Bài 3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bài 3: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

I. Khái niệm Chính trị:


- Là công việc chung phục vụ cho cộng đồng.
- Là việc thực hiện quyền lực (phổ biến)
- Chế độ chính trị là cách thức tổ chức và vận hành quyền lực của hệ thống chính trị.
II. Hệ thống Chính trị của nước CHXHCNVN:
- Việt Nam có một tổ chức chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam:
+ ĐCSVN (điều 4): quyền lực lãnh đạo (quyền lực chính trị).
+ Các cơ quan nhà nước (điều 2): thực hiện quyền lực nhà nước.
+ Các tổ chức Chính trị - Xã hội (điều 9): quyền lực giám sát phản biện.
* Câu hỏi:
Câu 1: Muốn làm Chủ tịch UBND các cấp hoặc Chủ tịch nước thì có bắt buộc là
Đảng viên không?
 Không. Vì không có quy định hay điều luật nào quy định việc Chủ tịch UBND các cấp
hoặc Chủ tịch nước buộc phải là Đảng viên.
Câu 2: Giữa Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ ai có vị trí tính chất pháp lí
cao hơn?
Theo điều 4 luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 thì lệnh và nghị
quyết của Chủ tịch nước xếp trên quyết định của Thủ tướng Chính phủ nên vị trí và tính
chất pháp lí của Chủ tịch nước cao hơn Thủ tướng Chính phủ.
- Vai trò lãnh đạo của Đảng:
+ Đảng Lao động thông qua chính sách, nghị quyết, văn kiện.

 Nghị quyết của đảng được thể chế hoá thành pháp luật.
+ Đảng lãnh đạo thông qua công tác cán bộ. Đảng cơ cấu đơn vị và quần chúng
nhân dân vào các chức vụ chủ chốt trong BMNN.
Võ Văn Thưởng (Chủ tịch nước); Vương Đình Huệ (Chủ tịch Quốc hội); Tô Lâm
(Bộ trưởng công an); Phan Văn Giang (Bộ trưởng Quốc phòng); Phạm Minh
Chính (Thủ tướng Chính phủ).
+ Lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra của Đảng đi cùng với công tác kiểm tra có
thể áp dụng các biện pháp kỷ luật của Đảng, nặng thì sẽ bị khai trừ khỏi Đảng.
- Quyền lực Chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam:
+ ĐCSVN giữ vai trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội thông qua 3 con đường được
thể chế hoá thành Pháp luật, Pháp luật mang tính chất bắt buộc thi hành với mọi chủ thể.

 Công tác cán bộ: Đảng sẽ cơ cấu Đảng viên và quần chúng nhân dân
vào các chức vụ chủ chốt của bộ máy nhà nước (Chủ tịch nước, Thủ
tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội).
 Công tác kiểm tra và có thể áp dụng các hình thức kỷ luật đối với
Đảng viên vi phạm và cao nhất là bị khai trừ khỏi Đảng.
- Quyền lực nhà nước sẽ được trao cho các cơ quan nhà nước và mỗi cơ quan nhà nước sẽ
có thẩm quyền riêng. Nhà nước sẽ có những công cụ quyền lực để củng cố vi trí của
mình:
+ Ban hành thuế và thu thuế bằng hình thức bắt buộc.
+ Ban hành Pháp luật để tạo ra cách xử sự theo ý chí của nhà nước.
- Các tổ chức chính trị xã hội:
+ Phản biện, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước.
+ Thực hiện hoạt động mang tính chất quản lí đối với các hội viên để đảm bảo
tuân thủ theo chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước.
* Nhận định Đúng/Sai:
Câu 1: ĐCSVN lãnh đạo hệ thống chính trị nhưng không lãnh đạo Nhà nước.
 Sai. Theo điều 4 khoản 1 luật Hiến pháp, ĐCSVN là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và
xã hội.
Câu 2: Quyền lực Nhà nước là thống nhất thì không thể phân công và kiểm soát
quyền lực.
 Sai. Theo khoản 3 điều 2, quyền lực Nhà nước có thể phân công và kiểm soát quyền
lực.
Câu 3: Đảng lãnh đạo thông qua công tác thanh tra, kiểm tra, hoạt động của các tổ
chức Đảng.
 Sai. Vì Đảng lãnh đạo thông qua công tác kiểm tra và có thể áp dụng các biện pháp kỉ
luật; còn thanh tra là hoạt động của cơ quan nhà nước.
Câu 4: Chế độ Chính trị là các quy tắc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
 Đúng. Theo khoản 3 điều 2 luật Hiến pháp đã quy định quy tắc tổ chức và thực hiện
quản lí Nhà nước.
Câu 5: Đảng lãnh đạo không có nghĩa là Đảng làm thay công việc của Nhà nước.
 Đúng. Theo khoản 3 điều 4 luật Hiến pháp.
Câu 6: Quyền lực nhà nước trong chế độ chính trị dân chủ là của dân, do dân và vì dân.
 Đúng. Vì Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, và vì
Nhân dân, do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân.
Câu 7: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hệ thống chính trị.
 Sai. Vì theo điều 4 khoản 1, ĐCSVN là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Câu 8:

You might also like