Đề thi thử Phú Hưng 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO THPT

TRUNG TÂM DTHT PHÚ HƯNG NĂM HỌC 2020- 2021


MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề bài gồm 3 câu, 01 trang)
I. Phần Đọc- hiểu ( 3 điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
( Ngữ văn 9, tập 2)
1. Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh
sáng tác của tác phẩm đó.
2. Em hiểu gì về cái “giật mình” được diễn tả trong khổ thơ?
3. Trong khổ thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu hiệu quả diễn đạt
của biện pháp tu từ đó?
II. Phần Làm văn (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Từ ý nghĩa của đoạn thơ phần đọc hiểu, kết hợp với những hiểu biết xã hội, viết
một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về vấn đề : “Biết ơn là thái
độ sống cần có của mỗi con người”.
Câu 2: (5 điểm)
Phương Định,

---------------------- Hết------------------------
TRUNG TÂM DTHT PHÚ HƯNG HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO THPT
MÔN THI: NGỮ VĂN LỚP 9
(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)

A. YÊU CẦU CHUNG


- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá
được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm,
nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc
và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản
của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
Lưu ý: Điểm bài thi có thể lẻ đến 0,25 và không làm tròn số.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ

Phần Câu Nội dung Biểu


điểm
- Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm “ Ánh trăng 0,25
- Tác giả Nguyễn Duy 0,25
- Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1978- 3 năm sau ngày
1
giải phóng, tại thành phố Hồ Chí Minh - nơi đô thị của 0,5
cuộc sống tiện nghi hiện đại, nơi những người từ trận đánh
I
trở về đã để lại sau lưng cuộc chiến gian khổ mà nghĩa tình
- Biện pháp tu từ nhân hoá “ ánh trăng im phăng phắc” 0,25
- Hình ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một
2 người bạn, một nhân chứng, rất nghĩa tình nhưng cũng vô 0,75
cùng nghiêm khắc đang nhắc nhở con người về thái độ sống
thờ ơ, lãng quên quá khứ.
- “ giật mình” là phản xạ tâm lý có thật của con người biết
suy nghĩ chợt nhận ra sự vô tình, bạc bẽo, nông nổi trong 0,25
cách sống của mình.
- Là sự ăn năn, tự trách, tự thấy phải thay đổi thái độ sống. 0,25
3
- Là lời nhắc nhở bản thân không lãng quên, phản bội quá
khứ. 0,25
- Là lời nhắn nhủ của tác giả đến với mọi người: sống thủy
chung với đất nước, quê hương, với đồng chí, đồng đội 0,25
II 1 * Yêu cầu về hình thức: 0,25
- Đảm bảo hình thức một đoạn văn hoàn chỉnh, độ dài
khoảng 2/3 trang giấy thi.
- Diễn đạt lưu loát, ý văn mạch lạc.
* Yêu cầu về nội dung:
1. Giải thích:
- Biết ơn: là ghi nhớ, bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm 0,25
trước những điều tốt đẹp mà mình được hưởng do có công
lao của người khác, và việc làm đền ơn, đáp nghĩa xứng
đáng với công lao đó.
2. Biết ơn là thái độ sống cần có của mỗi con người:
- Biết ơn là một biểu hiện của lối ứng xử có văn hóa, giúp 0,25
con người tạo được những mối quan hệ tốt đẹp trong cuộc
sống.
- Lòng biết ơn giúp con người biết sống vì người khác, biết 0,25
thấu hiểu, vị tha từ đó thêm trân trọng những giá trị đời sống.
- Lòng biết ơn giúp con người hoàn thiện về nhân cách, đưa 0,25
con người đến gần nhau hơn, làm cho cuộc sống có ý nghĩa
nhân văn hơn.
- Khi thể hiện được lòng biết ơn, ta đem lại niềm vui cho 0,25
người đã vì ta mà giúp đỡ, cũng tạo cơ hội để mình tiếp tục
nhận được sự giúp đỡ sau này.
( HS lấy một số dẫn chứng tiêu biểu)
- Phê phán, lên án lối sống vô ơn. 0,25
3. Bài học nhận thức và hành động:
- Lòng biết ơn là một yếu tố góp phần hoàn thiện nhân
cách con người. Vì vậy mỗi người cần có lòng biết ơn và 0,25
biết cách thể hiện lòng biết ơn.

a. Yêu cầu về kĩ năng:


HS nắm vững phương pháp phân tích thơ.
- Trình bày hoàn chỉnh theo bố cục ba phần của một bài
nghị luận.
b. Yêu cầu về nội dung:
- Xác định được trọng tâm của đề là phân tích tập trung vào
2
2 khổ thơ 2,3 để làm rõ cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ. Khi
pt cần chú ý vào từ ngữ, hình ảnh, tránh tình trạng diễn xuôi
ý thơ.
- Những vấn đề cơ bản cần trình bày:

................. Hết.................

You might also like