Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 98

Thạc sỹ Trần Đăng Khánh

TÀI LIỆU LUYỆN THI THPTQG


MÔN HÓA HỌC LỚP 10

CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN


CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

Họ và tên:…………………………..……………….
Lớp: …………...…………………………………….
Trường: …………………………….........................

Hà Nội 2023
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Nội dung
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC..................................................................................... 3
BẢNG TUẦN HOÀN T1: CẤU TẠO VÀ VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ ............................................................................ 3
BÀI TẬP TỰ LUẬN ..............................................................................................................................................10
BẢNG TUẦN HOÀN T2: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN ..13

0986.711.703
BÀI TẬP TỰ LUẬN .............................................................................................................................................22
BẢNG TUẦN HOÀN T3: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ........................................................................................30
BẢNG TUẦN HOÀN T4: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ........................................................................................36
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC ................................................................................................................................41
CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TẮC BÁT TỬ VÀ LIÊN KẾT ION (T1) ............................................................................................41
A. Quy tắc octet (bát tử) ............................................................................................................................................41
B. LIÊN KẾT ION ..........................................................................................................................................................42
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP ................................................................................................................................................44
BÀI TẬP TỰ LUẬN ...................................................................................................................................................47
QUY TẮC OCTET VÀ LIÊN KẾT ION T2.........................................................................................................................50
QUY TẮC OCTET VÀ LIÊN KẾT ION T3.........................................................................................................................55
CHUYÊN ĐỀ 2: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ T1 ...............................................................................................59
BÀI TẬP MINH HỌA ................................................................................................................................................64
BÀI TẬP TỰ LUẬN ...................................................................................................................................................67
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ T2 ............................................................................................................................69
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ T3 ............................................................................................................................75
ĐÁP ÁN LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ T3 ............................................................................................................80
CHUYÊN ĐỀ 3: LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ LỰC TƯƠNG TÁC VAN DER WALLS T1..........................80
BÀI TẬP TỰ LUẬN ...................................................................................................................................................84
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM .........................................................................................................................................86
LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAAL T2...............................................................................87
LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAAL T3...............................................................................92

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 2
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BẢNG TUẦN HOÀN T1: CẤU TẠO VÀ VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
I. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
Mỗi ngtố hóa học được xếp vào một ô của bảng gọi là ô nguyên tố.
Số thứ tự ô nguyên tố = số hiệu ngtử = số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton = số
electron. 0986.711.703
2. Chu kì
Chu kì (hàng ngang) là dãy các ngtố có cùng số lớp electron trong ngtử, được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong ngtử.
- Ngtử có tối đa 7 lớp e => Bảng tuần hoàn có 7 chu kì:
+ Chu kì nhỏ: chu kì 1, 2, 3: tối đa 8 ngtố.
+ Chu kì lớn: 4, 5, 6, 7: tối đa 32 nguyên tố.
Ví dụ:
20Ca: CHe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 => Có 4 lớp e => Ca ở chu kì 4.
25Mn: PMNL: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5 => CHe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2
=> có 4 lớp e => chu kì 4.
3. Nhóm nguyên tố
Nhóm ngtố là tập hợp các ngtố mà ngtử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính
chất hóa học gần giống nhau và được sắp xếp thành một cột.
Nhóm nguyên tố gồm nhóm A (phân nhóm chính) và nhóm B (phân nhóm phụ).
a/ Nhóm A
Theo dãy phân mức năng lượng: nhóm A là tập hợp các ngtố mà electron lớp ngoài cùng
nằm trên phân lớp s và p
=> Nhóm A gồm các ngtố s và ngtố p (dựa vào dãy PMNL để xác định).
=> Nhóm A gồm các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm.
Cấu hình electron:
+ Nguyên tố s: [Khí hiếm: (n – 1)s2 (n-1)p6] nsa (a = 1 hoặc 2)
+ Nguyên tố p: [Khí hiếm: (n – 1)s2 (n-1)p6] nsa npb (a = 2; 1 ≤ b ≤ 6)
Số thứ tự của nhóm A bằng tổng số electron lớp ngoài cùng = (a + b) (số La Mã).
Hai ngtố X, Y thuộc cùng 1 nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp thì cách nhau 8 (chu kì nhỏ), hoặc
18 hoặc 32 (với chu kì lớn) nguyên tố.
Hoặc ZY – ZX = 8 (cách nhau 1 lớp ns2 np6)
hoặc ZY – ZX = 18 (cách nhau 1 lớp ns2 sp6 nd10)
hoặc ZY – ZX = 32 (cách nhau 1 lớp ns2 sp6 nd10 f14)
Giải HPT tìm ZX, ZY => Cấu hình electron của X, Y => Vị trí của X, Y trong bảng TH.
=> Chọn trường hợp nào thỏa mãn cùng 1 nhóm và 2 chu kì liên tiếp.
Ví dụ 1: 13Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 hay [10Ne] 3s2 3p1 => Là ngtố p => Nhóm A.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 3
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Tổng e lớp ngoài cùng = 2 + 1 = 3 => Al ở nhóm IIIA.
Ví dụ 2: 19K: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 hay [18Ar] 4s1 => là ngtố s => Nhóm A.
Tổng e lớp NC = 1e => K ở nhóm IA.
Chú ý:
- Nhóm IA: gọi là nhóm kim loại kiềm (do tan trong nước tạo dd kiềm): 3Li, 11Na, 19K,
37Rb, 55Cs.
0986.711.703
- Nhóm IIA: gọi là nhóm kim loại kiềm thổ (có trong đất, 1 số tan trong nước tạo dd kiềm):
4Be, 12Mg, 20Ca, 38Sr, 56Ba.
- Nhóm VIIA: gọi là nhóm halogen: 9F, 17Cl, 35Br, 53I.
- Nhóm VIA: gọi nhóm oxygen: 8O, 16S, 34Se, 52Te.
------------------------------------------------------------------------------------------
b/ Nhóm B
Theo dãy phân mức năng lượng: nhóm B là tập hợp các ngtố có electron cuối cùng nằm
trên phân lớp d và f => Nhóm B gồm các ngtố d và f.
Nhóm B là nhóm kim loại chuyển tiếp.
Cấu hình electron hóa trị: [Khí hiếm: …p6] (n–1)dx nsy (với y ≤ 2; 1 ≤ x ≤ 10).
=> Số e hóa trị: (x + y). Có 3 trường hợp:
+x+y<8 => Nhóm (x + y)B (số La Mã).
+ x + y = 8, 9, 10 => Nhóm VIIIB (nhóm duy nhất trong Bảng BT có 3 cột).
+ x + y > 10 => Nhóm (x + y – 10)B (số La Mã)
Ví dụ 1: 24Cr
PMNL: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 => Ngtố d => Nhóm B.
2 2 6 2 6 5 1
CHe: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s hay: [Ar] 3d5 4s1
=> có 4 lớp e => Cr ở chu kì 4 (hàng thứ 4). Số e hóa trị là 5+1 = 6 => Cr ở nhóm VIB.
Ví dụ 2: 27Co
PMNL: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d7 => ngtố d => nhóm B.
CHe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 hay [18Ar] 3d7 4s2 => có 4 lớp e => Co ở chu
kì 4.
Số e hóa trị = 7 + 2 = 9 => Co ở nhóm VIIIB.
Ví dụ 3: 29Cu
PMNL: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 => ngtố d => Nhóm B.
CHe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Hay [Ar] 3d10 4s1 => có 4 lớp e => chu kì 4.
Số e hóa trị = 10 + 1 = 11 => Cu ở nhóm 11 – 10 = IB.
--------------------------------------
4. Quan hệ cấu hình e và vị trí
+ Số thứ tự ô = Z.
+ Số thứ tự chu kì = số lớp electron.
+ Số thứ tự nhóm:

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 4
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
-Nhoùm A(e cuoái ñöôïc ñieàn vaøo phaân lôùp s hoaëc p)
 soá thöù töï nhoùm A = soá e lôùp ngoaøi cuøng .

-Nhoùm B(e cuoái ñöôïc ñieàn vaøo phaân lôùp d hoaëc f)  ta coù: (n -1)d x ns y khi ñoù
 x + y  8  soá thöù töï nhoùm B = x + y


8  x + y  10  nhoùm VIIIB
 0986.711.703
 x + y  10  soá thöù töï nhoùm B = (x + y) -10
+ Nguyên tố s, p, d, f là nguyên tố có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s, p, d, f
tương ứng.

VD1: Em hãy viết cấu hình e của các nguyên tố ở vị trí sau:
a) Nhóm IA, chu kỳ 2. b) Nhóm IIA, chu kỳ 3.
c) Nhóm IB, chu kì 4. d) Nhóm VIA, chu kỳ 4.
e) X (chu kì 2, nhóm VIA) f) Y (chu kì 3, nhóm IIA)
g) Z (chu kì 4, nhóm VIIA) h) T (chu kì 4, nhóm IVB)
Giải:
a) Nhóm IA, chu kỳ 2 => Lithium (Li): có 2 lớp e, 1e lớp NC => CHe: 1s2 2s1.
b) Nhóm IIA, chu kỳ 3 => Magnesium (Mg): có 3 lớp e, 2e lớp NC
=> CHe: 1s2 2s2 2p6 3s2.
c) Nhóm IB, chu kì 4 => Copper (Cu): có 4 lớp e, nguyên tố d (vì nhóm B), số e ở 2 phân
lớp NC là 11e
=> PMNL: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 => CHe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1.
d) Nhóm VIA, chu kỳ 4 => Selenium (Se): có 4 lớp e, 6e lớp NC
=> PMNL: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p4 => CHe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4
VD2: Magnesium là nguyên tố phổ biến thứ 8 trong lớp vỏ của Trái Đất, ở điều kiện thường
là chất rắn, có màu trắng bạc, rất nhẹ. Magnesium được sử dụng để làm cho hợp kim bền
nhẹ, đặc biệt là cho ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, cũng như sử dụng trong pháo
hoa bởi vì nó đốt cháy với một ngọn lửa trắng rực rỡ.
Trong bảng tuần hoàn, magnesium là nguyên tố có ký hiệu Mg nằm ở chu kỳ 3, nhóm IIA.
Hãy cho biết:
a) Nguyên tử Mg có bao nhiêu electron thuộc lớp ngoài cùng?
b) Các electron lớp ngoài cùng thuộc những phân lớp nào?
c) Viết cấu hình electron nguyên tử của Mg?
d) Mg là nguyên tố kim loại hay phi kim?
Giải:
a) Vì Mg thuộc nhóm IIA nên có 2 electron lớp ngoài cùng.
b) Các electron lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s.
c) Vì Mg thuộc chu kì 3 nên có 3 lớp electron. Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 .
d) Mg là nguyên tố kim loại vì có 2 electron lớp ngoài cùng.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 5
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
VD3: Nguyên tố nitrogen (N) có Z = 7, có trong thành phần của một loại phân bón, thuốc
nổ. Nguyên tố potassium (K) có Z = 19, potassium là khoáng chất với tỷ lệ chiếm nhiều thứ
ba trong cơ thể, potassium rất quan trọng trong việc điều chỉnh chất lỏng, gửi tín hiệu đến
hệ thần kinh và điều chỉnh các cơn co cơ bắp.
Viết cấu hình electron của N và K, xác định vị trí trong bảng tuần hoàn và cho biết chúng
thuộc nguyên tố s, p hay d; nguyên tử nào là kim loại, phi kim, khí hiếm?
Giải: 0986.711.703
+ Nguyên tố nitrogen có Z = 7 => có 7 electron
Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p3
Ô số 7.
Chu kì 2 (vì có 2 lớp electron)
Nhóm VA (vì có 5 electron lớp ngoài cùng),
Nguyên tố p (vì electron cuối cùng điền vào phân lớp p);
Nitrogen là phi kim (vì có 5 electron lớp ngoài cùng).
+ Nguyên tố potassium có Z = 19 => có 19 electron
=> Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
K ở ô số 19
chu kì 4 (vì có 4 lớp electron)
nhóm IA (vì có 1 electron lớp ngoài cùng),
nguyên tố s (vì electron cuối cùng điền vào phân lớp s);
VD4: Bảng tuần hoàn hiển thị vị trí của năm nguyên tố: J, Q, T, X và Z. Các chữ cái không
đại diện cho ký hiệu của các nguyên tố.
chu kì IA IIA Nhoùm IIIA VA VIIIA
1
2 J Q
3 T
4 X Z

5
6
a) Có bao nhiêu electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử X?
b) Có 31 proton trong nguyên tử X, sử dụng thông tin này, hãy giải thích có bao nhiêu proton
trong một nguyên tử của Z.
c) Viết cấu hình electron của nguyên tử Q?
d) Nêu một điểm giống nhau và một điểm khác biệt giữa cấu hình electron của nguyên tử J
và T.Giải:
a) X thuộc nhóm IIIA, vậy X có 3 electron lớp ngoài cùng.
b) X có 31 proton, Z nhóm VA cùng chu kì 4, vậy Z có 33 proton.
c) Q thuộc chu kì 2, nhóm VIIIA. Cấu hình eletron Q: 1s2 2s2 2p6.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 6
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
d) Cấu hình electron của J: 1s2 2s1.
Cấu hình electron của T: 1s2 2s2 2p6 3s1.
+ Giống nhau: đều có 1 electron lớp ngoài cùng.
+ Khác nhau: J có 2 lớp electron; T có 3 lớp electron.
VD5: Cho các nguyên tố: Sc (Z=21), Ti (Z=22), Cr (Z=24), Mn (Z=25), Fe (Z=26), Ni
(Z=28), Cu (Z=29). Viết cấu hình e, xác định vị trí (chu kỳ, nhóm) của các nguyên tố trên
trong bảng tuần hoàn 0986.711.703
VD6: Cho các nguyên tố: K có Z= 19, Fe có Z = 26, S có Z = 16, P có Z= 15.
Viết cấu hình electron của các ion: K + , Fe2+ , S2– , P3− .
VD7: Một ion M 3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Viết cấu hình electron của nguyên tử M.
Giải:
Số p Số e Số n
Ngtử M Z Z N
Ion M3+ Z Z–3 N
M − 3e → M3+
2Z + N − 3 = 79  Z = 26
 
( 2Z + N ) 79 (2Z − 3) − N = 19  N = 30

=> A = 26 + 30 = 56 => Fe
Cấu hình e của M (Fe): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 hoặc viết gọn: [Ar]3d6 4s2
VD8: Nguyên tử X, anionY–, cation Z+ đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s2 4p6. Viết cấu
hình e của X, Y, Z và xác định chu kì, nhóm, cho biết X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí
hiếm.
Hướng dẫn giải
 khí hieám.
* Cấu hình e của X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 → X  chu kyø 4.
nhoùm VIIIA.

* Y + 1e → Y−  Y− bỏ đi 1e thành Y.
 phi kim.
− 
Y :1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p  Y :1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p → Y chu kyø 4.
2 2 6 2 6 10 2 6 2 2 6 2 6 10 2 5
nhoùm VIIA.

* Z − 1e → Z+  Z+ thêm 1e thành Z.
 kim loaïi.
+ 
Z :1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p  Z :1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 5s → Z chu kyø 5.
2 2 6 2 6 10 2 6 2 2 6 2 6 10 2 5 1
nhoùm IA.

II. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
1. Nguyên tắc sắp xếp
+ Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 7
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
+ Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng (1 chu
kì).
+ Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được sắp xếp thành một cột
(1 nhóm).
2. Phân loại nguyên tố
+ Nguyên tố s là ngtố mà electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp s. Gồm nhóm IA;
IIA. 0986.711.703
+ Ngtố p là ngtố mà electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp p. Gồm nhóm IIIA đến
VIIIA.
+ Ngtố d là ngtố mà electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp d.
+ Ngtố f là ngtố mà electron cuối cùng được phân bố vào phân lớp f.
3. Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp
Vì 2 ngtố ở 2 chu kì liên tiếp => 2 nguyên tử sẽ hơn kém nhau 1 lớp e => có 3 trường hợp:
+ hoặc hơn ns2 np6 => hơn kém nhau 8e => cách nhau 8 nguyên tố
+ hoặc hơn ns2 np6 nd10 => hơn kém nhau 18e => cách nhau 18 nguyên tố.
+ hoặc hơn ns2 np6 nd10 nf14 => hơn kém nhau 32e => cách nhau 32 nguyên tố.
ZX − ZY = 8
Ta có 3 trường hợp: [ZX − ZY = 18
ZX − ZY = 32
- Giải hệ 2 phương trình tìm được ZX, ZY
- Viết cấu hình electron => Xác định lại vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
Nếu thỏa mãn điều kiện cùng số lớp e (vì cùng chu kì) và ở 2 nhóm liên tiếp thì chọn trường
hợp này. Trong 3 trường hợp chỉ có 1 trường hợp thỏa mãn.

Ví dụ: X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số hạt mang
điện trong 2 nguyên tử X, Y là 112. Viết cấu hình electron của X, Y, xác định vị trí của X,
Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm).
Giải:
X có số p = số e = ZX; Y có số p = số e = ZY.
Theo đề bài ta có: 2ZX + 2ZY = 112 => ZX + ZY = 56 (1)
Vì X, Y thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp nên ta có 3 trường hợp:
a/ TH1: ZX – ZY = 8 (2)
Từ (1) và (2) => ZX = 32; ZY =24.
Xét nguyên tố X: Z = 32
- PMNL: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p2 => X là nguyên tố p => Nhóm A.
- CHe: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p => Có 4 lớp ngoài cùng => X ở nhóm IVA.
2 2 6 2 6 10 2 2

Có 4 lớp e => X ở chu kì 4.


Xét nguyên tố Y: Z = 24
- PMNL: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 => nguyên tố d => Nhóm B => Loại vì Y ko cùng
nhóm với X.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 8
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
TH2: ZX – ZY = 18 (3)
Từ (1) và (3) => ZX = 37; ZY = 19
Xét nguyên tố X: Z = 37
- PMNL: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s1 => Nguyên tố s => Nhóm A
- CHe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 5s1 => có 1e lớp NC => Nhóm IA.
Có 5 lớp e => X ở chu kì 5 (X là Rb)
Xét nguyên tố Y: Z = 19 0986.711.703
CHe: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 => Nguyên tố s => Nhóm A
Lớp ngoài cùng có 1e => nhóm IA.
Y có 4 lớp e => ở chu kì 4 (Y là K).
Vậy X, Y ở cùng nhóm IA và ở 2 chu kì liên tiếp là 4 và 5 => Thỏa mãn.
TH3: ZX – ZY = 32 (4)
Từ (1) (4) => ZX = 44; ZY = 12.
Xét nguyên tố X: ... Xét nguyên tố Y: ...
=> Loại ko thỏa mãn cùng chu kì.
Bước 1: Đặt công thức trung bình cho 2 nguyên tố => công thức của hợp chất (nếu có)
Bước 2: Viết PTHH, tính nhỗn hợp => M ̅ (trung bình) của hỗn hợp => M̅ của 2 nguyên tố.
Bước 3: Dựa vào nguyên tử khối của các nguyên tố kết luận 2 nguyên tố cần tìm.
4. XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ Ở CÙNG 1 NHÓM VÀ 2 CHU KÌ LIÊN TIẾP
Ví dụ: Cho hỗn hợp X gồm 2 muối carbonate của 2 kim loại A, B ở cùng nhóm IIA và 2
chu kì liên tiếp. Cho 13,4 gam X tác dụng với lượng vừa đủ dd HCl 0,25M thu được 3,7185
lít CO2 (đkc) và dd Y.
(cho Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137, C = 12; O = 16)
a/ Xác định 2 kim loại A, B và tính % khối lượng của mỗi muối trong X.
b/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.
c/ Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m.
Giải:
𝑉
nCO2 = = 0,15; mhh X = 13,4 (g). Kim loại nhóm IIA => hóa trị II.
24,79
̅ => công thức của 2 muối là M
a/ Gọi công thức trung bình 2 kim loại A, B là M ̅ CO3.
PTHH: ̅ CO3 + 2HCl → M
M ̅ Cl2 + H2O + CO2 
0,15 0,3 0,15 0,15  0,15
̅ 𝑋 = 𝑚 = 13,4 = 89,33 => M
=> nhh X = 0,15 => M ̅ = 88 = 29,33
̅ + 12 + 3.16 = 89,33 => M
𝑛 0,15 3
Nhóm IIA có các kim loại: Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137
Vì A, B ở 2 chu kì liên tiếp => Chọn 24 < 29,33 < 40 => A là Mg; B là Ca.
Vậy công thức của 2 muối ban đầu là MgCO3 (x mol) và CaCO3 (y mol)
Ta có: nX = x + y = 0,15; mX = 84x + 100y = 13,4 => x = 0,1; y = 0,05.
m MgCO3 84.0,1
Vậy %mMgCO3 = .100 = .100 ≈ 62,69%;
m hhX 13,4
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 9
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
%mCaCO3 = 100 – 62,69 = 37,31%.
n 0,3
b/ nHCl = 0,3 mol => Vdd = = = 1,2 (lít).
CM 0,25
c/ Cách 1: Bảo toàn khối lượng:
mX + mHCl = mMuối sau + mCO2 + mH2O
0986.711.703
=> 13,4 + 0,3.36,5 = m + 0,15.44 + 0,15.18 => m = 15,05
88
̅ => m
Cách 2: Dùng M = 0,15.( + 35,5.2) = 15,05.
MCl 2
3
Cách 3: Bảo toàn nguyên tố kim loại:
MgCO3 0,1 mol → MgCl2: 0,1 mol; CaCO3 0,05 mol → CaCl2: 0,05 mol
=> m = mMgCl2 + mCaCl2 = 0,1.95 + 0,05.111 = 15,05.
----------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Cation R+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R.
b) Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm) của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn.
c) Tính chất hoá học đặc trưng của nguyên tố R là gì? Lấy 2 phản ứng để minh họa.
d) Anion X– có cấu hình electron giống cấu hình electron của cation R+, hãy cho biết tên và
viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.
Câu 2. Cho các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:
(1) 1s22s22p4 (2) 1s22s22p3. (3) 1s22s22p63s23p1. (4) 1s22s22p63s23p5.
a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.
b) Hãy xác định vị trí (chu kì, nhóm) của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Câu 3. a) Cho biết Na, Mg, Al thuộc nhóm IA, IIA, IIIA. Hãy xác định số electron ngoài
cùng của các ion Na+, Mg2+, Al3+. Chúng có chung cấu hình electron với khí hiếm nào?
b) Cho biết Cl, S thuộc nhóm VIIA và VIA. Xác định số electron ngoài cùng của các ion
Cl- và S2-. Cấu hình ấy giống cấu hình của khí trơ nào?
Câu 4. Nguyên tố phosphorus có Z = 15, có trong thành phần của một loại phân bón, diêm,
pháo hoa; nguyên tố calcium có Z = 20, đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt
là xương và răng. Xác định vị trí của hai nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn và cho biết
chúng thuộc loại nguyên tố s, p hay d; là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
Câu 5. Sulfur (S) là chất rắn, xốp, màu vàng nhạt ở điều kiện thường. Sulfur và hợp chất
của nó được sử dụng trong acquy, bột giặt, thuốc diệt nấm; do dễ cháy nên S còn được dùng
để sản xuất các loại diêm, thuốc súng, pháo hoa, … Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố S nằm
ở chu kì 3, nhóm VIA.
a) Nguyên tử của nguyên tố S có bao nhiêu electron thuộc lớp ngoài cùng?
b) Các electron lớp ngoài cùng thuộc những phân lớp nào?
c) Viết cấu hình electron nguyên tử của S.
d) S là nguyên tố kim loại hay phi kim?
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 10
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 6. Silicon là một nguyên tố phổ biến và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Silicon
siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử. Ngoài ra,
nguyên tố này còn được sử dụng để chế tạo pin mặt trời nhằm mục đích chuyển đổi năng
lượng ánh sáng thành năng lượng điện để cung cấp cho các thiết bị trên tàu vũ trụ. Xác định
vị trí của nguyên tố silicon (Z = 14) trong bảng tuần hoàn.
Câu 7. Hợp chất ion XY được sử dụng để bảo quản mẫu tế bào trong việc nghiên cứu dược
0986.711.703
phẩm và hóa sinh vì ion Y– ngăn cản sự thủy phân glycogen. Trong phân tử XY, số electron
của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi
hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Hãy xác định vị trí của X, T trong bảng tuần
hoàn
Câu 8. Sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trong SGK, hoàn thành những thông
tin còn thiếu trong bảng sau.
Hợp chất Khối lượng Fe (g) Khối lượng O (g) Tỉ lệ khối lượng O : Fe
Fe
Fe2O3
Fe3O4
Câu 9. Một hợp chất có công thức XY2, trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt
nhân của X và Y đều có số proton bằng số neutron. Tổng số proton trong phân tử XY 2 là
32. Hợp chất này được sử dụng như chất trung gian để sản xuất sulfuric acid.
a. Viết cấu hình electron của X và Y
b. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn và công thức phân tử hợp chất XY 2.
Câu 10. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện
tích hạt nhân bằng 25.
a. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y.
b. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn và tên nguyên tố X, Y.
Câu 11. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong
BTH. Tổng số proton của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron
nguyên tử của X, Y.
Câu 12. X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong
BTH. Tổng điện tích hạt nhân của X và Y là 58. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần
hoàn (không dùng BTH).
Câu 13. Cho 3 nguyên tố A, B, C cùng thuộc nhóm A và thuộc 3 chu kì liên tiếp. Tổng số
hạt proton của A, B, C bằng 70. Gọi tên các nguyên tố A, B, C.
Câu 14. A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm kế tiếp thuộc hai chu kì liên tiếp trong BTH.
Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 31. Hãy xác định vị trí của hai
nguyên tố A, B trong BTH và viết cấu hình electron của chúng.
Câu 15. Hai nguyên tố A, B thuộc hai nhóm liên tiếp trong BTH, B thuộc nhóm V. Ở trạng
thái đơn chất A, B không tác dụng với nhau, tổng điện tích hạt nhân của hai nguyên tử là
23. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình electron nguyên tử của A, B.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 11
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 16. Phân tử X2Y có tổng số hạt proton là 23. Biết X, Y ở 2 nhóm A liên tiếp trong cùng
một chu kì. Tìm công thức của hợp chất X2Y.
Câu 17. X và Y là hai nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong
bảng tuần hoàn. Ở trạng thái đơn chất, X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton
trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hoàn.
Xác định tên nguyên tố X, Y.
0986.711.703
Câu 18. Một kim loại M phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành dung dịch MOH. Nếu M là
nguyên tố chu kì 4, hãy viết cấu hình electron của M.
Câu 19. Dự đoán về vị trí trong bảng tuần hoàn, tính chất hoá học điển hình của đơn chất
các nguyên tố X có Z = 119 và Y có Z = 120. Cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của
nguyên tố X là 8s1.
Câu 20. Một nguyên tố kim loại được sử dụng làm vỏ lon nước giải khát. Nguyên tử của
các nguyên tố này có cấu hình electron: [Ne]3s23p1. Hãy xác định tên nguyên tố này và vị
trí của nó trong bảng tuần hoàn. Nêu cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố này.
Câu 21. Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì kế tiếp nhau. Biết tổng
số hạt proton trong hai nguyên tử của hai nguyên tố X, Y là 30.
a. Xác định X, Y.
b. Cho 14,7 gam hỗn hợp X, Y tác dụng với 85,8 gam nước (dư) thu được dung dịch Z và
6,1975 lít H2 đkc. Xác định nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch Z.
Câu 22. Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kì kế tiếp nhau. Biết tổng
số hạt proton trong hai nguyên tử của hai nguyên tố X, Y là 32.
a. Xác định X, Y.
b. Cho m gam hỗn hợp Z gồm X, Y (được trộn theo tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư
thu được dung dịch T và V lít H2 đkc. Biết trong T có chứa 51,5 gam muối khan. Xác định
m và V.
Câu 23. Hãy ghép mỗi cấu hình electron ở cột A với mô tả thích hợp về vị trí nguyên tố
trong bảng tuần hoàn ở cột B.
Cột A Cột B
2 2
a) 1s 2s 2p 6
1. Nguyên tố nhóm IIIA
5
b) [Ar] 3d 4s 1
2. Nguyên tố ở ô thứ 11
c) [He] 2s2 2s1 3. Nguyên tố ở nhóm VIIIA
d) 1s2 2s2 2p6 3s1 4. Nguyên tố ở chu kì 4
Câu 24. Hai nguyên tố X, Y thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Biết tổng
số hạt proton trong hai nguyên tử của hai nguyên tố X, Y là 15. Xác định các nguyên tố X,
Y. Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim.
Câu 25. Cho 0,425 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp phản ứng
hết với nước. Sau phản ứng thu được 50 ml dd A và 185,925 ml khí H2 (đkc).
(a) Xác định hai kim loại kiềm và tính nồng độ mol của các chất tan có trong dd A.
(b) Để trung hòa 100 ml dd A cần dùng V ml dd H2SO4 0,5M. Tính giá trị của V.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 12
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 26. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại nằm ở hai chu kì kế tiếp và thuộc nhóm
IIA, tác dụng vừa đủ với dd HCl 0,8M thì thu được 7,437 lít khí hydrogen (đkc) và dd Y.
a) Xác định 2 kim loại đã cho (Be=9, Mg=24; Ca=40; Sr=88; Ba=137)
b) Tính % khối lượng của mỗi kim loại.
c) Tính thể tích dd HCl đã dùng. d) Tính CM của mỗi chất tan trong Y.
Câu 27: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại ở nhóm IIA và thuộc 2 chu kì liên tiếp
0986.711.703
tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% (loãng) rồi cô cạn thu được 37,6 gam hỗn hợp 2
muối khan.
a) Tìm hai kim loại và tính % khối lượng mỗi kim loại trong X.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm muối carbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp.
Cho 14,2 gam X tác dụng vừa đủ với dd HCl 25% thu được 3,7185 lít CO2 (đkc) và dd Y.
a) Tìm hai kim loại và % khối lượng mỗi muối trong X.
b) Tính tổng khối lượng muối thu được khi cô cạn dd Y.
c) Tính khối lượng dd HCl cần dùng. d) Tính C% mỗi muối trong dd Y.
Câu 29. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-, phân tử A chứa 9 ngtử, gồm
3 ngtố phi kim. Tỉ lệ số ngtử của mỗi ntố là 2 : 3 : 4. Tổng số proton trong A là 42 và trong
ion Y- chứa 2 nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 nhóm A liên tiếp. Viết CT hoá học của A.
Câu 30. Một hợp chất MX có tổng số hạt là 143, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 41. Số khối của M2+ nhiều hơn X2- là 33. Số hạt mang điện trong
hạt nhân M nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân X là 14.
a) Xác định công thức phân tử của MX? Gọi tên?
b) Viết cấu hình e, xách định vị trí của M, X trong bảng TH
c) Viết cấu hình e của ion tạo ra từ M, X? Dự đoán tính chất hóa học của M và X?
Câu 31. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M+ và ion X2-. Tổng số các hạt (p, n, e) trong phân
tử M2X là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt.
Số khối của ion M+ nhiều hơn số khối của ion X2-là 23. Tổng số các hạt (p, n, e) trong ion
M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31 hạt.
a) Viết cấu hình electron của các ion M+ và X2-.
b) Xác định vị trí của M, X trong BTH.
Câu 32. Một hợp chất được hình thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử M2X2 tổng số
các hạt proton, neutron, electron là 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 52 hạt. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt
proton, neutron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X22- là 7 hạt.
a) Xác định các nguyên tố M, X;
b) Viết cấu hình electron nguyên tử (dạng chữ và dạng obitan) của X, M.
----------------------------------------------------------------------------------------
BẢNG TUẦN HOÀN T2: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT – ĐỊNH
LUẬT TUẦN HOÀN

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 13
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
I. Bán kính nguyên tử
Bán kính nguyên tử là khoảng cách từ hạt nhân đến lớp electron lớp ngoài cùng
- Nếu nguyên tử có càng nhiều lớp e thì bán kính càng lớn.
Ví dụ: 11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1; 2 2 6 2
19K: 1s 2s 2p 3s 3p 4s
6 1

Na có 3 lớp e; K có 4 lớp e => bán kính nguyên tử của K lớn hơn của Na.
- Nếu 2 ngtử có cùng số lớp e thì bán kính phụ thuộc vào điện tích hạt nhân
0986.711.703
Điện tích hạt nhân lớn => Lực hút e lớn => e bị kéo về gần hạt nhân hơn => Bán kính sẽ
nhỏ hơn.
Ví dụ: 11Na: 1s2 2s2 2p6 3s1; 2 2
12Mg: 1s 2s 2p 3s
6 2

=> 2 ngtử này cùng có 3 lớp e, nhưng điện tích hạt nhân của Mg lớn hơn nên e sẽ bị kéo về
gần hơn => Bán kính của Mg < Na.
1. Biến thiên bán kính nguyên tử trong 1 chu kì
Trong cùng 1 chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng thì bán kính ngtử giảm.
Giải thích: do trong 1 chu kì các nguyên tử có cùng số lớp e, nhưng điện tích hạt nhân tăng
thì lực hút e tăng => electron bị kéo về gần hơn => bán kính sẽ giảm.
Ví dụ: Chu kì 3: bán kính giảm: 11Na > 12Mg > 13Al > 14Si > 15P > 16S > 17Cl > 18Ar.
2. Biến thiên bán kính ngtử trong 1 nhóm A
Trong 1 nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng thì bán kính ngtử của các nguyên tố tăng.
Giải thích: Trong 1 nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng nhưng số lớp e cũng tăng => Lực
hút của hạt nhân giảm => khoảng cách của e với hạt nhân tăng => bán kính tăng.
3. Sự biến đổi tuần hoàn bán kính nguyên tử
Bán kính ngtử giảm lặp lại sau mỗi chu kì, và tăng lặp lại ở các nhóm A => Bán kính ngtử
biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
VD: Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về bán kính nguyên
tử của
a) sodium (Z=11) và potassium (Z=19). b) magnesium (Z=12) và chlorine (Z=17).
Hướng dẫn giải
a) Vì: sodium và potassium đều thuộc nhóm IA. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử
tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân => Bán kính nguyên tử potassium (Z=19; IA)
lớn hơn bán kính nguyên tử sodium (Z=11; IA).
b) Vì: magnesium và chlorine đều thuộc chu kì 3. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử
giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân => Bán kính nguyên tử magnesium (Z=12; chu
kì 3) lớn hơn bán kính nguyên tử chlorine (Z=17; chu kì 3).

II. Độ âm điện
1. Khái niệm
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử
=> Bán kính càng nhỏ thì lực hút e càng mạnh => Độ âm điện càng lớn
=> Độ âm điện tỉ lệ nghịch với bán kính nguyên tử.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 14
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Ngtử có độ âm điện lớn nhất là Florine (F: 3,98  4); lớn thứ 2 là Oxygen (O: 3,44  3,5).
2. Biến thiên độ âm điện trong 1 chu kì
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử giảm nên độ
âm điện tăng.
3. Biến thiên độ âm điện trong 1 nhóm A
Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử tăng =>
0986.711.703
Lực hút e giảm nên độ âm điện giảm.
VD1: Cho dãy các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần là K, Na, Si, S.
Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy giải thích sự sắp xếp này dựa trên sự biến đổi độ âm điện theo
chu kì và theo nhóm A.
Hướng dẫn giải
Ta có:
+ Trong một nhóm A, độ âm điện của nguyên tố giảm từ trên xuống dưới.
+ Trong một chu kì, độ âm điện của nguyên tố tăng từ trái sang phải.
IA IVA VIA
Chu kì 3 Na Si S
Chu kì 4 K
=> Độ âm điện: K < Na < Si < S.
VD2: Almelec là hợp kim của aluminium (Z=13) với một lượng nhỏ magnesium (Z=12) và
silicon (Z=14), trong đó chứa 98,8% aluminium, 0,5% magnesium, 0,7% silicon. Hợp kim
này có điện trở nhỏ, dai, bền hơn nhôm, dùng để chế tạo dây cáp điện cao thế. Các em hãy:
a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bán kính nguyên tử của các nguyên tố hóa học có trong
almelec.
b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ âm điện của các nguyên tố hóa học có trong almelec.
Hướng dẫn giải
Aluminium (Z=13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1  chu kì 3, nhóm IIIA.
Magnesium (Z=12): 1s2 2s2 2p6 3s2  chu kì 3, nhóm IIA.
Silicon (Z=14): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2  chu kì 3, nhóm IVA.
IIA IIIA IVA
Chu kì 3 Mg Al Si
a) Trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
=> Bán kính nguyên tử: Mg > Al > Si.
b) Trong một chu kì, độ âm điện của nguyên tố tăng từ trái sang phải.
=> Độ âm điện: Si > Al > Mg.
III. Tính kim loại, tính phi kim
a) Khái niệm
- Tính kim loại là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó có khả năng nhường e để
tạo ion dương => Tính kim loại phụ thuộc vào bán kính nguyên tử
Bán kính ngtử lớn => Electron bị hạt nhân hút yếu => Dễ tách ra => Ngtử dễ nhường e
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 15
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
=> tính kim loại mạnh
=> Tính kim loại tỉ lệ thuận với bán kính nguyên tử, tỉ lệ nghịch với độ âm điện.
- Tính phi kim: là tính chất của 1 ng tố mà ng tử của nó dễ nhận e tạo thành ion âm => tính
phi kim sẽ tỉ lệ thuận với độ âm điện, tỉ lệ nghịch với bán kính nguyên tử.
Nguyên tử có độ âm điện càng lớn thì càng dễ nhận e => Tính phi kim càng mạnh
=> Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là Florine (F).
0986.711.703
- Bán kính nguyên tử càng nhỏ => e ở gần hạt nhân => Lực hút e của hạt nhân càng mạnh
=> tính phi kim càng mạnh.
b) Biến thiên trong 1 chu kì
Ghi nhớ: đầu mỗi chu kì là kim loại, gần cuối là phi kim, cuối cùng là khí hiếm.
=> Trong 1 chu kì: theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: tính kim loại giảm, tính phi kim
tăng.
Giải thích: Trong 1 chu kì, các nguyên tử có cùng số lớp electron, khi điện tích hạt nhân
tăng => lực hút e tăng lên, electron bị kéo về gần hơn => electron khó bị tách ra, dễ bị hút
vào => tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
c) Biến thiên trong 1 nhóm A
Biến thiên trong 1 nhóm A: ngược lại với chu kì => Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
Giải thích: Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân số lớp e tăng lên =>
khoảng cách giữa hạt nhân và e lớp ngoài cùng tăng lên (bán kính ngtử tăng) => Lực hút e
của hạt nhân giảm => Nguyên tử dễ mất e, khó nhận thêm => tính kim loại tăng, tính phi
kim giảm.
VD1: Cho các nguyên tố: 11 Na, 13 Al, 19 K, 16 S .
a) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử.
b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều giảm dần độ âm điện.
c) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính kim loại.
d) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính phi kim.
Hướng dẫn giải
 Viết cấu hình e => xác định vị trí => phác thảo lên bảng tuần hoàn như phía dưới =>
đưa quy luật biến đổi tính chất theo chu kỳ hoặc nhóm vào (nhóm ngược với chu kỳ, có chu
kì suy ra được nhóm) =>sau đó trả lời theo yêu cầu đề bài.
1
11Na: [Ne] 3s => Chu kì 3, nhóm IA
2 1
13Al: [Ne] 3s 3p => Chu kì 3, nhóm IA.
1
19K: [Ar] 4s => Chu kì 4, nhóm IA.
2 4
16S: [Ne] 3s 3p => chu kì 3, nhóm VIA.

R ; KL ; PK ; ÑAÑ

IA IIIA VIA
11Na 13Al 16S

19K

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 16
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
a) Chiều giảm dần bán kính nguyên tử: K > Na > Al > S.
b) Chiều giảm dần độ âm điện: S > Al > Na > K.
c) Chiều tăng dần tính kim loại: S < Al < Na < K.
d) Chiều tăng dần tính phi kim: K < Na < Al < S.
VD2: Cho các nguyên tố: X (Z=12), Y (Z=19), T (Z=17), V (Z=15)
a) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần bán, kính nguyên tử?
0986.711.703
b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều giảm dần tính phi kim?
c) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều giảm dần tính kim loại?
Hướng dẫn giải
Cấu hình e:
12X: 1s 2s 2p 3s => X là nguyên tố s => nhóm A
2 2 6 2

Vị trí: X ở ô số 12, chu kì 3 (vì có 3 lớp e), nhóm IIA (vì có 2e lớp ngoài cùng)
19Y: 1s 2s 2p 3s 3p 4s => Y là nguyên tố s => nhóm A.
2 2 6 2 6 1

Vị trí: Y ở ô số 19, chu kì 4 (vì có 4 lớp e), nhóm IA (vì có 1e lớp NC).
17T: 1s 2s 2p 3s 3p => T là nguyên tố p => nhóm A.
2 2 6 2 5

Vị trí: T ở ô số 17, chu kì 3 (vì có 3 lớp e), nhóm VII (vì có 2 + 5 = 7e lớp NC).
15V: 1s 2s 2p 3s 3p => V là nguyên tố p => Nhóm A
2 2 6 2 3

Vị trí: V ở ô 15, chu kì 3 (vì có 3 lớp e), nhóm VA (vì có 2 + 3 = 5e ở lớp NC).
=> X, V, T cùng chu kì 3;
Không có nguyên tố nào trong 4 nguyên tố trên cùng nhóm A => Bổ sung thêm nguyên
tố M cùng nhóm với nguyên tố Y, M cùng chu kì với X, V, T

IV. Hóa trị và số e lớp ngoài cùng


Trong 1 chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1
đến 8.
Hóa trị cao nhất của các nguyên tố nhóm A với oxi tăng dần từ I đến VII
Tổng quát: Nguyên tố R thuộc nhóm x A => R có hóa trị cao nhất với O là x (x ≤ 7)
=> Công thức oxide cao nhất là R2Ox (nếu x lẻ) hoặc ROx/2 (nếu x chẵn).
Nếu x ≥ 4 thì R tạo hợp chất khí với H, trong đó hóa trị của R với H là 8 – x
=> Công thức của hợp chất khí với H là RH8 – x
Chú ý: oxide cao nhất có thể kết hợp với nước tạo ra hydroxide cao nhất là acid
SO3 + H2O → H2SO4: hydroxide cao nhất của S.
BaO + H2O → Ba(OH)2: hydroxide cao nhất của Ba.
2.R 16x
Từ công thức R2Ox => %mR = .100 ; %mO = .100
2R + 16x 2R + 16x
R 8−x
Từ công thức RH8-x => %mR = .100 ; %mH = .100
R + 1(8 − x) R + (8 − x)
VD1: Al nhóm IIIA => oxide cao nhất là Al2O3. Ko xét hợp chất khí với H.
VD2: C nhóm IVA => oxide cao nhất là CO2, hợp chất khí với H là CH4.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 17
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
VD3: Nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng TH. Trong hợp chất của R với hydrogen có
82,35%R về khối lượng. Hãy xác định tên của nguyên tố R.
VD4: Trong oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VIA, có chứa 60% khối lượng
Oxygen.
a) Xác định R?
b) Viết công thức phân tử: oxide cao nhất, hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của
R? 0986.711.703
c) Cho 16 gam oxide cao nhất của R phản ứng hết với 50 gam dung dịch NaOH a% tạo
muối trung hòa. Biết rằng NaOH dùng dư 20% so với lượng vừa đủ. Tính a.

V. Tính acid, base của oxide, hydroxide


1. Kim loại thường tạo oxide có tính base, hydroxide là base. Kim loại càng mạnh thì base
càng mạnh.
Vd: Na tạo oxide Na2O (oxide base); hydroxide là NaOH (base mạnh).
2. Phi kim thường tạo oxide có tính acid, hydroxide là acid (được tạo ra khi cho oxide acid
hợp nước). Phi kim càng mạnh thì tính acid tương ứng càng mạnh.
Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
Oxit cao nhất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7
H3RO4
HRO4
Hợp chất Hiđroxit ROH R(OH)2 R(OH)3 H2RO3 (ngoại lệ H2RO4
(trừ F)
HNO3)
VD1: S tạo oxide cao nhất là SO3 (oxide acid)
SO3 + H2O → H2SO4: là hydroxide cao nhất của S.
3. Biến thiên tính acid, base
Biến thiên tính base giống với biến thiên tính kim loại.
Biến thiên tính acid giống với biến thiên tính phi kim.
a) Trong 1 chu kì: (đầu là kim loại, gần cuối là phi kim)
Tính kim loại giảm, bán kính giảm, tính base giảm
Kim loại Phi kim
Tính phi kim tăng, độ âm điện tăng, tính acid tăng
b) Biến thiên trong 1 nhóm A: ngược lại với chu kì.
=> Muốn so sánh các yếu tố thì ta phải xếp các nguyên tố về cùng chu kì hoặc cùng
nhóm rồi dùng quy luật biến thiên.\

VD1: Nguyên tố aluminium (Al) thuộc nhóm IIIA và nguyên tố sulfur (S) thuộc nhóm VIA
của bảng tuần hoàn. Các em hãy viết công thức hóa học của oxide và hydroxide (ứng với
hóa trị cao nhất) của hai nguyên tố trên?
Hướng dẫn giải:
Nguyên tố R thuộc nhóm xA => R có hóa trị cao nhất với O là x
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 18
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
=> Công thức oxide cao nhất là R2Ox (x lẻ) hoặc ROx/2 nếu x chẵn.
Nếu R là kim loại => oxide base → hydroxide: R(OH)n: là base.
Nếu R là phi kim => oxide acid → hydroxide có tính acid.
Nhóm IIIA VIA
Oxit cao nhất Al2O3 SO3
Hợp chất Hydroxide Al(OH)3 H2SO4
0986.711.703
VD2: Trong một thí nghiệm, cho lần lượt các oxide Na 2O, MgO, P2O5 vào nước, sau đó
nhúng giấy Giấy quỳ vào dung dịch sau phản ứng, hiện tượng được ghi nhận lại như sau:

Oxide Hiện tượng


Na2O Tan hoàn toàn trong nước, Giấy quỳ chuyển sang màu
xanh đậm.
MgO Tan một lượng rất nhỏ trong nước, Giấy quỳ chuyển sang
màu xanh nhạt.
P2O5 Tan hoàn toàn trong nước, Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.

Em hãy:
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong thí nghiệm trên.
b) So sánh tính oxide – base của các oxide và hydroxide tương ứng. Từ đó các em có nhận
xét gì về xu hướng biến đổi tính base, tính acid của oxide và hydroxide theo chu kì.
Hướng dẫn giải
a) Na2O + H2O → NaOH; MgO + H2O → Mg(OH)2; P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
b) Tính base: Na2O > MgO > P2O5. Tính axit: Na2O < MgO < P2O5.
Tính base: NaOH > Mg(OH)2 > H3PO4. Tính axit: NaOH < Mg(OH)2 < H3PO4.
IA IIA VA
Chu kì 3 Na Mg P
=> Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: tính kim loại giảm, dẫn đến
tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng
dần.

VD3: Cho các nguyên tố tử sau: Si (Z=14), P (Z=15), Cl (Z=17), D (Z=19). Viết công thức
hydroxide ứng với hóa trị cao nhất và so sánh tính acid của các hydroxide đó.
Hướng dẫn giải
Si ( Z = 14 ) : [Ne]3s 2 3p 2 → chu kì 3, nhoùm IVA → hydroxide : H 2SiO3
P ( Z = 15 ) : [Ne]3s 2 3p3 → chu kì 3, nhoùm VA → hydroxide : H 3PO 4
Cl ( Z = 17 ) : [Ne]3s 2 3p5 → chu kì 3, nhoùm VIIA → hydroxide : HClO 4

K ( Z = 19 ) :[Ar]4s1 → chu kì 4, nhoùm IA ⎯⎯


→ hydroxide : KOH
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 19
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
IA IVA VA VIIA
Chu kì 3 Na Si P Cl
Chu kì 4 K
Bổ sung thêm Na cùng nhóm IA với K; cùng chu kì 3 với Si, P, Cl để tiện so sánh
Tính base: KOH > NaOH > H2SiO3 > H3PO4 > HClO4

0986.711.703
Tính acid: KOH < NaOH < H2SiO3 < H3PO4 < HClO4
Vậy thứ tự tính acid tăng: KOH < H2SiO3 < H3PO4 < HClO4.

VD4: So sánh tính base: KOH, NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 cho biết: 19K, 11Na, 12Mg, 13Al.
Viết cấu hình e => Na, K cùng nhóm IA => tính base: NaOH < KOH.
Từ cấu hình e => Na, Mg, Al cùng chu kì 3 => Tính base: NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3.
Vậy tính base giảm dần: KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3.
Tính base tăng dần: Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH < KOH.
VD5: So sánh tính acid của hydroxide cao nhất: H2SO4, H2SiO3, H3PO4, HClO4.
Cho: Biết 14Si, 15P, 16S, 17Cl
CHe: 14Si: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2; 2 2 6 2
15P: 1s 2s 2p 3s 3p ;
3

2 2 6 2 4 2 2 6 2 5
16S: 1s 2s 2p 3s 3p ; 17Cl: 1s 2s 2p 3s 3p
=> 4 nguyên tố cùng 1 chu kì 3.
Cùng 1 chu kì: theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: tính phi kim tăng, tính acid tăng
=> Tính acid: H2SiO3 < H3PO4 < H2SO4 < HClO4.
VI. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN
Định luật tuần hoàn: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và
tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn:
Vò trí cuûa nguyeân toá trong
caáu hình electron
baûng tuaàn hoaøn

Tính chaát cuûa nguyeân toá

Ví dụ 1: Nguyên tố sulfur (S) thuộc nhóm VIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn, là một
nguyên tố thiết yếu cho sự sống, sulfur được dùng rộng rãi trong thuốc súng, diêm, thuốc
trừ sâu và thuốc diệt nấm…, sulfur được đánh giá là một trong các nguyên tố quan trọng
nhất được sử dụng như là nguyên liệu công nghiệp.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của sulfur.
b) Nguyên tố sulfur là kim loại hay phi kim.
c) Viết công thức oxide cao nhất và hydroxide tương ứng của sulfur, cho biết oxide,
hydroxide đó có tính axit hay base.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 20
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
d) So sánh tính phi kim của sulfur với nguyên tố magnesium thuộc nhóm IIA, chu kì 3.
Hướng dẫn giải
a) Cấu hình electron nguyên tử của sulfur: S ở chu kì 3 => S có 3 lớp e;
S ở nhóm VIA => S có 6e lớp ngoài cùng => CHe lớp NC của S: 3s2 3p4
=> CHe đầy đủ: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 => CHe thu gọn [Ne] 3s2 3p4.
b) sulfur là phi kim vì có 6 electron lớp ngoài cùng.
0986.711.703
c) sulfur (S) thuộc nhóm VIA => công thức oxide cao nhất là SO3 có tính acid
=> hydroxide H2SO4 : là acid mạnh.
d) Tính phi kim của S (VIA) mạnh hơn Mg (IIA) vì cùng chu kì 3, theo chiều tăng dần điện
tích hạt nhân thì tính phi kim tăng.
Ví dụ 2: Potassium (K) có vai trò quan trọng trong chống co cơ và việc gửi tất cả các xung
động thần kinh ở động vật qua các tiềm năng hành động (Action potential). Sự thiếu hụt
potassium trong các dung dịch trong cơ thể có thể gây ra các tình trạng có thể tử vong
như thiếu kali máu, đặc biệt gây nôn mửa, tiêu chảy, hoặc tăng bài tiết niệu đạo.
Dựa vào cấu hình electron của potassium : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1, các em hãy:
a) Xác định vị trí (chu kì, nhóm) của potassium trong bảng tuần hoàn.
b) Nguyên tố potassium là kim loại hay phi kim.
c) Viết công thức oxide cao nhất và hydroxide tương ứng của potassium, cho biết oxide,
hydroxide đó có tính axit hay base.
d) So sánh tính kim loại của potassium với nguyên tố sodium (Na) thuộc nhóm IA, chu kì
3.
Hướng dẫn giải
a) potassium thuộc chu kì 4 (vì có 4 lớp electron), nhóm IA (vì là nguyên tố A, có 1 electron
lớp ngoài cùng).
b) Nguyên tố potassium là kim loại (vì có 1 electron lớp ngoài cùng).
c) oxide cao nhất: K2O có tính base; hydroxide: KOH có tính base.
d) Tính kim loại của potassium > sodium (Na), vì trong cùng một nhóm theo chiều tăng điện
tích hạt nhân, thì tính kim loại tăng dần.

Ví dụ 3: Cho các nguyên tử: A (Z=11), B (Z=14), C (Z=17), D (Z=19)


a) Viết công thức hidroxit ứng với oxit cao nhất của các nguyên tố trên.
b) Sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit của các hidroxit trên.
c) Sắp xếp theo chiều tăng dần tính base của các hidroxit trên.
Hướng dẫn giải
A ( Z = 11) :[Ne]3s1 → chu kì 3, nhoùm IA

B ( Z = 14 ) :[Ne]3s 2 3p 2 → chu kì 3, nhoùm IVA

C ( Z = 17 ) :[Ne]3s 2 3p5 → chu kì 3, nhoùm VIIA

D ( Z = 19 ) :[Ar]4s1 → chu kì 4, nhoùm IA


LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 21
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN

0986.711.703
a) Công thức hidroxit ứng với oxit cao nhất: AOH, H2BO3, HCO4, DOH
Hoặc nếu học sinh nhớ tên nguyên tố có thể viết cụ thể: NaOH, H2SiO3, HClO4, KOH
b) Chiều tăng dần tính axit của các hidroxit: DOH < AOH < H2BO3 < HCO4
c) Chiều tăng dần tính base của các hidroxit: HCO4 < H2BO3 < AOH < DOH.
VII. Tổng kết
Muốn so sánh các tính chất thì cần sắp xếp các nguyên tố vào cùng chu kì, cùng 1 nhóm
rồi vận dụng các quy luật trên
Quy luật biến thiên trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
Bán kính giảm, tính kim loại giảm, tính base giảm
Độ âm điện tăng, tính phi kim tăng, tính acid tăng
Quy luật biến thiên trong 1 nhóm A ngược lại với 1 chu kì.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1. Xác định nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố có tính phi kim mạnh
nhất. Giải thích.
Câu 2: Cho vị trí các nguyên tố A, T, E, X, Y, Z trong bảng tuần hoàn rút gọn như sau:
IA VIIIA
IIA IIA IVA VA VIA VIIA
E
A X Y T Z

Các em hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự:
a) Tính kim loại giảm dần. b) Độ âm điện tăng dần.
c) Tính phi kim tăng dần. d) Bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu 3: Cho dãy nguyên tố: 11X, 12Y, 14T, 6M, 35Q, 28R.
a) Viết cấu hình electron, cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm, xác định vị trí
(chu kì, nhóm).
b) Sắp xếp các nguyên tố X, Y, T, M theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử?
c) Sắp xếp các nguyên tố X, Y, T, M theo chiều giảm dần tính phi kim?
d) Viết công thức oxide cao nhất, hidroxide ứng với oxide cao nhất của X, Y, T, M.
Câu 4: Nicotine có trong thuốc lá, là một chất rất độc, có thể gây nhiễm độc nghiêm trọng
và gây tử vong, hấp thụ vào cơ thể qua đường tiêu hóa, hô hấp và da. Người ta đã tính ra
được hút một điếu thuốc lá là tự tước đi của mình 5,5 phút sự sống. Hút thuốc lá làm tăng
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 22
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
thêm tỉ lệ tử vong từ 30-80%, chủ yếu là các bệnh gây ung thư, bệnh tắc nghẽn mãn
tính…Công thức cấu tạo của nicotine được biểu diễn như hình bên:
H
N
CH3

0986.711.703
N
a) Nêu vị trí các nguyên tố tạo nên nicotine trong bảng tuần hoàn.
b) So sánh tính phi kim, bán kính nguyên tử và độ âm điện của hai nguyên tố C, N?
Câu 5: Supephotphat kép Ca(H2XO4)2 là một loại phân lân cung cấp photpho cho cây dưới
dạng ion photphat. Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình
sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vật. Phân lân có tác dụng làm cho cành lá
khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to… Phèn chua K2YO4.Al2(YO4)3.24H2O là loại muối có tinh
thể to nhỏ không đều, không màu hoặc trắng, cũng có thể trong hoặc hơi đục, được sử dụng
rộng rãi để làm trong nước đục, thuộc da, sản xuất vải chống cháy và bột nở. Biết rằng X,
Y là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng
số đơn vị điện tích hạt nhân là 31.
a) Viết cấu hình electron, từ đó xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
b) So sánh bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại – phi kim của X, Y. Giải thích.
Câu 6: Cho các nguyên tố với số hiệu tương ứng: 11X, 19Y, 13Z, 16T, 9Q.
a. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử của chúng.
b. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của chúng.
c. Viết công thức của các oxide cao nhất của các nguyên tố trên (nếu có). So sánh tính acid
của các oxide này.
Câu 7. Nguyên tố magnesium thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn.
a) Viết cấu hình electron của magnesium, nêu một số tính chất cơ bản của đơn chất và
oxide, hydroxide chứa magnesium.
b) So sánh tính kim loại của magnesium với các nguyên tố lân cận trong bảng tuần hoàn.
Câu 8. Potassium là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho thực vật và con người. Nguyên tử
potassium có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1.
a) Nêu vị trí của potassium trong bảng tuần hoàn.
b) Nêu một số tính chất cơ bản của đơn chất và hợp chất chứa potassium.
Câu 9. a) Không dùng bảng độ âm điện hãy so sánh độ âm điện của các nguyên tố X có Z
= 14 và nguyên tố Y có Z = 16. Giải thích.
b) Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính phi kim: O, S, F. Giải thích.
c) Viết công thức oxide cao nhất và hydroxit tương ứng của các nguyên tố chu kì 3, từ Na
đến Cl.
d) Xác định nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất.
Giải thích.
e) Viết công thức các hydroxide (nếu có) của những nguyên tố chu kì 2. So sánh tính acid,
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 23
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
tính base của chúng.
Câu 10. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 13, 19
a) Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.
b) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần.
c) Gán các giá trị độ âm điện (0,82; 1,31 và 0,93) cho X, Y, Z.
d) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại giảm dần.
0986.711.703
Câu 11. Những đặc trưng nào sau đây thuộc về kim loại nhóm A, những đặc trưng nào thuộc
về phi kim?
(1) Dễ nhường electron (2) Dễ nhận electron
(3) Oxide cao nhất có tính base (4) Oxide cao nhất có tính acid
Câu 12 a) Một acid của Se (Z = 34) có công thức H2SeO4. Acid này là acid mạnh hay yếu?
b) Hydroxide của nguyên tố T có tính base rất mạnh và tác dụng được với HCl theo tỉ lệ mol
giữa hydroxide của T và HCl là 1 : 2. Hãy dự đoán nguyên tố T thuộc nhóm nào trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 13. Một loại hợp kim nhẹ, bền được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật hàng không chứa
hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng
số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.
a) Viết cấu hình electron, từ đó xác định vị trí của hai nguyên tố A và B trong bảng tuần
hoàn.
b) So sánh tính chất hóa học của A với B và giải thích.
Câu 14: Cho biết: X : thuộc chu kì 3, nhóm VIA; Y : thuộc chu kì 4, nhóm IA; T : thuộc
chu kì 4, nhóm IB.
a) Viết cấu hình electron của X, Y, T.
b) Nêu các tính chất sau của X và Y:
- Kim loại hay phi kim.
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxide.
- Công thức oxide cao nhất, hydroxide tương ứng và tính chất của nó (acid hay base).
Câu 15. Cho nguyên tố Sr (Z = 38)
a) Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b) Hãy cho biết tính chất hóa học cơ bản của X.
c) Viết công thức oxide và hydroxide cao nhất của X, hydroxide này có tính base mạnh
hay yếu.
d) Viết phương trình hóa học khi cho X tác dụng với Cl2.
Câu 16. a) Giải thích vì sao không dùng chậu nhôm để đựng nước vôi tôi.
b) Al(OH)3 thể hiện tính acid, tính base trong phản ứng nào?
Câu 17. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố chu kì 2 và 3 như sau:
3 4 5 6 7 8 9 10
Li Be B C N O F Ne
2s1 2s2 2s2 2p1 2s2 2p2 2s2 2p3 2s2 2p4 2s2 2p5 2s2 2p6

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 24
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
11 12 13 14 15 16 17 18
Na Mg Al Si P S Cl Ar
3s1 3s2 3s2 3p1 3s2 3p2 3s2 3p3 3s2 3p4 3s2 3p5 3s2 3p6
a) Sự lặp lại tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố chu kì 2 và
3 thể hiện như thế nào?
b) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên
0986.711.703
nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các đơn chất và hợp
chất các nguyên tố chu kì 2 và c) Lấy một số ví dụ để minh họa sự biến đổi đó.
Câu 18. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về bán kính nguyên
tử của
a) lithium (Z = 3) và potassium (Z = 19). b) calcium (Z = 20) và selenium (Z = 34).
Câu 19. Chọn nguyên tố thể hiện tính kim loại nhiều hơn trong mỗi cặp nguyên tố sau:
a) Sr và Sb. b) As và Bi. c) B và O. d) S và As.
Câu 20. Chọn nguyên tử có bán kính lớn hơn trong mỗi cặp nguyên tử nguyên tố sau:
a) Al và In. b) Si và N. c) P và Pb. d) C và F.
Câu 21. a) Sắp xếp các nguyên tử sau đây theo thứ tự tăng dần độ âm điện: Cl, Al, Na, P,
F.
Nhóm IA Nhóm IIIA Nhóm VA Nhóm VIIA
Chi kì 2
Chu kì 3 Na Al P
b) Sắp xếp các nguyên tử sau đây theo thứ tự giảm dần tính kim loại: Na, Al, Si, Mg, P, Cl,
S, F.
Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

Chu kì 2
Chu kì 3 Na Mg Al Si P S Cl
c) sắp xếp các nguyên tố sau đây theo chiều giảm dần tính kim loại: sodium, magnesium và
potassium.
d) So sánh tính kim loại của các nguyên tố: Al, Ca, Rb.
Câu 22. a) Viết phương trình phản ứng của các chất sau với nước (nếu có): Na2O, SO3,
Cl2O7, CO2, CaO, N2O5. Nhận xét về tính base, tính acid của các sản phẩm tạo thành.
b) Phân loại các oxide sau đây dựa trên tính acid – base: Na2O, MgO, Al2O3, P2O5, SO3,
Cl2O7.
Basic oxide Acidic oxide Oxide lưỡng tính
… … …
Câu 23. Ghép từng nhóm đặc điểm ở cột A với một phần tử tương ứng trong cột B.
Cột A Cột B
a) Một khí hoạt động mạnh, nguyên tử có độ âm điện lớn: 1. Sodium (Na)
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 25
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
b) Một kim loại mềm; nguyên tử rất dễ nhường electron: 2. Antimony (Sb)
c) Một nguyên tố vừa thể hiện tính kim loại, vừa thể hiện tính phi 3. Argon (Ar)
kim, tạo thành oxide cao nhất có dạng M2O5:
d) Một khí rất trơ về mặt hóa học: 4. Chlorine (Cl2)
Câu 24. Khi phát minh ra bảng tuần hoàn, ngoài việc sắp xếp các nguyên tố đã biết,
Mendeleev còn dự đoán sự tồn tại của một số nguyên tố chưa được biết tới thời đó. Chẳng
0986.711.703
hạn, nguyên tố nhóm III (nhóm IIIA trong bảng tuần hoàn hiện đại) ngay liền dưới nhôm
được Mendeleev gọi là eka-nhôm (eka - aluminium), với kí hiệu là Ea (eka là từ tiếng Phạn
có nghĩa là “đầu tiên”; do đó eka-nhôm là nguyên tố đầu tiên dưới nhôm). Dựa trên những
tính chất của nhôm, em hãy dự đoán một số thông tin của nguyên tố eka-nhôm: số electron
lớp ngoài cùng, công thức oxide cao nhất, công thức hydroxide và tính acid – base của
chúng.
Câu 25. Xét hai nguyên tố X và Y. Nguyên tố X có độ âm điện lớn hơn nguyên tố Y.
a) Nếu giữa X và Y hình thành liên kết thì cặp electron liên kết sẽ bị lệch về phía nguyên tử
nào?
b) Giả sử X và Y ở cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, em hãy dự đoán nguyên tố nào có
bán kính nguyên tử lớn hơn. Vì sao?
c) Nếu X và Y ở cùng một chu kì của bảng tuần hoàn, oxide cao nhất của X sẽ có tính acid
mạnh hơn hay yếu hơn oxide cao nhất của Y?
Câu 26. Xem xét số liệu về bán kính nguyên tử và khối lượng riêng của các khí hiếm trong
bảng sau:
Khí hiếm Bán kính nguyên tử (pm) Khối lượng riêng (g.L–1)
He 31 0,18
Ne 38 0,9
Ar 71 1,78
Kr 88 ?
Xe 108 5,85
Rn 120 9,73
a) Krypton là một khí trơ được sử dụng trong nhiều ứng dụng chiếu sáng. Em hãy ước tính
khối lượng riêng của krypton bằng cách suy luận từ dữ liệu, liên hệ giữa khối lượng riêng
và bán kính nguyên tử. Hãy tìm kiếm số liệu về giá trị khối lượng riêng của khí krypton qua
tài liệu, internet và so sánh với kết quả mà em ước tính được.
b) Biết rằng 1 mol neon có khối lượng là 20,18 gam. Hãy tính khối lượng của nguyên tử
neon. Sau đó sử dụng bán kính nguyên tử của neon để tính khối lượng riêng của nguyên tử
neon (coi nguyên tử là hình cầu có bán kính bằng bán kính nguyên tử cho trong bảng). So
sánh giá trị khối lượng riêng tính được này với khối lượng riêng của khí Ne trong bảng. Kết
quả này có cho em gợi ý gì về bản chất của khí neon?
Câu 27. Oxide cao nhất của hai nguyên tố X và Y khi tan trong nước tạo dung dịch làm giấy
quỳ chuyển sang màu xanh. Biết rằng tỉ lệ nguyên tử X cũng như Y với oxygen trong các
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 26
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
oxide cao nhất là bằng nhau, khối lượng phân tử oxide cao nhất của Y lớn hơn khối lượng
phân tử oxide cao nhất của X.
a) Dự đoán X và Y thuộc loại nguyên tố nào (kim loại, phi kim,…). Giải thích.
b) Dự đoán hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kì hay cùng một nhóm? Giải thích.
c) So sánh số hiệu nguyên tử của X và Y. Giải thích.
Câu 28. a) Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần là Ca, Mg, P,
0986.711.703
S. Hãy giải thích sự sắp xếp này dựa trên sự biến đổi độ âm điện theo chu kì và nhóm A.
b) Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sắp xếp các nguyên tố Ba, Mg, Ca, Sr
theo thứ tự giảm dần tính kim loại và giải thích.
c) Một acid của Se (Z = 34) có công thức H2SeO4. Acid này là acid mạnh hay yếu?
Câu 29. Almelec là hợp kim của aluminium với một lượng nhỏ magnesium và silicon
(98,8% aluminium; 0,7% magnesium và 0,5% silicon). Almelec được sử dụng làm dây dẫn
điện cao thế do nhẹ, dẫn nhiệt tốt và bền. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
hãy:
a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bán kính nguyên tử của các nguyên tố hóa học trong
almelec.
b) Cho biết thứ tự giảm dần về độ âm điện của các nguyên tố hóa học có trong almelec.
Câu 30. Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA và nguyên tố selenium thuộc nhóm VIA của
bảng tuần hoàn. Viết công thức hóa học của oxide, hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của
hai nguyên tố trên.
Câu 31. Trong một thí nghiệm, cho lần lượt các oxide Na2O, MgO, P2O5 vào nước, nhúng
giấy Giấy quỳ vào dung dịch sau phản ứng, hiện tượng phản ứng được trình bày trong bảng
sau:
Oxide Hiện tượng
Na2O Tan hoàn toàn trong nước. Giấy quỳ chuyển màu xanh đậm.
MgO Tan một phần trong nước. Giấy quỳ chuyển màu xanh nhạt.
P2O5 Tan hoàn toàn trong nước. Giấy quỳ chuyển màu đỏ.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên.
b) So sánh tính acid – base của các oxide và hydroxide tương ứng.
Câu 32. Dãy nào gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau? Vì sao?
a) Oxygen (Z = 8), nitrogen (Z = 7), carbon (Z = 6)
b) Lithium (Z = 3), sodium (Z = 11), potassium (Z = 19)
c) Helium (Z = 2), neon (Z = 10), argon (Z = 18)
Câu 33. Khả năng nhường hoặc nhận electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
thay đổi như thế nào khi:
a) đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì? b) đi từ đầu nhóm đến cuối nhóm?
Câu 34. a) Quan sát bảng Tính acid – base của oxide và hydroxide tương ứng của các nguyên
tố thuộc chu kì 2 và 3 (ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố). Hãy liên hệ xu hướng
biến đổi tính acid tính base của oxide và hydroxide tương ứng với tính kim loại, phi kim của

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 27
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
các nguyên tố trong chu kì.
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
Li2O BeO B2O3 CO2 N2O5
(Basic (Oxide (Acidic (Acidic (acidic
oxide) lưỡng tính) oxide) oxide) oxide)
LiOH
(Base
Be(OH)2
(hydroxide 0986.711.703
H3BO3
(Acid yếu)
H2CO3
(Acid yếu)
HNO3
(Acid
mạnh) Lưỡng tính) mạnh)
Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7
(Basic (Basic (Oxide (Acidic (Acidic (Acidic (Acidic
oxide) oxide) Lưỡng tính oxide) oxide) oxide) Oxide)
NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4
(Base (Base yếu) (Hydroxide (Acid (Acid (Acid (Acid rất
mạnh) lưỡng tính yếu) trung bình) mạnh) mạnh

b) Dựa vào xu hướng biến đổi tính acid - base của oxide và hydroxide tương ứng của các
nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy sắp xếp các hợp chất sau đây theo chiều giảm dần tính
acid của chúng: H2SiO3, HClO4, H2SO4, H3PO4.
Câu 35. Aspartame là một chất làm ngọt nhân tạo, được sử dụng trong một số loại soda
dành cho người ăn kiêng. Xác định vị trí của các nguyên tố tạo nên aspartame trong bảng
tuần hoàn. Trong số các nguyên tố đó, nguyên tố nào có tính phi kim mạnh nhất?
Aspartame
C14H18N2O5
O
O
OCH3
N
OH NH2 H O
Câu 36. Cho bảng số liệu sau:
Kim loại kiềm Bán kính nguyên tử (pm) Độ âm điện
Li 152 0,98
Na 186 0,93
K 227 0,82
Rb 248 0,82
Cs 265 0,79
Hãy vẽ đồ thị hoặc biểu đồ với hai đại lượng bán kính nguyên tử và độ âm điện trong bảng
bằng số liệu trên. Quan sát và cho biết hai đại lượng này biến thiên như thế nào? Giải thích
Câu 37. Borax (Na2B4O7.10H2O), còn gọi là hàn the, là khoáng chất dạng tinh thể. Nhờ có
khả năng hoà tan oxide của kim loại, borax được dùng để làm sạch bề mặt kim loại trước
khi hàn, chế tạo thuỷ tinh quang học, men đồ sứ... Một lượng lớn borax được dùng để sản
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 28
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
xuất bột giặt.
a) Nêu vị trí trong bảng tuần hoàn của mỗi nguyên tố có trong thành phần của borax và
viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố đó.
b) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần.
c) Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều độ âm điện giảm dần. Giải thích dựa vào quy luật
biến thiên trong bảng tuần hoàn.
0986.711.703
Câu 38. Công thức cấu tạo của phân tử cafein, một chất gây đắng tìm thấy nhiều trong cafe
và trà được biểu diễn ở hình bên.
a) Nêu vị trí của các nguyên tố tạo nên cafein trong bảng tuần hoàn.
b) So sánh tính phi kim, bán kính nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố đó và giải
thích.
O
CH3
H 3C N
N

O N
N
CH3

Câu 39. a) Cho oxide cao nhất của một nguyên tố là R2Ox. Phân tử lượng của oxide này là
183u, trong đó oxi chiếm 61,2% về khối lượng. Xác định nguyên tố R.
b) Nguyên tố A có thể tạo ra 2 oxide có công thức AO và AO2 với tỉ lệ giữa % về khối lượng
23
oxygen trong AO và AO2 là . Xác định nguyên tố A.
30
Câu 40. Oxide cao nhất của 1 nguyên tố ứng với công thức R2O5. Trong đó nguyên tố
oxygen chiếm 74,074% về khối lượng.
a) Tìm tên R.
b) Biết rằng trong nguyên tử R có số nơtron bằng số electron. Viết cấu hình electron của
nguyên tử R. Xác định vị trí (ô, chu kỳ) của R trong bảng hệ thống tuần hoàn.
c) Viết cấu hình electron của ion tương ứng.
Câu 41. Nguyên tử nguyên tố Y có số proton bằng số neutron, hoá trị của Y trong oxide cao
nhất gấp 3 lần hoá trị của Y trong hợp chất khí với hiđro. Trong oxide cao nhất thì Y chiếm
40% về khối lượng.
a) Xác định nguyên tố Y, viết công thức phân tử của oxide và hiđroxide cao nhất của Y.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử Y. Từ đó suy ra cấu hình electron của nguyên tử
X và T; Biết X, Y, T là ba nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và thuộc ba chu kì liên tiếp
trong bảng tuần hoàn (Zx < ZY < ZT).
Câu 42. Nguyên tử nguyên tố Y có số proton bằng số neutron, hoá trị của Y trong oxide cao
nhất gấp 3 lần hoá trị của Y trong hợp chất khí với hydrogen. Trong oxide cao nhất thì Y
chiếm 40% về khối lượng.
a) Xác định nguyên tố Y, viết công thức phân tử của oxide và hydroxide cao nhất của Y.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử Y. Từ đó suy ra cấu hình electron của nguyên tử
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 29
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
X và T; Biết X, Y, T là ba nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và thuộc ba chu kì liên tiếp
trong bảng tuần hoàn (Zx < ZY < ZT).
Câu 43. Oxide cao nhất của nguyên tố R có công thức RO 3. Trong hợp chất của nó với
hydrogen nguyên tố R chiếm 94,11% về khối lượng. Xác định nguyên tố R. Biết nguyên tử
R có số n = số p. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R.
Câu 44. Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp
0986.711.703
chất của Y với hydrogen có khoảng 5,88% hydrogen về khối lượng.
a) Xác định % khối lượng của Y trong hợp chất có hóa trị cao nhất của nó với oxygen.
b) biết rằng trong nguyên tử Y, số proton bằng số neutron. Hãy xác định vị trí của Y trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 45. Nguyên tố R là phi kim nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ % nguyên tố R trong
oxide cao nhất và % R trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,5955. Cho 4,05 gam kim
loại M tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Xác định nguyên tố M và
R.
Câu 46: Oxide cao nhất của R có dạng RO2. Trong hợp chất khí với hydrogen, R chiếm
75% về khối lượng.
a. Xác định R. b. So sánh tính base của RO2 với MgO, Na2O.
--------------------------------------------------------------------------------
BẢNG TUẦN HOÀN T3: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo ba nguyên tắc.
nguyên tắc nào sau đây đúng?
A. Nguyên tử khối tăng dần. B. Cùng số lớp electron xếp cùng cột.
C. Điện tích hạt nhân tăng dần D. Cùng số electron hóa trị xếp cùng hàng.
Câu 2. Bảng tuần hoàn hiện nay không áp dụng nguyên tắc sắp xếp nào sau đây?
A. Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào một ô trong bảng tuần hoàn.
B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử.
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Câu 3. Ô nguyên tố không cho biết thông tin nào sau đây?
A. Kí hiệu nguyên tố. B. Tên nguyên tố.
C. Số hiệu nguyên tử. D. Số khối của hạt nhân.
Câu 4. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A (trừ He) có cùng
A. số electron. B. số lớp electron.
C. số electron hoá trị. D. số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 5. Số thứ tự của nhóm (trừ hai cột 9, 10 của nhóm VIIIB) bằng
A. số electron. B. số lớp eleetron.
C. số electron hoá trị. D. số electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 6. Cấu hình electron của nguyên tử oxygen là 1s22s22p4. Vị trí của oxygen trong bảng
tuần hoàn là:

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 30
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
A. ô số 6, chu kì 2, nhóm VIA. B. ô số 6, chu kì 3, nhóm VIB.
C. ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA. D. ô số 8, chu kì 2, nhóm VIB.
Câu 7. Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA trong bảng tuần
hoàn đều là
A. np2. B. ns2. C. ns2 np2. D. ns2 np4.
Câu 8: Nhóm A bao gồm các nguyên tố:
A. Nguyên tố s. 0986.711.703 B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p
Câu 9. Cho các phát biểu sau đây về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
(1) Số thứ tự của nhóm luôn luôn bằng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử nguyên
tố thuộc nhóm đó.
(2) Số electron ở lớp vỏ ngoài cùng càng lớn thì số thứ tự của nhóm càng lớn.
(3) Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron.
(4) Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cột có cùng số electron hoá trị.
Số phát biểu đúng là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nhận xét sai là:
A. X có 6 electron ở lớp ngoài cùng. B. X có 4 electron p ở lớp ngoài cùng.
C. X có ba lớp electron. D. X là nguyên tố khí hiếm.
Câu 11: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là :
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 04s2 4p3
Câu 12. Số nguyên tố thuộc chu kì 2 là:
A. 8 B. 18 C. 32 D. 50
Câu 13. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, chu kì 3. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là:
A. 13+ B. 14+ C. 15+ D. 16+
Câu 14. Chọn phát biểu không đúng
A. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng số lớp electron lớp ngoài
cùng (trừ nhóm VIIA).
B. Bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
C. Bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.
D. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron lớp ngoài
cùng, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Câu 15. Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
A. tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.
B. bán kính nguyên tử tăng dần.
C. tính acid của các hợp chất oxide và hydroxide giảm dần.
D. giá trị độ âm điện của các nguyên tử giảm dần.
Câu 16. Nguyên tố X thuộc nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn, nguyên tử của nguyên

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 31
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
tố X cố tổng số electron ở phân lớp s bằng 5 và số electron ở lớp ngoài cùng bằng 1. X là
A. Cl (Z=17). B. K (Z=19). C. Cr (Z=24). D. Na (Z=11).
Câu 17 (C12): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là
52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là
1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. chu kì 3, nhóm VA. B. chu kì 3, nhóm VIIA.
C. chu kì 2, nhóm VIIA. 0986.711.703 D. chu kì 2, nhóm VA.
Câu 18. Tính kim loại là
A. tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion dương.
B. tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ thu electron để trở thành ion âm.
C. tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion dương.
D. tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ mất electron để trở thành ion âm.
Câu 19. Cation R+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p. Vậy R thuộc
A. Chu kì 2, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IA.
C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 4, nhóm VIA.
Câu 20. Cation M có cấu hình là 1s 2s 2p . Trong bảng tuần hoàn, M thuộc
3+ 2 2 6

A. chu kì 2, nhóm VIIIA. B. chu kì 3, nhóm IIIA.


C. chu kì 2, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIIA.
Câu 21 (A07): Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA
B. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA
C. X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA
D. X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 22. Cho các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron ngoài cùng như sau: của X là 2p4,
của Y là 3p4, của Z là 4s2. Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn là
A. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA.
C. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA.
Câu 23. Nguyên tố X có cấu hình electron hóa trị là 3d 34s2, vị trí của X trong bảng tuần
hoàn là
A. ô 23, chu kì 4, nhóm VA. B. ô 23, chu kì 4, nhóm VB.
C. ô 22, chu kì 4, nhóm IIA. D. ô 21, chu kì 4, nhóm IIIB
Câu 24. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp p là 5, Vị trí của nguyên
tố A trong bảng tuần hoàn là
A. Nhóm VA, chu kì 3. B. VIIA, chu kì 2. C. VIIB, chu kì 2. D. VIA, chu kì 3.
Dự đoán tính chất
Câu 25: Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Cho các

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 32
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
phát biểu sau:
(a) Nguyên tử S có 2 lớp electron và có 6 electron lớp ngoài cùng.
(b) Công thức oxide cao nhất của S có dạng SO3 và là acidic oxide.
(c) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn nguyên tố O (Z=8).
(d) Hydroxide ứng với oxide cao nhất của S có dạng H2SO4 và có tính acid.
Số phát biểu đúng là
A. 1. 0986.711.703
B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26: X, Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn.
Oxide cao nhất của X, Y có dạng XO và YO3. Cho các phát biểu sau:
(a) X, Y thuộc 2 nhóm A kế tiếp.
(b) X là kim loại, Y là phi kim.
(c) XO là basic oxide còn YO3 là acidic oxide.
(d) Hydroxide cao nhất của X có dạng X(OH)2 và có tính base.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27. Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Trong các
phát biểu sau:
(1) Nguyên tử S có 3 lớp electron và có 10 electron p.
(2) Nguyên tử S có 5 electron hóa trị và 6 electron s.
(3) Công thức oxide cao nhất của S có dạng là SO3 và là acidic oxide.
(4) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn so với nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8.
(5) Hydroxide cao nhất của S có dạng H2SO4 và có tính acid.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 28. X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn.
Oxide cao nhất của X và Y có dạng là XO và YO3. Trong các phát biểu sau:
(1) X và Y thuộc 2 nhóm A kế tiếp nhau.
(2) X là kim loại. Y là phi kim.
(3) X2O3 là basic oxide và YO3 là acidic oxide.
(4) Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1
Câu 29. Nguyên tố X ở nhóm VIIA trong bảng hệ thống tuần hoàn, nhận định nào sau đây
sai?
A. Tác dụng với hydrogen tạo ra hợp chất khí HX.
B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng có dạng ns2 np5.
C. X là nguyên tố halogen.
D. Ở dạng đơn chất, phân tử chỉ có một nguyên tử.
Biến thiên tính chất

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 33
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 30: Dãy các ion nào sau đây có bán kính tăng dần?
A. S2- < Cl- < K+ < Ca2+. B. K+ < Ca2+ < S2- < Cl-.
C. Cl- < S2- < Ca2+ < K+. D. Ca2+ < K+ < Cl- < S2-.
Câu 31: Cho bảng số liệu sau đây:
Nguyên tử Bán kính (pm) Ion Bán kính (pm)
Na 186 Na+ 98
K 0986.711.703
227 K+ ?
Dựa trên xu hướng biến đổi tuần hoàn và dữ liệu trong bảng trên, giá trị nào sau đây là phù
hợp nhất với bán kính ion K+ ?
A. 90 pm. B. 133 pm. C. 195 pm. D. 295 pm.
Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng về xu hướng biến đổi tính kim loại trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học?
A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng theo chiều từ trái sang phải trong một chu kì và từ
trên xuống dưới trong một nhóm.
B. Tính kim loại giảm dần theo chiều từ trái sang phải trong một chu kì và tăng dần từ trên
xuống dưới trong một nhóm.
C. Tính kim loại giảm dần theo chiều từ trái sang phải trong một chu kì và từ trên xuống
dưới trong một nhóm.
D. Tính kim loại tăng dần theo chiều từ trái sang phải trong một chu kì và giảm dần từ trên
xuống dưới trong một nhóm.
Câu 33: Dãy các nguyên tố nào sau đây có tính kim loại giảm dần?
A. Sr > Al > P > Si > N. B. Sr > Al > P > N > Si.
C. Sr > Al > Si > P > N. D. Sr > Si > Al > P > N.
Câu 34: Xu hướng biến đổi độ âm điện của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tương tự
như xu hướng biến đổi của yếu tố nào sau đây?
(1) Tính kim loại. (2) Tính phi kim. (3) Bán kính nguyên tử.
A. (1). B. (2). C. (3). D. (1), (2) và (3).
Câu 35: Tính acid của các hydroxide thuộc nhóm VA theo trật tự giảm dần là
A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3. B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4.
C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4. D. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4.
Câu 36: Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau: Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13),
K (Z=19). Dãy các oxide được sắp xếp theo chiều tăng dần tính base từ trái sang phải là
A. Al2O3, MgO, K2O, Na2O. B. K2O, Na2O, MgO, Al2O3.
C. Al2O3, MgO, Na2O, K2O. D. MgO, Al2O3, Na2O, K2O.
Câu 37: Cho biết 14Si, 17Cl, 16S, 15P. Thứ tự giảm dần tính acid của H2SiO3, H3PO4, H2SO4,
HClO4 được sắp xếp là:
A. HClO4, H2SiO3, H3PO4, H2SO4. B. H3PO4, H2SiO3, H2SO4, HClO4.
C. HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3. D. H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4.
Câu 38: Sắp xếp các base: Al(OH)3, Mg(OH)2, Ba(OH)2 theo độ mạnh tăng dần (cho 13Al,
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 34
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
12Mg, 56Ba)
A. Mg(OH)2 < Ba(OH)2 < Al(OH)3 B. Ba(OH)2 < Mg(OH)2 < Al(OH)3
C. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < Ba(OH)2 D. Al(OH)3 < Ba(OH)2 < Mg(OH)2
Câu 39. Cho vị trí của các nguyên tố E, T, Q, X, Y, Z trong bảng tuần hoàn rút gọn (chỉ
biểu diễn các nguyên tố nhóm A) như sau:

0986.711.703
IA IIA IIIA VA VIA VIIA VIIIA
Y E X T
Z
Q

Có các nhận xét sau:


(1) Thứ tự giảm dần tính kim loại là Y, E, X.
(2) Thứ tự tăng dần độ âm điện là Y, X, Z, T.
(3) Thứ tự tăng dần tính phi kim là T, Z, Q.
(4) Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử Y, E, X, T.
Số nhận xét đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất? Cho biết nguyên tố
này được sử dụng trong công nghệ hàn, sản xuất thép và methanol.
A. B. B. N C. O. D. Mg.
Câu 41: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? Cho biết nguyên
tố này được sử dụng trong đồng hồ nguyên tử, với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn
năm.
A. Hydrogen. B. Beryllium C. Caesium. D. Phosphorus.
Câu 42: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? Cho biết nguyên
tố này có trong thành phần của hợp chất teflon, được sử dụng để tráng chảo chống dính.
A. Fluorine B. Bromine C. Phosphorus D. Iodine
Câu 43: Kết luận nào sau đây không đúng?
Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:
A. Tính kim loại tăng dần. B. Tính phi kim giảm dần.
C. Độ âm điện giảm dần.
D. Tính base của các oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit cũng
tăng dần.
Câu 44: Các nguyên tố nhóm IA đều có chung đặc điểm nào sau đây:
A. Đều là kim loại.
B. Đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1.
C. Đều có độ âm điện lớn nhất trong các chu kì.
D. Đều có bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong các chu kì.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 35
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 45: Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, khi điện tích hạt nhân tăng thì điều khẳng
định nào sau đây không đúng?
A. Bán kính nguyên tử giảm. B. Tính kim loại tăng.
C. Độ âm điện giảm. D. Tính phi kim tăng.
Xác định nguyên tố
Câu 46: Nguyên tố X có công thức oxide cao nhất là XO2, trong đó tỉ lệ khối lượng của X
0986.711.703
và O là 3/8. Công thức của XO2 là
A. CO2. B. NO2. C. SO2. D. SiO2.
Câu 47: Y là hydroxide của nguyên tố X nhóm IA. Nó được sử dụng nhiều trong các ngành
công nghiệp như giấy, dệt, nhuộm, xà phòng và chất tẩy rửa. Y cũng được sử dụng chủ yếu
trong các phòng thí nghiệm. Thành phần % khối lượng của nguyên tố Oxi trong Y là 40%.
Y là:
A. MgO. B. KOH. C. NaOH. D. LiOH.
Câu 48 (A9): Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4.
Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hydrogen, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần
trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxide cao nhất là
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.
Câu 49 (A12): Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hydrogen
(R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxide cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11
: 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phân tử oxide cao nhất của R không có cực.
B. Oxide cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
Câu 50 (B07): Cho 16,7 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm
IIA tác dụng hết với dd HCl (dư), thoát ra 7,437 lít khí H2 (ở đkc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.
--------------------------------------------------------------------------------------------
BẢNG TUẦN HOÀN T4: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố A có 3e thuộc phân lớp 3d. Vị trí của A trong BTH là
A. Ô 21, chu kì 3, nhóm IIIB B. Ô 23, chu kì 4, nhóm VB
C. Ô 24, chu kì 4, nhóm IIA D. Ô 25, chu kì 4, nhóm VIIB
Câu 2. Nguyên tử ngtố X có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 4s2, không có electron ở
phân lớp d. Vị trí của X trong BTH là
A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm IIB
C. chu kì 3, nhóm IIB. D. chu kì 4, nhóm IIA
Câu 3 (A9): Cấu hình electron của ion X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. Trong bảng tuần hoàn
2+

các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc:


A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 36
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 4. Cấu hình electron của nguyên tử sắt là 1s22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của sắt trong
bảng tuần hoàn là:
A. ô số 26, chu kì 3, nhóm VIIIB. B. ô số 26, chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIA. D. ô số 26, chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 5: Sulfur dạng kem bôi được sử dụng để điều trị mụn trứng cá. Nguyên tử sulfur có
0986.711.703
phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguyên tử sulfur?
A. Lớp ngoài cùng của sulfur có 6 electron.
B. Hạt nhân nguyên tử sulfur có 16 electron.
C. Trong bảng tuần hoàn sulfur nằm ở chu kì 3.
D. Sulfur nằm ở nhóm VIA.
Câu 6: Cho các phát biểu sau đây về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học:
(1) Số thứ tự của nhóm luôn luôn bằng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử nguyên
tố thuộc nhóm đó.
(2) Số electron ở lớp vỏ ngoài cùng càng lớn thì số thứ tự của nhóm càng lớn.
(3) Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron.
(4) Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cột có cùng số electron hoá trị.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 7. Cấu hình electron của fluorine là 1s22s22p5, của chlorine là 1s22s22p63s23p5. Cho các
phát biểu
(1) F và Cl nằm ở cùng một nhóm.
(2) F và Cl có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
(3) F và Cl có số electron lớp ngoài cùng khác nhau.
(4) F và Cl nằm ở cùng một chu kì.
(5) Số thứ tự chu kì của Cl lớn hơn F.
(6) Cl là nguyên tố nhóm B, F là nguyên tố nhóm A.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Xác định tính chất
Câu 8: Cho các oxide sau:
(a) CO2; (b) SO3. (c) Na2O. (d) CaO. (e) BaO.
Số oxide tạo ra môi trường acid khi cho vào nước là
A. 1. B. 2. D. 3. D. 4.
Câu 9: Sulfur được sử dụng trong quá trình lưu hoá cao su, làm chất diệt nấm và có trong
thuốc nổ đen. Sulfur là nguyên tố nhóm VIA. Công thức oxide cao nhất của sulfur là
A. SO2. B. SO3. C. SO6. D. SO4.
Câu 10: Magnesium là nguyên tố có khối lượng riêng nhỏ hơn một phần ba so với nhôm.
Magnesium giúp cải thiện các đặc tính cơ học của nhôm khi được sử dụng làm chất tạo hợp

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 37
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
kim. Những hợp kim này rất hữu ích trong chế tạo máy bay và ô tô. Cấu hình electron của
magnesium là 1s22s22p63s2. Công thức hydroxide của magnesium là
A. Mg(OH). B. Mg(OH)2. C. MgO(OH). D. Mg(OH)3.
Câu 11: Hydroxide của nguyên tố X (thuộc nhóm A) có tính base mạnh. 1 mol hydroxide
này tác dụng vừa đủ với 3 mol HCl. Phương án nào sau đây dự đoán về vị trí nhóm của
nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là đúng?
A. Nhóm IA. 0986.711.703 B. Nhóm IIA.
C. Nhóm IIIA. D. Không xác định được.
Câu 12: Hai nguyên tố X và Y thuộc nhóm A, tạo thành hai oxide cao nhất có công thức
tương tự nhau. Khi tan trong nước, các oxide này tạo dung dịch làm Giấy quỳ chuyển sang
màu đỏ. Khối lượng nguyên tử của X nhỏ hơn của Y. Cho các phát biểu:
(a) X, Y là phi kim. (b) X, Y là kim loại.
(c) X, Y thuộc cùng một chu kì. (d) X, Y thuộc cùng một nhóm.
(e) Số hiệu nguyên tử của X lớn hơn Y. (g) Số hiệu nguyên tử của X nhỏ hơn Y.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 13: Nếu potassium chlorate có công thức phân tử là KClO 3, công thức của sodium
bromate sẽ là
A. NaBrO3. B. NaBrO2.
C. Na2BrO3. D. Không xác định được.
Biến thiên tính chất
Câu 14. Định luật tuần hoàn phát biểu rằng tính chất của các đơn chất cũng như thành phần
và tính chất của hợp chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của
yếu tố nào sau đây?
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Khối lượng nguyên tử.
C. Bán kính nguyên tử. D. Số lớp electron.
Câu 15. Đại lượng nào sau đây trong nguyên tử của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Số lớp electron. B. Số electron ở lớp ngoài cùng
C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên tử
Câu 16. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
D. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
Câu 17: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì
A. Phi kim mạnh nhất là clo. B. Phi kim mạnh nhất là iot.
C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Kim loại mạnh nhất là Cs.
Câu 18: Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 38
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử?
A. Tính kim loại và phi kim. B. Tính acid – base của các hydroxide.
C. Khối lượng nguyên tử. D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Câu 19: Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của chúng là:
A. Si > S > Cl > F. B. F > Cl > Si > S. C. Si > S > F > Cl. D. F > Cl > S > Si.
Câu 20: Trong các nguyên tố 16S, 17Cl, 9F, 34Se. Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là
A. S. B. F.0986.711.703 C. Cl. D. Se.
Câu 21: Hydroxide có tính base mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp chất
này được sử dụng làm chất phụ gia cho dầu bôi trơn của động cơ đốt trong.
A. Calcium hydroxide. B. Barium hydroxide.
C. Strontium hydroxide D. Magnesium hydroxide
Câu 22: Hydroxide nào có tính acid mạnh nhất trong các hydroxide sau đây? Cho biết hợp
chất này được dùng để phân hủy các quặng phức tạp; phân tích khoáng vật hoặc làm chất
xúc tác.
A. Silicic acid. B. Sulfuric acid. C. Phosphoric acid. D. Perchloric acid.
Câu 23: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu
nào sau đây sai?
A. Các nguyên tố này đều là các kim loại mạnh nhất trong chu kì.
B. Các nguyên tố này không cùng thuộc một chu kì.
C. Thứ tự tăng dần tính base là: X(OH)2, Y(OH)2, Z(OH)2
D. Thứ tự tăng dần độ âm điện là: Z, Y, X
Câu 24: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm IA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây
về Y là đúng?
A. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì 4.
B. Y có độ âm điện lớn nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong chu kì 4.
C. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì 4
D. Y có độ âm điện nhỏ nhất và bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong chu kì 4
Câu 25: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
nguyên tử,
A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 19.
B. Nguyên tử có Z = 12 có bán kính lớn hơn nguyên tử có Z = 10.
C. Nguyên tử có Z = 11 có bán kính nhỏ hơn nguyên tử có Z = 13.
D. Các nguyên tố kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn nhất trong chu kì.
Câu 27: Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Cs. Nguyên tử của nguyên tố có bán kính nhỏ

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 39
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
nhất là
A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 1.
B. Kim loại yếu nhất trong nhóm IA có Z = 3.
C. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất có Z = 9.
0986.711.703
D. Phi kim mạnh nhất trong nhóm VA có Z = 7.
Câu 29: Cho các nguyên tố sau: 3Li, 8O, 9F, 11Na. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp
theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.
Câu 30: Cho các nguyên tố sau: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm
các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N.
Câu 31: Độ âm điện của các nguyên tố Mg, Al, B và N xếp theo chiều tăng dần là
A. Mg < B < Al < N. B. Mg < Al < B < N.
C. B < Mg < Al < N. D. Al < B < Mg < N.
Câu 32: Độ âm điện của các nguyên tố F, Cl, Br và I xếp theo chiều giảm dần là
A. Cl > F > I > Br. B. I > Br > Cl > F. C. F > Cl > Br > I. D. I > Br > F > Cl.
Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có bán kính rất lớn. Phát biểu nào sau đây về X là
đúng?
A. Độ âm điện của X rất lớn và X là phi kim.
B. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là phi kim.
C. Độ âm điện của X rất lớn và X là kim loại.
D. Độ âm điện của X rất nhỏ và X là kim loại.
Câu 34: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính
phi kim tăng dần của các nguyên tố đó là
A. X < Z < Y. B. Z < X < Y. C. Z < Y < X. D. Y < X < Z.
Xác định nguyên tố
Câu 35. Hợp chất oxide cao nhất của nguyên tố R có công thức RO2. Trong hợp chất khí
với hydrogen, R chiếm 75% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. silicon (Si=28). B. phosphorus (P=31). C. carbon (C=12). D. sunfur (S=32).
Câu 36. X là nguyên tố nhóm A có 6 electron lớp ngoài cùng. Tỉ lệ giữa thành phần % theo
khối lượng của X trong công thức oxide cao nhất với thành phần % theo khối lượng của
hydrogen trong hợp chất khí với hydrogen của X là 34 : 5. Nguyên tố X là
A. Se (34). B. O (16). C. N (14). D. S (32).
Câu 37 (B12): Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxide cao nhất là YO3.
Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về
khối lượng. Kim loại M là:
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 40
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 38 (A12): X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì, hai nhóm A liên tiếp. Số
proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong
nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
0986.711.703
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Câu 39: Trong liên kết H-X (với X là F, Cl, Br), cặp electron trong liên kết sẽ bị lệch về
nguyên tử X do chúng có độ âm điện lớn hơn H. Hãy sắp xếp các nguyên tử X theo chiều
giảm dần mức độ lệch của cặp electron liên kết về phía nó.
A. Br > Cl > F. B. Cl > F > Br. C. F > Cl > Br.
D. Mức độ lệch của cặp electron là như nhau trong ba trường hợp.
Câu 40 (C11): Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hỗn hợp muối chloride của hai kim loại kiềm
thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dd X. Cho toàn bộ dd X tác dụng hoàn toàn
với dd AgNO3 (dư), thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là
A. Rb và Cs. B. Na và K. C. Li và Na. D. K và Rb.
-----------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HÓA HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1: QUY TẮC BÁT TỬ VÀ LIÊN KẾT ION (T1)
A. Quy tắc octet (bát tử)
Do Lewis nhà Hóa học, Vật lý người Mỹ đưa ra
Nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có khuynh hướng liên kết (nhường, nhận hoặc góp
chung electron) với các nguyên tử khác để đạt được cấu hình electron bền vững của các khí
hiếm với 8 electron (hoặc 2 đối với heli) ở lớp ngoài cùng.
Ví dụ 1: Ngtử chlorine (17Cl): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 => Cl có 7e lớp ngoài cùng, so với khí
hiếm Ar cùng chu kì thì còn thiếu 1e => Cl nhận thêm 1e (dễ hơn là cho đi 7e):

=> Tổng quát: các ngtử phi kim có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng dễ nhận thêm 3, 2, 1
electron để tạo thành ion âm (anion) tương ứng với 8e lớp ngoài cùng giống các khí hiếm:
X + ne → Xn- (n = 1, 2, 3)
Tên của ion âm thường gọi theo tên của gốc acid tương ứng: đuôi ide
O2-: anion oxide; Cl-: anion chloride; S2-: anion sunfide; Br-: anion bromide;
Trong cùng 1 chu kì, ngtử halogen có 7e lớp ngoài cùng dễ nhận thêm e hơn nên có tính
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 41
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
phi kim mạnh hơn.
Ví dụ 2: Ngtử sodium (Na): 1s2 2s2 2p6 3s1 => Để có cấu hình electron bền vững của khí
hiếm Ne (8e lớp NC) thì ngtử Na nhường đi 1 electron (dễ hơn là nhận thêm 7e)

0986.711.703
=> Các ngtử kim loại có xu hướng nhường đi 1, 2, 3 electron lớp NC tạo thành ion dương
(cation) tương ứng có 8e lớp ngoài cùng giống khí hiếm.
TQ: M → Mn+ + ne (n = 1, 2, 3) Tên của cation: gọi theo tên của kim loại
Na+: cation (ion) sodium; Mg2+: cation (ion) magnesium; Fe2+: cation iron (II)
Đặc biệt: NH4+: cation ammonium.
Trong cùng 1 chu kì, các ngtử kim loại kiềm dễ nhường e hơn nên tính kim loại mạnh nhất.
Chú ý: Ngoài cách dễ nhường electron và nhận electron tạo liên kết ion, quy tắc octet có
thể đạt được bằng cách góp chung electron giữa các ngtử phi kim với nhau.
Ví dụ 3: Phân tử H2 được hình thành từ 2 ngtử H, mỗi ngtử góp 1e để dùng chung:

B. LIÊN KẾT ION


I. Ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử
Ion đơn ngtử: chỉ chứa 1 ngtử. VD: Na+, K+, Ba2+, Fe2+, Fe3+; O2-, Cl-, S2-…
Ion đa ngtử: chứa nhiều ngtử: VD: NH4+ (cation ammonium), SO42- (anion
sunfate); SO32- (anion sunfite); NO3- (anion nitrate), PO43- (anion phosphate)…
II. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION
1. Khái niệm
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích
trái dấu
M → Ma+ + ae => Ma+ + Xb- → MbXa (hợp chất ion)
X + be → Xb- (M: kim loại, X là phi kim)
Liên kết ion thường hình thành giữa kim loại điển hình (nhóm IA, IIA, Al) và phi kim điển
hình (nhóm VIIA: F, Cl, Br, I; nhóm VI: O, S; nhóm VA: N, P).
Các hợp chất tạo nên từ các ion được gọi là hợp chất ion.

2. Sự hình thành một số phân tử (tinh thể)


VD1: Sự hình thành tinh thể sodium chloride (NaCl)
Cách 1:
11Na + 17Cl → Na+ + Cl- → NaCl
[Ne] 3s1 [Ne] 3s2 3p5 [Ne] [Ar]
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 42
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
1e
Cách 2:

Cách 3:
Giai đoạn 1:
Na → 1e + Na+ 0986.711.703
[Ne] 3s1 [Ne]
Cl + 1e → Cl-
[Ne] 3s2 3p5 [Ar]
Giai đoạn 2: Na+ + Cl- → NaCl

VD2: Sự hình thành tinh thể CaCl2


Cách 1:
17Cl + 20Ca + 17Cl → Cl- + Ca2+ + Cl- ⎯⎯
→ CaCl2
2 5 2 2 5
[Ne] 3s 3p [Ar] 4s [Ne] 3s 3p [Ar] [Ar] [Ar]
1e 1e
Cách 2:

Cách 3:
Ca ⎯⎯ → Ca2+ + 2e
[Ar] 4s2 [Ar] => Ca2+ + 2Cl- → CaCl2
Cl + 1e ⎯⎯ → Cl-
[Ne] 3s2 3p5 [Ar]

III. TINH THỂ ION


1. Cấu trúc của tinh thể ion
- Các ion được sắp xếp theo một trật tự nhất định trong không gian theo kiểu mạng lưới
(lập phương, lục phương…).
- Ở các nút của mạng lưới là những ion dương và ion âm được sắp xếp luân phiên, liên kết
chặt chẽ với nhau do sự cân bằng giữa lực hút (các ion trái dấu) và lực đẩy (các ion cùng
dấu), tạo thành mạng tinh thể ion.
Ví dụ: Xét tinh thể muối ăn

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 43
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Trong tinh thể NaCl, mỗi ion Na+ được bao quanh bởi 6 ion Cl- gần nhất và mỗi ion Cl- cũng
được bao quanh bởi 6 ion Na+ gần nhất.
Chú ý: Trong tinh thể ion, số ion cùng dấu bao quanh một ion trái dấu phụ thuộc vào kiểu
mạng lưới tinh thể, số điện tích và kích thước của ion.
Do lực hút giữa các cation và anion không có tính bão hòa và tính định hướng nên chúng
có xu hướng hút lẫn nhau, tạo ra mạng lưới các ion trong không gian ba chiều.
0986.711.703
=> Các tinh thể có hình dạng không gian xác định (lục phương, lập phương…)
2. Ðộ bền và tính chất của hợp chất ion
a) Trong tinh thể ion, giữa các ion có lực hút tĩnh điện rất mạnh nên các hợp chất ion thuờng
là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi ở điều kiện thường.
Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy của MgO là 28000C.
b) Do lực hút tĩnh điện rất mạnh giữa các ion nên các tinh thể ion khá rắn chắc, nhưng khá
giòn.
Ví dụ: Tinh thể muối ăn ở dạng rắn, cứng, nhưng khi tác dụng một lực mạnh thì bị vỡ vụn.
c) Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước. Khi tan trong nước, các ion bị tách khỏi
mạng lưới tinh thể, chuyển động khá tự do và là tác nhân dẫn điện.
Ở trạng thái rắn, các ion không di chuyển tự do được nên hợp chất ion không dẫn điện.
Tuy nhiên, ở trạng thái nóng chảy, các ion có thể chuyển động khá tự do nên hợp chất ion
dẫn điện.
https://www.youtube.com/watch?v=NfNIn4R8tg4&t=20s
https://www.youtube.com/watch?v=ODbgKXFED5o
-----------------------------------------------------------------------------------
C. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Xác định xu hướng của các nguyên tử khi tham gia liên kết.
Phương pháp: vận dụng quy tắc octet. Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, các nguyên
tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt được cấu hình bền vững như của
khí hiếm với 8 electron ở lớp ngoài cùng (hoặc 2 electron ở lớp ngoài cùng như của helium).
Các phi kim với 5, 6, hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng có xu hướng nhận thêm 3, 2, 1 electron
để đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng. Số đơn vị điện tích của ion âm (anion) bằng số electron mà
nguyên tử đã nhận.
Các kim loại có 1 ,2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng có xu hướng nhường 1, 2 hoặc 3 electron
này để đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng. Số đơn vị điện tích của ion dương (cation) bằng số
electron mà nguyên tử đã nhường.
Câu 1: Nguyên tử chlorine (Cl: Z = 17) có xu hướng nhận hay nhường bao nhiêu electron?
Hướng dẫn giải:
Cấu hình electron của Cl: [Ne]3s2 3p5 => có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng có xu hướng
nhận thêm 1 electron để đạt được 8 electron ở lớp ngoài cùng như khí hiếm Ar.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 44
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN

0986.711.703
Câu 2: Nguyên tử sodium (Na: Z = 11) có xu hướng nhận hay nhường bao nhiêu electron?
Hướng dẫn giải
Cấu hình electron của Na: [Ne]3s1, có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng có xu hướng nhường đi
1 electron để đạt được lớp vỏ có 8 electron ở lớp ngoài cùng như của khí hiếm Ne.

Câu 3. Nguyên tử nitrogen và nguyên tử magnesium có xu hướng nhận hay nhường lần lượt
bao nhiêu electron để đạt cấu hình electron bền vững?
Hướng dẫn giải
Cấu hình electron của N (Z = 7): 1s2 2s2 2p3, có 5 electron ở lớp vỏ ngoài cùng có xu hướng
nhận thêm 3 electron để đạt được lớp vỏ có 8 electron ở lớp ngoài cùng như của khí hiếm
Ne.

Cấu hình electron của Mg (Z = 12): 1s2 2s2 2p6 3s2, có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng có xu
hướng nhường đi 2 electron để đạt được lớp vỏ có 8 electron ở lớp ngoài cùng như của khí
hiếm Ne.

Dạng 2. Giải thích sự hình thành liên kết ion

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 45
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Phương pháp:
+ Giai đoạn 1: Hình thành các ion trái dấu từ các quá trình kim loại nhường electron tạo cation
và phi kim nhận electron tạo anion theo quy tắc octet.
+ Giai đoạn 2: Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên hợp chất ion. Các ion
trái dấu kết hợp với nhau theo tỉ lệ sao cho tồng điện tích của các ion trong hợp chất phải bằng
không.
0986.711.703
Câu 1: Giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử sodium chloride (NaCl)
Hướng dẫn giải:
Giai đoạn 1:
Na → Na+ + 1e
CH e: [Ne]3s1 [Ne]
Cl + 1e → Cl–
CH e: [Ne]3s23p5 [Ar]
Giai đoạn 2: Cation Na+ và anion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo liên kết ion
Na+ + Cl– → NaCl
Phương trình phân tử: 2Na + Cl2 → 2NaCl
Câu 2: Giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử magnesium oxide (MgO)
Hướng dẫn giải
Mg → Mg2+ + 2e
Cấu hình electron: [Ne]3s2 [Ne]
O + 2e → O2-
Cấu hình electron: [He]2s22p4 [Ne]
Cation Mg2+ và anion O2- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo liên kết ion
Mg2+ + O2- → MgO
Phương trình phân tử: 2Mg + O2 → 2MgO
Câu 3: Giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử potassium oxide (K2O)
Hướng dẫn giải
K → K+ + 1e
Cấu hình electron [Ar]4s1 [Ar]
O + 2e → O2-
Cấu hình electron [He]2s22p4 [Ne]
Cation K+ và anion O2- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo liên kết ion
2K+ + O2- → K2O
Phương trình phân tử: 4K + O2 → 2K2O
Câu 4: Sodium fluoride (NaF) là thành phần hoạt chất phổ biến nhất trong kem đánh răng để
ngăn ngừa sâu răng, hình thành men răng. Giải thích sự hình thành liên kết ion trong phân tử
sodium fluoride.
Hướng dẫn giải
Na → Na+ + 1e

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 46
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Cấu hình electron [Ne]3s1 [Ne]
F + 1e → F-
Cấu hình electron [He]2s22p5 [He]2s22p6
Cation Na+ và anion F- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo liên kết ion
Na+ + F- → NaF
Phương trình phân tử: 2Na + F2 → 2NaF
0986.711.703
----------------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ tạo thành ion sau
a) K → K+ + ? b) Ca → Ca2+ + ? c) Br + ? → Br- d) S + ? → S2-;
Câu 2: Viết cấu hình electron của các ion: Na+, Mg2+, Al3+, F-, O2-. Các ion trên có cấu hình
electron giống khí hiếm nào?
Câu 3: Phân đạm cung cấp nitrogen cho cây dưới dạng nitrate ion (NO3-) và ammonium ion
(NH4+). Có bao nhiêu phân tử hợp chất ion được tạo ra từ các ion: NH4+; NO3-; Cl-; SO42-?
Câu 4: Cho các ion sau : K+, Ca2+, Al3+, Cl-, O2-. Hãy viết công thức phân tử các hợp chất
được tạo nên từ các ion trên.
Câu 5: Cho các phát biểu sau về tính chất của hợp chất ion:
(a) Trong hợp chất ion liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện
tích trái dấu.
(b) Hợp chất ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
(c) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
(d) Thường tồn tại ở trang thái khí ở điều kiện thường.
(e) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
(f) Thường tồn tại ở trang thái rắn ở điều kiện thường.
Có bao nhiêu tính chất là đúng trong hợp chất ion?
Câu 6: Giải thích sự hình thành liên kết ion trong các phân tử
a) KCl b) Na2O c) MgCl2 d) CaO e) MgF2 f) KF.
Câu 7. Viết cấu hình electron của germanium (Ge, Z = 32) và giải thích vì sao nguyên tố
này vừa có tính chất của kim loại, vừa có tính chất của phi kim.
Câu 8. Vì sao các nguyên tố thuộc chu kì 2 chỉ có tối đa 8 electron ở lớp ngoài cùng (thỏa
mãn quy tắc 8 electron khi tham gia liên kết)?
Câu 9: Xu hướng tạo lớp vỏ bền vững hơn của các nguyên tử thể hiện như thế nào trong
các trường hợp sau đây?
a) Kim loại điển hình tác dụng với phi kim điển hình
b) Phi kim tác dụng với phi kim
Câu 10: Ở dạng đơn chất, sodium (Na) và chlorine (Cl) rất dễ tham gia các phản ứng hóa
học, nhưng muối ăn được tạo nên từ hai nguyên tố này lại không dễ dàng tham gia các phản
ứng mà có sự nhường hoặc nhận electron. Giải thích
Câu 11: Quan sát hinh 9.3 cho biết

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 47
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
a. Tinh thể NaCl có cấu trúc của hình khối nào
b. Các ion Na + và Cl - phân bố trong tinh thể như thế nào?
c. Xung quanh mỗi loại ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất
Câu 12: Cho một số hydrocarbon sau: H−C≡C−H, H2C=CH2, H3C−CH3H−C≡C−H,
H2C=CH2, H3C−CH3.
a) Những nguyên tử H và C nào trong các hydrocarbon trên thỏa mãn quy tắc octet? Biết
0986.711.703
rằng mỗi gạch (-) trong các công thức biểu diễn hai electron hóa trị chung
b) Một phân tử hydrocarbon có ba nguyên tử C và x nguyên tử H. Giá trị x lớn nhất có thể
là bao nhiêu?
Câu 13: Nêu cấu trúc tinh thể sodium chloride (NaCl), vì sao muối ăn có nhiệt độ nóng chảy
cao?
Câu 14: Hoàn thành những thông tin còn thiếu trong bảng sau.
Công thức hợp chất Cation Anion
ion
CaCl2 ? ?
? Na+ O2-
KF ? ?
Câu 15: Quặng boxide là một loại quặng có nguồn gốc từ đá núi lửa có màu hồng, nâu được
hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi
quá trình xói mòn. Quặng boxide phân bổ chủ yếu trong vành đai xung quanh xích đạo đặc
biệt trong môi trường nhiệt đới. Công thức của quặng boxide là Al2O3.2H2O. Hãy trình bày
sự hình thành liên kết ion trong phân tử aluminium oxide (Al2O3).
Câu 16: Zinc oxide (ZnO) được dùng nhiều trong các sản phẩm makeup, kem chống nắng
vật lý, trong hầu hết các loại thuốc điều trị các bệnh về da liễu. Hãy trình bày sự hình thành
liên kết ion trong phân tử zinc oxide.
Câu 17. Anion X− có cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Cho biết X là nguyên tố kim loại hay phi kim.
b) Giải thích bản chất liên kết giữa X với barium.
Các ion này mang điện trái dấu sẽ hút nhau tạo thành liên kết ion.
Câu 18. Nguyên tố X tích luỹ trong các tế bào thực vật nên rau và trái cây tươi là nguồn
cung cấp tốt nguyên tố X cho cơ thể. Các nghiên cứu chỉ ra khẩu phần ăn chứa nhiều X có
thể giảm nguy cơ cao huyết áp và đột quỵ. Nguyên tố Z được dùng chế tạo dược phẩm,
phẩm nhuộm và chất nhạy với ánh sáng. Nguyên tử X chỉ có 7 electron trên phân lớp s; còn
nguyên tử Z chỉ có 17 electron trên phân lớp p.
a) Viết công thức hoá học của hợp chất tạo bởi X và Z.
b) Hợp chất tạo bởi X và Z có tính dẫn điện không? Vì sao?
c) Trong thực tế cuộc sống, hợp chất tạo bởi X và Z được dùng đề làm gì?
Câu 19. Potassium iodide (KI) được sử dụng như một loại thuốc long đờm, giúp làm lỏng
và phá vỡ chất nhầy trong đường thở, thường dùng cho các bệnh nhân hen suyễn, viêm phế

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 48
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
quản mãn tính. Trong trường hợp bị nhiễm phóng xạ, KI còn giúp ngăn tuyến giáp hấp thụ
iodine phóng xạ, bảo vệ và giảm nguy cơ ung thư tuyến giáp. Trong phân tử KI, các nguyên
tử K và I đều đã đạt được cơ cấu bền của khí hiếm gần nhất. Đó lần lượt là những khí hiếm
nào?
Câu 20. Sodium sulfide (Na2S) là một hợp chất hóa học được sử dụng trong ngành công
nghiệp giấy và bột giấy, xử lí nước, công nghiệp dệt may và các quy trình sản xuất hóa chất
0986.711.703
khác như sản xuất cao su; thuốc nhuộm lưu huỳnh và thu hồi dầu, … Điều thú vị là sodium
sulfide đã được chứng minh là có vai trò trong bảo vệ tim mạch, chống lại chứng thiếu máu
cục bộ ở tim và giúp bảo vệ phổi, chống lại tổn thương phổi do máy thở. Trình bày sự tạo
thành sodium sulfide khi cho sodium phản ứng với sulfur.
Câu 21. Trong đời sống, muối ăn (NaCl) và các gia vị, phụ gia (C5H8NO4Na: bột ngọt;
C7H5O2Na: chất bảo quản thực phẩm) đều có chứa ion sodium. Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ
khuyến cáo các cá nhân nên hạn chế lượng sodium xuống dưới 2 300 mg mỗi ngày vì nếu
tiêu thụ nhiều hơn sẽ ảnh hưởng đến tim mạch và thận. Nếu trung bình mỗi ngày, một người
dùng tổng cộng 5,0 gam muối ăn; 0,5 gam bột ngọt và 0,05 gam chất bảo quản thì lượng
sodium tiêu thụ có vượt mức giới hạn cho phép nói trên không?
Câu 22. Phân loại các hợp chất ion dưới đây vào các nhóm sau: hợp chất tạo nên bởi các
ion đơn nguyên tử, hợp chất tạo nên bởi ion đơn nguyên tử và đa nguyên tử, hợp chất tạo
nên bởi các ion đa nguyên tử: KCl, Na2CO3, (NH4)2SO4, BaCO3, AgCl, BaSO4, KMnO4.
Câu 23. Ghép mỗi nguyên tử ở cột A với các giá trị điện tích của ion mà nguyên tử có thể
tạo thành ở cột B.
Cột A Cột B
a) S 1. điện tích 2+
b) Al 2. điện tích 3+
C) F 3. điện tích 2-
d) Mg 4. điện tích 1-
Câu 24. Biết rằng năng lượng toả ra khi hình thành các hợp chất ion từ các cation và anion
tỉ lệ thuận với điện tích của mỗi ion và tỉ lệ nghịch với bán kính của chúng. Dựa trên cơ sở
này, hãy cho biết khi hình thành hợp chất nào trong mỗi cặp chất sau đây từ các ion tương
ứng thì năng lượng tỏa ra là nhiều hơn.
a) LiCl và NaCl. b) Na2O và MgO.
Câu 25. Cho hợp chất X tạo bởi 3 ion của hai nguyên tố đều có cấu hình electron lớp ngoài
cùng là 3p6. Xác định công thức của X.
Câu 26. Viết sơ đồ hình thành liên kết và PTHH tạo thành các hợp chất sau: KCl, AlF 3,
Na2S, MgBr2.
Câu 27. Hai nguyên tử A, B có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3sx; 3p5
a) Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của A, B biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn
kém nhau 1 electron.
b) Cho biết số electron độc thân của A, B. Giả thích sự tạo thành liên kết trong phân tử
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 49
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
AB.
Câu 28. Một hợp chất được cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Một phân tử MX2 có tổng số hạt
p, n, e là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số
khối của ion M2+ lớn hơn số khối của ion X- là 21. Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn ion X-
là 27.
a) Hãy xác định số hiệu nguyên tử và số khối của M và X. Cho biết M và X là những
nguyên tố nào? 0986.711.703
b) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho MX 2 lần lượt tác dụng với Zn, Cl2,
dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3.
Câu 29. Những đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về hợp chất tạo thành giữa Na+ và O2-
?
A. Là hợp chất ion.
B. Có công thức hoá học là NaO.
C. Trong điều kiện thường, tồn tại ở thể khí.
D. Trong điều kiện thường, tồn tại ở thể rắn.
E. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
G. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
H. Lực tương tác giữa Na+ và O2- là lực tĩnh điện.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
QUY TẮC OCTET VÀ LIÊN KẾT ION T2
Câu 1. Cation X có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p6, cấu hình electron của nguyên tử
2+

X là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
Câu 2. Nguyên tử M có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2, cation M3+ có cấu
hình electron là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 3d3 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d4
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Câu 3. Nguyên tử X có hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4, anion X2- có cấu hình electron
là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Câu 4: Nguyên tử nào sau đây khi hình thành ion có khuynh hướng nhường 1 electron?
A. Mg. B. K. C. Al. D. Fe.
Câu 5: Khi hình thành anion nguyên tử oxigen có xu hướng
A. nhường 1 electron. B. nhận 2 electron.
C. nhận 1 electron. D. nhường 2 electron.
Câu 6. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
A. K+, Cl-, Ar. B. Na+, F-, Ne. C. Na+, Cl-, Ar. D. Li+, F-, Ne.
Câu 7. Liên kết ion thường được hình thành giữa:

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 50
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
A. kim loại với kim loại. B. phi kim với hiđrô.
C. kim loại điển hình với phi kim điển hình. D. phi kim với phi kim.
Câu 8. Trong Ion NH4+ có
A. 11 electron và 11 proton. B. 10 hạt electron và 11 proton.
C. 11 hạt electron và 10 proton. D. 11 hạt electron và 12 proton.
Câu 9. Trong Ion SO42- có:
0986.711.703
A. Số proton là 48, số electron là 50. B. Số proton là 48, số electron là 48.
C. Số proton là 50, số electron là 50. D. Số proton là 96, số electron là 98.
Câu 10. Dãy nào gồm toàn các ion đa nguyên tử?
A. Na+, Mg2+, F- B. NH4+, SO42-, Cl-
C. NH4+, SO42-, CO32-, NO3- D. SO42-, CO32-, Mg2+, Al3+
Câu 11. Biết các nguyên tố dưới đây đều tạo hợp chất chloride. Dãy các nguyên tố chỉ tạo
hợp chất ion với chlorine là
A. Calcium, sodium, potassium. B. Potassium, copper, phosphorus.
C. Phosphorus, sunfur, aluminum. D. Magie, carbon, sunfur.
Câu 12. Cho các nguyên tử 11A, 13B, 8D. Công thức của hợp chất tạo thành giữa A với D; B
với D lần lượt là:
A. A2D và BD. B. A2D và B3D2. C. AD2 và B2D3. D. A2D và B2D3.
Câu 13. Tính chất nào dưới đây là tính chất của hợp chất ion:
A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Hợp chất ion dễ hoá lỏng.
D. Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định.
Câu 14. Nhận định nào không đúng khi nói về hợp chất ion?
A. Hợp chất ion thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.
B. Hợp chất ion thường tồn tại ở dạng tinh thể và có tính bền vững.
C. Hợp chất ion khi nóng chảy và khi tan trong nước thì chúng có khả năng dẫn điện.
D. Hợp chất ion tan tốt trong dung môi hữu cơ không phân cực như ete, benzen.
Câu 15. Trong tinh thể muối ăn,
A. các ion Na+ và Cl- góp chung cặp e hình thành liên kết.
B. các ngtử Na và Cl góp chung cặp e hình thành liên kết.
C. các ngtử Na và ngtử Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
D. các ion Na+ và Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.
Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của
nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên
tử Y thuộc loại liên kết.
A. cho nhận. B. kim loại. C. cộng hoá trị. D. ion.
Câu 17. Ion X2+ có cấu hình electron là: 1s22s22p6. Ion Y- có cấu hình electron là
1s22s22p63s23p6. Trong hợp chất tạo bởi giữa ion X2+ và Y- tổng số electron là:

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 51
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
A. 28 B. 38 C. 46 D. đáp án khác.
Câu 18. Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s22s22p63s1, nguyên tử Y có cấu hình electron:
1s22s22p63s23p5. Hợp chất ion giữa X và Y có công thức là:
A. X7Y. B. X7Y2. C. XY. D. X5Y.
Câu 19. Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20p, Y là nguyên tố mà nguyên tử có 9p. Công
thức của hợp chất tạo thành giữa 2 nguyên tố là:
A. Z2Y. 0986.711.703
B. ZY2. C. ZY. D. Z2Y3.
Câu 20. Cho 2 nguyên tố: X (Z=20); Y (Z=16). Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y
là:
A. X2Y. B. XY. C. XY2. D. X2Y2.
Câu 21. Chất nào sau đây chứa liên kết ion?
A. N2. B. CH4. C. KCl. D. NH3.
Câu 22. Nguyên tử nguyên tố X và Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng lần lượt là 3s 23p1
và 2s22p4 thì hợp chất tạo bởi X và Y có công thức là:
A. X2Y3. B. X3Y2. C. X2Y. D. XY3.
Câu 23. Tổng số proton trong 2 anion XY2 và XY3 lần lượt là 23 và 31. Cho ZN = 7, ZO =
- -

8, ZS = 16, ZCl = 17, ZBr = 35. Các nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. Cl và O. B. Br và O. C. N và O. D. S và O.
Câu 24: Cho các muối: NH4Br (I), NaNO3 (II), NaCl (III). Muối có cả hai loại liên kết ion
và liên kết CHT là
A. (I). B. (II). C. (I), (II). D. (III).
Câu 25: Trong các hợp chất sau: H2O, K2S, NH3, MgCl2, Na2O, CH4. Các chất có liên kết
ion là:
A. H2O, K2S, NH3, MgCl2. B. K2S, MgCl2, Na2O, CH4.
C. H2O, NH3, Na2O, CH4. D. K2S, MgCl2, Na2O.
Câu 26. Các chất trong phân tử có liên kết Ion là:
A. KHS, Na2S, NaCl, HNO3. B. Na2SO4, K2S, KHS, NH4Cl.
C. Na2SO4, KHS, H2S, SO2 D. H2O, K2S, Na2SO3, NaHS
Câu 27. Cho các nguyên tố Na, F, K, O. Có bao nhiêu hợp chất ion được hình thành khi
cho các nguyên tố liên kết với nhau từng đôi một?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 28: Cho các tính chất sau:
(a) Tồn tại ở thể khí trong điều kiện thường
(b) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
(c) Thường tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường
(d) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
Số tính chất là tính chất điển hình của hợp chất ion là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 29: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 52
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
của khí hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học?
A. Fluorine. B. Oxygen. C. Hydrogen. D. Chlorine.
Câu 30: Cho các ion sau: Ca 2+, F - , Al 3+ và N 3-. Số ion có cáu hình electron của khí hiếm
neon là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 31. Liên kết hoá học là
0986.711.703
A. sự kết hợp của các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững.
B. sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tỉnh thể bền vững hơn.
C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững.
D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững.
Câu 32. Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hoa học, các nguyên tử có xu hướng
nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
A. kim loại kiềm gần kề. B. kim loại kiêm thổ gân kề.
C. nguyên tử halogen gần kề. D. nguyên tử khí hiếm gần kề.
Câu 33. Khi hình thành liên kết hoá học, nguyên tử có số hiệu nào sau đây có xu hướng
nhường 2 electron để đạt cấu hình electron bền vững theo quy tắc octet?
A. (Z = 12). B. (Z = 9). C. (Z = 11). D. (Z = 10).
Câu 34. Công thức cầu tạo nào sau đây không đủ electron theo quy tắc octet?
..
H:N H:B
.. : H .. ..
.. : H .. ..
: Cl : Cl :
O : : C : : O
A. H B. H
C. .. .. D. .. ..
Câu 35. Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion?
A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Hợp chất ion dễ hoá lỏng.
D. Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định.
Câu 36. Cho các phân tử sau: HCl, NaCl, CaCl2, AlCl3. Phân tử có liên kết mang nhiều tính
chất ion nhất là
A. HCl. B. NaCl. C. CaCl2. D. AICl3.
Câu 37. Dãy gồm các phân tử đều có liên kết ion là
A. Cl2, Br2, l2, HCI. B. HCl, H2S, NaCl, N2O.
C. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3. D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl.
Câu 38. Sodium hydride (NaH) là một hợp chất được sử dụng như một chất lưu trữ hydrogen
trong các phương tiện chạy bằng pin nhiên liệu do khả năng giải phóng hydrogen của nó.
Trong sodium hydride, nguyên tử sodium có cấu hình electron bền của khí hiếm
A. helium. B. argon. C. krypton. D. neon.
Câu 39. Khi tham gia hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử lithium và chlorine có
khuynh hướng đạt cấu hình electron bền của lần lượt các khí hiếm nào dưới đây?
A. Helium và argon. B. Helium và neon. C. Neon và argon. D. Argon và helium.
Câu 40. Trong phân tử HBr, nguyên tử hydrogen và bromine đã lần lượt đạt cấu hình
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 53
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
electron bền của các khí hiếm nào dưới đây?
A. Neon và argon. B. Helium và xenon. C. Helium và radon. D. Helium và krypton.
Câu 41. Trong các hợp chất, nguyên tử magnesium đã đạt được cấu hình bền của khí hiếm
gần nhất bằng cách.
A. cho đi 2 electron. B. nhận vào 1 electron.
C. cho đi 3 electron. D. nhận vào 2 electron.
0986.711.703
Câu 42. Cho các phân tử sau: Cl2, H2O, NaF và CH4. Có bao nhiêu nguyên tử trong các
phân tử trên đạt cấu hình electron bền của khí hiếm neon?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 43. Nguyên tử trong phân tử nào dưới đây ngoại lệ với quy tắc octet?
A. H2O. B. NH3. C. HCl. D. BF3.
Câu 44. Điều nào dưới đây đúng khi nói về ion S2-?
A. Có chứa 18 proton. B. Có chứa 18 electron.
C. Trung hòa về điện. D. Được tạo thành khi nguyên tử sulfur (S) nhận vào 2 proton.
Câu 45. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)?
A. Trong phân tử Na2O, các ion sodium Na+ và ion oxide O2− đều đạt cấu hình electron
bền vững của khí hiếm neon.
B. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion Na+ và một ion O2−.
C. Là chất rắn trong điều kiện thường.
D. Không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene, carbon
tetrachloride, …
Câu 46. Tính chất nào dưới đây đúng khi nói về hợp chất ion?
A. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp
B. Hợp chất ion tan tốt trong dung môi không phân cực
C. Hợp chất ion có cấu trúc tinh thể
D. Hợp chất ion dẫn điện ở trạng thái rắn.
Câu 47. Hợp chất A có các tính chất sau: Ở thể rắn trong điều kiện thường, dễ tan trong
nước tạo dung dịch dẫn điện được. Hợp chất A là
A. sodium chloride. B. glucose. C. sucrose. D. fructose.
Câu 48. Tính chất nào sau đây không phải của magnesium oxide (MgO)?
A. Có nhiệt độ nóng chảy cao hơn so với NaCl.
B. Chất khí ở điều kiện thường.
C. Có cấu trúc tinh thể.
D. Phân tử tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa ion Mg2+ và O2−.
Câu 49. Nguyên tử nào sau đây không có xu hướng nhường hoặc nhận electron để đạt được
lớp vỏ thoả mãn quy tắc octet?
A. Nitrogen. B. Oxygen. C. Sodium. D. Hydrogen.
Câu 50. Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây không có xu hướng nhường electron
để đạt lớp vỏ thoả mãn quy tắc octet?

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 54
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
A. Calcium. B. Magnesium. C. Potassium. D. Chlorine.
----------------------------------------------------------------------------------
QUY TẮC OCTET VÀ LIÊN KẾT ION T3
Câu 1. Mô hình mô tả quá trình tạo liên kết hóa học sau đây phù hợp với xu hướng tạo liên
kết hóa học của nguyên tử nào?

0986.711.703

A. Aluminium. B. Nitrogen. C. Phosphorus. D. Oxygen.


Câu 2. Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau đây có xu hướng nhường hoặc nhận electron như
thế nào khi hình thành liên kết hóa học?

A. Nhận 1 electron. B. Nhường 1 electron.


C. Nhận 7 electron. D. Không có xu hướng nhường hoặc nhận electron.
Câu 3. Nguyên tử có mô hình cấu tạo sau sẽ có xu hướng tạo thành ion mang điện tích nào
khi nó thỏa mãn quy tắc octet?

A. 3+. B. 5+. C. 3-. D. 5-.


Câu 4. Cho các ion: Na , Ca , F , CO3 . Số lượng các hợp chất chứa hai loại ion có thể tạo
+ 2+ - 2-

thành từ các ion này là


A. 2. B. 3. C. 4. D. vô số hợp chất.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 55
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 5. Cặp nguyên tố nào sau đây có khả năng tạo thành liên kết ion trong hợp chất của
chúng?
A. Nitrogen và oxygen. B. Carbon và hydrogen.
C. Sulfur và oxygen. D. Calcium và oxygen.
Câu 6. ZnO là một hợp chất ion được sử dụng nhiều trong kem chống nắng. Bán kính của
nguyên tử O như thế nào so với bán kính của anion O2- trong tinh thể ZnO?
A. Bằng nhau. 0986.711.703 B. Bán kính của O lớn hơn của O2-.
C. Bán kính của O nhỏ hơn của O2-. D. Không dự đoán được.
Câu 7. Bán kính của nguyên tử Al như thế nào so với bán kính của cation Al 3+ trong tinh
thể AlCl3?
A. Bằng nhau. B. Bán kính của Al lớn hơn của Al3+.
C. Bán kính của Al nhỏ hơn của Al3+. D. Không dự đoán được.
Câu 8: Khi nguyên tử nhường hoặc nhận electron sẽ tạo thành
A. phân tử. B. ion. C. cation. D. anion.
Câu 9: Khi nguyên tử nhường electron sẽ tạo thành
A. phân tử. B. ion. C. cation. D. anion.
Câu 10: Khi nguyên tử nhận electron sẽ tạo thành
A. phân tử. B. ion. C. cation. D. anion.
Câu 11: Nguyên tử của nguyên tố oxi có 6 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết
với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng:
A. nhận thêm 1 electron. B. nhường đi 2 electron.
C. nhận thêm 2 electron. D. nhường đi 6 electron.
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố clo có 7 electron ở lớp ngoài cùng, khi tham gia liên kết
với các nguyên tố khác, oxi có xu hướng:
A. nhận thêm 1 electron. B. nhường đi 2 electron.
C. nhận thêm 2 electron. D. nhường đi 6 electron.
Câu 13: Cho Na (Z =11), Mg (Z=12), Al (Z =13), khi tham gia liên kết thì các nguyên tử
Na, Mg, Al có xu hướng tạo thành ion:
A. Na+, Mg+, Al+. B. Na+, Mg2+, Al4+. C. Na2+, Mg2+, Al3+. D. Na+, Mg2+, Al3+.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ion?
A. Ion là phần tử mang điện.
B. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
C. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
D. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
Câu 15: Liên kết ion có bản chất là
A. sự dùng chung các electron.
B. lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu.
C. lực hút tĩnh điện giữa cation kim loại với các electron tự do.
D. lực hút giữa các phân tử.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 56
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 16: Liên kết ion thường tạo thành giữa hai nguyên tử
A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình.
C. kim loại và phi kim. D. kim loại điển hình và phi kim điển hình.
Câu 17: Phân tử KCl được hình thành do
A. sự kết hợp giữa nguyên tử K và nguyên tử Cl.
B. sự kết hợp giữa ion K+ và ion Cl2-.
0986.711.703
C. sự kết hợp giữa ion K- và ion Cl+.
D. sự kết hợp giữa ion K+ và ion Cl-.
Câu 18: Phân tử MgO được hình thành do
A. sự kết hợp giữa nguyên tử Mg và nguyên tử O.
B. sự kết hợp giữa ion Mg+ và ion O2-.
C. sự kết hợp giữa ion Mg- và ion O+.
D. sự kết hợp giữa ion Mg2+ và ion O2-.
Câu 19: Phân tử K2O được hình thành do
A. sự kết hợp giữa 2 nguyên tử K và nguyên tử O.
B. sự kết hợp giữa 2 ion K+ và ion O2-.
C. sự kết hợp giữa 1 ion K+ và ion O2-.
D. sự kết hợp giữa 1 ion K2+ và ion O-.
Câu 20: Tính chất nào sau đây không phải tính chất của hợp chất ion?
A. Có tính bền, nhiệt độ nóng chảy cao.
B.Có tính dẫn điện và tan nhiều trong nước.
C. Có tính dẫn nhiệt và nhiệt độ nóng chảy thấp.
D. Chứa các liên kết ion.
Câu 21: Trong các chất sau, chất nào có chứa liên kết ion ?
A. H2O. B. Br2. C. NH3. D. KI.
Câu 22: Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây là liên kết ion?
A. HClO. B. Cl2. C. KCl. D. HCl.
Câu 23: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O.
Câu 24: Chất nào sau đây chứa liên kết ion trong phân tử?
A. H2SO4. B. NH4NO3. C. CH3OH. D. HCl.
Câu 25: Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất ion?
A. KCl. B. H2S. C. CO2. D. Cl2.
Câu 26: Chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. H2CO3. B. Na2O. C. NO2. D. O3.
Câu 27: Chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. SO2. B. CO2. C. K2O. D. HCl
Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các hợp chất ion?
A. Các hợp chất ion không tan trong nước.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 57
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
B. Ở trạng thái nóng chảy các ion có thể di chuyển khá tự do nên hợp chất ion khi nóng
chảy dẫn điện.
C. Khi tan trong nước, các ion bị tách khỏi mạng lưới tinh thể, chuyển động khá tự do và
là tác nhân dẫn điện.
D. Ở trạng thái rắn các ion không di chuyển tự do được nên hợp chất ion ở trạng thái rắn
thường không dẫn điện.
0986.711.703
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Liên kết ion chỉ có trong hợp chất.
B. Các hợp chất được tạo nên từ cation và anion gọi là hợp chất ion.
C. Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
D. Hợp chất KNO3 tạo nên bởi các ion đơn nguyên tử.
Câu 30: Cho các hợp chất sau: NH3, MgO, HCl, K2SO4, H2O. Số hợp chất mà phân tử chứa
liên kết ion là?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Câu 31: Anion X và cation M (M không phải là Berium) đều có chung một cấu hình
2+

electron của khí hiếm R. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. X là nguyên tố p và M là nguyên tố s.
B. Nếu R có n electron thì phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và M có 3n electron.
C. Nếu M ở chu kì 3 thì X là fluorine.
D. Hiệu số hạt mang điện của Mvà số hạt mang điện của X là 4.
Câu 32: Các ion S2-, Cl-, K+, Ca2+ đều có cấu hình là [Ne] 3s23p6. Dãy sắp xếp theo chiều
giảm dần bán kính của các ion là:
A. S2- > Cl - > K+ > Ca2+. B. K+ > Ca2+ > S2- > Cl -.
C. S2- > Cl - > Ca2+ > K+. D. Ca2+ > K+ > Cl- > S2-.
Câu 33: Trong các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại điển hình có khuynh hướng
A. Nhận thêm electron tạo thành anion.
B. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng phản ứng cụ thể.
C. Nhường electron tạo thành cation.
D. Nhận hay nhường electron phụ thuộc vào từng kim loại cụ thể.
Câu 34: Làm thế nào để một ion calcium có điện tích +2 trở nên trung hòa?
A. Bằng cách nhường đi một electron. B. Bằng cách nhận thêm một electron.
C. Bằng cách nhường hai electron. D. Bằng cách nhận thêm hai electron.
Câu 35: Hai ion X và Y có cùng cấu hình electron, khẳng định nào dưới đây là đúng?
+ -

A. Nguyên tử X, Y thuộc cùng 1 chu kỳ trong bảng tuần hoàn.


B. Số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 2.
C. Số proton trong nguyên tử X bằng số proton trong nguyên tử Y.
D. Nguyên tử X nhiều hơn nguyên tử Y 2 neutron.
Câu 36: Trong các ion sau: Fe3+, Na+, Ba2+, S2–, Pb2+, Cr3+, Ni2+, Zn2+, Ca2+, Cl–,H+, có bao
nhiêu ion không có cấu hình electron giống khí hiếm?

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 58
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây phù hợp với sự hình thành liên kết giữa K và Cl trong phân
tử KCl
A. Nguyên tử K nhường electron, nguyên tử Cl nhận electron để trở thành các ion.
B. Nguyên tử K nhường electron, nguyên tử Cl nhường electron để trở thành các ion.
C. Nguyên tử K nhận electron, nguyên tử Cl nhường electron để trở thành các ion.
0986.711.703
D. Nguyên tử K nhận electron, nguyên tử Cl nhận electron để trở thành các ion.
Câu 38: Chọn định nghĩa đúng về ion. Ion là
A. Phân tử bị mất hay nhận thêm electron.
B. Phần tử mang điện tạo ra từ nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử.
C. Hạt vi mô mang điện dương hay âm.
D. Phần tử tạo bởi các hạt mang điện.
Câu 39: Khẳng định nào sai khi nói về ion?
A. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
B. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.
C. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron.
D. Ion là phần tử mang điện tạo bởi nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử.
Câu 40: Khẳng định nào sai khi nói về ba ion Na+, Mg2+, F-
A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau. B. 3 ion trên có số neutron khác nhau.
C. 3 ion trên có số electron bằng nhau. D. 3 ion trên có số proton bằng nhau.
------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 2: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ T1
I. KHÁI NIỆM
Khi hai nguyên tử phi kim kết hợp với nhau tạo thành phân tử, chúng sẽ góp một hoặc nhiều
electron để tạo thành các cặp electron dùng chung.
Các cặp electron dùng chung được tính cho cả hai nguyên tử trong phân tử nên mỗi nguyên
tử đều đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm theo quy tắc octet.
Cặp electron dùng chung tạo ra liên kết cộng hoá trị giữa hai nguyên tử.
=> Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai ngtử bằng một hay nhiều cặp
electron dùng chung.
Cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử có thể được tạo thành theo hai kiểu khác
nhau:
- Mỗi nguyên tử góp một hay nhiều electron để tạo thành các cặp electron dùng chung:
Ví dụ: A• + •B → A : B hoặc A – B (liên kết A – B là liên kết cộng hoá trị).
- Cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp, liên kết giữa hai nguyên tử là liên
kết cộng hoá trị kiểu cho – nhận.
Ví dụ: Khi cặp electron dùng chung chỉ do nguyên tử B đóng góp => B là nguyên tử cho
electron, còn A là nguyên tử nhận electron. Kí hiệu: B → A.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 59
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
II. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, ĐÔI, BA
Thông thường: Phi kim thiếu bao nhiêu e thì góp bấy nhiêu để dùng chung
1. Sự hình thành phân tử có liên kết đơn
a) Sự hình thành phân tử hydrogen (H2)
1H: 1s => so với 2He thì còn thiếu 1e => Mỗi ngtử H sẽ góp 1e để dùng chung:
1

H + H H H Hay H H
CT e 0986.711.703
CTCT
=> Xung quanh mỗi ngtử H có 2e giống khí hiếm He, 2 ngtử H lk với nhau bằng 1 liên kết
đơn
b) Sự hình thành phân tử chlorine (Cl2)
2 5
17Cl: [Ne] 3s 3p => So với khí hiếm Ar thì còn thiếu 1e => Mỗi ngtử Cl góp 1e dùng
chung:
=> Xung quanh mỗi ngtử Cl có 8e giống khí hiếm, 2 ngtử Cl lk với nhau bằng lk đơn.

c) Sự hình thành phân tử hydrogen chloride (HCl)

d) Phân tử hợp chất có liên kết cho – nhận


Xét phân tử NH3: 7N: 1s2 2s2 2p3; H: 1s1
=> N có 5e lớp NC, thiếu 3e; H có 1e lớp NC, thiếu 1e
=> N góp 3e dùng chung với 3 ngtử H, mỗi ngtử H góp 1e
.. .. ..
H. + . N. . + . H H: N :H ; H N H ; H N H
..
+. H H H
H CT e CT Lewis CTCT

Trong phân tử NH3, ngtử N còn 1 cặp e hóa trị (chưa liên kết), ion H+ có 1 orbital trống,
không có electron.
=> Khi phân tử NH3 kết hợp với ion H+, N đóng góp 1 cặp e chưa liên kết để tạo liên kết
với ion H+ tạo thành NH4+.
Khi đó, liên kết cho – nhận được hình thành: N là nguyên tử cho, ion H+ nhận.
Trong ion NH4+, bốn liên kết N–H hoàn toàn tương đương nhau.

2. Sự hình thành phân tử có liên kết đôi


a) Phân tử oxygen
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 60
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Mỗi nguyên tử oxygen có 6 electron hoá trị, hai nguyên tử oxygen liên kết với nhau bằng
cách mỗi nguyên tử đóng góp 2 electron, tạo thành 2 cặp electron dùng chung. Trong phân
tử O2, mỗi nguyên tử oxygen đều có 8 electron, thoả mãn quy tắc octet.
.. .. .. .. .. ..
:O: + :O: :O : : O: ; : O = O: O=O
CT e CT Lewis CTCT
0986.711.703
Giữa hai ngtử oxygen có hai cặp electron dùng chung (biểu diễn bằng hai gạch nối),
đó là liên kết đôi.
b) Phân tử carbon dioxide (CO2)
2 2 2 2 2 4
6C: 1s 2s 2p => C có 4 electron lớp NC. 8O: 1s 2s 2p => O có 6e lớp NC.
=> 1 nguyên tử C góp 4e dùng chung với 2 ngtử O, mỗi ngtử O góp 2e dùng chung
.. .. .. .. .. ..
:O : +: C : + : O : :O : : C : : O : :
; O = C = O: ; O=C=O
CT e CT Lewis CTCT
LK trong CO2 là lk cộng hóa trị phân cực (O có độ âm điện lớn hơn nên cặp e chung lệch
về phía ng tử O
Phân tử CO2 có cấu tạo đối xứng nên độ phân cực bị triệt tiêu => CO 2 là phân tử không
cực, tan rất ít trong nước (nước là dung môi phân cực)
c) Sự hình thành phân tử SO2 – liên kết cho nhận
8O: 1s 2s 2p => Ngtử O có 6e lớp NC => còn thiếu 2e để giống KH => Góp 2e để dùng
2 2 4

chung
16S: [Ne] 3s 3p => Ngtử có 6e lớp NC, còn thiếu 2e để giống KH => góp 2e để dùng chung
2 4

với 1 ngtử O
1 ngtử O còn lại thiếu 2e => Được ngtử S cho vay => S là ngtử cho, O là ngtử nhận
=> Lk gọi là lk cho – nhận
.. .. .. .. .
O + S + O O S O Hay .. O = S .. . ; O = S
O O
CT e CT Lewis CTCT
(mũi tên hướng từ ngtử cho là S sang ngtử nhận là O).
3. Sự hình thành phân tử có liên kết ba
Sự hình thành phân tử nitrogen (N2)
2 2 3
7N: 1s 2s 2p => lớp NC của N có 5e => so với Ne thì nó còn thiếu 3e => Mỗi ntử N sẽ
góp 3e để dùng chung:
N + N N N
CT e
=> Xung quanh mỗi ngtử N có 8e giống khí hiếm, 2 ngtử lk vs nhau bằng lk ba. Lk ba bền
vững, khó bị phá vỡ => N2 khá trơ ở đk thường, khó tham gia vào các pư hóa học => nitrogen
tồn tại và chiếm gần 80% thể tích không khí.
Chú ý: Để hình thành liên kết cộng hóa trị thì số e góp chung của mỗi ntử phi kim = 8 – số
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 61
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
e lớp ngoài cùng

III. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC


Xét hợp chất AxBy, hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố  =  A - B (: độ âm điện)
Hiệu độ âm điện Đặc điểm liên kết Loại liên kết
0 ≤ ∆𝜒 < 0,4
0,4 ≤ ∆𝜒 < 1,7
0986.711.703Cộng hóa trị có cực
Liên kết không bị phân cực Cộng hóa trị không cực
Liên kết bị phân cực
1,7 ≤ ∆𝜒 Liên kết bị phân cực mạnh Ion
Hiệu độ âm điện càng lớn thì độ phân cực của liên kết càng mạnh
VD1: phân tử NaCl
∆𝜒 = 3,16 – 0,93 = 2,23 > 1,7 => Lk giữa Na và Cl là liên kết ion
VD2: phân tử HCl
∆𝜒 = 3,16 – 2,20 = 0,96 (> 0,4; < 1,7) => lk giữa H và Cl là liên kết cộng hoá trị có cực.
VD3: phân tử CO2
∆𝜒 = 3,44 – 2,55 = 0,89 => liên kết giữa C và O là liên kết cộng hoá trị phân cực.
Tuy nhiên, do phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên độ phân cực của hai liên kết đôi (C=O)
triệt tiêu nhau, dẫn đến toàn bộ phân tử không bị phân cực.

IV. LIÊN KẾT SIGMA (𝝈) VÀ LIÊN KẾT PI (𝝅)


1. Sự xen phủ các orbital nguyên tử tạo liên kết 𝝈 (sigma)
- Sự xen phủ s – s
Phân tử H2 tạo thành từ 2 nguyên tử H (1s1).
Khi 2 ngtử H tiến lại gần nhau, hạt nhân của ngtử này hút đám mây electron của ngtử kia,
hai orbital ngtử xen phủ vào nhau một phần.
Vùng xen phủ có mật độ điện tích âm lớn, làm tăng lực hút của mỗi hạt nhân với vùng này
và làm cân bằng lực đẩy giữa hai hạt nhân, để hai ngtử liên kết với nhau.

(xen phủ s – s tạo liên kết )

Trong phân tử H2, khoảng cách giữa tâm của hai hạt nhân ngtử H (độ dài liên kết H–H) là 74
pm, ngắn hơn tổng bán kính của hai ngtử H (106 pm).
Phân tử H2 bền hơn và có năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của hai ngtử H riêng rẽ.
- Sự xen phủ s – p
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 62
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Phân tử HF tạo thành khi orbital 1s của nguyên tử H (1s1) xen phủ với orbital 2p của
nguyên tử F (2s2 2p5) theo trục liên kết, tạo liên kết cộng hoá trị giữa H và F, vùng xen phủ
càng lớn thì liên kết càng bền.

0986.711.703
(xen phủ s – p tạo liên kết )
- Sự xen phủ p – p.
Phân tử Cl2 tạo thành khi hai orbital 3p của hai nguyên tử Cl (3s2 3p5) xen phủ theo trục liên
kết của hai nguyên tử Cl.

2. Sự xen phủ các orbital nguyên tử tạo liên kết  (pi)


Sự xen phủ bên tạo ra liên kết  (pi)

3. Quy ước
Liên kết đơn chỉ gồm 1 liên kết , ko có lk pi (vì 1 = 1 + 0)
Liên kết đôi gồm 1 liên kết  và 1 liên kết  (vì 2 = 1 + 1)
Liên kết ba gồm 1 liên kết  và 2 liên kết  (vì 3 = 1 + 2)

V. Năng lượng liên kết cộng hóa trị


Năng lượng liên kết (Eb) là năng lượng cần thiết để phá vỡ một liên kết hoá học trong phân
tử ở thể khí thành các nguyên tử ở thể khí. Năng lượng liên kết thường có đơn vị là kJ/mol.
Ví dụ: HCl (g) → H (g) + Cl (g)
Ðể phá vỡ liên kết trong 1 mol H–Cl thành các nguyên tử H và Cl (ở thể khí) cần năng
lượng là 432 kJ => Eb = 432 kJ/mol
Liên kết Eb(kJ/mol) Liên kết Eb (kJ/mol)
F–F 159 C–C 346
Cl–Cl 243 C=C 612
Br–Br 193 C≡C 839
I–I 151 C–H 418
H–F 569 C=O 732

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 63
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
H–Cl 432 O=O 494
H–Br 366 N≡N 945
H–I 299 N–H 386
H–H 436 O–H 459
Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền của liên kết. Năng lượng liên kết càng lớn thì

0986.711.703
liên kết càng bền và phân tử càng khó bị phân huỷ.
BÀI TẬP MINH HỌA
Dạng 1. Viết công thức Lewis trong phân tử hoặc ion đa nguyên tử.
Ngoài cách nhường và nhận electron để hình thành hợp chất ion, quy tắc octet có thể đạt được
bằng cách góp chung electron. Electron chung là electron được coi như thuộc về đồng thời hai
nguyên tử tham gia liên kết.
Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron chung giữa
hai nguyên tử.
Công thức cấu tạo theo Lewis (công thức Lewis) được thiết lập dựa trên công thức electron,
trong đó các cặp electron dùng chung được thay bằng các liên kết.
Câu 1: Hãy biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho phân tử HCl. Từ đó, viết công
thức Lewis của phân tử này.
Hướng dẫn giải
Cấu hình electron: (H): 1s1; (Cl): [Ne]3s23p5
Để đạt được cấu hình của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử H và Cl cùng góp 1 electron để tạo
một cặp electron chung cho hai nguyên tử.
Công thức electron Công thức cấu tạo theo Lewis

Giữa hai nguyên tử H và Cl chỉ có một cặp electron dùng chung được biểu diễn bằng một nối
đơn ( ) và được gọi là liên kết đơn.
Câu 2: Hãy biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho phân tử NH3. Từ đó, viết công
thức Lewis của phân tử này.
Hướng dẫn giải
Cấu hình electron: (H): 1s1; (N): [He]2s22p3
Để đạt được cấu hình của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử H cần thêm 1 electron, mỗi nguyên
tử N cần thêm 3 electron. Vì vậy 3 nguyên tử H và 1 nguyên tử N cùng góp 3 electron để tạo
thành 3 cặp electron dùng chung.
Công thức electron Công thức cấu tạo theo Lewis

Giữa hai nguyên tử H và N chỉ có một cặp electron dùng chung được biểu diễn bằng một nối
đơn ( ) và được gọi là liên kết đơn.
Câu 3: Hãy biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho phân tử CO2. Từ đó, viết công
thức Lewis của phân tử này.
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 64
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Hướng dẫn giải
Cấu hình electron: (C): 1s22s22p2; (O): 1s22s22p4
Để đạt cấu hình của khí hiếm gần nhất, 2 nguyên tử O và 1 nguyên tử C cùng góp 4 electron
để tạo thành 4 cặp electron chung.
Công thức electron Công thức cấu tạo theo Lewis

0986.711.703
Giữa hai nguyên tử C và O có hai cặp electron chung được biểu diễn bằng một nối đôi (=) và
được gọi là liên kết đôi.
Câu 4: Hãy biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho phân tử N2. Từ đó, viết công
thức Lewis của phân tử này.
Hướng dẫn giải
Cấu hình electron: (N): [He]2s22p3. Để đạt được cấu hình của khí hiếm gần nhất mỗi nguyên
tử N cùng góp chung 3 electron để tạo thành 3 cặp electron chung.
Công thức electron Công thức cấu tạo theo Lewis

Giữa hai nguyên tử N có ba cặp electron chung được biểu diễn bằng một nối ba (  ) và được
gọi là liên kết ba.
Câu 5: Vì sao phân tử NH3 có khả năng kết hợp với cation H+, viết công thức Lewis của ion
này.
Hướng dẫn giải
Công thức cấu tạo theo Lewis của phân tử NH3:

Trên nguyên tử N còn một cặp electron chưa tham gia liên kết, ion H + có obital trống nên
phân tử NH3 kết hợp với ion H+, nguyên tử nitrogen đóng góp cặp electron để tạo liên kết
với H+ tạo ion NH+4 . Trong liên kết này cặp electron do một nguyên tử N bỏ ra nên được gọi
là liên kết cho – nhận (→).

Câu 6: Cho các phương trình phản ứng sau:


H2 (g) ⎯⎯
→ 2H(g) E b = 432 kJ mol −1 (1)
N2 (g) ⎯⎯
→ 2N(g) E b = 945 kJ mol −1 (2)
Giải thích vì sao năng lượng liên kết trong khí nitrogen (N2) lớn hơn hydrogen (H2).
Hướng dẫn giải
 Cấu hình electron: nguyên tử hydrogen (H): 1s1
Để đạt được cấu hình của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử H cùng góp 1 electron để tạo một
cặp electron chung cho hai nguyên tử.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 65
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Công thức electron Công thức cấu tạo theo Lewis

Giữa hai nguyên tử H chỉ có một cặp electron dùng chung được biểu diễn bằng một nối đơn
(–) và được gọi là liên kết đơn.
 Cấu hình electron nguyên tử nitrogen (N): [He]2s22p3
Để đạt được cấu hình của khí hiếm gần nhất, mỗi nguyên tử N cùng góp chung 3 electron để
0986.711.703
tạo thành 3 cặp electron chung.
Công thức electron Công thức cấu tạo theo Lewis

Giữa hai nguyên tử N có ba cặp electron chung được biểu diễn bằng một nối ba (≡) và được
gọi là liên kết ba.
Vì có liên kết ba bền vững hơn rất nhiều so với liên kết đơn nên năng lượng liên kết trong
khí nitrogen (N2) lớn hơn hydrogen (H2).
Dạng 2. Phân loại liên kết theo độ âm điện
Phương pháp: Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết để dự đoán một
liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử thuộc loại liên kết nào (liên kết ion, liên kết cộng
hóa trị có cực, liên kết công hóa trị không cực)
Quy tắc phân loại liên kết theo độ âm điện
Hiệu độ âm điện Loại liên kết
0 ≤ ∆𝜒 < 0,4 Liên kết cộng hóa trị không cực
0,4 ≤ ∆𝜒 < 1,7 Liên kết cộng hóa trị có cực
1,7 ≤ ∆𝜒 Liên kết ion
Câu 1: Hãy nêu bản chất của liên kết trong các phân tử sau: CaO, HBr, N2. Cho độ âm điện
của: Ca (1,00); O (3,44); H (2,2); Br (2,96); N (3,04)
Hướng dẫn giải
CaO 3,44 – 1,00 = 2,44 liên kết ion.
HBr 2,96 – 2,20 = 0,76 liên kết cộng hóa trị phân cực.
N2 3,04 – 3,04 = 0 liên kết cộng hóa trị không cực.
Câu 2: Dựa vào hiệu số độ âm điện, so sánh độ phân cực của các phân tử sau : Na 2O, NH3,
H2S, H2O. Cho độ âm điện: Na (0,93); H (2,2); N (3,04); O (3,44); S (2,58)
Hướng dẫn giải
Hợp chất Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử Giá trị hiệu độ âm điện
Na2O O và Na : 3,44 – 0,93 2,51
NH3 N và H : 3,04 – 2,2 0,84
H2S S và H : 2,58 – 2,2 0,38
H2O O và H : 3,44 – 2,2 1,24
Giá trị hiệu độ âm điện tăng dần như sau : 0,38 < 0,84 < 1,24 < 2,51  Độ phân cực của
các phân tử xếp theo thứ tự tăng dần : H2S < NH3 < H2O < Na2O
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 66
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN

BÀI TẬP TỰ LUẬN


Câu 1. Nguyên tử fluorine (F) có cấu hình electron là [He]2s22p5. Khi các nguyên tử F liên
kết với nhau, để thỏa mãn quy tắc octet, một bạn học sinh đề xuất như sau: Một nguyên tử
F nhường 7 electron, tạo ion F7+ có cấu hình là [He]; 7 nguyên tử F khác, mỗi nguyên tử
nhận 1 electron tạo 7 ion F- có cấu hình [Ne]. Sau đó 8 ion này hút nhau tạo thành chất có
0986.711.703
công thức (F7+)(F-)7. Vì sao đề xuất này không hợp lí trong thực tế? Hãy mô tả sự hình thành
liên kết trong phân tử F2.
Câu 2. Hãy điền từ/ công thức thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau:
Trong số các hợp chất: Cl2, H2O, O2, CsF, NaF, SO2, có ...(1)... chất ion và ...(2)... chất cộng
hoá trị. Trong điều kiện thường, ...(3)... hợp chất tồn tại thể rắn là ...(4)... và ...(5)...; ...(6)…
hợp chất tồn tại ở thể lỏng là ...(7)..., còn lại là các chất khí. Chất có nhiệt độ sôi, nhiệt độ
nóng chảy cao nhất là ...(8)... Trong số các chất cộng hoá trị, ...(9)..., ...(10)... là các chất
cộng hoá trị phân cực; ...(11)... và ...(12)... là các chất cộng hoá trị không phân cực.
Câu 3. Dựa vào hiệu độ âm điện, hãy nối các liên kết hình thành giữa các nguyên tử cột A
với loại liên kết tương ứng ở cột B.
Cột A Cột B
a) Sr và F 1. liên kết cộng hóa trị phân cực
b) N và Cl 2. liên kết cộng hóa trị không phân cực
c) N và O 3. liên kết ion
Câu 4. Ghép mỗi nguyên tử hoặc phân tử sau với một hoặc các đặc điểm tương ứng của nó:
N2, Ar, CO, H2.
(1) Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
(2) Liên kết trong phân tử là liên kết cộng hoá trị phân cực.
(3) Các nguyên tử trong phân tử đều tuân theo quy tắc octet.
(4) Là khí trơ.
(5) Có hai cặp electron hoá trị riêng.
(6) Liên kết trong phân tử là liên kết đơn.
Câu 5. Cho biết năng lượng liên kết H – H là 436 kJ mol-1. Hãy tính năng lượng cần thiết
(theo eV) để phá vỡ liên kết trong một phân tử H2, cho biết 1 eV = 1,602 × 10-19 J.
Câu 6. Thiết lập công thức Lewis cho các phân tử H 2O, NH3 và CH4. Mỗi phân tử này có
bao nhiêu cặp electron hóa trị riêng?
Câu 7. Sử dụng bảng năng lượng của một số liên kết ở điều kiện chuẩn:
a) Tính tổng năng lượng liên kết trong mỗi phân tử H 2S và H2O.
b) Nhiệt độ bắt đầu phân hủy thành nguyên tử hai chất trên là 400 oC và 1 000oC. Theo em,
nhiệt độ phân hủy của chất nào cao hơn? Vì sao?
Câu 8. Các phân tử như F2, N2 khi phản ứng với H2 thì cần cắt đứt liên kết giữa các nguyên
tử. Dựa vào năng lượng liên kết, dự đoán phản ứng của F2 hay của N2 với H2 sẽ thuận lợi
hơn (dễ xảy ra hơn). Bỏ qua ảnh hưởng của độ bền phân tử sản phẩm tới mức độ phản ứng.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 67
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 9. Giải thích vì sao ở điều kiện thường không tồn tại phân tử NaCl riêng biệt mà là tinh
thể NaCl.
Câu 10. Độ âm điện của nitrogen gần bằng độ âm điện của chlorine nhưng ở điều kiện
thường N2 hoạt động kém Cl2. Giải thích.
Câu 11. Cho các phân tử sau: Br2, H2S, CH4, NH3, C2H4, C2H2.
a) Phân tử nào có liên kết cộng hoá trị không phân cực? Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị
phân cực? 0986.711.703
b) Phân tử nào chỉ có liên kết đơn? Phân tử nào có liên kết đôi? Phân tử nào có liên kết ba?
Câu 12. Ghép nhiệt độ nóng chảy với chất tương ứng và giải thích.
Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC)
a) Nước 1) - 138
b) Muối ăn 2) 80
c) Băng phiến 3) 0
d) Butane 4) 801
Câu 13: Hãy viết công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo của các phân
tử sau, cho nhận xét số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong phân tử:
a) H2, N2, O2, Cl2. b) CH4, HF
c) CO2, C2H4, C2H2. d) C2H5OH, CH3COOH.
e) CO, NO, NO2. g) BH3, SF6.
h) C2H7N, C3H8O, C4H10, C4H8
Hãy cho biết phân tử nào chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và phân tử nào chứa liên kết
cộng hoá trị không phân cực; phân tử nào phân cực và phân tử nào không phân cực.
Câu 14. Viết công thức electron, công thức Lewis và công thức cấu tạo các chất sau và xác
định phân tử nào có: Liên kết đơn? Liên kết cho nhận? Liên kết đôi? Liên kết ba? Liên kết
σ? Liên kết π?
a) HNO3, H2SO4, H2CO3, H3PO4, HCN. b) HClO, HClO2, HClO3, HClO4.
Câu 15. Viết CTCT rồi tính số liên kết , liên kết  trong các chất sau: CH4, C3H8, C2H4,
C2H2, CH3COOH, HCN, C4H8, C3H4.
Câu 16. Dựa vào hiệu độ âm điện hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion sau:
N2, AgCl, HBr, NH3, H2O, HCl, NH4Cl, CO2.
Câu 17. Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2
nguyên tử trong phân tử các chất sau: CaO, MgO, CH 4, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3. Phân
tử chất nào có chứa liên kết ion? liên kết cộng hóa trị không cực, có cực? (Cho độ âm điện
của O=3,44; Cl=3,16; Br=2,96; Na=0,93; Mg=1,31; Ca=1,00; C=2,55; H=2,20; Al=1,61;
N=3,04; B=2,00).
Câu 18. Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2
nguyên tử trong phân tử các chất sau: Na2O, CaBr2, AlCl3, BCl3, CH4, Cl2O7, N2. Phân tử
chất nào có chứa liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực?
Cho độ âm điện: O=3,44; Cl=3,16; Br=2,96; Na=0,93; Ca=1,00; C=2,55; H=2,20; Al=1,61;
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 68
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
N=3,04; B=2,04.
Câu 19. Hợp chất X tạo bởi hai nguyên tố A, D có khối lượng phân tử là 76. X là dung môi
không phân cực, thường được sử dụng làm nguyên liệu trong tổng hợp chất hữu cơ chứa lưu
huỳnh và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất vải viscoza mềm. A có công thức hydride
dạng AH4 và D có công thức oxide ứng với hoá trị cao nhất dạng DO3.
a) Hãy thiết lập công thức phân tử của X. Biết rằng A có số oxi hoá cao nhất trong X.
0986.711.703
b) Đề xuất công thức cấu tạo của X và cho biết các nguyên tử thành phần của X khi liên kết
có đủ electron theo quy tắc octet không.
Câu 20: Hãy biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung, viết công thức Lewis của các
phân tử:
a) H2S; b) NH3; c) NH4+; d) H2O
e) PCl3; f) PCl5; g) SO2; h) SO3;
i) C2H6; k) C3H8; l) C3H6; m) HNO3
n) H2SO4; o) H3PO4; p) H2CO3;
--------------------------------------------------------------------------------------------
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ T2
Câu 1. Trong nguyên tử C, những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết cộng
hoá trị thuộc phân lớp nào sau đây?
A. 1s. B. 2s. C. 2s, 2p. D. 1s, 2s, 2p.
Câu 2: Cho các phát biểu:
(a) Nếu cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa trị
không cực.
(b) Nếu cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử thì đó là liên kết cộng hóa trị có
cực.
(c) Cặp electron chung luôn được tạo nên từ 2 electron của cùng một nguyên tử.
(d) Cặp electron chung được tạo nên từ 2 electron hóa trị.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 3: Cho các phát biểu:
(a) Liên kết đôi được tạo nên từ 2 liên kết σ.
(b) Liên kết ba được tạo nên từ 2 liên kết σ và 1 liên kết π.
(c) Liên kết đôi được tạo nên từ 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
(d) Liên kết đôi được tạo nên từ 1 liên kết σ và 2 liên kết π.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 4. Cho các phát biểu:
(1) Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo hệ bền vững hơn.
(2) Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo hệ có năng lượng thấp hơn.
(3) Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo lớp vỏ electron được octet.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 69
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
(4) Các nguyên tử liên kết với nhau theo xu hướng tạo hệ có năng lượng cao hơn.
(5) Các nguyên tử nguyên tố phi kim chỉ liên kết với các nguyên tử nguyên tố kim loại.
Số phát biểu không đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Liên kết cộng hoá trị thường được hình thành giữa
A. các nguyên tử nguyên tố kim loại với nhau.
0986.711.703
B. các nguyên tử nguyên tố phi kim với nhau.
C. các nguyên tử nguyên tố kim loại với các nguyên tử nguyên tố phi kim.
D. các nguyên tử khí hiếm với nhau.
Câu 6. Số lượng cặp electron dùng chung trong các phân tử H2, O2, N2, F2 lần lượt là:
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 1. C. 2, 2, 2, 2. D. 1, 2, 2, 1.
Câu 7. Trong phân tử HF, số cặp electron dùng chung và cặp electron hoá trị riêng của
nguyên tử F lần lượt là:
A. 1 và 3. B. 2 và 2. C. 3 và 1. D. 1 và 4.
Câu 8. Cho công thức Lewis của các phân tử sau:
..
: Cl :
.. H
H N H .. B ..
: Cl H Be Be H C H
H .. .. :
Cl
H
Số phân tử mà nguyên tử trung tâm không thỏa mãn quy tắc octet là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9. Công thức nào sau đây ứng với công thức Lewis của phân tử PCl3?
.. .. .. ..
:Cl: :Cl: Cl :Cl:
.. .. ..
Cl
.. P: :Cl P: :Cl P: : Cl P
.. ..
:Cl: : Cl: Cl :Cl:
.. .. .. ..
(1) (2) (3) (4)
A. Công thức (1). B. Công thức (2). C. Công thức (3). D. Công thức (4).
E. Công thức (2) và (4).
Câu 10. Dựa vào hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tố, cho biết liên kết trong phân tử nào
sau đây là phân cực nhất.
A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.
Câu 11. Khi tham gia hình thành liên kết trong các phân tử HF, F2; orbital tham gia xen phủ
tạo liên kết của nguyên tử F thuộc về phân lớp nào, có hình dạng gì?
A. Phân lớp 2s, hình cầu. B. Phân lớp 2s, hình số tám nổi.
C. Phân lớp 2p, hình số tám nổi. D. Phân lớp 2p, hình cánh hoa.
Câu 12. Số orbital của cả hai nguyên tử N tham gia xen phủ tạo liên kết trong phân tử N 2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 13. Liên kết trong phân tử nào dưới đây không được hình thành do sự xen phủ giữa các

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 70
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
orbital cùng loại (ví dụ cùng là orbital s, hoặc cùng là orbital p)?
A. Cl2. B. H2. C. NH3. D. Br2.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chỉ có các AO có hình dạng giống nhau mới xen phủ với nhau để tạo liên kết.
B. Khi hình thành liên kết cộng hoá trị giữa hai nguyên tử, luôn có một liên kết σ.
C. Liên kết σ bền vững hơn liên kết π.
0986.711.703
D. Có hai kiểu xen phủ hình thành liên kết là xen phủ trục và xen phủ bên.
Câu 15. Số lượng electron tham gia hình thành liên kết đơn, đôi và ba lần lượt là:
A. 1, 2 và 3. B. 2, 4 và 6. C. 1, 3 và 5. D. 2, 3 và 4.
Câu 16. Cho các phát biểu về H2O:
(1) Liên kết H – O là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
(2) Liên kết H – O là liên kết cộng hoá trị phân cực.
(3) Cặp electron dùng chung trong liên kết H – O lệch về phía nguyên tử O.
(4) Cặp electron dùng chung trong liên kết H – O lệch về phía nguyên tử H.
(5) Cặp electron dùng chung trong liên kết H – O phân bố đều giữa hai nguyên tử.
(5) Nguyên tử O còn hai cặp electron hoá trị riêng.
Số phát biểu không đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 17. Cho các phát biểu sau:
(1) Liên kết giữa hai nguyên tử C và O là liên kết cộng hoá trị không phân cực.
(2) Liên kết giữa hai nguyên tử C và O là liên kết cộng hoá trị phân cực.
(3) Phân tử CO2 có 4 electron hoá trị riêng.
(4) Phân tử CO2 có 4 cặp electron hoá trị riêng.
(5) Trong phân tử CO2 có 3 liên kết σ và 1 liên kết π.
(6) Trong phân tử CO2 có 2 liên kết σ và 2 liên kết π.
(7) Trong phân tử CO2 có 1 liên kết σ và 3 liên kết π.
Số phát biểu không đúng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 18. Cho biết hóa trị của một nguyên tố trong phân tử bằng tổng số liên kết σ và π mà
nguyên tử nguyên tố đó tạo thành khi liên kết với các nguyên tử xung quanh. Hóa trị của N
trong NH4+ là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Cho biết năng lượng liên kết H – I và H – Br lần lượt là 297 kJ mol-1 và 364 kJ mol-
1
. Cho các phát biểu:
(1) Khi đun nóng, HI bị phân hủy (thành H2 và I2) ở nhiệt độ thấp hơn so với HBr (thành
H2 và Br2).
(2) Liên kết H – Br là bền vững hơn so với liên kết H – I.
(3) Khi đun nóng, HI bị phân hủy (thành H 2 và I2) ở nhiệt độ cao hơn so với HBr (thành
H2 và Br2).

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 71
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
(4) Liên kết H – I là bền vững hơn so với liên kết H – Br.
Số phát biểu không đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20. Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không phân cực?
A. LiCI2. B. CF2Cl2. C. CHCl3. D. N2.
Câu 21. Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. H2. 0986.711.703
B. CHCl3. C. CH4. D. N2.
Câu 22. Liên kết σ là liên kết hình thành do
A. sự xen phủ bên của hai orbital. B. cặp electron dùng chung.
C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion. D. sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 23. Liên kết π là liên kết hình thành do
A. sự xen phủ bên của hai orbital. B. cặp electron dùng chung.
C. lực hút tĩnh điện giữa hai ion. D. sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 24. Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p - p?
A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. HCl.
Câu 25. Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s - s?
A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. HCl.
Câu 26. Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s - p?
A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. O2.
Câu 27. Các liên kết trong phân tử oxygen gồm
A. 2 liên kết π. B. 2 liên kết σ.
C. 1 liên kết σ, 1 liên kết π. D. 1 liên kết σ.
Câu 28. Số liên kết σ và π có trong phân tử C2H2 lần lượt là
A. 2 và 3. B. 3 và 1. C. 2 và 2. D. 3 và 2.
Câu 29. Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị?
A. BaCl2, NaCl, NO2. B. SO2, CO2, Na2O2.
C. SO2, H2S, H2O. D. CaCl2, F2O, HCI.
Câu 30. Cho hai nguyên tố X (Z = 20) và Y (Z = 17). Công thức hợp chất tạo thành từ
nguyên tố X, Y và liên kết trong phân tử là
A. XY: liên kết cộng hoá trị. B. X2Y3: liên kết cộng hoá trị.
C. X2Y: liên kết ion. D. XY2: liên kết ion.
Câu 31: Liên kết tạo thành do sự góp chung electron thuộc loại liên kết
A. ion. B. cộng hóa trị. C. kim loại. D. hydro.
Câu 32: Liên kết cộng hóa trị phân cực thường là liên kết giữa
A. hai phi kim khác nhau. B. kim loại điển hình với phi kim yếu.
C. hai phi kim giống nhau. D. hai kim loại với nhau
Câu 33: Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa
A. hai kim loại giống nhau. B. hai phi kim giống nhau.
C. một kim loại mạnh và một phi kim mạnh. D. một kim loại yếu và một phi kim yếu.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 72
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 34: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20);
Na (0,93). Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất cộng hoá trị?
A. NaF. B. CO2. C. CH4. D. H2O.
Câu 35: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2S là loại liên kết nào sau đây
(biết độ âm điện của nguyên tử H là 2,2 và S là 2,58)?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. Liên kết hydro. 0986.711.703 D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Câu 36: Trong phân tử CO2 có chứa loại liên kết nào sau đây (biết độ âm điện của nguyên
tử C là 2,55 và O là 3,44)?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. Liên kết cho – nhận. D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực.
Câu 37: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết
A. cộng hóa trị không cực. B. cộng hóa trị phân cực.
C. ion. D. hydro.
Câu 38: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị có cực. B. hydro.
C. cộng hóa trị không cực. D. ion.
Câu 39: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. ion. B. cộng hoá trị phân cực.
C. hydro. D. cộng hoá trị không phân cực.
Câu 40: Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
A. ion. B. hydro. C. cộng hóa trị không cực. D. cộng hóa trị có cực.
Câu 41. Nhận định nào đúng?
A. Trong hợp chất cộng hóa trị, cặp electron chung luôn lệch về phía một nguyên tử.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được hình thành giữa các nguyên tử giống nhau.
C. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử càng lớn thì độ phân cực càng mạnh.
D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử càng lớn thì độ phân cực càng nhỏ.
Câu 42. Liên kết cho nhận là
A. là 1 dạng đặc biệt của liên kết ion.
B. liên kết của 2 phi kim có độ âm điện khác nhau.
C. liên kết mà 1 nguyên tử nhường hẳn e cho nguyên tử khác.
D. liên kết mà cặp e dùng chung chỉ do 1 nguyên tử đóng góp.
Câu 43. Trong công thức CS2, tổng số cặp electron lớp ngoài cùng của C và S chưa tham
gia liên kết là
A.2. B.3. C. 4. D.5.
Câu 44. Phân tử nào sau đây có các nguyên tử đều đã đạt cấu hình electron bão hoà theo
quy tắc octet?
A. BeH2. B. AlCl3. C. PCl5. D. SiF4.
Câu 45. Quy tắc octet không đúng với trường hợp phân tử chất nào sau đây?

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 73
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
A. H2O. B. NO2. C. CO2. D.CI2.
Câu 46: Cấu trúc của kim cương được biểu diễn ở hình dưới, số lượng liên kết cộng hóa trị
tối đa được hình thành bởi một nguyên tử carbon trong tinh thể kim cương là:

0986.711.703
A. 2 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 47: Khí nitrogen (N2) rất bền, ở nhiệt độ thường N2 khá trơ về mặt hóa học nên trong
một số trường hợp đặc biệt, khí nitrogen được dung để bơm lốp (vỏ) xe thay cho không khí
có thể oxi hóa cao su theo thời gian. Vì sao nitrogen lại có đặc tính này?
A. phân tử N2 có liên kết ba bền vững, năng lượng liên kết lớn.
B. phân tử N2 có liên kết đơn bền vững, năng lượng liên kết nhỏ.
C. phân tử N2 có liên kết ba bền vững, năng lượng liên kết nhỏ.
D. phân tử N2 có liên kết đơn bền vững, năng lượng liên kết lớn.
Câu 48: Phân tử nào sau đây có liên kết hydrogen
A. H2S. B. CH4. C. H2O. D. CO2.
Câu 49: Dãy các chất nào sau đây trong phân tử đều có liên kết ion?
A. O2, Cl2, HCl, F2. B. K2O, NaCl, CaCl2, MgO.
C. HCl, H2S, N2O, NaCl. D. CaO, HNO3, H2SO4, HCl.
Câu 50. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử HF?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 51. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử H2O?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 52. Có bao nhiêu cặp electron không liên kết trong phân tử NH3?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 53. Trong phân tử CS2, số đôi electron chưa tham gia liên kết là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 54 (C10): Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. ion. B. cộng hoá trị phân cực.
C. hydrogen. D. cộng hoá trị không phân cực.
Câu 55 (A13): Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. hydrogen. B. cộng hóa trị không cực. C. cộng hóa trị có cực. D. ion.
Câu 56. Trong các phân tử: CO2, CH4, HNO3, NaCl, phân tử có liên kết cho nhận là
A. CO2. B. CH4. C. HNO3. D. NaCl.
Câu 57. Cho các phân tử: HCl, Cl2, K2O, N2, NH3, NaCl, CO2. Số phân tử có liên kết cộng
hoá trị không phân cực và phân cực lần lượt là:
A. 2 và 3. B. 2 và 2. C. 3 và 2. D. kết quả khác.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 74
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 58: Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị:
A. NaCl, H2O, HCl B. KCl, AgNO3, NaOH
C. H2O, Cl2, SO2 D. CO2, H2SO4, MgCl2
Câu 59. Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực?
A. N2, O2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, SO2, N2, F2
Câu 60 (B10). Các chất mà phân tử không phân cực là:
0986.711.703
A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2.
-----------------------------------------------------------------------
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ T3
Câu 1: Phân tử nào có liên kết cộng hóa trị không cực ?
A. H2O. B. HCl. C. NH3. D. Cl2.
Câu 2: Dãy gồm các hợp chất đều có liên kết cộng hóa trị là
A. NaCl, CaO. B. HCl, CO2. C. KCl, Al2O3. D. MgCl2, Na2O.
Câu 3: Cho độ âm điện của các nguyên tố H (2,2); O (3,44); C (2,55); Cl (3,16); S (2,58).
Hãy cho biết trong các hợp chất sau: H2O; HCl; H2S; CH4; CO2; CCl4, chất nào có chứa liên
kết cộng hóa trị phân cực?
A. H2O, HCl, CO2, CCl4. B. H2O, HCl, H2S, CO2.
C. H2O, HCl, H2S, CH4. D. HCl, H2S, CH4, CO2.
Câu 4: Hợp chất nào sau đây có chứa liên kết ion trong phân tử:
A. Na2O; KCl; HCl. B. K2O; BaCl2; CaF.
C. Na2O; H2S; NaCl. D. CO2; K2O; CaO.
Câu 5: Chọn đáp án đúng: Dãy gồm các chất chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực là?
A. Cl2; O3; H2O. B. K2O; Cl2; O3. C. O2; O3; H2O. D. O3; O2; H2.
Câu 6: Cho các hợp chất sau: Na2O; H2O; HCl; Cl2; O3; CH4. Có bao nhiêu chất mà trong
phân tử chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 7: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. CO2; SO2; HCl; O2. B. CO2; SO2; Na2S; NaCl.
C. CO2; CO; H2S; HCl. D. CO2; HCl; H2O; AlCl3.
Câu 8: Dãy các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực?
A. HCl, KCl, HNO3, NO. B. NH3, KHSO4, SO2, SO3.
C. N2, H2S, H2SO4, CO2. D. HCl, H2S, H3PO4, NO2.
Câu 9: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl.
C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, O2, N2, F2.
Câu 10: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. O2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S. C. HCl, O3, H2S. D. HF, Cl2, H2O.
Câu 11: Dựa vào số cặp electron chung, liên kết cộng hóa trị được chia thành mấy loại?
A. 2 loại: liên kết σ và liên kết π

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 75
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
B. 2 loại: liên kết đơn và liên kết đôi
C. 2 loại: liên kết cộng hóa trị không phân cực và liên kết cộng hóa trị phân cực
D. 3 loại: liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba
Câu 12: Công thức cấu tạo của CO2 là
A. O-C-O. B. O=C-O. C. O=C=O. D. C-O-O.
Câu 13: Cho biết năng lượng liên kết của H–F là 565 KJ mol-1; H–Cl là 431 KJ mol-1; H–
0986.711.703
Br là 364 KJ mol-1; H–I là 297 KJ mol-1. Trong các liên kết trên, liên kết nào bền nhất?
A. H–Br. B. H–I. C. H–Cl. D. H–F
Câu 14: Hợp chất nào sau đây là hợp chất cộng hóa trị?
A. Na2O. B. KCl. C. NaCl. D. HCl.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của các chất có chứa liên kết cộng
hóa trị?
A. Tương tác giữa các phân tử có liên kết cộng hóa trị mạnh hơn nhiều so với các phân tử
có liên kết ion.
B. Các chất có liên kết cộng hóa trị có thể tồn tại ở các trạng thái rắn lỏng và khí.
C. Các chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực không dẫn điện ở mọi trạng thái, còn
các chất có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh có thể dẫn điện.
D. Hợp chất cộng hóa trị không có lực hút tĩnh điện mạnh như hợp chất ion nên chúng có
nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử HCl, cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử H.
(2) Liên kết s kém bền hơn liên kết p.
(3) Liên kết được tạo nên từ xen phủ trục của hai AO gọi là liên kết sigma (s).
(4) Liên kết được tạo nên từ xen phủ bên của hai AO gọi là liên kết pi (p).
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng về liên kết cộng hóa trị?
A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron
dùng chung.
B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai ion.
C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai phần tử mang điện trái dấu.
D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa hai nguyên tử cộng chung mỗi nguyên tử một đôi
electron.
Câu 18: Nếu giữa hai nguyên tử chỉ có một cặp electron chung thì cặp electron này được
biểu diễn
A. bằng một nối ba (≡) và gọi là liên kết ba.
B. bằng một nối đôi (=) và gọi là liên kết đôi.
C. bằng một nối đơn (–) và gọi là liên kết đơn.
D. bằng một mũi tên (→) và gọi là liên kết đơn.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 76
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 19: Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi
A. sự cho và nhận electron giữa hai nguyên tử.
B. lực hút tĩnh điện giữa các ion cùng dấu
C. một hay nhiều cặp electron chung giữa hai nguyên tử
D. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
Câu 20: Cho năng lượng liên kết của liên kết C-H là 418kJ/mol, của liên kết C=C là
0986.711.703
612kJ/mol. Tổng năng lượng liên kết trong phân tử C2H4 là
A. 1030 kJ/mol B. 2900kJ/mol C. 2284kJ/mol D. 2866kJ/mol
Câu 21: Liên kết mà cặp electron chung được đóng góp từ một nguyên tử được gọi là
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực.
C. liên kết hiđro. D. liên kết cho – nhận.
Câu 22: Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử N đã góp 3 electron để tạo cặp electron chung.
Nhờ đó mỗi nguyên tử N đã đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm
A. Kr. B. Xe. C. Ne. D. Ar.
Câu 23: Phân tử chất nào sau đây có liên kết cho - nhận?
A. Na2O. B. KCl. C. H2O. D. HNO3.
Câu 24: Khẳng định sai là
A. Liên kết được tạo nên từ xen phủ trục của hai AO gọi là liên kết σ
B. Liên kết đơn còn gọi là liên kết π
C. Liên kết đôi gồm một liên kết σ và một liên kết π, liên kết ba gồm một liên kết σ và hai
liên kết π
D. Liên kết được tạo nên từ xen phủ bên của hai AO gọi là liên kết pi π
Câu 25: Liên kết giữa 2 nguyên tử N trong phân tử N2 là
A. liên kết đơn B. liên kết ba. C. liên kết đôi D. liên kết ion
Câu 26: Cho giá trị độ âm điện tương đối theo Pauling của các nguyên tố sau: Ca(1,00);
O(3,44); N(3,04); C(2,55); H(2,20); Al(1,61); Cl(3,16). Thứ tự theo chiều tăng độ phân cực
của liên kết giữa hai nguyên tử trong phân tử các chất sau: CaO, CH 4, N2, Al2O3
A. CaO, CH4, N2, Al2O3 B. CaO, N2, CH4, Al2O3
C. CH4, CaO, N2, Al2O3 D. N2, CH4, Al2O3, CaO
Câu 27: Liên kết trong phân tử nào dưới đây là liên kết đôi?
A. O2 B. N2 C. NH3 D. HCl
Câu 28: Có 2 oxit AO2 và BO2 mà tỉ lệ khối lượng phân tử AO2: BO2 =11:16. Tỉ lệ thành
phần khối lượng của A và B trong oxit theo thứ tự là 6:11. Cho các phát biểu sau:
(1) Oxide AO2 và BO2 đều tan trong nước tạo dung dịch acid yếu
(2) A và B đều có 3 electron độc thân ở trạng thái cơ bản
(3) Trong AO2 có 2 liên kết pi và 2 liên kết sigma
(4) cả AO3 và BO3 đều có thể tồn tại
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 77
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 29: Công thức biểu diễn cấu tạo phân tử qua các liên kết (cặp electron chung) và các
electron riêng gọi là
A. công thức ion. B. công thức electron.
C. công thức cộng hóa trị. D. công thức Lewis.
Câu 30: Các AO xen phủ tạo liên kết đơn trong phân tử Cl2 là
A. 1 AO s và 1 AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn.
0986.711.703
B. 2 AO s xen phủ trục tạo liên kết đơn.
C. 2 AO p xen phủ trục tạo liên kết đơn.
D. 2 AO ps xen phủ bên tạo liên kết đơn.
Câu 31: Hợp chất có liên kết cộng hoá trị được gọi là
A. Hợp chất trung hoà điện. B. Hợp chất cộng hóa trị.
C. Hợp chất phức tạp. D. Hợp chất không điện li.
Câu 32: Phân tử chất nào sau đây có liên kết cho – nhận?
A. H2O2. B. H2O. C. NH3. D. HNO3.
Câu 33: Có bao nhiêu cặp electron không tham gia liên kết trong phân tử HF?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 34: Liên kết σ được hình thành do
A. Cặp electron dùng chung. B. Sự xen phủ bên của hai orbital.
C. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion. D. Sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một cặp e chung.
B. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử kim loại
với phi kim.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực là kiên kết giữa 2 nguyên tử của các nguyên tố phi kim.
D. Liên kết cộng hóa trị phân cực trong đó cặp e chung bị lệch về phía 1 nguyên tử có độ
âm điện lớn hơn.
Câu 36: Cho các phân tử : H2; CO2; Cl2; N2; I2; C2H4; C2H2. Có bao nhiêu phân tử có liên
kết ba trong phân tử ?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 37: Liên kết trong phân tử nitrogen có chứa
A. Có 3 liên kết σ. B. Có 2 liên kết σ và 1 liên kết π.
C. Có 1 liên kết σ và 2 liên kết π. D. Có 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
Câu 38: Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử
A. Cl2, NaCl, HCl. B. HCl, Cl2, NaCl. C. Cl2, HCl, NaCl. D. NaCl, Cl2, HCl.
Câu 39. Cặp nguyên tử nào dưới đây tạo hợp chất cộng hoá trị?
A. H và He. B. Na và F. C. Li và F. D. H và Cl.
Câu 40: Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
A. Cộng hoá trị không cực. B. Ion.
C. Cộng hoá trị có cực. D. Hydrogen.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 78
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 41: Cho độ âm điện của H = 2,2, Na = 0,93, C = 2,55 và O = 3,44. Liên kết nào dưới
đây là liên kết cộng hóa trị không phân cực?
A. O-H. B. Na-O. C. Na-C. D. C-H.
Câu 42: Kiểu liên kết được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron
chung được gọi là
A. Liên kết kim loại. B. Liên kết cộng hoá trị.
C. Liên kết ion. 0986.711.703 D. Liên kết hydrogen.
Câu 43: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. Cộng hoá trị không phân cực. B. Hydrogen.
C. Cộng hoá trị có cực. D. Ion.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng về liên kết có trong phân tử HCl?
A. Liên kết trong phân tử hình thành bởi 1 cặp electron góp chung.
B. Cặp electron chung lệch về phía nguyên tử Cl nhiều hơn.
C. Giữa nguyên tử H và Cl có một liên kết đơn.
D. Liên kết trong phân tử hình thành bởi 1 cặp electron do nguyên tử Cl cho nguyên tử H.
Câu 45: Trong phân tử nào chỉ tồn tại liên kết đơn?
A. N2 B. CO2. C. F2 D. O2
Câu 46: Liên kết π được hình thành do
A. Sự xen phủ bên của hai orbital. B. Cặp electron dùng chung.
C. Sự xen phủ trục của hai orbital. D. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion.
Câu 47: Liên kết cộng hóa trị là liên kết
A. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
B. Giữa các phi kim với nhau.
C. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
D. Được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Câu 48: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tố X tạo với
nguyên tố hydrogen hợp chất chứa liên kết?
A. Cộng hóa trị phân cực. B. Cộng hóa trị không phân cực.
C. Cho – nhận. D. Ion.
Câu 49: Dãy phân tử nào cho dưới đây phân tử nào đều không phân cực?
A. N2, CO2, Cl2, H2. B. Cl2, SO2, N2, F2. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. N2, Cl2, H2, HCl.
Câu 50: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ
chứa liên kết cộng hóa trị không cực là?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 51 (C09): Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. O2, H2O, NH3. B. H2O, HF, H2S. C. HCl, O3, H2S. D. HF, Cl2, H2O.
Câu 52: Số liên kết CHT trong phân tử C2H4 là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 6
Câu 53: Trong phân tử C2H4, số liên kết σ là:

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 79
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
A. 1 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 54: Trong phân tử C2H4, số liên kết π là:
A. 1 B. 2 C. 4 D. 6
Câu 55. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết σ?
A. Cl2, N2, H2O. B. H2S, Br2, CH4. C. CO2, Cl2, NH3. D. PH3, CH4 , SiO2.
Câu 56. Dãy gồm các chất trong phân tử đều có liên kết π?
0986.711.703
A. Cl2, CO2, H2O. B. CH4, N2, CO2. C. C2H2, CO2, N2. D. HCl, C2H4, C2H2.
Câu 57 (B13): Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H
(2,20); Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF. B. CO2. C. CH4. D. H2O.
Câu 58 (A08): Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là:
A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O.
Câu 59 (C11): Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo
thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:
A. HI, HCl, HBr. B. HCl, HBr, HI. C. HI, HBr, HCl. D. HBr, HI, HCl.
Câu 60. Cho các phát biểu sau
(a) Liên kết đôi được tạo nên từ hai liên kết σ.
(b) Liên kết ba được tạo nên từ 2 liên kết σ và 1 liên kết π.
(c) Liên kết đôi được tạo nên từ 1 liên kết σ và 1 liên kết π.
(d) Liên kết ba được tạo nên từ 1 liên kết σ và 2 liên kết π.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
--------------------------------------------------------------------------------------
ĐÁP ÁN LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ T3
1D 2B 3A 4B 5D 6B 7D 8D 9D 10B
11D 12C 13D 14D 15A 16A 17A 18C 19C 20C
21D 22C 23D 24B 25B 26D 27A 28D 29D 30C
31B 32D 33C 34D 35B 36B 37C 38C 39D 40A
41D 42B 43C 44D 45C 46A 47D 48A 49A 50A
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHUYÊN ĐỀ 3: LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ LỰC TƯƠNG TÁC VAN DER
WALLS T1
Các tính chất vật lí của các chất có liên kết cộng hoá trị được quyết định bởi lực tương tác
giữa các phân tử, hình dạng của phân tử và mức độ phân cực của liên kết cộng hoá trị trong
phân tử.
VD1: Keo dán là một ví dụ về việc sử dụng lực tương tác giữa các phân tử để gắn các vật
với nhau.
VD2: Bong bóng xà phòng thể hiện tương tác giữa các phân tử nước và các phân tử xà phòng
tạo thành màng mỏng, giữ được không khí bên trong để bay lên.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 80
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Lực tương tác giữa các phân tử yếu hơn rất nhiều so với lực liên kết ion, liên kết cộng hoá
trị hay liên kết kim loại.
Một số tương tác điển hình giữa các phân tử là liên kết hydrogen và tương tác van der
Waals (Van đơ Van).
I. LIÊN KẾT HYDROGEN
1. Khái niệm
0986.711.703
Liên kết hydrogen hình thành khi nguyên tử H liên kết cộng hóa trị với một nguyên tử có độ
âm điện lớn nên nguyên tử hidro mang điện tích dương δ + (X-H với X là F, O, N) tương tác
tĩnh điện yếu với nguyên tử Y có độ âm điện lớn và còn cặp electron tự do mang điện tích
âm δ- (Y là F, O, N).
X δ- − H δ+ . . . Y δ- − H δ+
- Liên kết hydrogen là một liên kết yếu, biểu diễn bằng dấu 3 chấm “ . . . “
- Độ mạnh của liên kết hydrogen phụ thuộc vào độ phân cực của liên kết H-X và mật độ
electron (hoặc độ âm điện) của nguyên tử Y.
+ Liên kết X-H càng phân cực thì liên kết hydrogen càng bền vững.
+ Nguyên tử Y có mật độ electron (hoặc độ âm điện) càng lớn thì liên kết hydrogen càng
bền vững.
Giải thích
Các phân tử HF, H2O, NH3 có chứa ngtử H (độ âm điện là 2,2) và các ngtử phi kim có độ
âm điện lớn (F = 3,98; O = 3,44; N = 3,04) => Sự chênh lệch độ âm điện lớn làm cho các
liên kết phân cực, cặp electron dùng chung trong liên kết cộng hoá trị bị hút lệch về phía các
nguyên tử F, O, N, tạo thành khu vực có điện tích âm (–).
Nguyên tử hydrogen trong các phân tử HF, H2O, NH3 rất linh động, có điện tích dương
(+) đủ lớn để hút cặp electron hoá trị chưa liên kết trên ngtử F, O hoặc N (của phân tử khác)
có độ âm điện lớn tạo thành liên kết hydrogen.
VD: biểu diễn liên kết hydrogen giữa 2 phân tử NH3:

2. Ðiều kiện cần và đủ để tạo thành liên kết hydrogen:


- Phân tử phải có hydrogen liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn như F, O, N, ...
- Ngtử F, O, N... liên kết với hydrogen phải có ít nhất một cặp electron hoá trị chưa liên kết.
Một số kiểu tạo thành liên kết hydrogen:
a) Liên kết giữa các phân tử cùng loại

b) Liên kết giữa các phân tử khác loại

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 81
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN

2. Ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lý
- Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tăng sức căng bề mặt, độ tan.
- Các chất tạo được liên kết hydrogen với nước thường dễ tan trong nước.
0986.711.703
VD1: Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của nước.
H2O H2S CH4
Nhiệt độ nóng chảy (0C) 0 -85,6 -182,5
Nhiệt độ sôi (0C) 100 -60,75 -161,58
VD2: Liên kết hydrogen ảnh hưởng đến tính chất của nước đá, làm cho nước đá có thể tích
lớn hơn nước lỏng.
Nguyên tử O có 2 cặp electron chưa liên kết nên có thể tạo 2 liên kết hydrogen với 2 nguyên
tử H của các phân tử nước khác, 2 nguyên tử H của phân tử nước đủ điều kiện để tạo liên kết
hydrogen với 2 nguyên tử O của các phân tử nước khác. Như vậy, một phân tử nước có thể tạo
ra 4 liên kết hydrogen với các phân tử nước khác xung quanh tạo thành cấu trúc tứ diện:

Mạng tinh thể nước đá có vô số cấu trúc như vậy. Cấu trúc này khá “rỗng” nên nước đá nhẹ
hơn nước lỏng và có thể nổi một phần trên bề mặt nước lỏng.
VD3: Do có liên kết hydrogen mà nước dễ dàng dâng lên trong mao quản của rễ cây để vận
chuyển lên thân và lá cây.
VD4: Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C, các cấu trúc tứ diện trong nước đá bị phá vỡ một
phần và các phân tử nước được sắp xếp lại gần nhau hơn, làm cho khối lượng riêng của
nước tăng dần. Khi nhiệt độ tiếp tục tăng lên, khoảng cách giữa các phân tử nước tăng, làm
khối lượng riêng của nước giảm. Các phân tử nước đóng vai trò điều hoà nhiệt độ trên Trái
Ðất.
Liên kết hydrogen còn tạo nên cấu trúc xoắn của các protein, carbohydrate và nucleic acid,
đảm bảo chức năng đặc biệt của chúng đối với cơ thể sống.
II. TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS
1. Khái niệm tương tác Van der Waals
Cùng là phân tử không phân cực, ở nhiệt độ phòng, fluorine, chlorine là những chất khí còn
bromine là chất lỏng => giữa các phân tử bromine tồn tại một tương tác yếu => đó gọi là
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 82
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
tương tác van der Waals.
Các khí hiếm như neon, argon,… tồn tại dưới dạng các nguyên tử độc lập. Tuy nhiên ở
nhiệt độ thấp, khí hiếm có thể hoá lỏng. Như vậy, ở nhiệt độ thấp, giữa các nguyên tử khí
hiếm tồn tại một tương tác yếu để giữ các nguyên tử khí hiếm lại với nhau trong trạng thái
lỏng. Tương tác đó cũng là tương tác van der Waals.
Tương tác van der Waals là tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử
hay phân tử. 0986.711.703
2. Sự hình thành tương tác van der Waals
Tương tác van der Waals thể hiện rõ ở các chất cộng hoá trị phân cực do chúng có cấu tạo
lưỡng cực, một đầu mang một phần điện tích âm và một đầu mang một phần điện tích dương.
Các nguyên tử khí hiếm hoặc các chất cộng hoá trị không phân cực, do đám mây electron
luôn chuyển động nên cũng có thể tạo ra một lưỡng cực tạm thời

Lực hút giữa một đầu mang một phần điện tích âm (–) của luỡng cực trong phân tử này
và một đầu mang một phần điện tích duơng (+) của luỡng cực trong phân tử khác tạo thành
tương tác van der Waals.
3. Ảnh hưởng của tương tác van der Waals đến nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của
các chất
Ví dụ 1: Trong dãy halogen, tương tác van der Waals tăng theo sự tăng của số electron (và
proton) trong phân tử, làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất.
Halogen F2 Cl2 Br2 I2
Khối lượng mol (g/mol) 38,0 70,9 159,8 353,8
Tổng số electron 18 34 70 106
Nhiệt độ sôi (0C) -188,1 -34,1 59,2 185,5
Nhiệt độ nóng chảy (0C) -219,6 -101,0 -7,3 113,6
Ví dụ 2: Pentane là hydrocarbon no có công thức C5H12. Ðồng phân mạch không phân nhánh
pentane có nhiệt độ sôi (360C) cao hơn so với đồng phân mạch nhánh neopentane (9,50C)
do diện tích tiếp xúc giữa các phân tử pentane lớn hơn nhiều so với neopentane.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 83
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Tóm tắt:
Tương tác van der Waals là tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực được hình thành giữa
các phân tử hay nguyên tử.
Tương tác van der Waals phụ thuộc vào hai yếu tố chính:
+ Số lượng electron (số proton) trong nguyên tử.
+ Điểm tiếp xúc giữa các phân tử.
0986.711.703
Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất và giải thích
trạng thái tồn tại của các chất.
Độ mạnh (độ bền) theo thứ tự: liên kết ion > liên kết cộng hóa trị > liên kết hydrogen > tương
tác van der Waals.
--------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa
a) Hai phân tử hydrogen fluoride (HF). b) Hai phân tử ammonia (NH3).
Câu 2: Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa
a) Hai phân tử H2O. b) Phân tử hydrogen fluoride (HF) và phân tử nước.
Câu 3: Giải thích vì sao H2O có phân tử khối (18) nhỏ hơn H2S (34) nhưng nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt độ sôi của H2O lại cao hơn phân tử H2S?
Bảng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của H2O và H2S tại áp suất 1 bar
Chất Khối lượng phân Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sôi
tử (0C) (0C)
H2O 18 0 100
H2S 34 -82,3 -60,3
Câu 4: Hãy giải thích sự tăng dần nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các khí hiếm?
Cho bảng sau về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các khí hiếm
Halogen He Ne Ar Xe Kr Rn
Nhiệt độ sôi (0C) -269 -246 -186 -152 -108 -62
Nhiệt độ nóng chảy (0C) -272 -247 -189 -157 -119 -71
Câu 5: Hãy giải thích vì sao butane có nhiệt sộ sôi (-0,50C) cao hơn so với isobutan (-
11,70C)?
Câu 6: Hãy giải thích vì sao ở điều kiện thưởng Br2 ở trạng thái lỏng, còn Cl2 ở trạng thái
khí?
Câu 7. Giữa liên kết S-H và liên kết O-H, liên kết nào phân cực mạnh hơn? Vì sao?
Câu 8. So sánh độ bền của liên kết hydrogen với liên kết cộng hóa trị và liên kết ion.
Câu 9. So sánh nhiệt độ sôi và khả năng hòa tan trong nước giữa NH3 và CH4. Giải thích
Câu 10. Điều gì đã khiến H2O có nhiệt độ sôi cao hơn H2S? Giải thích.
Câu 11. Giải thích vì sao một phân tử nước có thể tạo được liên kết hydrogen tối đa với bốn
phân tử nước khác
Câu 12. Vì sao nên tránh ướp lạnh các lon bia, nước giải khát,… trong ngăn đá của tủ lạnh?
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 84
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 13. Ở áp suất khí quyển, nhiệt độ sôi của H2O là 100oC, CH4 là -161,58oC, H2S là -
60,28oC. Vì sao các chất trên có nhiệt độ sôi khác nhau?
Câu 14. Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa:
a) hai phân tử hydrogen fluoride (HF).
b) phân tử hydrogen fluoride (HF) và phân tử ammonia (NH3).
Câu 15. Những nguyên tử hydrogen nào trong phân tử ethanol (CH 3CH2OH) không tham
0986.711.703
gia vào liên kết hydrogen? Vì sao?
Câu 16. Hãy giải thích sự khác nhau về nhiệt độ sôi của butane và isobutane.
Câu 17. a) Cho dãy các phân tử C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên
kết hydrogen? Vì sao?
b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử đó.
Câu 18. Vì sao nguyên tử H của phân tử H2O không tạo được liên kết hydrogen với nguyên
tử C của phân tử CH4?
Câu 19. Vẽ các liên kết hydrogen được hình thành giữa H2O với mỗi phân tử NH3, C2H5OH.
Câu 20. Vì sao HF có tính acid yếu hơn rất nhiều so với HCl? Biết rằng tính acid của một
chất càng mạnh nếu phân tử đó càng dễ phân li thành ion H +.
Câu 21. Hãy giải thích vì sao trong quá trình chưng cất rượu, C2H5OH bay trước H2O mặc
dù khối lượng phân tử C2H5OH lớn hơn rất nhiều khối lượng phân tử H2O.
Câu 22. Một kết quả nghiên cứu mới đây cho thấy các phân tử NH3 có thể liên kết với nhau
thành những cụm (NH3)n với n = 3 – 6. (Theo ACS Omega 2020, 5, 49, 31724-31729)
Vì sao các phân tử NH3 có thể hình thành được cụm phân tử này?
Câu 23. Quan sát Hình 11.7, cho biết thế nào là một lưỡng cực tạm thời?
Câu 24. Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng lực hút nào?
Câu 25. Giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ
sôi của các nguyên tố khí hiếm trong bảng sau
Nhiệt độ nóng chảy của các khí hiếm
Khí hiếm He Ne Ar Xe Kr Rn
Nhiệt độ nóng chảy (0C) -272 -247 -189 -157 -119 -71
Nhiệt độ sôi (0C) -269 -246 -186 -152 -108 -62
Câu 26. Tại sao nhện nước có thể di chuyển trên mặt nước?

Câu 27. Biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử:
a) Hydrogen fluoride. b) Ethanol (C2H5OH) và nước

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 85
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 28. Trong hai chất ammonia (NH3) và phosphine (PH3), theo em chất nào có nhiệt độ
sôi và độ tan trong nước lớn hơn? Giải thích
Câu 29. Giải thích vì sao con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng.

0986.711.703

Câu 30. Thu thập thông tin liên quan đến các hiện tượng có xuất hiện của liên kết hydrogen,
tương tác van der Waals trong thực tiễn.
Câu 31. Nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi của hai chất HBr và HF như sau:
Chất Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sôi (0C)
(0C)
? -86,9 -66,8
? -83,6 19,5
Hãy gán công thức chất thích hợp vào các ô có dấu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hợp chất nào dưới đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử
A. CH4. B. H2O. C. PH3. D. H2S.
Câu 2. Sự phân bố electron không đồng đều trong một nguyên tử hay một phân tử hình
thành nên
A. một ion dương. B. một ion âm. C. một lưỡng cực vĩnh viễn. D. một lưỡng cực tạm
thời
Câu 3. Khí hiếm nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Ne. B. Xe. C. Ar. D. Kr
Câu 4. Liên kết hydrogen xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây?
A. CH4. B. NH3. C. H3C-O-CH3. D. PH3
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
a) Liên kết hydrogen yếu hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
b) Liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
c) Tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen.
d) Tương tác van der Waals yếu hơn liên kết hydrogen.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6. Các liên kết biểu diễn bằng các đường nét đứt có vai trò quan trọng trong việc làm
bền chuỗi xoắn đôi DNA. Đó là loại liên kết gì?

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 86
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN

0986.711.703
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị có cực
C. Liên kết cộng hóa trị không cực D. Liên kết hydrogen.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAAL T2
Câu 1. Liên kết hydrogen là loại liên kết hoá học được hình thành giữa các nguyên tử nào
sau đây?
A. Phi kim và hydrogen trong hai phân tử khác nhau.
B. Phi kim và hydrogen trong cùng một phân tử.
C. Phi kim có độ âm điện lớn và nguyên tử hydrogen.
D. F, O, N.... có độ âm điện lớn, đồng thời có cặp electron hoá trị chưa liên kết và nguyên
tử hydrogen linh động.
Câu 2. Tương tác van der Waals được hình thành do
A. tương tác tĩnh điện lưỡng cực — lưỡng cực giữa các nguyên tử.
B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực — lưỡng cực giữa các phân tử.
C. tương tác tĩnh điện lưỡng cực — lưỡng cực giữa các nguyên tử hay phân tử.
D. lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực.
Câu 3. Chất nào sau đây có thế tạo liên kết hydrogen?
A. PF3. B. CH4. C. CH3OH. D. H2S.
Câu 4. Chất nào sau đây không thể tạo được liên kết hydrogen?
A. H2O. B. CH4. C. CH3OH. D. NH3.
Câu 5. Tương tác van der Waals tồn tại giữa những
A. ion. B. hạt proton. C. hạt neutron. D. phân tử.
Câu 6. Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, l2. Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. l2.
Câu 7. Cho các chất sau: F2, Cl2, Br2, l2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A.F2. B. Cl2. C. Br2. D. l2.
Câu 8. Dãy chất nào sau đây xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần?
A. H2O, H2S, CH4 B. H2S, CH4, H2O. C. CH4, H2O, H2S. D. CH4, H2S, H2O.
Câu 9. Hợp chất nào sau đây tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. H2S. B. PH3. C. HI. D. CH3OH.
Câu 10. Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ với nitrogen là 3,04 nhưng giữa các
phân tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH 3 tạo
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 87
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
được liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân là do
A. độ âm điện của chlorine nhỏ hơn của nitrogen.
B. phân tử NH3 chứa nhiều nguyên tử hydrogen hơn phân tử HCl.
C. tổng số nguyên tử trong phân tử NH3 nhiều hơn so với phân tử HCl.
D. kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm trên
chlorine không đủ lớn để hình thành liên kết hydrogen.
0986.711.703
Câu 11. Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng liên kết hydrogen giữa 2 phân tử hydrogen fluoride
(HF)?
A. H δ+ − F δ− … H δ+ − F δ− . B. H δ+ −H δ− … H δ− − F δ+ .
C. H δ− − F δ+ …H δ− − F δ+ D. . H δ+ −H δ− …H δ− − F δ+
Câu 12. Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen liên phân tử?
A. Là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (thường trong các liên kết H – F, H = N, H – O ở
phân tử này) với một trong các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở một
phân tử khác.
B. Là lực hút giữa các phân tử khác nhau
C. Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu
D. Là lực hút giữa các nguyên tử trong một hợp chất cộng hóa trị
Câu 13. Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen nội phân tử?
A. Là lực hút giữa các proton của nguyên tử này với các electron ở nguyên tử khác.
B. Là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (thường trong các liên kết H – F, H – N, H – O)
ở một phân tử với một trong các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở ngay
chính phân tử đó.
C. Là lực hút giữa các ion trái dấu
D. Là lực hút giữa các phân tử có chứa nguyên tử hydrogen.
Câu 14. Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng
như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của
A. các nguyên tử trong phân tử. B. các electron trong phân tử.
C. các proton trong hạt nhân.
D. các neutron và proton trong hạt nhân.
Câu 15. Trong các khí hiếm sau, khí hiếm có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. Ne. B. Xe. C. Ar. D. Kr.
Câu 16. Cho các khí hiếm sau: He, Ne, Ar, Kr, Xe. Khí hiếm có nhiệt độ nóng chảy thấp
nhất và cao nhất lần lượt là
A. Xe và He. B. Ar và Ne. C. He và Xe. D. He và K.
Câu 17. Cho các chất sau: C2H6; H2O; NH3; PF3; C2H5OH. Số chất tạo được liên kết
hydrogen là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 18. Giữa H2O và HF có thể tạo ra ít nhất bao nhiêu kiểu liên kết hydrogen?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 88
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 19. Nhiệt độ sôi của từng chất methane, ethane, propane và butane là một trong bốn
nhiệt độ sau: 0°C; - 164°C; - 42°C và - 88 °C. Nhiệt độ sôi - 88 °C là của chất nào sau đây?
A. methane. B. propane. C. ethane. D. butane.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bất kì phân tử nào có chứa nguyên tử hydrogen cũng có thể tạo liên kết hydrogen với
phân tử cùng loại.
0986.711.703
B. Liên kết hydrogen là liên kết hình thành do sự góp chung cặp electron hoá trị giữa
nguyên tử hydrogen và nguyên tử có độ âm điện lớn.
C. Liên kết hydrogen là loại liên kết yếu nhất giữa các phân tử.
D. Ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của chất là
mạnh hơn ảnh hưởng của tương tác van der Waals.
Câu 21. Cho các phân tử: H2O, NH3, HF, H2S, CO2, HCl. Số phân tử có thể tạo liên kết
hydrogen với phân tử cùng loại là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 22. Thứ tự nào sau đây thể hiện độ mạnh giảm dần của các loại liên kết?
A. Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals.
B. Liên kết ion > liên kết cộng hoá trị > tương tác van der Waals > liên kết hydrogen.
C. Liên kết cộng hoá trị > liên kết ion > liên kết hydrogen > tương tác van der Waals.
D. Tương tác van der Waals > liên kết hydrogen > liên kết cộng hoá trị > liên kết ion.
Câu 23. Giữa các nguyên tử He có thể có loại liên kết nào?
A. Liên kết cộng hoá trị. B. Liên kết hydrogen.
C. Tương tác van der Waals. D. Không có bất kì liên kết nào.
Câu 24. Quy tắc octet không được sử dụng khi xem xét sự hình thành của hai loại liên kết
hoặc tương tác nào sau đây?
(1) Liên kết cộng hoá trị. (2) Liên kết ion.
(3) Liên kết hydrogen. (4) Tương tác van der Waals.
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. (3) và (4).
Câu 25. Nếu giữa phân tử chất tan và dung môi có thể tạo thành liên kết hydrogen hoặc có
tương tác van der Waals càng mạnh với nhau thì càng tan tốt vào nhau.
Lí do nào sau đây là phù hợp để giải thích dầu hoả (thành phần chính là hydrocarbon) không
tan trong nước?
A. Cả nước và dầu đều là các phân tử có cực.
B. Nước là phân tử phân cực và dầu là không/ ít phân cực.
C. Nước là phân tử không phân cực và dầu là phân cực.
D. Cả nước và dầu đều không phân cực.
Câu 26. Ethanol tan vô hạn trong nước do
A. cả nước và ethanol đều là phân tử phân cực.
B. nước và ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với nhau.
C. ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với các phân tử ethanol khác.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 89
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
D. ethanol và nước có tương tác van der Waals mạnh.
Câu 27. Chất nào trong số các chất sau tồn tại ở thể lỏng trong điều kiện thường?
A. CH3OH. B. CF4. C. SiH4. D. CO2.
Câu 28. Dựa vào liên kết giữa các phân tử, hãy cho biết halogen nào sau đây có nhiệt độ sôi
cao nhất.
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
0986.711.703
Câu 29: Trong phân tử, các electron chuyển động không ngừng, khi các electron tập trung
về một phía sẽ hình thành nên
A. một ion dương. B. một ion âm.
C. một lưỡng cực tạm thời. D. một lưỡng cực vĩnh viễn.
Câu 30: Vì sao HF có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với HCl, HBr, HI.
A. HF có phân tử khối lớn nhất. B. HF có liên kết hydrogen.
C. HF có tương tác van der Waals lớn nhất. D. HF là hợp chất phân cực nhất.
Câu 31: Loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử
có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn thường là
F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết là
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực
C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết hydrogen
Câu 32: Một phân tử nước có thể tạo liên kết hydrogen tối đa với bao nhiêu phân tử nước
khác?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 33: Liên kết hydrogen có tính chất nào sau đây?
A. Không bền bằng liên kết ion; B. Không bền bằng liên kết cộng hóa trị;
C. Không bền bằng liên kết cho – nhận; D. Tất cả các tính chất A, B, C đều đúng.
Câu 34: Nguyên nhân làm cho các liên kết phân cực là
A. sự chênh lệch độ âm điện lớn; B. sự chênh lệch năng lượng liên kết;
C. do liên kết hidro trong phân tử; D. do bán kính của nguyên tử.
Câu 35: Giữa các phân tử C2H5OH
A. không tồn tại liên kết hydrogen
B. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với C) và nguyên tử O
C. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử O
D. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử C
Câu 36: Số phát biểu đúng về sự tạo thành liên kết hydrogen?
(1) Nguyên tử hydrogen liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn như F, O, N,…;
(2) Nguyên tử liên kết với hydrogen phải có ít nhất một cặp electron hóa trị chưa liên kết;
(3) Nguyên tử hydrogen liên kết với các nguyên tử thuộc nhóm kim loại kiềm và kiềm thổ;
(4) Nguyên tử liên kết với hydrogen phải có cấu hình electron bền vững.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37: Liên kết hydrogen có ảnh hưởng như thế nào tới tính chất vật lý của nước?

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 90
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
A. Không có ảnh hưởng gì (1); B. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy (2);
C. Làm tăng nhiệt độ sôi (3); D. Cả (2) (3) đều đúng.
Câu 38: Tương tác van der Waals là
A. tương tác tĩnh điện giữa các phân tử.
B. tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực các nguyên tử hay phân tử.
C. tương tác giữa các electron trong phân tử.
0986.711.703
D. tương tác giữa các electron hóa trị trong phân tử.
Câu 39: Tương tác van der Waal có ảnh hưởng gì đến nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
của các chất?
A. Không có ảnh hưởng gì (1); B. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy (2);
C. Làm tăng nhiệt độ sôi (3); D. Cả (2) (4) đều đúng.
Câu 40: Trong phân tử hợp chất Y gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên
tử oxygen và có phân tử khối là 62 amu. Hãy xác định số nhận định đúng dưới đây?
(a) Nguyên tố X là Na.
(b) Số oxi hóa của X trong Y là +1.
(c) Nguyên tử X có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
(d) Liên kết hóa học trong phân tử Y là liên kết ion.
(e) Hòa tan Y vào nước được dung dịch base.
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 41: Mặc dù chlorine có độ âm điện là 3,16 xấp xỉ nitrogen là 3,04 nhưng giữa các phân
tử HCl không tạo được liên kết hydrogen với nhau, trong khi giữa các phân tử NH 3 tạo được
liên kết hydrogen với nhau, nguyên nhân là do
A. Tổng số nguyên tử trong phân tử NH3 nhiều hơn so với phân tử HCl.
B. Độ âm điện của chlorine nhỏ hơn của nitrogen.
C. Phân tử NH3 chứa nhiều nguyên tử hydrogen hơn phân tử HCl.
D. Kích thước nguyên tử chlorine lớn hơn nguyên tử nitrogen nên mật độ điện tích âm trên
chlorine không đủ lớn để hình thành liên kết hydrogen.
Câu 42: Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất
A. Methane. B. Đimethyl ete. C. Ethanol. D. Ethane.
Câu 43: Tương tác van der Waals tăng khi
A. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng.
B. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử giảm.
C. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử giảm.
D. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử tăng.
Câu 44: Năng lượng liên kết được định nghĩa là
A. Năng lượng tỏa ra khi hai nguyên tử tham gia liên kết với nhau.
B. Năng lượng cần cung cấp để tạo thành liên kết giữa hai nguyên tử.
C. Năng lượng thu vào khi hình thành liên kết giữa hai nguyên tử.
D. Năng lượng cần cung cấp đủ để tách hai nguyên tử tham gia liên kết thành hai nguyên

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 91
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
tử độc lập tồn tại ở thể khí trong điều kiện chuẩn.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây về liên kết hydro và lực van der Waals là đúng:
A. H2O là một hợp chất bền do sự hình thành các liên kết hydro giữa các H2O.
B. Sự hình thành liên kết hydrogen giữa các phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt
độ sôi của các chất.
C. Điểm sôi HI > HBr > HCl > HF.
0986.711.703
D. Liên kết hydrogen mạnh hơn lực van der Waals nên nó là liên kết hóa học.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về độ bền của một liên kết?
A. Độ bền của liên kết không phụ thuộc vào độ dài liên kết.
B. Độ bền của liên kết tăng khi độ dài của liên kết tăng.
C. Độ bền của liên kết tăng khi độ dài của liên kết giảm.
D. Khi nhiều liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử, độ bền liên kết sẽ giảm.
------------------------------------------------------------------------------------------------
LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAAL T3
Câu 1: Liên kết hydrogen là
A. liên kết được hình thành bởi một hay nhiều cặp electron chung giữa hai nguyên tử.
B. liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
C. liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm
điện lớn) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron riêng.
D. liên kết mà cặp electron chung được đóng góp từ một nguyên tử.
Câu 2: Liên kết hydrogen không được hình thành giữa hai phân tử nào sau đây?
A. 2 phân tử H2O. B. 1 phân tử H2O và 1 phân tử CH4.
C. 1 phân tử H2O và 1 phân tử NH3. D. 2 phân tử HF.
Câu 3: Những liên kết có lực liên kết yếu như
A. liên kết ion và liên kết hydrogen.
B. liên kết hydrogen và tương tác van der Waals.
C. liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
D. liên kết hydrogen và liên kết cộng hóa trị.
Câu 4: Số phát biểu sai về sự tạo thành liên kết hydrogen?
(1) Nguyên tử hydrogen liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn như F, O, N,….
(2) Nguyên tử liên kết với hydrogen phải có ít nhất một cặp electron hóa trị chưa liên kết.
(3) Nguyên tử hydrogen liên kết với các nguyên tử thuộc nhóm kim loại kiềm và kiềm thổ.
(4) Nguyên tử liên kết với hydrogen phải có cấu hình electron bền vững.
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 5: Loại liên kết yếu được hình thành giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử
có độ âm điện lớn, thường là F, O, N) với một nguyên tử khác (có độ âm điện lớn thường là
F, O, N) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia liên kết là
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị có cực.
C. liên kết hydrogen. D. liên kết cộng hóa trị không cực.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 92
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
Câu 6: Tại áp suất 1 bar, nước có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương ứng là 0 oC và
(xấp xỉ) 100oC, cao hơn so với nhiều chất có khối lượng phân tử lớn hơn nước. Tính chất
này là do
A. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết cho – nhận.
B. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết ion.
C. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết hydrogen.
0986.711.703
D. các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết cộng hóa trị.
Câu 7: Trong dãy HX, các acid HCl, HBr, HI là axit mạnh nhưng HF là axit yếu. Đó là do
A. khối lượng phân tử HF nhỏ hơn nhiều so với các acid khác
B. năng lượng liên kết của H-F lớn hơn nhiều các liên kết H-X khác.
C. trong phân tử HF có liên kết hydrogen.
D. trong phân tử HF có tương tác van der Waals.
Câu 8: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chất phụ thuộc chính vào yếu tố nào?
A. Hai yếu tố: số lượng nguyên tử trong phân tử và liên kết giữa các phân tử.
B. Hai yếu tố: khối lượng phân tử và liên kết giữa các phân tử.
C. Chỉ phụ thuộc vào liên kết giữa các phân tử.
D. Chỉ phụ thuộc vào khối lượng phân tử.
Câu 9: Liên kết hydrogen có thể xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây?
A. NH3. B. H3C-O-CH3. C. C2H6. D. H2S
Câu 10: Liên kết hydrogen được hình thành như thế nào?
A. Giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử
khác (có độ âm điện lớn) còn cặp electron hóa trị chưa tham gia vào liên kết.
B. Giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
C. Giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử có độ âm điện lớn) với một nguyên tử
khác (có độ âm điện lớn).
D. Giữa nguyên tử H và các phi kim.
Câu 11: Số lượng liên kết giữa các phân tử càng nhiều, lực liên kết càng mạnh thì
A. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chất đó càng ổn định.
B. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chất đó càng thấp.
C. nhiệt độ nóng chảy của chất đó càng cao và nhiệt độ sôi của chất đó càng thấp.
D. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chất đó càng cao.
Câu 12: Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals làm
A. tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất.
B. giảm nhiệt độ nóng chảy và tăng nhiệt độ sôi của các chất.
C. giảm nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất.
D. tăng nhiệt độ nóng chảy và giảm nhiệt độ sôi của các chất.
Câu 13: Tương tác van der Waals được hình thành do
A. Tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các phân tử.
B. Lực hút tĩnh điện giữa các phân tử phân cực.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 93
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
C. Tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa nguyên tử hay phân tử.
D. Tương tác tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực giữa các nguyên tử.
Câu 14: So sánh nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các chất F2, Cl2, Br2, I2.
A. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy: F2 > Br2 > I2 > Cl2.
B. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy: F2 > Cl2 > Br2 > I2.
C. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy: F2 < Br2 < I2 < Cl2.
0986.711.703
D. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy: F2 < Cl2 < Br2 < I2.
Câu 15: Trong phân tử, khi các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân tử
sẽ hình thành nên các
A. một ion âm. B. lưỡng cực cảm ứng.
C. lưỡng cực vĩnh viễn. D. lưỡng cực tạm thời.
Câu 16: Nguyên nhân làm cho các liên kết phân cực là
A. sự chênh lệch năng lượng liên kết. B. do bán kính của nguyên tử.
C. do liên kết hidro trong phân tử. D. sự chênh lệch độ âm điện lớn.
Câu 17: Giữa các phân tử C2H5OH
A. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử C.
B. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với C) và nguyên tử O.
C. không tồn tại liên kết hydrogen.
D. tồn tại liên kết hydrogen giữa nguyên tử H (liên kết với O) và nguyên tử O.
Câu 18: Cho sơ đồ liên kết giữa hai phân tử acid CH3COOH:

Trong sơ đồ trên, đường nét đứt đại diện cho


A. liên kết hydrogen. B. liên kết ion.
C. liên kết cho – nhận. D. liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu 19: Tương tác van der Waals tăng khi
A. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử tăng.
B. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử giảm.
C. khối lượng phân tử tăng, kích thước phân tử tăng.
D. khối lượng phân tử giảm, kích thước phân tử giảm.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Quá trình chưng cất rượu, C2H5OH bay trước H2O mặc dù khối lượng phân tử C2H5OH
lớn hơn khác nhiều khối lượng phân tử H2O.
(b) Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi càng thấp.
(c) Nhờ liên kết hydrogen, các phân tử nước có thể tập hợp với nhau, ngay cả ở thể hơi,
thành một cụm phân tử.
(d) Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi các chất, nhưng ở

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 94
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
mức độ ảnh hưởng mạnh hơn so với liên kết hydrogen.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 21: Tại sao ở nhiệt độ phòng fluorine, chlorine là những chất khí, còn bromine là chất
lỏng?
A. Do giữa các phân tử bromine có tương tác van der Waals.
0986.711.703
B. Do độ âm điện của bromine thấp hơn fluorine, chlorine.
C. Do năng lượng liên kết của bromine lớn hơn fluorine, chlorine.
D. Do bán kính nguyên tử bromine lớn hơn fluorine, chlorine.
Câu 22: Nhiệt độ nóng chảy của các phân tử trong dãy halogen được sắp xếp theo thứ tự
tăng dần là?
A. Cl2, Br2, F2, I2; B. I2, Br2, Cl2, F2; C. F2, Cl2, Br2, I2; D. F2, Br2, Cl2, I2-.
Câu 23: Liên kết hydrogen thường được biểu diễn như thế nào?
A. Biểu diễn bằng dấu ba chấm giữa các nguyên tử;
B. Biểu diễn bằng liên kết đôi giữa các nguyên tử;
C. Biểu diễn bằng liên kết ba giữa các nguyên tử;
D. Biểu diễn bằng mũi tên giữa các nguyên tử.
Câu 24: Trong phân tử, khi các electron di chuyển tập trung về một phía bất kì của phân tử
sẽ hình thành nên các
A. lưỡng cực tạm thời. B. lưỡng cực cảm ứng
C. lưỡng cực vĩnh viễn D. một ion âm
Câu 25: Tại sao khi chưng cất rượu, C2H5OH bay hơi trước H2O mà C2H5OH có khối lượng
phân tử lớn hơn H2O?
A. Các phân tử nước liên kết chặt chẽ với nhau bằng liên kết hydrogen (1);
B. Nhiệt độ sôi của H2O cao hơn C2H5OH (2);
C. Khi chưng cất, C2H5OH ở điểm sôi thấp hơn nên bay hơi trước (3);
D. Cả (1) (2) (3) đều đúng.
Câu 26: H2O có nhiệt độ sôi cao hơn H2S là vì:
A. H2O có kích thước phân tử nhỏ hơn H2S.
B. H2O có khối lượng phân tử nhỏ hơn H2S.
C. Giữa các phân tử H2O có liên kết hydrogen.
D. Giữa các phân tử H2S có liên kết hydrogen.
Câu 27: Liên kết hydrogen có thể xuất hiện giữa những phân tử cùng loại nào sau đây?
A. C2H6. B. H2S. C. H3C-O-CH3 D. NH3
Câu 28: Các tính chất vật lý của các chất có liên kết cộng hóa trị được quyết định bởi các
yếu tố nào?
A. Lực tương tác giữa các phân tử (1)
B. Hình dạng của phân tử (2)
C. Mức độ phân cực của liên kết cộng hóa trị trong phân tử (3)

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 95
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
D. Cả (1) (2) (3) đều đúng.
Câu 29: Trong dung dịch NH3 (hỗn hợp NH3 và H2O) tồn tại số loại liên kết hydrogen là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 30: Giữa các nguyên tử Ne có thể có loại liên kết nào?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hoá trị.
C. Tương tác van der Waals. D. Không có bất kì loại liên kết nào.
0986.711.703
Câu 31: Phân tử nào sau đây không có khả năng tạo liên kết hydrogen?
A. O-nitrophenol. B. H2O. C. NaCl. D. HF.
Câu 32: Liên kết các phân tử nước với nhau thuộc loại liên kết:
A. Liên kết hydrogen giữa các phân tử. B. Liên kết hydrogen nội phân tử.
C. Không có liên kết. D. Vừa liên kết hydrogen liên phân từ và cả nội phân tử.
Câu 33: Câu nào sau đây sai?
A. Lực van der Waals tương đối yếu, nhưng lực van der Waals càng mạnh thì nhiệt độ
nóng chảy và sôi của chất càng cao.
B. Lực van der Waals là một lực liên phân tử có mặt ở khắp mọi nơi thuộc về tương tác
tĩnh điện.
C. Liên kết hydrogen là lực liên phân tử bền chặt chỉ có thể tồn tại giữa các phân tử.
D. Khi hình thành liên kết hydrogen thì phải chứa nguyên tử hydrogen và nguyên tử ở hai
phía của nguyên tử hydrogen phải có độ âm điện mạnh và bán kính nguyên tử nhỏ.
Câu 34: Trong số các tính chất sau đây của chất cấu tạo từ phân tử, tính chất nào liên quan
đến độ lớn của lực van der Waals là
A. Ổn định nhiệt. B. Điểm nóng chảy và điểm sôi.
C. Khối lượng riêng. D. Sự oxi hoá hoặc sự khử.
Câu 35: So sánh các công thức sau:
Cl + Cl → Cl2 (tỏa nhiệt 247kJ), O + O → O2 (tỏa nhiệt 493kJ)
N + N → N2 (tỏa nhiệt 946 kJ),
có thể kết luận rằng:
A. Nitrogen bền hơn oxygen và chlorine ở nhiệt độ thường.
B. Chlorine, nitrogen và oxygen là những chất khí ở nhiệt độ thường.
C. Chlorine, nitrogen và oxygen có mật độ khác nhau.
D. Chlorine bền hơn nitrogen và oxygen ở nhiệt độ thường.
Câu 36: Hợp chất nào dưới đây không tạo được liên kết hydrogen liên phân tử?
A. CH3OH. B. H2O. C. NH3. D. CH4.
Câu 37: Tương tác van der Waals tồn tại giữa:
A. Hạt neutron. B. Ion. C. Hạt proton. D. Phân tử.
Câu 38: Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hydrogen liên phân tử?
A. Là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (thường trong các liên kết H-F, H-N, H-O ở phân
tử này) với một trong các nguyên tử có độ âm điện mạnh (thường là N, O, F) ở một phân tử
khác.

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 96
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
B. Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
C. Là lực hút giữa các nguyên tử trong hợp chất cộng hóa trị.
D. Là lực hút giữa các phân tử khác nhau.
Câu 39: Năng lượng liên kết của liên kết H-Cl là 431,4kJ/mol, phát biểu nào sau đây về
năng lượng liên kết là đúng?
A. Hấp thụ 431,4kJ năng lượng trên mỗi 1 mol liên kết H-Cl được tạo ra.
0986.711.703
B. Hấp thụ 431,4kJ năng lượng trên mỗi 1 mol liên kết H-Cl bị phá vỡ.
C. Năng lượng 431,4kJ được giải phóng cho mỗi 2 mol H-Cl liên kết được tạo ra.
D. Năng lượng 431,4kJ được giải phóng cho mỗi 1 mol liên kết H-Cl bị phá vỡ.
Câu 40: Các liên kết bằng dấu chấm (…) có vai trò quan trọng trong việc làm bền chuỗi
xoắn DNA. Đó là loại liên kết gì?

A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết ion.


C. liên kết cộng hóa trị không cực. D. liên kết hydrogen.
Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. tương tác van der Waals mạnh hơn liên kết hydrogen.
B. liên kết hydrogen mạnh hơn liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
C. sự chuyển động không ngừng của các electron tạo nên các lưỡng cực vĩnh cửu.
D. liên kết hydrogen giữa các phân tử H2O mạnh hơn liên kết hydrogen giữa các phân tử
C2H5OH.
Câu 42: Khi hình thành liên kết hóa học trong phân tử O2, nguyên tử oxygen góp chung bao
nhiêu electron theo quy tắc octet?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 43: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị có cực. B. hydrogen. C. cộng hóa trị không cực. D. ion.
Câu 44: Chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. SO2. B. CO2. C. K2O. D. HCl.
Câu 45: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O.
Câu 46: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2.
Câu 47: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ
chứa liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 48: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của
nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên
LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 97
Trung tâm THẦY KHÁNH – CÔ TÂM – THPT Chuyên KHTN ĐT: 0986.711.703
Địa điểm: Ngõ 119 Hồ Đắc Di Facebook: Trần Đăng Khánh KHTN
tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận.
Câu 49: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố
Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X2Y3. B. X2Y5. C. X3Y2. D. X5Y2.
Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai?
0986.711.703
A. Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước;
B. Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất;
C. Liên kết hydrogen được hình thành giữa nguyên tử H và một một kim loại khác;
D. Các tương tác van der Waals là tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực được hình
thành giữa các phân tử hay nguyên tử.
----------------------------------------------------------------------------------------------------

LUYỆN THI CHUYÊN, THI VÀO 10, THI ĐẠI HỌC - CÁC MÔN TOÁN–LÝ–HÓA–SINH-VĂN-ANH 98

You might also like