Bài Nhóm Toán 4

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON


🙥🙧

HỌC PHẦN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC
SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN

BÀI TẬP NHÓM 4

Lớp: DHGDTH _F K10


Nhóm thực hiện: NHÓM 4
Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Hồng Cẩm
Họ tên thành viên nhóm:
1. NGUYỄN THỊ NGỌC MAI
2. TRẦN THỊ LINH
3. VÕ THỊ TRANG ĐÀI
4. TRẦN THỊ PHƯƠNG MAI
5. NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH

Năm học: 2023 – 2024


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY
HỌC MÔN TOÁN
LỚP GDTHF- K10 ( Nhóm 4)
Bài 4: Tìm số tự nhiên có 3 chữ số biết rằng nếu ta viết thêm chữ số 3 vào bên
trái số đó ta được số mới gấp 25 lần số cần tìm.
Cách 1:
a. Phân tích bài toán:
- Bà i toá n cho biết gì? (Nếu ta viết thêm chữ số 3 và o bên trá i số đó ta đượ c số mớ i
gấ p 25 lầ n số cầ n tim).
- Bà i toá n yêu cầ u gì? (Tìm số tự nhiên có ba chữ số )
b. Tổng hợp bài toán:
Bà i toá n về số và chữ số .
c. Hướng dẫn giải bài toán:
- Bà i toá n cho biết gì? (Nếu ta viết thêm chữ số 3 và o bên trá i số đó ta đượ c số mớ i
gấ p 25 lầ n số cầ n tìm).
- Bà i toá n yêu cầ u gì? (Tìm số tự nhiên có ba chữ số )
- Từ nhữ ng gì bà i toá n cho biết ta tìm đượ c gì? (Số mớ i gấ p 25 lầ n số cầ n tim)
- Gọ i số cầ n tìm là abc, thì ta biết đượ c gì? (3 abc = 25 × abc )
- Dự a và o phâ n tích cấ u tạ o số ta phâ n tích như thế nà o? (25 × abc = 3000 + abc)
- 3000 (1 số hạ ng) + abc (1 số hạ ng)= 25 × abc (tổ ng). Muố n tìm số hạ ng chưa biết ta
là m
sao? (Ta lấ y tổ ng trừ số hạ ng đã biết: 3000 = 25 × abc - abc )
- Sau khi tìm số hạ ng chưa biết, ta là m gì tiếp theo? (Nhâ n mộ t số vớ i mộ t hiệu ( 25 -
1) x abc = 3000)
- Khi ta có biểu thứ c (25 − 1) × abc = 3000 ta là m gì nữ a ? (Ta tính đượ c 24 ×
abc=3000)
- 24 (thừ a số ) x abc (thừ a số )=3000 (tích). Muố n tìm thừ a số chưa biết ta là m sao ?
(Ta lấ y tích chia cho thừ a số đã biết abc = 3000 : 24)
- Vậ y abc là số nà o ? (abc =125)
d. Bài giải:
Gọ i số phả i tìm là abc. Nếu viết thêm chữ số 3 và o bên trá i ta đượ c số 3abc. Và số mớ i
gấ p 25 lầ n số cầ n tìm ta đượ c 25 × abc . Theo bà i, ta có :
3 abc = 25 x abc
25 × abc = 3000 + abc (Cấ u tạ o số )
25 × abc - abc = 3000 (Tìm số hạ ng)
(25 – 1) × abc = 3000 (Nhâ n mộ t số vớ i mộ t hiệu)
24 × abc = 3000
abc = 3000 : 24 (tìm thừ a số )
abc = 125
Vậ y số cầ n tìm là 125.
Cách 2:
a. Phân tích bài toán
- Bả i toá n cho biết gì? (nếu ta viết thêm chữ số 3 và o bên trá i số đó ta đượ c số mớ i
gấ p 25 lầ n số cầ n tìm)
- Bả i toá n yêu cầ u gì? (Tìm số tự nhiên có ba chữ số )
b. Tổng hợp bài toán
Dạ ng toá n tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số củ a hai số đó .
c. Hướng dẫn giải bài toán
- Bà i toá n cho biết gì? (nếu ta viết thêm chữ số 3 và o bên trá i số đó ta đượ c số mớ i
gấ p 25 lầ n số cầ n tìm)
- Bà i toá n yêu cầ u gì? (Tìm số tự nhiên có ba chữ số )
- Từ nhữ ng gì bà i toá n cho biết ta tìm đượ c gì? (Khi viết thêm chữ số 3 và o bên trá i
số tự nhiên có 3 chữ số ta đượ c số mớ i gấ p 25 lầ n số cầ n tìm và bằ ng 3000 + số cầ n
tìm)
- Vớ i nhữ ng dữ kiện đề bà i cho thì đâ y là bà i toá n dạ ng gì? (Dạ ng hiệu – tỉ)
- Ta tìm hiệu số phầ n bằ ng nhau như thế nà o? (Lấ y 25 − 1 =24)
- Có hiệu số phầ n bằ ng nhau rồ i ta tìm đượ c gì? (Tìm đượ c số cầ n tìm)
- Tìm số cầ n tìm như thế nà o? (Lấ y 3000 : 24)
- Vậy abc là số nào ? (abc =125)
GIẢI
Nếu viết thêm chữ số 3 và o bên trá i số có ba chữ số , ta đượ c số mớ i 3000 cộ ng vớ i số
có ba chữ số , và số mớ i gấ p số có ba chữ số là 125 lầ n.

Hiệu số phầ n bằ ng nhau:


25 – 1 = 24 (phầ n)
Số cầ n tìm là :
(3000: 24) × 1 = 125
Đá p số : 125
Bài 14: Tìm một số có ba chữ số có hàng đơn vị là 7. Nếu chuyển chữ số 7 lên vị
trí hàng cao nhất (mà vẫn giữ nguyên các chữ số khác) thì được số mới bằng
hai lần số phải tìm cộng thêm 21 đơn vị.
*PHÂN TÍCH BÀI TOÁN
- Bài toán cho biết gì? (Số có ba chữ số có hàng đơn vị là 7. Nếu chuyển chữ số 7 lên vị
trí hàng cao nhất (mà vẫn giữ nguyên các chữ số khác) thì được số mới bằng hai lần
số phải tìm cộng thêm 21 đơn vị).
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? (Tìm một số có ba chữ số có hàng đơn vị là 7)
- Ta gọ i số cầ n tìm là ab7, theo đề bà i ta có : ab 7 x 2 + 21 = 7 ab , phâ n tích cấ u tạ o số ta
đượ c ab.
*TỔNG HỢP BÀI TOÁN
- Có thể sử dụ ng phương phá p nà o để giả i bà i toá n nà y? (Dù ng chữ thay số )
- Vậ y có mấ y bướ c để giả i bà i toá n? (Có 5 bướ c)
- Đó là nhữ ng bướ c nà o?
+ Bướ c 1: Đặ t biểu tượ ng cho số (cá c số ) cầ n tìm.
+ Bướ c 2: Biểu diễn cá c đạ i lượ ng cò n lạ i qua cá c biểu tượ ng đã đặ t.
+ Bướ c 3: Dự a và o đề bà i thiết lậ p đẳ ng thứ c chứ a biểu tượ ng trên.
+ Bướ c 4: Tìm số cầ n tìm.
+ Bướ c 5: Thử lạ i (nếu cầ n) và kết luậ n.
*HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TOÁN
- Bài toán cho biết gì? (Số có ba chữ số có hàng đơn vị là 7. Nếu chuyển chữ số 7 lên vị
trí hàng cao nhất (mà vẫn giữ nguyên các chữ số khác) thì được số mới bằng hai lần
số phải tìm cộng thêm 21 đơn vị).
- Bà i toá n yêu cầ u chú ng ta là m gì? (Tìm mộ t số có ba chữ số có hà ng đơn vị là 7)
- Có thể sử dụ ng phương phá p nà o để giả i bà i toá n nà y? (Phương phá p dù ng chữ
thay số )
- Đầu tiên ta phải làm gì? (Gọi số cần tìm là ab 7 , a > 0, c = 7, theo đề bài số có ba chữ số
có hàng đơn vị là 7)
- Khi ta chuyển số 7 lên vị trí cao nhất thì ta được số nào? (Ta chuyển số 7 lên vị trí cao
nhất là vị trí hàng trăm, vì đề bài cho số có ba chữ số nên ta được số mới 7 ab )
- Vậy theo đề bài ta có điều gì? (Theo đề bài ta có: ab 7 x 2 + 21 = 7 ab )
- Tiếp theo, ta phả i là m như thế nà o? (Ta phâ n tích cấ u tạ o số , đượ c (10 × ab + 7) x 2
+ 21 = 700 + ab . Tiếp tụ c nhâ n mộ t số vớ i mộ t tổ ng ta sẽ đượ c 20 × ab + 14 + 21 = 700
+ ab )
- Ta nhậ n thấ y vế trá i và vế phả i đều có ẩ n ab , vậ y cầ n là m thế nà o để đưa 2 ẩ n về 1
vế? (Ta á p dụ ng quy tắ c tìm số hạ ng để chuyển ẩ n ab từ vế phả i sang vế trá i, chuyển
số 35 từ vế trá i sang vế phả i: 20 × ab - ab = 700 – 35)
- Rú t gọ n vế trá i và vế phả i đượ c khô ng? (Đượ c).
- Vậ y ta rú t gọ n bằ ng cá ch nà o? (Á p dụ ng quy tắ c nhâ n mộ t số vớ i mộ t hiệu, đượ c: ab
x (20 − 1) = 700 – 35, tiếp tụ c trừ cá c số hạ ng ta đượ c: ab x 19 = 665)
- Tiếp theo ta phả i là m gì? (Á p dụ ng quy tắ c tìm thừ a số để tìm ra ab thỏ a yêu cầ u đề
bà i: ab = 665 : 19)
- Ấ n ab bằ ng bao nhiêu? (Bằ ng 35)
- Vậy số cần tìm là? (Số cần tìm là 357)
*GIẢI BÀI TOÁN
Gọ i số phả i tìm là ab 7 (a>0; c=7)

Bài 24: Cần ít nhất bao nhiêu điểm để khi nối lại ta được 5 hình tứ giác ?
A. Phân tích bài toán:
- Đề cho biết gì? (Khi nối các điểm lại thì được 5 hình tứ giác)
- Đề yêu cầu gì? (Tìm số điểm ít nhất để khi nối lại được 5 hình tử giác)
B. Tổng hợp bài toán:
- Bà i toá n dạ ng: Tìm số điểm, đếm hình
*Hướng dẫn giải bài toán:
- Đề cho biết gì? (Khi nối các điểm lại thì được 5 hình tứ giác)
- Đề yêu cầu gì? (Tìm số điểm ít nhất để khi nổi lại được 5 hình tứ giác)
- Để vẽ được hình tứ giác cần có mấy điểm? (4 điểm, trong đó không có 3 điểm nào
cùng nằm trên 1 đoạn thẳng )
- Vậy để được 5 hình tứ giác cần ít nhất mấy điểm? (Để có 5 hình tứ giác ta cần ít nhất
5 điểm khác nhau (trong đó không có 3 điểm nào nằm trên cùng một đoạn thẳng)
*Giải:
- Nếu có 4 điểm, chẳ ng hạ n 4 điểm A, B, C, D (trong đó khô ng có 3 điểm nà o cù ng nằ m
trên 1 đoạ n thẳ ng) thì nố i lạ i ta đượ c 1 hình tứ giá c ABCD
- Nếu có 5 điểm, chẳ ng hạ n A, B, C, D, E (trong đó khô ng có 3 điểm nà o nằ m trên cù ng
mộ t đoạ n thẳ ng) thì ta đượ c cá c hình tứ giá c sau: ABCD, ABCE, ABDE, ACDE, EBCD

Đá p số : Vậ y để có 5 hình tứ giá c ta cầ n ít nhấ t 5 điểm khá c nhau (trong đó khô ng có 3


điểm
nà o nằ m trên cù ng mộ t đoạ n thẳ ng)
Bài 34: Cho tam giác ABC có BC=6cm. Lấy D là điểm ở chính giữa của AC, kéo
dài AB một đoạn BE = AB. Nối D với E, DE cắt BC ở M. Tính BM?
* PHÂN TÍCH:
- Đề bà i cho tam giá c ABC có BC=6cm
- B là điểm chính giữ a AC, BE = AB
- DE cắ t BC ở M
- Tính BM
* TỔNG HỢP:
- Bướ c 1: Xét hai tam giá c ADE và tam giá c CDE
- Bướ c 2: Xét hai tam giá c AEM và CEM
- Bướ c 3: Tìm MC
- Bướ c 4: Tìm BM
* HƯỚNG DẪN GIẢI:
- Đề cho ta biết gì? Đề hỏ i gì?
- Muố n tính độ dà i BM ta là m thế nà o? (Dự a và o tỉ số củ a BM/MC)
- Là m thế nà o để biết đượ c tỉ số BM/MC? (Xét hai tam giá c BEM và CME, diện tích
tam giá c CEM bằ ng hai lầ n diện tích tam giá c BEM)
- Là m thế nà o để biết đượ c tỉ số diện tích củ a hai tam giá c BME và CME? (Dự a và o
tam giá c AME chứ a tam giá c BME, diện tích tam giá c AME bằ ng diện tích tam giá c
CME, mà diện tích tam giá c BME bằ ng 1/2 diện tích tam giá c AME)
- Là m thế nà o để biết đượ c tỉ số diện tích củ a hai tam giá c AME và CME? (Xét hai tam
giá c ADE và CDE có chung chiều cao hạ từ E xuố ng cạ nh đá y và cạ nh AD=DC nên diện
tích tam giá c ADE bằ ng diện tích tam giá c CDE.Mà hai tam giá c nà y có chung cạ nh
đá y là ED nên chiều cao hạ từ A xuố ng ED và từ C xuố ng ED bằ ng nhau. Xét hai tam
giá c AEM và CEM có chung cạ nh đá y là EM và chiều cao tương ứ ng bằ ng nhau nên
diện tích tam giá c AEM bằ ng diện tích tam giá c CEM)
* Giải:

*Xét hai tam giá c ADE và CDE có chung chiều cao hạ từ E xuố ng cạ nh đá y và cạ nh
AD=DC nên diện tích tam giá c ADE bằ ng diện tích tam giá c CDE.
Mà hai tam giá c nà y có chung cạ nh đá y là ED nên chiều cao hạ từ A xuố ng ED và từ C
xuố ng ED bằ ng nhau.
* Xét hai tam giá c AEM và CEM có chung cạ nh đá y là EM và chiều cao tương ứ ng bằ ng
nhau nên diện tích tam giá c AEM bằ ng diện tích tam giá c CEM
* Xét hai tam giá c AEM và BEM có chung chiều cao hạ từ M xuố ng cạ nh AE và AE-2BE
nên diện tích tam giá c AEM bằ ng hai lầ n diện tích tam giá c BEM.
Mà diện tích tam giá c AEM bằ ng diện tích tam giá c CEM nên diện tích tam giá c CEM
bằ ng hai lầ n diện tích tam giá c BEM (Chung chiều cao hạ từ B)
Nên MC = 2BM
Do đó : BC = 3BM
Vậ y độ dà i đoạ n BM là 6 : 3 = 2 cm
Bài 35: Cho tam giác ABC, có AB= 6 cm. Trên AC lấy điểm D sao cho AD gấp đôi
1
DC. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = 2 EC, kéo dài DE và AB cắt nhau ở G. Tính
BG?
*PHÂN TÍCH BÀI:
- Đề bà i cho: Cho tam giá c ABC, có AB = 6 cm. Trên AC lấ y điểm D sao cho AD gấ p đô i
1
DC. Trên BC lấ y điểm E sao cho BE = 2 EC, kéo dà i DE và AB cắ t nhau ở G.
- Đề bà i yêu cầ u: Tính độ dà i BG củ a tam giá c.
- Dạ ng bà i: Tính diện tích hình tam giá c.
- Loạ i bà i: Tính cạ nh củ a hình tam giá c
+ Đầ u tiên xét hai tam giá c AGD và CGD có chung đườ ng cao hạ từ G xuố ng AC và tỉ số
cạ nh đá y là AD =2DC nên tỉ số diện tích củ a chú ng là 2.
Mà 2 tam giá c AGD và CGD có chung cạ nh đá y GD nên chiều cao vẽ từ A xuố ng GD gấ p
2 lầ n chiều cao vẽ từ C xuố ng GD.
+ Xét 2 tam giá c CGE và AGE có chung cạ nh đá y là GE và chiều cao tương ứ ng vẽ từ A
xuố ng GE gấ p 2 lầ n chiều cao vẽ từ C xuố ng GE nên diện tích tam giá c AGE gấ p 2 lầ n
diện
tích tam giá c CGE
+ Xét 2 tam giá c CGE và BGE có chung chiều cao vẽ từ G xuố ng BC và cạ nh đá y CE = 2
x BE nên diện tích tam giá c CGE gấ p 2 lầ n diện tích BGE.
+ Ta có diện tích tam giá c AGE gấ p 2 lầ n diện tích tam giá c CGE, diện tích tam giá c
CGE gấ p 2 lầ n diện tích tam giá c BGE nên diện tích tam giá c AGE gấ p 4 lầ n diện tích
tam giá c BGE. Mà 2 tam giá c nà y có chung chiều cao vẽ từ E xuố ng AG nên AG=4x BG
Do đó : AB = 3 x BG.
Từ đó ta sẽ tìm đượ c độ lạ i đoạ n BG
*TỔNG HỢP:
- Bướ c 1, vẽ hình theo yêu cầ u củ a bà i toá n
- Bướ c 2, xét 2 tam giá c AGD và tam giá c CGD
- Bướ c 3, xét 2 tam giá c CGE và tam giá c AGE
- Bướ c 4, xét 2 tam giá c CGE và tam giá c BGE
- Bướ c 5, tính độ dà i BG củ a tam giá c ABC
*HƯỚNG DẪN GIẢI:
1
- Đề bà i đã cho biết nhữ ng dữ kiện gì? (Cho AB bằ ng 6cm, AD gấ p đô i DC, BE= 2 EC,
kéo dà i DE và AB cắ t nhau ở G)
- Đề bà i yêu cầ u gì? (Tính BG)
- Dự a và o dữ kiện mà đề bà i cho, xá c định đâ y là dạ ng toá n gì? (Tính diện tích hình
tam giá c – Loạ i bà i: Tính cạ nh củ a hình tam giá c)
+ Bướ c 1, vẽ hình theo yêu cầ u củ a bà i toá n
+ Bướ c 2, xét 2 tam giá c AGD và CGD có đượ c nhữ ng gì? (có chung đườ ng cao hạ từ G
xuố ng AC và tỉ số cạ nh đá y là AD = 2DC nên tỉ số diện tích củ a chú ng là 2)
Mà 2 tam giá c AGD và CGD như thế nà o? (có chung cạ nh đá y GD nên chiều cao vẽ từ
A xuố ng GD gấ p 2 lầ n chiều cao vẽ từ C xuố ng GD)
+ Bướ c 3, xét 2 tam giá c CGE và AGE có đượ c nhữ ng gì? (có chung cạ nh đá y là GE và
chiều cao tương ứ ng vẽ từ A xuố ng GE gấ p 2 lầ n chiều cao vẽ từ C xuố ng GE nên diện
tích tam giá c AGE gấ p 2 lầ n diện tích tam giá c CGE)
+ Bướ c 4, xét 2 tam giá c CGE và BGE có chung nhữ ng gì? (có chung chiều cao vẽ từ G
xuố ng BC và cạ nh đá y CE =2xBE nên diện tích tam giá c CGE gấ p 2 lầ n diện tích BGE)
+ Từ nhữ ng điều trên ta có dữ kiện gì? (ta có diện tích tam giá c AGE gấ p 2 lầ n diện
tích tam giá c CGE, diện tích tam giá c CGE gấ p 2 lầ n diện tích tam giá c BGE nên diện
tích tam giá c AGE gấ p 4 lầ n diện tích tam giá c BGE)
Mà 2 tam giá c AGE và BGE có chung nhữ ng gì? (co chung chiều cao vẽ từ E xuố ng AG
nên AG = 4 × BG)
Do đó ta có đượ c điều gì? (ta có đượ c AB = 3 x BG)
+ Bướ c 5, tính độ dà i đoạ n BG [6 : 3=2(cm)]
*Giải:
Nố i A vớ i E và C vớ i G
*Xét 2 tam giá c AGD và CGD có chung đườ ng cao hạ từ G xuố ng AC và tỉ số cạ nh đá y
là AD=2DC nên tỉ số diện tích củ a chú ng là 2.
Mà 2 tam giá c AGD và CGD có chung cạ nh đá y GD nên chiều cao vẽ từ A xuố ng GD gấ p
2 lầ n chiều cao vẽ từ C xuố ng GD.
*Xét 2 tam giá c CGE và AGE có chung cạ nh đá y là GE và chiều cao tương ứ ng vẽ từ A
xuố ng GE gấ p 2 lầ n chiều cao vẽ từ C xuố ng GE nên diện tích tam giá c AGE gấ p 2 lầ n
diện tích tam giá c CGE
*Xét 2 tam giá c CGE và BGE có chung chiều cao vẽ từ G xuố ng BC và cạ nh đá y CE= 2 ×
BE nên diện tích tam giá c CGE gấ p 2 lầ n diện tích BGE.
Diện tích tam giá c AGE gấ p 2 lầ n diện tích tam giá c CGE, diện tích tam giá c CGE gấ p 2
lầ n diện tích tam giá c BGE nên diện tích tam giá c AGE gấ p 4 lầ n diện tích tam giá c
BGE. Mà 2 tam giá c nà y có chung chiều cao vẽ từ E xuố ng AG nên AG =4 x BG
Do đó : AB =3 x BG
Độ dà i BG là :
6 : 3 = 2 (cm)
Đá p số : 2 cm.
Bài 44: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB. Hai đường chéo AC, BD cắt nhau
tạo 0. Tính diện tích hình thang đó biết diện tích tam giác AOB là 15 cm2, diện
tích tam giác BOC là 30 cm2.
*PHÂN TÍCH BÀI:
- Đề bà i cho: Hình thang ABCD có đá y nhỏ AB. Hai đườ ng chéo AC, BD cắ t nhau tạ o O.
Biết diện tích tam giá c AOB là 15 cm2, diện tích tam giá c BOC là 30 cm2.
- Đề bà i yêu cầ u: Tính diện tích hình thang đó .
- Dạ ng bà i: Bà i tậ p về diện tích hình thang.
- Loạ i bà i: Quan hệ về diện tích cá c hình tam giá c trong hình thang.
+Đầ u tiên xét hai tam giá c ABD và ABC có chung cạ nh đá y AB, chiều cao tương ứ ng
chiều cao củ a hình thang ABCD kẻ từ D và C xuố ng AB nên diện tích tam giá c ABD và
ABC bằ ng nhau.
Mà hai tam giá c ABD và ABC có chung tam giá c AOB nên diện tích tam giá c AOD cũ ng
bằ ng diện tích tam giá c BOC và bằ ng 30 cm2.
Xét hai tam giá c AOB và BOC có chung chiều cao hạ từ B xuố ng AC và tỉ số diện tích
15 1 1
củ a chú ng là : 30 = 2 nên tỉ số hai cạ nh đá y tương ứ ng là : OA= 2 OC.
Xét hai tam giá c DOA và DOC có cù ng chiều cao hạ từ D xuố ng AC mà OC = 2 x OA nên
diện tích tam giá c DOC gấ p 2 lầ n diện tích DOA.
Từ đó ta sẽ tìm đượ c diện tích tam giá c DOC thô ng qua diện tích tam giá c DOA
Để tìm diện tích hình thang ABCD ta chỉ cầ n lấ y diện tích củ a 4 tam giá c AOB, BOC,
AOD và DOC cộ ng lạ i là ra kết quả .
*TỔNG HỢP:
- Bướ c 1: Vẽ hình.
- Bướ c 2: Tính diện tích 2 tam giá c AOD và DOC.
- Bướ c 3: Tính diện tích hình thang ABCD = ABO + BOC + AOD + DOC.
*HƯỚNG DẪN GIẢI:
- Bà i toá n cho biết gì ? (Hình thang ABCD có đá y nhỏ AB. Hai đườ ng chéo AC, BD cắ t
nhau tạ i O, diện tích hình tam giá c AOB là 15 cm2, diện tích hình tam giá c BOC là 30
cm ). - Bà i toá n yêu cầ u gì? (Tính diện tích hình thang ABCD)
2

- Diện tích hình thang đượ c tính như thế nà o ? (Ta lấ y diện tích tam giá c AOB cộ ng
diện tích tam giá c AOD cộ ng diện tích tam giá c BOC cộ ng diện tích tam giá c DOC)
- Nhữ ng diện tích tam giá c nà o cầ n tìm? (Diện tích tam giá c AOD và diện tích tam giá c
DOC)
- Tam giá c ABD như thế nà o vớ i tam giá c ABC ? (Hai tam giá c bằ ng nhau vì có chung
cạ nh đá y AB chiều cao tương ứ ng vớ i chiều cao hình thang ABCD.)
- Diện tích tam giá c AOD như thế nà o vớ i diện tích tam giá c BOC? (Hai tam giá c bằ ng
nhau vì có chung tam giá c AOB và bằ ng 30 cm2)
- Diện tích tam giá c BOC như thế nà o vớ i diện tích tam giá c AOB? (Diện tích tam giá c
BOC gấ p 2 lầ n diện tích tam giá c AOB)
- Cạ nh OC như thế nà o vớ i cạ nh OA? (Cạ nh OC gấ p 2 lầ n OA)
- Diện tích tam giá c DOC như thế nà o vớ i diện tích tam giá c AOD? (Diện tích tam giá c
DOC gấ p 2 lầ n diện tích tam giá c AOD)
*Giải:

Cách 1
*Xét hai tam giá c ABD và ABC có chung cạ nh đá y AB, chiều cao tương ứ ng chiều cao
củ a hình thang ABCD kẻ từ D và C xuố ng AB nên diện tích tam giá c ABD và ABC bằ ng
nhau.
Mà hai tam giá c ABD và ABC có chung tam giá c AOB nên diện tích tam giá c AOD cũ ng
bằ ng diện tích tam giá c BOC và bằ ng 30 cm.
*Xét hai tam giá c AOB và BOC có chung chiều cao hạ từ B xuố ng AC và tỉ số diện tích
15 1 1
củ a chú ng là : 30 = 2 nên tỉ số hai cạ nh đá y tương ứ ng là : OA = 2 OC.
*Xét hai tam giá c DOA và DOC có cù ng chiều cao hạ từ D xuố ng AC mà OC = 2 x OA
nên diện tích tam giá c DOC gấ p 2 lầ n diện tích DOA.
Vậ y diện tích tam giá c DOC là :
30 x 2 = 60 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là :
15+30+60+30= 135 (cm2)
Đá p số : 135 cm2 .
Cách 2
Diện tích tam giá c ABC là :
15+30=45 (cm2)
*Xét hai tam giá c ABD và ABC có chung cạ nh đá y AB và đườ ng cao hạ từ D xuố ng AB
bằ ng đườ ng cao hạ từ C xuố ng AB nên diện tích tam giá c ABD và tam giá c ABC bằ ng
nhau.
Nên diện tích tam giá c AOD là :
45- 15 = 30 (cm2)
Mà hai tam giá c AOB và BOC có chung đườ ng cao hạ từ B xuố ng AC nên tỉ số cạ nh đá y
15 1
tương ứ ng vớ i tỉ số diện tích là : 30 = 2
*Xét tam giá c AOD, DOC có chung đườ ng cao hạ từ D xuố ng AC nên tỉ số cạ nh đá y
1
tương ứ ng vớ i tỉ số diện tích là 2 .
Vậ y diện tích tam giá c DOC là :
30 x 2 = 60 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là :
15 + 30 + 30 + 60 = 135 (cm2)
Đá p số : 135 cm2 .
Bài 54: Một phiến đá hình hộp chữ nhật có chu vi đáy bằng 60 dm, chiều dài
3
bằng chiều rộng và chiều cao bằng 2 chiều dài. Phiến đá cân nặng 44471,2kg.
Hỏi 1dm3 đá nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
* PHÂN TÍCH:
- Bà i toá n cho biết: Mộ t phiến đá hình hộ p chữ nhậ t có chu vi đá y bằ ng 60 dm, chiều
3
dà i bằ ng 2 chiều rộ ng và chiều cao bằ ng chiều dà i. Phiến đá câ n nặ ng 44471,2kg.
- Bà i toá n yêu cầ u: Tính 1 dm3 đá nặ ng bao nhiêu ki-lô -gam?
* TỔNG HỢP:
- Tìm nử a chu vi phiến đá hình hộ p chữ nhậ t.
- Tìm chiều dà i củ a phiến đá hình hộ p chữ nhậ t.
- Tìm đượ c chiều rộ ng củ a phiến đá hình hộ p chữ nhậ t.
- Từ đó tìm đượ c chiều cao củ a phiến đá hình hộ p chữ nhậ t.
- Tìm thể tích củ a phiến đá hình hộ p chữ nhậ t.
- Tìm đượ c 1 dm3 đá nặ ng bao nhiêu ki-lô -gam.
* HƯỚNG DẪN GIẢI:
- Bà i toá n yêu cầ u gì? (Bà i toá n yêu cầ u tính 1 dm đá nặ ng bao nhiêu ki-lô -gam)
- Muố n tính đượ c 1 dm3 đá nặ ng bao nhiêu ki-lô -gam ta cầ n biết gì? (Ta cầ n biết thể
tích củ a phiến đá hình hộ p chữ nhậ t)
- Muố n tính đượ c thể tích củ a phiến đá hình hộ p chữ nhậ t ta là m thế nà o? (Ta lấ y
chiều dà i nhâ n vớ i chiều rộ ng nhâ n vớ i chiều cao)
3
- Ta đã biết gì về chiều dà i, chiều rộ ng và chiều cao? (Ta đã biết chiều dà i bằ ng 2
chiều rộ ng và chiều cao bằ ng ; chiều dà i)
- Vậ y để tính đượ c chiều dà i ta cầ n biết gì? (Ta cầ n biết nử a chu vi)
- Vậ y ta có tính đượ c nử a chu vi khô ng? ( Tìm đượ c)
- Từ đó tìm đượ c chiều dà i rồ i ta có tìm đượ c chiều rộ ng và chiều cao dự a và o dữ
kiện đề bà i cho khô ng? (Tìm đượ c)
- Vậ y ta có thể tìm đượ c thể tích chưa? (Tìm đượ c)
- Có tìm đượ c 1dm đá nặ ng bao nhiêu ki-lô -gam khô ng? (Tìm đượ c)
* Giải
Nử a chu vi phiến đá hình hộ p chữ nhậ t là :
60:2=30 (dm)
Chiều dà i củ a phiến đá hình hộ p chữ nhậ t là :
30: (3 + 2) x 3 = 18 (dm)
Chiều rộ ng phiến đá hình hộ p chữ nhậ t là :
30 - 18 = 12 (dm)
Chiều cao củ a phiến đá hình hộ p chữ nhậ t là :
18 : 2=9 (dm)
Thể tích củ a phiến đá hình hộ p chữ nhậ t là :
18 x 12 x 9 = 1944 (dm3)
1 dm3 đá nặ ng số ki lô gam là :
4471,2 : 1944 = 2,3 (kg)
Đá p số : 2,3 kg
Bài 64: Hiện nay là 3 giờ đúng. Hỏi ít nhất sau bao lâu hai kim đồng hồ sẽ chập
khít lên nhau?

* PHÂN TÍCH
- Chia đồ ng hồ thà nh 12 đoạ n bằ ng nhau.
- Kim giờ có vậ n tố c 1 đoạ n/giờ , kim phú t có vậ n tố c 12 đoạ n/giờ . Kim phú t quay
nhanh hơn kim giờ 12 lầ n.
- Cù ng mộ t thờ i gian, vậ n tố c và quã ng đườ ng là hai đạ i lượ ng tỉ lệ thuậ n. Mà kim
khú t quay nhanh hơn kim giờ 12 lầ n nên quã ng đườ ng củ a kim phú t gấ p 12 lầ n
quã ng đườ ng củ a kim giờ .
- Khi kim phú t và kim giờ chậ p khít lên nhau thì khoả ng cá ch giữ a 2 kim là 0 đoạ n.
Lú c đó , kim phú t quay nhiều hơn kim giờ mộ t quã ng đườ ng là 3 đoạ n. Bà i toá n quay
về dạ ng toá n “Hiệu tỉ”.
* TỔNG HỢP
- Bướ c 1: Chia đồ ng hồ thà nh 12 đoạ n bằ ng nhau.
- Bướ c 2: Tính tỷ số vậ n tố c củ a kim phú t và kim giờ .
- Bướ c 3: Tính tỷ số quã ng đườ ng củ a kim phú t và kim giờ .
- Bướ c 4: Tính hiệu quã ng đườ ng củ a kim phú t và kim giờ trong 1 giờ .
- Bướ c 5: Tính quã ng đườ ng kim phú t phả i đi để hai kim trù ng lên nhau.
- Bướ c 6: Tính đượ c thờ i gian ít nhấ t để hai kim trù ng lên nhau.
* HƯỚNG DẪN GIẢI
- Bà i toá n cho biết gì? (Hiện nay là 3 giờ đú ng.)
- Bà i toá n hỏ i gì? (Thờ i gian ít nhấ t để hai kim đồ ng hồ chậ p khít lên nhau.)
- Chia đồ ng hồ thà nh 12 đoạ n, vậ n tố c củ a kim phú t và kim giờ là bao nhiêu? (Kim
giờ có vậ n tố c 1 đoạ n/giờ , kim phú t có vậ n tố c 12 đoạ n/giờ )
- Tỷ số vậ n tố c củ a kim phú t và kim giờ là bao nhiêu? (Kim phú t quay nhanh hơn kim
giờ 12 lần.)
- Từ đó suy ra tỷ số quãng đường như thế nào? (Cùng một thời gian, vận tốc và quãng
đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Mà kim khút quay nhanh hơn kim giờ 12 lần nên
quãng đường của kim phút gấp 12 lần quãng đường của kim giờ.)
- Tính hiệu quãng đường mà một giờ hai kim đi được? (Khi kim phút và kim giờ chập
khét lên nhau thì khoảng cách giữa 2 kim là 0 đoạn. Lúc đó, kim phút quay nhiều hơn
kim giờ một quãng đường là 3 đoạn.)
- Đây là dạng toán gì? (Bài toán quay về dạng toán “Hiệu tỉ”)
- Vẽ sơ đồ hiệu tỉ quã ng đườ ng kim phú t và quã ng đườ ng kim giờ .
Ta tính quã ng đườ ng kim phú t phả i đi để hai kim trù ng lên nhau như thế nà o? (3 :
36
(12 -1) x 12 = 11 (đoạ n))
- Có quã ng đườ ng, vậ n tố c ta tính đượ c thờ i gian ít nhấ t để hai kim trù ng lên nhau
36 3
như thế nà o? ( 11 : 12 = 11 (giờ ))
* BÀI GIẢI
Cách 1:
Chia đồ ng hồ thà nh 12 đoạ n bằ ng nhau.
Kim giờ có vậ n tố c 1 đoạ n/giờ , kim phú t có vậ n tố c 12 đoạ n/giờ .
Ti số vậ n tố c củ a kim phú t và kim giờ là 12 : 1 = 12
Cù ng 1 thờ i gian, vậ n tố c và quã ng đườ ng tỉ lệ thuậ n nên tỉ số quã ng đườ ng củ a kim
phú t và kim giờ là 12.
Từ lú c 3 giờ đến khi 2 kim đồ ng hồ chậ p khít lên nhau thì kim phú t quay nhiều hơn
kim giờ mộ t quã ng đườ ng là 3 đoạ n.
Ta có sơ đồ :

Quã ng đườ ng kim phú t phả i đi để hai kim trù ng lên nhau:
36
3 : (12 - 1) x 12 = 11 (đoạ n)
Thờ i gian ít nhấ t để hai kim trù ng lên nhau là :
36 3
: 12 = (giờ )
11 11
3
Đá p số : 11 giờ
Cách 2:
Chia đồ ng hồ thà nh 12 đoạ n bằ ng nhau.
Trong 1 giờ , kim giờ đi đượ c quã ng đườ ng là 1 đoạ n.
Trong 1 giờ , kim phú t đi đượ c quã ng đườ ng là 12 đoạ n.
Trong 1 giờ , kim phú t quay nhanh hơn kim giờ 1 quã ng đườ ng là :
12 – 1 = 11 (đoạ n)
Từ lú c 3 giờ đến khi 2 kim đồ ng hồ chậ p khít lên nhau thì kim phú t quay nhiều hơn
kim giờ mộ t quã ng đườ ng là 3 đoạ n.
Thờ i gian ít nhấ t để 2 kim trù ng lên nhau là :
3
3 : 11 = 11 (giờ )
3
Đá p số : 11 giờ .
Cách 3:
1
Trong mộ t giờ kim phú t đi đượ c 1 vò ng đồ ng hồ thì kim giờ sẽ đi đượ c 12 vò ng đồ ng
hồ . Vậ y hiệu vậ n tố c giữ a kim phú t và kim giờ là :
1 11
1- 12 = 12 (vò ng đồ ng hồ /giờ )
3
Lú c 3 giờ kim giờ cá ch kim phú t 12 vò ng đồ ng hồ .
Khoả ng thờ i gian ngắ n nhấ t để kim phú t trù ng vớ i kim giờ là :
3 11 3
: = (giờ )
12 12 11
3
Đá p số : 11 giờ .

You might also like