Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Chương 7: Tính toán kinh tế

Đối với một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thì đây là khâu đặc biệt quan
trọng, có vai trò làm cơ sở chứng minh cho tính khả thi của dự án kinh tế, nó cho biết
nguồn vốn đầu tư ở mức độ nào, hiệu quả công việc là bao nhiêu. Tính kinh tế càng
sát với thực tế thì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp càng hiệu quả. Chính vì đóng
một vai trò quan trọng như vậy nên khi tính toán cần phải thoả mãn một số yêu cầu
sau:
- Đảm bảo độ chính xác trong từng công đoạn.
- Đảm bảo tính hợp lý trong từng thời điểm kinh tế.

7.1 Vốn đầu tư


7.1.1 Tính vốn cố định

7.1.1.1 Vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng


Theo giá cả hiện hành ta có bảng sau:

Bảng 7.1 Chi phí xây dựng nhà xưởng


Diện tích
Đơn giá Thành tiền
STT Tên công trình sàn
2 (triệu đồng/m2) (triệu đồng)
(m )

1 Kho nguyên liệu 216 2 432

2 Phân xưởng nấu, nghiền 508 2 1016

3 Phân xưởng lên men 1232 2 2464

4 Phân xưởng chiết 1110 1,5 1665

5 Kho thành phẩm 540 1,5 810

6 Phân xưởng cơ điện 180 1,5 270

Phân xưởng CO2, nhiệt lạnh và khí


7 240 1,5 360
nén

8 Xưởng hơi 108 1,5 162

9 Bãi than xỉ 108 0,5 54


10 Khu xử lý nước cấp 240 1,5 360

11 Khu xử lý nước thải 288 1,5 432

12 Khu để lon và bao bì 288 0,2 57,6

13 Khu để bã malt 108 2 216

14 Phòng KCS 144 2 288

15 Bể chứa nước cấp 96 1,5 144

16 Khu vực rác thải 96 2 192

Tổng cộng 8922,6

Bảng 7.2 Tổng hợp chi phí xây dựng công trình phục vụ sinh hoạt và khu phụ trợ

1 Khu hành chính 300 2,5 750

2 Nhà giới thiệu sản phẩm 180 2,5 450

3 Nhà ăn 162 2,5 405

4 Nhà để xe 162 1,5 243

5 Phòng bảo vệ 18 1,5 27

6 Nhà vệ sinh 108 1,2 129,6

7 Trạm biến thế 54 1,2 64,8

Tổng 2069,4

Số tiền dùng cho đầu tư xây dựng nhà xưởng và văn phòng là:

8922,6 + 2069,4= 10992 (triệu đồng)

Dành khoảng 15% số tiền so với tổng số tiền đầu tư xây dựng nhà xưởng để xây dựng
hệ thống thoát nước, hệ thống giao thông, vườn hoa và các công trình phụ trợ khác. Số
tiền đó là:

15%  10992 = 1648,8 (triệu đồng)

Tổng diện tích nhà máy là 30000 m2


Tiên thuê đất là: 1.400.000 VNĐ/m2 /20 năm.

Số tiền thuê đất là: 1,4  30000 = 42000 (triệu đồng)

Tổng số tiền dùng để để thuê đất và xây dựng cho đời dự án:

10992 + 1648,8 + 42000 = 54640,8 (triệu đồng)

7.1.2 Tính vốn đầu tư và lắp đặt thiết bị

7.1.2.1 Tính vốn đầu tư cho thiết bị ở phân xưởng nấu:

Bảng 7.3 Chi phí đầu tư thiết bị phân xưởng nấu

Đơn giá
Số Giá tiền
STT Tên thiết bị (triệu
lượng (triệu đồng)
đồng)

1 Cân 2 5 10

2 Gầu tải 2 40 80

3 Xích tải 2 20 40

4 Slio malt 2 70 140

5 Silo gạo 1 70 70

6 Máy sàng malt 1 40 40

7 Máy sàng gạo 1 40 40

8 Máy nghiền malt 1 50 50

9 Máy nghiền gạo 1 40 40

10 Nồi hồ hoá 1 100 100

11 Nồi đường hoá 1 200 200


12 Thùng lọc đáy bằng 1 180 180

13 Thùng chứa bã 1 4 4

14 Nồi nấu hoa 1 250 250

15 Thiết bị lắng xoắy 1 150 150

16 Máy làm lạnh nhanh 1 100 100

17 Máy nạp CO2 1 20 20

18 Thùng nước nấu 2 60 120

19 Nồi hơi 2 120 240

20 Hệ thồng CIP 3 25 75

Hệ thống điều khiển


21 1 3000 3000
tự động

Các thiết bị phụ trợ


22 500 500
khác

Tổng vốn đầu tư 5449

7.1.2.2 Tính vốn đầu tư cho thiết bị ở phân xưởng lên men
Bảng 7.4 Chi phí đầu tư thiết bị phân xưởng lên men
Đơn giá Thành tiền
TT Tên thiết bị Số lượng
(triệu đồng) (triệu đồng)
1 Thùng lên men 24 400 9600

2 Máy lọc nến KGF 1 400 400

3 Máy lọc nến PVPP 1 300 300

4 Tank chứa bia sau lọc 2 500 1000

5 Thiết bị nhân giống cấp II 1 150 150


6 Thiết bị nhân giống cấp I 1 100 100

7 Thiết bị bảo quản, hoạt hóa men 2 120 240

8 Bơm 6 10 60

9 Thùng CIP 4 30 120

10 Thùng đựng nước sạch 1 70 70

11 Hệ thống thu hồi CO2 1 1000 1000

12 Hệ thống nạp khí 1 50 50

13 Hệ thống điều khiển 1 3000 3000

14 Thùng hoà bột trợ lọc 2 20 40

15 Cụm thiết bị tách cồn 1 10000 10000

16 Tank chứa bia không cồn 1 350 350

Các thiết bị cho đầu tư kiếm

17 nghiệm vi sinh, nhân giống và 1 150 150

phân tích các chỉ tiêu hoá sinh

Tổng chi phí 26630

7.1.2.3 Tính vốn đầu tư cho thiết bị phân xưởng chiết


Bảng 7.5 Chi phí đầu tư thiết bị phân xưởng chiết
Đơn giá Thành tiền
STT Tên thiết bị Số lượng
(triệu đồng) (triệu đồng)
1 Máy rửa lon 1 2000 2000

2 Máy chiết lon 1 15000 15000

3 Máy soi lon 4 200 800

4 Máy thanh trùng 1 8000 8000


5 Máy xếp thùng 1 500 500

6 Máy dán nhãn 1 500 500

7 Hệ thống băng tải 1 12000 12000

8 Bơm bia đi đóng lon 1 15 15

9 Máy in date thùng 1 500 500

10 Máy tạo thùng 1 500 500

11 Máy gắp lon 1 500 500

Tổng tiền 40315

7.1.2.4 Tính vốn đầu tư cho các thiết bị phụ trợ sản xuất
Bảng 7.6 Chi phí đầu tư thiết bị phụ trợ sản xuất
Đơn giá Thành tiền
STT Tên thiết bị Số lượng
( triệu đồng) ( triệu đồng)
1 Hệ thống lò hơi 1 4000 4000

2 Hệ thống lạnh 1 4000 4000

3 Hệ thống thu hồi CO2 1 8000 8000

4 Hệ thống khí nén 1 8000 8000

5 Hệ thống xử lý nước cấp 1 4000 4000

6 Hệ thống xử lý nước thải1 8000 8000

Hệ thống thiết bị thí


7 1 1000 1000
nghiệm vi sinh

8 Hệ thống điện 1 2000 2000

9 Hệ thống đường ống 1 10000 10000

Hệ thống điều khiển


10 1 4000 4000
trung tâm

Tổng 53000
Vậy tổng vốn đầu tư cho lắp đặt và mua hệ thống thiết bị là:

5449 + 26630 + 40315 + 53000 = 125394 (triệu đồng)

7.1.3 Tính vốn đầu tư cho vận tải

Bảng 7.7 Chi phí đầu tư vận tải

STT Loại xe Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Xe con 2 500 1000

2 Xe tải 2,5 tấn 3 400 1200

3 Xe tải 5 tấn 2 600 1200

4 Xe nâng 5 160 800

Tổng 4200

7.1.4 Tính khấu hao tài sản


Chi phí đào tạo ban đầu : 500 triệu đồng.

Chi phí vận hành thử : 500 triệu đồng.

- Tổng tài sản cố định của nhà máy là: Vcđ = Vxd + Vtb + Vvt

54640,8 + 125394 + 4200 = 184234,8 (triệu đồng)

Tổng số tiền này là 100% bằng vốn vay ngân hàng. Lấy lãi suất vay vốn là 10% một
năm.

Lãi suất phải trả hàng năm là:

T = 184234,8  0,1 = 18423,48 (triệu đồng)

Khấu hao tài sản cố định bao gồm:

- Khấu hao cho xây dựng: Thời gian tồn tại của nhà máy là 20 năm, vậy giá trị khấu
hao cho xây dựng trong một năm là:
Kxd = Vxd/20 = 54640,8/20 = 2732,04 (triệu đồng)
- Khấu hao cho thiết bị: Độ bền của dây chuyền thiết bị là 10 năm, vậy giá trị khấu
hao cho thiết bị trong một năm là:
Ktb = Vtb/10 = 12539,4 (triệu đồng)
- Khấu hao cho phương tiện vận tải: Thời gian sử dụng phương tiện là 8 năm, vậy
giá trị khấu hao cho phương tiện trong một năm là:
Kvt = Vvt/10 = 525 (triệu đồng)
- Tổng giá trị khấu hao tài sản cố định trong một năm là:
K = Kxd + Ktb + Kvt = 2732,04 + 12539,4 + 525= 15796,44 (triệu đồng)

7.2 Chi phí vận hành tính cho một năm sản xuất
7.2.1 Chi phí mua nguyên liệu

Bảng 7.8 Chi phí nguyên liệu cho 1 năm sản xuất bia lon không cồn

Khối lượng Đơn giá Thành tiền


STT Nguyên liệu
(tấn) (triệu đồng/tấn) (triệu đồng)

1 Malt 3190,731 20 63814,62

2 Gạo 1367,457 10 13674,57

3 Hoa viên 9,64 250 2410

4 Cao hoa 2,41 350 843,5

5 Tổng chi phí nguyên liệu chính 80742,69

Chi phí cho nguyên liệu phụ


6 4037,13
(bằng 5% chi phí cho nguyên liệu chính)

7 Tổng chi phí nguyên liệu 84779,82

7.2.2 Chi phí vật liệu

STT Vật liệu Đơn vị Đơn giá Số lượng Thành tiền

1 Lon cái 500 90,91. 106 45000

2 Thùng cái 1100 3,79. 106 1520

Tổng 92520
Ngoài ra, chi phí tổn hao do lon hỏng hoặc mất mát khoảng 2%, Tổng chi phí cho vật
liệu là:

92520× (1+2 % )=94370 , 4 (triệu đồng)

7.2.3 Chi phí mua nhiên liệu


Bảng 7.9 Chi phí mua nhiêu liệu
Đơn giá Thành tiền
STT Nhiên liệu Số lượng
(đồng) (triệu đồng)

1 Điện 2636777 kWh 1600 4218,8

2 Than 4960,5 tấn 2000000 9921

3 Nước 219370,203 khối 8000 1754,9

Tổng tiền 15894,7

7.2.4 Chi phí tiền lương


Bảng 7.10 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Số lao
STT Bộ Phòng, ban động 1
Số Số cán bộ, công nhân
phận ca/ngày viên, phân công
ca
Ban giám đốc 3 1 3 (1 giám đốc)

Thư ký giám đốc 1 1 1


Phòng nhân sự 3 1 3 (1 trưởng phòng)

Hành Phòng TCKT 3 1 3 (1 trưởng phòng)


1
chính Phòng vật tư 5 1 5 (1 trưởng phòng)
Phòng thị trường 3 1 3 (1 trưởng phòng)
Phòng KCS 2 3 6 (1 trưởng phòng)

Phòng nghiên cứu sản 3 2 6 (1 trưởng phòng)


phẩm mới
Kỹ Xuất nhập nguyên liệu 1 2 2 (1 trưởng phòng)
2
thuật Phân xưởng nấu 3 3 6 (1 quản đốc)
Phân xưởng lên men 4 3 8 (1quản đốc)

và Phân xưởng hoàn thiện 11 3 33 (1 quản đốc)


sản
Trạm biến áp 2 3 6 (1 tổ trưởng)
Xử lý nước 2 3 6 (1 tổ trưởng)
Lò hơi 2 3 6 (1 tổ trưởng)
Cấp lạnh, khí nén, CO2 3 3 6 (1 tổ trưởng)
Xử lý nước thải 2 3 6 (1 tổ trưởng)
Sửa chữa cơ – điện 2 3 6 (1 tổ trưởng)
Phụ
3 Tổ bảo vệ 2 3 6 (1 tổ trưởng)
trợ
Tổ vệ sinh 2 3 6 (1 tổ trưởng)
Tổ lái xe nâng 4 3 12 (1 tổ trưởng)
Thủ kho 3 3 9 (1 tổ trưởng)
Tổ nấu ăn 3 3 9 (1 tổ trưởng)
Phòng y tế 1 3 3 (1 trưởng phòng)
Giới thiệu sản phẩm 2 2 4 (1 tổ trưởng)
Tổng số lao động 166

Bảng 7.11 Chi phí trả tiền lương


Lương bình quân Tổng lương một tháng
Đối tượng Số lượng (triệu đồng/người/tháng) (triệu đồng)

Lao động sản xuất 142 5 710

Cán bộ 22 8 176
Tổng 164 886

Các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) theo quy định là 23,5%
(BHXH :17,5%, BHYT : 3%, KPCĐ : 2%, BHTN : 2%)
- Tại bộ phận sản xuất : 710 x 23,5% = 166,85 (triệu đồng)
- Tại bộ phận quản lý : 176 x 23,5% = 41,36 (triệu đồng)
 Vậy quỹ lương 1 năm :
- Của bộ phận sản xuất : 12 x (710 + 166,85) = 10522,2 (triệu đồng)
- Của bộ phận quản lý : 12 x (176 + 41,36) = 2608,32 (triệu đồng)

7.3 Giá thành sản xuất của sản phẩm

Bảng 7.12 Giá thành sản xuất bia lon không cồn

STT Chỉ tiêu Tổng giá thành Gía thành 1 lít

(triệu đồng) (VNĐ)

1 Nguyên liệu trực 84779,82


tiếp

2 Nhân công trực tiếp 10522,2

3 Chi phí sản xuất 130169,86


chung

4 Tổng 225471,88 7515,73

Trong đó :

Chi phí sản xuất chung = chi phí khấu hao tài sản cố định trong 1 năm + chi phí vận
hành thử + chi phí dịch vụ mua ngoài( điện, nước , than) + chi phí bảo dưỡng máy
móc (1000 triệu/năm) + lương trả cho cán bộ quản lý + chi phí bao bì.

= 15796,44 + 500 + 15894,7 + 1000 + 2608,32 +94370,4 = 130169,86 (triệu đồng)

Như vậy chi phí giá thành của một lít bia không cồn là: 7515,73 (VND)

7.4 Giá bán sản phẩm


Ta có

Trong đó :
A: Giá bán chưa bao gồm VAT (VNĐ/lít)
a: Thuế tiêu thụ đặc biệt với bia là 65%
B: Thuế doanh nghiệp
C: Tiền thu được trước khi đóng thuế
→ C = A – B = A / (1 + a)
Chọn mức lợi nhuận kì vọng là 40%.
Thuế tiêu thụ đặc biệt 65%
Thuế VAT 10%
Như vậy giá trước thuế 7516 (VNĐ/lít)
Gía sau thuế cho 1 lít bia lon không cồn là
7516 x (1 + 0,65) x (1 + 0,4) x (1 + 0,1) = 19098 (VNĐ)
Vậy giá bán ra thị trường cho 1 lít bia không cồn là 19098 đồng
7.5 Các khoản phụ thu
7.5.1 Bã gạo và bã malt
Giá bán là 1 triệu đồng/tấn, tổng lượng bã thu được 1 năm là 4199,772 tấn thì số
tiền thu được là :
4199,772 x 1= 4199,772 (triệu đồng)
7.5.2 Men sữa
Giá bán 1 lít men sữa là 4500 đồng/lít, lượng men sữa thu được 1 năm là
344,334 m3, trong đó có 50% men sữa tái sử dụng
Vậy lượng men sữa bán ra là 344,334 : 2= 172,17 m3
Số tiền thu được từ bán sữa men là 172,17 x 4,5= 774,75 triệu đồng
7.5.3 Tổng doanh thu của nhà máy
Trong 5 năm đầu nhà máy chỉ sản xuất với 80% năng suất tổng ứng với 24 triệu
lít/năm bia lon không cồn
Bảng 7.14 Tổng doanh thu
Sản lượng bán Giá bán Doanh thu
STT Sản phẩm
(triệu lít/năm) (đồng/lít) (triệu/năm)
1 Bia lon 24 triệu lít/năm 19098 458352

Bảng 7.15 Giá bán trước thuế của sản phẩm


Sản lượng bán Giá vốn bán hàng
STT Sản phẩm
(triệu lít/năm) (triệu/năm)
1 Bia lon 24 triệu lít/năm 180384

Bảng 7.16 Các khoản giảm trừ của doanh nghiệp


Các khoản giảm trừ
STT Sản phẩm
(triệu/năm)
1 Bia lon 40% doanh thu 183340,8

7.5.3 Chi phí quản lý doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm
- Chi phí bán hàng của doanh nghiệp chiếm 8% tổng giá thành sản phẩm:
8% x 225471,88 = 18037,75 (triệu đồng)
- Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 7% tổng giá thành sản phẩm:
7% x 225471,88 = 15783 (triệu đồng)
 Kết quả hoạt động của doanh nghiệp:
Bảng 7.17 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tổng giá trị
STT Chỉ tiêu
(triệu đồng)
1 Doanh thu bán hàng 458352
2 Các khoản trừ doanh thu 183340,8
3 Doanh thu thuần 275011,2
4 Giá bán trước thuế 180384
5 Chi phí bán hàng 18037,75
6 Chi phí quản lý doanh nghiệp 15783
7 Thu nhập khác 4974,52
8 Lợi nhuận trước thuế (8 = 3 – 4 – 5 – 6 + 7) 65780,97
9 Thuế TNDN theo quy định (20% tính từ năm thứ 4) 13156,19
10 Lợi nhuận sau thuế (10 = 8 – 9) 52624,78

7.6 Đánh giá khả năng hoàn vốn của dự án


7.6.1 Thời gian hoàn vốn
Ta có : T = V / (Lợi nhuận sau thuế + khấu hao tài sản)

Lợi nhuận sau thuế mỗi năm là : 52624,78 triệu đồng.

Khấu hao tài sản cố định là : 15796,44 triệu đồng.

Tổng vốn đầu tư ban đầu : V= 184234,8 triệu đồng

→ T = 184234,8 / (52624,78 +15796,44) = 2,69 năm.


Vậy sau khoảng 3 năm thì nhà máy bắt đầu có lãi.

7.6.2 Tỉ suất lợi nhuận

TSLN = (Lợi nhuận sau thuế : Tổng vốn cố định).100%

= (52624,78 / 184234,8) x 100% = 29 %

Kết luận: Vậy dự án khả thi.

You might also like