014. Tran Huu Hiep - Bẻ viên nghiền thuốc ở trẻ em Trần Hữu Hiệp

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

1

Khảo sát nhu cầu tư vấn về bẻ viên, nghiền thuốc cho trẻ em
đối với người chăm sóc trẻ
tại phòng khám Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai
PGS-TS. Huỳnh Văn Hóa
ThS. Trần Hữu Hiệp
DS. Vũ Thị Loan
01
Nội dung
Đặt vấn đề

02 Phương pháp nghiên cứu

03 Kết quả

04 Kết luận – Kiến nghị


1. Đặt vấn đề 3

❑ Gặp nhiều khó khăn trong sử dụng thuốc trên trẻ em [1]

❑ Thiếu các thuốc có dạng bào chế phù hợp với trẻ dẫn đến người chăm
sóc trẻ phải bẻ viên, nghiền thuốc [1][2]

❑ Có nhiều thuốc không được khuyến cáo bẻ viên, nghiền thuốc

❑ Hoạt động này cần được thực hiện một cách phù hợp đảm bảo sử dụng
thuốc an toàn, hiệu quả [3]

[1] Gracia-Vásquez, S. L., et al. (2017), "Medications that should not be crushed", Medicina Universitaria, 19(75), pp. 50-63.
[2] Ivanovska, V., et al. (2014), "Pediatric drug formulations: a review of challenges and progress", Pediatrics, 134(2), pp. 361-72
[3] Rautamo, M., et al. (2020), "A Focus Group Study about Oral Drug Administration Practices at Hospital Wards-Aspects to Consider in Drug
Development of Age-Appropriate Formulations for Children", Pharmaceutics, 12(2), pp. 109.
1. Đặt vấn đề 4

Mục tiêu nghiên cứu:


❑ Khảo sát kiến thức về vấn đề bẻ viên, nghiền thuốc của người chăm
sóc bệnh nhi

❑ Khảo sát nhu cầu được tư vấn bẻ viên, nghiền thuốc của người chăm
sóc bệnh nhi

❑ Tổng hợp danh sách một số thuốc được và không được khuyến cáo
bẻ viên, nghiền thuốc
2. Phương pháp nghiên cứu 5

Nghiên cứu mô tả cắt ngang

Khảo sát người chăm sóc trẻ bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp

Thời gian khảo sát: 08/04 – 29/04/2021


2. Phương pháp nghiên cứu 6

Tiêu chuẩn chọn mẫu

✓ Người chăm sóc bệnh nhân nhi ≤ 72 tháng tuổi

✓ Điều trị tại hai phòng khám ngoại trú

Cỡ mẫu: theo công thức của Krejcie và Morgan, với số lượt khám bệnh
trung bình là 20.000 lượt/tháng

=> cỡ mẫu tối thiểu: 377

→ Thực hiện khảo sát: 396 (dự trù mẫu bị loại trừ)
3. Kết quả 7

3.1. Đặc điểm người chăm sóc bệnh nhi

Bảng 3.1 Tuổi của người chăm sóc bệnh nhi


3. Kết quả 8

3.1. Đặc điểm người chăm sóc bệnh nhi

Bảng 3.2 Giới tính người chăm sóc bệnh nhi


3. Kết quả 10

3.1. Đặc điểm người chăm sóc bệnh nhi

Bảng 3.4 Nơi thường trú người chăm sóc bệnh nhi
3. Kết quả 11

3.1. Đặc điểm người chăm sóc bệnh nhi

Bảng 3.5 Học vấn của người chăm sóc bệnh nhi
3. Kết quả 12

3.2. Đặc điểm bệnh nhi

Bảng 3.6 Tuổi của bệnh nhi


3. Kết quả 13

3.2. Đặc điểm bệnh nhi

Bảng 3.7 Số lần đi khám của bệnh nhi


3. Kết quả 14

3.2. Đặc điểm bệnh nhi

Bảng 3.8 Các chương bệnh được chẩn đoán theo mã ICD10
Kiến thức về bẻ viên, nghiền thuốc của
người chăm sóc bệnh nhi

15
3. Kết quả 16

3.3. Kết quả khảo sát hiểu biết về bẻ viên, nghiền thuốc
3. Kết quả 17

3.3. Kết quả khảo sát hiểu biết về bẻ viên, nghiền thuốc
3. Kết quả 18

3.3. Kết quả khảo sát hiểu biết về bẻ viên, nghiền thuốc
3. Kết quả 19

3.3. Kết quả khảo sát hiểu biết về bẻ viên, nghiền thuốc

Hình 1.4 Tỷ lệ người chăm sóc đọc tờ


hướng dẫn sử dụng thuốc khi dùng thuốc cho trẻ
Nhu cầu tư vấn về bẻ viên, nghiền thuốc
của người chăm sóc bệnh nhi

20
3. Kết quả 21

3.4. Kết quả khảo sát nhu cầu tư vấn bẻ viên, nghiền thuốc
3. Kết quả 22

3.4. Kết quả khảo sát nhu cầu tư vấn bẻ viên, nghiền thuốc
3. Kết quả 23

3.4. Kết quả khảo sát nhu cầu tư vấn bẻ viên, nghiền thuốc
3. Kết quả 24

3.4. Kết quả khảo sát nhu cầu tư vấn bẻ viên, nghiền thuốc
Các yếu tố liên quan

Dùng phép kiểm Chi bình phương xác định mối liên hệ giữa một số
yếu tố và nhu cầu tư vấn

Trình độ học vấn của người chăm sóc, tháng tuổi của bệnh nhi và
nhu cầu tư vấn có mối liên hệ với nhau.

25
3. Kết quả 26

3.5. Các yếu tố liên quan

Bảng 3.8. Sự liên quan giữa học vấn và nhu cầu tư vấn
3. Kết quả 27

3.5. Các yếu tố liên quan

Bảng 3.9. Sự liên quan giữa tuổi của bệnh nhi và nhu cầu tư vấn
4. Kết luận – Kiến nghị 28

Kết luận
Hiểu biết của người chăm sóc trẻ vẫn còn hạn chế:
➢ 27% biết rằng có nhiều thuốc không được bẻ, nghiền;
➢ 22% biết rằng việc bẻ, nghiền thuốc có thể làm giảm tác dụng
của thuốc
➢ 27% thực hiện bẻ, nghiền thuốc theo yêu cầu của bác sĩ.
➢ 72% thực hiện vì để trẻ dễ uống.
4. Kết luận – Kiến nghị 29

Kết luận
➢ Có hơn 67% người chăm sóc mong muốn được tư vấn về việc bẻ
viên, nghiền thuốc dù chỉ 30% đối tượng gặp khó khăn trong vấn
đề này.
➢ Người có trình độ học vấn từ THPT trở lên và người chăm sóc trẻ
nhi dưới 12 tháng tuổi có tỷ lệ mong muốn được tư vấn cao
hơn.
4. Kết luận – Kiến nghị 30

Kết luận
➢ Nguồn thông tin chủ yếu về bẻ, nghiên thuốc là từ nhân viên y
tế.
➢ Tuy nhiên, hơn 51% đối tượng nhận định họ không được tư vấn
thường xuyên về vấn đề này.
4. Kết luận – Kiến nghị 31

Kiến nghị
➢ Đẩy mạnh việc lựa chọn các thuốc có dạng bào chế phù hợp
cho trẻ em thay vì dạng viên.
➢ Tăng cường tư vấn về phổ biến các thuốc được và không
được bẻ, nghiền. (Lập danh mục khuyến cáo)
➢ Áp dụng SOP tư vấn bẻ, nghiền khi phải kê đơn thuốc viên
cho trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 72 tháng tuổi.
4. Kết luận – Kiến nghị 32

Danh mục một số thuốc


KHÔNG khuyến cáo bẻ viên,
nghiền thuốc
(phân theo nhóm công dụng)
Cảm ơn quý đồng nghiệp
đã theo dõi!
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ Hội nghị

Huỳnh Văn Hóa


Trần Hữu Hiệp
Vũ Thị Loan

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by


Flaticon, infographics & images by Freepik and illustrations by Stories

33

You might also like