BÀI 3-4-C1-Toán-12

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

VŨ ANH TUẤN – 12A1

BÀI 3

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

trên đoạn 0;10 bằng?


x
Bài 1: Giá trị lớn nhất của hàm số y =
x +1
2

Bài 2: Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ( x − 6 ) x 2 + 4 trên  0;3 ?

Bài 3: Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 − x + 1 + x .

Bài 4: Tính giá trị lớn nhất của hàm số y = x − 1 + 3 − x − 2 − x 2 + 4 x − 3.


Bài 5: Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 2 − 3x + 2 − x trên đoạn  −4;4 là?

 x2 − 4 x + 2 2 x − 4 x = 2
f ( x) =  2  f '( x ) =  =0
 − x + 2 x − 2  −2 x + 2  x = −1
Bài 6: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có bảng biến thiên trên như hình vẽ:
x − −2 −1 0 1 +
f '( x) + 0 – 0 + 0 – 0 +
5 3 10
f ( x)
2 1 –2
Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( cos x ) ?
sin x + 1
Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = .
sin x + sin x + 1
2

 1
Bài 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol ( P ) : y = x 2 và điểm A  −2;  . Gọi M là điểm bất kỳ
 2
thuộc (P). Tính giá trị nhỏ nhất của đoạn MA?
Bài 9: Tìm các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 4 + 2mx3 + 4 x 2 + 3 đạt
được tại x = 0.
Bài 10: Cho hàm số f ( x ) = ( m − 1) x 4 − 2mx 2 + 1 với m là tham số thực. Nếu min f ( x ) = f ( 2 ) thì
0;3
max f ( x ) là?
0;3

Bài 11: Cho hàm số f ( x ) = x 4 + x3 − ( m − 1) x 2 + 2mx + 1. Để hàm số f ( x ) đạt giá trị nhỏ nhất tại
x = 0 thì giá trị m nằm trong khoảng nào?
Bài 12: Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m   −2024;2024 để giá trị

( )
nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 6 + ( m − 2 ) x5 + m2 − 11 x 4 đạt tại x = 0. Xác định số phần tử của S?

Nỗ lực hết mình hoặc không làm gì Trang 1 Trường THPT Lê Quý Đôn
VŨ ANH TUẤN – 12A1

x2 + x + 1
Bài 13: Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn  −2;2.
x2 + 1
x2 + 1
Bài 14: Tính giá trị lớn nhất của hàm số y = .
x4 + 1
Bài 15: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình bên.
Tính tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = f ( sin x + 1) ?

Bài 16: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình bên.
Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f 2 ( x ) + 3 trên
đoạn  0;2 ?

Bài 17: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

21
x − −1 1 +
4
f '( x) + 0 – 0 + 0 –
4 5
f ( x)
− 2 −
 3 7
( )
Tính tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x 2 − 2 x trên đoạn  − ;  .
 2 2
Bài 18: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đồ thị như hình bên.
Tìm m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
 9sin x + 12cos x + 5 
g ( x) = f   + m bằng 10?
 10 

Bài 19: Cho hàm số f ( x ) = mx 4 + 2 ( m − 1) x 2 với m là tham số thực. Nếu min f ( x ) = f (1) thì
0;2
max f ( x ) bằng?
0;2

Nỗ lực hết mình hoặc không làm gì Trang 2 Trường THPT Lê Quý Đôn
VŨ ANH TUẤN – 12A1

Bài 20: Cho hàm số f ( x ) = ( a + 3) x 4 − 2ax 2 + 1 với a là tham số thực. Nếu max f ( x ) = f ( 2 ) thì
0;3
min f ( x ) bằng?
0;3

Bài 21: Cho hàm số y = ax3 + cx + d , a  0 có min f ( x ) = f ( −2 ) . Tính giá trị lớn nhất của hàm
( −;0 )

số y = f ( x ) trên đoạn 1;3 theo d, a?

x − m2 − 2
Bài 22: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn
x−m
0; 4 bằng −1.
Bài 23: Tích các giá trị của tham số m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
x + m2 + m 13
y= trên đoạn  2;3 bằng .
x −1 2
Bài 24: Biết S là tập các giá trị của tham số m để tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
y = x4 − m2 x3 − 2 x2 − m trên đoạn  0;1 bằng −16. Tính tích các giá trị của tập S.
1 − m sin x
Bài 25: Cho hàm số y = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn 0;10
cos x + 2
để giá trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn −2.
Bài 27: Giáo viên Toán yêu cầu bạn Minh cắt tờ giấy là một tam giác vuông để tổng hai cạnh góc
vuông luôn bằng 8 nhưng diện tích của nó phải lớn nhất. Theo em, bạn Minh nên cắt tam giác với
cạnh huyền bằng bao nhiêu?
Bài 28: Cho một tấm bìa hình chữ nhật chiều dài AB = 80
cm chiều rộng BC = 60 cm. Người ta cắt 6 hình vuông
bằng nhau như hình vẽ, mỗi hình vuông cạnh bằng x cm,
rồi gập tấm bìa lại như hình vẽ dưới đây để được một hộp
quà có nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.

Bài 29: Một nhà sản xuất muốn thiết kế một chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật không có nắp,
có đáy là hình vuông và diện tích cần sử dụng là 72 cm2. Thể tích lớn nhất có thể của chiếc hộp
bằng bao nhiêu? (kết quả làm tròn hai chữ số thập phân).
Bài 30: Một nhà máy sản xuất những chiếc lon dạng hình trụ với dung tích 500 mL. Mặt trên và
mặt dưới của lon được làm bằng vật liệu có giá 1 500 đồng/cm2, mặt bên của lon được làm bằng
vật liệu có giá 1 000 đồng/cm2. Chi phí thấp nhất để sản xuất ra 100 chiếc lon là bao nhiêu nghìn
đồng? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).
Bài 31: Trong một trận đấu cầu lông giữa hai vận động viên A và B. Vận động viên B đã đánh cầu
bay lên với quỹ đạo được tính toán và mô hình hóa bởi hàm số h ( t ) = −8t 2 + 8t + 2 với t là thời
gian tính bằng giây. Tính độ cao cao nhất của chiếc cầu trong pha cầu này?
-------- HẾT BÀI 3 --------

Nỗ lực hết mình hoặc không làm gì Trang 3 Trường THPT Lê Quý Đôn
VŨ ANH TUẤN – 12A1

BÀI 4

ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

Bài 1: Cho hàm số đa thức bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ:


x+2
Tổng đường tiệm cận ngang và đứng của đồ thị hàm số y = là?
f ( x) +1

mx + 7
Bài 2: Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng
mx − 1
đi qua điểm A (1; −2 ) ?

Bài 3: Tìm tham số m để đồ thị hàm số y =


( m + 1) x − 5m có tiệm cận ngang là y = 1.
2x − m
2mx + m
Bài 4: Cho hàm số y = . Có bao nhiêu số thực m để đường tiệm cận đứng, tiệm cận
x −1
ngang của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành hình chữ nhật có diện tích là 8?
2x + m
Bài 5: Cho hàm số y = . Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận
x−m
cùng với hai trục tọa độ tạo thành hình vuông.
ax + 1
Bài 6: Biết rằng đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng x = 2 và tiệm cận ngang y = 3. Tính
bx − 2
giá trị ab?
x−m
Bài 7: Giá trị nào của m để đồ thị hàm số y = 2 có đúng 1 đường tiệm cận đứng?
x + 3x − 4
x−2
Bài 8: Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số f ( x ) = 2 có ba tiệm cận.
x +x+m
Bài 9: Với giá trị nào của tham số m để đồ thị hàm số y = x − mx 2 − 3x + 7 có tiệm cận ngang.
3 x + 1 + ax + b
Bài 10: Hàm số y = không có tiệm cận đứng. Xác định hiệu a − b ?
( x − 1)
2

-------- HẾT BÀI 4 --------

Nỗ lực hết mình hoặc không làm gì Trang 4 Trường THPT Lê Quý Đôn
VŨ ANH TUẤN – 12A1

CHUYÊN ĐỀ

MỘT SỐ BÀI TOÁN HAY VÀ KHÓ (PHẦN 1)

Bài 1: Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm
số y = x3 − 3mx + 2 cắt đường tròn tâm I (1;1) , bán kính bằng 1 tại hai điểm A, B sao cho
diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất?
1
Bài 2: Cho hàm số y = f ( x ) = x3 − ( 2m − 1) x 2 + (8 − m ) x + 2, m  . Tập hợp tất cả các giá trị
3
của m để hàm số y = ( x ) có 5 điểm cực trị là khoảng ( a; b ) . Tính tích ab?
Bài 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm Gọi A, B, C là các điểm cực trị của đồ thị hàm số
y = x 4 − 2 x 2 + 4. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là?
Bài 4: Cho hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 1 có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) có ba điểm cực trị tạo thành
ba đỉnh của tam giác ABC. Tính diện tích ∆ABC?
Bài 5: Cho hàm số bậc bốn có bảng biến thiên như hình vẽ:

x − −1 0 1 +
f '( x) – 0 + 0 – 0 +
+ 3 +
f ( x)
−1 −1
Số điểm cực trị của hàm số g ( x ) = x 4  f ( x − 1)  là?
2

Bài 6: Cho đồ thị hàm số bậc ba có dạng như hình bên.

(
Số nghiệm thực của phương trình f x3 − 3x = 2 là? )

Bài 7: Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c ( a  0, c  2024, a + b + c  2024 ) . Số điểm cực trị của


hàm số y = f ( x ) − 2024 là?
x
Bài 8: Hàm số f ( x ) = − m có tối đa bao nhiêu điểm cực trị?
x +1
2

Nỗ lực hết mình hoặc không làm gì Trang 5 Trường THPT Lê Quý Đôn
VŨ ANH TUẤN – 12A1

Bài 9: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và bảng xét dấu đạo hàm như dưới:

x − −2 2 +
f '( x) – 0 + 0 –

( )
Số điểm cực tiểu của hàm số y = 3 f − x 4 + 4 x 2 − 6 + 2 x 6 − 3x 4 − 12 x 2 ?

Bài 10: Một công ty sản xuất giấy ước tính chi phí sản xuất x (cuộn giấy) là C ( x ) = 1000 x + 500
C ( x)
(đồng). Khi đó f ( x ) = là chi phí sản xuất trung bình cho mỗi cuộn giấy. Giả sử công
x
ty đó sản xuất vô hạn cuộn giấy trên thì chi phí sản xuất mỗi cuộn giấy là bao nhiêu nghìn?

Bài 11: Anh An có 1 chiếc xe máy và anh luôn dùng nó để di chuyển đi làm, đi chơi,… mỗi ngày.
4 x2 + 5x + 2
Biết rằng tổng quãng đường xe đi được, được tính theo công thức Q ( x ) = ,
x +1
trong đó x  1 và là số ngày anh An đã đi xe. Sau một thời gian dài, ta thấy tổng quãng
đường anh An đã đi xe được biểu diễn bởi đồ thị hàm số Q ( x ) tiệm cận với đường thẳng
y = ax + b. Giá trị của a + b bằng bao nhiêu?

Bài 12: Trong một khu vườn được trồng rất nhiều cây có rất nhiều lá. Tổng số lượng lá cây rụng
3
xuống sau x ngày được biểu diễn bởi đồ thị hàm số R ( x ) = 900 x + 2 + , x  1. Sau thời
x
gian dài, quan sát đồ thị hàm số R ( x ) , thấy đường đi của nó tiệm cận với đường thẳng
y = ax + b. Tính giá trị a − b?

Bài 13: Một mảnh giấy hình chữ nhật có chiều dài 18 cm và chiều rộng 9 cm. Thực hiện thao tác
gấp góc dưới bên phải sao cho đỉnh được gấp nằm trên cạnh chiều dài còn lại.

Hỏi chiều dài L tối thiểu của nếp gấp là bao nhiêu?

-------- HẾT CHUYÊN ĐỀ 1 --------

Nỗ lực hết mình hoặc không làm gì Trang 6 Trường THPT Lê Quý Đôn
VŨ ANH TUẤN – 12A1

CHUYÊN ĐỀ

MỘT SỐ BÀI TOÁN HAY VÀ KHÓ (ĐỀ TRƯỜNG, SỞ)

Bài 1: [BR-VT] Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx + e ( a  0; a, b, c, d , e  ). Hàm số


y = f ' ( x ) có đồ thị (C) như hình vẽ bên, biết rằng m  −e. Số điểm cực trị của hàm số
g ( x ) = f ' 3x − f ( x )  là?

1
Bài 2: [HV] Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y = f ( x ) g ( x ) với hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c
3
và hàm số g ( x ) = 3x + mx + nx + p. Biết x = 2 là điểm cực đại của hàm số y = g ( x ) ,
3 2

giá trị của min f ( x ) + max g ( x ) bằng?


0;4 0;4

Bài 3: [HD] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên dưới đây:

x − −1 0 2 +

f '( x) – 0 + 0 – 0 +
+ 3 +
f ( x)
−2 −4
Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f ( 6 x − 5 ) + 2024 + m có 4 điểm cực tiểu?

Nỗ lực hết mình hoặc không làm gì Trang 7 Trường THPT Lê Quý Đôn
VŨ ANH TUẤN – 12A1

( )
Bài 4: [NB] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = x 2 − 1 5 x 2 − ( m + 45) x − 3m  . Số

( )
giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f x3 − 3x có đúng 12 điểm cực trị thuộc
khoảng ( −2;3) ?
Bài 5: [Lxo] Cho hàm số f ( x ) = x 2 + 5 x + 2m, m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m để phương trình f ( f ( x ) − x − m ) = 2 x + m có đúng 3 nghiệm thuộc nửa khoảng
 −4; + ) ?
Bài 6: [Nam Định] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm là f ' ( x ) = x 2 + 3x − 4, x  . Có bao
nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −20;20 sao cho ứng với mỗi m đó, xét

( )
trên khoảng ( −4; −1) thì hàm số g ( x ) = f x3 + 3x 2 − m có đúng 1 điểm cực trị?
1
Bài 7: [Nam Định] Xét các số thực x, y thỏa mãn x  ,0  y  2 2 và
2
1 + (1 − xy ) log 4 ( xy + 2 x ) + x 2 log 2 ( x + 1) = log 2.
x2 − xy +3

Khi biểu thức 7 x + 9 y đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị của biểu thức 12 y − 4 x bằng?
Bài 8: [Nam Định] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  −10;10 sao cho với
e x−2 − 1
mỗi m đó, hàm số y = đồng biến trên khoảng (1;3) ?
x+m
Bài 9: Có bao nhiêu số nguyên y sao cho ứng với mỗi giá trị y luôn tồn tại đúng 2 số thực dương
( ) ( )
x thỏa mãn log 2 x 2 + y 2 + 2 x + log3 6 x = log3 x 2 + y 2 + log 2 x + 3?
Bài 10: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \ 0; −1 thỏa mãn điều kiện f (1) = −2ln 2 và
x ( x + 1) f ' ( x ) + f ( x ) = x 2 + x. Giá trị f ( 2 ) = a + b ln 3; a, b  . Tính a 2 + b 2 .
Bài 11: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 đồng thời thỏa mãn f ' ( 0 ) = 9

và 9 f '' ( x ) +  f ' ( x ) − x  = 9. Tính T = f (1) − f ( 0 ) .


2

Bài 12: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ sau:

Nỗ lực hết mình hoặc không làm gì Trang 8 Trường THPT Lê Quý Đôn
VŨ ANH TUẤN – 12A1

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình f 2 x3 − 6 x + 2 = ( ) 1


2
m − 5 có 6 nghiệm phân biệt thuộc

đoạn  −1;2 ?
Bài 13: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) có dạng như hình. Tìm
m để phương trình f (1 − 2 x ) − 4 f 2 (1 − 2 x ) + 2 = m có số
nghiệm nhiều nhất?

Bài 14: Cho đồ thị hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có hai điểm cực trị A ( 0;3) , B ( 2; −1) . Số

nghiệm thực của phương trình 4 ( ) − 2


f ( x )+ f ( f ( x ) )
+ 3 2 ( ) = 3 2 ( ) ?
f f ( x) f f ( x) f x

Bai 15: Cho hàm số f ( x ) = 2024 x −


1
2024 x ( )
− ln x + x 2 + 1 + x. Biết m = a + b 2 ( a, b  ) là số
( )
thực sao cho phương trình f x3 − 3x + f ( m ) = 0 có 6 nghiệm thực phân biệt thỏa mãn tổng các

nghiệm âm bằng 2 − 4 2. Tính T = a − b.


Bài 16: Số giá trị nguyên của m   −8;8 để hàm số y = x3 − 3 ( m + 2 ) x 2 + 3m ( m + 4 ) x + 5 đồng
biến trên khoảng (1;3) ?

( )
Bài 17: Cho hàm số y = x3 − mx 2 + 2m2 − m + 1 x + m2 − 3m. Gọi S là tập hợp các giá trị thực của
tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số trên ( −;0 bằng –2. Tích các phần tử của S bằng?

Bài 18: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và đồng biến trên đoạn  0; 4 , biết f ( 0 ) = 1 và
 f ' ( x ) + 4 x  f ' ( x ) = 4 x  x 2 − x + f ( x ) . Tính f ( 4 ) ?

 f ( x ) = 2 x3 − 9 x 2
Bài 19: Cho hai hàm số  (m là tham số). Có bao nhiêu số nguyên m để
 g ( x ) = 2 x − 3x − 12 x + m
3 2

hàm số h ( x ) = f ( g ( x ) ) có đúng 6 điểm cực trị?

( )
Bài 20: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x − 6 ) x 2 + 2 x − 8 , x  . Có bao nhiêu giá
trị nguyên dương của tham số m để hàm số
( )
g ( x ) = f x3 + 3x 2 + 8 x + 6 + m có ít nhất 3 cực trị?

Bài 21: Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số

nghiệm thực của phương trình f (( ) )


x 2 + 1 + x f ( x ) + 2 = 0?

Nỗ lực hết mình hoặc không làm gì Trang 9 Trường THPT Lê Quý Đôn
VŨ ANH TUẤN – 12A1

 f ( x ) = x3 − 3ax 2 + 5 ( a  0 )

Bài 22: Cho hàm số  có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
 g ( x ) = f x + 1 ( )
Oy f (x) g (x)

Ox
a 2a

g ( x)  2 
Số giá trị nguyên của tham số m   −10;10 để  x +1 +  − 2m  0, x  ( 0; + ) ?
f (1 − x )  x +1 
log3 ( x + 3 y ) + x 2 + 3 y 2 + 4 xy − x − y = 0
Bài 23: Số cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn  ?
 x + y  0, x   −2024;2024
Bài 24: Có bao nhiêu số nguyên y  ( −2023;2024 ) thỏa mãn:

( ) ( )
1 + log3 3x 2 + 1  log3 x 2 y − 6 x + 2 y , x  .

Bài 25: Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi số nguyên x có đúng 5 số nguyên y thỏa
mãn 4
y 2 − x −2 y
 log
y2 +4
( x − 2 y + 4) ?
1
Bài 26: Cho hàm số f ( x ) = x3 + bx 2 + cx + d ( b, c, d  ) có
3
đồ thị như hình vẽ. Biết hàm số đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa mãn
2 x1 − x2 = −1

 2 . Xác định số điểm cực tiểu của hàm số
 f ( x1 ) + f ( x2 ) = 3
 x ( 3 f ( x ) + 1) 
y= f ?
 ( x − 3) 2 
 

------- HẾT ĐỀ TRƯỜNG, SỞ -------

Nỗ lực hết mình hoặc không làm gì Trang 10 Trường THPT Lê Quý Đôn

You might also like