Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC


ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ T HỐNG QUẢN LÍ KTX CHO TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI

Giáo Viên : Công Nghệ Phần Mềm


Nhóm thực hiện : 11
LỚP : 73DCHT23

Sinh viên thực hiện : Vương Đắc Hải Vang


Đoàn Văn Thái
Trần Duy Hoàng
Hoàng Như Việt
Ngô Duy Hùng
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.

Thời đại ngày nay con người rất chú trọng đến việc học tập và bồi bổ kiến thức, vì
vậy số lượng sinh viên của các trường đại học ngày càng nhiều. Đa phần là sinh viên từ
các tỉnh lẻ nên nhu cầu về chỗ ở là một vấn đề cấp thiết.Sinh viên tỉnh ở các trường
thường hay xin vào ở ký túc xá do ở ký túc xá có an ninh tốt,tiền phòng không quá đắt và
có mô hình học tập sinh hoạt tốt. Nhưng đa phần hiện nay, các ký túc xá của các trường
đại học đều áp dụng mô hình tổ chức không hợp lý vào việc quản lý ký túc xá của mình.
Việc lượng sinh viên đăng ký vào quá nhiều dẫn đến việc quản lý gặp khó khăn.Nhân
viên phải ghi chép rất nhiều và đôi khi còn nhầm lẫn.Việc này dẫn đến việc thông tin sinh
viên bị sai sót hoặc có thể dẫn đến việc thất thoát tiền của. Xuất phát từ vấn đề đó chúng
ta cần thiết phải xây dựng một phần mềm quản lý ký túc xá cần thiết và phù hợp với nhà
trường.
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

Để có thể đi sâu và bài toán của đề tài, ta cần làm rõ các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Hệ thống hóa lại các kiến thức và các lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.

- Làm rõ thực trạng, nguyên nhân và đưa ra giải pháp tại việc quản lý ký túc xá tại
Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận Tải.

- Nghiên cứu giải pháp và tiến hành phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý thông
tin có hiệu quả nhằm quản lý ký túc xá tại công ty TNHH Thành Nghĩa.

3
Họ Và Tên Mã SV Công việc Mức độ Thái độ làm
đóng việc
góp

Đoàn Văn Thái 73DCHT23159 Tìm tài liệu 19.3% Tốt, hoàn
(Leader) thành đúng
deadline

Hoàng Như Việt 73DCHT23210 Tìm tài liệu 19.3% Tốt, hoàn
thành đúng
deadline

Vương Đắc Hải 73DCHT23162 Tìm tài liệu 19.3% Tốt, hoàn
Vang thành đúng
deadline

Trần Duy Hoàng 73DCHT22212 Tìm tài liệu, 21% Tốt, hoàn
làm word thành đúng
deadline

Ngô Duy Hùng 73DCHT23251 Tìm tài liệu 21% Tốt, hoàn
thành đúng
deadline

4
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................................
1. Tầm quan trọng , ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu.........................................................
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................
Chương 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG.........................................................................
1.1. Tổng quan về hệ thống.............................................................................................................
1.1.1. Thông tin địa chỉ.................................................................................................................
1.1.2 Cơ cấu tổ chức trường........................................................................................................
1.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống...................................................................................................
1.2.1. Quy mô và các vấn đề liên quan đến ktx..........................................................................
1.2.2. Quy trình nghiệp vụ...........................................................................................................
1.3. Xác định yêu cầu hệ thống.....................................................................................................
1.3.1. Chức năng dự kiến...........................................................................................................
1.3.2. Biểu mẫu............................................................................................................................
1.3.3. Yêu cầu phi chức năng.....................................................................................................
1.4. Kế hoạch thực hiện................................................................................................................
1.4.1. Mục tiêu.............................................................................................................................
1.4.2. Phạm vi dự án...................................................................................................................
1.4.3. Tiến độ thực hiện..............................................................................................................
1.4.4. Tài nguyên và nhân lực....................................................................................................
1.4.5. Ngân sách..........................................................................................................................
1.4.6. Quản lý rủi ro...................................................................................................................
1.4.7. Báo cáo và đánh giá..........................................................................................................
Chương 2: PHÂN TÍCH YÊU CẦU PHẦN MỀM....................................................
2.1. Phân tích chức năng nghiệp vụ.....................................................................................
2.1.1. Mô hình hóa chức năng nghiệp vụ.......................................................................
2.1.2. Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ.........................................................................
2.1.3. Đặc tả tiến trình nghiệp vụ....................................................................................
2.2. Phân tích dữ liệu nghiệp vụ...........................................................................................
2.2.1. Mô hình hóa dữ liệu ban đầu................................................................................
2.2.3. Đặc tả bảng dữ liệu................................................................................................
Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG..........................................................................
3.1. Thiết kế tổng thể.....................................................................................................................
3.1.1. Xác định tiến trình hệ thống...........................................................................................

5
3.1.2:Xác định bảng dữ liệu hệ thống.......................................................................................
3.1.3: Xác định bảng dữ liệu hệ thống......................................................................................
3.1.4Vẽ DFD hệ thống................................................................................................................
3.2:thiết kế chi tiết..........................................................................................................................
3.2.1 Thiết kế bảng dữ liệu phục vụ bảo mật...........................................................................
3.2.2: Xây dựng mô hình hệ thống............................................................................................
Chương 4: KIỂM THỬ VÀ BẢO TRÌ......................................................................
4.1:kiểm thử đơn vị........................................................................................................................
4.1.1. Định nghĩa Kiểm Thử Đơn Vị.........................................................................................
4.1.2. Mục tiêu của Kiểm Thử Đơn Vị......................................................................................
4.1.3. Lợi ích của Kiểm Thử Đơn Vị.........................................................................................
4.1.4. Công cụ và Thư viện Kiểm Thử Đơn Vị........................................................................
4.1.5. Quy trình Thực hiện Kiểm Thử Đơn Vị........................................................................
4.1.6. Thực hành Kiểm Thử Đơn Vị.........................................................................................
4.1.7. Kết luận.............................................................................................................................
4.2:kiểm thử tích hợp.....................................................................................................................
4.2.1. Định nghĩa Kiểm Thử Tích Hợp.....................................................................................
4.2.2. Mục tiêu của Kiểm Thử Tích Hợp..................................................................................
4.2.3. Lợi ích của Kiểm Thử Tích Hợp.....................................................................................
4.2.4. Các Phương Pháp Kiểm Thử Tích Hợp.........................................................................
4.2.5. Quy trình Thực hiện Kiểm Thử Tích Hợp....................................................................
4.2.6. Công cụ Hỗ trợ Kiểm Thử Tích Hợp.............................................................................
4.2.7. Kết luận.............................................................................................................................
KẾT LUẬN...............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................

Chương 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG

1.1. Tổng quan về hệ thống


1.1.1. Thông tin địa chỉ
- Trường Đại Học Công nghệ Giao Thông Vận Tải

6
- Hiện có 3 cơ sở tại Hà Nội, Vĩnh Phúc và Thái Nguyên.

- Cơ sở Hà Nội có địa chỉ tại Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội

1.1.2 Cơ cấu tổ chức trường


- Được chia công việc và chức quyền theo sơ đồ cây. Cao nhất là Đảng Uỷ, Hội
Đồng Trường, Ban Giám Hiệu … đến cuối cùng là các Khoa và Phòng Ban

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Trường

- Trong đó Ban Giám Hiệu nhà trường bao gồm:

 Hiệu Trưởng: Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ Nguyễn Hoàng Long

7
 Phó Hiệu Trưởng: Tiến Sĩ Nguyễn Mạnh Hùng

 Phó Hiệu Trường: Tiến Sĩ Trần Hà Thanh

- Ngoài ra còn có 486 giảng viên bao gồm 110 tiến sĩ và 360 thạc sĩ & NCS.

1.2. Đánh giá hiện trạng hệ thống


1.2.1. Quy mô và các vấn đề liên quan đến ktx
- Cơ sở Hà Nội với diện tích đất 2.3 ha bao gồm 220 phòng học lý thuyết, 109
phòng thí nghiệm và 2 xưởng thực hành công nghệ, công trình,cơ khí.

- Ký túc xá với tổng 2000 sinh viên nội trú tại 3 cơ sở

8
- Trong đó KTX có cơ sở vật chất hiện đại đã được thay mới và có tình trạng
kín phòng ở tại các cơ sở của Trường

-
1.2.2. Quy trình nghiệp vụ
- Quản lý sinh viên vào KTX
o Khi sinh viên có nhu cầu tạm trú trong ký túc xá, bộ phận lễ tân tiếp đón
và tiếp nhận yêu cầu thông qua phiếu đăng kí vào Ký túc xá (MB1)(1).
Sau đó bộ phận lễ tân sẽ gửi lên bộ phận quản lý sinh viên xét duyệt hồ sơ
của sinh viên(2).
o Sau khi xét duyệt bộ phận quản lý sinh viên sắp xếp phòng cho sinh
viên(3) và thông báo lại với bộ phận lễ tân.Nếu sinh viên đồng ý bộ phận
quản lý sinh viên thực hiện kí hợp đồng thuê phòng (MB5) với sinh
viên(4).Sau khi hoàn tất thủ tục bộ phận lễ tân chịu trách nhiệm dẫn sinh
viên lên nhận phòng (5).
o Khi nhận phòng bộ phận quản lý sinh viên sẽ phát cho sinh viên thẻ lưu
trú (MB2)(6). Sau đó bộ phận lễ tân sẽ nhập đầy đủ thông tin của sinh
viên vào hệ thống quản lý (7)
- Xử lý sinh viên ra khỏi KTX
o Khi sinh viên có nguyện vọng ra khỏi KTX,bộ phận lễ tân tiếp nhận yêu
cầu thông qua đơn xin chuyển ra khỏi KTX (MB3)(8) và gửi lên bộ phận
quản lý xét duyệt(9)
o Hoàn tất thủ tục cho sinh viên sau khi đã kiểm tra đối chiếu lại
o Sau khi sinh viên trả phòng,bộ phận lễ tân cập nhật lại thông tin vào hệ
thống quản lý sinh viên(10)
- Kiểm tra đối chiếu lại
o Bộ phận quản lý sinh viên kiểm tra lại thông tin mà bộ phận lễ tân đã
nhập(11)
o Bộ phận quản lý sinh viên kiểm tra lại phòng và cơ sở vật chất trước khi
đồng ý cho sinh viên chuyển ra khỏi KTX(12)
o Nếu các vật dụng trong phòng xảy ra tình trạng mất hay hỏng hóc thì sinh
viên phải bồi thường theo quy định của KTX
Sau khi kiểm tra bộ phận quản lý SV sẽ thông báo với bộ phận lễ tân để
hoàn tất việc trả phòng(13)
- Quản lý điện,nước
o Hàng tháng bộ phận quản lý sẽ kiểm tra đồng hồ và chốt số điện của từng
phòng(14)
o Bộ phận quản lý điện nước ghi lại chỉ số điện nước và tính toán chi
phí(15).Sau đó lập hóa đơn điện nước(MB4) (16).Sau cùng là gửi đến bộ
phận lễ tân để bộ phận lễ tân thu tiền điện nước của sinh viên(17)

9
Mẫu biểu

1.3. Xác định yêu cầu hệ thống


1.3.1. Chức năng dự kiến

Quản lý giao dịch

- Đăng ký phòng:

 Tiếp nhận và xử lý đơn đăng ký phòng của sinh viên.

 Kiểm tra và xác thực thông tin sinh viên đăng ký.

 Lưu trữ và cập nhật thông tin đơn đăng ký vào hệ thống.

- Nhận phòng:

 Sắp xếp và thông báo phòng cho sinh viên.

 Hướng dẫn sinh viên nhận phòng.

 Cập nhật trạng thái phòng trong hệ thống.

- Cập nhật thông tin lên hệ thống:

 Nhập và chỉnh sửa thông tin cá nhân của sinh viên.

 Cập nhật các thay đổi về phòng ở, trạng thái hợp đồng và tình hình thanh toán.

 Đảm bảo thông tin trong hệ thống luôn chính xác và được cập nhật kịp thời.

- Trả phòng:

 Xử lý yêu cầu trả phòng của sinh viên.

 Kiểm tra và đối chiếu cơ sở vật chất trước khi sinh viên rời đi.

 Cập nhật thông tin trả phòng vào hệ thống.

 Hoàn tất các thủ tục liên quan đến việc sinh viên trả phòng.

- Thu tiền điện – nước:

 Tạo và quản lý hóa đơn điện nước hàng tháng.

 Thông báo và thu tiền điện nước từ sinh viên.

 Cập nhật tình hình thanh toán vào hệ thống.

Quản lý sinh viên

10
- Xét duyệt:

 Xét duyệt đơn đăng ký phòng của sinh viên.

 Xác minh thông tin và điều kiện của sinh viên.

 Phê duyệt hoặc từ chối đơn đăng ký.

- Sắp xếp phòng:

 Phân chia và sắp xếp phòng ở cho sinh viên dựa trên các tiêu chí nhất định (ngành
học, năm học, giới tính, v.v.).

 Cập nhật trạng thái phòng và danh sách sinh viên cư trú.

- Kí hợp đồng:

 Thực hiện ký hợp đồng thuê phòng với sinh viên.

 Lưu trữ hợp đồng và cập nhật thông tin hợp đồng vào hệ thống.

- Cấp thẻ lưu trú:

 Phát hành và quản lý thẻ lưu trú cho sinh viên.

 Đảm bảo mỗi sinh viên có thẻ lưu trú hợp lệ trong thời gian ở tại KTX.

- Kiểm tra thông tin sinh viên:

 Theo dõi và cập nhật thông tin cá nhân và tình hình học tập của sinh viên.

 Đảm bảo thông tin luôn chính xác và đầy đủ.

- Quản lý điện nước

 Kiểm tra đồng hồ điện nước:

 Kiểm tra chỉ số điện nước của từng phòng hàng tháng.

 Ghi nhận và lưu trữ chỉ số điện nước vào hệ thống.

- Kiểm tra phòng và tài sản:

 Định kỳ kiểm tra tình trạng phòng và tài sản trong phòng.

 Ghi nhận và xử lý các sự cố hoặc hư hỏng.

- Tính tiền điện:

 Tính toán chi phí điện nước hàng tháng dựa trên chỉ số sử dụng.

11
 Cập nhật thông tin chi phí vào hệ thống.

- Lập hóa đơn tiêu tiền điện nước:

 Tạo hóa đơn chi phí điện nước hàng tháng cho từng phòng.

 Gửi thông báo hóa đơn đến sinh viên.

- Thu tiền điện nước của sinh viên:

 Thu tiền điện nước từ sinh viên theo hóa đơn.

 Cập nhật tình trạng thanh toán vào hệ thống.

 Xử lý các trường hợp sinh viên chậm hoặc không thanh toán.
Quản lý giao dịch

- Đăng ký phòng:

 Tiếp nhận và xử lý đơn đăng ký phòng của sinh viên.

 Kiểm tra và xác thực thông tin sinh viên đăng ký.

 Lưu trữ và cập nhật thông tin đơn đăng ký vào hệ thống.

 Nhận phòng:

- Sắp xếp và thông báo phòng cho sinh viên.

 Hướng dẫn sinh viên nhận phòng.

 Cập nhật trạng thái phòng trong hệ thống.

 Cập nhật thông tin lên hệ thống:

- Nhập và chỉnh sửa thông tin cá nhân của sinh viên.

 Cập nhật các thay đổi về phòng ở, trạng thái hợp đồng và tình hình thanh toán.

 Đảm bảo thông tin trong hệ thống luôn chính xác và được cập nhật kịp thời.

- Trả phòng:

 Xử lý yêu cầu trả phòng của sinh viên.

 Kiểm tra và đối chiếu cơ sở vật chất trước khi sinh viên rời đi.

 Cập nhật thông tin trả phòng vào hệ thống.

 Hoàn tất các thủ tục liên quan đến việc sinh viên trả phòng.

12
- Thu tiền điện – nước:

 Tạo và quản lý hóa đơn điện nước hàng tháng.

 Thông báo và thu tiền điện nước từ sinh viên.

 Cập nhật tình hình thanh toán vào hệ thống.


Quản lý sinh viên

- Xét duyệt:

 Xét duyệt đơn đăng ký phòng của sinh viên.

 Xác minh thông tin và điều kiện của sinh viên.

 Phê duyệt hoặc từ chối đơn đăng ký.

- Sắp xếp phòng:

 Phân chia và sắp xếp phòng ở cho sinh viên dựa trên các tiêu chí nhất định (ngành
học, năm học, giới tính, v.v.).

 Cập nhật trạng thái phòng và danh sách sinh viên cư trú.

- Kí hợp đồng:

 Thực hiện ký hợp đồng thuê phòng với sinh viên.

 Lưu trữ hợp đồng và cập nhật thông tin hợp đồng vào hệ thống.

- Cấp thẻ lưu trú:

 Phát hành và quản lý thẻ lưu trú cho sinh viên.

 Đảm bảo mỗi sinh viên có thẻ lưu trú hợp lệ trong thời gian ở tại KTX.

- Kiểm tra thông tin sinh viên:

 Theo dõi và cập nhật thông tin cá nhân và tình hình học tập của sinh viên.

 Đảm bảo thông tin luôn chính xác và đầy đủ.

 Quản lý điện nước

- Kiểm tra đồng hồ điện nước:

 Kiểm tra chỉ số điện nước của từng phòng hàng tháng.

 Ghi nhận và lưu trữ chỉ số điện nước vào hệ thống.

- Kiểm tra phòng và tài sản:

 Định kỳ kiểm tra tình trạng phòng và tài sản trong phòng.

 Ghi nhận và xử lý các sự cố hoặc hư hỏng.

13
- Tính tiền điện:

 Tính toán chi phí điện nước hàng tháng dựa trên chỉ số sử dụng.

 Cập nhật thông tin chi phí vào hệ thống.

- Lập hóa đơn tiêu tiền điện nước:

 Tạo hóa đơn chi phí điện nước hàng tháng cho từng phòng.

 Gửi thông báo hóa đơn đến sinh viên.

- Thu tiền điện nước của sinh viên:

 Thu tiền điện nước từ sinh viên theo hóa đơn.

 Cập nhật tình trạng thanh toán vào hệ thống.

 Xử lý các trường hợp sinh viên chậm hoặc không thanh toán.

1.3.2. Biểu mẫu


- Đơn đăng ký vào KTX:

- Thẻ lưu trú:

1.3.3. Yêu cầu phi chức năng


Yêu cầu về hiệu năng của hệ thống

- Thực hiện hiệu quả các chức năng, hỗ trợ các hoạt động chính của hệ thống
quản lý

- Hệ thống báo cáo chính xác, đầy đủ, truy cập và theo dõi tình hình hoạt động
bất kỳ lúc nào, giúp người quản lý kiểm soát được tình hình của hệ thống.

Yêu cầu về kiến trúc và ngôn ngữ xây dựng phần mềm

- Sử dụng công cụ lập trình bằng C# và Hệ quản trị CSDL SQL Server 2012.

Yêu cầu về giao diện:

- Giao diện thân thiện và dễ sử dụng với người sử dụng: câu lệnh câu nhắc nếu
quên nhập, sử dụng, đơn chọn, điền mẫu có các biểu tượng….

- Hệ thống chức năng được bố trí rõ rang, đơn giản, thống nhất.

- Sử dụng font chữ Unicode

- Đảm bảo giúp người sử dụng thao tác nhanh và chính xác.

14
Yêu cầu khác

- Hệ thống phải được thiết kế sao cho giúp người sử dụng khi thực hiện nhiệm
vụ của mình một cách nhanh chóng nhất và ít gặp phải sai sót nhất.

- Hệ thống cần đạt được tính bảo mật dữ liệu đồng thời lại hỗ trợ việc truy cập
dữ liệu một cách nhanh chóng và chính xác.

1.4. Kế hoạch thực hiện


1.4.1. Mục tiêu

Xây dựng và triển khai hệ thống quản lý Ký túc xá (KTX) cho Trường Đại học
Công nghệ Giao thông Vận tải nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, hỗ trợ các hoạt động
chính của KTX, và cải thiện trải nghiệm cho sinh viên nội trú.
1.4.2. Phạm vi dự án

Thiết kế và phát triển phần mềm quản lý KTX bao gồm các chức năng: quản lý
giao dịch, quản lý sinh viên, và quản lý điện nước.
Triển khai phần mềm tại các cơ sở KTX của Trường tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, và Thái
Nguyên.
1.4.3. Tiến độ thực hiện

Dự án sẽ được triển khai trong các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Khảo sát và Phân tích yêu cầu (2 tuần)


Tuần 1-2: Khảo sát hiện trạng hệ thống hiện tại, thu thập và phân tích yêu cầu
từ các bên liên quan (ban giám hiệu, bộ phận lễ tân, sinh viên).
Giai đoạn 2: Thiết kế hệ thống (4 tuần)
Tuần 3-6:
Thiết kế kiến trúc tổng thể của hệ thống.
Thiết kế cơ sở dữ liệu.
Thiết kế giao diện người dùng.
Xây dựng các biểu mẫu cần thiết (đơn đăng ký vào KTX, thẻ lưu trú, hóa đơn
điện nước).
Giai đoạn 3: Phát triển hệ thống (8 tuần)
Tuần 7-14:
Lập trình các chức năng quản lý giao dịch (đăng ký phòng, nhận phòng, cập
nhật thông tin, trả phòng, thu tiền điện nước).
Lập trình các chức năng quản lý sinh viên (xét duyệt, sắp xếp phòng, kí hợp
đồng, cấp thẻ lưu trú, kiểm tra thông tin).
Lập trình các chức năng quản lý điện nước (kiểm tra đồng hồ, kiểm tra phòng
và tài sản, tính tiền điện, lập hóa đơn, thu tiền điện nước).
Giai đoạn 4: Kiểm thử hệ thống (4 tuần)
Tuần 15-18:
Kiểm thử đơn vị (Unit Testing).
Kiểm thử tích hợp (Integration Testing).

15
Kiểm thử hệ thống (System Testing).
Kiểm thử chấp nhận người dùng (User Acceptance Testing).
Giai đoạn 5: Triển khai hệ thống (2 tuần)
Tuần 19-20:
Cài đặt hệ thống tại các cơ sở KTX.
Đào tạo người dùng (nhân viên lễ tân, quản lý sinh viên, quản lý điện nước).
Giai đoạn 6: Bảo trì và hỗ trợ (6 tháng)
Tháng 6-12:
Hỗ trợ người dùng trong quá trình sử dụng.
Bảo trì hệ thống, sửa lỗi và nâng cấp tính năng nếu cần.
1.4.4. Tài nguyên và nhân lực

Nhân lực:

Quản lý dự án: 1 người


Nhóm phát triển phần mềm: 4 người (gồm lập trình viên, chuyên viên kiểm
thử, chuyên viên thiết kế)
Chuyên viên phân tích nghiệp vụ: 1 người
Nhóm hỗ trợ triển khai và đào tạo: 2 người
Tài nguyên:

Phần mềm: C# và SQL Server 2012


Phần cứng: Máy tính cho đội phát triển, máy chủ cho hệ thống
Địa điểm: Văn phòng làm việc và phòng máy tại các cơ sở KTX
1.4.5. Ngân sách

Chi phí nhân lực: Lương cho đội ngũ phát triển và hỗ trợ
Chi phí phần mềm và phần cứng: Mua bản quyền phần mềm, nâng cấp hệ
thống máy chủ
Chi phí triển khai: Chi phí đi lại và đào tạo tại các cơ sở
Dự phòng chi phí: 10% tổng ngân sách để đối phó với các tình huống phát sinh
1.4.6. Quản lý rủi ro

Rủi ro kỹ thuật: Lỗi phần mềm, không tương thích phần cứng.
Rủi ro về thời gian: Chậm tiến độ do yêu cầu thay đổi hoặc khó khăn kỹ thuật.
Rủi ro về nhân lực: Thiếu hụt nhân sự hoặc thay đổi nhân sự trong quá trình triển
khai.
Biện pháp: Lập kế hoạch chi tiết, dự phòng thời gian và tài nguyên, liên tục theo
dõi và đánh giá tiến độ.
1.4.7. Báo cáo và đánh giá

Báo cáo tiến độ: Hàng tuần


Báo cáo giai đoạn: Sau mỗi giai đoạn
Đánh giá hiệu quả: Sau khi triển khai và 3 tháng sau khi hệ thống đi vào hoạt
động
Kết luận

16
Kế hoạch thực hiện hệ thống quản lý KTX cho Trường Đại học Công nghệ
Giao thông Vận tải được xây dựng chi tiết từ khâu khảo sát đến triển khai và bảo trì,
đảm bảo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu chức năng và phi chức năng của hệ thống. Việc
triển khai sẽ giúp nâng cao hiệu quả quản lý KTX, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh
viên nội trú, và hỗ trợ tốt hơn các hoạt động quản lý của nhà trường.

Chương 2: PHÂN TÍCH YÊU CẦU PHẦN MỀM


2.1. Phân tích chức năng nghiệp vụ
2.1.1. Mô hình hóa chức năng nghiệp vụ
2.2.1.1 Xác định chức năng chi tiết
 Bước 1: Gạch chân trong quy trình xử lý
(1) Tiếp đón và tiếp nhận yêu cầu yêu cầu của sinh viên thông qua Đơn xin vào ở
KTX (MB1)
(2) Xét duyệt yêu cầu đăng kí của sinh viên
(3) Sắp xếp phòng cho sinh viên
(4) Kí hợp đồng thuê phòng với sinh viên
(5) Hướng dẫn sinh viên nhận phòng
(6) Cấp thẻ lưu trú cho sinh viên
(7) Cập nhật thông tin của sinh viên lên hệ thống quản lý sinh viên
(8) Tiếp nhận yêu cầu trả phòng của sinh viên
(9) Xét duyệt yêu cầu của sinh viên
(10) Cập nhật lại thông tin vào hệ thống quản lý sinh viên

(11) Kiểm tra thông tin trên hệ thống

(12) Kiểm tra phòng và tài sản trước khi đồng ý cho sinh viên trả phòng
(13) Thông báo với bộ phận lễ tân hoàn tất việc trả phòng
(14) Kiểm tra đồng hồ và chốt số điện nước
(15) Tính toán chi phí
(16) Lập hóa đơn thu tiền điện-nước
(17) Thu tiền điện nước của sinh viên

 Bước 2: Loại bỏ trùng lặp

17
(1) Tiếp đón và tiếp nhận yêu cầu yêu cầu của sinh viên thông qua Đơn xin
vào ở KTX (MB1)
(2) Xét duyệt yêu cầu của sinh viên
(3) Sắp xếp phòng cho sinh viên
(4) Kí hợp đồng thuê phòng với sinh viên
(5) Hướng dẫn sinh viên nhận phòng
(6) Cấp thẻ lưu trú cho sinh viên
(7) Cập nhật thông tin của sinh viên lên hệ thống quản lý sinh viên
(8) Tiếp nhận yêu cầu trả phòng của sinh viên
(9) Kiểm tra thông tin trên hệ thống
(10) Kiểm tra phòng và tài sản trước khi đồng ý cho sinh viên trả phòng
(11) Thông báo với bộ phận lễ tân hoàn tất việc trả phòng
(12) Kiểm tra đồng hồ điện nước
(13) Ghi lại chỉ số và tính toán chi phí
(14) Lập hóa đơn thu tiền điện-nước
(15) Thu tiền điện nước của sinh viên
 Bước 3: Gom nhóm đơn giản
 Bước 4: Loại bỏ các chức năng không ý nghĩa
(1) Tiếp đón và tiếp nhận yêu cầu yêu cầu của sinh viên
(2) Xét duyệt yêu cầu của sinh viên
(3) Sắp xếp phòng cho sinh viên
(4) Kí hợp đồng thuê phòng với sinh viên
(5) Hướng dẫn sinh viên nhận phòng
(6) Cấp thẻ lưu trú cho sinh viên
(7) Cập nhật thông tin của sinh viên lên hệ thống quản lý sinh viên
(8) Tiếp nhận yêu cầu trả phòng của sinh viên
(9) Kiểm tra thông tin trên hệ thống
(10) Kiểm tra phòng và tài sản trước khi đồng ý cho sinh viên trả
phòng
(11) Kiểm tra đồng hồ điện nước
(12) Tính tiền điện-nước
(13) Lập hóa đơn thu tiền điện-nước
(14) Thu tiền điện nước của sinh viên

18
 Bước 5: Đặt lại tên
(1) Đăng kí phòng
(2) Xét duyệt
(3) Sắp xếp phòng
(4) Kí hợp đồng
(5) Nhận phòng
(6) Cấp thẻ lưu trú
(7) Cập nhật thông tin lên hệ thống quản lý
(8) Trả phòng
(9) Kiểm tra thông tin sinh viên
(10) Kiểm tra phòng và tài sản

(11) Kiểm tra đồng hồ điện nước


(12) Tính tiền điện
(13) Lập hóa đơn tiền điện-nước
(14) Thu tiền điện nước

2.2.1.2 Gom nhóm chức năng


Dựa vào cơ cấu tổ chức ta có 3 bộ phận: Bộ phận lễ tân,bộ phận quản lý sinh
viên,bộ phận quản lý điện nước.Có thể chia thành 3 nhóm chức năng: Quản lý giao
dịch,Quản lý sinh viên,Quản lý điện-nước

(1) Đăng kí phòng


(5) Nhận phòng
(7) Cập nhật thông tin lên hệ thống
(8) Trả phòng Quản lý giao
dịch
(14) Thu tiền điện – nước
(2) Xét duyệt
(3) Sắp xếp phòng
(4) Kí hợp đồng
(6) Cấp thẻ lưu trú Quản lý sinh
(9) Kiểm tra thông tin sinh viên viên

19
(10) Kiểm tra phòng và tài sản
Quản lý
(11) Kiểm tra đồng hồ điện nước
Ký túc xá
Quản lý điện
(12) Tính tiền điện nước
nước
(13) Lập hóa đơn điện nước

2.2.1.3 Vẽ mô hình phân rã chức năng


-Giải thích kí hiệu sử dụng

: Chức năng

: Quan hệ phân cấp

2.1.2. Mô hình hóa tiến trình nghiệp vụ


2.1.2.1. Ký hiệu sử dụng

− Tiến trình

− Luồng dữ liệu

− Kho dữ liệu

− Tác nhân ngoài

− Tác nhân trong

20
2.1.2.2. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) mức khung cảnh (Mức 0)

2.1.2.3. DFD mức đỉnh (mức 1)

21
22
2.1.2.4. DFD mức dưới đỉnh (mức 2)
 DFD mức 2 tiến trình quản lý giao dịch

 DFD mức 2 tiến trình quản lý sinh viên

23
 DFD mức 2 tiến trình quản lý điện nước

2.1.3. Đặc tả tiến trình nghiệp vụ

1. Đặc tả tiến trình đăng kí phòng


 Đầu vào: Yêu cầu đăng kí vào ở KTX của sinh viên
 Đầu ra: Xử lý yêu cầu của sinh viên theo trình tự
 Nội dung xử lý:
Lặp: Tiếp nhận đơn đăng kí của sinh
viên Xét duyệt đăng kí
Nếu: Duyệt thì sắp xếp phòng cho sinh viên
Nếu không: Thông báo với sinh viên
Đến khi: Sinh viên hết nhu cầu đăng kí
2. Đặc tả tiến trình trả phòng
 Đầu vào: Yêu cầu của sinh viên
 Đầu ra: Trả phòng
 Nội dung xử lý:

24
Lặp: Nhận yêu cầu và tiến hành làm thủ tục trả phòng cho sinh viên
Nếu: Sinh viên đồng ý thì hoàn tất thủ tục trả phòng
Nếu không: tiếp tục thương lượng với sinh viên
Đến khi: Trả phòng thành công

3. Đặc tả tiến trình nhận phòng


 Đầu vào: Phòng
 Đầu ra: Sinh viên nhận phòng
 Nội dung xử lý:
Lặp: Hướng dẫn sinh viên nhận phòng
Nếu: Phòng đã được sắp xếp đúng với yêu cầu của sinh viên thì giao chìa khóa cho
sinh viên,nếu không thì tiến hành đổi phòng cho sinh viên
Đến khi: Sinh viên nhận phòng
4. Đặc tả tiến trình cập nhật thông tin sinh viên lên hệ thống
 Đầu vào: Thông tin sinh viên
 Đầu ra: Thông tin sinh viên có trên hệ thống
 Nội dung xử lý:
Lặp: Lấy thông tin của sinh viên
Nếu: thông tin sinh viên chính xác thì cập nhật lên hệ thống.Nếu không thì kiểm
tra lại thông tin sinh viên
Đến khi: Cập nhật thành công
5. Đặc tả tiến trình xét duyệt
 Đầu vào: Đơn đăng kí của sinh viên
 Đầu ra: Thông tin trả lời sinh viên
 Nội dung xử lý:
Lặp: Xem xét phiếu đăng kí của sinh viên
Nếu: sinh viên đủ điều kiện thì sắp xếp phòng cho sinh viên rồi gửi thông tin
đến bộ phận lễ tân.Còn nếu không thì trao đổi lại với sinh viên
Đến khi: Yêu cầu được xử lý xong
6. Đặc tả tiến trình sắp xếp phòng
 Đầu vào: Yêu cầu của sinh viên

25
 Đầu ra: phòng
 Nội dung xử lý:
Lặp: Sắp xếp phòng cho sinh viên
Nếu nhận được yêu cầu đăng kí từ bộ phận lễ tân thì sắp xếp phòng cho sinh viên
Đến khi: Có phòng cho sinh viên
7. Đặc tả tiến trình cấp thẻ lưu trú
 Đầu vào: Thông tin sinh viên
 Đầu ra: Sinh viên nhận thẻ lưu trú
 Nội dung xử lý:
Lặp: Kiểm tra thẻ lưu trú
Nếu thẻ lưu trú của sinh viên đã đúng mọi thông tin thì tiến hành đưa đến bộ phận
lễ tân trả cho sinh viên.Nếu không thì tiến hành làm lại thẻ
Đến khi: Sinh viên nhận được thẻ lưu trú
8. Đặc tả tiến trình kiểm tra thông tin sinh viên
 Đầu vào: Thông tin sinh viên trên hệ thống
 Đầu ra: Thông tin sinh viên đã kiểm tra
 Nội dung xử lý:
Lặp: Kiểm tra thông tin sinh viên
Sau khi bộ phận lễ tân nhập thông tin sinh viên vào hệ thống bộ phận quản lý sinh
viên tiến hành kiểm trả lại.Nếu thông tin sai thì yêu cầu bộ phận lễ tân nhập
lại

2.2. Phân tích dữ liệu nghiệp vụ

2.2.1. Mô hình hóa dữ liệu ban đầu


2.2.1.1. Xác định kiểu thực thể và thuộc tính

 Dựa vào tài nguyên:


o Con người: Sinh viên
o Tài sản: Phòng,dịch vụ
o Kho bãi: Loại phòng

26
 Giao o Có mẫu biểu: Đăng kí (MB1),Hủy đăng kí(MB3),thanh toán tiền
dịch: điện nước(MB4),Kí hợp đồng(MB5)
o Giao dịch không mẫu: Không có

 Kiểu thực thể (thuộc tính):


o Sinh viên (Mã sinh viên,tên sinh viên,ngày sinh,giới tính,số
điện thoại,lớp)
o Loại phòng (Mã loại phòng,Tên loại phòng,đơn nguyên)
o Phòng (Mã phòng,Tên phòng,số người,Tên loại phòng)
o Điện nước (Mã công tơ,Tên sản phẩm, Tên phòng,tháng ghi
sổ,chỉ số đầu,chỉ số cuối)
o Hóa đơn điện nước (Mã hóa đơn,tên phòng phòng,ngày lập,tên
sản phẩm,mức tiêu thụ,đơn giá,thành tiền,tổng tiền)
o Hợp đồng (Mã hợp đồng,Tên sinh viên,Tên phòng,ngày bắt
đầu,ngày kết thúc)
2.2.1.1 Xác định kiểu liên kết

Kiểu thực thể Tên kiểu liên kết/số bản Kiểu thực thể

Phòng Hóa đơn

Phòng Điện nước

Phòng Hợp đồng

Phòng Loại phòng

27
Hóa đơn Điện nước

Sinh viên Hợp đồng

2.2.1.2 Mô hình dữ liệu ban đầu

 Giải thích ký hiệu sử dụng:

− Kiểu thực thể và kiểu thuộc

− Kiểu liên kết và bản số

2.2.2. Chuẩn hóa dữ liệu

2.2.2.1. Chuyển đổi từ ERD mở rộng về ERD kinh điển

 Xử lý kiểu thuộc tính đa trị:

- Hóa đơn điện nước (Mã hóa đơn,mã phòng,ngày lập,tên sản
phẩm(*),mức tiêu thụ(*),đơn giá(*),thành tiền(*),tổng tiền)
Áp dụng quy tắc 1 chuyển đổi ta được:

- Hóa đơn điện nước (Mã hóa đơn, mã phòng, ngày lập, tổng tiền).

- D_Hóa đơn điện nước (Tên sản phẩm, mức tiêu thụ, đơn giá, thành
tiền).

28
 Kiểu liên kết:

 Tìm khóa cho kiểu thực thể chính:

Kiểu thực thể chính Khóa

Phòng Mã phòng

Loại phòng Mã loại phòng

Sinh viên Mã sinh viên

Điện nước Mã công tơ

Hóa đơn Mã hóa đơn

Hợp đồng Mã hợp đồng

o Sinh viên (Mã sinh viên,tên sinh viên,ngày sinh,giới tính,số điện
thoại,lớp)
o Loại phòng (Mã loại phòng,Tên loại phòng,đơn nguyên)
o Phòng (Mã phòng,Tên phòng,số người,Tên loại phòng)
o Điện nước (Mã công tơ,Tên sản phẩm, Tên phòng,tháng ghi sổ,chỉ số
đầu,chỉ số cuối)
o Hóa đơn điện nước (Mã hóa đơn,Tên phòng,ngày lập,tổng tiền)
o Hợp đồng (Mã hợp đồng,Tên sinh viên,Tên phòng,ngày bắt đầu,ngày kết
thúc)

2.2.2.2. Chuyển đổi từ ERD kinh điển về ERD hạn chế


 Xử lý liên kết 1-1: Áp dụng quy tắc 5 chuyển đổi ta có:

29
 Xử lý liên kết 1-n: Không có
 Xác định thuộc tính kết nối: Áp dụng quy tắc 7:

 Xác định khóa chính cho từng thực thể:


o Sinh viên: Mã sinh viên
o Phòng: Mã phòng
o Loại phòng: Mã loại phòng
o Hóa đơn điện nước: Mã hóa đơn
o Điện nước: Mã công tơ
o Hợp đồng: Mã hợp đồng
o D_Hóa đơn điện nước: Mã hóa đơn, mã công tơ

Kiểu thực thể Khóa chính Khóa ngoại

Sinh viên Mã SV

Phòng Mã phòng Mã loại phòng

Loại phòng Mã loại phòng

Hóa đơn điện nước Mã HD Mã phòng

Điện nước Mã công tơ Mã phòng

Hợp đồng Mã hợp đồng Mã SV,mã phòng


D_Hóa đơn điện nước Mã HD,Mã công tơ Mã HD,Mã công tơ

30
2.2.2.3. Chuyển đổi từ ERD hạn chế về mô hình quan hệ
 Mã hóa kiểu thực thể thành bảng quan hệ
o Mỗi bảng thực thể thành một bảng quan hệ
 Mã hóa kiểu thuộc tính chuyển thành trường dữ liệu
o Kiểu thuộc tính khóa chuyển sang bảng tương ứng
o Kiểu thuộc tính mô tả:
- Kết xuất được -> bỏ đi
- Xuất hiện ở 1 kiểu thực thể chuyển bảng tương ứng

31
- Xuất hiện ở nhiều chuyển sang bảng chính, ở các bảng khác thay bằng
khóa chính của bảng chính.

2.2.3. Đặc tả bảng dữ liệu

 SINHVIEN

STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1 x sMaSV C(10) Mã sinh viên

2 sTenSV C(50) Tên sinh viên

3 dNgaysinh D(20) Ngày sinh

4 bGioitinh B(2) Giới tính

5 sSdt C(12) Số điện thoại


6 sLop C(50) Khoa

32
 HOADONDIENNUOC

STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải
1 x sMaHD C(10) Mã hóa đơn
2 x sMaphong C(10) Mã phòng
3 dNgaylap D(20) Ngày lập
4 fTongTien T(10) Tổng tiền

 D_HOADONDIENNUOC

STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1 x x iMaHD N(10) Mã hóa đơn

2 x x sMaCT C(10) Mã dịch vụ

3 sTenSP C(20) Tên sản phẩm

4 iMucTT N(10) Mức tiêu thụ

5 fDongia T(10) Đơn giá

6 fThanhTien T(10) Thành tiền

 HOPDONG

STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1 x sMahopdong C(10) Mã hợp đồng

2 x sMaSV C(10) Mã sinh viên

3 x sMaphong C(10) Mã phòng

4 dNgaybatdau D(20) Ngày bắt đầu

5 dNgaykeththu D(20) Ngày kết thúc


c
33
 PHONG

STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1 x sMaphong C(10) Mã phòng

2 x sMaloaiphong C(10) Mã loại phòng

3 sTenPhong D(20) Tên phòng

4 iSonguoi N(10) Số người

 LOAIPHONG

STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải

1 x sMaloaiphong C(10) Mã loại phòng

2 sTenloaiphong C(20) Tên loại phòng

3 sDonnguyen C(10) Đơn nguyên

 DIENNUOC

STT Khóa chính Khóa ngoại Tên trường Kiểu dữ liệu Diễn giải
1 x sMaCT C(10) Mã dịch vụ
2 sTenSP C(20) Tên dịch vụ
3 x sMaphong C(10) Mã phòng
4 iCS_dau N(10) Chỉ số đầu

5 iCS_Cuoi N(10) Chỉ số cuối

6 iThang N(2) Tháng ghi số

34
Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Thiết kế tổng thể
3.1.1. Xác định tiến trình hệ thống

STT Tiến trình nghiệp vụ Tiến trình hệ thống


1 Sắp xếp phòng
-Mở form phòng
-tìm kiếm phòng trống hoặc phòng
thiếu người
-Lấy thông tin phòng
2 Lập hợp đồng
- Mở form nhập hợp đồng
- Kiểm soát kiểu dữ liệu nhập
- Lưu thông tin hợp đồng
- In hợp đồng
Tìm kiếm thông tin hợp đồng
- Mở form nhập sinh viên
3 Mở form nhập hợp
đồng - Kiểm soát kiểu dữ liệu nhập
- Lưu thông tin sinh viên
Tìm kiếm thông tin sinh viên
4 Kiểm soát kiểu dữ liệu
- Mở form sinh viên
nhập
Tìm kiếm thông tin sinh viên
5 Lưu thông tin hợp đồng
- Mở form sinh viên
- Tìm kiếm thông tin sinh viên
- Mở form hợp đồng
- Tìm kiếm thông tin hợp đồng
- Mở form phòng

6 Lập hóa đơn điện nước


- Mở form lập hóa đơn điện nước
- Kiểm soát kiểu dữ liệu nhập
- Tính toán trường dữ liệu có

35
công thức kết xuất
- Lưu thông tin hóa đơn đã nhập
- In hóa đơn
- Tìm kiếm thông tin hóa đơn
Tìm kiếm thông tin điện nước
7 Kiểm tra thông tin điện
- Mở form nhập điện nước
nước
- Kiểm soát kiểu dữ liệu nhập
Tính toán trường dữ liệu có công
8 Tính tiền điện nước
- Mở form điện nước
Tìm kiếm thông tin điện nước
9 Thanh toán hóa đơn điện - Mở form hóa đơn điện nước đã
nước lập
- Tìm kiếm hóa đơn cần thanh
toán
- Xác nhận thanh toán
Lưu thông tin thanh toán

3.1.2:Xác định bảng dữ liệu hệ thống

STT Kho dữ Bảng quan hệ Tiến trình hệ thống


liệu(DFD2)
1 Hóa đơn HOADONDIENNUOC - Lưu thông tin hóa
D_HOADONDIENNUOC
đơn hóa đơn điện
nước

- Lập hóa đơn điện


nước
- Tìm kiếm thông
tin điện nước

- Lưu thông tin


điện nước
- Tìm kiếm thông
tin phòng
Lưu thông tin phòng
2 Phòng PHONG LOAIPHONG
- Tìm kiếm thông
tin phòng
- Lưu thông tin

36
phòng
- Tìm kiếm thông
tin loại phòng

Lưu thông tin loại


phòng

3.1.3: Xác định bảng dữ liệu hệ thống

STT Kho dữ Bảng quan hệ Tiến trình hệ thống


liệu(DFD2)
1 Hóa đơn HOADONDIENNUOC - Lưu thông tin
D_HOADONDIENNUOC hóa đơn hóa
đơn điện nước
- Lập hóa đơn
điện nước
- Tìm kiếm thông
tin điện nước
- Lưu thông tin
điện nước
- Tìm kiếm thông
tin phòng
Lưu thông tin phòng
2 Phòng PHONG LOAIPHONG
- Tìm kiếm thông
tin phòng
- Lưu thông tin
phòng
- Tìm kiếm thông
tin loại phòng
Lưu thông tin loại
phòng
3 điện nước DIENNUOC
- Lưu thông tin
điện nước
- Tìm kiếm thông
tin điện nước
- Lưu thông tin
phòng

37
Tìm kiếm thông tin
phòng
4 HTQLSV SINHVIEN - Lưu thông tin
sinh viên
Tìm kiếm thông tin
sinh viên
5 Hợp đồng HOPDONG
- Lưu thông tin
hợp đồng
- Tìm kiếm
thông tin hợp
đồng
- Tìm kiếm thông
tin sinh viên
Tìm kiếm thông tin
phòng

3.1.4Vẽ DFD hệ thống

3.2:thiết kế chi tiết

Dựa trên cơ cấu tổ chức của hệ thống gồm có 3 nhóm người dùng là:
 Nhóm người dùng nghiệp vụ:
o Nhóm 1: Nhóm nhân viên quản lý giao dịch làm nhiệm vụ của nhóm chức
năng “quản lý giao dịch”: Cập nhật thông tin sinh viên lên hệ thống
,nhận phòng,xác nhận trả phòng,Thanh toán hóa đơn điện nước
o Nhóm 2: Nhóm nhân viên quản lý sinh viên làm công việc của nhóm chức
năng “quản lý sinh viên”: Xét duyệt yêu cầu đăng ký,Sắp xếp phòng,Lập
hợp đồng,cấp thẻ lưu trú,kiểm tra thông tin sinh viên
o Nhóm 3: Nhóm nhân viên quản lý điện nước làm nhiệm vụ của nhóm chức
năng “quản lý điện nước”: kiểm tra công cơ điện nước,Tính toán tiền điên
nước,lập hóa đơn điện nước
 Nhóm người dùng quản trị: Có 2 nhu cầu quản trị người dùng và quản trị dữ liệu
S Nhu cầu quản Tiến trình hệ thống
T lý
T
1 Quản lý - Thêm người dùng mới
người dùng
38
- Sửa thông tin người dùng
- Xóa người dùng
- Tìm kiếm người dùng
Kích hoạt người dùng
2 Quản trị dữ
- Sao lưu dữ liệu
liệu
- Cập nhật dữ liệu lên hệ
thống

3.2.1 Thiết kế bảng dữ liệu phục vụ bảo mật

 Xác định thực thể phục vụ bảo mật


o Mỗi nhân viên trước khi thực hiện các thao tác trên hệ thống cần được
đăng nhập vào hệ thống với tài khoản và mật khẩu cho phép.Hệ thống sẽ
kiểm tra tài khoản và mật khẩu,quyền sử dụng từ đó lọc ra những chức
năng mà người dùng được phép truy cập.Từ đó ta xác định được các thực
thể sau
o Bảng NGUOIDUNG: Lưu trữ thông tin,tài khoản đăng nhập,quyền hạn
của nhân viên
NGUOIDUNG

MaNV
TenNV
Sdt
Tendn
Matkhau
MaNhomND

Bảng NHOMNGUOIDUNG: lưu trữ quyền hạn bảng được phép tác động của
mỗi quyền
NHOMNGU
OIDUNG

MaNhomND
TenNhomND

39
3.2.2: Xây dựng mô hình hệ thống

3.2.3 thiết kế hệ thống đơn chọn


3.2.4 thiết kế giao diện nhập dữ liệu cho danh mục

A.Thiết kế giao diện quản lý sinh viên:

1. Tên giao diện: Quản lý sinh viên


2. Người sử dụng: Bộ phận thu ngân
3. Nhiệm vụ: Cập nhật thông tin sinh viên

4. Mẫu thiết kế

5.Tiền điều kiện: Đăng nhập với tài khoản bộ phận lễ tân
6.Hậu điều kiện: Trở về màn hình chính
7.Biểu đồ hoạt động:

8.bảng dữ liệu
Bảng dữ liệu sử dụng Thuộc tính sử dụng
Mức độ sử dụng

SINHVIEN
sMaSV C,E,R,D
sTenSV C,E,R,D

dNgaysinh C,E,R,D

bGioitinh C,E,R,D

40
sSdt C,E,R,D

sLop C,E,R,D

9.Quy trình,công thức xử lý


+ txtSearch: sau khi nhập Tensv vào txt_search. Các Sv có tên giống với
dữ liệu đã nhập sẽ được hiển thị lên listview.

+ btn_them: nhấn vào nút này, dữ liệu từ các ô txt_MaSV, txt_tenSV,,


txt_SDT, txt_GT, txt_Lop, datetime_NS sẽ có Enable=true để
người dùng có thể nhập thông tin vào.

+ btn_sua: nhấn vào nút này, dữ liệu từ các ô txt_tenSV,txt_SDT, txt_GT,


txt_Lop, datetime_NS sẽ có Enable=true để người dùng có thể cập
nhật thông tin sinh viên với maSV tương ứng.

+ btn_luu: sau khi người dùng thao tác trên các ô dữ liệu thì sẽ nhấn nút
btn_luu để lưu lại các dữ liệu đó. Dữ liệu sau khi lưu sẽ được hiển
thị lên listview.

+ listview: sau khi click vào một dòng trên listview, mọi thông tin trên
dòng sẽ được hiển thị lên các ô txt_idSV, txt_tenSV, txt_SDT,
txt_GT, txt_Lop,datetime_NS tương ứng

+ Công thức:
 Sinh viên phải lớn hơn 18 tuổi:
Check(year(datetime.Now)-year(datetime_NS)>=18)
3.2.5 thiết kế giao diện xử lý nghiệp vụ

B.Thiết kế giao diện lập hóa đơn điện nước

1. Tên giao diện: Quản lý sinh viên


2. Người sử dụng: Bộ phận thu ngân
3. Nhiệm vụ: Cập nhật thông tin sinh viên
4. Mẫu thiết kế:

5. Biểu đồ hoạt động:

41
6. Tiền điều kiện: Đăng nhập với tài khoản của bộ phận quản lý điện nước
7. Hậu điều kiện: Trở về màn hình chính
8. Bảng dữ liệu

Bảng dữ liệu sử dụng Trường sử dụng Mức độ sử


dụng
HOADONDIENNUOC
sMaHD R
sMaphong R

sMaNV R

dNgaylap R

fTongtien R

D_HOADONDIENNUO sMaHD R
C
sMaCT R

sTenSP R

iMucTT R

fDongia R

fThanhTien R

9.Quy trình,công thức xử lý


+ txtSearch: sau khi nhập Maphong vào txt_search. phòng có mã giống với
dữ liệu đã nhập sẽ được hiển thị lên listview.

+ listview: sau khi click vào một dòng trên listview, mọi thông tin trên dòng
sẽ được hiển thị lên các ô txtmahd, txtmaphong, dtngaylap, txtmanv,
txttongtien
+ btnchitiet: nhấn vào nút này sẽ có một form chitiethoadon tương ứng
với mã hóa đơn đó hiện lên
+ btnThanhtoan: sau khi sinh viên nộp tiền nhân viên bấm vào nút này
form sẽ thông báo đã thanh toán

42
Chương 4: KIỂM THỬ VÀ BẢO TRÌ
4.1:kiểm thử đơn vị

4.1.1. Định nghĩa Kiểm Thử Đơn Vị

Kiểm thử đơn vị (Unit Testing) là một phương pháp kiểm thử phần mềm trong đó các thành
phần nhỏ nhất của một ứng dụng, hay còn gọi là đơn vị (unit), được kiểm tra một cách độc
lập để đảm bảo chúng hoạt động đúng như mong đợi. Một đơn vị thường là một hàm, phương
thức, hoặc một lớp trong ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng.
4.1.2. Mục tiêu của Kiểm Thử Đơn Vị

 Xác minh tính chính xác của mã nguồn: Đảm bảo từng đơn vị mã hoạt động đúng với
các yêu cầu đã đặt ra.
 Phát hiện sớm lỗi: Lỗi được phát hiện và sửa chữa sớm sẽ tiết kiệm chi phí và thời
gian hơn so với phát hiện lỗi trong các giai đoạn sau của quá trình phát triển phần
mềm.
 Tài liệu hóa mã nguồn: Các trường hợp kiểm thử (test cases) cũng có thể đóng vai trò
như tài liệu cho mã nguồn.

4.1.3. Lợi ích của Kiểm Thử Đơn Vị

43
 Phát hiện lỗi sớm: Giúp phát hiện lỗi ngay từ giai đoạn đầu phát triển.
 Tăn
 g cường chất lượng mã nguồn: Giúp đảm bảo rằng các đơn vị mã hoạt động như
mong đợi.
 Hỗ trợ tái cấu trúc mã (refactoring): Các bài kiểm thử đơn vị có thể giúp đảm bảo
rằng mã vẫn hoạt động đúng sau khi tái cấu trúc.
 Dễ dàng bảo trì và nâng cấp: Giúp cho việc bảo trì và nâng cấp hệ thống dễ dàng hơn.

4.1.4. Công cụ và Thư viện Kiểm Thử Đơn Vị

 JUnit: Công cụ phổ biến cho kiểm thử đơn vị trong Java.
 NUnit: Công cụ kiểm thử đơn vị cho.NET.
 pytest: Thư viện kiểm thử đơn vị cho Python.
 JUnit5: Phiên bản mới của JUnit với nhiều cải tiến.
 Google Test: Thư viện kiểm thử đơn vị cho C++.

4.1.5. Quy trình Thực hiện Kiểm Thử Đơn Vị

1. Viết Trường Hợp Kiểm Thử: Viết các trường hợp kiểm thử để kiểm tra từng chức
năng của đơn vị.
2. Thiết lập Môi trường Kiểm Thử: Thiết lập các dữ liệu và điều kiện cần thiết để thực
hiện kiểm thử.
3. Thực hiện Kiểm Thử: Chạy các bài kiểm thử và kiểm tra kết quả.
4. Sửa lỗi: Nếu kiểm thử thất bại, sửa lỗi trong mã nguồn và kiểm thử lại.
5. Tái kiểm thử: Lặp lại quá trình kiểm thử cho đến khi tất cả các bài kiểm thử đều thành
công.

4.1.6. Thực hành Kiểm Thử Đơn Vị

 TDD (Test-Driven Development): Phương pháp phát triển phần mềm mà trong đó
kiểm thử được viết trước khi viết mã nguồn. Quy trình này gồm ba bước chính: Viết
kiểm thử -> Viết mã để kiểm thử vượt qua -> Tái cấu trúc mã.
 Mocking: Sử dụng các đối tượng giả (mock objects) để kiểm tra các thành phần của
hệ thống mà không cần phụ thuộc vào các thành phần khác.

4.1.7. Kết luận

Kiểm thử đơn vị là một phần không thể thiếu trong quy trình phát triển phần mềm hiện đại.
Nó giúp cải thiện chất lượng phần mềm, giảm thiểu lỗi và tăng cường khả năng bảo trì và mở
rộng hệ thống. Việc sử dụng các công cụ và thư viện kiểm thử đơn vị cũng như áp dụng các
phương pháp như TDD sẽ giúp các nhóm phát triển phần mềm đạt được những lợi ích to lớn
từ kiểm thử đơn vị

4.2:kiểm thử tích hợp

4.2.1. Định nghĩa Kiểm Thử Tích Hợp


44
Kiểm thử tích hợp (Integration Testing) là một giai đoạn trong quá trình kiểm thử phần mềm,
trong đó các module, đơn vị đã được kiểm thử đơn vị được kết hợp lại và kiểm tra sự tương
tác giữa chúng. Mục tiêu của kiểm thử tích hợp là phát hiện ra các lỗi có thể xảy ra khi các
thành phần hoặc hệ thống con tương tác với nhau.

4.2.2. Mục tiêu của Kiểm Thử Tích Hợp

 Xác minh sự tương tác giữa các module: Đảm bảo rằng các module hoạt động đúng
khi được tích hợp.
 Phát hiện lỗi giao tiếp: Phát hiện lỗi ở các giao diện giữa các module.
 Đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu: Kiểm tra xem dữ liệu được truyền và nhận chính xác
giữa các module.

4.2.3. Lợi ích của Kiểm Thử Tích Hợp

 Phát hiện lỗi sớm: Giúp phát hiện các lỗi giao tiếp giữa các module ngay từ giai đoạn
đầu.
 Tăng cường chất lượng hệ thống: Giảm thiểu các lỗi tiềm ẩn trong quá trình tích hợp
và triển khai hệ thống.
 Đảm bảo các module hoạt động đồng bộ: Kiểm tra tính tương thích và khả năng hoạt
động đồng bộ giữa các module.

4.2.4. Các Phương Pháp Kiểm Thử Tích Hợp

 Kiểm thử tích hợp từ trên xuống (Top-Down Integration Testing):


o Ưu điểm: Phát hiện lỗi ở mức độ thiết kế cao sớm, dễ dàng kiểm soát dòng dữ
liệu.
o Nhược điểm: Cần các stub cho các module con chưa được phát triển.
 Kiểm thử tích hợp từ dưới lên (Bottom-Up Integration Testing):
o Ưu điểm: Không cần stub, các module con được kiểm thử trước.
o Nhược điểm: Khó kiểm soát dòng dữ liệu từ các module cao cấp hơn khi chưa
tích hợp đủ.
 Kiểm thử tích hợp theo từng cụm (Big Bang Integration Testing):
o Ưu điểm: Tích hợp toàn bộ hệ thống cùng một lúc.
o Nhược điểm: Khó xác định nguyên nhân lỗi nếu có nhiều module cùng lúc,
tốn thời gian chuẩn bị.
 Kiểm thử tích hợp theo phương pháp sandwich (Sandwich Integration Testing):
o Kết hợp kiểm thử tích hợp từ trên xuống và từ dưới lên.

4.2.5. Quy trình Thực hiện Kiểm Thử Tích Hợp

1. Lập kế hoạch kiểm thử tích hợp: Xác định các module cần tích hợp, xác định trình tự
tích hợp, và chuẩn bị các test case.
2. Thiết lập môi trường kiểm thử: Cài đặt môi trường kiểm thử, bao gồm các module cần
kiểm thử và các công cụ hỗ trợ.

45
3. Thực hiện kiểm thử: Tiến hành kiểm thử từng bước theo kế hoạch, ghi lại kết quả
kiểm thử.
4. Báo cáo và xử lý lỗi: Ghi lại và báo cáo các lỗi phát hiện, sửa lỗi và kiểm thử lại.

4.2.6. Công cụ Hỗ trợ Kiểm Thử Tích Hợp

 JUnit: Hỗ trợ kiểm thử tích hợp cho Java.


 TestNG: Hỗ trợ kiểm thử tích hợp cho Java, với các tính năng mở rộng hơn JUnit.
 Selenium: Dùng để kiểm thử tích hợp giao diện người dùng (UI).
 Postman: Hỗ trợ kiểm thử API.
 SoapUI: Hỗ trợ kiểm thử dịch vụ web (web services).

4.2.7. Kết luận

Kiểm thử tích hợp là một bước quan trọng trong quá trình phát triển phần mềm, giúp đảm bảo
rằng các module hoạt động đồng bộ và tương tác đúng cách. Bằng cách sử dụng các phương
pháp và công cụ kiểm thử tích hợp, các nhóm phát triển phần mềm có thể phát hiện và khắc
phục lỗi sớm, tăng cường chất lượng và độ tin cậy của hệ thống.

46
KẾT LUẬN
Những kết quả đạt được

Hệ thống thông tin quản lý KTX tại Trường Đại Học Công Nghệ
Giao Thông Vận Tải đáp ứng nhu cầu quản lý chỗ ở cho sinh viên của
trường, hệ thống nhanh, tiện lợi, tiết kiệm thời gian xử lý, tăng hiệu quả
làm việc. Là tiền đề cho sự phát triển cho các phiên bản sau này cũng
như việc áp dụng phần mềm tại các mô hình quản lý KTX các công ty
khác đã và đang mong muốn có một hệ thống quản lý nhà ở cho công
nhân của mình.

Hướng phát triển

Mong muốn của nhà phát triển cũng như công ty về việc phát
triển và ứng dụng HTTT quản lý KTX.

Nâng cấp hệ thống, hỗ trợ tối đa người dung: giao diện thiết kế
tiện lợi hơn, nhiều chức năng hơn, việc phân công công việc được rõ
ràng hơn với người dung.

Nhân rộng mô hình hệ thống thông tin quản lý tại các khu vực, có
nhà ở tập thể tại Việt Nam.

47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội,
2003.
(2) Phân tích và thiết kế Hệ thống thông tin với UML, NXB Giáo dục.
(3) https://utt.edu.vn/utt/gioi-thieu/ban-giam-hieu-n15.html
(4) https://utt.edu.vn/utt/gioi-thieu/hoi-dong-truong-n839.html
(5) https://vi.wikipedia.org/wiki/Trường_Đại_học_Công_nghệ_Giao_thông_vận_tải
(6) https://fr.slideshare.net/slideshow/kha-lun-tt-nghip-phn-tch-thit-k-h-thng-thng-tin-
qun-l-k-tc-x-ti-cng-ty-tnhh-thnh-ngha-trng-i-hc-thng-mi/142461802

48

You might also like