Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Họ và tên: Huỳnh Phi Hữu

Lớp: CNKT ĐĐT K3


STT: 18
MSSV: 0353013018
Môn thi: Nhà Máy Điện & Trạm Biến Áp
Thời gian thi: 9h00 ngày 18/11/2023

Câu 3: Có mấy dạng sơ đồ nối điện cơ bản bản trạm biến áp ? Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên
lý ưu nhược điểm của sơ đồ hai hệ thống thanh cái (thanh góp) có thanh góp đường vòng?
Bài làm
* Các dạng sơ đồ nối điện cơ bản
Thanh góp là nơi nhận điện năng từ các nguồn cung cấp đến và phân phổi diện năng cho
các hộ tiêu thụ. Thanh góp là phần tử cơ bản của thiết bị phân phối. Trong thiết bị phân phối,
người ta thường dùng một hoặc hai hệ thống thanh góp.
* Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý của sơ đồ hai hệ thống thanh cái (thanh góp) có thanh
góp đường vòng?
Sơ đổ hai hệ thống thanh góp có thanh góp đường vòng (hình 7.5a) khắc phục được nhược
điểm của sơ đó hai hệ thống thanh góp trên.
Sửa chữa máy cát của một mạch bất kỹ vẫn không gãy mất điện dù chỉ là tạm thời. Các
mạch đều được nối với thanh góp vòng qua dao cách ly vòng. Ngoài máy cắt nối liên lạc giữa
hai hệ thống thanh góp chính còn có mấy cái vàng nổi thanh góp đường vòng với hai hệ thống
thanh góp chính. Trong một số trường hợp để tiết kiệm người ta không đặt máy cát nối thành
góp riêng mà chỉ sử dụng máy cắt đường vòng và than một dao cách ly phụ nữa (hình 7.5b).
Nhưng sử dụng máy cát dường vòng làm việc như máy cắt nối thành góp chỉ thích hợp khi vận
hành một hệ thống thanh góp. Những thiết bị bình thường vận hành cả hai hệ thống thành góp
thì khi sửa chữa một máy cắt nào đó phải chuyển tất cả các mạch sang một hệ thống thanh góp
và máy cắt nối lúc này làm nhiệm vụ của máy cái đường vòng.
Hình 7.5 Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có thanh góp đường vòng
Sự đó hai hệ thống thanh góp có thanh góp đường vòng đảm bảo liêntục cung cấp điện hơn
nhưng tốn nhiều dao cách ly, cấu tạo thiết bị phânphối phức tạp. Sở đó này được ứng dụng rộng
rãi cho các thiết bị quantrong có diện áp từ 110kV trở lên.
* Ưu nhược điểm của sơ đồ hai hệ thống thanh cái (thanh góp) có thanh góp đường vòng
Ưu điểm của sơ đồ hai hệ thống thành góp là lần lượt sửa chữa từng thành góp mà không
hộ tiêu thụ nào bị mất điện, sửa chữa dao cách ly thành góp của mạch nào thì chỉ mạch ấy bị
cát diện, nhanh chóng phục hồi sự làm việc của thiết bị khi ngắn mạch trên hệ thống thanh góp
làm việc, sửa chữa máy cắt của mạch bất kỳ, mạch ấy không phải ngừng làm việc lâu dài.
- Để sửa chữa hệ thống thanh góp TG-I đang làm việc cần phải chuyển nguồn cung cấp và
các đường dây nói với TG-1 sang thanh góp dự trữ TG II. Trước hết quan sát xem TG-II có bị
ngắn mạch hay nổi tát gì không. Nếu TG-II tốt thì đóng máy cắt nối MC,. Khi đó nếu xuất hiện
ngắn mạch ở TG-II thì máy cắt nối sẽ tự động cắt dưới tác động của bảo vệ rơle của nó, các
thiết bị nối với TG-1 vẫn làm việc bình thường. Nếu không tồn tại ngắn mạch trên thanh góp
TG-II thì máy cắt nối không bị cắt ra và TG-II có diện. Đóng tất cả dao cách ly thanh góp của
nguồn cung cấp và đường dây nối với thanh góp dự trữ TG-II. Cắt tất cả đạo cách ly thanh góp
nối với thanh góp làm việc TG–I. Sau cùng cát máy cắt nối và hai dao cách ly của nó; thanh
góp TG-1 mất điện, thực hiện các biện pháp an toàn dưa TG-1 vào sửa chữa.
- Sửa chữa bất kỳ dao cách ly thanh góp nào cũng phải tiến hành các thao tác như sửa chữa
thanh góp và dao cách ly thanh góp cần sửa chữa phải ngừng làm việc.
- Muốn sửa chữa máy cắt đường dây, ví dụ máy cái của đường dây D-2 (hình 7.3b) cần tiến
hành như sau: Trước tiên cũng kiểm tra thành góp dự trữ TG-|| bằng cách đóng máy cắt nổi.
Nếu thanh góp dự trữ tốt thì ta cắt máy cắt nối ra. Sau đó cắt máy cắt MC-2 của đường dây
D−2, cắt dao cách ly đường dạy và dao cách ly thành góp của nó; thực hiện các biện pháp an
toàn tháo gỡ dấu dậy nổi hai bên máy cắt và nổi tắt máy cắt lại.
Tiếp theo, đóng dao cách ly đường dây và dao cách ly thành góp của đường dây D-2 vào
hệ thống thanh góp dự trữ TG-II. Cuối cùng, đóng máy cắt nối. Kết quả là dường dây D−2
được đưa vào làm việc và máy cắt đường dây được thay thế bằng máy cắt nối. Đường đi của
dòng điện được vẽ bằng nét đứt . ( hình 7.3)

- Nhược điểm của sợ đổ hai hệ thống thanh góp là dùng đạo cách ly thao tác động cắt
các mạch dòng điện song song. Nếu thao tác nhằm lẫn (như cắt dao cách ly trước khi cắt
máy cắt) sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Mặt khác, nếu không phân đoạn thành góp làm
việc thì khi ngắn mạch sẽ gây nên mất diện toàn bộ thiết bị. Để khắc phục nhược điểm này
người ta cho vận hành song song cả hai hệ thống thanh góp. Khi đó máy cắt nổi thanh góp
đóng vai trò của máy cắt phân đoạn. Chế độ vận hành này được áp dụng rộng rãi cho các
thiết bị có diện áp từ 35kV trở lên. Có thể phân đoạn thanh góp làm việc như hình 7.4. Mỗi
phân đoạn đều có máy cắt nối để nối từng phân đoạn với thanh góp dự trữ.
- Dùng sơ đồ hai hệ thống thành góp sẽ tổn nhiều dao cách ly, bố trí thiết bị phân phối
phức tạp và giá thành cao, nhất là đối với thiết bị trong nhà. do đó ở điện áp 6–10kV người
ta rất ít dùng sơ đồ này.

You might also like