Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

(SẢN PHẨM TẬP HUẤN TRƯỜNG THCS YÊN SƠN)

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TOÁN – LỚP 7

Tổng
Mức độ đánh giá %
T Chương/Chủ (4-11) điểm
Nội dung/đơn vị kiến thức
T đề (12)
(3)
(1) (2)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1
Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng
(TN 1 ) 2,5%
Tỉ lệ thức và nhau (0,25đ)
đại lượng tỉ lệ
1 1 1 1
1 Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ
(TN 2 ) (TL 1a) (TN 3 ) (TL 1b ) 15%
nghịch (0,25đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,5đ)
1
Biểu thức đại số (TN 5) 2,5%
(0,25 đ)
2 Biểu thức đại số
2
2 1 1
(TL 3a,b
Đa thức một biến (TN 6,7) (TN 8) (TL 3c) 32,5%
)
(0,5 đ) (0,25 đ) (0,5 đ)
(2,0 đ)
Làm quen với
1 2
biến cố và xác
3 Làm quen với biến cố (TN 4) (TL 2) 7,5%
suất của biến
(0,25đ) (0,5 đ)
cố
Quan hệ giữa góc và cạnh trong
Quan hệ giữa
tam giác, đường vuông góc và 3 1 1
các yếu tố
4 đường xiên. Quan hệ giữa ba (TN 9,10,11) (TL 4a) (TL4b) 27,5%
trong tam giác
cạnh của tam giác. Các đường (0,75đ) (1 đ) (1đ)
đồng quy trong tam giác
Một số hình Một số hình khối trong thực tiễn 1 1
5 khối trong (hình hộp chữ nhật, hình lập (TN 12) (TL 5)
12,5%
thực tiễn phương, hình lăng trụ đứng) (0,25đ) (1đ)
Tổng số câu 10 1 2 5 3 1 22
Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100%
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN TOÁN – LỚP 7

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


Chương/ Nội dung/Đơn vị
TT Mức độ đánh giá Vận
Chủ đề kiến thức Nhận Thông Vận
dụng
Biết hiểu dụng
cao
Nhận biết:
Tỉ lệ thức và dãy 1
tỉ số bằng nhau - Nhận biết về tỉ lệ thức và tính chất của tỉ lệ thức.
(TN 1)
- Nhận biết về dãy tỉ số bằng nhau.
Nhận biết:
- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Tỉ lệ thức Thông hiểu:
1 và đại Đại lượng tỉ lệ
thuận, đại lượng - Giải một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận, đại
lượng tỉ lệ lượng tỉ lệ nghịch. 1 1
tỉ lệ nghịch 1 (TN 2)
(TN 3) (TL 1b)
Vận dụng: 1 (TL 1a)
– Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong
giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các
số cho trước,...).
Nhận biết:
Biểu thức đại số – Nhận biết được biểu thức số. 1
– Nhận biết được biểu thức đại số. (TN 5)
Biểu thức
2 Nhận biết:
đại số
Đa thức một biến – Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến. 2
– Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến. (TN 6; 7)
– Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một
biến.

Thông hiểu: 1(TN 8)


– Xác định được bậc của đa thức một biến. 2(TL
3a,b)
Vận dụng:
– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến. 1
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, (TL 3c)
phép nhân, phép chia trong tập hợp các đa thức một biến;
vận dụng được những tính chất của các phép tính đó
trong tính toán.
Nhận biết:
Làm quen với – Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu 1
biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong các ví dụ (TN 4)
Làm quen
3 nhiên. Làm quen đơn giản.
với biến cố
với xác suất của
và xác suất Thông hiểu:
biến cố ngẫu
của biến cố 2
nhiên trong một – Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên (TL 2)
số ví dụ đơn giản trong một số ví dụ đơn giản.

4 Quan hệ Quan hệ giữa 3


Nhận biết:
giữa các góc và cạnh (TN
yếu tố trong trong tam giác, – Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một 9,10,11)
tam giác đường vuông góc tam giác.
và đường xiên. – Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau.
Quan hệ giữa ba
cạnh của tam – Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường
giác. Các đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
đồng quy trong – Nhận biết được đường trung trực của một đoạn thẳng
tam giác và tính chất cơ bản của đường trung trực.
– Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tam giác
(đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường
trung trực); sự đồng quy của các đường đặc biệt đó.

Thông hiểu:
– Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và
đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối
trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn 1
và ngược lại). (TL 4a)
– Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam
giác, của hai tam giác vuông.
– Mô tả được tam giác cân và giải thích được tính chất
của tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau; hai góc
đáy bằng nhau).

Vận dụng:
– Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong
những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng 1
(TL 4b)
minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...).
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản,
quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như:
đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.
Nhận biết:

Một số hình khối - Nhận biết được số mặt , số cạnh , số đỉnh của một số hình 1
trong thực tiễn khối trong thực tiễn. (TN 12)
Một số hình
(hình hộp chữ
5 khối trong Vận dụng cao:
nhật, hình lập
thực tiễn
phương, hình – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp,
lăng trụ đứng) 1
không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học (TL 5)
như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học.
Tổng số câu 11 7 3 1
Tỉ lệ % 30 40 20 10
Tỉ lệ chung 70 30
PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS YÊN SƠN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II – TOÁN 7

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Câu 1. (NB) Với . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. B.

C. D.

Câu 2. (NB) Cho là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ Công thức biểu diễn
theo là

A. B. C. D.
Câu 3. (TH) Cho và tỉ lệ thuận với nhau. Khi thì thì hệ số tỉ lệ bằng

A. B. C. D.
Câu 4. (NB): Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Biến cố “Số chấm suất hiện trên
con xúc xắc là 7” là biến cố:
A. Chắc chắn B. Không thể C. Ngẫu nhiên D. Không chắc chắn
Câu 5. (NB) Giá trị của biểu thức M = 2x + y tại x = 2, y = -1 là:

A. 0 B. -3 C. 5 D. 3
Câu 6. (NB) Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?

A. B. C. D.

Câu 7. (NB) Đa thức có nghiệm là

A. B. C. D.

Câu 8. (TH) Bậc của đa thức là

A. B. C. D.
Câu 9. (NB) Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A. B.
C. D.
Câu 10. (NB) Các đường cao của tam giác cắt nhau tại thì
A. điểm là trọng tâm của tam giác .
B. điểm cách đều ba cạnh tam giác .

C. điểm cách đều ba đỉnh .


D. điểm là trực tâm của tam giác .

Câu 11. (NB) Cho hình vẽ bên, với là trọng tâm của Tỉ số của và là

A. B.

C. D.

Câu 12. (NB) Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có
A. mặt, đỉnh, cạnh. B’ C’

B. mặt, đỉnh, cạnh. A’


C. mặt, đỉnh, cạnh.
D. mặt, đỉnh, cạnh.
B
C

A
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,0 điểm) Biết và là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau được liên hệ theo công

thức

a) (NB) Tìm hệ số

b) (VD) Tính khi


Bài 2. (TH) (0,5 điểm) Chọn ngẫu nhiên một số trong bốn số 11;12;13 và 14. Tìm xác suất
để:
a) Chọn được số chia hết cho 5.
b) Chọn được số nguyên tố.
Bài 3. (2,5 điểm)

a) (TH) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của theo


lũy thừa giảm của biến.

b) (VD) Tính tổng của hai đa thức và

c) (VD) Thực hiện phép nhân


Bài 4. (2 điểm)
Cho cân tại , có đường trung tuyến
a) (TH) Chứng minh

b) (VD) Từ điểm vẽ đường thẳng vuông góc với và vẽ đường

thẳng vuông góc với . Chứng minh .


Bài 5. (VDC) (1 điểm)
Biết rằng nếu độ dài mỗi cạnh của hộp hình lập phương tăng thêm 2 cm thì diện tích phải sơn
6 mặt bên ngoài của hộp đó tăng thêm 216 cm 2. Tính Độ dài cạnh của chiếc hộp hình lập
phương đó?

You might also like