Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

3/16/2020

Chương 2: Dụng cụ và thiết bị trong lắp ghép xây dựng

Chương 1: Khái niệm về chuyên ngành tổ chức xây dựng


1: Nhiệm vụ và mục đích của chuyên ngành TCXD
2: Đặc điểm của công tác sản xuất xây dựng (SXXD)
3: Hướng phát triển của chuyên ngành SXXD
4: Các bước thiết kế, các loại thiết kế trong xây dựng cơ bản
5: Thiết kế công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp
6: Thiết kế TCXD

Chương 2:
Chương 1: Dụng
Khái niệm vềthiết
cụ và chuyên ngànhlắp
bị trong tổ chức
ghépxây
xâydựng
dựng

Bài 1:
Khái niệm chung

1
3/16/2020

Bài 1: Khái niệm chung

I. Khái niệm về xây dựng cơ bản


 Công nghiệp sản xuất và dịch vụ
 Xây dựng công nghiệp và dân dụng chiếm tỷ trọng lớn
 Bao gồm xây dựng mới, xây dựng lại, khôi phục và mở rộng
 Vận dụng thành quả của khoa học, công nghệ xây dựng hiện đại...

Bài 1: Khái niệm chung

II. Đặc điểm của ngành sản xuất xây dựng


1. Sản xuất xây dựng liên quan đến nhiều chủ thể
2. Công trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn
3. Sản xuất XD gắn liền với sự phát triển của các ngành kinh tế
4. Người thực hiện quá trình xây dựng không phải là chủ đầu tư và
người sử dụng sản phẩm
5. Sản xuất XD chịu sự tác động của yếu tố địa phương
6. Sản xuất XD mang tính xã hội và thay đổi theo thời gian
7. Quá trình SXXD chịu ảnh hưởng của thời tiết
8. Quá trình SXXD là tập hợp của nhiều quá trình thành phần
9. Sử dụng nhiều lao động
10. Thị trường cạnh tranh gay gắt

2
3/16/2020

Bài 1: Khái niệm chung

II. Mục đích của tổ chức sản xuất xây dựng


 Xây dựng công trình đúng thời hạn
 Bảo đảm năng suất lao động cao
 Bảo đảm chất lượng công trình
 Đạt hiệu quả kinh tế

Bài 1: Khái niệm chung

III. Hướng phát triển của ngành sản xuất xây dựng
1. Cơ giới hóa các quá trình sản xuất
2. Tự động hóa sản xuất
3. Công nghiệp hóa ngành xây dựng
4. Sử dụng kết cấu lắp ghép
5. Sử dụng vật liệu mới, đổi mới công nghệ sản xuất
6. Bảo vệ môi trường
7. Tổ chức lao động khoa học
8. Sử dụng máy tính điện tử trong quản lý và điều hành xây dựng

3
3/16/2020

Bài 1: Khái niệm chung

IV. Môn học tổ chức xây dựng


 Nhiệm vụ
 Xác định các phương pháp tổ chức, chỉ đạo xây dựng khoa học
 Đảm bảo đầu tư dự án hiệu quả, an toàn lao động, thân thiện với môi
trường
 Nội dung
 Vấn đề lý luận cơ bản về thiết kế và tổ chức thi công XD
 Các phương pháp lập mô hình kế hoạch tiến độ và tổ chức thi công
 Thiết kế và tổ chức các cơ sở vật chất kỹ thuật công trường
 Tổ chức và điều khiển tiến độ thi công xây dựng

Chương 2:
Chương 1: Dụng
Khái niệm vềthiết
cụ và chuyên ngànhlắp
bị trong tổ chức
ghépxây
xâydựng
dựng

Bài 2:
Dự án đầu tư xây dựng

4
3/16/2020

Bài 2: Dự án đầu tư xây dựng

„ Dự án là quá trình đơn nhất, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được tiến hành để
đạt được một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu qui định, bao gồm cả các ràng
buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực” – International Standards Organization

“Dự án là sự nỗ lực tạm thời được tiến hành để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch
vụ duy nhất” – TS. Ben Obinero, Đại học Cincinnati

“Dự án là sự chi phí tiền và thời gian để thực hiện một kế hoạch nhằm mục đích
cho ra một sản phẩm duy nhất” – TS. Trịnh Quốc Thắng ĐHXD

“Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn
để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình
xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản
phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu
tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu
tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế -
kỹ thuật đầu tư xây dựng” – Luật Xây dựng 2014

10

Bài 2: Dự án đầu tư xây dựng

II. Phân loại dự án đầu tư xây dựng (Nghị định 59/2015/ND-CP)


 Theo quy mô và tính chất
 Dự án quan trọng quốc gia
 Các dự án nhóm A, B, C phân loại theo loại công trình và tổng mức đầu
tư (xem phụ lục I nghị định)
 Theo nguồn vốn đầu tư
 Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước
 Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước
 Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước
 Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp
nhiều nguồn vốn

11

5
3/16/2020

Bài 2: Dự án đầu tư xây dựng

III. Các bước hình thành một dự án xây dựng

Quá trình hình thành dự án theo nghĩa rộng

12

Bài 2: Dự án đầu tư xây dựng

III. Các bước hình thành một dự án xây dựng


(Nghị định 59/2015/ND-CP, Luật xây dựng 2014)

(3) Thẩm định (5) Thẩm định (7) Thẩm định

(1) (2) (4) (6)


Báo cáo đầu tư
Ý Dự án đầu tư Đấu
(Báo cáo nghiên Thiết kế
tưởng (Báo cáo nghiên cứu khả thi) thầu
cứu tiền khả thi)
Báo cáo Lập báo cáo khả Thiết Thiết kế
Khảo sát Khảo sát
tiền khả thi kế kỹ bản vẽ
sơ bộ kỹ thuật
thi - Thiết kế cơ sở thuật thi công
Thi
công
CĐT
thực hiện

Khai
Quá trình hình thành dự án theo nghĩa hẹp thác

13

6
3/16/2020

Bài 2: Dự án đầu tư xây dựng

III. Các bước hình thành một dự án xây dựng


(Nghị định 59/2015/ND-CP, Luật xây dựng 2014)

Thẩm định Thẩm định Thẩm định

Báo cáo đầu tư


Ý Lập báo cáo kinh tế - Đấu
(Báo cáo nghiên Thiết kế
tưởng kỹ thuật thầu
cứu tiền khả thi)
Báo cáo
Khảo sát Thiết kế bản vẽ
tiền khả
sơ bộ thi công
thi
Thi
công

Khai
Quá trình hình thành dự án theo nghĩa hẹp thác

14

Chương 2:
Chương 1: Dụng
Khái niệm vềthiết
cụ và chuyên ngànhlắp
bị trong tổ chức
ghépxây
xâydựng
dựng

Bài 3:
Thiết kế công trình xây dựng dân dụng
và công nghiệp

15

7
3/16/2020

Bài 3: Thiết kế công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp

I. Nguyên tắc thiết kế công trình xây dựng


 Thiết kế đồng bộ công trình xây dựng: đồng bộ kiến trúc, kết cấu và
công nghệ của công trình;
 Hiệu quả kinh tế và hoàn thiện kỹ thuật phải phù hợp với quy hoạch,
tuân thủ các quy phạm, quy chuẩn và quy định hiện hành;
 Sử dụng những mẫu thiết kế điển hình => tăng năng suất, giảm chi phí
thiết kế;
 Sử dụng tối đa vật liệu địa phương;
 Áp dụng các công nghệ xây dựng tiên tiến;
 Khảo sát bổ sung nhằm làm rõ hơn các điều kiện ảnh hưởng đến thiết
kế.

16

Bài 3: Thiết kế công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp

II. Các bước thiết kế công trình xây dựng

Thiết kế 1 bước Thiết kế 2 bước Thiết kế 3 bước

Thiết kế bản vẽ thi công Thiết kế cơ sở Thiết kế cơ sở


Dự án
Thiết kế bản vẽ thi công Thiết kế kỹ thuật
Thiết kế bản vẽ thi công
Lập báo cáo
kinh tế - kỹ x
thuật
Lập dự án
x x
đầu tư

17

8
3/16/2020

Bài 3: Thiết kế công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp

III. Nội dung các bước thiết kế


 Thiết kế cơ sở:
 Là bước quan trọng trong quá trình hình thành dự án
 Khẳng định tính hiện thực của dự án
 Thực hiện trên cơ sở khảo sát kỹ thuật
 Bước đầu trong thiết kế 2 bước hoặc 3 bước
 Thiết kế cơ sở: thuyết minh và bản vẽ
 Địa điểm xây dựng, phương án thiết kế, tổng mặt bằng công trình
 Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ
 Phương án kiến trúc
 Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật
 Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy chữa cháy
 Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng

18

Bài 3: Thiết kế công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp

III. Nội dung các bước thiết kế


 Thiết kế kỹ thuật:
 Thực hiện dựa vào khảo sát kỹ thuật, thiết kế cơ sở và khảo sát bổ sung
 Bước thứ 2 trong thiết kế 3 bước
 Giải quyết các vấn đề kỹ thuật bảo đảm công trình có tính khả thi
 Thiết kế tất cả các phần của thiết kế
 Thiết kế kỹ thuật: thuyết minh và bản vẽ
 Trình bày cách tính toán, khái quát các giải pháp thiết kế
 Các bản vẽ công nghệ, dây chuyền sản xuất
 Các bản vẽ giải pháp kiến trúc, kết cấu, trang thiết bị
 Dự toán sơ bộ giá thành công trình

19

9
3/16/2020

Bài 3: Thiết kế công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp

III. Nội dung các bước thiết kế


 Thiết kế bản vẽ thi công
 Dựa vào thiết kế cơ sở (thiết kế 2 bước), hoặc thiết kế kỹ thuật (thiết kế 3
bước)
 Trực tiếp phục vụ thi công
 Thiết kế 1 hoặc 2 bước: cung cấp đủ các giải pháp thiết kế, số liệu, bản vẽ
thi công
 Thiết kế 3 bước: cụ thể hóa các giải pháp công nghệ, kiến trúc, kết cấu,
thi công trong thiết kế kỹ thuật

20

Bài 3: Thiết kế công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp

III. Nội dung các bước thiết kế


 Thiết kế bản vẽ thi công (TKBVTC): thuyết minh và bản vẽ
 Phục vụ trực tiếp thi công công trình
 Với thiết kế 1 hoặc 2 bước: TKBVTC thể hiện đầy đủ các giải pháp thiết kế,
cung cấp đầy đủ các bản vẽ thi công
 Với thiết kế 3 bước: TKBVTC cụ thể hóa các giải pháp thiết kế đã khẳng
định trong thiết kế kỹ thuật
 Các bản vẽ thiết kế thi công phải đầy đủ, chính xác, cụ thể
 Dự toán giá thành công trình

21

10
3/16/2020

Chương 2:
Chương 1: Dụng
Khái niệm vềthiết
cụ và chuyên ngànhlắp
bị trong tổ chức
ghépxây
xâydựng
dựng

Bài 4:
Thiết kế tổ chức xây dựng

22

Bài 4: Thiết kế tổ chức thi công xây dựng

I. Thiết kế tổ chức thi công xây dựng


 Nhiệm vụ: là bộ phận không thể tách rời khỏi thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công
 Tìm kiếm biện pháp tổ chức hợp lý
 Trình bày phương pháp, phương tiện, thời hạn thực hiện từng loại công tác
 Nguyên tắc:
 Tuân theo quy trình đã được phê duyệt
 Áp dụng phương pháp sản xuất dây chuyền
 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến
 Sản xuất quanh năm
 Cơ giới hóa đồng bộ và tự động hóa các quá trình xây lắp
 Giảm khối lượng xây dựng lán trại tạm
 Bảo đảm điều kiện sống cho công nhân và dân cư xung quanh
 Áp dụng định mức tiên tiến
 Bảo đảm thời hạn xây dựng
 Tiếp cận phương pháp quản lý tiên tiến

23

11
3/16/2020

Bài 4: Thiết kế tổ chức thi công xây dựng

II. Thiết kế tổ chức xây dựng


 Tiến hành cùng với thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công
trong thiết kế 1 giai đoạn
 Do cơ quan tư vấn thiết kế thực hiện
 Nhiệm vụ
 Xác định thời hạn xây dựng công trình và các giai đoạn chính
 Giải pháp cơ bản về tổ chức xây dựng toàn công trường
 Xác định khối lượng đầu tư tiền vốn
 Xác định các công việc trong giai đoạn chuẩn bị khởi công công trường
 Nhu cầu về tài nguyên vật chất kỹ thuật chính
 Nhu cầu nhà cửa, sinh hoạt trên công trường
 Xây dựng cơ sở sản xuất phụ trợ
 Thiết lập điều kiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường

24

Bài 4: Thiết kế tổ chức thi công xây dựng

II. Thiết kế tổ chức xây dựng


 Hồ sơ thiết kế
 Bảng tổng hợp các công tác xây lắp chính
 Tổng tiến độ
 Kế hoạch tổng thể về cung cấp vốn
 Tổng mặt bằng xây dựng
 Bản đồ khu vực
 Danh mục tổng thể những vật liệu, bán sản phẩm, kết cấu chính, máy thi
công, phương tiện vận tải
 Thiết kế và dự toán nhà ở lán trại tạm không nằm trong giá thành xây dựng
 Thuyết minh
 Tính giá dự toán công trình

25

12
3/16/2020

Bài 4: Thiết kế tổ chức thi công xây dựng

III. Thiết kế tổ chức thi công


 Thực hiện trên cơ sở thiết kế tổ chức xây dựng, dự toán công trình
 Thực hiện bởi nhà thầu
 Nhiệm vụ
 Chỉnh lý, chi tiết hóa các quyết định của thiết kế tổ chức xây dựng
 Phục vụ cho công tác thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra các giai đoạn thi công,
các hạng mục công trình và toàn công trường
 Thiết kế cụ thể, chính xác:
• Thời gian thi công các hạng mục, các giai đoạn chính và toàn công trình;
thứ tự và biện pháp thực hiện công việc xây lắp
• Lập các biểu đồ cung ứng vật tư, máy móc
• Nhu cầu về nhân lực
• Vệ sinh an toàn lao động
• Hệ thống kiểm tra, quản lý chất lượng
26

Bài 4: Thiết kế tổ chức thi công xây dựng

III. Thiết kế tổ chức thi công


 Hồ sơ thiết kế
 Tiến độ thi công
 Tổng tiến độ
 Tổng mặt bằng
 Bản liệt kê khối lượng các công việc giai đoạn chuẩn bị và biểu đồ thực
hiện
 Biểu đồ cung ứng vật tư chính
 Biểu đồ nhu cầu nhân lực
 Hồ sơ máy móc và phiếu chuyển giao công nghệ
 Thuyết minh
 Bản vẽ thiết kế thi công công trình tạm

27

13
3/16/2020

Chương 2: Dụng cụ và thiết bị trong lắp ghép xây dựng

Chương 2: Lập tiến độ sản xuất xây dựng


Bài 1: Mục đích và nội dung của việc lập tiến độ
Bài 2: Các bước lập tiến độ
Bài 3: Các nguyên tắc lập tiến độ
Bài 4: Các phương pháp kiểm tra việc thực hiện tiến độ

28

Chương
Chương 2: Lập
2: Dụng cụ tiến độ trong
và thiết sản xuất
bị trong xây dựng
lắp ghép xây dựng

Bài 1:
Mục đích và nội dung của lập tiến độ

29

14
3/16/2020

Bài 1: Lập tiến độ xây dựng

I. Mục đích của lập tiến độ xây dựng


 Tại sao cần lập tiến độ?

KẾ HOẠCH

Các bên tham gia


Dự án Ngân hàng, Tài nguyên
Phức tạp, Các Khách hàng Nhân công
rắc rối, etc. Thiết kế, nhà thầu Máy móc,
Nhà cung ứng, Thiết bị,
chính quyền ... Vật liệu, etc.

30

Bài 1: Lập tiến độ xây dựng

=> Đòi hỏi một mô hình để kiểm tra, giám sát, quản lý – tổ chức và
đều chỉnh: mô hình đó chính là tiến độ xây dựng
 Tiến độ là gì?
 Một kế hoạch cụ thể
 Biểu đồ có Trục thời gian
 Là công cụ giúp điều khiển, tổ chức thực hiện dự án
 Tiến độ thể hiện nội dung gì?
 Danh mục công việc
 Mối quan hệ giữa các công việc
 Thời gian thực hiện công việc
 Tài nguyên

31

15
3/16/2020

Bài 1: Lập tiến độ xây dựng

 Mục đích của việc lập tiến độ là gì?


 Để kết thúc và đưa các hạng mục công trình vào sử dụng đúng thời
hạn theo một kế hoạch đã định trước;
 Sử dụng hợp lý nhân lực, máy móc và thiết bị thi công;
 Giảm thiểu thời gian ứ đọng tài nguyên thi công (nhân lưc, máy móc
và vật liệu);
 Để sử dụng hợp lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ xây lắp;
 Để cung cấp kịp thời các giải pháp thi công có hiệu quả (hợp lý về
thời gian, công nghệ).

32

16

You might also like