Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Lý thuyết: Quản trị tài chính doanh nghiệp

1) Tài chính là gì ?
Tài chính thể hiện sự chuyển động từ quỹ tiền tệ này sang quỹ tiền tệ khác,
phản ánh những mỗi quan hệ KT thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền
tệ.

2) Tiền tệ?
Tiền tệ là thứ được chấp nhận chung làm vật trao đổi ngang giá.

3) Quản trị TCDN?


Là việc đưa ra lựa chọn quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định
đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.

4) Mục tiêu của doanh nghiệp?


 Tối đa hóa lợi nhuận
 Tối thiểu chi phí
 Giảm thiểu gánh nặng tài chính
 Trảnh rủi ro phá sản
 Tăng doanh thu, thị phần
 Mục tiêu bao trùm: Tối đa hóa giá trị tài sản cho các chủ sở hữu.

5) Nguyên tắc quản trị TCDN?


1. Sinh lợi: DN luôn tìm kiếm những dự án sinh lời, đồng thời đánh giá đúng
khả năng sinh lời của dự án đó.
2. Rủi ro – Lợi Nhuận: Rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng cao.
3. Giá trị thời gian của tiền: Giá trị đồng tiền của Tương Lai khác vs Hiện Tại.
4. Tác động của thuế: tác động đến quyết định nguồn vốn và là công cụ Nhà
Nước điều khiển nền Kinh tế.
5. Đảm bảo khả năng chi trả: Giúp doanh nghiệp đề phòng được những rủi ro
trong khâu thanh toán và làm tăng uy tín của doanh nghiệp.
6. Gắn kết lợi ích quản lý và cổ đông: Nhà quản lý phải hành động vì lợi ích
Doanh nghiệp và Cổ đông.
6) Các quyết định của Nhà quản trị TCDN?
Đầu tư Nguồn tài trợ Quản lý tài sản
 Quan trọng nhất  Quan trọng 2  Quan trọng 3
 Tạo ra giá trị cho  Quyết định chọn  Sau khi hoàn
doanh nghiệp. nguồn vốn nào thành 2 cái trên
 Quyết định liên cung cấp cho việc thì cần phải quản
quan đến tổng tài mua sắm và huy lý tài sản.
sản và giá trị từng động từ đâu.
bộ phận.

7) Mối quan hệ
Tài chính >< Kinh Tế Tài chính >< Kế Toán
 Quan hệ chặt chẽ.  Quan hệ chặt chẽ.
 Nhà quản trị: Phải hiểu được  DN nhỏ kế toán sẽ kiêm luôn
hệ thống kinh tế, dự báo được tài chính.
những ảnh hưởng mà HDKT,  Dòng tiền:
biết sử dụng lý thuyết kinh tế + Kế toán: sẽ thu nhập, ghi
để vận hành doanh nghiệp hiệu chép tính toán cũng như ghi
quả. nhận chi phí tại thời điểm phát
 Nguyên lý kinh tế cơ bản được sinh.
áp dụng là: Chi phí và lợi + Quản lý sự ra vào của dòng
nhuận cận biên. tiền và duy trì khả năng thanh
toán.
 Đưa ra quyết định:
+ Kế toán: Same.
+ Tài chính: Phân tích và giải
thích số liệu => ra quyết định.

8) Môi trường chủ yếu hợp thành môi trường kinh doanh ảnh hưởng
TCDN?
 Pháp lý – Chính Trị
 Kinh Tế - Tài chính
 CNTT – XH
 Đặc thù
 Hợp tác quốc tế
9) Các loại tài sản
Ngắn hạn Dài hạn Cố định
- Khái niệm: - Khái niệm: - Khái niệm:
Tiền mặt và các loại tài Tài sản có giá trị lớn và Tài sản có giá trị tương
sản khác sẽ được thời hạn sử dụng hơn1 đối lớn, thời hạn sử
chuyển đổi thành tiền năm. dụng hơn 1 năm, chắc
trong 1 năm. - Đặc điểm: chắn mang lại lợi ích
- Đặc điểm: + Giá trị lớn cho doanh nghiệp trong
+ Chuyển đổi thành tiền + Use > 1 năm Future.
trong 1 năm. - Phân loại: - Đặc điểm:
+ Hình thái vật chất: + Giữ nguyên hình thái
Hữu hình, vô hình. khi tham gia HDKD.
+ Tính chất sở hữu: + Tham gia nhiều chu
Tự có, đi thuê. kỳ SXKD.
+ Giá trị dịch chuyển
dần vào sản phẩm theo
hình thức chi phí khấu
hao.

10) Quản trị hàng tồn kho


Nội dung:
 X/đ quy mô HTK.
 Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách đẩy mạnh tiêu thụ HTK.
Mô hình đặt hàng hiệu quả EOQ:
Giả định để áp:
 Tốc độ tiêu thụ, time vận chuyển tương đối đều đặn.
 Lượng hàng đặt như nhau.
 Tổng nhu cầu lượng hàng tiêu thụ trong năm là 1 đại lượng có thể tiêu
thụ.
Chi phí liên quan:
1. Lưu kho:
+ Hoạt động: Bốc dỡ, lưu kho, bảo quản, chi phí hao hụt
+ Tài chính: Chi phí cơ hội.
2. Đặt hàng:
+Chi phí quản lý, vận chuyển.
Mô hình cung cấp đúng lúc:
Lượng HTK = 0, khi cần chỉ cần liên hệ bên cung họ sẽ giao tới
Ưu điểm:
Giảm chi phí dự trữ đến mức thấp nhất.
Nhược điểm:
Đa dạng nguồn cung
Thiết lập nhiều mối quan hệ với nhà cung cấp, người tiêu thụ, yếu tố đầu vào.

11) Trích lập giảm giá HTK


- Khi gía trị thuần thấp hơn giá trị ghi sổ HTK.
- Mức trích lập tùy theo khối lượng hàng hóa.
- Khoản dự phòng giảm giá tồn kho tính vào giá vốn hàng bán.

12) Quản trị tiền mặt:


Baumol:
Giả định:
+ Mức chi tiền hàng ngày là như nhau
+ Việc chi là chắc.
Miller- or
Áp dụng: khi lượng tiền ra vào không ổn định:
Ý nghĩa:
- Lãi suất cao DN sẽ nắm giữ số dư bình quân tiền thấp.
- Chi phí bán trái phiếu cao thì DN nên nắm giữ nhiều hơn.
- Vay tiền thưởng tốn kém hơn bán chứng khoán.
- Trong DN lớn, chi phí giao dịch < chi phí cơ hội.

13) Lý do giữ tiền


Đầu cơ – Giao dịch – Phòng ngừa
Mục tiêu giữ tiền:
Đáp ứng những nhu cầu trên, đặc biệt là giao dịch
Giảm thiểu số dư tiền mặt nói riêng cũng như để đáp ứng mục tiêu khác.
14) Quản trị các khoản phải thu
Bán chịu
Lợi ích Bất lợi
- Tăng sản lượng - Tăng chi phí bán hàng và thu
- Giảm tồn kho nợ
- Tăng cạnh tranh - Tăng nhu cầu vốn
- Tăng rủi ro thu được nợ

Điều khoản bán hàng có 3 yếu tố:


- Thời ký tín dụng thương mại ( khoảng Time Dn cho phép khách hàng chịu
tiền – kể từ ngày viết hóa đơn-)
- Chiết khấu thanh toán và thời kỳ chiết khấu:
CKTT ( Bộ phận nằm trong điều khoản bán hàng) =>đẩy nhanh tốc độ thu
tiền và định giá cao hơn cho khoản nợ khách hàng kéo dài time trả tiền).
- Thời kỳ tín dụng gồm:
+ Thời kỳ tín dụng thương mại thuần túy: thời kỳ khách hàng phải trả tiền
khi có hóa đơn
+ Thời kỳ chiết khấu thanh toán: khách hàng trả tiền sẽ giảm trừ 1 tỉ lệ %
nếu đúng hạn.

15) Chính sách bán chịu được đánh giá trên ?


- Quy mô sản phẩm, hàng hóa.
- Giá SP và DV ( bán chịu hoặc không).
- Chi phí phát sinh do tăng thêm khoản nợ.
- Đánh giá mức chiết khấu có thể chấp nhận.
- Xác định nợ phải thu trung bình và kỳ thu tiền trung bình.

Thông tin khách hàng:


- Báo cáo tài chính
- Các ngân hàng
- Lịch sử thanh toán của khách hàng đối với doanh nghiệp.
16) Biện pháp quản trị nợ phải thu?
- Xây dựng và ban hàng quy chế quản lý các khoản nợ phải thu.
- Mở sổ chi tiết theo dõi khoản nợ trong và ngoài doanh nghiệp.
- Có biện pháp phòng ngừa rủi ro.
- Thực hiện chính sách bán chịu đúng đắn với mọi khách hàng.
- Định kỳ phân tích tuổi các khoản nợ.
- Trích lập dự phòng đối với các khoản nợ quá hạn.

17) Quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn cần quan tâm gì?
Quan tâm khoảng cách thu và chi của ngân quỹ ( khoảng cách liên quan đến
độ dài chu kỳ kinh doanh và chu kỳ trả tiền).

Chu kỳ kinh doanh = Chu kỳ dự trữ + Chu kỳ chờ thu tiền

Chu kỳ tiền mặt = Chu kỳ kinh doanh – Chu kỳ trả tiền

18) Hao mòn ?


Hữu hình Vô hình
Xảy ra do TSDH tham gia Xảy ra do kỹ thuật phát triển, làm
HDSXKD trong DN và do tác động cho TSDH bị giảm giá, lỗi thời
môi trường bên ngoài. + Loại 1: TSDH giảm giá trị, do
TSDH mới giống cũ nhưng giá rẻ.
+ Loại 2: TSDH giảm giá trị do
TSDH mới bằng giá ưu việt hơn.
+ Loại 3: TSDH mất hoàn toàn giá
trị do chấm dứt chu kỳ sống của sản
phẩm do TS đó chế tạo ra.

19) Khấu hao?


Khái niệm: Khấu hao TSCD việc phân bổ 1 cách có hệ thống nguyên giá của
TSCD trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCD.
Mục đích: Nhắm thu hồi vốn cố định.
Nguyên tắc: Mức khấu hao phù hợp mức độ hao mòn của TSCD.
Tại sao cần khấu hao:
- Thu hồi vốn cố định nhằm mục đích tái cơ cấu or mua tài sản.
- Giúp doanh nghiệp tiết kiệm 1 khoản thuế.
- Khấu hao sẽ được tính vào Chi Phí Sản Xuất.
17) Phương pháp khấu hao
1. Đường thẳng:
Ưu điểm:
- Cách đơn giản , dễ hiểu.
- Mức khấu hao được phân bổ qua các kỳ hạn.
Nhược điểm
- Thu hồi vốn chậm
- Không ngăn được hao mòn vô hình.
3.
Số dư giảm dần:
Là phương pháp mức khấu hao hàng năm được đẩy nhanh những năm đầu
và giảm dần qua thời gian.
Số dư giảm dần điều chỉnh:
Trích hết nguyên giá TSCD vào khấu hao. Thường 2 năm cuối cùng DN sẽ
chuyển sang phương pháp khấu hao đường thẳng.
4. Tổng số thứ tự năm sử dụng
Ưu điểm:
- Thu hồi vốn nhanh
- Nhanh chóng tập trung vấn đề đầu tư.
- Hạn chế ảnh hưởng bất lợi hao mòn vô hình.
- Hoàn thuế thu nhập cá nhân.
Nhược điểm:
- Tính toán phức tạp, khối lượng tính nhiều.
- Sẽ khó khi áp dụng với DN thành lập.

5. Khấu hao theo sản lượng:


- Mức khách hàng gắn liền và phản ánh tương đối chính xác mức độ hao mòn
do khai thác sử dụng TSCD. Việc khấu hao không phụ thuộc vào time sử
dụng TSCD, tạo điều kiện cho DN chủ động tận dụng khai thác triệt để công
suất, công dụng của TSCD.
- Phạm vi áp dụng: Phương pháp này thích hợp với TSCD sử dụng không đều
giữa các thời kỳ và trực tiếp sản xuất sản phẩm, có thể xác định được sản
lượng theo công suất.

18) Biện pháp nâng cao sử dụng TSCD:


+ Trang bị và sắp xếp lại hệ thống TSDH, đồng bộ để nâng cao hiệu suất
máy móc.
+ Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao hợp lý.
+ Thực hiện sửa chữa định kỳ TSDH.
+ Phân cấp TSDH cho các bộ phận.
+ Thực hiện cơ chế thưởng phạt trong quản trị, sử dụng TSDH.
+ Nâng cao trình độ cho những người quản trị sử dụng TSDH.

20) Đầu tư dài hạn:


Khái niệm: Là khoản đầu tư từ trên một năm có thể hình dạng dưới dạng đầu
tư vào công ty con hoặc công ty liên doanh.

21) Quản lý khoản đầu tư tài chính


- Quản lý theo giá gốc ( Giá gốc theo giá tại thời điểm góp vốn – gồm giá mua
và chi phí liên quan-)
- Trường hợp giá cổ phiếu giao dịch trên thị trường thấp hơn giá trên sổ kế
toán thì phải trích lập dự phòng.
22) Nguồn huy động vốn chủ sở hữu:
- Vốn góp ban đầu
- Lợi nhuận giữ lại
- Phát hành cổ phiếu mới

23) Vốn góp ban đầu là gì ?


- Vốn góp từ cổ đông và chủ sở hữu

24) Lợi nhuận giữ lại là gì ?


- Giới hạn huy động: LNST >0
Ưu điểm Nhược điểm
- Bổ sung vốn góp ban đầu đáp - Tín hiệu xấu cho giá cổ phiếu
ứng nhu cầu sxkd. trên thị trường.
- Không làm thay đổi số lượng, - Ảnh hưởng xấu đến DN.
cơ cấu cổ đông. - Rủi ro đối với cổ đông.
- Chủ động, nhanh chóng.
- Hệ số nợ =>dễ vay tín dụng
ngân hàng, tăng khả năng tự
chủ tài chính của DN.

25) Cổ phiếu là gì?


Cổ phiếu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền lợi và lợi ích sở
hữu hợp pháp của người sở hữu cổ phiếu đối với vốn của tổ chức phát hành.
- Kênh quan trọng để huy động vốn dài hạn cho công ty một cách rộng rãi
thông qua mối liên hệ với thị trường chứng khoán.
Ưu điểm Nhược điểm
- Chủ động. - Phát sinh nhiều chi phí.
- Huy động lượng vốn lớn đáp - Phải tuân thủ điều kiện phát
ứng nhu cầu SXKD. hành.
- Thay đổi số lượng cơ cấu cổ
đông đe dọa đến quyền lợi cổ
đông hiện tại.
- Hiệu ứng pha loãng cổ phiếu.

26) So sánh CP thường và ưu đãi


Giống Nhau:
- Công cụ thị trường vốn.
- Công ty cổ phần phát hành.
- Thời hạn trung và dài hạn.
- Không được hoàn lại vốn ( nhưng có thể chuyển nhượng để hoàn lại
vốn).
- Chủ sở hữu chịu trách nhiệm vốn góp.
- Phát hành thông qua Bộ Tài Chính.
Khác Nhau:
Thường Ưu Đãi
Quyền biểu quyết Được quyền biểu quyết Không được, ngoại trừ
trong hội đồng cổ cổ phiếu ưu đãi được
đong. quyền biểu quyết

Quyền quản lý công Được tham gia vào Không Được


ty quản lý công ty
Cổ tức Thay đổi tùy theo cổ
tức HĐKD
Số lượng cổ phiếu Nhiều Ít
Ưu tiên nhận lại vốn Nhận sau CP ưu đãi Nhận trc CP thường
góp
Ưu đãi Không cái 1 số ưu đãi

27) Huy động vốn nợ:


1. Tín dụng thương mại
Khái niệm: TDTM quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp dưới hình thức
mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp hàng hóa. Đến thời hạn thỏa
thuận doanh nghiệp mua phải hòan trả cả vốn gốc và lãi cho doanh nghiệp
dưới hình thức tiền tệ
Công cụ:
Kỳ phiếu thương mại (thương phiếu)
+ Lệnh phiếu (Thương phiếu do người mua lập)
+ Hối phiếu ( Thương phiếu người bán lập )
Mẫu hối phiếu gồm 3 tính chất:
+ Đòi tiền ( Tính chất trừa tượng)
+ Có tính pháp lý ( hoàn trả) rất cao.
+ Tính lưu thông (chuyển nhượng) Có thể chuyển nhượng cho người khác
để đổi lấy tiền.
2. Tín dụng ngân hàng
Khái niệm: Là giao dịch giữa các Ngân hàng với nhau. Trong đó ngân hàng
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định
theo thỏa thuận và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả cả vốn lẫn lãi.
Chuyển giao theo 3 hình thức:
1. Cho Vay ( Cấp cho khách hàng 1 số tiền).
2. Bảo lãnh ngân hàng ( Để thực hiện những nghĩa vụ tài chính)
3. Chiết khấu (Ngân hàng sẽ mua giấy tờ có giá và cấp cho mình 1
khoảng)
Ưu điểm: Nhược điểm:
- Bổ sung vốn cho DN không - Điều kiện và thủ tục vay
bị giới hạn số lượng vay vốn khắt khe.
- Thuận tiện. - Chịu nhà nước kiểm soát.
- Nhiều nghĩa vụ thuận tiện. - Chi phí huy động cao
- Giới hạn về quy mô và thời
gian lớn hơn Tín Dụng TM
- Điều kiện vay vốn Ngân Hàng Thương Mại:
1- Có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự.
2- Mục đích sử dụng hợp pháp.
3- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
4- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất hoặc đời sống khả thi và phù hợp
với qui định của pháp luật.
5- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính
Phủ và hướng dẫn Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.
3. Phát hành trái phiếu
Khái niệm: Trái phiếu là 1 loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát
hành phải trả cho người nắm giữ chứng khoán 1 khoản tiền xác định. Thường là
1 trong những khoản thời gian cụ thể và phải hoàn trả khoản cho vay ban đầu
khi đáo hạn.
Ưu điểm: Nhược điểm:
- Chủ động. - Chi phí huy động cao.
- Mức độ kiểm soát tiền vay của - Phải đáp ứng điều kiện điều
người cho vay thấp. kiện phát hành.
- Huy động vốn lớn, thời gian - Phát sinh nhiều chi phí.
dài hạn đáp ứng nhu cầu
SXKD.

Các loại trái phiếu:


+ Trái phiếu có lãi suất cố định.
+ Trái phiếu có lãi suât thay đổi.
+ Trái phiếu có thể thu hồi.
+ Chứng khoán có thể chuyển đổi.
28) So sánh huy động vốn Nợ và VCSH
Nợ VCSH
Mức độ ảnh hưởng đến Kiểm soát tiền vay. Kiểm soát tất cả.
quyền kiểm soát doanh
nghiệp của CSH hiện
tại
Thời hạn sử dụng vốn Có Không
Khả năng tiết kiệm Tiết kiệm thuế TNDN Không sử dụng đòn
thuế TNDN, khuếch do CP lãi vay, phát huy bẩy tài chính.
đại thu nhập của CSH đòn bẩy tài chính.
Chi Phí Vốn Xác định trên lãi suất Mức độ rủi ro của
tiền vay. CSH.

29) Thuê tài chính là gì?


Khái niệm: Thuê tài chính là việc một công ty hay ngân hàng mua tài sản
và giữ quyền sở hữu tài sản, và sau đó cho khách hàng thuê với một mức
thuê nhất định.

Đặc Trưng:
+ Hợp đồng thuê TSDH không được hủy ngang.
+ Người đi thuê trả mọi chi phí.
+ Tổng tiền thuê tương đương toàn bộ tài sản.
+ Khi hết hạn hợn động, người thuê có thể mua lại hoặc thuê tiếp.

Đặc điểm:
+ Tuổi thọ hợp đồng thuê phải bằng 75% hoặc cao hơn thời gian sử dụng
hữu ích của tài sản.
+ Hợp đồng thuê phải chứa một quyền lựa chọn mua với giá thấp hơn giá trị
thị trường của 1 tài sản.
+ Bên thuê phải có quyền sở hữu tài sản vào cuối thời gian thuê.
+ Giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê phải lớn hơn 90% giá trị
thị trường của tài sản.

Ưu điểm:
+ Không yêu cầu TS bảo đảm.
+ Thêm nguồn tài chính linh hoạt mà vẫn không sử dụng vốn vay ngân hàng.
+ Tiền thuê cố định, thời hạn thuê dài giúp hoạt động tài chính linh hoạt hơn.
+ Hạn chế rủi ro lạm phát và giảm áp lực nguồn vốn.
+ Bên thuê có thể sở hữu tài sản sau khi thuê.
+ Tránh được rủi ro hao mòn vô hình.

You might also like