CHương 8 Kho Bai Cong Truong

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

16.03.

2020

Chương 2: Dụng cụ và thiết bị trong lắp ghép xây dựng

Chương 8: Thiết kế kho bãi và nhà tạm công trường


Bài 1: Khái niệm và phân loại kho bãi
Bài 2: Xác định kích thước kho bãi
Bài 3: Bố trí kho bãi
Bài 4: Nguyên tắc thiết kế, bố trí nhà tạm
Bài 5: Temporary houses planning

Chương
Chương2:8:Dụng
Thiếtcụ
kếvà thiết
kho bãibịvàtrong lắp ghép
nhà tạm côngxây dựng
trường

Bài 1:
Khái niệm và phân loại kho bãi

1
16.03.2020

Bài 1: Khái niệm và phân loại kho bãi

I. Khái niệm công tác kho bãi công trường


 Công tác kho bãi công trường liên quan đến việc cung cấp đủ diện
tích, bảo vệ và kiểm soát vật liệu, cấu kiện và thiết bị cho quá trình
sản xuất xây dựng
 Bố trí kho bãi cần thiết để tránh việc chung chuyển vật liệu nhiều
trong công trường
 Đa dạng về chủng loại vật tư, điều kiện vận chuyển cung cấp => đa
dạng về hệ thống kho bãi.

Bài 1: Khái niệm và phân loại kho bãi

II. Phân loại kho bãi


 Theo phương pháp bảo quản vật liệu
 Kho hở Bãi tập kết vật liệu
 Kho bán lộ thiên
 Kho kín /Container
 Kho chuyên dùng

2
16.03.2020

Bài 1: Khái niệm và phân loại kho bãi

II. Phân loại kho bãi


 Theo mục đích lưu giữ vật liệu
 Khu vực tập kết: khu vực lưu giữ vật liệu và thiết bị lớn, có thể được sử
dụng trong thời gian dài hoặc ngắn Kho trung chuyển.
 Kho bảo quản: các nhà kho lưu giữ vật liệu tới khi vật liệu được lấy ra sử
dụng Kho tại công trường
 Bãi tập kết vật liệu: sử dụng khi vật liệu được lưu giữ gần nơi thi công
trong thời gian ngắn. Thường gần với khu vực thi công nhất có thể

Chương 2: Dụng
Chương cụ kế
8: Thiết vàkho
thiết
bãibị
vàtrong lắpcông
nhà tạm ghép xây dựng
trường

Bài 2:
Tính toán diện tích kho bãi

3
16.03.2020

Bài 2: Tính toán diện tích kho bãi

I. Tính toán lượng vật tư lớn nhất cần dự trữ


Phụ thuộc vào:
 Lượng vật tư tiêu thụ hàng ngày: qdaily
 Điều kiện cung ứng và vận chuyển: nguồn cung cấp vật liệu, phương
tiện vận chuyển, khoảng cách vận chuyển Li
 Đặc điểm của vật tư và yêu cầu xử lý trước khi sử dụng (kiểm tra, sản
xuất…)

Bài 2: Tính toán diện tích kho bãi

I. Tính toán lượng vật tư lớn nhất cần dự trữ


 Lượng vật tư lớn nhất cần dự trữ Qmax
with Q total
Q max = q daily .t q daily = k
T
Trong đó:
qdaily: lượng vật liệu tiêu thụ hàng ngày
Qtotal: tổng lượng vật liệu cần thiết trong khoảng thời gian xây dựng T
T: khoảng thời gian thi công đang xet (1 tháng hay 3 tháng..)
k: hệ số sử dụng vật liệu không đều, từ 1,2 đến 1,6
t: thời gian dự trữ vật liệu trung bình (days)
t = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 ≥ [t]
t1: khoảng thời gian giữa các lần nhận vật liệu,
t2: thời gian vận chuyển từ nơi cung cấp đến công trường
t3, t4: thời gian nhận, tháo dỡ, thí nghiệm, phân loại, chuẩn bị
t5: khoảng thời gian dự trữ đề phòng việc cung ứng không đều

4
16.03.2020

Bài 2: Tính toán diện tích kho bãi

II. Tính toán diện tích kho bãi


 Diện tích kho bãi F là diện tích trực tiếp chứa vật liệu:
Q max
F= (m 2 )
Trong đó: d

d: lượng vật liệu định mức trên 1 m2 diện tích kho bãi (xem bảng 4.5 SGK)
Qmax: Lượng vật liệu lớn nhất dự trữ ở công trường

 Diện tích kho bãi S, gồm đường đi lại cho bốc xếp, tháo dỡ, phòng cháy...
S = F (m2)
Trong đó: : hệ số sử dụng mặt bằng
 = 1.5 – 1.7: kho tổng hợp
 = 1.4 – 1.6: kho kín
 = 1.2 – 1.3: bãi lộ thiên chứa cấu kiện, thùng, hòm, etc.
 = 1.1 – 1.2: bãi lộ thiên chứa vật liệu rời như cát, gạch, etc.

10

Chương
Chương2:8:Dụng
Thiếtcụ
kếvà thiết
kho bãibịvàtrong lắp ghép
nhà tạm côngxây dựng
trường

Bài 3:
Bố trí kho bãi trên công trường

11

5
16.03.2020

Bài 3: Bố trí kho bãi trên công trường

I. Kết cấu kho bãi


 Yêu cầu chung
 Kết cấu kho bãi cần phù hợp với tính chất vật liệu: bãi lộ thiên, kho bán lộ
thiên, kho kín (Xem Bảng 4.5 SGK)
 Kết cấu kho kín nên gọn nhẹ, dễ lắp dựng và tháo dỡ, có thể sử dụng lại
 Sử dụng kết cấu lắp ghép
 Tận dụng vật liệu ở địa phương
 Chuẩn hóa việc thiết kế và thi công kho bãi  nâng cao khả năng sử dụng
lại, giảm thời gian và chi phí xây dựng

12

Bài 3: Bố trí kho bãi trên công trường

Bãi lộ thiên tập kết dàn giáo

13

6
16.03.2020

Bài 3: Bố trí kho bãi trên công trường

Bãi lộ thiên tập kết thép

14

Bài 3: Bố trí kho bãi trên công trường

Container được sử dụng như kho kín

15

7
16.03.2020

Bài 3: Bố trí kho bãi trên công trường

Sử dụng giá để chứa vật liệu, tiết kiệm diện tích kho bãi
16

Bài 3: Bố trí kho bãi trên công trường

Lồng và giá xếp chồng tiết kiệm diện tích kho bãi
17

8
16.03.2020

Bài 3: Bố trí kho bãi trên công trường

II. Bố trí kho bãi công trường


 Yêu cầu chung: Xét đến mối quan hệ giữa vị trí kho bãi, thiết bị vận
chuyển, khu vực thi công, đường tạm, xưởng gia công và các kho bãi
liên quan khác
 Tạo điều kiện cho việc vận chuyển, tiếp nhận vật liệu
 Tạo điều kiện cho quá trình thi công xây dựng
 Thỏa mãn các yêu cầu an toàn, phòng cháy

18

Bài 3: Bố trí kho bãi trên công trường

III. Yêu cầu kho bãi cho một số loại vật liệu
(Xem thêm bảng 4.5 SGK)

Vật liệu Yêu cầu kho bãi


Gạch - Kho hở, nền thoát nước tốt
- Xếp chồng theo từng hàng với chiều cao tối đa
không quá 2.4m

Sỏi, cát, đá - Đánh đống ở bãi lộ thiên với nền sạch, cứng, thoát
nước tốt, được ngăn cách bởi các tấm chắn để ngăn
việc thất thoát vật liệu

Gỗ và các chi tiết liên - Bãi lộ thiên hoặc kho bán lộ thiên (có thể sử dụng
kết giá)
- Lưu giữ thành các chồng riêng biệt để chống cháy

Sản phẩm gỗ, ví dụ cửa - Kho kín


gỗ…

19

9
16.03.2020

Bài 3: Bố trí kho bãi trên công trường

III. Yêu cầu kho bãi cho một số loại vật liệu

Vật liệu Yêu cầu kho bãi


Cấu kiện thép, vật liệu - Bãi lộ thiên hoặc bán lộ thiên
thép - Bãi tiền chế, xưởng gia công, bãi thép thành phẩm
nên được bố trí ở cạnh nhau

Xi măng, vôi bột - Kho kín chống ẩm và có thông gió


- Bao xi măng xếp chồng không nên cao quá 1m

Vật liệu lỏng hoặc dễ - Kho kín với điều kiện lưu giữ đặc biết
nổ - Vật liệu chứa trong hộp thủy tinh hoặc hộp sắt

20

Chương 2: Dụng
Chương cụkế
8: Thiết vàkho
thiết
bãibịvàtrong lắp công
nhà tạm ghéptrường
xây dựng

Bài 4:
Nguyên tắc tổ chức nhà tạm công trường

21

10
16.03.2020

Bài 4: Nguyên tắc tổ chức nhà tạm công trường

I. Khái niệm nhà tạm công trường


 Nhà tạm phục vụ quá trình xây dựng cũng như đời sống trên công
trường
 Khi công trình kết thúc, nhà tạm được tháo dỡ hoặc phá hủy  giảm
thời gian và chi phí xây dựng, tháo dỡ nhà tạm
 Không nằm trong danh mục xây dựng công trình chính
 Xây dựng bằng nguồn kinh phí riêng ngoài giá thành xây lắp công
tình chính.
 Nhu cầu nhà tạm thay đổi về chủng loại, số lượng, đặc điểm, giá
thành tùy loại hình, quy mô, địa điểm, thời gian xây dựng.

22

Bài 4: Nguyên tắc tổ chức nhà tạm công trường

Một số loại nhà tạm công trường

Nhà tạm phục vụ quá trình Nhà tạm phục vụ đời sống
xây dựng công trường

• Văn phòng làm việc • Nhà ở công nhân


• Văn phòng đại diện chủ đầu tư • Nhà ở gia đình công nhân
• Văn phòng nhà thầu phụ • Nhà ở kỹ sư, nhân viên
• Phòng bảo vệ • Nhà ở gia đình kỹ sư, nhân viên
• Kho vật liệu • Nhà vệ sinh
• Xưởng gia công • Nhà ăn
• Xưởng bảo trì thiết bị • Nhà tắm
• Phòng thí nghiệm • Phòng y tế
• Kho điện
• Phòng máy

23

11
16.03.2020

Bài 4: Nguyên tắc tổ chức nhà tạm công trường

II. Nguyên tắc tổ chức nhà tạm


 Nhà tạm cần thỏa mãn nhu cầu sử dụng và đạt chất lượng
 Tận dụng vật liệu địa phương để xây dựng nhà tạm
 Sử dụng kết cấu lắp ghép, nhà di động, các khoảng không gian trong
công trình
 Đảm bảo điều kiện vệ sinh và an toàn
 Quá trình tổ chức nhà tạm: Xác định nhu cầu nhà tạm  Xác định
kích thước nhà tạm  Xác định mối liên hệ giữa các nhà tạm Bố
trí nhà tạm trên công trường

24

Bài 4: Nguyên tắc tổ chức nhà tạm công trường

Văn phòng

25

12
16.03.2020

Bài 4: Nguyên tắc tổ chức nhà tạm công trường

Nhà tạm sử dụng kết cấu thép

26

Bài 4: Nguyên tắc tổ chức nhà tạm công trường

Nhà tạm lắp ghép nhẹ

27

13
16.03.2020

Bài 4: Nguyên tắc tổ chức nhà tạm công trường

Nhà vệ sinh di động

Nhà ở công nhân của công


trình tháp Hải Đăng
28

Chapter
Chương 2:8: Planning
Dụng cụ vàofthiết
storage and temporary
bị trong lắp ghép houses
xây dựng

Bài 5:
Thiết kế tổ chức nhà tạm

29

14
16.03.2020

Bài 5: Thiết kế tổ chức nhà tạm

I. Xác định nhu cầu nhà tạm

 Phụ thuộc vào tiến độ thi công


 Xác định số người (dân số công trường) làm việc và sinh sống trên công
trường:
 Có 5 nhóm người chính

30

Bài 5: Thiết kế tổ chức nhà tạm


Nhóm người Mô tả Công thức tính
hiệu
Là nhóm người có tỷ lệ lớn nhất trên
Nmax hoặc Ntb xác định từ biểu đồ nhân
N1 Công nhân chính công trường, tham gia trực tiếp vào
lực
quá trình thi công xây dựng
Đối với các dự án có nhiều kết cấu lắp
Công nhân làm việc ở ghép
N2
các xưởng phụ trợ N2 = (50% – 60%)N1
Các dự án khác: N2 = (20% – 30%)N1
N3 Nhân viên kỹ thuật N3 = (4% – 8%)(N1 + N2)
/Kỹ sư
Bộ phận quản lý hành N4 = (5% – 6%)(N1 + N2 + N3)
N4
chính, kinh tế
N5 = S%(N1 + N2 + N3 + N4)
N5 Nhân viên phục vụ Làm việc ở nhà ăn, phòng bảo vệ etc. Dự án nhỏ và vừa: S = 3% - 5%
Dự án lớn: S = 7% - 10%
Tổng số người làm Có tính đến tỷ lệ nghỉ ốm (2%) hay
G G = 1.06 (N1 + N2 + N3 + N4 + N5)
việc ở công trường nghỉ phép (4%)
Công trường ở gần hay trong thành phố:
N=G
N Dân số công trường Bao gồm gia đình người lao động
Công trường ở xa thành phố:
N = (1.1 – 1.2)G

Nhóm người làm việc và sinh sống trên công trường 31

15
16.03.2020

Bài 5: Thiết kế tổ chức nhà tạm

II. Xác định diện tích nhà tạm


 Diện tích nhà tạm được tính toán dựa vào số lượng người và hệ số sử
dụng như sau:

= ×

Fi _ Nhu cầu diện tích cho nhà tạm i


Ni _ Số lượng người sinh hoạt trong nhà tạm i
fi _ hệ số sử dụng = diện tích yêu cầu/người (xem Bảng 5.1
SGK)

32

Bài 5: Thiết kế tổ chức nhà tạm

III. Bố trí nhà tạm công trường


 Xem xét mối quan hệ với các nhà tạm khác
 Nhà tạm có chức năng tương tự nhau nên bố trí gần nhau
 Khu nhà ở nên bố trí xa khu vực làm việc

33

16
16.03.2020

Chapter
Chương 2:8: Planning
Dụng cụ vàofthiết
storage and temporary
bị trong lắp ghép houses
xây dựng

The end!

34

17

You might also like