Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: XÁC SUẤT THỐNG KÊ


CHƯƠNG II: BIẾN NGẪU NHIÊN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG

A. BIẾN NGẪU NHIÊN RỜI RẠC

Bài 1: Một chùm chìa khóa gồm 4 chiếc giống nhau, trong đó chỉ có một chiếc mở được cửa. Người

ta thử ngẫu nhiên từng chiếc cho đến khi mở được cửa. Gọi X là số lần thử, tìm phân phối xác suất,

kỳ vọng, phương sai và viết hàm phân phối xác suất của X.

Hướng dẫn giải

Gọi X là số lần thử thì X là biến ngẫu nhiên rời rạc và nó nhận các giá trị X = 1, 2, 3, 4. Gọi Xi là "mở

được cửa ở lần thứ i" thì X1 ,X2 ,X3 ,X4 tạo thành hệ đầy đủ.

1
+) X = 1 nếu mở được cửa ngay lần đầu. Có P(X=1)=P(X1 ) = = 0.25
4

+) X = 2 nếu lần đầu không mở được và lần 2 mở được. Có

3 1 1
P(X = 2) = P(X1X2 ) = . = = 0.25
4 3 4

3 2 1 1
+) X = 3 là sự kiện X1 X2X3 . Có P(X = 3) = . . = = 0.25
4 3 2 4

+) Tương tự với X = 4, có P(X = 4) = P(X1 X2 X3X4 ) = 0.25

. Bảng phân phối xác suất của X

X 1 2 3 4

P(X) 0.25 0.25 0.25 0.25

. Kỳ vọng và phương sai của X

E X  = 1 x 0.25 + 2 x 0.25 + 3 x 0.25 + 4 x 0.25 = 2.5


V X  = (1 - 2.5)2 x 0.25 + (2 - 2.5)2 x 0.25 + (3 - 2.5)2 x 0.25 + (4 - 2.5)2 x 0.25 = 1.25

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

0, x1 
 
0.25, 1 x  2 
 
. Hàm phân phối của X : FX (x) = 0.5, 2 x 3 
0.75, 3 x < 4 
 
1, x  4 

Bài 2: Một xạ thủ có 5 viên đạn, anh ta phải bắn vào bia với quy định khi nào có 2 viên đạn trung

bia hoặc hết đạn thì dừng. Biết xác suất bắn trúng bia ở mỗi lần bắn là 0,4 và gọi X là số đạn cần

bắn. Tìm phân phối xác suất, kỳ vọng, phương sai và viết hàm phân phối xác suất của X.

Hướng dẫn giải

Gọi X là số đạn cần bắn thì X là biến ngẫu nhiên rời rạc và nhận các giá trị X = 2, 3, 4, 5.

+) X = 2 có P(X = 2) = 0.4 × 0.4 = 0.16

+) X = 3 xảy ra nếu có 1 trong 2 lần đầu bắn trúng và lần thứ 3 bắn trúng. Bài toán thỏa mãn lược đồ

Bernoulli, có: P(X = 3) = P2 (1) x 0.4 = 0.192

+) Tương tự, P(X = 4) = P3 (1) x 0.4 = 0.1728

+) X = 5 xảy ra nếu cả hết đạn, trượt cả 5 viên hoặc viên cuối trúng và 1 trong 4 lần đầu bắn trúng

hoặc chỉ trúng 1 viên duy nhất: P(X = 5) = 0.65 + P4 (1) x 0.4 + P5 (1) = 0.4752

Bảng phân phối xác suất của X

X 2 3 4 5

P(X) 0.16 0.192 0.1728 0.4752

Theo định nghĩa, ta có E X = 3.9632,V X  1.3059

0, x2 
 
0.16, 2 x 3 
 
Hàm phân phối của X: FX (x) = 0.352, 3 x 4 
0.5248, 4x<5 
 
1, x  5 

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 3: Tỉ lệ cử tri ủng hộ ứng viên A trong một cuộc bầu cử tổng thống là 40%. Người ta hỏi ý kiến

20 cử tri được chọn một cách ngẫu nhiên. Gọi X là số người bỏ phiếu cho ông A trong 20 người đó.

a) Tìm giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của X và mod X.

b) Tìm P (X = 10).

Hướng dẫn giải

Gọi X là số người bỏ phiếu cho ông A trong 20 người. Khi đó, X = x xảy ra nếu có đúng x người

trong n = 20 người bầu cho ông A, biết xác suất mỗi người bầu cho ông A là p = 0.4 và mọi người bỏ

phiếu độc lập với nhau.

+) Do đó bài toán thỏa mãn lược đồ Bernoulli. Như vậy

P(X = x) = P20 (x) = ( ) 0.4


20
x
x
x 0.620 − x

Hay nói cách khác, X có phân phối nhị thức.

E  X  = np = 8,σ(X) = V  X  = np(1 − p) = 20 x 0.4 x 0.6  2.19 và mod X chính là số có khả năng

nhất trong lược đồ Bernoulli.

mod X = np − q + 1 = 8

P(X = 10) = P20 (10)  0.1171

Bài 4: Biến ngẫu nhiên rời rạc X chỉ có 2 giá trị x1 và x2 ( x1  x2 ). Xác suất để X nhận giá trị x1 là

0,2. Tìm luật phân phối xác suất của X, biết kỳ vọng E(X) = 2,6 và độ lệch tiêu chuẩn σ(X) = 0,8 .

Hướng dẫn giải


0.2x1 + 0.8x2 = E X  = 2.6
Ta có hệ phương trình: 
(x1 − 2.6) x 0.2 + (x2 − 2.6) x 0.8 = σ (X) = 0.64
2 2 2

Giải ra được x1 = 1,x2 = 3 và x1 = 4.2  x2 = 2.2 , loại. Ta thu được bảng phân phối

X 1 2

P(X) 0.2 0.8

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 5: Tung đồng xu 10 lần. Biến ngẫu nhiên X được định nghĩa như sau: (X = 1) nếu sự kiện đúng

3 lần ra mặt sấp xảy ra và (X = 0) trong trường hợp còn lại. Tính kỳ vọng E(X) và phương sai V(X).

Hướng dẫn giải

X được coi như một kiểu indicator random variable.

Gọi A là "đúng 3 lần xảy ra mặt sấp" thì dễ tính được P(A) theo lược đồ Bernoulli và có

P(X = 1) = P( A) = P10 (3) = ( ) 0.5


10
3
3
x 0.5 7  0.1172

0.1172, x = 1
Như vậy ta có hàm khối lượng: pX (x) = 
0.8828, x = 0

Suy ra E X = p = 0.1172 và V X = p − p2  0.1035

Bài 6: Có 5 sản phẩm trong đó có 4 chính phẩm và 1 phế phẩm. Người ta lấy ra lần lượt hai sản

phẩm (lấy không hoàn lại).

a) Gọi X là “số chính phẩm gặp phải”. Lập bảng phân phối xác suất của X. Tính E(X) và V(X).

b) Gọi Y là “Số phế phẩm gặp phải”. Lập hệ thức cho mối quan hệ giữa X và Y.

Hướng dẫn giải

a) Gọi X là số chính phẩm gặp phải thì nó là biến ngẫu nhiên rời rạc.

Do chỉ có 1 phế phẩm nên X không thể bằng 0. X nhận giá trị X = 1; X = 2

4x1
+) X = 1 xảy ra nếu ta lấy ra 1 chính, 1 phế. Dễ tính P(X = 1) = 2 x = 0.4
5x4

4x3
+) Tương tự P(X = 2) = = 0.6
5x4

Bảng phân phối xác suất của X

X 1 2

P(X) 0.4 0.6

Suy ra E X  = 1.6 và V X = 0.24

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

b) Gọi Y là số phế phẩm gặp lại thì Y = 2 − X vì ta chỉ chọn ra 2 sản phẩm và mỗi sản phẩm chỉ có

thể là chính phẩm hoặc phế phẩm

Bài 7: Có hai kiện hàng. Kiện I có 3 sản phẩm tốt và 2 sản phẩm xấu. Kiện II có 2 sản phẩm tốt và 3

sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên từ kiện I 2 sản phẩm và từ kiện II 1 sản phẩm. Lập bảng phân phối

xác suất cho biến ngẫu nhiên chỉ số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm lấy ra.

Hướng dẫn giải

Gọi Ai (i = 0,1,2) là "lấy ra i sản phẩm tốt từ kiện I ra" và Bj ( j = 0,1) là "lấy ra j sản phẩm tốt từ kiện

II ra" thì Ai Bj tạo thành hệ đầy đủ.

Gọi X là số sản phẩm tốt lấy ra trong 3 sản phẩm thì X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị X

= 0, 1, 2, 3.

+) X = 0 chỉ xảy ra khi 2 sản phẩm từ kiện I và 1 sản phẩm từ kiện II là xấu, có nghĩa là X = 0 chính

C 22 C 31
là sự kiện A0 B0 . Suy ra P( A0 B0 ) = . = 0.06
C 52 C 51

+) Tương tự, X = 1 xảy ra nếu lấy ra 2 xấu từ I, 1 tốt từ II hoặc 1 tốt, 1 xấu từ I, 1 xấu từ II, hay X = 2

C31C21 C31 C22 C21


là A1B0 + A0 B1 , có P(X = 1) = P( A1B0 ) + P( A0 B1 ) = 2 . 1 + 2 . 1 = 0.36 + 0.04 = 0.4
C5 C5 C5 C5

+) X = 2 là A2B0 + A1B1 . Có

C32 C31 C31C21 C21


P(X = 2) = P( A2 B0 ) + P( A1B1 ) = 2 . 1 + 2 . 1 = 0.18 + 0.24 = 0.42
C5 C5 C5 C5

C22 C21
+) X = 3 A2 B1 . Suy ra P(X) = 3 = P( A2 B1 ) = 2 . 1 = 0.12
C5 C5

Bảng phân phối xác suất của X

X 0 1 2 3

P(X) 0.06 0.4 0.42 0.12

Bài 8: Một người đi làm từ nhà đến cơ quan phải qua 3 ngã tư. Xác suất để người đó gặp đèn đỏ ở

các ngã tư tương ứng là 0,2; 0,4 và 0,5. Gọi X là số đèn đỏ mà người đó gặp phải trong một lần đi

làm (giả sử 3 đèn giao thông ở ngã tư hoạt động độc lập với nhau).
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a) Lập bảng phân phối xác suất của X. Tính kỳ vọng, phương sai của X. Tìm hàm phân phối xác suất

của X.

b) Hỏi thời gian trung bình phải ngừng trên đường là bao nhiêu biết rằng mỗi khi gặp đèn đỏ người

ấy phải đợi khoảng 3 phút.

Hướng dẫn giải

Gọi X là số đèn đỏ người đó gặp phải thì X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị X = 0, 1, 2, 3.

Sử dụng công thức cộng, công thức nhân, có

+) P(X = 0) = 0.8 × 0.6 × 0.5 = 0.24

+) P(X = 1) = 0.2 × 0.6 × 0.5 + 0.8 × 0.4 × 0.5 + 0.8 × 0.6 × 0.5 = 0.46

+) P(X = 2) = 0.2 × 0.4 × 0.5 + 0.8 × 0.4 × 0.5 + 0.2 × 0.6 × 0.5 = 0.26

+) P(X = 3) = 0.2 × 0.4 × 0.5 = 0.04

a) Bảng phân phối xác suất của X

X 0 1 2 3

P(X) 0.24 0.46 0.26 0.04

Ta tính được E X  = 1.1 và V X = 0.65

0, x<0

0.24, 0  x <1

Hàm phân phối của X là : Fx (x) = 0.7, 1  x < 2
0.96, 2  x < 3

1, x 3

b) Gọi Y là thời gian phải ngừng trên đường thì Y = 3X (phút). Từ đó suy ra:

E Y  = 3E X = 3.3 phút

Bài 9: Một người chơi trò chơi tung con xúc sắc cân đối đồng chất ba lần. Nếu cả ba lần đều xuất

hiện mặt 6 thì thu về 36$, nếu hai lần xuất hiện mặt 6 thì thu về 2,8$, nếu một lần xuất hiện mặt 6

thì thu về 0,4$. Biết rằng khi chơi người đó phải nộp x$.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a) Tìm x sao cho trò chơi là vô thưởng vô phạt.

b) x bằng bao nhiêu thì trung bình mỗi lần chơi, người chơi mất 1$?

Hướng dẫn giải

Gọi X là số tiền người chơi thu về sau 3 lần thì X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị X = 36,

2.8, 0.4, 0

1 3.5 3.5 2 53
Ta có: P(X = 36) = , P(X = 2.8) = , P(X=0.4)= , P(X=0)=
63 63 63 63

a) Trò chơi là vô thưởng vô phạt nếu E X  = x , hay x = 0.5055

b) Điều kiện này có nghĩa là E X  = x − 1 , hay x = 1.5055

Bài 10: Một hộp đựng 15 quả bóng bàn trong đó có 10 quả còn mới. Lần đầu ta lấy ra 3 quả để thi

đấu, sau đó trả lại 3 quả đó vào hộp. Lần thứ hai lại lấy ra 3 quả. Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số

quả bóng mới trong 3 quả lấy ra. Lập bảng phân phối xác suất, tính kỳ vọng, phương sai của X.

Hướng dẫn giải

Gọi Ai (i = 0, 1, 2, 3) là "số quả mới lấy ra ở lần đầu" thì Ai tạo thành hệ đầy đủ với

C53 2 1
C10 C52 20 C102 C 51 45 C103 24
P( A0 ) = 3 = , P( A1 ) = = , P( A2 ) = 3 = , P( A3 ) = 3 =
C15 91 C153 91 C15 91 C15 91

Gọi X là số bóng mới trong 3 quả lấy ra (lần sau) thì X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị 0,

1, 2, 3. Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có

2 C53 20 C63 45 C73 24 C83


+) P(X = 0) = + + +  0.0806
91 C153 91 C153 91 C153 91 C153

1
2 C10 C52 20 C91C62 45 C81C72 24 C71C82
+) P(X = 1) = + + +  0.3663
91 C153 91 C153 91 C153 91 C153

2 C102 C51 20 C92C61 45 C82C71 24 C72C81


+) P(X = 2) = + + +  0.4256
91 C153 91 C153 91 C153 91 C153

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 C103 20 C93 45 C83 24 C73


+ P(X = 3) = + + +  0.1275
91 C153 91 C153 91 C153 91 C153

Bảng phân phối xác suất của X

X 0 1 2 3

P(X) 0.0806 0.3663 0.4256 0.1275

Dễ tính được E X  = 1.6 và V X = 0.6562

Bài 11: Một cơ sở thí nghiệm có 3 phòng thí nghiệm như nhau. Xác suất thực hiện thành công một

thí nghiệm của các phòng lần lượt là 0,6; 0,7 và 0,8. Một sinh viên chọn một phòng bất kì và tiến

hành 3 thí nghiệm độc lập. Gọi X là số thí nghiệm thành công.

a) Lập bảng phân phối xác suất của X, tính kỳ vọng E(X) và phương sai V(X).

b) Theo anh, chị thì khả năng chắc chắn sẽ thành công mấy thí nghiệm?

Hướng dẫn giải

Gọi Ai (i = 1, 2, 3) là "sinh viên chọn phòng thí nghiệm thứ i" thì Ai là hệ đầy đủ với
1
P(A1 ) = P(A2 ) = P(A3 ) =
3
1
+) P(X = 0) = (0.43 + 0.33 + 0.23 ) = 0.033
3

1  3
+) P(X = 1) =   0.6 x 0.4 2 + 0.7 x 0.32 + 0.8 x 0.22  = 0.191
3 1 

1  3
+) P(X = 2) =   0.62 x 0.4 + 0.7 2 x 0.3 + 0.8 2 x 0.2 = 0.419
3  2

1
+) P(X = 3) = (0.63 + 0.7 3 + 0.83 ) = 0.357
3
a) Bảng phân phối xác suất của X

X 0 1 2 3

P(X) 0.033 0.191 0.4334 0.357

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 8


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Từ đó có được E X = 2.1288 và V X  0.6711

b) Số thí nghiệm chắc chắn nhất về khả năng thành công chính là điểm mà tại đó xác suất là lớn

nhất: mod X = 2

B. BIẾN NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC

Bài 12: Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất

 k sin3x , x   0 , π 
ƒ X (x) =   3
 π
 0 , x  0 , 
 3

a) Xác định k và hàm phân phối FX (x)

π π
b) Tính P   x  
6 3

Hướng dẫn giải

  π k  0
 k sin 3x  0, x   0, 3 
  π 3
a) Ta giải hệ phương trình:    k=
 + k sin 3xdx = 1
 −


 0
3
k sin 3xdx = 1 2

 x
 − 0 dt, x0

 x3 π
Thử lại hàm phân phối FX (x) : FX (x) =   sin 3t dt, 0 < x 
 2 3
0

 33π
π
 0 2 sin 3t dt, x > 3


0, x0

 1 cos 3x π
Rút gọn ta được: FX (x) =  − , 0<x 
2 2 3
 π
1, x>
3

π π  π  π 1
b) P   x   = FX   − FX   =
6 3  3 6 2

c
Bài 13: Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất: ƒ X (x) =
e + e−x
x

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 9


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Xác định hằng số c và sau đó tính kỳ vọng của X.

Hướng dẫn giải

 c
 e x + e − x  0, x c  0 c  0
  2
Giải hệ phương trình:    + c.e x  π c=
 + c dx = 1  − 2x dx = 1  2 c = 1 π

 − e + e
x − x  e + 1

2 + x x
Kỳ vọng của X: E X  =  −
dx = 0 (Vì x − x là hàm lẻ)
π − e + e
x x
e +e

Bài 14: Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ là ƒ X (x) = ae −|x| ,( −  x  +)

a) Xác định a.

b) Tìm hàm phân phối của biến ngẫu nhiên X, biến ngẫu nhiên Y = X 2 .

c) Tìm E(X), V(X).

d) Tính xác suất để sau ba lần lặp lại phép thử một cách độc lập có 2 lần X nhận giá trị trong khoảng

(0; ln3).

Hướng dẫn giải

ae −|x|  0, x a  0,


 1
a) Ta giải hệ phương trình:  + −|x|   + − x a=
 − ae dx = 1  0
2 ae dx = 1 2

Thử lại.

1 x t
 − e dt, x0
b) Hàm phân phối FX (x) : FX (x) =  2
 1 0 et dt + 1 x e −t dt, 0 < x  +
 2 − 2 0

 ex
 , x0
Rút gọn ta được: FX (x) =  2
−x
1 − e , x > 0
 2


0, y 0
Có Y = X 2 => FY (y) = P(Y  y) = P(X 2  y) = 
P( − y  X  y ), y > 0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 10


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

0, y 0

Suy ra hàm phân phối của Y: FY( y) =  e− y
1 − , y>0
 2
1
c) Dễ có E X  = 0 vì xfX (x) = xe −|x| là hàm lẻ
2

1 + 2 −|x| 1 + 2 −|x| +
V X  =
2 −
x e dx = 2.
2 0
x e dx = 0
x2e − xdx =Γ(3) = 2! = 2

1
d) Xác suất để X nhận giá trị trong khoảng (0, ln 3) là p = FX (ln3) − FX (0) =
3

1
Bài toán thỏa mãn lược đồ Bernoulli với n = 3 và p = . Suy ra xác suất cần tìm là
3

( )( ) ( ) 2
2 1
P3 (2) = 3
2
3
1
2
3
=  0.2222
9

Bài 15: Nhu cầu hàng năm về loại hàng A là biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất như

sau (đơn vị: ngàn sản phẩm): ƒ X (x) =  k( 30 − x), x  ( 0 ,30 )


0, x  ( 0 ,30 )

a) Tìm k.

b) Tìm hàm phân phối FX (x) .

c) Tìm nhu cầu trung bình hằng năm về loại hàng đó.

Hướng dẫn giải


k(30 − x)  0, x  (0,30) 
k  0 1
a) Ta giải hệ phương trình :  +   30 k=
−
 k(30 − x)dx = 1 0 k(30 − x)dx = 1

450

Thử lại.

 x
 − 0dt, x0

 1 x
b) Hàm phân phối FX (x) : FX (x) =  0 (30 − t)dt, 0 < x  30
 450
 1 30
 450 0 (30 − t)dt, x  30

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 11


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

0

x x2
Rút gọn ta được: FX (x) =  − , 0 < x  30
 15 900
1

+ 30 1
c) Nhu cầu trung bình hàng năm: E X  =  xfX (x)dx = x(30 − x)dx = 10
− 0 450

Bài 16: Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục X có dạng

ƒ X (x) = a + b arctan(x), (- < x < +)

a) Tìm hệ số a và b.

b) Tìm hàm mật độ xác suất ƒ X (x) .

c) Tìm xác suất để khi tiến hành 3 phép thử độc lập có 2 lần X nhận giá trị trong khoảng (-1;1).

Hướng dẫn giải

 π  1
 FX ( − ) = 0 a − 2 b = 0 a = 2
a) Vì FX (x) là hàm phân phối nên ta phải có:    
 FX ( + ) = 1 a + π b = 1 b = 1
 2  π
1
b) Hàm mật độ xác suất ƒ X (x) = FX (x) =
π(1 + x 2 )

1
c) Xác suất X nhận giá trị trong khoảng (−1, 1) là: p = P( −1  X  1) = FX (1) − FX ( −1) =
2

Bài toán thỏa mãn lược đồ Bernoulli với n = 3 và p = 0.5. Xác suất cần tính là

P3 (2) = ( ) 0.5
3
2
2
x 0.51 = 0.375

Bài 17: Biến ngẫu nhiên X liên tục trên toàn trục số và có hàm phân phối xác suất

1 1 x 1
ƒ X (x) = + arctan   . Tìm giá trị có thể có của x1 thỏa mãn điều kiện P(X  x1 ) =
2 π  2 4

Hướng dẫn giải

1 1 1 1 x 1
Theo định nghĩa: P(X  x1 ) =  1 − FX (x1 ) =  1 −  + arctan  =
4 4 2 π 2 4
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 12


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Giải ra được x1 = 2

Bài 18: Thu nhập của dân cư tại một vùng là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm phân phối xác suất

  x α
1 − 0 , x  x0 , α > 0
như sau: FX (x) =   x 

0, x  x0

Hãy xác định mức thu nhập sao cho lấy ngẫu nhiên một người ở vùng đó thì thu nhập của người

này vượt quá mức trên với xác suất 0,5.

Hướng dẫn giải

Gọi X là thu nhập của dân cư tại một vùng thì X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm phân phối

  x α
1 − 0 , x  x0 , α > 0
FX (x) =   x 

0, x  x0

Ta cần tìm x thỏa mãn điều kiện P(X > x) = 0.5. Tương tự như bài trên:

α
x 
P(X  x) = 0.5  1 − FX (x) = 0.5  FX (x) = 0.5  1 −  0  = 0.5
 x

x0
Giải ra được x =  x0
logα 0.5

Bài 19: Thời gian phục vụ mỗi khách hàng tại một cửa hàng ăn nhanh là biến ngẫu nhiên X tuân

theo quy luật lũy thừa với hàm mật độ xác suất : ƒ X (x) =  5e−5 x , x  0
0, x 0

Với x được tính bằng phút / khách hàng.

a) Tìm xác suất để thời gian phục vụ một khách hàng nào đó sẽ nằm trong khoảng (0;4;1) (phút).

b) Tính thời gian trung bình để phục vụ một khách hàng.

Hướng dẫn giải

a) Xác suất để thời gian phục vụ khách hàng nào đó trong khoảng (0.4, 1) là

1
P(0.4  X  1) =  5e −5xdx  0.1286
0.4
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 13


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

b) Thời gian trung bình phục vụ mỗi khách hàng

+ + 1 + −t 1 1
E X  =  xfX (x)dx = 5xe −5xdx =  te dt = Γ(2) = (t = 5x)
− 0 5 0 5 5

Bài 20: Biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất: ƒ X (x) =  e− x , x  0
0, x 0

a) Tính P(X  5) .

b) Xác định hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Y = −2X + 5 .

Hướng dẫn giải

+
a) P(X  5) =  e − xdx = e −5  6.72 x 10 −3
0

 x 0 dt, x  0

b) Hàm phân phối FX (x) : FX (x) =  −
x
  e −t dt, x  0
0


0, x0
Rút gọn ta được: FX (x) =  −x
1 − e , x  0

 5−y  5−y
Có Y = −2X + 5 => FY (y) = P(Y  y) = P( −2X + 5  y) = P  X   = 1 − FX  
 2   2 

1, y5

Suy ra hàm phân phối của Y: FY ( y) =  y − 5
e 2 , y < 5

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 14


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 15

You might also like