Giải quyết tranh chấp

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Câu 35 Các cơ quan tài phán Quốc tế


Phân loại Trọng tài quốc tế (ICA) Toà án quốc tế (ICJ) Cơ quan tài phán quốc tế (chung)
Tòa án quốc tế là cơ quan tư pháp chính của Liên hợp Cơ quan tài phán quốc tế là những cơ quan hình thành
Trọng tài quốc tế là cơ quan hoặc phương thức giải
quốc thực hiện uỷ quyền trong việc giải quyết các tranh trên cơ sở sự thoả thuận hoặc thừa nhận của các chủ thể
quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật
Định nghĩa chấp giữa các quốc gia và đưa ra kết luận tư vấn về vấn luật quốc tế nhằm thực hiện chức năng giải quyết bằng
thuộc lĩnh vực điều chỉnh của tư pháp quốc tế mà
đề pháp lí theo yêu cầu của Đại hội đồng, Hội đồng bảo trình tự, thủ tục tư pháp các tranh chấp nảy sinh trong quá
pháp luật cho phép được giải quyết bằng trọng tài.
an hoặc cơ quan khác của Liên hợp quốc. trình các chủ thể thực thi, tuân thủ luật quốc tế.
- Hình thành trên cơ sở sự thỏa thuận của các CTLQT,
được ghi nhận trong các ĐUQT, có thể là song phương
hoặc đa phương. Nội dung của ĐUQT còn xác định rõ
thẩm quyền của CQTP, đối tượng TC, trình tự TT, nguồn
Mặc dù còn có những nhìn nhận khác nhau về trọng tài luật áp dụng, giá trị của phán quyết…
theo quan điểm riêng, nhửng rõ ràng, có thể chỉ ra một - Chức năng chính là giải quyết TCQT, bên cạnh đó còn
số đặc điểm cơ bản của trọng tài như sau: Phán quyết của tòa mang tính bắt buộc đối với các bên có thể đưa ra kết luận tư vấn khi được CT LQT yêu cầu
- Thứ nhất, quá trình trọng tài diễn ra trên cơ sở thoả - Các phán quyết của tòa có giá trị chung thẩm và bắt nhưng kết luận đó chỉ có giá trị khuyến nghị, tham khảo
thuận trọng tài được thiết lập bởi các bên tranh buộc với các bên. Quyết định của tòa chỉ có giá trị bắt chứ không có giá trị pháp lý bắt buộc như phán quyết.
chấp. buộc đối với các bên tranh chấp và chỉ trong vụ án đó - Thẩm quyền: Không đương nhiên do chỉ có thẩm quyền
Đặc điểm
- Thứ hai, thủ tục trọng tài được xác định bởi các bên - Có tác động gián tiếp tới các nước thứ ba. giải quyêt TC khi các bên TC thỏa thuận chấp nhận + Chỉ
và thường là một thủ tục xét xử kín được điều khiển Điều 59. Phán quyết của Tòa án chỉ có hiệu lực đối với giải quyết trong phạm vi các bên yêu cầu
bởi hội đồng trọng tài gồm một hoặc một số lẻ các các quốc gia tham gia vào vụ tranh chấp và coi trọng vụ - Luật áp dụng: các NT và QPPL của LQT, ngoại lệ: TH
trọng tài viên. tranh chấp đó. giải quyết tại Tòa TT QT có sự thỏa thuận của các bên thì
- Thứ ba, phán quyết của trọng tài về vụ tranh chấp là LQG có thể được áp dụng.
chung thẩm, buộc các bên phải thực hiện. - Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế: Mang tính
chung thẩm, có giá trị pháp lý bắt buộc đối với các bên
TC và được các bên TC bảo đảm thực thi trên cơ sở tự
nguyện theo các NT của LQT chứ không thông qua quá
trình cưỡng chế.
- Căn cứ vào thẩm quyền giải quyết: 3 dạng là TAQT, TTQT và cơ quan TP được thành lập
Phân loại
+ CQTP có thẩm quyền chung: ICJ (Tòa án công lý LHQ), PCA ( Tòa trọng tài thường trực Lahay)... trong khuôn khổ các TCQT.

Câu 36 So sánh thiết chế Trọng tài và toà án quốc tế Ghi chú
Giống - Thành lập dựa trên sự thỏa thuận của các chủ thể Luật quốc tế.
nhau - Chức năng chính là giải quyết tranh chấp.
Khác nhau Trọng tài quốc tế Toà án quốc tế
Là cơ quan tư pháp chính của Liên hợp quốc thực hiện uỷ
Là cơ quan hoặc phương thức giải quyết tranh chấp
quyền trong việc giải quyết các tranh chấp giữa các quốc
phát sinh từ các quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực điều
Định nghĩa gia và đưa ra kết luận tư vấn về vấn đề pháp lí theo yêu
chỉnh của tư pháp quốc tế mà pháp luật cho phép được
cầu của Đại hội đồng, Hội đồng bảo an hoặc cơ quan khác
giải quyết bằng trọng tài.
của Liên hợp quốc.
Trên cơ sở ĐƯQT (hoặc điều khoản đặc biệt) về trọng
CSPL hoạt tài giữa các bên phát sinh tranh chấp Hiến chương LHQ 1945 và Quy chế của TA công lý QT
động Nội dung các ĐƯQT sẽ quy định rõ thẩm quyền, nguồn 1946
luật, giá trị áp dụng,...
- Chức năng chính là giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể LQT
Chức
- Đưa ra các kết luận tư vấn cho HĐBA, ĐHĐ, các tổ
năng,
chức chuyên môn, cơ quan khác của LHQ
thẩm
- Giải thích ĐƯQT - Chỉ định các chánh án của Trọng tài, Ủy ban trọng
quyền
tài/hòa giải,...
chính
(Điều 96 Hiến chương)
Được các quốc gia thiết lập:
Thiết lập
- Chấp nhận thẩm quyền của Tòa theo vụ việc
thẩm Quy chế toà án quốc tế ICJ (Điều 36.)
Có thể thỏa thuận trước hoặc khi tranh chấp phát sinh - Chấp nhận trước thẩm quyền của Tòa trong các ĐƯQT
quyền khi
- Tuyên bố đơn phương chấp nhận trước thẩm quyền của
nào? 1. Tòa án tiến hành xét tất cả các vụ tranh chấp mà các
Tòa
bên đưa ra và tất cả các vấn đề được nêu riêng trong hiến
Hình thức
Có thể xét xử kín Công khai chương Liên hợp quốc hay các điều ước quốc tế hiện hành.
xét xử
Như vậy toà án ICJ có thể xử lý đa dạng các vụ tranh
Theo Quy chế, Toà án quốc tế Liên hợp quốc gồm 15 chấp
Có thể là một hội đồng (số lẻ) hoặc một trọng tài thẩm phán có quốc tịch khác nhau đại diện cho các nền
Thành
viên duy nhất văn minh và các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới - 6/2/1946 cơ quan pháp lý chính của LHQ đi vào hoạt
phần xét
Chủ tịch HĐ TT là công dân nước thứ 3 k liên quan Thẩm phán adhoc không mang quốc tịch của chủ thể đang động
xử
Các bên tranh chấp được lựa chọn xảy ra tranh chấp - Các nước thành viên LHQ đương nhiên là thành viên
=> Thành phần của 1 phiên tòa tối thiểu 09 vị thẩm phán quy chế này, các nước không phải tv của LHQ cũng có thể
Do các bên tranh chấp quy định trở thành thành viên của quy chế Tòa
Nếu không thỏa thuận được, các bên tuân thủ thủ Do Toà quy định (2 giai đoạn) - Trụ sở chính: Lahaye, tiến hành ở nơi khác được nếu
tụng tố tụng quy định tại CÔng ước Lahaye 1899 và - GĐ xem xét về hình thức: xem xét thẩm quyền của Tòa thấy cần thiết và tham khảo ý kiến các bên
Thủ tục tố
1907 về giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế / - GĐ xem xét về nội dung: vụ việc ntn
tụng
Quy định tại QUy chế mẫu về thủ tục trọng tài do Ủy Quy trình: trao đổi bị vong lục -> tranh tụng -> phán
ban LQT của LHQ soạn thảo và thông qua tại ĐHD quyết bằng bản án -> nghị án
LHQ 1958

DĐƯQT các bên ký kết, tham gia -> TQQT (hoặc có


Luật áp
quy định thêm thì có thể viện dẫn LQG, nguyên tắc LQT
dụng
chung hoặc quy định đặc biệt nào đó)

* Chung thẩm (thi hành và không có quyền khiếu nại)


* Nếu các bên có quan điểm khác nhau về việc giải Chung thẩm và bắt buộc đối với các bên (Điều 59)
thích hay thi hành thì chính tòa trọng tài đó sẽ xem xét Tác động gián tiếp tới bên thứ 3 (tv ĐƯQT đa phương)
và giải quyết Tác động tới các quốc gia vơi vấn đề Tòa xét xử về ý
Gía trị
* Có thể bị vô hiệu nếu: chí, quan niệm
pháp lý
+ Điều khoản trọng tài mà các bên kí kết bị vô hiệu. * Nếu một trong hai bên không thi hành thì kia có
của phán
+ Trọng tài vượt quá thẩm quyền các bên thỏa thuận quyền yêu cầu HĐBA can thiệp, buộc phải chấp hành
quyết
trao cho. * Nếu xảy ra bất đồng khi giải thích hoặc thực hiện
+ Mua chuộc thành viên hội đồng trọng tài. phán quyết thì có thể yêu cầu Tòa giải thích hoặc sửa đổi
+ Thủ tục vi phạm nghiệm trọng quy định về tố tụng phán quyết. Tòa có thể chấp thuận hoặc từ chối
trọng tài.
Kinh phí
duy trì Các quốc gia thành viên ĐHĐ LHQ chi trả
hoạt động

Câu 34:
Các phương thức giải quyết tranh chấp quốc tế trong khuôn khổ LHQ
Đàm phán trực tiếp Môi giới trung gian Ủy ban điều tra và hoà giải Biện pháp xét xử
- Trọng tài quốc tế là cơ quan xét xử quốc tế được
thành lập trên cơ sở thỏa thuận hay còn gọi là hiệp
Trung gian, hòa giải là một hình thức can dự của bên
định về trọng tài giữa các bên liên quan đến tranh chấp.
thứ ba trong một tranh chấp, xung đột với mục tiêu góp
Khi tranh chấp phát sinh, các bên có thể thỏa thuận thành Trọng tài có thể là một cá nhân hoặc một hội đồng,
phần làm giảm căng thẳng hoặc thúc đẩy giải pháp
Biện pháp giải quyết tranh chấp dựa trên sự tiếp xúc lập ủy ban điều tra hoặc ủy ban hòa giải để giải quyết quyết định của trọng tài có giá trị pháp lý bắt buộc
thông qua đối thoại, đàm phán.
trực tiếp giữa các chủ thể của Luật quốc tế để trao tranh chấp chủ quyền biển, đảo một cách hòa bình hoặc đối với các bên tranh chấp.
Khái niệm Những nỗ lực trung gian, hòa giải đầu tiên được ghi
đổi, thương lượng, bàn bạc nhằm hướng tới việc giải để tạo cơ sở áp dụng các biện pháp hòa bình khác nhằm
nhận trong lịch sử là vào năm 209 Trước Công nguyên
quyết vấn đề mà các bên cùng quan tâm. giải quyết tranh chấp. Ủy ban điều tra và hòa giải quốc tế - Tòa án quốc tế là cơ quan xét xử thường trực bao
khi các thành-bang Hy Lạp trợ giúp Liên minh Aetolian
thường được thành lập trên cơ sở nhất trí của các bên gồm những thẩm phán được bầu ra với nhiệm kỳ
và Mac-xê-đô-ni-a đạt được một thỏa thuận đình chiến
tranh chấp theo nguyên tắc đồng đều đại diện. nhất định và giải quyết các vụ việc mà các bên tranh
trong Chiến tranh Mac-xê-đô-ni-a lần thứ nhất.
chấp yêu cầu. Quyết định của tòa án có hiệu lực pháp
lý bắt buộc đối với các bên tranh chấp.

Uỷ ban điều tra: Công ước Lahaye 1907 về giải quyết


hoà bình các tranh chấp quốc tế, Hiến chương Bogota
năm 1948, các Công ước Giơnevơ về bảo hộ nạn nhân
Cơ sở Điều 33 Hiến Chương LHQ
Điều 33 Hiến chương LHQ chiến tranh năm 1949.
pháp lý Quy chế Toà án quốc tế ICJ
Uỷ ban Hoà giải: giải quyết hoà bình các tranh chấp
quốc tế năm 1928 có ghi nhận việc thành lập uỷ ban
hoà giải thường trực hoặc uỷ ban hoà giải đặc biệt

Ưu điểm - Thứ nhất, dễ áp dụng. Đàm phán trực tiếp là biện - Đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, sự linh hoạt, hiệu quả. Toà án công lý quốc tế

You might also like