Chương 12

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Chương 12: Sản xuất và tăng trưởng

 Tóm tắt bài đọc (trang 280): Điều làm cho một quốc giá trở nên giàu có:
+ Sửa đổi thể chế
+ Sửa đổi chính trị từ đó sửa đổi các động cơ khuyến khích

Câu hỏi:
Câu 1: Ba các mà các nhà hoạch định chính sách của Cp có thể nâng cao mức sống
xã hội:
-Đầu tư nước ngoài: góp phần làm tăng vốn (k) của nền kinh tế:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Đầu tư gián tiếp nước ngoài
+ Cp ở các quốc gia kém phát triển nên khuyến khích đầu tư nước ngoài để tăng
vốn cho nên kinh tế.
+ Hạn chế: các nước kém phát triển dễ bị lệ thuộc vào các nước phát triển, dễ bị
ảnh hưởng bởi các nước đầu từ về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội; đầu tư nước
ngoài không có hiệu ứng giống nhau trên tất cả các thược đo sự thịnh vượng của
nền kinh tế.
-Bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị:
+ Điều kiện tiên quyết quan trọng cho hệ thống giá cả thị trường vận hành là tôn
trọng đối với quyền sở hữu.
+ Quyền sở hữu đề cập khả năng của người dân thực hiện các quyền đối với nguồn
lực mà họ sở hữu.
+ Sự thịnh vượng của nên kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sự thịnh vượng chính trị
+Hạn chế: Bất ổn chính trị đe dọa quyền sở hữu, đe dọa việc khai thác, sử dụng các
nguồn lực hợp lí,…
-Đầu tư cho giáo dục: tăng vốn nhân lực (h) để tăng năng suất
+ Hạn chế: vấn đề chảy máu chất xám ở các nước nghèo đứa các nhà hoạch định
CS vào tình thế tiến thoái lưỡng nan : đầu tư cho giáo dục càng làm vốn nhân lực
giảm.
Câu 2: Một xã hội quyết định giảm tiêu dùng và tăng đầu tư:
a) Ảnh hưởng của sự thay đổi này đối với nền kinh tế: năng suất và thu nhập của
xã hội đó tăng lên, giúp tăng trưởng kinh tế và trong dài hạn giúp cải thiện mức
sống của nên kinh tế.
b) - Nhóm người có lợi từ sự thay đổi này: người sản xuất. Vì nguồn lực và tài
nguyên thì có giới hạn nên tiết kiệm và đầu tư giúp nền kinh tế sẽ có trữ lượng vốn,
tài nguyên lớn hơn và có thể sản xuất ra nhiều hàng hóa dịch hơn trong tương lai.
- Nhóm người sẻ bị tổn thương từ thay đổi này là người tiêu dùng. Vì hàng hóa,
dịch vụ ít đi, có giởi hạn nên người tiêu dùng phải giảm bớt nhu cầu bản thân, phải
thích nghi với sự thiếu thốn này.
Câu 3: Không phải cứ sản xuất ra nhiều hàng hóa thì quốc gia đó có mức sống
cao. Khi quốc gia cố gắng sản xuất ra các loại hàng hóa dịch vụ, sẽ có nhiều loại
hàng hóa mà quốc gia đó không có lợi thế so sánh so với các quốc gia khác, nếu cố
gắng sản xuất các mặt hàng này sẽ phung phí nguồn lực, tài nguyên và sức lao
động, thời gian của người dân mà không cần thiết, vì thế các quốc gia này như Hoa
Kỳ sẽ nhập khẩu các hành hóa không có lợi thế so sánh, tập trung chuyên môn hóa
sản xuất các hàng hóa có lợi thế. Đồng thời, trong 10 nguyên lí của kinh tế học có
đề cập vấn đề thương mại có thể làm cho mọi người đều có lợi góp phần tăng mức
sống cho một quốc gia

You might also like