Bai 3. Tre Mau Giao

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

BÀI 3

SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM


TỪ 3- 6 TUỔI (MẪU GIÁO)

ThS. Nguyễn Nữ Bích Tuyền


SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM TỪ 3- 6 TUỔI
(MẪU GIÁO)

Thể chất và Nhận thức Cảm xúc,


động cơ và
hoạt động và ngôn ngữ giao tiếp

Sự phát triển Tiếp thu khái


niệm và chuẩn
tự ý thức mực XH
01. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT, VẬN ĐỘNG

Hoạt động chủ đạo


01. SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT, VẬN ĐỘNG
Hoạt động chủ đạo

- Môi trường sống và giao tiếp của trẻ được


mở rộng hơn nhiều so với trước đây
- Trò chơi đóng vai, đặc biệt đóng vai theo
chủ đề trở thành hoạt động chủ đạo của trẻ
em tuổi mẫu giáo
- Tiền đề của hoạt động học tập là việc định
hướng chú ý của đứa trẻ là phương pháp thực
hiện hành động
02. SỰ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC VÀ NGÔN NGỮ
Nhận thức và ngôn ngữ
- Trí nhớ là quá trình phát triển mạnh mẽ nhất.
- Tri giác trở nên đa dạng, bao hàm những mối liên hệ khác nhau
giữa các đối tượng được tri giác
- Phát triển tư duy trực quan hình ảnh, hay tư duy trực quan hình
tượng
- Tưởng tượng của trẻ phát triển từ không chủ định (2-3 tuổi)
đến có chủ định (5-6 tuổi), thể hiện rõ nhất trong khi chơi các
trò chơi
- Ngôn ngữ phát triển mạnh giúp trẻ bắt đầu lĩnh hội các khái
niệm.
03. SỰ PHÁT TRIỂN XÚC CẢM, ĐỘNG CƠ, GIAO TIẾP
Xúc cảm

- Cảm xúc của trẻ mẫu giáo tương đối ổn định, yên ả hơn trước đó nhưng
vẫn dễ thay đổi
- Có khả năng hình dung trước kết quả hành động và biết trước kết quả đó
có thể gây những cảm xúc, thái độ thế nào cho mình và những người xung
quanh
à Tạo cơ sở cho khả năng điều khiển hành động thông qua các hình ảnh cảm
xúc
- Tình cảm của trẻ với những người thân thiết được biểu hiện rất rõ
03. SỰ PHÁT TRIỂN XÚC CẢM, ĐỘNG CƠ, GIAO TIẾP
Động cơ

- Có sự phân hóa các động cơ


- Động cơ mạnh nhất của trẻ mẫu giáo là được khen ngợi, và được nhận quà.
- Khả năng kiểm soát hành vi của trẻ cũng phát triêh dần dần để hạn chế những
mong muốn không phù hợp
- Sự xuất hiện các động cơ mới gắn với tự đánh giá và lòng tự trọng
03. SỰ PHÁT TRIỂN XÚC CẢM, ĐỘNG CƠ, GIAO TIẾP
Giao tiếp

- Phạm vi giao tiếp mở rộng hơn trước rất nhiều.


- Tuyến quan hệ người - người nổi trội hơn trong hoạt động của trẻ.
- Tình bạn của trẻ mẫu giáo đã bắt đầu hình thành.
- Chất lượng của các hoạt động GT có vai trò đặc biệt quan trọng đối với
trẻ và chi phối sự phát triển tâm lý ý thức của trẻ.
04. SỰ PHÁT TRIỂN TỰ Ý THỨC

Biểu hiện:
- Bắt đầu nhận thức, tỏ thái độ, dự kiến trước và kiềm hãm hành vi của
mình.
- Có khả năng ý thức về bản thân theo thời gian.
- Đến cuối tuổi mẫu giáo, chơi các trò chơi đặc trưng cho mỗi giới.
- Biết phân biệt những hành vi đáng khen và những hành vi đáng chê, đã
nhận biết một số chuẩn mực xã hội.
- Tự ý thức ở trẻ mẫu giáo được hình thành và phát triển, giai đoạn đầu
hay "thổi phồng sự thật" và dần có cơ sở hơn.
04. SỰ PHÁT TRIỂN TỰ Ý THỨC

Vai trò:
- Tự đánh giá giúp trẻ tích cực tham gia các dạng hoạt động
mới, hình thành sự tự tin.
- Sự đánh giá và kỳ vọng không phù hợp của gia đình có thể
rất ảnh hưởng đến tự đánh giá của trẻ.
04. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ TỪ 3 – 6 TUỔI

VAI TRÒ KHÁI NIỆM XÃ HỘI?


04. SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ TỪ 3 – 6 TUỔI

KHÁI NIỆM XÃ HỘI

Biểu hiện:
- Bắt đầu cố gắng phân biệt hành tốt/xấu, học những chuẩn mực chung
- Học chuẩn mực liên quan đến giới tính tương ứng
- Bắt đầu học cách hiểu được những ý nghĩ, tình cảm, nguyện vọng cua người
khác
- Thông qua các cuộc tranh cãi với những đứa trẻ cùng tuổi, với anh chị và cha
mẹ thể hiện mức độ hiểu biết xã hội của mình và kiểm tra lại chúng.
- Trò chơi đóng vai theo chủ đề có vai trò quan trọng

You might also like