đâp an chi tiêt phần 2 và 3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐÁP ÁN CHI TIẾT PHẦN 2 VÀ PHẦN 3

PHẦN 2:
Câu
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
Ý
a Sai Đúng Đúng Đúng
b Đúng Sai Sai Sai
c Sai Đúng Sai Sai
d Đúng Sai Sai Đúng

Câu 1: Cho hai hàm số và . Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:

a) Hàm số tuần hoàn với chu kỳ .

b) Hàm số có tập xác định là .

c) Phương trình có 2 nghiệm thuộc .

d) Cho phương trình . Số các giá trị nguyên dương của nhỏ hơn
để phương trình có nghiệm là 9 giá trị.
Lời giải

a) Sai. Hàm tuần hoàn với chu kỳ

b) Đúng

c)

Phương trình có 3 nghiệm thuộc . Mệnh đề sai.

d)Điều kiện: .

.
Phương trình đã cho có nghiệm

phương trình có nghiệm

Vậy số các giá trị nguyên dương của nhỏ hơn để phương trình có nghiệm là 9 giá trị.
Câu 2: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi là trọng tâm của tam giác và
lần lượt là trung điểm . Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:

a) Hai đường thẳng và song song với nhau.

b)

c) Gọi đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng và . Khi đó song song với
.

d) Nếu hình chóp là hình chóp đều có cạnh đáy bằng 8 và cạnh bên bằng 10; là giao

điểm của mặt phẳng với các đường thẳng thì độ dài cạnh là
Lời giải
S

F A J
D

B I C

a) Đúng.

Vì lần lượt là trung điểm nên .

b) Sai vì

c) Đúng. Vì :

d) Sai. Vì khi hình chóp là hình chóp đều có cạnh đáy bằng 8 và cạnh bên bằng 10 và

là giao điểm của mặt phẳng với các đường thẳng


Ta tính được độ dài các cạnh sau:

Câu 3. Cho hai hàm số và . Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:

a) Tập xác định của hàm số là .

b) Tập xác định của hàm số là .

c) Phương trình có hai nghiệm trái dấu.

d) Bất phương trình có tập nghiệm là , với . Khi đó


tích .

Lời giải: Cho hai hàm số và . Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:

a) Theo lý thuyết nên tập xác định của hàm số là đúng.

b) Điều kiện xác định của là nên mệnh đề sai.

c) Phương trình
Phương trình có nghiệm duy nhất nên mệnh đề sai.

d) Bất phương trình . Điều kiện .

Ta có:

, kết hợp điều kiện

Vậy nên mệnh đề sai.

Câu 4. Cho hình chóp có đáy là hình bình hành tâm và . Biết vuông góc với mặt
phẳng đáy và tạo với đáy góc . Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:
a) .
b)

c) Khi tứ giác là hình vuông, thể tích khối chóp bằng .


d) Khi tứ giác là hình vuông; vẽ các đường cao , của tam giác , tam giác .

Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng


S

F K

A D

B C
a)Đúng:

Ta có
b) Sai:

Ta có nhưng chưa chắc vuông góc nên chưa chắc vuông góc mặt phẳng
c)Sai:

Ta có

Ta có:

Ta có suy ra .

Mặt khác nên .


d)Đúng:

Ta có: ,
Mà nên

Ta có: ,
Mà nên

Khi đó: .
Gọi thì .
Khi đó: .

Ta có: .
Tam giác vuông tại có đường cao nên:

Vậy
PHẦN 3

Câu 1: Cho hàm số có đồ thị . Phương trình tiếp tuyến của song song với đường thẳng

Đáp án:

Câu 2: Cho cấp số cộng có và . Tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng.
Đáp án:
Lời giải

Ta có .

Ta có hệ phương trình .

Câu 3: Cho hình chóp có đáy là hình bình hành có tâm . Gọi là

mặt phẳng qua và song song với . Thiết diện của và hình chóp có diện tích bằng bao
nhiêu?

Đáp án:

Lời giải

Qua dựng đường thẳng song song với cắt và lần lượt tại và

( khi đó và lần lượt là trung điểm của và ).

Dựng .

Khi đó, thiết diện của và hình chóp là hình thang cân ( ).
Ta có:

( là đường trung bình của tam giác và là đường trung bình của
tam giác ).

( tứ giác là hình bình hành).


( là đường trung bình của tam giác ).

Chiều cao của hình thang cân MNPQ là .

Diện tích hình thang là .


Câu 4: Bạn Nam làm bài thi thử THPT Quốc gia môn Toán có 50 câu, mỗi câu có 4 đáp án khác nhau,mỗi câu
đúng được 0,2 điểm, mỗi câu làm sai hoặc không làm được điểm cũng không bị trừ. Bạn Nam đã làm đúng
được 40 câu, 10 câu còn lại bạn chọn ngẫu nhiên mỗi câu một đáp án. Xác suất để bạn Nam được trên 8,5 điểm
là bao nhiêu?( làm tròn đến hàng phần trăm)

Đáp án:
Lời giải:

Xác suất chọn đâp án đúng là , xác suất chọn đâp án sai là .

Gọi A là biến cố bạn Nam đạt trên 8,5 điểm thì là biến cố bạn Nam đạt dưới 8,5 điểm

Vì bạn Nam làm chắc chắn đúng 40 câu nên có 2 trường hợp

TH1: Bạn Nam đúng 1 câu trong 10 còn lại, 9 câu sai: Xác suất là

TH2: Bạn Nam đúng 2 câu trong 10 còn lại, 8 câu sai: Xác suất là .

Câu 5: (VDC) Cho tứ diện có độ dài các cạnh và các góc

. Khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng bao nhiêu.

4 102
d  AB, CD  
17
Đáp án:

Lời giải
A

C' E
B
H


AB  3, AD  6  2 AB, BAD  60 nên
Xét tam giác ABD có
BD 2  AB 2  AD 2  2 AB. AD.cos 60  AB 2  AD 2  2 AB 2  AD 2  AB 2 .

Suy ra tam giác ABD vuông tại B .


 3 
AC   AC
Gọi C  là điểm thỏa mãn 2 . Khi đó AC   AD  6  2 AB .

 AB   BDC  
Vì BAC  60 nên tam giác ABC  cũng vuông tại B . Suy ra .
 2 
BE  BC  CE // AB  AB // CDE 
Gọi E thỏa mãn 3 , suy ra .

BH  CDE 
Gọi H là hình chiếu của B trên DE . Suy ra .

d  AB, CD   d  AB, CDE   d  B, CDE   BH


Do đó .

Ta có BD  BC   AB.tan 60  3 3 , tam giác ADC  vuông cân tại A nên DC   6 2 .

 BD 2  BC 2  DC 2 1   2 2
cos DBC      sin DBC
Suy ra 2 BD.BC  3 3 .

2
BE  BC   2 3 
, suy ra DE  BD  BE  2 BD.BE.cos DBC   51 .
2 2
Ta có 3

1    1 3 3.2 3. 2 2  6 2
S BDE  BD.BE.sin DBC
2 2 3 .

2 S BDE 12 2 4 102 4 102


BH    d  AB, CD  
Do đó DE 51 17 . Hay 17 .

Câu 6: (VDC) Người ta dùng 18 cuốn sách gồm 7 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lý và 5 cuốn sách Hóa để làm
phần thưởng cho 9 học sinh mỗi học sinh nhận được 2 cuốn sách khác thể loại. Tính xác
suất để 2 học sinh nhận được phần thưởng giống nhau.

Đáp án:
Lời giải
Chọn ra 7 học sinh nhận sách Toán. Có C9  36 cách chọn. Hai bạn còn lại chắc chắn nhận được
7

một cuốn sách Lý và một cuốn sách Hóa. Vậy còn 4 cuốn sách Lý và 3 cuốn sách Hóa.

Trong 7 bạn nhận sách Toán, chọn ra 4 bạn nhận sách Lý. Có C7  35 cách chọn. Ba bạn còn lại
4

chắc chắn nhận được 1 cuốn sách Toán và một cuốn sách Hóa. Như vậy có 36.35  1260 cách chia
18 cuốn sách cho 9 bạn theo yêu cầu đề bài.
Qua lập luận trên ta thấy có 4 bạn nhận được hai cuốn Toán và Lý, có 3 bạn nhận được hai cuốn
Toán và Hóa, có 2 bạn nhận được hai cuốn Lý và Hóa.

Để hai bạn A, B nhận được phần thưởng như nhau, có các trường hợp sau:

+ Hai bạn A, B cùng nhận được hai cuốn sách là Toán và Lý: Còn 2 bạn nhận sách Toán và Lý. Có
C72
cách chọn thêm 2 bạn nhận sách Toán và Lý. Sau đó chọn ra 3 bạn nhận sách Toán và Hóa. Có
cách chọn. Hai bạn còn lại nhận sách Lý và Hóa. Trường hợp này có C7 .C5  210 cách chọn.
2 3
C53

+ Hai bạn A, B cùng nhận được hai cuốn sách là Toán và Hóa: Cần chọn ra 4 bạn nhận sách Toán và
Lý và chọn ra 1 bạn nữa cùng với hai bạn A, B nhận sách Toán và Hóa, 2 bạn còn lại nhận sách Lý
4 1
và Hóa. Có C7 cách chọn 4 bạn nhận sách Toán và Lý, có C3 cách chọn thêm 1 bạn ngoài hai bạn
A, B nhận sách Toán và Hóa, Hai bạn còn lại nhận sách Lý và Hóa. Trường hợp này có C74 .C31  105
cách chọn.

+ Hai bạn A, B cùng nhận được hai cuốn sách là Lý và Hóa: Cần chọn ra 4 bạn trong số 7 bạn và
chọn ra 3 bạn trong số 3 bạn còn lại trừ hai bạn A, B nhận sách Lý và Hóa và 4 bạn nhận sách Toán
và Lý). Trường hợp này có C7 .C3  35 cách chọn.
4 3

Vậy có 210  105  35  350 cách chia phần thưởng để hai bạn A, B có phần thưởng như nhau.
350 5
 .
Suy ra xác suất là 1260 18
Cách 2:

- Giả sử chia thành x cặp Toán-Lý ; y cặp Lý-Hóa; z cặp Toán-Hóa, ta được hệ

x  y  z  9
x  y  6 x  4

 
y  z  5  y  2
 x  z  7 z  3

- Số cách chia phần thưởng cho 9 học sinh là : C9 .C5 .C3  1260 cách.
4 2 3

- Số cách chia đề 2 học sinh A , B nhận phần thưởng giống nhau là :

+ Hai bạn nhận cùng phần thưởng Toán-Lý: 1.C7 .C5 .C3  210 cách.
2 2 3

+ Hai bạn nhận cùng phần thưởng Lý-Hóa: 1.C7 .C3  35 cách.
4 3

+ Hai bạn nhận cùng phần thưởng Toán-Hóa: 1.C7 .C6 .C2  105 cách.
1 4 2
Vậy có 210  35  105  350 cách để hai bạn A , B nhận phần thưởng giống nhau

350 5

Vậy xác suất cận tính là: 1260 18 .

You might also like