời: 45


Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

a 2 a 6
Ta có: BC  AC 2  AB 2  , BD  .
2 2
Gọi M là trung điểm BD  ME / / AB ,
1 a 6 BD a 6
ME  AB  , CM  
2 4 2 4
 CME vuông cân tại M .
  45 .
Ta có ( AB, CE )  ( EM , CE )  CEM
Câu 19. Cho hình chóp S  ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với
AB và AD, SA  a . Gọi M là trung điểm của SB . Tính góc giữa AM và BD .

Trả lời: 60


Lời giải

Gọi N là trung điểm của SD khi đó ta có MN / / BD  ( AM , BD)  ( AM , MN ) .


1 a 2
Theo giả thiết ta có: AM 
SB  ;
2 2
1 a 2 1 a 2
AN  SD  ; MN  BD 
2 2 2 2
  
 AMN đều  AMN  60 . Vậy ( AM , BD)  60 .
Câu 20. Cho hình chóp S  ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm
của SC và BC . Số đo của góc ( IJ , CD) bằng ?

Trả lời: 60


Lời giải

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Gọi O là tâm của hình thoi ABCD


OJ / / CD

 OJ là đường trung bình của BCD . Suy ra  1 .
OJ  2 CD
Vì CD / /OJ  ( IJ , CD)  ( IJ , OJ ) .
 1 a
 IJ  2 SB  2

 1 a
Xét tam giác IOJ , có OJ  CD   IOJ đều.
 2 2
 1 a
 IO  2 SA  2

  60 .
Vậy ( IJ , CD)  ( IJ , OJ )  IJO
Câu 21. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi M là trung điểm AD . Tính góc giữa hai đường thẳng
MC và BD .
Trả lời: 73, 22
Lời giải

.
Gọi N là trung điểm AB . Ta có MM / / BD nên ( MC , BD)  ( MC , MN )  CMN
a 3 a
Xét MNC có CM  CN  , MN  . Ta có:
2 2
2 2
 a 3   a 2  a 3 
     
  2  2  2  3   73, 22 .
cos CMN    CMN
a 3 a 6
2 
2 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 22. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Biết SA  AB , SA  AC và SC  a 5 .
Tính góc giữa SB và CD .

Trả lời: 60


Lời giải


Ta có: AB / /CD nên ( SB, CD)  ( SB, AB)  SBA
Ta có: SA  SC 2  AC 2  (a 5)2  (a 2)2  a 3

 SA a 3   60
Xét SAB vuông tại A : tan SBA   3  SBA
AB a
Câu 23. Cho hình hộp ABCD  A B C  D  có 6 mặt là hình vuông cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của cạnh AA và A B . Tính số đo góc giữa hai đường thẳng MN và BD .

Trả lời: 60


Lời giải

Ta có: MN / / B A, BD / / B D  ( MN , BD )  B A, B D  
  AB D

Ta có: AB D đều nên 


AB D  60 .
  CSA
Câu 24. Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC , BSC   60 , BSA
  90 . Gọi E , F lần lượt là
trung điểm của AB và SC . Tính số đo góc của hai đường thẳng EF và SC .

Trả lời: 90


Lời giải

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN

Gọi SA  SB  SC  a
Ta có: SAC , SBC cân và có 1 góc 60 nên là hai tam giác đều. Suy ra AC  BC  a .
SAB vuông cân tại S nên AB  a 2
Xét ABC có: AC  BC  a và AB  a 2 nên ABC vuông cân tại C .
AB
Suy ra CE  SE 
2
SCE cân tại E có EF là trung tuyến nên là đường cao  EF  SC .
Câu 25. Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và
CD . Tìm góc giữa đường thẳng MN và BC .

Trả lời: 45


Lời giải

Gọi P là trung điểm của AC



Ta có: MP / / BC  ( MN , BC )  ( MN , MP)  PMN
Ta có: ABN cân tại N có NM là trung tuyến nên là đường cao
2
2
 a 3   a 2
2 2
 MN  BN  MB        a
 2  2 2
2
 2 
2 2 2
 a
 MP  MN  NP  2   2
Xét MNP có: cos PMN 
2  MP  MN a 2 2
2  a
2 2
 
Suy ra PMN  45 .
Câu 26. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và AD . Biết AB  CD  2 2a
và MN  a 6 . Tính góc giữa AB và CD .

Trả lời: 60


Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Gọi P là trung điểm của AC .


1
Ta có: MP / / BC  ( AB , CD )  ( MP, PN )  MP  NP   2 2a  2a
2
Xét MNP có:
2 2 2
  MP  NP  MN
cos MPN
2  MP  NP
2( 2a )2  (a 6) 2 1
 
2  2a  2a 2
  120
Suy ra MPN
Vậy ( MP, PN )  60 .
Câu 27. Cho tứ diện đều ABCD . Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính côsin của góc giữa hai
đường thẳng AB và DM .
Trả lời: ( AB, MD )  73, 2
Lời giải

Đặt AB  a
Gọi N là trung điểm của AC
a 3 a
Ta có: MN / / AB  ( AB, MD )  ( MN , MD )  MD  ND  ; MN 
2 2
2
1 
MN 2
 MD 2
 ND 2  a 3
 2 
Xét MND có: cos NMD    
2  MN  MD 1 3 6
2 a a
2 2
Suy ra  
NMD  73, 2 . Vậy ( AB, MD )  73, 2 .

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like