Bài tập tuần 4 Giải

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

BÀI TẬP TUẦN 4

Bài 1:
Một khối khí lý tưởng thực hiện một chu trình được vẽ trên giản đồ pV (xem hình).
Nhiệt độ của khí ở điểm a là 200 K.
a) Khối khí ấy là bao nhiêu mole?
b) Xác định nhiệt độ của khí ở b và ở c.
c) Xác định nhiệt lượng tổng cộng đã cung cấp cho khối khí trong một chu kỳ.
Biết: Cv=3R/2 ; Cp=5R/2 ; R=8,3 J/mol.K

Lời giải:
a) Số mol khí n có thể được tính từ phương trình trạng thái khí lý tưởng:
P a V a = nRT a .
Từ đó ta có:
PaVa
n
R  Ta .

Thay các gía trị số, ta có:


2500Pa  1m 3
n
8,31J / (mol  K)  200K =1,504 mol.
b) T b và T c cũng được tính từ phương trình trạng thái, với các mối liên hệ sau:
Tb PV Tc PV
 b b,  c c
Ta PaVa Ta PaVa .

Thay số vào các biểu thức này, ta có:


3
7 ,5 kPa  3 m
Tb   200 K = 1800 K.
2,5 kPa  1 m 3
2 ,5 kPa  3 m 3
Tc   200 K = 600 K.
2 ,5 kPa  1 m 3
c) Cách 1 : Để tính nhiệt lượng Q tổng cộng đã cấp cho hệ trong toàn chu trình
abca, ta sử dụng định luật 1 của nhiệt động lực học. Trước hết hãy tính Q qua U
và W cho mỗi quá trình từ biểu thức:
Q = U + W.
- Quá trình ab là quá trình diễn biến theo qui luật P = 2,5  V (hình vẽ).
Với biến đổi nội năng ta có:
U=n.C V.T=n.3/2R.(T b -T a )
Thay số ta có:
U = 1,5  1,504 mol  8,31 J/molK  (1800 K - 200 K) = 29.996 J,
Với công:
Vb Vb
2 ,5 2
Wab   P  dV   2,5  V  dV  2
( Vb  Va2 )
Va Va
.
Thay các giá trị số, ta có:
W ab = 1,25kPa  (9 - 1) = 10000 J. (>0 hệ sinh công)
Do đó, theo nguyên lý I của NĐLH: Q ab =U ab +W ab
Q ab = 29.996 J + 10000 J  40.000 J. (>0 hệ nhận nhiệt)
- Quá trình bc là quá trình đẳng tích (hình vẽ), không sinh công, vì vậy W = 0
và:
Q bc = U bc = n.C V.T =n.3/2R.(T b -T c )
Thay các giá trị số, ta có:
Q bc = 1,51,504 mol8,31 J/molK(600 K - 1800 K) = -22.497 J
hay
Q bc  -22.500 J. (<0 hệ tỏa nhiệt)
- Quá trình ca là quá trình đẳng áp (hình vẽ) nên ta có: P c = P a =2,5kPa
Biến đổi nội năng được cho bởi:
U= n.C V.T = n.3/2R.(T a -T c ).
Thay các giá trị số, ta có:
U = 1,51,504 mol8,31 J/molK(200 K-600 K) = -7499 J  -7500 J.
Công trong quá trình này là:
Va

Wca   P  dV  P  ( V
a a a  Vc )
Vc
.
Thay các giá trị số, ta có:
W ca = 2,5 kPa  (1 m 3 - 3 m 3 ) = -5000 J. (<0 hệ nhận công)
Như vậy: Q ca =U ca +W ca
Q ca = -7500 J - 5000 J = -12500 J. (<0 hệ tỏa nhiệt)
Từ đó suy ra nhiệt lượng hấp thụ của chu trình:
Q = Q ab + Q bc + Q ca = 40.000 J - 22.500 J - 12500 J = 5000 J.
Nhiệt lượng tổng cộng đã cấp cho hệ trong toàn bộ chu trình là:
Q=40.000J
Cách 2 :
Trong một chu trình như ở hình 26.1, nhiệt hấp thụ bằng công sản ra:
Q = W.
Mặt khác W có giá trị bằng diện tích tam giác (abc) trên hình 26.1.
Do đó:
1
W ( Pb  Pc )  ( Vc  Va )
2 .
Thay các giá trị số, ta có:
1
W  ( 7 ,5 kPa  2 ,5 kPa )  ( 3 m 3  1 m 3 )  5000 J
2 .
Bài 2:

Một mole khí lý tưởng đơn nguyên tử (i=3) thực hiện một chu trình như vẽ trên
hình bên. Quá trình bc là quá trình giãn nở đoạn nhiệt. Biết P b = 10 atm, V b =
1,0010 -3 m 3 và V c = 8V b .
a) Tính nhiệt lượng mà khí nhận được và khí nhả ra trong một chu trình.
b) Tính công sinh ra trong một chu trình.
c) Tính hiệu suất của chu trình.
(Biết: Cv=3R/2 ; Cp=5R/2 ; R=8,3 J/mol.K)

p
pb b

pc a c

Vb Vc V
Lời giải:
Trước hết, xét quá trình bc là quá trình đoạn nhiệt, p b và V b theo đầu bài đã
biết, như vậy ta có thể xác định được p c . Vì pb ∙V κb= pc ∙V κc , ta suy ra:

[ ]
κ
V
pc = pb ∙ b
Vc
Cp Cp 5
Vì κ= ,  ta có: κ= =
CV CV 3
Vậy:

[ ] [] [( ) ]
5/3 5 /3 2 5/ 3

()
Vb 1 1 1
5
pc = pb ∙ = pb ∙ =p b ∙ = pb ∙
Vc 8 2 2
5
pc =0 , 31 ×10 Pa
Như vậy, dùng phương trình trạng thái pV = nRT ta có thể tính được các thông
số p, V, T tại các điểm a, b, c trên giản đồ trạng thái:
 Tại a: V a = 10 -3 m 3 ; p a = 0,31  10 5 Pa  T a = 3,73 K;
 Tại b: V b = 10 -3 m 3 ; p b = 10  10 5 Pa  T b = 120,34 K;
 Tại c: V c = 8  10 -3 m 3 ; p c = 0,31  10 5 Pa  T c = 29,84 K.
Bây giờ ta tính các giá trị: Q, U int (nội năng) và W của từng quá trình trên giản
đồ trạng thái
 Quá trình a-b: đây là quá trình đẳng tích (V = const), ta có:
W = 0 ; Q = U int = n.C VT = 1453 J.
 Quá trình b-c: đây là quá trình đoạn nhiệt (Q = 0), ta có:
Q = 0 ; U int = -W = n.C VT = -1128 J hay W= 1128 J.
 Quá trình c-a: đây là quá trình đẳng áp (p = const), ta có:
5
W = p a V = -217 J; Q = n.C p T = 2 RT = -542 J.
Như vậy ta có thể kết luận:
1) Trong cả chu trình, nhiệt lượng mà khối khí nhận được là
Q 1 = (Q) ab = 1453,54 J, nhiệt lượng khí nhả ra là Q 2 = (Q) ca = 542 J.
2) Công sinh ra trong cả chu trình có thể tính theo hai cách:
a) W = Q 1  Q 2 = 1453 J  542 J = 911 J;
b) W = (Công của quá trình bc) + (Công của quá trình ca) = 1128 J  217 J =
911 J.
3) Hiệu suất của chu trình là:
W Q1−Q2 911J
η= = = =0 , 63 ; → η=63 % .
Q1 Q1 1453 J

Bài 3:
Trong động cơ của một xe máy, nhiên liệu cháy khi pittông ở vị trí cao nhất trong
xylanh, liền sau đó chất khí giãn nở đoạn nhiệt và đẩy pittông đi xuống thực hiện
công trên trục cơ. Tính công suất trung bình của quá trình giãn nở ấy của động cơ,
biết rằng nó thực hiện 4000 chu kỳ một phút, áp suất ngay sau khi nhiên liệu cháy
là 15 atm, thể tích của xylanh khi pittông ở vị trí cao nhất là 50 cm 3 , và khi pít-tông
ở vị trí thấp nhất là 250 cm 3 , áp suất là 1 atm. Chất khí trong xylanh được xem như
một khí lưỡng nguyên tử (f=5), và thời gian giãn nở của khí là 1/2 chu kỳ. (Trình
bày kết quả theo kW và mã lực). Biết khí lưỡng nguyên tử có C p = 7/2,C v = 5/2.

Lời giải
Ta có thể tưởng tượng quá trình sinh công do giãn nở đoạn nhiệt của động cơ như
trên hình bên.

Từ biểu thức định nghĩa công


Vf

W   P  dV
Vi
(1)
và sử dụng phương trình đoạn nhiệt
P  V   Pi  Vi  , (2)
ta có công sinh ra trong quá trình giãn nở đoạn nhiệt là:
Vf V
P V  f
dV P V 
W    i  i  dV   Pi Vi      i i (Vi1  Vf1 ).
V V  1
Vi Vi
(3)
 
Sử dụng Pi  Vi  Pf  Vf , ta có thể dễ dàng chuyển (3) thành công thức sau:
1
W ( P V  Pi Vi ).
 1 f f
Với một chất khí lưỡng nguyên tử (f = 5), ta có:
CP CV  R f  2 2
     1
CV CV f =(7/2)*(2/5)=7/5 và f .=2/5
Như vậy:
2
W ( P  V  Pi  Vi ).
f f f
Thay các giá trị số vào biểu thức này ta tính được công sản ra trong thời gian
giãn nở đoạn nhiệt là:
5 5
W   (105 Pa  250  10 6 m 3  15  105 Pa  50  10 6 m 3 )  (500)  1250 J.
2 2
Mỗi giây khí thực hiện 67 chu kỳ giãn nở mà quá trình giãn nở bao gồm trong 1/2
chu kỳ, tức là 1 giây có (67/2) lần sinh công. Vậy công suất động cơ là
67 -1
s  1250 J = 41875 W = 42 kW = 56,3 hp
2 (mã lực).

Bài 4
Một khối khí lý tưởng ban đầu ở 300 K được nén đẳng áp từ thể tích 3m 3 đến thể
tích 1,8 m 3 . Trong quá trình này, khí nhả ra một nhiệt lượng bằng 75 J. Tính biến
thiên nội năng của khí và nhiệt độ cuối cùng của nó. (Biết: Cv=3R/2 ; Cp=5R/2 ;
R=8,3 J/mol.K)
Lời giải:
a) Do quá trình là đẳng áp nên P 1 = P 0 , từ phương trình trạng thái ta có:
P1  V1 V
 T0 = 1  T0
T 1 = P0 V0 V0

Thay số:
1,8 m 3
 300 K = 180 K
T1 = 3 m3

b) Cách 1 :
Để tính biến thiên nội năng của hệ, ta dựa vào định luật 1 của nhiệt động lực học
U = Q  W (1)
Trong quá trình đẳng áp
W = P 0 V (2)
Mặt khác từ phương trình trạng thái, ta có P 0 V 0 = nRT 0 , do đó:
n  R  T0
 V
W= V0 (3)
Giá trị số mol n có thể được tính theo Q và bậc tự do f như sau:
Q = nC P T = n(C V + R)T (4)
do đó
Q
n= (6)
Cp . ∆ T

Sử dụng (1), (3) và (6), ta có:


U = Q  W
Nếu giả thiết khí là đơn nguyên tử (f = 3), ta có:
 2  300 K  (1,8 m 3 - 3 m 3 ) 
1 - 
 5  (180 K - 300 K)  3 m 3 
U = 75 J  = 45 J.
Cách 2 : Từ tính trực tiếp U từ công thức
Q = nC P T
CV
U=n.Cv.  T  ∆ u= Q (8)
CP
Thay số, ta có:
3  75 J
= 45 J
U = 5

Bài 5 :
Một khối khí lý tưởng ban đầu ở trạng thái P 0 V 0 T 0 , được giãn nở theo các đường
(a) Đẳng áp, (b) đẳng nhiệt, (c) đoạn nhiệt.
1) Vẽ các quá trình a, b, c trên giản đồ PV
2) Quá trình nào có Q, W và E int lớn nhất?
Lời giải:
1) Các quá trình a (đẳng áp), b (đẳng nhiệt) và c (đoạn nhiệt) được biểu diễn trên
giảm đồ PV như trên hình bên:
(a) Quá trình đẳng áp P = const
(b) Quá trình đẳng nhiệt P  V = const
(c) Quá trình đoạn nhiệt P  V  = const (  > 1)
Nhận xét: Độ dốc của đường tăng dần từ a đến b đến c

2) Vì diện tích giới hạn bởi các đường a, b và c qui định công trong mỗi quá trình,
ta thấy ngay
Wa  Wb  Wc (1)
Nhiệt độ T 1 của mỗi quá trình có thể được tính từ phương trình trạng thái của khí
lí tưởng:
f
P V  n RT
2 (2)
Do vậy trong quá trình a:
P0 V0 P1a V1a

T0 T1a
Vì là quá trình đẳng áp, P 1a = P 0 , mặt khác V 1a = V 1 nên
V1
 T0 > T0
T 1a = V0 (3)
Quá trình b là đẳng nhiệt nên
T 1b = T 0 (4)
Quá trình c là đoạn nhiệt nên
T0  V0 1
= T1b  V1b 1
hay
 -1
V 
T1b =  0  T0
 V1 
 -1
 V0 
   1
 V1 
Vì   1 > 0, V 0 /V 1 < 1, nên và do đó:
T 1b < T 0 (5)
So sánh (3), (4) và (5), ta có:
T 1a > T 1b > T 1c
hay
T 1a > T 1b > T 1c (6)
f
 RT
Vì E int = 2 , nên từ (6) ta có:
E a > E b > E c (7)
Sử dụng nguyên lý 1 của nhiệt động lực học E int = Q  W và các kết quả của các
phương trình (1) và (7), ta có:
Qa > Qb > Qc.
Đáp số: Quá trình đẳng áp (a) có Q, W và E int cực đại.

Bài 6:
Một bình A (xem hình vẽ) chứa khí lý tưởng ở áp suất 5,0
 10 5 Pa và nhiệt độ 300 K. Nó được nối với bình B lớn
gấp 4 lần bình A bằng một ống nhỏ. Bình B chứa khí lý
tưởng cùng loại ở áp suất 1,0  10 5 Pa và có nhiệt độ 400
K. Khi mở van cho hai bình thông nhau và đợi tới khi Van
cân bằng áp suất nhưng vẫn giữ nhiệt độ hai bình như cũ
thì áp suất trong hệ bằng bao nhiêu?
A B

Lời giải:
Tổng khối lượng khí trong 2 bình bằng nhau, nên ta có phương trình cân bằng khối
lượng khí trong bình trước và sau khi mở bình như sau:
pV 4 pV p1 V 4 p 2 V
+ = +
RT1 RT2 RT1 RT2
p1 T 2 +4 p 2 T 1
 p= =200 kPa
4 T 1+ T 2

You might also like