Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHTN – PHÂN MÔN VẬT LÝ 7

NĂM HỌC 2023-2024


A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phản xạ ánh sáng là hiện tượng
A. Ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn bóng.
B. Ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề cong và nhám.
C. Ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề mặt nhẵn bóng.
D. Ánh sáng tiếp tục truyền theo đường thẳng khi gặp bề cong và nhám.
Câu 2. Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
A. Các đường sức điện. B. Các đường sức từ.
C. Cường độ điện trường. D. Cảm ứng từ.
Câu 3. Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho
A. Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên ngoài thanh nam châm.
B. Có độ mau thưa tùy ý.
C. Bắt đầu từ cực này và kết thúc ở cực kia của nam châm.
D. Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên ngoài thanh nam châm.
Câu 4. Trái Đất là một nam châm khổng lồ. Ở bên ngoài Trái Đất, đường sức từ của
từ trường Trái Đất có chiều
A. đi từ Nam bán cầu đến Bắc bán cầu. B. đi từ Bắc bán cầu đến Nam bán cầu.
C. đi từ Đông bán cầu đến Tây bán cầu. D. đi từ Tây bán cầu đến Đông bán cầu.
Câu 5. Điền vào dấu “...”
Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
+ Góc phản xạ ... góc tới
A. Nhỏ hơn B. Bằng C. Lớn hơn D. Gấp đôi
Câu 6. Chọn đáp án sai.
A. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
B. Đường sức từ chính là hình ảnh cụ thể của từ trường.
C. Vùng nào các đường mạt sắt sắp xếp mau thì từ trường ở đó yếu.
D. Cả ba đáp án trên đều sai.
Câu 7. Trên hình vẽ, đường sức từ nào vẽ sai?

A. Đường 1
B. Đường 2
C. Đường 3
D. Đường 4

Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Cực Bắc địa từ trùng với cực Nam địa lí.
B. Cực Bắc địa từ trùng với cực Bắc địa lí.
C. Cực Nam địa từ trùng với cực Nam địa lí
D. Cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau
Câu 9: Để chế tạo một Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện:
A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có ít vòng, lõi bằng sắt non.
D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có ít vòng, lõi bằng thép.
Câu 10 Đưa cực Bắc của một thanh nam châm lại gần một đầu của thanh kim loại,
ta thấy hai thanh hút nhau. Đưa cực Bắc của thanh nam châm lại gần đầu còn lại của
thanh kim loại, ta thấy hai thanh vẫn hút nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Thanh kim loại là một nam châm. B. Thanh kim loại làm bằng đồng.
C. Thanh kim loại làm bằng sắt. D. Thanh kim loại làm bằng kẽm.
Câu 11. Cho hai thanh nam châm thẳng đặt gần nhau và xảy ra hiện tượng như hình
vẽ. Mô tả hiện tượng và tên từ cực của hai đầu A, B của thanh nam châm:

A. Chúng đẩy nhau, đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam.


B. Chúng đẩy nhau, đầu A là cực Nam và đầu B là cực Bắc.
C. Chúng hút nhau, đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam.
D. Chúng hút nhau, đầu A là cực Nam và đầu B là cực Bắc.
Câu 12. Nam Châm điện được sử dụng trong thiết bị:
A. Máy phát điện. B. Làm các la bàn.
C. Rơle điện từ. D. Bàn ủi điện.
B. TỰ LUẬN
Câu 1:
a. Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng:
- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có độ lớn bằng vật.
- Khoảng cách từ ảnh đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương phẳng.
b. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 450. Góc phản
xạ có giá trị bao nhiêu? Vẽ tia sáng tới, tia sáng phản xạ.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 2. (0,75 điểm).
a. Nêu khái niệm từ trường:
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại từ trường.
- Từ trường tác dụng lên vật liệu từ đặt trong nó
b. Bản chất lực tác dụng lên các vật liệu từ đặt trong từ trường là gì?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
c. Nêu tên bốn vật liệu khi đặt trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực từ .
- Sắt
- Thép
- Cobalt
- Nickel

d. Vẽ đường sức từ xung quanh các nam châm sau.

S N

Câu 3.
a. Cấu tạo của nam châm điện:
Gồm một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua và bên trong ống dây có lõi sắt.
b. Nêu một số ứng dụng của nam châm điện trong trời sống.
- Nam châm điện được ứng dụng trong vận hành tàu đệm từ trường.
- Nam châm điện được ứng dụng trong cần cẩu chuyển hàng.
- Nam châm điện được ứng dụng trong chụp cộng hưởng từ.

c. Dòng điện chạy vào động cơ điện thường rất lớn, có khi đến hàng nghìn ampe.
Nếu để công tắc điện trực tiếp ở mạch điện này thì rất nguy hiểm, cho nên người ta
dùng rơle điện từ. Hình 2 là sơ đồ mô tả ứng dụng của rơle điện từ: 1 – nam châm
điện;2 – thanh thép đàn hồi; 3 – công tắc điện; 4 – lò xo; 5 – động cơ điện. Hãy giải
thích hoạt động của thiết bị này.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................

Hình 2
d. Em hãy quan sát sơ đồ cấu tạo của chuông điện và giải thích nguyên tắc hoạt động
của nó.

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 4.Trong tay em chỉ có một thanh nam châm đã bị mờ mất hai cực Bắc Nam và
một sợi chỉ, em hãy đưa ra phương án để xác định hai cực bắc nam của thanh nam
châm đó.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 5. Bố Nam cắt hai thanh đồng và sắt rồi sơn chúng cho đẹp. Mấy ngày sau, ông
cần dùng thanh đồng nhưng lại quên mất thanh đồng là thanh nào vì hai thanh giống
nhau cả về hình dạng lẫn màu sơn. Nếu em là Nam, em làm cách nào tìm ra thanh
đồng giúp bố.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

You might also like