TĂNG CƯỜNG NHIỆT HỌC - BUỔI 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Câu 1: [VNA]

Đồ thị hình bên biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của Nhiệt độ (◦ C)
một lượng nước đun sôi đến khi chuyển thể hoàn toàn
thành hơi. Phát biểu nào sau đây đúng? D
120
A. Trong 4 phút đầu tiên nước sôi và tăng nhiệt độ B
đến 100◦ C. 100
C
B. Nước bắt đầu hoá hơi từ phút thứ 14 đến phút thứ
16.
C. Nước bắt đầu sôi từ phút thứ 4 . 20 A Thời gian (phút)
D. Trong 14 phút đầu tiên, nhiệt độ của nước tăng O 2 4 1416
liên tục.

Câu 2: [VNA] Người ta cung cấp nhiệt lượng 25 J cho một lượng khí trong xi-lanh đặt nằm
ngang. Lượng khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động thẳng đều trong xi-lanh được 10 cm. Bỏ qua áp
suất không khí bên ngoài xi lanh. Tính độ biến thiên nội năng của lượng khí biết lực ma sát giữa
pit-tông và xi-lanh có độ lớn 20 N.
A. 20 J. B. 27 J. C. 23 J. D. 25 J.

Câu 3: [VNA] Trong phạm vi từ 0◦ C đến 600◦ C thì điện trở của một dây platin (bạch kim) phụ
thuộc vào nhiệt độ theo hệ thức: R = 10 1 + 2t + 4t2 (t đo bằng ◦ C, R đo bằng Ω). Nếu điện trở của
¡ ¢

dây bạch kim bằng 25510 Ω thì nhiệt độ của dây bạch kim bằng bao nhiêu ◦ C? Biết t > 0.

1
Câu 4: [VNA] Thác nước thiên thần ở Venezuela có chiều cao nước đổ là 807 m, là thác cao nhất
thế giới. Nếu nước trên đỉnh thác có nhiệt độ là 15◦ C, thì nhiệt độ cao nhất ở dưới chân thác là bao
nhiêu? Giả sử toàn bộ năng lượng của thác khi chảy xuống đáy được sử dụng để tăng nhiệt độ của
nước và lấy g = 9, 8 m/s2 .
A. T ≈ 16, 9◦ C. B. T ≈ 20, 1◦ C. C. T ≈ 23◦ C. D. T ≈ 15, 0◦ C.

Câu 5: [VNA]
Trên đồ thị thể hiện kết quả đo lượng nhiệt Q, cần thiết để làm Q
nóng 1 kg một chất nào đó, ở các giá trị nhiệt độ khác nhau T
của chất này. Sai số của lượng nhiệt đo được ∆Q = ±500 J, sai số 50
của nhiệt độ ∆T = ±2 K. 40
30
20
10

0 20 40 60 80 t (◦ C)
a) Nhiệt dung riêng của chất khoảng bằng 600 J/kg.K. Đ S

b) Để làm nóng đến 363 K cần cung cấp hơn 50 kJ. Đ S

c) Khi làm lạnh 1 kg chất xuống 20 K sẽ giải phóng 12000 J. Đ S

d) Để làm nóng 2 kg chất đến 30 K cần cung cấp khoảng 80 kJ. Đ S

2
Câu 6: [VNA]
Hình bên là đồ thị mô tả nhiệt độ tại một địa điểm ở Nhiệt độ (◦ C)
vùng ôn đới vào một ngày mùa đông.
a) Nhiệt độ trên được ghi nhận theo thang đo nhiệt 2
Thời điểm (h)
độ Celsius. Đ S O
4 8 16 20 24
b) Độ chênh lệch nhiệt độ lớn nhất giữa các thời -2
điểm trong ngày là 8◦ C. Đ S
-4
c) Tại thời điểm 10 h, nhiệt độ ghi nhận theo thang
-6
đo nhiệt độ Kelvin là 278 K. Đ S
-8
d) Nhiệt độ thấp nhất trong ngày ghi nhận theo
-10
thang đo nhiệt độ Kelvin là 263 K. Đ S

Câu 7: [VNA] Tấm thu năng lượng TINOX được sử dụng trong các máy nước nóng năng lượng
Mặt Trời hiện nay có thể hấp thụ 96% năng lượng nhiệt từ Mặt Trời. Một máy nước nóng sử
dụng 2 tấm thu năng lượng có kích thước 2000 mm x 1250 mm. Tính độ tăng nhiệt độ của 150 lít
(m = 150 kg) nước khi máy trên hoạt động trong 2 giờ vào buổi trưa. Biết rằng cường độ bức xạ
năng lượng Mặt Trời thu được trên Trái Đất vào buổi trưa là khoảng 1000 W/m2 . Lấy nhiệt dung
riêng của nước là 4180 J/kg.K

Câu 8: [VNA] Để đúc các vật bằng thép, người ta phải nấu chảy thép trong lò. Thép được đưa
vào lò có nhiệt độ t1 = 25◦ C. Để cung cấp nhiệt lượng người ta đã đốt hết 150 kg than đá có năng
suất tỏa nhiệt là q = 29.106 J/kg. Tính khối lượng của mẻ thép bị nóng chảy. Cho biết nhiệt nóng
chảy riêng của thép là λ = 83, 7.103 J/kg; thép có nhiệt độ nóng chảy là t2 = 1400◦ C và nhiệt dung
riêng của thép khi ở thể rắn là c = 460 J/kg.K. Coi hiệu suất của lò là 100%.

3
Câu 9: [VNA]
Hình bên mô tả mối quan hệ giữa hai thang đo nhiệt độ X và Y.
a) Khi nhiệt độ là 32◦ Y sẽ tương ứng với nhiệt độ 0◦ X. Đ S
b) Độ biến thiên nhiệt độ là 100◦ X trên thang đo nhiệt độ X sẽ tương ứng với độ
biến thiên 180◦ Y trên thang đo nhiệt độ Y. Đ S
c) Mối liên hệ giữa hai thang đo nhiệt độ được cho bởi công thức: TY = 1, 8 TX +32.
Đ S
d) Tại nhiệt độ - 40 độ thì giá trị trên hai thang đo là bằng nhau. Đ S

Câu 10: [VNA]


Một xi lanh có pit-tông cách nhiệt và nằm ngang, pit-tông chia xi-lanh d = 0, 2 m
thành hai phần. Truyền nhiệt lượng 100 J cho khí bên ngăn A thì pit-tông
chuyển động thẳng đều một đoạn d = 0, 2 m về phía ngăn B. Biết tổng lực (A) (B)
cản lên pit-tông là 16 N.

a) Độ biến thiên nội năng ở ngăn A là 103, 2 J. Đ S

b) Độ biến thiên nội năng ở ngăn B là 96,8 J. Đ S

c) Tổng độ biến thiên nội năng cả ngăn A và ngăn B là 100 J. Đ S

d) Độ biến thiên nội năng ở ngăn A bé hơn ở ngăn B. Đ S

You might also like