(LSNGVN) Đề Cương Cuối Kì

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ nhà Tống.

nhà Tống. Chính vì vậy, Gần một thế kỷ sau, nhà Tống không dám tính chuyện xâm
lược nước ta nữa.
I, NGOẠI GIAO THỜI TIỀN LÊ Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh với nhà Tống (981), Lê Hoàn chủ động bình
1, Quan hệ ngoại giao với nhà Tống thường hóa quan hệ giữa 2 nước bằng cách cử sứ giả sang Tống. Từ năm 982 tới năm
a, Chính sách ngoại giao từ khi Lê Hoàn lên ngôi đến khi bình thường hóa quan 985, hai nước nối lại quan hệ giao hảo. Lê Hoàn cử sứ giả sang thông hiếu, xin kính
hệ ngoại giao với nhà Tống (980 - 986) phật, tu cống và đặt quan hệ buôn bán… Ngược lại nhà Tống cử các phái bộ sang thăm

Sau khi lên ngôi, vua Lê Đại Hành đã cùng triều đình và quân dân Đại Cồ Việt viếng, xây dựng quan hệ bình thường.

lập tức tổ chức kháng chiến chống sự xâm lược của nhà Tống. Nhưng vua không lập 5 năm sau khi chiến tranh kết thúc, Lê Hoàn trao trả tù binh theo yêu cầu của
tức đem quân đi đánh ngay mà cố gắng tìm biện pháp trì hoãn trước. Tống -> Chiến lược chừa đường lui cho địch

Tháng 9 năm 980, vua Tống cho người đem thư sang đe dọa ta, coi như tối hậu Năm 986, Lê Hoàn được vua Tống công nhận quyền tự trị đất nước của
thư đòi Lê Hoàn đầu hàng. mình và tư bỏ mưu đồ thôn tính. Mối quan hệ ngoại giao giữa nhà Tiền Lê và nhà

Vua Lê Đại Hành dùng kế “lấy giả làm thật”, sai sứ giả đem thư giả mạo của Tống trở nên bình thường hóa.

Đinh Toàn sang nhà Tống nhằm trì hoãn ý đồ xâm lược của họ. Nhưng nhà Tống lại tỏ b, Chính sách ngoại giao từ sau khi nối lại quan hệ ngoại giao với nhà Tống đến
thái độ không đồng ý, phát hiện việc thay đổi niên hiệu và người trị vì mà không thông khi Lê Hoàn mất (986 - 1005)
báo, yêu cầu mẹ con Đinh Toàn sang quy phục trước triều đình nhà Tống . Vua Đại Trong quan hệ với nhà Tống, về mặt ngoại giao, vua Lê đã thực hiện chính sách
Hành biết mưu của nhà Tống nên không tuân theo những gì nhà Tống yêu cầu, đồng vừa mềm dẻo để giữ vững mối quan hệ hòa hảo giữa hai nước nhưng cũng đủ cứng rắn
thời dồn sức chuẩn bị cho kháng chiến. Những hành động ngoại giao của vua Lê Đại để hạn chế thái độ hống hách, ngang ngược của nhà Tống.
Hành nhằm tận dụng cơ hội, dò xét thế lực quân địch, kéo dài thời gian để chuẩn bị lực
lượng tiến hành một cuộc chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ nền độc lập tự chủ của đất
nước.
Tuy nhiên, bất chấp những nỗ lực ngoại giao của triều đình nhà Lê, nhà Tống vẫn
quyết tâm thực hiện mưu đồ của mình.
Tận dụng sự chủ quân, ngạo mạn của quân xâm lược và chọn thời cơ tốt, cuộc
chiến đấu chống Tống xâm lược do Lê Hoàn chỉ huy đã giành thắng lợi vẻ vang. Sự thất
bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt đã giáng một đòn nặng nề vào uy thế của

1
quan lại nhà Tống ở Quảng Tây, Liêm Châu là Trương Quan, Vệ Chiêu Tiểu gửi vua
Phía nhà Tống Nhà Tiền Lê Tống thì ta đã cho hơn 100 thuyền chiến sang đánh cướp trấn Như Hồng thuộc Khâm
Châu, gần biên giới nước ta, rồi lại cho hơn 5.000 hương binh đánh sang đất Ung Châu
Năm 987, vua Tống Đối với sứ thần có học thức, giỏi văn thơ như Lý Giác, vua Lê (Quảng Tây). Nhưng vua Tống bỏ qua những lời tâu ấy, không muốn có điều gì bất hòa
một lần nữa sai Lý Đại Hành có cách ứng xử rất văn hóa, dùng thơ đối thơ,
với ta.
Giác sang sứ nước ta dùng nghĩa tình đãi nghĩa tình khiến cho sứ nhà Tống vô
nhưng không rõ là cùng khâm phục để rồi khi về nước, vào triều từ biệt vua ta Sau đó, bọn Trương Quan, Vệ Chiêu Tiểu lại tâu dối vua Tống là vua Lê Hoàn đã
với mục đích gì. Lê Hoàn, sử ghi “Lý Giác lạy ra về”.
bị mất ngôi, phải chạy ra hải đảo làm nghề cướp biển và cũng đã chết rồi. Vua Tống
=> Được sứ giả nhà Tống kính phục, tôn trọng vua Việt như phải cho người đi dò xét xem hư thực thế nào thì thấy bọn này tâu láo. Vệ Chiêu Tiểu bị
vua Trung Quốc, từ đó biên cương phía Bắc được vững bền. xử chém; Trương Quan sợ, phát bệnh mà chết. Sau khi hành tội bọn này, để lấy lòng Lê
Hoàn, vua Tống cho Lý Nhược Chuyết sang sứ nước ta, mang chiếu thư và đai ngọc
tặng vua Lê Hoàn "mong ta vẫn giữ quan hệ láng giềng tốt" (Đại Việt sử ký toàn thư).
Ba năm sau (990), Với sứ thần có thái độ hống hách như Tống Cảo, ông dùng
vua Tống Thái Tông đối sách mạnh, biểu dương sức mạnh nước Đại Việt. Nhân dịp Tống sang đáp lễ, nước ta còn đạt được một thắng lợi khác: Theo yêu
sai Tống Cảo mang Vua cho người sang tận biên giới rước sứ thần. Ông cũng
cầu của ta, vua Tống Chân Tông hứa sẽ không cử sứ thần sang Việt Nam nữa. Mỗi khi
chế sách sang phong muốn nhân lúc này tỏ rõ sức mạnh quân sự của Đại Cồ Việt.
thêm cho Lê Hoàn Theo nghi lễ ngoại giao phong kiến, khi nhận chiếu thư của có gì gửi sang sẽ chỉ dừng lại ở biên giới rồi thông báo để nước ta cử người lên biên giới
hai chữ “Đặc tiến”. thiên triều, vua các nước chư hầu phải quỳ lạy, nhưng Lê nhận. Từ đây cho tới khi Lê Hoàn mất, đôi khi chỉ có sứ ta sang Tống mà không có sứ
Hoàn tìm lý do từ chối, sứ Tống cũng đành chịu. Hành động
đó đã thể hiện thái độ cứng rắn của Lê Hoàn trong ngoại Tống sang ta.
giao với nhà Tống
=> Đây là một thắng lợi ngoại giao tỏ rõ sức mạnh của dân tộc ta vào thời kỳ Lê
Hoàn làm vua và ưu thế của người Việt Nam trong quan hệ đối ngoại thời đó. Đối với
nhà Tống, quan hệ hòa hảo giữa hai nước vẫn giữ vững, nhưng chỉ mình sang nước

Nếu với văn thần Lý Giác vua Lê Hoàn tiếp đãi nồng hậu, đối xử mềm mỏng, người mà người không được sang nước mình, chấm dứt mọi hành động hống hách, hạch

khiến Lý Giác phải kính phục, tôn quý thì với sứ thần Tống Cảo hống hách, ông lại sách của sứ Tống đối với nhân dân Việt Nam. Nước ta cũng tránh được sự dò la tình

mạnh mẽ và cứng rắn. Với những đối đượng khác nhau, Lê Hoàn lại vận dụng linh hoạt hình của sứ Tống.

những đường lối ngoại giao độc đáo khác nhau (Cách tiếp sứ độc đáo của Lê Hoàn) Người "vác núi lật biển" (phụ sơn đảo hải - Tống sử) là danh hiệu người Tống

Để gây sức ép với nhà Tống, khiến họ luôn phải đối phó với tình hình biên giới, dùng để chỉ Lê Hoàn từ sau khi họ thua về quân sự. Về ngoại giao, Lê Hoàn cũng rất

Lê Hoàn cho quân địa phương quấy rối vùng biên giới Việt - Trung. Theo báo cáo của khôn khéo và cứng rắn, nên người Tống càng e ngại, dè dặt. Họ nhìn nhận Lê Hoàn
như một nhân vật thật sự kiên cường, dũng mãnh, không biết sợ là gì, có thể làm những

2
việc kinh thiên động địa. Đúng là Lê Hoàn giỏi về nhiều mặt: giỏi quân sự, giỏi nội trị, lối ngoại giao của nhà Tiền Lê vẫn được kế thừa, áp dụng ở các triều đại đi sau.
mà ngoại giao cũng rất giỏi. Riêng về ngoại giao, trong quan hệ với nhà Tống, Lê Hoàn c, Chính sách ngoại giao nhà Tiền Lê với nhà Tống dưới thời vua Lê Long Đĩnh
thực hiện một chính sách vừa mềm dẻo vừa cứng rắn; mềm dẻo để giữ vững hòa hảo Kế tục sự nghiệp của vua cha, Đế Long Đĩnh là người đặc biệt coi trọng bang
giữa hai nước, nhưng cứng rắn để hạn chế những thái độ hống hách, nước lớn của nhà giao hữu hảo với nhà Tống:
Tống.
Ông vẫn cho thi hành chính sách bang giao hữu nghị với nhà Tống, xin triều cống
Đánh giá: Thái độ xuyên suốt của Đại Cồ Việt dưới thời vua Lê Đại Hành để giữ vững hoà bình và chủ quyền dân tộc. Chính vì thế, khi các anh em ông tranh
trong quan hệ đối ngoại với nhà Tống: giành ngôi báu, sát phạt lẫn nhau, đã có đại thần trong triều Tống cho là cơ hội dâng sớ
- Trong 30 năm tồn tại, nhà tiền Lê đã sang Bắc Tống 7 lần và 11 lần tiếp đón sứ xin đánh chiếm Giao Châu thì vua Tống gạt phắt đi. Khi Lăng Sách tâu lên vua Tống
nhà Bắc Tống. Trong đó, 2 lần đón sứ giả và một lần sang sứ trong năm 980. Cùng thời xin đem quân đánh nước ta, Vua Tống cho rằng, họ Lê bấy lâu nay vẫn giữ lễ cống, nên
gian đó, vua Tống cũng cử sứ thần sang nước ta (9 phái bộ). không nỡ đem quân sang đánh, xuống chiếu bảo bọn Lăng Sách phải chiêu an vỗ về như
- Trong những lần đón tiếp sứ thần này, bằng các biện pháp khác nhau, Lê Hoàn cũ, cốt khiến cho yên
luôn chứng minh cho sứ thần thấy sức mạnh của Đại Cồ Việt, cũng như ý chí độc lập, tự => Nhìn chung, thời kì trị vì của Lê Long Đĩnh tuy không dài, nhưng trong hoạt
cường, tự chủ, quyết bảo vệ non sông gấm vóc của nhà Tiền Lê, tuy ngỏ ý “thần phục” động bang giao với Tống có thể nói ông đã phát huy tốt những thành quả đối ngoại của
Thiên triều nhưng điều đó không có nghĩa là Lê Hoàn cúi mình. thời kì trước và đạt được những bước tiến khá quan trọng, đồng thời thể hiện một hướng
- Ông thực hiện chính sách “trong xưng đế, ngoài xưng vương” để thể hiện một ý đi mới trong hoạt động bang giao với Trung Hoa. Bên cạnh đó, sự chủ động, khôn khéo
chí mà tất cả các đế vương dưới thời phong kiến nước ta đều theo đuổi: “Tự coi mình và sáng tạo của Long Đĩnh trong quan hệ với Trung Quốc đã giữ cho đất nước khỏi
như một “Trung Quốc” nhỏ hơn ở phía Nam đối với các nước chư hầu, ngang hàng với cuộc tấn công tiếp theo từ phương Bắc mà nguy cơ đó luôn tiềm ẩn và được thúc đẩy
nước Trung Quốc ở phía Bắc”. bởi đám quan lại vùng biên của nhà Tống, nhất là khi trong nước ta có những biến động
=> Đó là đường lối ngoại giao đầy chất trí tuệ và uyên bác của một bậc quân về chính trị. Rõ ràng, về đối ngoại với nhà Tống, để Long Đĩnh đã thành công, tránh
vương. Thành công ngoại giao trong suốt 24 năm trị vì của Lê Hoàn được thể hiện ở được một cuộc xâm lăng cận kề, giữ yên được bờ cõi độc lập tự chủ với phương châm
việc nhà Tống không ý có gây hấn, tiếp tục giữ hòa hiếu với nước ta sau khi Lê Hoàn thời vua cha "thần phục giả hiệu, độc lập thực chất".
mất. Thái độ này của vua Tống thực sự đã tỏ rõ sự tôn trọng, trọng nhân nghĩa dành cho => ĐÁNH GIÁ: Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc thời Tiền Lê
nhà Tiền Lê, thể hiện niềm tin được bồi đắp từ mối giao hảo suốt thời gian trị vì của Lê nhìn chung diễn ra rất tốt đẹp nhờ đường lối ngoại giao uyền chuyển, khéo léo nhưng
Hoàn. Lê Hoàn vừa giữ vững vị thế quốc gia, quốc thể, không tỏ ý thần phục, vừa giữ cứng rắn, linh hoạt của Lê Hoàn - vị vua khai sáng triều đại và trị vì lâu nhất nhà Tiền
gìn được hòa hiếu hai bên, thậm chí nhận được sự tôn trọng của vua Tống. Các đường Lê. Vị thế quốc gia và quốc thể của Đại Cồ Việt ta trong suốt thời kỳ này không ngừng

3
được nâng cao, khiến nhà Tống có nhiều phần e dè về thể lực của nước ta, thậm chí từ năm đầu của triều đại nhà Lý, chỉ có 3 lần nhà Tống sai sứ sang phong vương cho nhà
bỏ mưu đồ xâm lược sau thất bại quân sự nặng nề năm 981. Những điểm sáng trong đấu Lý khi có vua mới, không có hoạt động ngoại giao như thời Đinh và Tiền Lê. Các vua
tranh ngoại giao dưới thời Tiền Lê không chi kế thừa những đường lối đối ngoại kiên Lý cũng gửi sứ sang Tống để xác minh ý đồ xâm lược Đại Việt của nhà Tống. Thống
quyết trước đó từ nhà Ngô, Đinh mà còn cương nhu kết hợp, mềm mỏng đối đãi với kê, trong 63 năm đầu thời Lý, nhà Lý đã cử 23 đoàn sứ bộ sang nhà Tống, trong đó 13
Thiên triều, để lại nhiều bài học ngoại giao to lớn cho thời kỳ sau. lần với mục đích kết hiếu và tạ ơn, 3 lần báo tin thắng trận khi vừa đánh Chiêm Thành,
2, Ngoại giao với các nước trong khu vực Đông Nam Á 7 lần là các mục đích khác (báo tang, mừng vua Tống lên ngôi, xin kinh Phật…). Trong
a, Champa các cuộc triều cống của nhà Lý với Tống, năm 1164 được xem là một bước ngoặt. Đó là
Xu hướng quan hệ Việt Nam - Champa thời kỳ này là xu hướng chiến tranh và xu khi vua Lý Anh Tông đã sai người đi triều cống cho nhà Tống vô cùng hậu hĩnh. Ngay
hướng hòa hiếu sau đó, Lý Anh Tông đã được nhà Tống phong cho là “An Nam quốc vương” - một
b, Chân Lạp chức tước ngoại giao cao nhất trong lịch sử bang giao giữa nước ta và thiên triều lúc bấy
Mối quan hệ có tình truyền thống và diễn ra đa dạng, phức tạp giờ.
Quan hệ Chân Lạp với Đại Cồ Việt là chịu thuần phục, tuy nhiên cũng không Trong mối giao hảo với nhà Tống, vấn đề biên giới giữa nhà Lý với thiên triều
mấy suôn sẻ vẫn luôn là một điểm trọng yếu mà vua quan nước ta thường phải xem xét cẩn thận.
c, Lào Mối quan hệ hình thành sớm - diễn ra tốt đẹp, thân thiết Trong suốt thời kỳ tồn tại của mình, nhà Lý vẫn luôn phải cẩn trọng để tâm hai vấn đề là
I. NGOẠI GIAO THỜI LÝ :
Nhà Lý (1009 - 1225) là một thời kỳ lịch sử quan trọng của Việt Nam, với tên gọi Thứ nhất, Đại Việt đối mặt với vấn đề lãnh thổ bị đe dọa. Nhà Tống luôn coi
là Đại Việt. Ngoại giao thời nhà Lý tập trung vào việc duy trì hòa bình và ổn định trong Đại Việt như một “quận” và có ý định sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Hoa. Để
khu vực, đồng thời cũng nhấn mạnh vào việc bảo vệ lãnh thổ và lợi ích của Đại Việt. chống lại sự xâm lấn biên giới của nhà Tống, triều đại Lý đã thực hiện nhiều biện pháp.
Các hoạt động ngoại giao thường được thực hiện thông qua việc giao lưu văn hóa, trao Một trong số đó là thành công trên mặt trận quân sự dưới sự dẫn đầu của Thái úy Lý
đổi thương mại với các quốc gia khác và đặc biệt là cống nạp. Thường Kiệt vào năm 1077 kết thúc xung đột bằng "biện pháp bàn hòa" - gửi thư cầu
Ngoại giao với nhà Tống hòa với chủ tướng Quách Quỳ của nhà Tống, mở ra con đường đàm phán hậu xung đột
(cầu phong - triều cống) Năm 1010, Lý Thái Tổ lên ngôi vua và bắt đầu sai sứ để giành lại các vùng lãnh thổ bị mất. Trước khi tiến quân vào đất Tống, Lý Thường
sang nhà Tống. Sự kiện này mở đầu cho mối quan hệ bang giao trong 2 thế kỷ giữa nhà Kiệt cho truyền “Lệ bố" đi khắp miền Quảng Đông, Quảng Tây. Lệ bố là những tờ hịch
Lý với nhà Tống của Trung Quốc. Việc cống nạp, sách phong và nghi thức tiếp đãi nói công khai cho dân chúng biết. Nội dung các lệ bố nhằm mấy điều:
diễn ra đều đặn thể hiện mối quan hệ thân thiết giữa Đại Việt và Trung Hoa. Trong 46 1. Nói rõ mục đích cuộc hành quân của ta không phải là để cướp nước hại dân.

4
2. Vạch rõ những sai trái, ngang ngược của triều đình nhà Tống và quan lại Tống các quan đón tiếp cả hai đoàn sứ giả và đồng thời không để họ gặp nhau. Điều này là
đối với nước ta. minh chứng cho sự khôn ngoan và sáng suốt trong chính sách ngoại giao trung lập của
3. Kể tội tể tướng Tống là Vương An Thạch và triều đình Tống đã dùng “tân vương triều Lý, thực hiện thành công việc duy trì và bảo vệ mối quan hệ tốt đẹp với cả
pháp” để đàn áp, bóc lột nhân dân Tống. hai nước đang tồn tại mâu thuẫn với nhau.
4. Nêu cao ý nghĩa cuộc hành quân của ta không phải chỉ vì lợi ích của ta mà còn Chiêm Thành: Trong thời nhà Lý, Chiêm Thành (Champa) và Đại Cồ Việt có
vì lợi ích của nhân dân Tống mối quan hệ gắn liền với xung đột quân sự và giảng hòa về dân trị. Dù có những cuộc
Trong giai đoạn từ sau xung đột đến cuối triều đại Lý Nhân Tông, có sáu lần sứ chiến, nhưng cũng có cơ hội giao thoa văn hóa và đời sống giữa hai quốc gia. Nhà Lý đã
thần của nhà Lý đã sang Tống nhằm xin lại đất mất và phân chia địa giới. Một ví dụ là áp dụng chiến lược thông minh để mở rộng lãnh thổ và đảm bảo an ninh, đồng thời thể
vào năm 1078, Đào Tông Nguyên đã đòi lại châu Quảng Nguyên cho Đại Việt mà hiện sự hòa hiếu và linh hoạt đối với dân số Chiêm Thành. Qua đó, căng thẳng giảm đi,
không cần phải chiến đấu, và sự thành công này đã được ghi lại trong sử sách của nhà kinh tế và văn hóa phát triển. Giao lưu văn hóa giữa hai nước đã tạo ra nhiều sản phẩm
Tống. và dấu ấn văn hóa đặc trưng của Chiêm trên đất Việt.
Thứ hai là một số sự xâm lấn từ các thế lực cực đoan ở vùng biên giới. Khi đất Chân Lạp (Đế chế Khmer): Mối quan hệ bang giao giữa Đại Việt với Chân Lạp
nước bị tấn công, nhà Lý đã thực hiện các biện pháp để đảm bảo an toàn cho dân cư và thời nhà Lý diễn ra trên nhiều khía cạnh: chính trị - quân sự, triều cống, thương mại và
duy trì trật tự. Đôi khi họ đã tham gia vào các cuộc chiến để chấm dứt sự hỗn loạn, hoặc tôn giáo. Giữa Đại Việt và Chân Lạp đã xảy ra ít nhất 8 cuộc xung đột chính trị và quân
hợp tác với nhà Tống để đánh bại những thế lực đó. Điều này không chỉ thể hiện quyền sự, trong đó Đại Việt đã nhiều lần đánh bại Đế chế Khmer. Tuy quan hệ này có thời
uy của nhà Lý trong việc duy trì trật tự, mà còn cho thấy tình thế thuận lợi để Đại Việt điểm hòa hiếu và thời điểm căng thẳng, nhưng nó đã tạo nên mối liên kết trong lịch sử
được công nhận là một quốc gia độc lập dưới sự bảo trợ của Trung Quốc. hai quốc gia. Theo các sử gia, Ai Lao đã gửi sứ sang Đại Việt 24 lần trong khoảng thời
Ngoại giao với các nước láng giềng gian 1012 - 1195.
Nhà Kim : Bấy giờ, nhà Kim – một vương triều hùng mạnh ở miền bắc Trung Ai Lao: Nhà Lý (1009-1225) và Ai Lao (tên gọi Lào khi đó) là hai quốc gia có
Hoa – đã khẳng định sức mạnh và quyền uy của mình khi đánh bại Bắc Tống vào năm mối quan hệ ngoại giao khá phức tạp trong lịch sử Việt Nam cổ đại. Đến năm 1067,
1127 và liên tục uy hiếp Nam Tống. Trước tình thế bất hoà giữa hai triều đại Kim và quan hệ ngoại giao giữa Đại Việt và Ai Lao lần đầu được sử sách ghi nhận, khởi đầu
Nam Tống, nhà Lý đã thực hiện chính sách ngoại giao trung lập nhằm giữ mối quan hệ bằng việc Ai Lao dâng vàng bạc, trầm hương, sừng tê, ngà voi và các thứ sản vật địa
hữu hảo với cả hai. Năm 1168, Kim Thế Tông sai sứ giả vượt qua lãnh thổ Nam Tống phương. Quan hệ giữa nhà Lý và Ai Lao được xây dựng trên nguyên tắc tôn trọng và
để đến nước Đại Việt; cùng lúc đó, Đại Việt ta cũng đón tiếp sứ giả nhà Nam Tống. Để hòa bình, đặc biệt trong giai đoạn đầu của triều đại Lý. Nhà vua Lý thường duy trì mối
giữ mối quan hệ với cả hai nước vốn là đối thủ của nhau khi ấy, vua Lý Anh Tông đã sai quan hệ hòa bình với Ai Lao bằng cách ký kết các hiệp định hoặc liên minh. Tuy nhiên,

5
do sự xâm lấn và cướp bóc của Ai Lao, nhà Lý đã nhiều lần chinh phạt và đạt được chí xâm lược của bè lũ phong kiến Phương Bắc, ổn định hóa đất nước trong một thời
thắng lợi. Sau đó, hai bên cố gắng duy trì mối quan hệ hòa bình và tiếp tục giao lưu văn gian dài về sau.
hóa. Nhà Lý cũng hỗ trợ Ai Lao trong các vấn đề quân sự, đặc biệt khi Ai Lao bị tấn BÀI HỌC KINH NGHIỆM
công bởi Chiêm Thành. Ngày nay, để thực hiện thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,
Với các nước khác: Dưới thời nhà Lý, Đại Việt luôn giữ quan hệ hữu hảo, “bán công bằng, văn minh” và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ của
anh em xa, mua láng giềng gần” với các nước trong khu vực, như Xiêm La, La Hộc quốc gia, phải xây dựng chiến lược thế trận lòng dân một cách vững chắc, phải khơi dậy
(Lavo), Lộ Lạc, Tam Phật Tề (Srivijaya), Trảo Oa (Java), Đề Hi (sử sách không ghi rõ), tinh thần yêu nước, tự tôn dân tộc của mọi người và phát huy có hiệu quả sức mạnh đại
Tây Hạ, Liêu. đoàn kết toàn dân. Xây dựng và thực hiện thành công đường lối chiến lược thế trận lòng
ĐÁNH GIÁ dân ở Việt Nam hiện nay có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của chế độ, đến sự
Những thắng lợi to lớn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống xâm lược thành bại của toàn bộ sự nghiệp mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
Tống cho thấy tổ tiên ta đã vận dụng sáng tạo đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh ngoại Để kinh tế và vị thế Việt Nam ta ngày càng phát triển và vững mạnh không thể
giao để đánh thắng giặc ngoại xâm và bảo vệ nền độc lập và chủ quyền lãnh thổ toàn thiếu quá trình hội nhập quốc tế, chủ trương làm bạn với các nước, thu hút nguồn lực từ
vẹn. Nhà Lý luôn thể hiện sự chủ động, cẩn thận và kiên quyết bảo vệ lãnh thổ. Đặc biệt ngoài nước. Rút kinh nghiệm từ mối quan hệ bang giao giữa các quốc gia láng giềng
phải kể đến kế sách quân sự kết hợp với đường lối ngoại giao khôn khéo của Lý Thường dưới thời Lý cho thấy “xây dựng và phát triển đất nước về mọi mặt không phải bằng
Kiệt. Tiêu biểu là: “tiên phát chế nhân” thể hiện chiến lược quân sự táo bạo, chủ động mọi giá, không thể hy sinh những lợi ích cơ bản của quốc gia, nền độc lập dân tộc và sự
khi mà “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước để chặn thế mạnh của giặc”; toàn vẹn lãnh thổ
“”lộ bố” hình thức vận động chính trị có tác động đối ngoại rất to lớn, thể hiện tầm nhìn Triều đình Lý thể hiện sự tinh tế trong duy trì mối quan hệ hoà bình với các nước
chiến lược và nghệ thuật ngoại giao tinh tế của Lý Thường Kiệt; “biện sĩ bàn hòa” - ví láng giềng như nhà Tống và Chân Lạp. Việc gửi sứ giả sang các nước láng giềng, thiết
dụ điển hình về việc sử dụng ngoại giao như một công cụ để củng cố vị thế quốc gia, lập triều cống định kỳ với nhà Tống và thiết lập liên minh với Chân Lạp đã đảm bảo hòa
Do biết đề cao tinh thần tự lập, tự cường, lòng tự tôn dân tộc, củng cố sức mạnh bình và mở rộng tầm ảnh hưởng của triều đình Lý. Hiện nay, Việt Nam tiếp tục phát
tiềm lực, phân tích đúng đắn các mặt lợi hại và tương quan lực lượng giữa ta và nước triển quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng và nâng cao vị thế quốc tế.
bạn, nhà Lý đã có những chính sách ngoại giao vô cùng đúng đắn, tích cực, chủ động. Trong thời Lý, thương mại phát triển mạnh mẽ thông qua giao thương với các
Chính sách ngoại giao thời nhà Lý đã bảo vệ thành quả mà đất nước ta giành được trên nước láng giềng và quốc gia khác. Triều đình Lý nhận thấy tầm quan trọng của thương
mặt trận quân sự, giữ vững non sông, bờ cõi, chủ quyền của ông cha ta để lại, đè bẹp ý mại trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế. Thương mại mang lại nguồn thu nhập mới,
tăng cường mối quan hệ với các quốc gia khác và mở rộng mạng lưới quan hệ ngoại

6
giao của Việt Nam. Điều này đã tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều ngành nghề hệ với Nam Tống đã giúp Đại Việt có thêm thời gian để củng cố quân sự và chuẩn bị
trong nước và nâng cao sự hiện diện của Việt Nam trên trường quốc tế. cho cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông.
Quan hệ ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên
II. NGOẠI GIAO THỜI TRẦN Nổi bật nhất trong quan hệ đối ngoại nhà Trần là mối quan hệ bang giao với nhà
Nhà Trần (1226 - 1400) là một triều đại rực rỡ trong lịch sử Việt Nam, để có Nguyên - Mông (1271 - 1367) - kẻ thù hùng mạnh nhất ở phương Bắc. Trải qua ba cuộc
được những thành tựu to lớn về mọi mặt đó không thể không nhắc đến ngoại giao. chiến tranh ác liệt và giai đoạn hòa hoãn đầy cam go, mối quan hệ nhà Trần - nhà
Chính sách ngoại giao của nhà Trần đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nền độc Nguyên chính là minh chứng cho sự kiên cường, mưu lược và tầm nhìn chiến lược của
lập dân tộc và phát triển đất nước. nhà Trần trong việc bảo vệ độc lập dân tộc.
Nổi bật là mối quan hệ đối ngoại với Trung Quốc. Trị vì trong gần 2 thế kỷ, các Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)
vị vua nhà Trần đã lần lượt thực hiện chính sách ngoại giao với ba triều đại lớn của Năm 1253, quân Mông Cổ chiếm Vân Nam, đưa cuộc chiến tranh xâm lược đến
Trung Quốc là Nam Tống (1226 - 1279), triều Nguyên (1271 - 1367) và triều Minh sát biên giới Tây Bắc nước ta. Năm 1257, Mông-ke xuất quân đánh Nam Tống, nước ta
(1368 - 1400). nằm trong kế hoạch xâm lược của Mông Cổ. Vốn quen ỷ vào sức mạnh quân sự (nổi bật
Quan hệ ngoại giao với Nam Tống là kỵ binh), đế quốc Mông Cổ tiếp nối là nhà Nguyên thường dùng đe dọa ngoại giao
Trong khi nước Đại Việt thời Trần đã trở nên cường thịnh, khắc phục được những kết hợp với tiến công quân sự để xâm chiếm các nước. Để tranh thế mạnh của địch, triều
hậu quả do chính sự thối nát, bất lực và suy đồi của các đời vua cuối triều Lý, thì ở đình nhà Trần quyết định tạm thời rút khỏi Thăng Long về vùng sông Thiên Mạc cố thủ
phương Bắc, nhà Tống đang trên đà suy sụp. Lợi dụng tình hình đó, nước Kim thôn tính và sử dụng kế “vườn không nhà trống” khiến Ngột Lương Hợp Thai tức giận cho quân
phía Bắc, nhà Tống phải chuyển xuống phía Nam, đóng đô ở Thương Khưu (thuộc Hà đập phá kinh thành.Tuy nhiên, do cạn kiệt lương thực cùng với cái lạnh của tháng 1 đã
Nam) sử cũ gọi là nhà Nam Tống. Nhà Tống luôn có chính sách mềm dẻo đối với nước khiến cho quân đội Mông Cổ đói, lạnh và mệt mỏi. Nhận thấy quân đội Mông Cổ đã suy
ta thời nhà Trần, cốt để giữ yên mặt Nam để đối phó những kẻ thù ở phía Bắc. Chính vì yếu, thời cơ đã chín muồi, vua Trần cho quân phản công và giành thắng lợi. Cuộc kháng
thế mà khi nhà Trần lên thay nhà Lý, vua Trần Thái Tông đã bỏ lệ cầu phong với Nam chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ nhất kết thúc thắng lợi. Đây không chỉ là một
Tống. Đây chính là thắng lợi ngoại giao đầu tiên của triều Trần đối với phong kiến thắng lợi quân sự to lớn mà cũng là thắng lợi của đường lối ngoại giao cương quyết và
phương Bắc. Nhưng nhà Nam Tống vẫn cố duy trì mối quan hệ hòa hiếu láng giếng và cứng rắn bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc.
cũng muốn tỏ ra vẫn còn uy thế “thiên triều” nên tự ý cử sứ sang phong vương cho các Thời kỳ hòa hoãn từ năm 1258 - 1284
vua Trần. Đổi lại, nhà Trần chỉ cử sứ sang thăm, chứ không chịu cầu phong. Mối quan Quân xâm lược Mông Cổ tuy thất bại nhưng âm mưu đen tối của chúng vẫn chưa
dập tắt. Ngay sau chiến thắng, nhà Trần cử một sứ bộ Lê Phụ Trần sang Mông Cổ.

7
Nhiệm vụ chính của Lê Tần là phát huy thế thắng để tìm cách hòa giải với địch, tìm hiểu hiện, dù bề ngoài vẫn tỏ vẻ “triều cống” “thần phục”. Sở dĩ như thế bởi, nhân dân ta có
tình hình quân sự và chính trị của Mông Cổ để triều đình đề ra chủ trương đối phó. Về nền văn hiến lâu đời, tinh thần dân tộc mạnh mẽ, không chịu khuất phục trước cường
phía Mông Cổ, trước mắt chưa thể tính đến cuộc đụng độ mới với nước ta vì vừa thất quyền. Theo truyền thống, vua nước nhỏ đón sứ giả “thiên triều” phải dùng lễ “vương
bại đồng thời dồn sức để tấn công Nam Tống. Trước tình hình đó đã buộc tạm hòa hoãn nhân”, tiếp đãi ngang hàng, nhận sắc chỉ của vua Trung Quốc phải lạy. Tuy nhiên, nhà
với ta. Đây là thắng lợi ngoại giao bước đầu, mở ra một thời kỳ tạm hòa hoãn với Mông Trần đã không thực hiện lễ nghi, ngược lại giữ thái độ nhún nhường vừa phải, thị uy khi
Cổ đã trở thành hiện thực và duy trì trong khoảng 25 năm (1258 đến 1284). cần thiết trước các viên quan sứ giả hống hách. Do lục đục nội bộ, năm 1261, Mông Cổ
Từ năm 1258 - 1284, đấu tranh ngoại giao của nhà Trần rất gay go và phức tạp. cử sứ giả ve vãn nhà Trần, mang chiếu sang cam kết không xâm lược và tôn trọng văn
Âm mưu nhất quán của kẻ thù là thôn tính bằng được nước ta. Mông Cổ đề ra các yêu hoá Đại Việt. Đây được coi là thắng lợi ngoại giao lớn, là sự kiện đánh dấu quyền tự
sách, nếu chấp nhận có nghĩa là đầu hàng, mất độc lập và chủ quyền. chủ của Đại Việt được công nhận, là cơ sở pháp lý để ta vạch trần thái độ lật lọng, xảo
Yêu sách 1: Đòi vua Trần sang chầu, cho con em sang làm con tin: Yêu sách này trá và hành động xâm lược của Mông Cổ. Có thể thấy, quân dân nhà Trần không hề
là cách bắt ta thần phục, đầu hàng quân Mông Cổ. Trong lịch sử nước ta, chưa hề có khuất phục trước sức mạnh của nhà Nguyên, nhà Trần đã không thực hiện lễ nghi,
một vị vua nào sang chầu vua Trung Quốc. Thời Trần lại là một thời đại thịnh trị, truyền ngược lại đã giữ thái độ nhún nhường vừa phải, thị uy trước các viên quan sứ giả hống
thống bất khuất của dân tộc đã được kế thừa và phát triển đến đỉnh cao để thắng giặc hách thời kỳ này.
mạnh. Vì thế, yêu sách này đã bị khước từ vì xúc phạm đến tinh thần dân tộc và quốc Yêu sách 4: Đấu tranh chống đặt đạt-lỗ-hoa-xích (đa-ru-ga-tri): Để giám sát các
thể của ta. nước nhỏ, bọn thống trị Mông Cổ bắt họ để chúng đặt đạt-lỗ-hoa-xích. Điều này không
Yêu sách 2: Kê khai số dân, quân dịch, cống nạp: Mông Cổ đòi nhà Trần cống những xâm phạm để chủ quyền quốc gia của các nước khác mà còn nhằm dò xét tình
nạp nhiều sản vật, đặc biệt có voi và lái buôn Hồi Hột. Trong đấy lái buôn Hồi Hột có hình mọi mặt của nước sở tại. Năm 1261, Hốt Tất Liệt gửi thư cho vua Trần đòi 6 yêu
vai trò quan trọng với Mông Cổ vì chúng là những tình báo đắc lực cho vua chúa Mông sách, trong đó có việc này. Thái độ của nhà Trần ban đầu hoàn toàn phớt lờ thông báo
Cổ từ hàng nửa thế kỷ trước, những người lái buôn này đi khắp nơi, buôn bán và đồng và cô lập Nu-rút Đin, sau mua chuộc và xin cho làm đạt-lỗ-hoa-xích dài hạn. Yêu sách
thời cũng dò xét tình hình các nước đó để báo về. Tiếp đó là lần lượt những yêu sách này đem đến rất nhiều phiền toái cho quan quân nhà Trần. Để giữ gìn hòa bình và
như đòi lập sổ dân, chịu quân dịch, phú thuế. Trước những đòi hỏi này, nhà Trần một chuẩn bị lực lượng chiến đấu, vua quan nhà Trần vẫn giữ vững nguyên tắc bảo vệ chủ
mực từ chối, dứt khoát khước từ yêu sách vô lý. quyền độc lập, nhưng trong việc tiếp đãi đã phải trở nên mềm dẻo, tranh thủ mua
Yêu sách 3: Chống việc đòi ta theo nghi lễ của Mông Cổ: Các triều vua Trung chuộc. Trước khi chiến tranh lần nữa nổ ra, quân ta đã ở thế chuẩn bị sẵn sàng cho
Quốc tự cho mình là chúa tể thiên hạ, các nước nhỏ xung quanh phải theo giáo hóa, kháng chiến, nhưng vẫn tranh thủ từng giây phút thực hiện các biện pháp ngoại giao.
phong tục và lễ nghi của Trung Quốc. Tuy nhiên, vua tôi Đại Việt chưa bao giờ thực

8
=> Dựa vào khối đoàn kết toàn dân sự nhất trí trong triều đình cùng với tinh thần thăm dò Đại Việt. Tháng 10/1285, chúng cử Đạt Lỗ Hoa Xích sang lần đầu tiên, lần thứ
dân tộc mạnh mẽ và phát huy thắng lợi quân sự đã đạt được nhà Trần giành được thắng hai vào 25/2/1286, lần thứ ba vào tháng 6. Tất cả những việc làm này là để làm quân ta
lợi ngoại giao quan trọng. Kết quả nổi bật là tranh thủ được thời kỳ tạm hòa hoãn trong mất cảnh giác với chúng, tận dụng thời cơ phát động chiến tranh.
suốt 25 năm. Với kẻ địch hùng mạnh mà tàn bạo của thời đại nhưng trần không hề nhân Tháng 7/1286 ra lệnh hoãn xuất chinh thì tháng 11/1286 lại hủy bỏ. Kế hoạch
nhượng trước các yêu sách của địch xâm phạm đến chỗ chủ quyền quốc thể và lòng tự xâm lược Đại Việt được xúc tiến một cách khẩn trương. Ngày 11/10/1287, chiến tranh
hào dân tộc. Nhà Trần nộp cống sắc phong là sự nhân nhượng không đáng kể cốt để duy xâm lược Đại Việt lần thứ ba nổ ra.
trì quan hệ bình thường. Khi đã đến mức không chịu đựng được nữa nhân dân ta đã Trong quá trình tổ chức kháng chiến, nhiều sứ thần vẫn được tiếp tục cử sang
đứng lên tiến hành cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy chỉ còn một ngày chưa nổ trại quân Nguyên để thương thuyết nghị hòa. Những sứ thần này đã chứng tỏ sự
ra chiến tranh nhà Trần vẫn dùng biện pháp ngoại giao để tranh thủ hòa hoãn cho công dũng cảm và tài trí khi dấn thân sang trại giặc Nguyên
tác bị chiến đấu. Âm mưu cuối cùng của Hốt Tất Liệt với Đại Việt
Cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ ba Đánh giá:
Sau thất bại trong cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ nhất và thứ hai, Hốt Tất Liệt Nhìn chung, quan hệ đối ngoại giữa nhà Trần với nhà Nguyên bên cạnh những
càng nôn nóng đánh Đại Việt để trả thù. Bằng chứng thể hiện trong việc hủy bỏ kế chính sách khôn ngoan được kế thừa từ thời kỳ trước thì vẫn có cho mình những điểm
hoạch tấn công Nhật Bản để ráo riết chuẩn bị đánh Đại Việt. sáng nổi bật.
Nhận thấy nhà Nguyên không cam chịu hai lần đại bại và thể nào cũng tìm cách Trước hết, ngoại giao thời kì này có hai đặc điểm chính: Thứ nhất là tinh thần độc
phục thù, vấn đề của Đại Việt là tranh thủ hòa hoãn càng lâu càng tốt và chuẩn bị tốt lập và tự chủ trong hoạt động bang giao. Triều Trần kiên quyết từ chối một số yêu cầu,
cho của kháng chiến lần thứ ba giành thắng lợi. Liền sau khi Thoát Hoan rút quân về yêu sách không phù hợp từ phía triều Nguyên. Thứ hai là tính linh hoạt, chủ động. Nhà
nước, vua Trần cử người đi sứ mang biểu dâng vua Nguyên. Tờ biểu lời lẽ mềm dẻo, Trần xem xét tiềm lực kinh tế, chính trị đất nước và tương quan lực lượng với địch tại
không đả kích thiên triều, đổ lỗi cho Aric Khaya và nêu chính sách nhân đạo của ta đối từng thời điểm cụ thể để rồi đưa ra chính sách đối ngoại, như việc cầu phong, triều
với tù binh Nguyên. Năm vạn tên lính Mông Cổ đều bị khắc chữ lên mặt nhằm cảnh cáo cống, đánh hay hoà.Trong chiến tranh, nhà Trần kết hợp tác chiến với ngoại giao, khi
chúng “kẻ nào lại sang, nếu bắt được thì chém”. Đồng thời để vớt vát thể diện cho vua cần vẫn trao đổi công hàm. Hoạt động ngoại giao có lúc là để trì hoãn một trận đánh
Nguyên, ta lại cử các sứ bộ mang phương vật sang cống. Sự nhân nhượng của nhà Trần hoặc để vờ cầu hòa nhằm làm cho địch mất cảnh giác, đánh giá sai ý đồ của ta. Ngoại
nhằm xoa dịu ý chí phục thù của nhà Nguyên. giao của nhà Trần đối với Nguyên - Mông trong suốt ba mười năm là trì hoãn cuộc xâm
Đáp lại sự thiện chí và nhân nhượng của ta, bọn thống trị Mông Cổ càng lấn tới, lược của họ, giành thêm thời gian chuẩn bị tinh thần và lực lượng để đánh bại xâm lược
các sứ sang cống phương vật đều bị chúng giữ lại. Nhà Nguyên liên tục cử sứ bộ sang khi nó xảy ra, là phối hợp quân sự và khôi phục lại quan hệ sau chiến tranh để cùng tồn

9
tại trong sự tôn trọng biên giới, lãnh thổ của nhau. Điều này đã khẳng định được nhà Minh Thái Tổ thừa hưởng tư tưởng “lôi kéo người phương xa” từ nhà Hán tộc,
Trần rất nhanh nhạy, linh hoạt chứ không hề rập khuôn, cứng nhắc. nhưng phủ định chính sách dùng binh uy hiếp nước ngoài của nhà Nguyễn.
Về điểm sáng, triều cống theo kỳ hạn lần đầu tiên được công nhận hoạt động Nhà Trần có hoạt động triều cống đối với Minh Thái Tổ từ năm 1369 - 1396 với
bang giao của triều Trần với triều Nguyên. Vai trò của sứ thần Việt Nam trong các sứ mức độ và cường độ dồn dập. Các vua Trần liên tiếp cử sứ giả tới nhà Minh trung bình
đoàn bang giao của triều Trần với triều Nguyên cũng đóng vai trò rất lớn trong việc thể một lần một năm, thậm chí có năm 2-3 lần. Mặc dù không có xung đột lớn, nhưng từ
hiện tinh thần dân tộc, bảo vệ quốc thể. Đảm nhận nhiệm vụ đi sứ trong bối cảnh phức vua Trần Dụ Tông đến vua Trần Thuận Tông luôn chịu căng thẳng do yêu cầu triều
tạp, các sứ thần luôn sẵn sàng đối mặt với các tình huống nguy hiểm đến tính mạng, mà cống từ Minh Thái Tổ. Nhà Trần đã chấp nhận triều cống để giữ vững ban giao hòa
vẫn ứng phó linh hoạt trước mọi tình huống khiến cho vua quan Trung Quốc phải nể hoãn và che giấu sự bất ổn trong nội bộ.
phục. Thế hệ ngoại giao Việt Nam hôm nay học hỏi được rất nhiều từ các sứ đoàn thời Vấn đề biên giới:
này. Các vị vua cuối cùng của triều Trần tiến hành các cuộc gặp gỡ và đàm phán với
Ngoại giao với nhà Minh vua Minh Thái Tổ trong bối cảnh hòa bình. Đặc biệt quan tâm đến việc duy trì vùng
Cầu phong: biên giới phía Nam trong điều kiện hòa bình. Tuy nhiên, vấn đề biên giới vẫn là một
Khi nhà Minh thay thế nhà Nguyên, nhà Trần đã khôi phục hoạt động cầu phong điểm cần lưu ý trong quan hệ giữa hai bên, trong đó việc nhà Minh cử quan lại tế lễ thần
với vua Minh Thái Tổ. Các vua Trần liên tiếp cử sứ giả sang nhà Minh thông báo về sông núi của Đại Việt và tranh chấp đất đai là điểm nổi bật. Việc tế lễ thần sông núi của
việc kế vị vua trước và cầu phong tước hiệu cho vua mới. Việc này được thực hiện nhà Minh trên lãnh thổ Đại Việt đã gây ra sự căng thẳng và lo ngại từ phái nhà Trần,
nhằm thể hiện sự thân thiện và duy trì mối quan hệ ổn định giữa hai bên. đồng thời phản ánh một cuộc chiến lược chính trị và quân sự của nhà Minh với khu vực
Hoạt động cầu phong và sách phong được các vua Trần và vua Minh Thái Tổ này
phối hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu chính trị của mỗi bên. Các sứ giả được cử sang để Việc tranh chấp đất đai: Năm 1396, sứ giả nhà Minh tới Đại Việt yêu cầu vua
thực hiện các nghi lễ cầu phong và nhận sách phong An Nam quốc vương, đánh dấu sự Trần phải trả lại 5 huyện thuộc đất Tư Minh là Khâu Ôn, Như Ngao, Khánh Viễn, Uyên,
thừa nhận vị thế của triểu Minh đối với các nước đã từng có quan hệ ngoại giao với nhà Thoát. Sứ giả nhà Minh cho rằng các vùng đất này thuộc chủ quyền của Trung Quốc từ
Nguyên. thời Hậu Hán. Hai bên đàm phán qua lại nhưng tranh chấp vẫn chưa được giải quyết.
Triều cống: Đánh giá: Qua những sự kiện này đã cho thấy chính sách đối ngoại của nhà Trần
Quan hệ triều cống với nhà Minh chia làm 4 loại: triều cống của chính quyền địa đã không còn phù hợp để bang giao với nhà Minh, những nhượng bộ của thời Trần càng
phương, triều cống của thổ quan dân tộc thiểu số, triều cống của thuộc quốc, triều cống làm cho nhà Minh được bước lấn tới để rồi dẫn đến chúng bắt đầu ngày càng bành
của các quốc gia và khu vực khác. trướng âm mưu của mình, ráo riết tìm cơ hội có thể xâm lược nước ta bằng những thủ

10
đoạn thâm độc, trắng trợn hơn. Từ những thất bại ở cuối đời nhà Trần đã để lại một bài vua Chăm Pa khiêu khích thì vua Trần liền cho quân đi chinh phạt, đó là lý do để họ
học kinh nghiệm về việc điều chỉnh chiến lược ngoại giao cho Việt Nam sau này là cần khẳng định sức mạnh của mình với các nước lân bang.
phải cứng rắn, kiên quyết hơn trong ngoại giao bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ của đất nước, Từ sau năm 1252, vua Chăm Pa Indravarman V (lên ngôi năm 1257) đã cử nhiều
không nên quá mềm dẻo, nhân nhượng trước kẻ thù có ý đồ xâm lược đất nước ta đoàn ngoại giao gửi sang Đại Việt vào các năm 1265, 1266, 1267,1269,1270… để nhằm
=> Nhà Minh không ngừng áp bức và ra những yêu sách đòi cống nạp một cách thắt chặt tình đoàn kết với Đại Việt. Kể từ đó hai bên chủ trương giao hảo với nhau.
vô lý, đồng thời là những động thái ho he muốn xâm chiếm nước ta. Ngược lại nhà Trần Hợp tác chống Mông - Nguyên:
ngày càng suy đồi, chính sách ngoại giao quá nhún nhường và thuận theo nhà Minh. Cả hai nước Đại Việt và Chăm Pa phải cùng đối phó với một kẻ thù chung đó là
Nhà Trần gần như không có nhiều hành động phản kháng, tình hình trị quốc cũng ngày đế quốc Nguyên – Mông ở phía bắc. Mưu xâm lược của nhà Nguyên buộc hai nước
càng kém cỏi. Cuối tháng hai năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Ly đang ở thế chức cao phải liên kết với nhau để cùng chống lại kẻ thù chung, nếu Chăm Pa bị chiếm thì Đại
trọng vọng cướp ngôi lên làm vua lập nhà Hồ thay cho nhà Trần. Việt sẽ bị Nhà Nguyên bao ở hai đầu. Sau khi thất bại ở Chăm Pa, nhà Nguyên liền tạo
Quan hệ ngoại giao với các nước Đông Nam Á ra kế sách mượn đường sang Đại Việt mà đánh xuống Chăm Pa, nếu Đại Việt đồng ý thì
Quan hệ ngoại giao với Champa: không những cuộc kháng chiến của nhân dân Chăm Pa sẽ thất bại, mà nước Đại Việt
Thuở đầu còn có thể bị Nhà Nguyên thừa cơ chiếm lấy, hoặc là khi đi qua lãnh thổ Đại Việt thì
Vua Chăm Pa đã hai lần cử sứ giả sang đưa lễ vật cho nhà Trần sau khi nhà Trần quân Nguyên đã thừa cơ chiến Đại Việt trước rồi.
thành lập. Những điều này không thể làm cho Trần Thái Tông bỏ qua việc người Chăm -> Chính vì thế, hai nước trong giai đoạn này chủ trương liên kết vào hợp tác với
Pa thường sang cướp phá Đại Việt, đã mấy lần Thái Tông yêu cầu Chăm Pa phải dừng nhau cùng chống lại kẻ thù chung hùng mạnh này, bỏ qua những mâu thuẫn tồn tại trong
các cuộc chiến đó. Nhưng thay vào đó, vua Chăm Pa yêu cầu Nhà Trần phải trả lại quá khứ. Đây là giai đoạn mà mối quan hệ hai nước trở nên rất mặn nồng.
những vùng bị mất năm 1069 từ thời Lý -> Điều này khiến Trần Thái Tông phải cầm Liên hôn giữa công chúa Huyền Trân và vua Chế Mân:
quân chinh phạt Chăm Pa. Từ sau đó Chăm Pa liên tục triều cống Đại Việt từ năm 1265 Sau khi vua Chămpa Indravarman V mất vì tuổi già vào năm 1285, thái tử Harijit
đến 1282. người có công lớn trong cuộc chiến chống Mông - Nguyên vừa qua, lên ngôi hoàng đế
-> Như vậy thì trong thời điểm đầu của Nhà Trần, thái độ của Chăm Pa không với vương hiệu Phạn ngữ là Jaya sinhavarman III, sử Việt gọi là Chế Mân. Cũng như
còn như đầu thời Lý nữa. Cho dù vua Chăm Pa đã hai lần cử sứ giả sang nhưng cũng vua cha, ông luôn luôn có thái độ giao hảo với các nước láng giềng, nước lớn như nhà
liên tục sang đánh phá Đại Việt. Họ còn chủ trương bỏ qua thái độ của vua Trần và yêu Nguyên thì ông tỏ ra thần phục, còn đối với Đại Việt thì họ luôn giữ tình thân hữu. Ông
cầu phía Đại Việt phải trả lại đất, đó là một thái độ cứng rắn của vua Chăm Pa, nhầm đã sai sứ giả sang sứ Đại Việt vào năm 1293 và 1301.
đòi lại vùng đất đã mất. Về phía Đại Việt họ chủ trương nói chuyện ôn hòa, nhưng khi

11
Về phía Đại Việt thì vào năm 1293 Trần Nhân Tông truyền ngôi lại cho vua Trần Nếu như dưới thời Lý, chính sử có ghi chép về quan hệ chính trị - bang giao, cũng
Anh Tông về làm thượng hoàng và đi tu ở núi Yên Tử. Trong giai đoạn này Thượng như các cuộc xung đột của Chân Lạp với Đại Việt, thì sang thời Trần, bộ chính sử Việt
Hoàng Nhân Tông cũng như vua Anh Tông đều chủ trương giao hảo với Chăm Pa, hai Nam Đại Việt sử ký toàn thư không ghi chép một chút nào về quan hệ chính trị - bang
bên thường đưa sứ giả qua lại. Thượng Hoàng còn sang thăm Chăm Pa vào năm 1301. giao của Đại Việt và Chân Lạp dưới triều đại này. Mặc dù chính sử không ghi chép chi
-> Để cho mối bang giao này càng thêm bền vững, thượng hoàng Nhân Tông đã tiết, cụ thể về quan hệ bang giao - triều cống giữa Đại Việt và Chân Lạp dưới thời Trần;
gả công chúa Huyền Trân cho vua Chế Mân. Mặc cho có bao nhiêu phản đối từ hai phía nhưng cùng với Java, Lào và các quốc gia Tây Dương thì hoạt động giao thương mang
nhưng xuất phát từ tinh thần coi trọng hòa bình và quyết tâm xây dựng quan hệ thân tính quốc gia giữa Đại Việt và các nước vẫn diễn ra. Bên cạnh đấy, sách Đại Việt sử ký
thiện hơn của Nhân Tông và Jaya simhavarman III (Chế Mân), cuộc hôn nhân vẫn diễn toàn thư cũng cho biết rằng “dâng vật quý (tiến cống) để xin buôn bán” là hoạt động
ra vào năm 1306. Lễ vật cưới công chúa của vua Chăm Pa là hai châu Ô và Lý (Nam thường thấy của các nước đến Đại Việt dưới thời Lý và cả thời Trần. Do vậy, quan hệ
Quảng trị và Thừa Thiên huế) -> Chính sách liên hôn để giữ gìn mối quan hệ bang giao thương mại và quan hệ chính trị - ngoại giao có mối liên hệ mật thiết với nhau, điều này
giữa 2 nước. khiến chúng ta ít nhiều có những liên hệ gợi mở đến quan hệ bang giao - triều cống của
Giao tranh giai đoạn 1307-1360: Đại Việt và Chân Lạp thời nhà Trần.
Sau cái chết của vua Jaya simhavarman III (Chế Mân) vào năm 1307 và sự kiện XIÊM
nhà Trần đưa người sang cướp Huyền Trân công chúa về nước đã làm sụp đổ tất cả mối Đối với Xiêm, lịch sử chỉ ghi nhận sự kiện Năm 1335, thượng hoàng Trần Minh
bang giao thân thiện mà Indravarman V, Jaya sinhavarman III và thượng hoàng Trần Tông đi tuần biên giới phía Tây, một phái bộ Xiêm đã đến Cửa Rào chào thượng hoàng.
Nhân Tông đã dày công xây dựng bị đổ vỡ, nó làm cho mối quan hệ thân thiện vốn chỉ AI LAO
được chắp vá này, lại càng rạn nứt thêm và khó mà không còn hàn gắn được nữa. Vì sau Khi đất Ai Lao chưa hình thành nên quốc gia thống nhất, lúc này ở đây chỉ có các
đó hai bên liên tục chiến tranh. mường nhỏ, chịu thần phục và nộp cống cho Đại Việt. Nhìn chung, trong thời kỳ Đại
Các quốc vương Chăm Pa sau đó liên tục thi hành các chính sách thù địch với Đại Việt ít quan hệ với các mường, và cũng như là với nước Lan Xang sau này, ngoài những
Việt và phát động phong trào bài trừ Đại Việt ở hai châu Ô và Lý. Từ vua Chế Chí, Chế lần Đại Việt đem quân đi đánh đất Ai Lao
Năng, Chế A-Nan và Chế Bồng Nga liên tục phát động các cuộc chiến tranh để Bắc tiến 1. Nhận xét tổng quan về chính sách ngoại giao thời Trần
mà mục đích là lấy lại những đất đai mà người Việt đã chiếm đoạt. Nhưng kết quả cuối Bên cạnh những thành tựu rực rỡ về quân sự trong quá trình kháng chiến chống
cùng của các cuộc chiến này thường là chiến thắng giành cho phía Đại Việt. quân Mông-Nguyên, các vua nhà Trần đã có những chính sách đối ngoại phù hợp với
Quan hệ ngoại giao với Chân Lạp tình hình đất nước lúc bấy giờ. Nhận rõ âm mưu thâm độc của nhà Nguyên-Mông,
mặc dù vừa đánh bại quân Mông Cổ xâm lược, đang ở thế thắng, nhưng vua Trần Thái

12
Tông rất hiểu chuyện, “biết mình, biết người”, đã thực hiện chính sách ngoại giao kiên sự, mang tính nhân đạo cao. Qua các sáng tác ấy cho thấy các vua Trần luôn ý thức rất
quyết nhưng mềm dẻo. => Không chỉ ghi danh sử sách 3 lần đánh thắng quân xâm lược cao về tính độc lập, về lòng tự hào đối với thiên nhiên tươi đẹp với trình độ văn hóa của
Nguyên – Mông, triều Trần còn được coi là triều đại có nhiều công lao trị yên đất một dân tộc văn hiến.
nước, đặc biệt là việc trấn giữ biên giới của quốc gia. Theo PGS.TS Sử học Nguyễn 2. Ý nghĩa của những chính sách ngoại giao đối với đất nước lúc đó.
Đức Nhuệ, các chính sách ngoại giao của nhà Trần rất mềm dẻo nhưng cũng vô vùng Chính sách ngoại giao của nhà Trần (1255-1400) đã để lại những ý nghĩa quan
cương quyết, thể hiện rõ lòng tự hào, tự tôn dân tộc. trọng góp phần làm vững mạnh sự nghiệp dựng nước và giữ nước, giúp nước Đại Việt
Trong suốt triều đại nhà Trần, vua Trần chưa từng một lần đặt chân sang đất thời nhà Trần là quốc gia độc lập, tự chủ và phát triển mạnh mẽ.
Nguyên -> chính sách “Trong đế - ngoài Vương” là mối quan hệ ngoại giao linh Ý nghĩa góp phần bảo vệ biên giới quốc gia: Với đường lối ngoại giao chính
hoạt, đóng vai trò quan trọng trong Ngoại giao VN không chỉ ở thời nhà Trần mà đối sách ngoại giao mềm dẻo, giữ hoà hiếu nhưng lại rất kiên quyết, cứng rắn, nhà Trần đã
với mọi triều đại phong kiến của VN. “Ngoài xưng vương” là thể hiện sự hòa hiếu với không bị lung lay trước những yêu sách của quân địch, quyết tâm giành thắng lợi quân
nước lớn phương Bắc, “trong xưng đế” là thể hiện ý thức độc lập, tự cường và bản lĩnh sự to lớn làm thất bại mưu đồ của địch. Không chỉ ghi danh sử sách 3 lần đánh thắng
bất khuất của dân tộc. Đó được coi là chiến lược ngoại giao xuyên suốt của một nước quân xâm lược Nguyên – Mông, triều Trần còn được coi là triều đại có nhiều công lao
Việt nhỏ, sát cạnh một nước phương Bắc lớn. trị yên đất nước, đặc biệt là việc trấn giữ biên giới của quốc gia.
Có thể khẳng định, mục tiêu trong đường lối ngoại giao dưới thời nhà Trần là duy Ý nghĩa góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực: Nhà Trần
trì nền hòa bình, ổn định lâu dài của đất nước. Vì vậy, đối với nước nhỏ thì sẵn sàng đã thực hiện chính sách ngoại giao mạnh mẽ để chống lại các cuộc xâm lược từ các thế
giúp đỡ, thậm chí dùng hôn nhân để thắt chặt bang giao; đối với nước lớn thì mềm lực lớn như nhà Mông Cổ và sau này là nhà Minh. Việc này đã thể hiện sự kiên định và
mỏng, nhưng kiên trì đấu tranh và tỏ rõ sự kiên quyết khi cần thiết. Coi trọng công việc quyết tâm của vương triều dưới thời nhà Trần, khẳng định sức mạnh của nước Đại Việt
bang giao còn giúp cho nhà Trần nắm được động thái của địch, tìm kế trì hoãn để thêm ta lúc bấy giờ
thời gian chuẩn bị kháng chiến, như: năm 1284, “Mùa đông, tháng 11, sai Trần Phủ Ý nghĩa để lại những bài học quan trọng, có giá trị cho những thế hệ về sau:
sang Kinh Hồ hành sảnh nước Nguyên để xin hoãn binh”9. Từ những sách lược, quyết định ngoại giao vừa nhu vừa cương của vua Trần, Đảng và
Đặc biệt nhất ở thời Trần: Các vua Trần còn sáng tác thơ văn để phục vụ công nhà nước ta ngày nay cũng có thể tiếp thu và học hỏi để thể hiện được khéo léo trong
tác ngoại giao. Các vua Trần vừa là những nhà ngoại giao tài ba, vừa là tướng sĩ xông những chiến lược ngoại giao. Ngoài ra, cũng là bài học để Đảng và nhà nước Việt Nam
pha trận mạng, còn là những thi sĩ với tâm hồn bay bổng. Những sáng tác của các vua cần phải đề ra những chính sách ngoại giao với Trung Quốc phù hợp với từng thời điểm
Trần không chỉ có giá trị kịp thời/ tức thì phục vụ công tác ngoại giao mà, trong các tác cụ thể nhằm bảo vệ lợi ích dân tộc
phẩm rất….ngoại giao đó còn hàm chứa nhiều giá trị to lớn về tư tưởng chính trị, quân 3. Liên hệ thực tiễn và rút ra bài học cho hiện tại.

13
Giữ gìn độc lập dân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ: mặc dù trong quá trình - Nhà Hậu Lê là triều đại phong kiến Việt Nam được Thuận Thiên Hoàng Đế Lê
chuẩn bị kháng chiến chống quân Mông-Nguyên, triều đại ta đã có những chính sách Thái Tổ, húy Lê Lợi thành lập vào năm 1428 sau thời Minh thuộc, tức thời Bắc thuộc
lần thứ 4. Mở đầu triều đại này là giai đoạn Lê Sơ, bắt đầu từ khi khởi nghĩa Lam Sơn
hòa hoãn, nhún nhường đối với phương Bắc để xây dựng lực lượng chiến đấu, nhưng
thắng lợi vào năm 1427. Điều đó đặt ra những khó khăn cho bang giao giữa Đại Việt
các vua Trần vẫn kiên quyết giữ vững độc lập chủ quyền, không để nhà Nguyên xâm với Trung Hoa về vấn đề chủ quyền lãnh thổ, phải liên tục phòng bị trước các xung đột
phạm đến lãnh thổ. Đây cũng là mục tiêu hàng đầu của chính sách đối ngoại Việt Nam tại biên giới để giữ yên bờ cõi và bảo vệ độc lập chủ quyền. Bên cạnh đó, nhà Hậu Lê
phải duy trì quan hệ hòa hiếu với nhà Minh, với mong muốn nhận được sự công nhận
ngày nay, kiên định với đường lối độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát
của nhà Minh sau chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn.
triển. 2. Đối ngoại với Trung Quốc
Phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác cùng phát triển với các nước: Vua Trần Thái - Quan hệ với các triều đại quân chủ Trung Quốc luôn là trọng tâm trong đối
Tông và Thái sư Trần Thủ Độ đã tiến hành giao hảo với đồng thời hai thế lực chính trị ngoại của các triều đại quân chủ Việt Nam, đặc biệt là thời Lê Sơ.
- Ngoại giao vừa kiên quyết, vừa mềm dẻo kết hợp với răn đe quân sự để bảo vệ
mạnh ở phương Bắc là Đế quốc Mông Cổ (đang tung hoành ở Trung Á, phía Bắc và Tây
biên giới phía Bắc:
Bắc, Trung Quốc) và nhà Tống (đang ở phía Đông Nam, Trung Quốc). Điều này cũng + Tính mềm dẻo: như thông lệ, các vị vua thời Lê Sơ nhận xưng thần và chú
được các nhà ngoại giao VN ngày nay tiếp thu, được thể hiện qua chính sách đối ngoại trọng thực hiện triều cống để giữ mối quan hệ hữu hảo với Trung Quốc.
+ Sự mềm dẻo của Đại Việt trong ngoại giao với nhà Minh thể hiện ngay từ việc:
đồng thời với cả Mỹ và Trung Quốc - hai cường quốc lớn đang cạnh tranh nhau trên thị
trước khi đánh chiếm các nước ngoài phía Bắc của Đại Việt, các vua thường tâu với
trường quốc tế trong thời kỳ hiện đại ngày nay. Triều Minh trước khi cất quân, để đạt rõ lý do và ý định của mình.
Ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên quyết: mềm mỏng trong chiến thuật, linh hoạt => Việc làm đó thể hiện rõ tính chính danh, vừa thể hiện sự thần phục, vừa tạo
trong cách thức và kiên quyết trong mục tiêu. Điều này được thể hiện rất rõ bằng việc cho mình một lý do để bảo vệ độc lập, tránh khỏi trường hợp nhà Minh lấy cớ Đại Việt
động binh lung tung mà trừng trị Đại Việt như một nước chư hầu.
chúng ta đã xây dựng nên một trường phái đối ngoại và ngoại giao rất đặc sắc và độc + Bày tỏ thiện chí với nhà Minh ngay sau chiến tranh: Quân Minh đầu hàng Lê
đáo mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”. Với phương châm: “Đem đại nghĩa để Lợi, giảng hòa xin về. Vua sai quan quân không giết hại mà còn cấp ngựa, thuyền để
thắng hung tàn/Lấy chí nhân để thay cường bạo”. quân Minh về nước.
+ Các đời vua từ Thái Tổ đến Cung Hoàng đều cử sứ sang Trung Hoa nộp triều
Đề cao tinh thần tự tôn dân tộc, lợi ích quốc gia lúc nào cũng phải đặt lên trên hết:
cống và các sứ giả nhà Minh cũng đến nước ta nhằm ban sắc phong cho các vua làm An
điều này cũng giống với phương châm của các nhà ngoại giao hiện đại bây giờ, luôn Nam Quốc Vương.
luôn phải đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu trong mọi cuộc đàm phán quốc tế. + Ghi chép năm 1480: “Về giấy tờ bang giao, vua trước hết sai quan Hàn Lâm
Viện soạn thảo rồi trao xuống cho Đông Các xem, sau lại đưa cho triều thần xem. Nếu
III. NGOẠI GIAO THỜI HẬU LÊ
có ý gì khác thì cho sửa lại. Vì thế, người Minh thường khen rằng nước ta có nhiều
ĐỐI NGOẠI THỜI LÊ SƠ (1428-1527) người giỏi”
1. Bối cảnh ra đời

14
+ Tính kiên quyết: cương quyết trong bảo vệ biên giới, nhấn mạnh tư tưởng độc Quan hệ Đại Việt - Ai Lao
lập dân tộc: Trong lời dặn dò quan trấn thủ biên giới Lê Cảnh Huy, vua Lê Thánh Tông - Năm 1439, Ai Lao cử 3 vạn quân theo bọn tù trưởng man di họ Cầm quấy nhiễu
nhấn mạnh: “Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại tự tiện vứt bỏ? Ngươi phải biên giới, Thái Tông đích thân dẫn 6 vạn quân đi đánh.
cương quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần. Nếu họ không nghe, còn có thể sai sứ sang Quan hệ Đại Việt - Chiêm Thành:
phương Bắc trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngươi dám đem một tấc đất của vua
Ngoại giao gắn liền với sức mạnh quân sự để mở rộng lãnh thổ về phía Nam
Thái Tổ để lại làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di”
- Khi giao hảo với Chiêm Thành, Đại Việt tự coi mình là thiên triều và gọi họ là
+ Răn đe quân sự: Năm 1479, trong khi tiến đánh Lão Qua (nay thuộc Lào), vua dân man.
Lê Thánh Tông sai 800 quân lấy cớ đuổi giặc rồi lấn sang huyện Mông Tự (Vân Nam) - Dưới thời vua Lê Nhân Tông, từ 1444 - 1446 đã xảy ra xung đột về quân sự
và dựng doanh trại ở đó, sau thì rút về nhưng sự việc đã khiến nhà Minh lo ngại, tăng giữa Đại Việt và Chiêm Thành, tiêu biểu như sự kiện quân đội nhà Lê tấn công vua
cường thêm quân phòng bị, tuy nhiên không thấy nhà Minh có phản ứng mạnh trong Chiêm Thành là Bí Cai mang về Thăng Long.
vấn đề này. - Quan hệ ngoại giao Đại Việt - Chiêm Thành trong thời gian Lê Thánh Tông trị
⇒ Nhìn chung, quan hệ Lê - Minh tuy hòa hiếu nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ vì là toàn bộ những cuộc hành quân do vua Lê Thánh Tông tiến hành tấn công vào lãnh
xung đột do tham vọng bành trướng của nhà Minh. thổ Chiêm Thành.
- Ngoại giao chưa hỗ trợ cho sự phát triển của ngoại thương: + Tháng 8/1470, “quốc vương Chiêm Thành Bàn La Trà Toàn thân hành đem hơn
+ Đối với ngoại thương: “nhà Lê không ngăn cấm nhưng chủ trương cần kiểm 10 vạn quân thủy bộ cùng voi ngựa đánh úp châu Hóa.
soát chặt chẽ để bảo vệ an ninh và chủ quyền quốc gia… thuyền buôn nước ngoài cập + Mùa đông tháng 10/1470, vua Lê Thánh Tông sai sứ sang nhà Minh tâu việc
bến phải xin phép mới được ở lại buôn bán, người Vân Đồn mua hàng hóa đem đi các Chiêm Thành quấy nhiễu vùng biên giới, chuẩn bị cho đợt tiến công vào Chiêm Thành.
nơi cũng phải xin giấy của An phủ ty và Đề bạc ty” + Tháng 11/1470, vua Lê Thánh Tông đích thân dẫn quân đánh Chiêm Thành, vua
+ Theo Đào Duy Anh thì: “nhà Lê hạn chế ngoại thương chặt chẽ hơn nhà Lý và nêu rõ lý do của cuộc hành quân trong tấu cáo ở Thái Miếu.
nhà Trần. Nhà vua sợ người gian phi có thể nhân sự thông thương mà ám thông với + Ngày 1/3 (AL), Trà Toàn bị bắt sống, kết thúc chiến tranh Đại Việt - Chiêm
ngoại quốc để mưu phản quốc, nên đề phòng rất ngặt” Thành trong hai năm 1470 - 1471. Trên đường vua Lê Thánh Tông đưa Trà Toàn về
+ Không chú trọng đến đẩy mạnh buôn bán, trao đổi với bên ngoài, kể cả việc Thăng Long, chúa Chiêm Trà vì lo lắng thành bệnh, đến sông Phi Lai thì chết.
buôn bán với nhà Minh trên bộ + Em của Trà Toàn là Trà Toại xin nhà Minh phong vương, không chịu thần phục
Đối ngoại với các nước khác (Ai Lao, triều Minh, Lan Xang, Chiêm Thành, Đại Việt liền bị vua Lê Thánh Tông sai Lê Niệm đem quân tiến đánh, bắt giải Trà Toại
Xiêm La (các quốc gia thuộc Thái Lan), Trảo Oa, Lộ Lạc) về Thăng Long.
- Quan hệ đối ngoại của Đại Việt với cái nước khác ngoài thời này, đặc biệt là + Nhà Minh gửi thư đến dò xét nhằm bênh vực Chiêm Thành. Vua Lý Thánh
dưới thời vua Lê Thánh Tông có sự phát triển mạnh mẽ nhờ hàng loạt các cải cách quan Tông càng thêm khinh nhờn không sợ hãi gì, nói: “Vua Chiêm Thành là Bàn La Trà
trọng. Quan hệ ngoại giao với các quốc gia xung quanh như Chiêm Thành, Lão Qua có Toàn xâm phạm đạo Hóa Châu, bị em là Bàn La Trà Duyệt giết chết mà tự lập…”
nhiều sự kiện nổi bật, diễn ra thông qua các hoạt động quân sự để mở rộng lãnh thổ. ⇒ Có thể nhận thấy quyết tâm của vua Lê Thánh Tông trong việc mở rộng lãnh
Sách lược ngoại giao dưới thời vua Lê Thánh Tông mang tính cứng rắn, kiên quyết hơn, thổ về phía Nam của Đại Việt.
khẳng định sức mạnh của Đại Việt.

15
⇒ Chiêm Thành trở thành một quốc gia bị chia cắt bởi các thế lực khác nhau theo => Đánh giá: Chính sách ngoại giao dưới triều vua Lê Thánh Tông (1460 -
ý đồ của vua Lê Thánh Tông. Về cơ bản vua Lê Thánh Tông đã bình định được vùng 1497) đã để lại rất nhiều thành tựu quan trọng, thu được nhiều thắng lợi. Nền ngoại
đất phía Nam Đại Việt, mở rộng lãnh thổ từ phía Nam đèo Ngang đến tận vùng Phú Yên giao khẳng định vị thế của nhà nước quân chủ Đại Việt trong khu vực.
ngày nay - Đường lối ngoại giao toàn diện, chủ động, linh hoạt và khôn khéo tạo dựng
- Sau khi Đại Việt đánh hạ Chiêm Thành, nhiều vương quốc láng giềng phía Tây được mối quan hệ tốt đẹp với triều Minh ở phương Bắc đồng thời khuếch trương thế lực
bắt đầu cử sứ thần đến thông hiếu. Quan điểm của vua Lê Thánh Tông là vừa tiếp đãi, của Đại Việt đối với các khu vực phía Tây và Nam.
vừa dè chừng họ. Năm 1485, nhà vua ra lệnh Cấm vệ quân phải nghiêm ngặt tiếp rước - Đánh giá:
và canh giữ, đề phòng các sứ giả Chiêm Thành, Lão Qua (Lan Xang), Xiêm La (các + Ngoại giao gắn liền với sức mạnh quân sự để mở rộng lãnh thổ về phía Nam
quốc gia thuộc Thái Lan), Trảo Oa, Lộ Lạc (Malakka) dò xét nội tình của Đại Việt + Ngoại giao vừa kiên quyết, vừa mềm dẻo kết hợp với răn đe quân sự để bảo vệ
Quan hệ Đại Việt - Lão Qua: biên giới phía Bắc
+ Ngoại giao chưa hỗ trợ cho sự phát triển của ngoại thương.
Quan hệ xoay quanh vấn đề tiểu quốc Bồn Man
- Quan hệ ngoại giao giữa nhà Lê dưới triều vua Lê Thánh Tông với Lão Qua
ĐỐI NGOẠI THỜI LÊ TRUNG HƯNG (1527-1788)
xoay quanh cuộc hành quân lớn của Đại Việt vào đất Lão Qua khi những nỗ lực ngoại
giao thất bại. Vua Lê Thánh Tông đã sử dụng các biện pháp cứng rắn nhằm chống lại sự - Thời Lê Trung Hưng là một giai đoạn lịch sử quan trọng của lịch sử Việt Nam.
xâm phạm đến phạm vi của Đại Việt. Thời kỳ này bắt đầu khi Lê Trang Tông (Lê Duy Ninh) lên ngôi và kết thúc khi lâm vào
+ Theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mụcː "Tháng 7, mùa thu. 1448. tay nhà Nguyễn vào năm 1788. Đây là một giai đoạn hỗn loạn và đầy biến động, ra đời
cùng với sự suy tàn của nhà Lê, xâm lược từ bên ngoài và đất nước mâu thuẫn, bị chia
Tồn Bồn Man cầu xin phụ thuộc về ta. Triều đình đem đất của Tồn Bồn Man đặt làm
cắt.
châu Quy Hợp. Lời chua - Tồn Bồn Man: Đất này ở về phía tây tỉnh Nghệ An, đông - Trên thực tế mặc dù không có thực quyền nhưng về danh nghĩa vua Lê vẫn
nam giáp miền thượng du Nghệ An và phần rừng rú thuộc Quảng Bình, tây bắc giáp đứng đầu đất nước. Vì vậy, những đường lối ngoại giao, các hoạt động đối ngoại vẫn
châu Ninh Biên thuộc Hưng Hóa và miền thượng du thuộc Thanh Hóa, phía dưới tiếp lấy danh nghĩa của vua Lê (Chúa Nguyễn khi gửi các chiếu cáo ngoại giao vẫn sử dụng
giáp với Quỳ Châu và Tương Dương thuộc Nghệ An.” niên hiệu vua Lê).
+ 7/6/1478 (ÂL), vua Lê Thánh Tông xuống chiếu tấn công Bồn Man ĐÀNG NGOÀI:
Đối với Trung Hoa
+ 22/7/1478 (ÂL), vua Lê Thánh Tông xuống chiếu đánh Lão Qua
+ 23/8/1478 (ÂL), 18 vạn quân đội nhà Lê chia thành 5 hướng tấn công Lão Qua, - Giai đoạn 1527-1592:
cuộc chiến kéo dài hơn 5 tháng từ Nghệ An đến tận vùng biên giới Lão Qua giáp với + Giữa nhà Lê và nhà Minh không tồn tại mối quan hệ ngoại giao chính
Vân Nam - Trung Quốc. Đầu năm 1479, quân đội Đại Việt nhận được 30 vạn quân viện thức. Mà nhà Lê Trung Hưng cố gắng “nương nhờ” sự giúp đỡ của nhà Minh trong
cuộc chiến chống nhà Mạc. Nhà Lê nhiều lần thỉnh cầu nhà Minh giúp đỡ để xuất
binh do Lê Niệm dẫn đầu tấn công các cứ điểm của Bồn Man Và Lão Qua.
quân đánh Mạc nhưng nhà Minh chưa lần nào công khai giúp đỡ trong cuộc chiến
⇒ “Từ sau những cuộc chinh chiến này, Bồn Man tiếp tục tồn tại như một phủ, này.
tức phủ Trấn Ninh của nước Đại Việt và quan hệ giao hiếu với Lan Xang được lập lại” ⇒ Nhà Minh không đối kháng với nhà Lê nhưng cũng không ủng hộ nhà Lê
trong cuộc chiến chống nhà Mạc.
+ Chính sách cầu phong, thụ phong:
● Sự chia rẽ và phân tán của nền chính trị không chỉ gây ra nội chiến mà

16
còn làm giảm đáng kể sức mạnh đối ngoại của Việt Nam trước nhà Minh. Sự hạ cấp Minh, lập triều Thanh. Nhưng nhà Thanh chưa tiến quân xuống tới miền nam
của Đại Việt và tước phong dành cho nhà Mạc (sau đó là nhà Lê trung hưng) là chưa Trung Quốc. ⇒ năm 1647, Trịnh Tráng cho quân ta sang chiếm giữ Quảng Tây.
có tiền lệ trong gần một thiên niên kỷ bang giao Việt - Trung. Hậu quả là vua Lê, dù Nhà Thanh từ Bắc Kinh phải cho người tới giao thiệp với chúa Trịnh. Chúa Trịnh
3 lần yêu cầu phong vương, đều bị từ chối. Đại Việt giữ nguyên là đơn vị hành chính mới rút quân về.
lệ thuộc (Đô thống sứ ty) tới giữa thế kỷ XVII. ● Đầu năm 1651, nhà Minh bị quân Thanh đánh đuổi phải chạy tản đi.
- Thời kỳ đầu của Lê Trung hưng: Ngay từ khi mở đầu công cuộc trung hưng, Một người trong hoàng tộc nhà Minh lập triều đình ở Nam Ninh (Quảng Tây) cho
vua Lê đã cho sứ sang giao thiệp và cầu phong với nhà Minh. Tới khi kết thúc chiến người sang ta cầu cứu. Vua Lê, chúa Trịnh cho đem quân và lương sang giúp
tranh vào thế kỷ XVI, vua Lê lại cho sứ sang nhà Minh. Nếu như trước kia, quan lại nhà Minh chống Thanh. Cuối năm 1651, nhà Minh cho sứ sang phong Trịnh Tráng
Minh ở biên giới bắt Mạc Đăng Dung phải lên biên giới, tới cửa Nam Quan trình diện; làm Phó quốc vương.
thì nay chúng cũng làm tương tự với các vua Lê Trung hưng. ● Đánh bại triều Minh, nhà Thanh ra đời trên đất Trung Quốc. Chính
+ 1596 - 1597: vua quan nhà Lê chỉ được hội kiến quan lại nhà Minh ở quyền Lê – Trịnh một mặt từ chối nhận sách phong của nhà Minh, phần nữa sang
biên giới (cửa Nam Quan). cầu phong triều Thanh.
+ Tháng 3 năm 1596 vua Lê cùng quan lại tùy tùng lên biên giới, tới cửa + Chính sách triều cống:
Nam Quan, nhưng quan lại nhà Minh ở đây dùng dằng không chịu hội kiến. ● Khi bang giao, Đại Việt phải theo định lệ tiến cống, mỗi lần như vậy rất
Nhưng khi vua quan nhà Lê phải trở về Thăng Long, chúng lại đưa thư trách và tốn kém. Hoàn Cảnh đó sứ thần chng ta đã chủ động xin được đổi lệ ba năm
dọa đưa quân sang đánh. Vua Lê phải cho người sang Trung Quốc giải thích và thành sáu năm mới tiến cống, thậm chí nếu trong nước có việc thì có thể nhiều
hẹn ngày hội kiến. hơn thế. Các nghi lễ bang giao cũng được Đại Việt chủ động bỏ bớt chỉ giữ lại
+ Đầu năm 1597, nhà Minh hẹn đến tuần đầu tháng 4 âm lịch, vua Lê những nghi thức căn bản mà không làm mất đi sự trọng thể của quốc gia trong
phải tới cửa Nam Quan hội khám. đón tiếp sứ: Tổng cộng nhà Lê đã tiến hành triều cống Trung Quốc 50 lần, lần
+ Tháng 3 âm lịch, vua Lê cùng tướng sĩ tùy tùng lên Nam Quan. Lần này đầu vào 1606 và lần cuối cùng vào 1784.
vua quan nhà Lê đem năm vạn quân vừa bộ binh vừa voi chiến đi hộ tống lên biên ● Ngoài hoạt động triều cống mang tính bắt buộc, giữa nhà Lê và nhà
giới. Minh, Thanh còn diễn ra 11 lần sính lễ vào các dịp cảm ơn hoàng đế Trung Hoa
+ Ngày 10 tháng 4 âm lịch, vua quan nhà Lê cùng bọn quan lại nhà Minh ban phong, mừng hoàng đế Trung Hoa lên ngôi. Tuy rằng đây là hoạt động diễn
ở Quảng Tây hội kiến và làm tờ kết ước. ra trên tinh thần tự nguyện, song đây là hoạt động bang giao không thể thiếu để
+ Sau đó, triều đình nhà Lê (thời vua Lê Thế Tông - vị vua thứ tư của duy trì sự hòa hiếu giữa hai bên.
hoàng triều Lê giai đoạn Trung Hưng) cử Phùng Khắc Khoan cử làm Chánh sứ
sang kinh đô Yên Kinh của nhà Minh, mang tặng sản vật địa phương + Cống “người vàng thế thân”: bắt đầu xuất hiện từ thời Trần với vua
⇒ Lần đầu tiên sứ thần nhà Lê tiếp xúc với triều đình nhà Minh. Nguyên
- Thời kỳ Trịnh - Nguyễn: ● Bắt nguồn: theo sử liệu Trung Hoa, việc “cống người vàng thế thân”
+ Bắc Hà - Đàng Ngoài tiếp tục nề nếp giao hảo với Trung Quốc, cầu trong quan hệ Việt Trung xuất hiện ở thời Nguyên. Nhà Nguyên lấy cớ chèn ép
phong, nộp cống như các thời trước. Cầu phong, như chúa Trịnh Tráng đã nhận và nô thuộc An Nam (Chí Nguyên năm thứ 4-1267) đưa ra yêu sách “lục sự” - 6
định là để "lấy văn bản có tính pháp lý” (Lê Quý Đôn: Đại Việt thông sử) của việc (bao gồm việc vua An Nam phải sang chầu và cho con em vua sang làm con
nước lớn bảo đảm an ninh an toàn của nước nhỏ. tin). Vua Trần Thánh Tông lần nữa không tuân theo.
● 1637: nhà Minh suy yếu, không dám gia phong, chỉ gửi chiếu thư, “vỗ ● Đến năm 1278, nhà Nguyên sai sứ sang An Nam, lấy cớ vua mới “tự
về khen ngợi” khi chúa Trịnh cho sứ sang Trung Quốc cầu phong cho vua Lê; tuy lập” không xin phép và vua Nguyên mới đổi tên nước là Đại Nguyên, đòi vua
nhiên, thái độ nước lớn không thay đổi, vẫn ngạo nghễ, hống hách với nước nhỏ. Nhân Tông sang hầu nhưng vua Nhân Tông sức khoẻ yếu, không quen thuỷ tổ →
● 1644: người Mãn Châu tiến vào xâm lược Trung Quốc, đánh đổ nhà từ chối và sai sứ Trịnh Quốc Toản, Đỗ Quốc Kế sang sứ biện bạch → nhà

17
Nguyên không chấp nhận. trọng chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt. Để ngăn chặn, chúa Trịnh một mặt ra lệnh
● 1279: Sứ nhà Nguyên lại sang chất vấn vua Trần tự tiện lên ngôi và cho trấn thủ Tuyên Quang ra sức chống giữ. Mặt khác, chính quyền Lê - Trịnh cử
không sang chầu → vua Trần tiếp tục tìm nhiều cách từ chối sang chầu → sử giả các sứ thần sang tranh biện, vạch định việc biên giới. Trước những bằng chứng và
hai nước qua lại rất nhiều để thương thảo nhưng không có kết quả. lý lẽ của sứ thần Đại Việt, phía nhà Thanh không thể tự bào chữa cho mình.
● Chính quyền Lê - Trịnh thông qua bang giao giành lại những vùng đất
⇒ Nhà Nguyên đưa một cách thức nhượng bộ, thoả hiệp: dùng “người bị nhà Thanh chiếm đóng, bao gồm 3 châu Bảo Lạc, Vị Xuyên, Thủy Vĩ và mỏ
vàng thế thân”, tức nếu không thể tự mình sang chầu, thì vua Trần phải gom vàng đồng Tụ Long “Nhà Thanh trả lại mỏ đồng Tụ Long... Việc Biên giới ổn định từ
đúc tượng thay cho thân mình, dùng 2 hòn ngọc thay cho mắt mình; lại đúc thêm đó”.
hiền sĩ, phương kỹ, con gái, thợ thuyền mỗi hạng hai người để thay cho dân. Theo
sử liệu Trung Hoa, người vàng ở đây là để thay thế cho vua An Nam–thể hiện sự Đối với Ai Lao:
cung thuận, thần phục của một nước chư hầu với thiên triều. Ngoài ra, các nhà - Quan hệ giữa hai vương triều hậu Lê và Lạn Xạng không phát triển được nhiều
nghiên cứu phương Tây phân tích việc sử dụng cống vật như thế có thể ẩn chức vì đầu thế kỷ XVII, Ai Lao, dưới Vương triều Xulinhavôngsả (1637-1694) bước giai
mối quan hệ kinh tế đặc biệt. đoạn vương thịnh nhưng chế độ quân chủ Việt Nam lại bước vào giai đoạn khủng
hoảng.
● Từ năm 1434 (vua Lê Thái Tông lên ngôi) - hết thời Lê sơ: sử sách - Bất chấp hoàn cảnh bất lợi của chế độ quân chủ ở Đại Việt và Lạn Xạng, quan
không ghi nhận đợt cống vàng nào nữa, cho tới tận thời Mạc và Lê Trung hưng. hệ nương tựa vào nhau giữa hai nước vẫn tiếp tục được nuôi dưỡng:
Nhà Minh lấy cớ nhà Mạc chiếm ngôi, xâm phạm biên cảnh ⇒ doạ động binh tiêu + Trong lúc nội bộ rối ren, một người con của vua Lào là Triều Phúc chạy sang
phạt ⇒ Mạc Đăng Dung phải chấp thuận trả lại mấy động ở biên giới, tự thân Việt Nam lánh nạn.
chịu trói (tượng trưng) đến trấn Nam Quan “đầu hàng” và dâng cống người vàng, + Đến năm 1696, chúa Trịnh đưa Triều Phúc về Lào lên ngôi vua. Năm 1718,
người bạc thay mình. chúa Trịnh gả một người con gái tôn thất cho vua Lào.
● Thời Vạn Lịch (1573-1620): sau khi đánh đuổi nhà Mạc, nhà Lê Trung ⇒ Quan hệ giữa Đại Việt - Ai Lao vẫn luôn được củng cố và giữ gìn nền hòa
hưng sai sứ sang nhà Minh cầu phong ⇒ nhà Minh nghi ngờ có việc “mạo nhận” bình, hòa thuận, tạo bước đệm cho mối quan hệ giữa Việt Nam - Lào sau này.
con cháu nhà Lê, ra điều kiện để thông hiếu (i) an tháp hậu duệ nhà Mạc ở Cao
Bằng; (ii) xin chịu trói lên “nghiệm khám” ở trấn Nam Quan; (iii) dâng tiến người Đối với phương Tây:
vàng. Ban đầu, nhà Lê Trung hưng không chấp nhận 3 điều kiện trên, chỉ muốn - Thay vì thực hiện chính sách đóng cửa ngoại thương như thời Lê Sơ, ở thời Lê
dùng 100 cân vàng và 1000 lạng bạc (tương đương 60,5kg vàng và 37,8kg bạc) Trung Hưng, mặc dù chưa chính thức đặt quan hệ ngoại giao nhưng Đàng Ngoài đã thực
để thay người vàng ⇒ nhà Minh kiên quyết không nghe ⇒ hai bên giằng co ⇒ hiện chính sách mở cửa với phương Tây, chủ yếu tập trung vào hoạt động thông thương
Năm Vạn Lịch thứ 25 (1597) Lê Thế Tông hội khám và bàn định lễ nghi cống và truyền giáo.
phẩm, dâng người vàng, chấp nhận theo yêu cầu của nhà Minh ở trấn Nam Quan. - Thời kỳ chiến tranh Mạc - Lê: Từ những năm 1530, các giáo sĩ phương Tây
Cùng năm, Phùng Khắc Khoan được cử sang sử Yên Kinh, dâng người vàng như đã bắt đầu tới miền Nam và Bắc Việt Nam để giảng đạo. Khi ấy, chiến tranh Mạc - Lê
đã thống nhất ⇒ nối lại việc bang giao với định lệ tế cống thông thường liên miên, Mạc và Lê đều sẵn sàng tiếp xúc với người phương Tây để mua các loại vũ
● Về sau, không thấy sử Trung Hoa ghi nhận việc cống người vàng nữa. khí như súng ống, đạn được, gươm giáo...
Lý do vì từ khi nhà Thanh lên ngôi, Đại Việt không xảy ra biến cố thay đổi triều - Thời kỳ Trịnh - Nguyễn: chưa đặt quan hệ ngoại giao chính thức, tuy nhiên,
đại nào để nhà Thanh lấy cớ đòi người vàng. vào TK XVI – XVII, hầu hết các cường quốc thương mại phương Tây đều đến buôn bán
với Đàng Ngoài. Cùng với Bồ Đào Nha, hai nước Hà Lan và Anh cũng từng bước xác
+ Chính sách bảo vệ chủ quyền lãnh thổ: lập quan hệ thương mại với Đại Việt: Cho phép thông thương (bạc nén có diêm tiêu,
● Năm 1724, tổng đốc Vân Nam là Cao Kỳ Trác chiếm và đưa lính vào lưu huỳnh, các loại dạ khổ rộng của Anh, những loại vải len tuyết xoắn, các thứ vải sơn,
khai thác mỏ đồng Tụ Long. Hành động của nhà Thanh đã xâm phạm nghiêm

18
hồ tiêu và các loại gia vị, chì, súng thần công cỡ lớn…) và truyền đạo đồng nghĩa với - Về sau, mối quan hệ giữa chính quyền Đàng Trong với Chiêm Thành chuyển
việc chính quyền Đàng Ngoài thừa nhận có một cộng đồng người Âu sinh sống ổn biến theo chiều hướng xấu, thường xuyên xảy ra các cuộc xung đột, giao tranh giữa hai
định và lâu dài trên đất nước. bên.
- Tháng 8 năm 1692, chúa Nguyễn chiếm Chiêm Thành và nhân cơ hội chiếm
ĐÀNG TRONG
Ngoại giao với Trung Quốc Diên Ninh của Chiêm Thành và tháng 3 năm sau đã bắt được vua Chiêm Thành là Bà
Tranh.
- Năm 1702, chúa Nguyễn Phúc Chu gửi một số cống phẩm sang Trung Quốc. Ngoại giao với Xiêm
Chúa Nguyễn không quan tâm đến thái độ của vua Thanh khi từ chối giao hảo.
- Năm 1747, chúa Nguyễn có việc giao thiệp với chính quyền địa phương Quảng - Quan hệ ngoại giao giữa Đàng Trong với Xiêm vô cùng căng thẳng khi hai bên
Đông Nhưng chưa đặt lại vấn đề bang giao với triều Thanh, đó là việc chúa Nguyễn mâu thuẫn, tranh chấp với nhau giành quyền bá chủ ở Chân Lạp. Vào thế kỷ XVIII,
đánh dẹp nhóm Hoa kiều do Lý Văn Quang lãnh đạo. Xiêm và chúa Nguyễn bắt giữ tàu thuyền qua lại và gửi thư từ tranh luận.
- Năm 1756, chúa Nguyễn đưa nhóm người Hoa kiều này trở về Trung Quốc. Có - Từ giữa thế kỷ XVIII, thuyền buôn của hai nước đi qua vùng biển của nhau
thể nói rằng, quan hệ ngoại giao giữa Trung Quốc với chúa Nguyễn, đã có quan hệ thường bị bắt giữ nên cả hai bên có công văn và sứ thần qua lại giao dịch về những sự
ngoại giao nhưng chỉ lỏng lẻo, chưa có quan hệ chính thức và gắn bó với nhau. việc này. Đến nửa cuối thế kỉ XVIII, Xiêm nhiều lần đánh chiếm Hà Tiên với ý đồ lấy
Ngoại giao với Chiêm Thành Hà Tiên làm bàn đạp đánh lên phía Bắc Việt Nam và đánh sang Chân Lạp nhưng không
thành. Tới khi một người Hoa kiều là Trịnh Tân, người Triều Châu cướp ngôi vua Xiêm
- Trong thời kỳ này, nhu cầu về lãnh thổ, xây dựng sức mạnh để có thể đối địch thì kế hoạch đánh Việt Nam được đẩy mạnh.
lại với họ Trịnh ở Đàng Ngoài luôn là vấn để được đặt lên hàng đầu. Chúa Nguyễn đi - Năm 1771, vua Xiêm cho hai vạn quân sang đánh chiếm Hà Tiên, được hai năm
xuống phía Nam thúc đẩy chính sách một cách năng động như chính sách đối ngoại thì bị quân dân ta đánh phải bỏ chạy. Năm 1784, Nguyễn Ánh lưu vong chạy sang Xiêm
thông thương, chính sách mở rộng lãnh thổ để xây dựng sức mạnh nhằm khôi phục cầu viện. Vua Xiêm nhân cơ hội,mượn cớ giúp Nguyễn Ánh để xâm lược Việt Nam
quyền lực đã mất nhưng khi đến được Gia Định thì bị Nguyễn Huệ đánh cho đại bại, cuộc xâm lược thất
- Đầu thế kỷ XVII, họ Nguyễn vào trấn thủ Thuận Hóa. Họ Nguyễn muốn mở bại
rộng lãnh thổ về phía Nam để xây dựng lực lượng chống nhà Trịnh ở miền Bắc nên chỉ Ngoại giao với Chân Lạp
sau mấy năm giao hiếu đã xâm lấn Chiêm Thành.
- Năm 1578, Chiêm Thành đưa quân đến tiến đánh, Lương Văn Chánh vâng lệnh - Chúa Nguyễn muốn mở rộng lãnh thổ, tiến vào vùng đất của Chân Lạp để khai
chúa Nguyễn cầm quân đánh chặn. Sau khi đánh bại quân Chiêm, Lương Chánh Văn phá đất đai vậy nên luôn giữ mối quan hệ hòa hảo với Chân Lạp, thậm chí còn kết thân
đưa quân tiến vào Hoa Anh đánh thành An Nghiệp, đây là một trong những kinh thành được với vua Chân Lạp, viện trợ binh lực giúp họ chống lại quân Xiêm.
đồ sộ và kiên cố nhất trong lịch sử Chăm Pa. Dù thế quân chúa Nguyễn vẫn hạ được - Trong quá trình thực hiện việc chiếm hết vùng đất còn lại của Chiêm Thành, các
thành, đẩy quân Chăm Pa về phía Nam. chúa Nguyễn còn thực hiện các chính sách can thiệp vào Chân Lạp, tạo điều kiện cho
- Năm 1611, quân Chiêm Thành lại quấy rối vùng biên giới Hoa Anh, chúa lưu dân người Việt tới sinh sống trên lãnh thổ của Chân Lạp.
Nguyễn cử Văn Phong đánh bại quân Chiêm đồng thời đuổi quân Chiêm Thành về phía - Năm 1658, chúa Nguyễn bắt Chân Lạp cống sau khi nhận được sự giúp đỡ
Nam đèo Cả, chiếm được vùng đất Hoa Anh, đổi tên Hoa Anh thành phủ Phú Yên gồm những tới năm 1688 thì Chân Lạp không chịu tiếp tục việc tiến cống này nên đã bị chúa
hai huyện Tuy Hòa và Đồng Xuân. Nguyễn đem quân vào “hỏi tội”

19
- Cũng bằng các hoạt động quân sự, ngoại giao khôn khéo, dựa vào sức mạnh của IV. NGOẠI GIAO THỜI MẠC
mình, các chúa Nguyễn đã từng bước lấn chiếm hết vùng đất của Chân Lạp ở phía Nam Vấn đề ngoại giao từ năm 1528 đến trước năm 1540
vào lãnh thổ của mình. Hoàn thành quá trình mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam của nhà
1. Năm 1528
nước phong kiến Đại Việt. Vùng đất của Chân Lạp là vùng đất tương đương với Vùng
Nhằm tránh nạn nhà Minh mượn cớ giúp nhà Lê mà sang xâm lược nước ta, Mạc
Đông Nam Bộ nước ta ngày nay. Đăng Dung cử một đoàn sứ bộ sang Yên Kinh với một nhiệm vụ quan trọng là thuyết
phục vua Minh “con cháu họ Lê không còn ai thừa tự nữa, thuộc sứ đại thần là họ Mạc
Ngoại giao với Phương Tây tạm thời trông coi việc nước, cai trị dân chúng” và đề nghị vua Minh sách phong cho
- Trong lĩnh vực đối ngoại, các chúa Nguyễn không những khuyến khích thương mình. Tuy những lời tâu đó không thành công thuyết phục vua Minh, nhưng sự kiện
bang giao này đặt nền móng quan trọng trong mối quan hệ ngoại giao giữa nhà Mạc và
nhân nước ngoài đến buôn bán mà còn ban hành nhiều chính sách ưu đãi đối với các
nhà Minh. Vì đây là lần đầu tiên nhà Mạc cử sứ thần sang Trung Quốc, cũng là lần đầu
thương nhân phương Tây. Chính nhờ chính sách ngoại thương thông thoáng của các tiên diện kiến nhà Minh.
chúa Nguyễn mà việc buôn bán Đàng Trong ngày càng phát triển và hình thành nên Khi sứ giả Trung Hoa dưới mệnh lệnh của vua Minh sang Việt Nam Điều tra để
những thương cảng nổi tiếng, trong đó tiêu biểu là thương cảng Hội An. biết rõ cụ thể hành động cướp ngôi của họ Mạc, vua Mạc đã đón tiếp rất nồng hậu và
- Đối với các thương nhân năm 1613, công ty Đông Ấn Hà Lan lần đầu cho đem vàng bạc ra đút lót: “Đăng Dung sợ nhà Minh đem quân ra hỏi tội, bèn lập mưu
thuyền đến buôn bán với Đàng Trong nhưng không thu được nhiều kết quả nên bỏ đi. cắt đất, dâng nhân dân hai châu Quy, Thuận và hai hình người bằng vàng và bạc cùng
Thấy thế, năm 1617, chúa Nguyễn Phúc Nguyên viết thư mời công ty Đông Ấn Hà Lan là châu báu, của lạ, vật lạ. Vua Minh thu nhận. Từ đây vua Bắc Nam thông sứ đi lại”.
2. Năm 1529
ở Malacca đến buôn bán.
Trong khi Mạc Đăng Dung vừa đang ổn định đất nước thì Nguyễn Kim một vị
- Năm 1624, chúa Nguyễn Phúc Nguyên lại gửi thư và quà tặng cho toàn quyền tướng dưới thời Lê Sơ đã tìm được người dòng dõi nhà Lê dựng lên làm vua tạo nên nhà
Hà Lan ở Indonesia để mở thuyền buôn Hà Lan tới buôn bán với Đàng Trong. Lê Trung hưng, và lập tức cho người theo đường biển lên phương Bắc tố cáo họ Mạc
- Từ năm 1633, quan hệ giữa Đàng Trong với thương nhân Hà Lan càng ngày trở cướp ngôi, nhờ nhà Minh đem quân sang hỏi tội. Được tin, Mạc Đăng Dung liền cử
nên tồi tệ khi chúa Nguyễn Phúc Nguyên nhiều lần tịch thu hàng hóa của công ty Đông Phạm Chính Nghị mang thư sang Vân Nam biện bạch. Trong thư giải thích rõ con cháu
Ấn, khiến nhiều thương nhân Hà Lan ở Hội An đóng cửa hiệu buôn, đi nơi khác. nhà Lê đã không còn, Mạc Đăng Dung có công phò tá nhà Lê nay tạm thay quyền; còn
- Năm 1642, chúa Nguyễn thả các thủy thủ Hà Lan bị giữ từ năm 1640, nhưng vì Lê Ninh là người không rõ lai lịch được Nguyễn Kim đưa lên làm vua chỉ là giả trá.
Kèm theo bức thư, Mạc Đăng Dung dùng rất nhiều vàng bạc đút lót, mua chuộc bọn
trong số các thủy thủ Hà Lan ấy bị người Bồ Đào Nha giết đã gây nên hiểu lầm rằng quan lại Vân Nam để chúng tâu lên triều đình có lợi cho mình. Từ đây quan hệ giữa hai
chúa Nguyễn sai người giết số thủy thủ này. Để trả thù, người Hà Lan đem quân đổ bộ nhà Minh - Mạc cũng đã trở nên tạm ổn được vài năm, và việc cứ ba năm đi tuế cống
lên Đà Nẵng bắn giết dân thường rồi xuống tàu ra Đàng Ngoài, công khai hỗ trợ Đàng một lần cũng dần được bình thường hóa.
Ngoài để đánh Đàng Trong.
ĐÁNH GIÁ: 3. Năm 1533, 1536 (1537)

20
Nhà Lê Trung Hưng liên tiếp cho sứ sang Trung Quốc, xin nhà Minh ra quân Vào ngày 03/11/1540, Mạc Thái Tổ cùng bầy tôi lên cửa ải, dâng biểu xin hàng
đánh Mạc. Song vua Thế Tông nhà Minh vẫn không từ bỏ dã tâm lấy nhà Lê Trung quân Minh “Đăng Dung vận áo trắng, tự quấn dây sợi vào cổ, dẫn cháu họ là Văn
hưng làm cớ để đem quân xâm lược nước ta, sở dĩ chưa động binh vì có rất nhiều quan Minh cùng bầy tôi (9 người), mỗi người đều cầm thước, buộc dây ở cổ” đến chực ở cửa
lại dâng sớ can ngăn. Quan thị lang Hộ bộ nêu bảy điều không nên đánh An Nam, cho Nam Quan, đi chân không đến phủ phục trước mạc phủ của quân Minh, quỳ gối, cúi
rằng các đời vua trước chưa bao giờ thắng lợi, kể từ thời Mã Viện đến đời Minh Thái đầu dâng biểu đầu hàng và bạ ghi chép thổ địa quân dân trong nước, tình nguyện nộp
Tông. Điều này cho thấy rằng, dư âm cuộc chiến thắng quân minh của Lê Lợi thuở nào các động Tư Lẫm, Kim Lặc, Cổ Sâm và Liễu Cát trong châu Yên Quảng và châu Vĩnh
vẫn còn ám ảnh ở phương Bắc. Đứng trước nguy cơ bị tấn công, năm 1538 Mạc Thái Yên để lệ thuộc vào Khâm Châu; xin ban cho niên lịch và ấn tín1. Sự kiện này đã được
Tông đã sai Nguyễn Văn Thái sang nhà Minh báo cáo với triều đình về tình hình Đại ghi trong sử cũ của cả Việt Nam và Trung Quốc, nhưng mỗi bên lại có cách ghi chép
Việt, dù nội dung bức thư đã được viên tướng trấn thủ Vân Nam là Mộc Triều Phụ khác nhau.
truyền đạt lại cho triều đình nhà Minh nhưng nhà Minh cho là dối trá không đúng sự
thực. Theo Minh sử, Minh Thục Lục tuy khẳng định lại việc Mạc Thái Tổ xin hàng
nhưng lại không cho rằng Mạc Thái Tổ cắt đất của Đại Việt cho nhà Minh mà chỉ xin
“trả lại đất cũ của châu Khâm” cho nhà Minh và trả lại không phải năm hay sáu động.
4. Năm 1540
Mao Bá Ôn và Cừu Loan chỉ huy đội quân sang chinh phạt nhà Mạc. Nhà Mạc bị Chính thức thừa nhận vai trò thống trị của triều Mạc ở Đại Việt thay triều Lê.
rơi vào thế gọng kìm (phương bắc có nhà Minh phương Nam có nhà Lê), Mạc Đăng Lúc này danh hiệu An Nam quốc bị tước bỏ đổi thành An Nam Đô thống sứ ty, trao cho
Dung phải cho người đi xin hàng và xin xét xử với nhà Minh để câu giờ dẹp quân Lê. Đăng Dung chức Đô thống sứ, trật tòng nhị phẩm, cho ấn bạc, các chế độ cũ tiếm xưng
Tuy nhiên, nhà Minh không chấp nhận đồng thời cử thêm quân xuống đánh nhà Mạc. đều phải bãi bỏ. Với hành động chịu nhẫn nhục của mình, quan hệ Mạc - Minh bước
Thời điểm này, nhà Minh đã sử dụng đồng thời cả hai phương thức: vừa sử dụng sức vào một thời kỳ mới: thời kỳ hai nước thông hiếu, tuế cống và thăm hỏi lẫn nhau.
mạnh quân sự để khoa trương thanh thế và đe dọa trấn áp đối phương, vừa tìm cách dụ
II. Giai đoạn 1540-1592
dỗ mua chuộc để nhà Mạc quy thuận nếu không muốn chiến tranh xảy ra.
1. Hoạt động cầu phong
Bấy giờ Mạc Đăng Dung đã có tuổi, con là Mạc Đăng Doanh lên ngôi vừa mới Sau sự kiện năm 1540, nhà Mạc đã được sự công nhận của nhà Minh. Tuy bị
mất, cháu là Mạc Phúc Hải hơn một tuổi được đặt lên ngai. Nếu chiến tranh nổ ra, nguy giáng chức xuống làm An Nam Đô Thống Sứ nhưng điều này lại làm ổn định tình hình
cơ thất bại là chắc chắn. Mạc Đăng Dung biết được rằng nhiều quan lại nhà Minh và biên giới phía Bắc tiếp giáp phía nhà Minh của Đại Việt. Khi tờ chiếu và ấn bạc của nhà
ngay cả Mao Bá Ôn được lệnh đem quân đi đánh, nhưng vẫn có thái độ chùng chình. Minh đưa đến triều đình thì Mạc Đăng Dung đã chết, Mạc Phúc Hải sai người sang báo
Trước tình cảnh như vậy, nhà Mạc đã chọn chiến lược vừa đánh vừa hòa. Cân nhắc kĩ tang tại quận môn Lăng Quảng và xin nối chức, nhà Minh chấp thuận.
từng yêu sách của chúng đưa ra, ông quyết định trước mắt phải chịu nhịn nhục đã. Mạc
Sau đời Mạc Thái Tổ, nhà Minh tiếp tục ra sắc dụ ban chức Đô thống sứ An Nam
Đăng Dung cùng một số cận thần lên đường đến trấn Nam Quan để “hội khám” với sứ
cho Mạc Hiến Tông (1542), Mạc Tuyên Tông (1551) và Mạc Mục Tông (1573). Mạc
Tàu.
Mục Tông cũng là ông vua cuối cùng của vương triều Mạc được nhận sắc phong từ
Sử sách cũng có ghi chép về sự chuẩn bị cho chiến lược này của Mạc Đăng Dung Minh triều.
“Mạc Đăng Doanh đã tu sửa trại, sách luyện tập thủy quân; trưng cầu hết thảy những
cựu thần lão tướng để cùng bàn việc nước”. Chính tinh thần sẵn sàng chiến đấu ấy là
một trong những nguyên nhân khiến nhà Minh dù suốt từ tháng 7/1536 đến tháng
10/1540 đã cử Mao Bá Ôn và Cừu Loan đưa quân áp sát biên giới Đại Việt nhưng vẫn
phải chần chừ do sự cho đến khi nhà Mạc ra hàng thì nhà Minh mới lấy cớ lui binh mà
không mất thể diện. 1

21
Qua việc sách phong, cho thấy triều đình Trung Hoa phong cho các ông vua Việt Nhà Mạc cho bốn đoàn sứ giả sang nhà Minh “nộp bổ túc cống phẩm cho mấy
Nam là Quận vương, Quốc vương hay Đô thống sứ cũng chỉ là chuyện hình thức chữ năm qua”. Năm 1582, nhà Minh đòi xét lại biên giới ở Lạng Sơn. Năm 1584, nhà Mạc
nghĩa, dù rằng không được phong Quốc vương mà chỉ được phong Đô thống sứ đi cho người đi sứ nộp cống, lúc này nhà Mạc đã suy yếu, lại bị quân Lê Trung Hưng tấn
chăng nữa, thì các ông vua Mạc hay các ông vua đầu thời Lê Trung hưng, trong thực tế công liên tiếp. Nhờ vào chính sách ngoại giao mang tính chất cống nạp của mình, nhà
vẫn toàn quyền lãnh đạo quốc gia Đại Việt. Đối với nhà Minh, việc chỉ phong chức Đô Mạc thành công đòi lại một số vùng đất mà đã bị mất vào các vương triều trước. Năm
thống sứ cho họ Mạc, chẳng qua là một lần nữa thể hiện quyền hành của vua thiên tử 1580, nhà Minh đã cắt 6 giáp và 12 thôn ở Lôi Động, Quy Thuận. Năm 1585, nhà Mạc
với vua chư hầu, thông qua việc “thăng cấp” hay “hạ cấp” tước hiệu và chức vụ ban đoạt lại được 6 giáp và 136 thôn.
cho.
Sau cùng, vua tôi nhà Mạc nhờ nhà Minh can thiệp với nhà Lê, được tạm giữ một
khu đất ở Cao Bằng làm nơi trú chân, đến năm 1677, chính quyền của nhà Mạc bị đánh
2. Hoạt động triều cống, lễ sính
đổ hẳn đồng thời, đất Cao Bằng thuộc quyền thống trị của Lê Trung Hưng.
Khi chép sự kiện “dâng hai châu Quy, Thuận” của nhà Mạc năm 1528, sách Đại
Việt sử ký toàn thư cũng cho biết thêm rằng Mạc Thái Tổ đã dâng cho nhà Minh “hai Đánh giá về nhà Mạc nói chung và các chính sách ngoại giao của nhà Mạc nói
tượng người bằng vàng và bạc cùng châu báu, của lạ, vật lạ. Vua Minh thu nhận. Từ
đấy Nam Bắc thông sứ đi lại”2. Theo ghi chép này thì ngay từ hoạt động bang giao đầu riêng, đã gây nên nhiều tranh cãi cho các học giả đương thời. Các đánh giá về các chính
tiên của nhà Mạc với nhà Minh, Mạc Thái Tổ đã dâng sính lễ cho Trung Hoa và xem đó sách ngoại giao của nhà Mạc còn phiến diện một chiều và mang nặng thành kiến của các
là một trong những phương thức để xác lập hòa hiếu giữa hai bên.
sử gia phong kiến Lê - Trịnh. Chúng ta cần làm rõ một số điểm còn gây tranh cãi.
3. Năm 1548 Thứ nhất, là vấn đề tính chính danh của triều Mạc. Bản thân Mạc Đăng Dung là
Quan hệ Mạc - Minh tính từ năm 1541 - 1592, nhà Mạc đã 9 lần sang tuế cống
cho nhà Minh: đó là năm 1542, 1545, 1548, 1575, 1576, 1578, 1580, 1584 và 1590. Tuy đại thần dưới thời vua Lê Cung Hoàng, nhận thức được bối cảnh đương thời nhà Lê sơ
nhiên nhiều trong số các lần nhà Mạc tiến hành cống gộp. Ví dụ: trong đợt đi triều cống đã mục ruỗng, suy yếu mà phế truất vua để lên ngôi hoàng đế, mở ra một triều đại mới.
năm 1580, nhà Mạc nộp bổ sung cống phẩm còn thiếu cho cả các năm: 1557, 1560,
1575 và 1578. Đến lần đi cống nhà Minh năm 1584, nhà Mạc đã đề nghị nhà Minh cho Nhưng, thời kỳ bấy giờ, Nho giáo đang thịnh hành, bản thân vua cũng theo Nho giáo,
gộp 2 kì cống 6 năm làm một. theo Tam Cương Ngũ Thường mà trị vì đất nước, chính vì thế việc Mạc Đăng Dung tuy
Nhà Mạc cho sứ là Lê Quang Bí sang nộp cống nhà Minh nhưng bị giữ lại ở Nam
Ninh, không cho lên Bắc Kinh, mãi đến năm 1563 mới được lên Bắc Kinh. Nói về không “giết vua" nhưng lại phạm phải chữ “trung" trong mối quan hệ “vua - tôi" thế nên
chuyện đi sứ của Lê Quang Bí, Lê Quý Đôn từng viết “Lúc ra đi tóc mây xanh mượt, suốt một thời gian dài, nhà Mạc không được coi là một triều đại chính thống, sử sách
khi trở về râu tuyết bạc phơ!... Khi Quang Bí trở về tới Đông Kinh, Phúc Nguyên tỏ lời
an ủi, thấy việc đi sứ của ông giống hệ Tô Vũ, bèn phong cho tước Tô quận công”. nhà Lê - Trịnh coi đây là “ngụy triều". Như vậy, việc Mạc Đăng Dung lên ngôi, thành
Chuyến đi sứ của ông được coi là chuyến đi sứ lâu nhất lịch sử, kéo dài suốt 18 năm lập ra vương triều nhà Mạc là hoàn toàn chính thống, cũng giống như Trần thay thế Lý
ròng.
và rồi Hồ thay thế Trần, đây là thực tiễn lịch sử khách quan không thể phủ nhận.
4. Đầu năm 1581
Thứ hai, là vấn đề: Có hay không việc nhà Mạc bán nước cầu vinh? Mạc Đăng
Dung đã tránh được cho đất nước thoát khỏi hoạ xâm lăng của nhà Minh, tránh được bài
học thất bại của Hồ Quý Ly năm 1407 khiến cho nhân dân đau khổ lầm than đằng đẵng
2

22
20 năm ròng. Một điểm cần đề cập đến cũng như phải hết sức lưu ý là năm 1940, khi giao lúc này không khác biệt lớn so với các triều đại trước. Nhằm giữ yên vùng địa đầu
Mạc Đăng Dung lên biên giới phía Bắc để thực hiện “khổ nhục kế” thì ông thoái vị đã Tổ Quốc, vua Gia Long duy trì mối quan hệ “thần phục” với nhà Thanh, đề nghị được
lâu, không còn là vua nữa, điều này cũng thể hiện Mạc Đăng Dung đã ý thức đến tính đứng vào đội ngũ chư hầu.
biểu tượng của thể diện quốc gia dân tộc mà vua mới là người đại diện. Trở lại Kinh đô Đánh giá: Điểm đặc trưng trong đường lối ngoại giao của triều Nguyễn
Thăng Long, vua nhà Mạc bấy giờ là Mạc Phúc Hải vẫn xưng hoàng đế, vẫn làm chủ với Trung Quốc đều xuất phát từ mục đích giữ yên vùng biên giới để ổn định, phát triển
Đại Việt. Về chính sách đối ngoại của nhà Mạc thì nhiều nhà nghiên cứu như Ngô Đăng quốc gia. Quan hệ ngoại giao mang hình thái “Chư hầu và Thiên tử” diễn ra tương đối
Lợi, Nguyễn Danh Phiệt, Phan Huy Lễ,… đều đã khẳng định: Nhà Mạc thực sự không bình yên nhưng nỗi lo lắng về sự can thiệp của Trung Quốc luôn thường trực ở biên ải
đầu hàng, Mạc Đăng Dung không hề mắc tội phản quốc. Việt - Trung. Bên cạnh đó, danh hiệu quốc vương là danh hiệu cao nhất mà vua Trung
Xét cho cùng, nhà Mạc đã kế thừa chính sách ngoại giao truyền thống của các Quốc phong cho vua nước ta lần đầu vào thế kỉ XII cho Lý Anh Tông,… và Gia Long là
triều đại trước, với những phương pháp mềm dẻo và khôn khéo, nhà Mạc và Mạc Đăng danh hiệu cao nhất Trung Quốc phong cho các nước chưa hầu. Điều này, một phần
Dung đã tránh cho đất nước gặp phải hoạ xâm lăng của nhà Minh. Chính nhờ vậy, tình chứng tỏ quan hệ ngoại giao Việt – Trung thời kỳ này tương đối hoà hảo, tốt đẹp. Điều
hình chính trị - xã hội đất nước đã được phục hồi và phát triển khác với sự hỗn loạn, rối này có khả năng phá vỡ sự hòa hiếu nhờ ngoại giao khéo léo đem lại. Kinh nghiệm từ
ren cuối thời Lê sơ. Phải thừa nhận rằng, nhà Mạc là một trong các vương triều chính một đời gian nan chiến trận đã tạo cho Gia Long nhãn quan chiến lược đối ngoại thận
thống trong lịch sử dân tộc, và có những đóng góp nhất định trong tiến trình lịch sử. trọng, đặc biệt trong quan hệ với Trung Quốc – đối tượng ngoại giao quan trọng hàng
đầu.
2. Chính sách ngoại giao với các nước trong khu vực
V. NGOẠI GIAO THỜI NGUYỄN Ngoại giao với Chân Lạp
Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn thời vua Gia Long (từ 1802 – 1820) Những năm đầu thế kỷ XIX vua Chân Lạp “thần phục” cả hai nước Việt
1. Chính sách ngoại giao với Trung Hoa Nam và Xiêm La. Tháng 9 năm 1807, Chân Lạp xưng thần với triều Nguyễn. Trong lễ
Phương hướng ngoại giao của Gia Long nhằm duy trì nhà Thanh không can sách phong này, Gia Long đồng ý cho Chân Lạp đổi quốc hiệu thành “Cao Miên”
thiệp vào nội tình nước ta và ngăn chặn các hoạt động quân sự của quân Thanh núp dưới Nhận xét: Việc triều đình Huế tấn phong cho quốc vương Chân Lạp đã đánh
chiêu bài “diệt Nguyễn phò Lê” như thời Tây Sơn Trung Quốc từng làm. Ông luôn khéo đấu một quan hệ mới trong quan hệ hai nước Việt Nam - Chân Lạp. Giai đoạn mà triều
léo tranh thủ thiện cảm của vua Gia Khánh để xác lập lại quan hệ ngoại giao với Trung Nguyễn vì những mục đích chính trị và quyền lợi quốc gia đã “bảo hộ” Chân Lạp, mô
Quốc đang bị gián đoạn. Ông cần được Trung Quốc công nhận, xác lập địa vị của triều phỏng theo nguyên tắc đối ngoại “nước lớn - nước nhỏ”.
Nguyễn một cách hợp pháp, thay thế triều Lê trong lịch sử. Về cơ bản đường lối ngoại

23
Chính sách ngoại giao của Nhà Nguyễn với Chân Lạp dưới thời Gia Long Từ thời vua Minh Mạng các nghi lễ trong quan hệ ngoại giao với Trung
nhìn chung vẫn giữ được thái độ hài hoà. Đường lối ngoại giao được thực thi khá hợp lí. Quốc không có sự thay đổi. Điều này tạo cho đường lối ngoại giao của nhà Nguyễn với
Vua Gia Long không can thiệp sâu vào nội tình Chân Lạp. Trong một vài tình huống bắt Trung Quốc mang tính “bất dịch” và “tĩnh” so với những biến động của lịch sử đầu thế
buộc để thực hiện chiến lược “cố phòng thủ” thì Việt Nam mới đem quân sang Chân kỷ XIX. Quan hệ ngoại giao Việt - Trung về cơ bản không có căng thẳng dẫn tới chiến
Lạp. Thời Gia Long, triều Nguyễn không trực tiếp “bảo hộ” Chân Lạp, tuy vậy chúng ta tranh, nhưng thỉnh thoảng sự hữu hảo không được duy trì, bởi Trung Quốc luôn luôn có
nhận thấy Chân Lạp ít nhiều phụ thuộc vào ý kiến từ triều đình Huế. Nhìn chung, tuy những mưu toan đen tối đối với Việt Nam. Năm 1831, vua Minh Mạng đã điều quân đội
về hình thức triều Nguyễn “bảo hộ” Chân Lạp, song chủ yếu đây là mối quan hệ láng tới biên giới để đối phó với Trung Quốc... Cuối cùng, tất cả những va chạm biên giới
giềng bình thường. cũng được thu xếp ổn thỏa và không gây ảnh hưởng lớn đến quan hệ hai nước.
3. Chính sách ngoại giao với các nước phương Tây Nhận xét: Nhìn chung thời vua Minh Mạng quan hệ biên giới Việt - Trung
Dưới thời Gia Long, quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây không tuy có lúc xảy ra xung đột nhưng nhà Nguyễn khéo léo dùng lý dàn xếp được bất đồng
phát triển mạnh. Chính sách ngoại giao tập trung vào thúc đẩy thương mại và duy trì sự và giữ yên được vùng biên cương của tổ quốc.
ổn định trong khu vực. Nhà Nguyễn không thiết lập quan hệ ngoại giao chặt chẽ và 2. Ngoại giao với các nước trong khu vực
thường xuyên có mâu thuẫn với các thương nhân và nhà thám hiểm phương Tây. Đầu Ngoại giao với Chân Lạp
thế kỷ XIX, Pháp và Anh đã tham gia vào các cuộc xung đột và chiến tranh với triều Một số sự kiện ngoại giao chính: Năm 1820, vua Chân Lạp sang phúng vua
đình Nguyễn vì lợi ích thương mại và chính trị của họ. Trong thời gian này, Pháp đã cũ mất và mừng vua mới. Đáp lại, vua Minh Mệnh tặng vua Chân Lạp cùng mọi người
thành lập các cơ sở thương mại và quân đội tại các cảng Đà Nẵng và Tourane (nay là Đà trong đoàn tùy tùng nhiều lễ vật và quà. Tháng 9 - 1820, Chân Lạp có vụ nổi dậy của
Nẵng). Mặc dù có xung đột và mâu thuẫn, triều đình Nguyễn cũng đã duy trì một số “sư Kế”, triều Nguyễn phải phái quan quân sang dẹp, Chân Lạp xin triều Nguyễn “đặt
quan hệ ngoại giao với phương Tây. Vào năm 1819, Gia Long đã gửi một đại sứ điều tra quan bảo hộ như trước”. Năm 1821, Minh Mạng sai Nguyễn Văn Thụy đem quân qua
tới Pháp để thảo luận về việc cải thiện quan hệ. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán không “bảo hộ” Chân Lạp theo cách để họ tồn tại phát triển, chứ không giám sát họ, lại nghiêm
đạt được kết quả đáng kể và quan hệ với các nước phương Tây vẫn còn hạn chế. trị quân sĩ không được mưu lợi riêng. Nhưng binh lính Việt Nam bóc lột nhân dân Chân
Đánh giá: Thời Gia Long, quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây Lạp, khiến họ vô cùng căm ghét.
không phát triển và thường mâu thuẫn và xung đột. Mặc dù có những cố gắng cải thiện Nhận xét: Chính sách thời Minh Mạng không ổn định như Gia Long, mà lại
nhưng quan hệ với các nước phương Tây vẫn còn hạn chế và thiếu sự ổn định. khác nhau giữa đầu và cuối triều. Lúc đầu Minh Mạng cũng thực hiện chính sách không
III. Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn thời vua Minh Mạng (từ 1820 – 1841) can thiệp quá lâu vào nội tình Chân Lạp như Gia Long. Nhưng từ giữa triều Minh Mạng
1. Ngoại giao với Trung Hoa trở đi, quan hệ láng giềng hòa bình bị xóa bỏ, triều Nguyễn trực tiếp cai trị Chân Lạp và

24
các quan lại Việt Nam phạm nhiều sai lầm, làm tổn thương đến mối quan hệ truyền mại. Song vì những lần khước từ thông thương trước đó cũng như hoạt động bài trừ
thống Việt Nam - Chân Lạp. Dưới thời Minh Mạng trị vì, triều Nguyễn tạo được ảnh Thiên Chúa của Minh Mạng, vua Pháp đã từ chối đề nghị của phái đoàn Việt Nam. Như
hưởng lớn trên Chân Lạp, nhưng quan hệ giữa hai nước vẫn có lúc căng thẳng. Một vậy, Minh Mệnh đã thất bại trong quan hệ với Pháp.
trong những nguyên nhân đó là triều Nguyễn có sai lầm trong phương pháp “bảo hộ”. IV. Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn thời vua Thiệu Trị (từ 1841 – 1847)
3. Ngoại giao với Phương Tây 1. Ngoại giao với Trung Hoa
Ngoại giao với Pháp Về chính sách ngoại giao, do yêu cầu đặc biệt của tình hình bấy giờ, với
Không còn giữ được sự mềm mỏng như thời Gia Long, Minh Mạng đã cứng những điều kiện đặc thù của hoàn cảnh lịch sử, đía lý, chính trị,... của cả hai nước Việt -
rắn hơn trong quan hệ với người Pháp khi nguy cơ xâm lược ngày một gần. Nhưng càng Trung, giống các đời vua trước, Thiệu Trị tiếp tục thực hiện lối ngoại giao truyền thống,
về sau, ông nhận thức rằng Pháp sẽ giúp ta đề xâm lược từ phương Tây nên đã mềm “thần phục” nhà Thanh. Các nghi lễ trong quan hệ ngoại giao cơ bản không thay đổi.
mỏng hơn nhưng vẫn không thể nối lại quan hệ hòa hữu với Pháp. Lúc đầy, những Thiệu Trị vẫn giữ được sự hoà hiếu nhưng chưa một lần triều cống. Để không làm quan
người Pháp từng giúp Gia Long khôi phục vương triều đã không được trọng dụng như hệ giữa hai nước xấu đi, Thiệu Trị thận trọng trong những vấn đề liên quan đến biên
trước. Pháp nhiều lần để đạt thiết lập quan hệ giao thương song đều bị từ chối bởi Minh giới phía Bắc. Thời Thiệu Trị, việc hợp tác giữ gìn bình yên trong quan hệ hai nước về
Mạng đồng ý thỏa thuận mua bán nhưng không xây dựng quan hệ ngoại giao chính thức vấn đề biên giới được tăng cường. Nhà Thanh nhiều lần giải phạm nhân Việt sang trao
với nước này. Bởi thế, năm 1821, khi Pháp gửi quốc thư xin cho J.B.Chaigneau làm trả cho triều đình Huế xét xử và ngược lại. Quan hệ ngoại giao giữa hai nước cơ bản ổn
Lãnh sự Pháp ở Việt Nam,… Minh Mạng đều không hồi đáp nhiệt tình. Trước thái độ định. Về mặt giao thương, nhà Nguyễn có mở cửa cho lái buôn Trung Quốc vào nước ta
thờ ơ của vua Minh Mệnh, nhiều người Pháp đã xin về nước. Về những năm cuối, trước nhiều hơn.
nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, Minh Mệnh càng nêu cao tinh thần cảnh giác trước các Nhận xét: Quan hệ ngoại giao giữa hai nước Việt – Trung cơ bản bình yên,
thuyền buôn phương Tây có ý định thăm dò tình hình Đại Việt phục vụ cho mục đích vẫn duy theo đường lối ngoại giao cũ, “thần phục” Trung Hoa.
quân sự. Với Thiên Chúa giáo, ngay từ năm 1825, vua Minh Mệnh ban hành dụ cấm 2. Ngoại giao với các nước trong khu vực
đạo. Ngoại giao với Chân Lạp
Nhận xét: trước những biến động của tình hình mới, đến những năm cuối Từ năm 1841-1845, Chân Lạp không có vua vị trì, thực chất quan hệ giữa
đời, Minh Mệnh có sự chuyển biến về nhận thức, nhận thấy cần phải thiết lập quan hệ Việt Nam và Chân Lạp là quan hệ giữa nước “bảo hộ” và nước bị “bảo hộ”. Bản chất
ngoại giao với các nước, trong đó có nước Pháp, để phòng hậu họa xâm lăng từ phương của mối quan hệ của hai nước thay đổi, triều Nguyễn trực tiếp cai trị Chân Lạp. Vua
Tây. Năm 1839, Minh Mệnh cử các phái đoàn sang Batavia, Tambelan,… Năm 1840, Minh Mạng đã khuyến dụ các quan lại Việt Nam phải khéo léo vỗ về dân Chân Lạp,
Minh Mệnh cử phái đoàn đến Pháp với mong muốn kí thỏa thuận chính trị và thương nhưng quan quân triều Nguyễn lại gây nên bất mãn trong lòng dân. Và hậu quả là khiến

25
người Chân Lạp coi ta như kẻ thù. Cuối cùng, Thiệu Trị phải từ bỏ đất Chân Lạp. Trên xưng thần nộp cống rất trọng hậu” . Ông rất coi trọng việc bang giao với triều Mãn
thực tế, phần lớn nội bộ cầm quyền Chân Lạp đã ngả về Xiêm. Sau khi chiến tranh Việt Thanh, áp dụng đường lối ngoại giao mềm dẻo, “ lấy nhu thắng cương” để ứng xử với
- Xiêm trên đất Chân Lạp kết thúc, triều Nguyễn rút quân, trả lại độc lập cho Chân Lạp. Trung Quốc.
Quan hệ hai nước trở lại bình thường, Chân Lạp chịu sách phong, thần phục triều Trong các hoạt động ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc đến thời Tự
Nguyễn như trước. Về triều cống của Chân Lạp không phải nộp một lễ phẩm nào từ thời Đức, ta chỉ thấy có 1 ngoại lệ đó là việc Tự Đức tiếp xứ Trung Quốc sang tuyên phong
Thiệu Trị. tại Huế thay vì thân chinh ra Hà Nội. Sứ Trung Quốc đến kinh đô Huế để tuyên phong.
3. Ngoại giao với phương Tây Sử Nguyễn coi đây được coi là 1 “thắng lợi về ngoại giao”. Lý giải sự thay đổi này có lẽ
Khi Triều Nguyễn bắt đầu hòa hoãn trong vấn đề truyền đạo, Pháp đã xúc tiến do tình hình trong nước lúc bấy giờ có nhiều biến động, vua không thể rời kinh đô và
việc gây hấn, can thiệp vào nước ta. Từ năm 1843-1847, Pháp đã phái thuyền tới Đà nhà Thanh đồng ý bởi tình hình nội tại nhà Thanh bấy giờ cũng biến động, không muốn
Nẵng 3 lần để thị uy triều Nguyễn đang đối diện với thức thách của thời đại. Đặc biệt, tạo thêm căng thẳng với nước ta.
vào tháng 3-1847, một hạm đội Pháp kéo đến Đà Nẵng phô trương thanh thế,… Sau sự Về triều cống, nước ta cử sứ triều cống hai lần năm 1848 và 1852 theo lệ
khiêu khích trắng trợn của Pháp, vua Thiệu Trị tức giận, thay đổi thái độ trong quan hệ thường nhưng lúc này Trung Quốc đang có cuộc khởi nghĩa “Thái Bình Thiên Quốc”
với các thương nhân và giáo sĩ người phương Tây, không cho thuyền Pháp bỏ neo nếu lan tràn nên đến 1856 đoàn sứ của ta mới về tới Việt Nam. Sau 1852 Việt Nam không
đến cảng nước ta. Đồng thời, Thiệu Trị gấp rút xây dựng thêm nhiều thành lũy và pháo cử sứ đi làm nhiệm vụ cống nạp nữa, Trung Quốc cũng cho hoãn việc cống lại cho đến
đài, đặt thêm đại bác phòng thủ ở các nơi hiểm yếu ở mặt biển, đúc thêm súng đạn. khi họ dẹp yên các cuộc nổi dậy ở trong nước họ.
Trong lúc tình hình đang căng thẳng, triều đình Huế còn chưa có đối sách thích hợp để Về biên giới: Triều Nguyễn phải cử quân đi dẹp và thường xuyên có những
giải quyết mối quan hệ với Pháp thì Thiệu Trị qua đời. tiếp xúc ngoại giao với chính quyền Quảng Đông, Quảng Tây để giải quyết các vụ việc
Nhận xét: Quan hệ ngoại giao Việt – Pháp thời Thiệu Trị khá căng thẳng. Tuy Trung Quốc vi phạm lãnh thổ vùng biên giới của Việt Nam. Quân Pháp và quân Thanh
nhiên, khi chưa thực sự đưa ra được những sách lược phù hợp để làm dịu đi quan hệ với đã giao chiến một số trận trên chiến trường Bắc Kỳ nhưng sau đó đã thoả thuận với
Pháp thì nhà vua đã qua đời. Vương triều Nguyễn bị đặt trước nguy cơ bị Pháp xâm nhau: “Trung Quốc thừa nhận chủ quyền của Pháp tại Việt Nam ở những nơi nào mà
lược và can thiệp vào nội bộ nước ta. Pháp có chủ quyền ấy rồi…Pháp thừa nhận quyền bảo hộ của Trung Quốc ở phần Việt
V. Chính sách ngoại giao nhà Nguyễn dưới thời vua Tự Đức (từ 1847 – 1884) Nam còn lại” Rồi ngày 17/5/1884, Pháp và Thanh kí hoà ước tại Thiên Tân, nội dung
1. Ngoại giao với Trung Hoa chính của hoà ước là Trung Quốc cam kết rút hết quân về nước, để pháp tự do hoành
Về chính sách chung Tự Đức thực hiện chính sách“Hòa với phương hành tại Việt nam, “bán đứng” Việt Nam cho Pháp.
Bắc”.“Ngay khi mới lên ngôi vua,Tự Đức đã cho người sang triều đình nhà Thanh, 2. Ngoại giao với các nước trong khu vực

26
Ngoại giao với Chân Lạp Ngày 31-8-1858, quân Pháp nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở màn cho
Đến thời Tự Đức, vì một số lí do nội bộ, cả hai nước mà quan hệ ngoại giao cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, qua đó chấm dứt thời kỳ ngoại giao hòa bình giữa
giữa Chân Lạp với Việt Nam gần như kết thúc. Việt Nam và Pháp.
3. Ngoại giao với phương Tây Nhận xét: Tự Đức sau khi lên nắm quyền vào cuối năm 1847 trong bối cảnh
Một số sự kiện chính: Lúc này Pháp đã kết thúc cuộc chiến tranh Crimea, chế độ phong kiến nhà Nguyễn trên đà suy thoái đã tiếp tục ra sức tăng cường đường lối
và bắt đầu quan tâm đến Việt Nam hơn, các sứ giả lại được cử đến nước ta. Cuối 1856, “không phương Tây”. Thực tế đến thời Tự Đức, không có sự thay đổi lớn về chiến lược
sứ thần nước Pháp là Montigny, sau khi sang công vụ ở Xiêm La, cũng nhận lệnh sang ngoại giao đối với các nước phương Tây so với thời trước. Tiếp tục thực hiện chính sách
Việt Nam. Cuộc hội đàm giữa nước ta và Montigny kéo dài 15 ngày nhưng không đạt ngoại giao hết sức cứng rắn và cực đoan, thể hiện qua chính sách “cấm đạo” và “sát
kết quả cụ thể nào. Cuối năm 1857, Montigny rời Việt Nam, không được vua Tự Đức đạo” gắt gao của Tự Đức. Đường lối ngoại giao “không phương Tây” của Tự Đức đã
tiếp kiến. Thất bại trong chuyến đi, Montigny báo về Pháp, yêu cầu Pháp chiếm gấp gây khó khăn cho giáo hội và tư bản Pháp và Pháp mượn cớ đó để can thiệp quân sự,
Nam Kỳ, nhất là các cửa biển miền Trung để nắm một vị trí then chốt giữa Ấn Độ thuộc xâm lược Việt Nam.
Anh và Trung Quốc. Trước những hoạt động trắng trợn và lộ liễu của Pháp, Tự Đức đã ĐÁNH GIÁ:
ra lệnh cho quân dân ở các cửa biển Đà Nẵng, Thuận An tăng cường phòng thủ, phái Chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn từ 1802 – 1884 có sự linh hoạt kết hợp
quân lính tới,… Nhưng vì tốn kém, Tự Đức nghe theo lời triều thần quyết định không giữa sự khéo léo, mềm dẻo trong quan hệ với các nước lớn, điển hình là Trung Hoa.
làm nữa. Trong khi đó, Tự Đức tăng cường chính sách cấm đạo, tạo thêm lý do cho Song khi bị đe dọa về độc lập chủ quyền, triều đình nhà Nguyễn vẫn kiên quyết có
Pháp có cớ phát động chiến tranh xâm lược. Hành động chống đạo của Tự Đức diễn ra những sách lược để bảo vệ đất nước. Xét về bối cảnh trong khu vực và nội bộ bấy giờ,
giữa lúc những điều kiện xâm lược khác của thực dân Pháp đã chín muồi. Vì vậy, khi những chính sách này cũng đã góp phần giúp cho nước ta giữ được bình yên trong một
giám mục Pellerin đề xuất việc can thiệp bằng vũ lực vào Việt Nam, lập tức hầu hết các thời gian khá dài, không bị rơi vào “cái bẫy” của chủ nghĩa thực dân trước khi Pháp
tầng lớp trong chính giới và quân đội Pháp ủng hộ. Kết quả là ngày 22-4-1857, chính thức nổi tiếng súng đầu tiên xâm lược nước ta. Tuy nhiên, thực tế, chủ trương
Napoléon III quyết định thành lập “Hội đồng Nam Kỳ” nhằm xét lại hiệp ước Versailles ngoại giao rụt rè, nhu nhược, ở một khía cạnh nào đó, trong quan hệ với Trung Hoa đã
năm 1787, với âm mưu dựa vào văn kiện này mà hợp pháp hóa việc mang quân sang thần phục quá đà, có phần mù quáng, kết hợp với sự phòng thủ yếu kém trước các nước
đánh chiếm Việt Nam. phương Tây đã tạo cơ hội cho thực dân Pháp xâm lược, đẩy nhân dân vào những tháng
Trong năm 1858, sau khi đánh xong Quảng Châu, cùng với Anh buộc Trung ngày lầm than, bị nô dịch, kìm kẹp dưới ách thống trị tàn bạo.
Quốc phải ký Hiệp ước Thiên Tân, quân Pháp do Rigault de Genouilly chỉ huy hợp lực Tuy đã có những sai lầm, không sáng suốt trong đường lối ngoại giao song
với quân Tây Ban Nha do đại tá Palanca chỉ huy kéo thẳng xuống vùng biển phía Nam. thời nay nhìn lại, chính sách ngoại giao nhà Nguyễn, đặc biệt là chính sách mềm dẻo,

27
khéo léo trước nước láng giềng Trung Quốc lớn mạnh nhà Nguyễn đã kế thừa từ các Quốc. Bởi lẽ, đế là vua của một nước lớn, vương là vua của một nước chư hầu. Điều
triều đại trước trong lịch sử, cũng là một bài học, một kinh nghiệm quý báu cho ngoại này ta có thể thấy rất rõ trong “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt:
giao nước ta hiện nay. “Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư
Đặc điểm của ngoại giao VN thời trung đại. Những bài học kinh nghiệm từ Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
ngoại giao truyền thống được vận dụng trong ngoại giao hiện nay ở nước ta như Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.”
thế nào? Hay trong “Bình Ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi đã có ghi:
a. Đặc điểm của ngoại giao VN thời trung đại (938 – 1858) “Như nước Đại Việt ta từ trước,
❖ Coi trọng hòa hiếu với láng giềng, nhất là Trung Quốc, thực hiện Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
chính sách ngoại giao “thần phục Thiên triều”, “trong xưng đế, ngoài xưng vương” Núi sông bờ cõi đã chia, phong tục Bắc Nam cũng khác.
khôn ngoan, nhằm bảo vệ, củng cố nền độc lập dân tộc. Đây là tư tưởng lớn cơ bản, Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập
có tính chất chủ đạo của ngoại giao truyưền thống VN. Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương”.
- Đứng trước đối thủ mạnh, luôn thường trực tư tưởng bành trướng, bá quyền, để (Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)
có được quan hệ hòa hiếu, các triều đại phong kiến VN đã phải thực hiện chính sách Đây quả là một chính sách ngoại giao vô cùng khôn khéo, vừa mềm dẻo, linh
ngoại giao “thần phục thiên triều”, “trong xưng đế, ngoài xưng vương”. Việc phong hoạt
vương có ý nghĩa rất quan trọng, đó chính là khẳng định tính chính danh, tính hợp pháp ❖ Đánh kết hợp chặt chẽ với đàm, kiên quyết bảo vệ chủ quyền đất
của Triều đại đó đối với Thiên triều. Chỉ có vậy mới có quan hệ hòa hiếu, ổn định để giữ nước khi bị xâm phạm (qua các cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống, Mông –
vững độc lập, chủ quyền và xây dựng, phát triển đất nước. Nhưng khi giặc phương Bắc Nguyên, Minh, Thanh… có lúc thương lượng, giảng hòa để giải quyết khó khăn tạm
xâm phạm lãnh thổ của nước ta thì ta kiên quyết đứng lên chống lại giặc ngoại xâm. thời hoặc kết thúc chiến tranh, kiên quyết chống ngoại xâm đến cùng khi chủ quyền
Đây là chính sách vô cùng khôn ngoan, sáng suốt, là sự lựa chọn duy nhất trong hoàn đất nước bị xâm phạm…)
cảnh lịch sử lúc bấy giờ. Và khi chúng ta đuổi được giặc ra khỏi lãnh thổ với tư cách là Khi bước vào cuộc chiến với đối thủ lớn mạnh, quân số đông hơn gấp nhiều lần,
một người chiến thắng thì ta lại tiếp tục xin sách phong, sắc phong và triều cống để hạn để có thể giành được chiến thắng mà ta không chỉ đánh mà còn kết hợp với đàm, “biết
chế việc Trung Quốc đêm quân trở lại trả thù. Nhưng, chúng ta chỉ “thần phục” trên dừng” đúng lúc:
danh nghĩa, ta vẫn giữ độc lập, không cho Trung Quốc can thiệp vào nội bộ, khẳng định - Dưới thời triều Lý, trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược vào năm
tính chính danh của mình. Bên trong nước, ta xưng đế đặt mình ngang hàng với Trung 1077 khi quân Tống không còn khả năng chiến đấu. Lúc này, Lý Thường Kiệt đã chủ

28
trương mở đường thoát cho giặc “dùng biện sĩ bàn hòa, không nhọc tướng tá, khỏi tốn thù”. Chính vì thể, sau khi đại phá quân Thanh, nhiều sứ bộ ngoại giao được cử sang
xương máu mà bảo toàn được tôn miếu”. Ông lập kế hưu binh và cử sứ giả sang doanh TQ, vua Thanh chấp nhận đề nghị giảng hòa, rút quân, phong vương.
trại quân Tống xin hòa, hứa sẽ giữ lệ triều cống như trước và “nhường” những phần đất ❖ Nêu cao chính nghĩa, ngoại giao tâm công. Đây được xem là tư
quân Tống chiếm được cho giặc. Đề nghị của Lý Thường Kiệt đã mở lối thoát cho quân tưởng lớn của ngoại giao truyền thống.
Tống rút về nước trong danh dự. Tiếp đó là cuộc đấu tranh lâu dài đòi 6 huyện, 3 động - Là đất nước bị xâm lược, cuộc chiến tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta là
và cử 6 sứ bộ sang Trung Quốc trong 10 năm (1077 – 1088) để đòi lại hai động Vật chính nghĩa. Tính chất chính nghĩa là cơ sở điển hình của ngoại giao tâm công. Đó là
Dương và Vật Ác bị nhà Tống chiếm năm 1077. cách đánh vào lòng người, bằng chính nghĩa, lẽ phải, đạo lý, nhân tính. Đánh vào lòng
- Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên của nhà Trần, vua Trần đã người có nghĩa đối nội là dựa vào lòng dân, động viên toàn dân, đoàn kết dân tộc. Còn
chủ động cử sứ bộ sang gặp chúa Mông Cổ để xin ba năm triều cống một lần nhằm giữ đối ngoại là tác động vào tinh thần binh sĩ địch, đưa chúng đến chỗ chán nản, phản
quan hệ. Kết quả là năm 1261, Hốt Tất Liệt đã chấp nhận đề nghị và cấm quân xâm chiến. Điển hình của ngoại giao tâm công của Đại Việt là ngoại giao Nguyễn Trãi.
phạm bờ cõi Đại Việt. Nền hòa bình tạm thời được giữ vững. Xen giữa ba lần xâm lược, Trong “Bình ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi đã nói rằng:
nhà Trần cử nhiều sứ bộ sang triều cống, thương lượng, bác bỏ yêu sách vô lý của nhà “Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn,
Nguyên, giải quyết hậu quả chiến tranh. Đem chí nhân để thay cường bạo”
- Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh, Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã kết hợp Hay: “ Ta mưu đánh vào lòng người, không chiến cũng thắng”.
khéo léo giữa ngoại giao với chiến trường. Đầu năm 1423, Lê Lợi đã tiến hành thương Và:
lượng quân Minh để có được 2 năm hòa hoãn củng cố lực lượng (1423 – 1425); tiếp đó “Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cùng lực kiệt
là quân sự, ngoại giao, binh vận hạ thành Trà Long mà không tốn một mũi tên nào. Đặc Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công”
biệt là sự kết hợp ngoại giao với quân sự buộc Tổng binh Vương Thông tham dự Hội Khi quân Minh bị bao vây trong thành Đông Quan, Nguyễn Trãi đã gửi hàng
thề Đông Quan (10 – 12 – 1427) và cam kết rút quân về nước theo điều kiện của nghĩa chục bức thư cho Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh vạch rõ chính nghĩa của
quân. cuộc khởi nghĩa và tinh thần nhân đạo của nhân dân ta, chỉ ra con đường duy nhất của
- Thời Tây Sơn: ngoại giao tiếp nối quân sự giải quyết thành công hậu quả chiến họ là hòa, rút quân trong danh dự,… Đồng thời, Nguyễn Trãi khẳng định Đại Việt “giữ
tranh, ngăn chặn âm mưu đánh báo thù của nhà Thanh. Tại Tam Điệp, khi chuẩn bị đem phận bề tôi, không thiếu chút công…”
quân tấn công quân Thanh ở Thăng Long, Quang Trung nói với các tướng: “Chúng là Đối với tướng sĩ ngụy, Nguyễn Trãi khêu gợi tinh thần yêu nước, tinh thần dân
nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo tộc: “Bọn các ngươi nếu biết sửa lòng đổi dạ, bỏ nghịch theo thuận, hoặc ở làm nội ứng

29
hoặc ra để cũng đầu hàng thì không những rửa mối hổ thẹn ngày trước mà cũng được xử khác…). Trừ Ngô Quyền, còn tất cả các vua Việt đều nhận sách phong của Thiên
phần soi xét về sau…”. triều
- Đỉnh cao của “ngoại giao tâm công” đó chính là hội thề Đông Quan Hội thề - Ứng xử mềm dẻo, linh hoạt nhưng luôn kiên quyết, không nhân nhượng,
được tiến hành vào ngày 10 tháng 12 năm 1427 (22/11 năm Đinh Mùi), đại diện hai bên nguyên tắc (Triều lý đã kiên quyết, kiên trì đòi bằng được đất đai bị nhà Tống chiếm,
tham dự gồm những tướng lĩnh và quan lại cao cấp. Sau khi làm lễ khấn vái trời đất, vua Trần kiên quyết bác bỏ yêu sách của nhà Nguyên như đòi vua Trần sang chầu… và
thần linh, núi sông Đại Việt, hai bên cùng uống máu ăn thề và đọc bài “Văn hội thề” do chống thái độ hống hách của các sứ thần Mông Cổ)…
Nguyễn Trãi soạn thảo. Nội dung ghi rõ những điều hai bên cam kết là: quân Minh rút ❖ Biết giành thắng lợi từng bước trong đấu tranh ngoại giao.
khỏi nước ta, trao trả các thành trì cho nghĩa quân, trên đường trở về không cướp bóc, - Nước nhỏ không dễ gì chiến thắng ngay đối thủ mạnh. Cho nên, trong cuộc đấu
sách nhiễu dân chúng; phía nghĩa quân bảo đảm an toàn tính mạng và tạo điều kiện cho tranh với đối thủ mạnh hơn mình, phải giành thắng lợi từng bước. Đó là lấy yếu đánh
kẻ thù về nước. Với tinh thần nhân đạo “Lấy khoan hồng thể hiện bụng hiếu sinh”, Lê mạnh, lấy ít địch nhiều. Phương sách này dần trở thành một nguyên lý trong đấu tranh
Lợi, Nguyễn Trãi đã cấp hàng trăm chiến thuyền, hàng nghìn con ngựa cùng với đầy đủ ngoại giao của Đại Việt.
lương thực, phương tiện để chở hàng binh và tù bình được an toàn trở về quê hương. - Năm 905, Khúc Thừa Dụ giành quyền tự trị nhưng mãi đến 1175 mới công
- Ngoại giao tâm công đã trở thành bài học kinh nghiệm hay trong ngoại giao của nhận nước ta là nước có chủ quyền, sách phong vua Lý Anh Tông là An Nam quốc
ông cha ta, được vận dụng rất thành công trong ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh. vương.
❖ Kiên trì nguyên tắc, song rất mềm mỏng, linh hoạt, “dĩ bất biến, ứng - Lê Hoàn lên ngôi năm 980 nhưng chỉ được phong chức Tiết độ sứ. Đến năm
vạn biến” trong ứng xử ngoại giao 993 mới đấu tranh được chức Gia Chỉ Quận Vương. Năm 996 mới được công nhận là
- Nguyên tắc ở đây đó chính là lợi ích dân tộc Nam Bình vương, nghĩa là 16 năm sau chiến thắng trước quân Tống xâm lược.
- Nhân tố chủ yếu dẫn đến sự ra đời của nguyên tắc ứng xử này chính là đặc điểm - Nhà Lý đấu tranh suốt 5 năm kể từ khi quân Tống bị đánh bại mới lấy được
của nước láng giềng của chúng ta. TQ là nước luôn thường trực tư tưởng bành trướng. vùng đất Quảng Nguyên.
Để giữ được chủ quyền, ngoài việc “thần phục thiên triều”, “trong xưng đế, ngoài xưng - Nhà Trần suốt 35 năm đấu tranh quân sự, ngoại giao từng bước đẩy lùi những
vương”, đồng thời còn ứng xử mềm mỏng, linh hoạt uyển chuyển (chẳng hạn như Khúc hành động ngang ngược, yêu sách láo xược và 3 lần đập tan chiến tranh xâm lược mới
Thừa Dụ xây dựng cơ cấu chính quyền, ông đã bãi bỏ các quan lại Trung Hoa và thay buộc quân Nguyên bãi binh…
vào đó là các quan lại Đại Việt hoặc là đối với những sứ thần có tâm địa ngạo mạn thì - Khởi nghĩa Lam Sơn phải mất 10 năm mới giành được thắng lợi…
hoàng đế Lê Hoàn đã có đối sách biểu dương quân sự, sự giàu có, thịnh vượng, uy hiếp b. Những bài học kinh nghiệm từ ngoại giao truyền thống được vận dụng
tinh thần sứ giả, còn đối với những người có học thức giỏi thì ông đón tiếp với cách đối trong ngoại giao giai đoạn hiện nay ở nước ta:

30
● “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” kiên định nguyên tắc bảo vệ lợi ích quốc Việt Nam vẫn thực hiện đường lối chính sách mềm dẻo, linh hoạt giữ quan hệ ngoại
gia, dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền với CNXH; linh hoạt, mềm dẻo phù hợp với tình giao tốt đẹp giữa các nước, không đứng về bên nào cả
hình để đạt được mục tiêu…
● Việt Nam của chúng ta đặt quan hệ ngoại giao và hợp tác với Trung Triều đình Mãn Thanh đã ‘“bán đứng” Việt Nam cho Pháp’
Quốc về nhiều mặt, nhưng khi Trung Quốc có hành động xâm phạm lãnh thổ của ta ở Tôi đồng ý với nhận định triều đình Mãn Thanh đã ‘“bán đứng” Việt Nam cho
vùng biển Đông thì ta kiên quyết lên tiếng phản đối hành động này của Trung Quốc. Pháp’, tuy nhiên vẫn có điểm phản đối. Khi nhìn lại tổng thể ngoại giao nhà Nguyễn với
Đơn cử là vào năm 2014, Trung Quốc đã ngang nhiên đặt giàn khoan Hải Dương 981 Trung Hoa, chính hoàn cảnh ra đời rất đặc biệt của nhà Nguyễn đã khiến quan hệ triều
vào hải phận của Việt Nam, khai thác dầu khí trái phép. Trước tình hình đó,Việt Nam cống hết sức được coi trọng, thậm chí được điển chế hoá nhằm tạo dựng được tính chính
đã lên tiếng phản đối, tố cáo Trung Quốc trước dư luận quốc tế, tuân thủ luật pháp, thống, uy tín cho triều đại mình. Dù chịu tác động của những nhân tố mới do hoàn cảnh
tích cực tuyên truyền, kêu gọi Trung Quốc rút rút giàn khoan ra khỏi vùng biển của lịch sử quy định, song cũng như các triều đại phong kiến trước đó, "triều cống" vẫn là
Việt Nam. Việt Nam cũng tiếp tục yêu cầu Trung Quốc giải quyết các tranh chấp trên một trong hai cơ sở chủ yếu (bên cạnh việc "sách phong") để xây dựng nên quan hệ
biển, thông qua đàm phán hoặc các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế ngoại giao giữa Việt Nam với Trung Quốc. Nhưng việc thực hiện triều cống của nhà
trong đó có UNCLOS năm 1982. Nguyễn với Trung Hoa lúc này xét về cơ bản là không xâm phạm vào nguyên tắc độc
● Vận dụng ngoại giao giành thắng lợi từng bước, Việt Nam đã có 11 lập, cùng với hàng loạt nỗ lực khác như: xin đổi quốc hiệu, không cho gọi nước Nam là
năm trời vất vả với hàng chục phiên đàm phán đa phương, song phương gay cấn mới ‘man di’, kiên quyết đánh trả bằng mọi phương tiện: chính trị, ngoại giao, quân sự, ... đã
có thể trở thành thành viên chính thức của WTO vào ngày 11-1-2007. minh chứng cho một nguyên tắc bất biến chi phối mọi hoạt động bang giao giữa triều
● Vận dụng ngoại giao tâm công cùng với tinh thần “tương thân tương Nguyễn với triều Thanh: giữ vững độc lập, chủ quyền dân tộc. Như vậy, xét về phương
ái”. Năm 2020, Việt Nam đã hỗ trợ hơn 550.000 khẩu trang cho Pháp, Đức, Italia, Tây diện triều cống của các vị vua triều Nguyễn với Trung Quốc thực chất là sự tiếp tục vận
Ban Nha, Anh. Nhiều hội hữu nghị Việt Nam và người Việt tại châu Âu tích cực tham dụng lối ngoại giao hoà bình, ‘lấy nhu thắng cương’, mang bản sắc ứng xử Việt Nam
gia gây quỹ cứu trợ và quyên tặng trang thiết bị y tế ở các nước. Cộng đồng người Việt trong mối quan hệ bang giao với Trung Quốc. Có thể thấy, quan hệ hai nước hầu như là
hoạt động rất mạnh ở Cộng hòa Czech, Pháp, Đức và Ba Lan. Đến năm 2021,trong tốt đẹp, giao thương phát triển nhờ các Hoa thương. Khi Pháp mở cuộc xâm lấn Bắc Kỳ
thời điểm mà Việt Nam đang trong tình trạng thiếu vacxin thì các nước ấy đã viện trợ thì triều đình Huế cầu viện nhà Thanh can thiệp. Năm 1884-1885, chiến tranh Pháp-
vaccine Covid – 19 cho Việt Nam để bày tỏ lòng biết ơn đến với Việt Nam. Thanh bùng nổ trên chiến trường miền Bắc Việt Nam. Nhưng sau đó, Lý Hồng Chương
● Hiện nay, khi mà vấn đề xung đột Ukraine và Nga đang diễn ra, nhiều phải ký hiệp ước Pháp-Thanh gây nhiều tranh cãi ngày 6/9/1885. Theo hiệp ước này,
nước trên thế giới đã chia thành 2 phe để ủng hộ một trong 2 nước này. Trong khi đó, nhà Thanh chấp nhận từ bỏ quyền bá chủ của mình và thừa nhận sự bảo hộ của Pháp đối

31
với Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc từ đây do Pháp đảm nhiệm. Vậy Từ 1527 (khi nhà Lê sơ mất) đến năm 1592 (khi nhà Lê đánh thắng nhà Mạc, nội
có thể khẳng định rằng, nhà Thanh đã “bán đứng Việt Nam” cho thực dân Pháp mặc cho chiến Nam-Bắc triều kết thúc) là khoảng thời gian hoạt động cầu phong, triều cống giữa
quan hệ hòa hảo tốt đẹp của hai nước. Triều đình Mãn Thanh đã tỏ ra sợ hãi trước sức nhà Lê và nhà Minh bị gián đoạn do khủng hoảng chính trị ở Đại Việt tác động. Giữa
mạnh của Pháp, muốn né tránh trách nhiệm, sự can thiệp của mình vào cuộc chiến giữa nhà Lê và nhà Minh không tồn tại mối quan hệ ngoại giao chính thức. Mà nhà Lê Trung
Pháp và Việt Nam. hưng cố gắng “nương nhờ” sự giúp đỡ của nhà Minh trong cuộc chiến chống nhà Mạc.
Tuy nhiên, nhà Mãn Thanh, và cả các triều đại đi trước của Trung Hoa cũng chưa Nhà Lê nhiều lần thỉnh cầu nhà Minh giúp đỡ để xuất quân đánh Mạc nhưng nhà Minh
bao giờ hoàn toàn có ý định hòa hảo lâu dài, tôn trọng chủ quyền của Việt Nam mà hầu chưa lần nào công khai giúp đỡ trong cuộc chiến này:
hết luôn có ý đồ xâm lược. Do vậy, cũng khó có thể nói rằng Trung Hoa đã hoàn toàn 1533: Khi nhà Lê vừa trung hưng, Lê Trang Tông phải Tả đô đốc Trịnh Duy Liêu
bán đứng Việt Nam cho Pháp khi có lẽ bản hòa ước mà nhà Mãn Thanh kí với thực dân cùng hơn 10 người tới Trung Hoa xin nhà Minh xuất quân đánh nhà Mạc để trừng phạt
cũng chỉ là một nước đi có tính toán của nhà Thanh nhằm phân chia tầm ảnh hưởng tới việc Mạc Đăng Dung cướp ngôi, chiếm kinh đô, ngăn trở đường đi cống nhưng nhà
Việt Nam của hai thế lực. Kết lại, nhận định rằng nhà Thanh đã bán đứng Việt Nam là Minh không tin lời.
có thể khẳng định khi nhà Nguyễn đã cầu viện triều đình Trung Hoa. Nhưng khi nhìn lại 1536: Không nhận được tin tức, vua Lê Trang Tông tiếp tục sai Trịnh Viên sang
toàn bộ lịch sử, qua các cuộc chiến giữa hai nước, thì có lẽ đây cũng chỉ là một nước cờ Trung Hoa tấu trình sự việc và thỉnh cầu nhà Minh xuất quân đánh Mạc.
đã có tính toán từ trước, phục vụ cho mưu đồ xâm lược Việt Nam. 1537: Tuần phủ Vân Nam chiêu dụ được cựu thần nhà Lê là Vũ Văn Uyên -
người đã đem 10.000 quân đóng ở Tuyên Quang, sẵn sàng hợp lực với quân Minh khi
Nhà LÊ TRUNG HƯNG quân Minh đem quân xuống đánh nhà Mạc. Người này đã trao cho Uông Văn Thịnh bản
Bối cảnh lịch sử đồ quân sự để tấn công nhà Mạc.
Với sự kiện 1527, Mạc Đăng Dung xưng Hoàng đế, đổi niên hiệu là Minh Đức, 22/4/1538: Nhà Lê cung cấp cho nhà Minh tin tức cụ thể về số binh thủy bộ và
nhà Lê Sơ chính thức chấm dứt vai trò của mình. Tuy nhiên không lâu sau đó, vào tháng con đường tiến quân của nhà Mạc.
12/1532, cựu thần nhà Lê là An thanh hầu Nguyễn Kim với sự giúp đỡ của Ai Lao đã => Nhà Minh không đối kháng với nhà Lê nhưng cũng không ủng hộ nhà Lê
lập Lê Ninh là con của Lê Chiêu Tông lên làm vua, tức Lê Trang Tông. trong cuộc chiến chống nhà Mạc. Ý đồ của nhà Minh là duy trì một lúc cả hai thế lực Lê
=> Từ đây, một triều đình mới được lập ra ở Thanh Hoá, gọi là Lê Trung hưng – Mạc, kéo dài tình trạng cắt đất nước, làm suy yếu Đại Việt để dễ khuất phục. Việc duy
hay là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. trì mối liên hệ với nhà Lê dù không chính thống nhưng phần nào giúp tiếp cận, điều tra
1. Quan hệ ngoại giao của nhà Lê Trung hưng với Trung Quốc tình hình Đại Việt, góp phần duy trì thế đối trọng Lê – Mạc, làm cho cuộc nội chiến
a. Giai đoạn từ 1527-1592 Nam – Bắc triều kéo dài, đẩy Đại Việt vào con đường suy yếu, khủng hoảng.

32
b. Giai đoạn từ 1597-1785 bang giao. Nhờ đó, góp phần quan trọng tạo sự ổn định của đất nước dưới thời Lê –
Hoạt động cầu phong, thụ phong Trịnh.
Đặt trong bối cảnh cần ổn định để xây dựng và phát triển đất nước và vị thế nước Giải quyết vấn đề nảy sinh giữa hai nước
nhỏ trước một đế chế Trung Quốc rộng lớn, chính quyền Lê – Trịnh luôn tỏ thái độ Bang giao là mối quan hệ giữa hai nước ở nhiều phương diện. Do đó, bang giao
nhún nhường và đặc biệt thực thi chính sách bang giao mềm dẻo, linh hoạt: Ngay khi giữa Đại Việt – Trung Quốc không chỉ là việc lễ nghi mà còn bao hàm nhiều vấn đề
kết thúc chiến tranh, chính quyền Lê – Trịnh được thiết lập, Đại Việt đã chủ động sang khác mà việc giải quyết nó có thể tạo nên sự hòa bình, ổn định trong quan hệ hai nước.
cầu phong. Mặt khác, trong quan hệ với Trung Quốc, chính quyền Lê – Trịnh luôn tự Thất bại trong cuộc chiến tranh Lê – Mạc, một bộ phận trong dòng họ Mạc và các cựu
xác định cho mình vị thế nước nhỏ nên đã chủ động hòa hiếu thông qua việc cầu phong, thần chạy sang Trung Quốc để tiếp tục ngọn cờ phục ngôi. Tại đây, họ bị nhà Thanh bắt.
triều cống. Ngoài hoạt động triều cống mang tính bắt buộc, giữa nhà Lê và nhà Minh, Vấn đề trao trả tù binh cho chính quyền Lê – Trịnh là cách để nhà Thanh tạo nên
Thanh còn diễn ra 11 lần sính lễ vào các dịp cảm ơn hoàng đế Trung Hoa ban phong, sự bình thường hóa trong quan hệ của hai nước. Việc trao trả tù binh họ Mạc cho chính
mừng hoàng đế Trung Hoa lên ngôi.. Tuy rằng đây là hoạt động diễn ra trên tinh thần tự quyền Lê – Trịnh là một bước quan trọng trong quan hệ bang giao giữa hai nước, là sự
nguyện, song đây là hoạt động bang giao không thể thiếu để duy trì sự hòa hiếu giữa hai thừa nhận triều Lê – Trịnh từ phía Trung Quốc. Vấn đề quan trọng hơn hết trong quan
bên. hệ hai nước thời Lê – Trịnh là nhằm giải quyết các vấn đề biên giới. Nhiều vùng đất Đại
Đánh bại triều Minh, nhà Thanh ra đời trên đất Trung Quốc. Chính quyền Lê – Việt thời Lê – Trịnh bị nhà Thanh chiếm phải thông qua bang giao để đấu tranh đòi lại
Trịnh một mặt từ chối nhận sách phong của nhà Minh, phần nữa sang cầu phong triều tiêu biểu trường hợp ba châu Bảo Lạc, Vị Xuyên, Thủy Vĩ: Nhờ các sứ thần kiên quyết
Thanh. Sự linh hoạt trong cách hành xử của chính quyền Lê – Trịnh đối với Trung Quốc trong lời lẽ bang giao nên nhà Thanh đã trả lại ba châu đã mất và mỏ đồng Tụ Long:
đã tạo tiền đề cho quan hệ hai nước sau này. Khi bang giao, Đại Việt phải theo định lệ “Nhà Thanh trả lại mỏ đồng Tụ Long... Việc biên giới ổn định từ đó”. Giải quyết được
tiến cống, mỗi lần như vậy rất tốn kém. Hoàn cảnh đó sứ thần chúng ta đã chủ động xin vấn đề đó chính quyền Lê – Trịnh đã góp phần quan trọng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ
được đổi lệ ba năm thành sáu năm mới tiến cống, thậm chí nếu trong nước có việc thì có của dân tộc.
thể nhiều hơn thế. Các nghi lễ bang giao cũng được Đại Việt chủ động bỏ bớt chỉ giữ lại => Mặc dù có những mâu thuẫn nảy sinh nhưng những vấn đề đó thông qua quan
những nghi thức căn bản mà không làm mất đi sự trọng thể của quốc gia trong đón tiếp hệ bang giao đều được giải quyết.
sứ: Tổng cộng nhà Lê đã tiến hành triều cống Trung Quốc 50 lần, lần đầu vào 1606 và 2. Ngoại giao với các nước khác
lần cuối cùng vào 1784. Bối cảnh lịch sử
=> Chú trọng hoạt động bang giao và xác định được tầm quan trọng của bang Ban đầu, cả thế lực họ Trịnh và họ Nguyễn đều mang khẩu hiệu "phù Lê diệt
giao, chính quyền Lê – Trịnh đã có sự chủ động linh hoạt, hòa hiếu trong chính sách Mạc" để lấy lòng thiên hạ và thề trung thành với triều Hậu Lê. Sau khi nhà Mạc đã bị

33
đánh đổ, trên danh nghĩa, cả Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn đều là hai vị bề tôi của nhà Đồng thời, khi chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, hai chúa đều cần vũ khí và
Hậu Lê, cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài đều là lãnh thổ của nhà Lê. Nhưng trên thực tế do đó việc mở rộng quan hệ với phương Tây là nhu cầu thiết thực. Khi chiến tranh chấm
thì cả hai tập đoàn phong kiến này đều tạo thế lực cát cứ cho riêng mình như hai nước dứt (1672), chúa Trịnh không còn mặn mà trong việc buôn bán với người phương Tây.
riêng biệt, vua nhà Hậu Lê đã không còn thực quyền nên không ngăn chặn được sự phân Khi mệt mỏi với việc xâm nhập thị trường Đại Việt, các thương nhân phương Tây lại bị
tranh giữa hai họ Trịnh–Nguyễn. Nước Đại Việt trong giai đoạn này bị chia cắt hơn 150 thu hút bởi sự hé mở của thị trường Quảng Đông gần kề và chuyển qua đó.
năm. Sang thế kỷ XVIII, thuyền buôn nước ngoài đến thưa dần. Sau thời kỳ hưng khởi,
=> Đàng Trong và Đàng Ngoài có những hoạt động ngoại giao riêng rẽ. ngoại thương Đại Việt suy tàn vào cuối thế kỷ XVIII.
2.1. Đàng Ngoài => Tuy nhiên, những ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nền văn hoá và trên thực tế đã
Ngoại giao với Lạn Xạng (Ai Lao) tạo ra những biến đổi xã hội không nhỏ. Đây là mối lo ngại cho triều đình Trịnh -
Đến thế kỷ XVII là thời kỳ toàn thịnh của Lạn Xạng dưới Vương triều Nguyễn vì kẻ cầm quyền lại rất muốn duy trì một xã hội ổn định trong trật tự phong
Xulinhavôngsả (1637-1694), nhà vua đích thân cầu hôn công chúa Vua Lê Duy Kỳ. Tuy kiến.
nhiên, đây cũng là lúc chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn khủng hoảng Ngoại giao về kinh tế trong thời kì này còn bị ảnh hưởng của chính sách "trọng
nên quan hệ giữa hai vương triều hậu Lê và Lạn Xạng không phát triển được nhiều. nông ức thương" của triều đình nhà Lê - Trịnh. Rõ ràng, các chúa Trịnh đã làm cho dân
Cuối thế kỷ XVII, nội bộ hoàng tộc Lạn Xạng rối ren. Tuy nhiên bất chấp hoàn cảnh bất tộc ta bị bỏ lỡ một cơ hội chủ động hòa nhập với làn sóng văn minh mới đang phát triển.
lợi của chế độ phong kiến ở Đại Việt và Lạn Xạng, quan hệ nương tựa vào nhau giữa Những chính sách xã hội của các chúa Trịnh đối với ngoại kiều châu Âu trong các thế
nhân dân hai nước vẫn tiếp tục được nuôi dưỡng. kỷ XVII - XVIII để lại bài học về “mở cửa” và “hội nhập” của Việt Nam hiện nay.
=> Đối với các nước láng giềng, nhà Lê – Trịnh thực hiện chính sách hòa thuận, 2.2. Đàng Trong
nhiều lần giúp đỡ Ai Lao trong việc giữ yên bình đất nước, quan hệ Đại Việt – Lạn a. Ngoại giao với Chiêm Thành
Xạng phát triển tốt đẹp, là một bước đệm góp phần hình thành và thắt chặt thêm tình Ở Đàng Trong, chính quyền chúa Nguyễn thực hiện chính sách ngoại giao hòa
hữu nghị giữa hai nước Việt - Lào ngày nay. hợp với các nước láng giềng, duy trì mối quan hệ tốt đẹp. Về sau, mối quan hệ giữa
Ngoại giao với Phương Tây chính quyền Đàng Trong với Chiêm Thành chuyển biến theo chiều hướng xấu, thường
Thời kỳ này, các nước phương Tây đến Đàng Ngoài chỉ có hai hoạt động chính, xuyên xảy ra các cuộc xung đột, giao tranh giữa hai bên. Trong giai đoạn này, Chiêm
đó là thông thương và truyền giáo. Cho phép thông thương và truyền đạo đồng nghĩa Thành ngày càng suy yếu, trong khi chúa Nguyễn muốn gây dựng một cơ đồ riêng vững
với việc chính quyền Đàng Ngoài thừa nhận có một cộng đồng người Âu sinh sống ổn chắc cho mình, nhu cầu về lãnh thổ, xây dựng sức mạnh để có thể đối địch lại với họ
định và lâu dài trên đất nước. Trịnh ở Đàng Ngoài luôn là vấn để được đặt lên hàng đầu. Để thoát khỏi sự uy hiếp của

34
chúa Trịnh, chúa Nguyễn đi xuống phía Nam thúc đẩy chính sách một cách năng động Trong thời gian đầu, khi Đàng Ngoài thực thi chính sách đóng cửa trong quan hệ
như chính sách đối ngoại thông thương, chính sách mở rộng với các nước phương Tây thì Đàng Trong lại thực thi chính sách ngoại thương cởi mở.
lãnh thổ để xây dựng sức mạnh nhằm khôi phục quyền lực đã mất. => Việc mở Trong lĩnh vực đối ngoại, các chúa Nguyễn không những khuyến khích thương nhân
rộng lãnh thổ ở thời kì này sau phân chia Nam - Bắc được thực hiện thông qua việc hợp nước ngoài đến buôn bán mà còn ban hành nhiều chính sách ưu đãi đối với các thương
nhất hoàn toàn Chiêm Thành. Quân đội của chính quyền chúa Nguyễn đã đánh bại hoàn nhân phương Tây. Chính nhờ chính sách ngoại thương thông thoáng của các chúa
toàn những nỗ lực cuối cùng của người Chiêm Thành trong việc bảo vệ lãnh thổ, quốc Nguyễn mà việc buôn bán Đàng Trong ngày càng phát triển và hình thành nên những
gia của mình. Vương quốc Chăm đã hoàn toàn thất bại, thất bại của họ trong cuộc đối thương cảng nổi tiếng, trong đó tiêu biểu là thương cảng Hội An. Hoạt động thương mại
đầu với chúa Nguyễn như một tất yếu của lịch sử. Cùng với sự diệt vong của Chiêm của các thương nhân Bồ Đào Nha và Hà Lan vẫn có điểm chung trong việc coi thương
Thành là sự mở rộng lãnh thổ của chúa Nguyễn. Lãnh thổ của Đàng Trong lúc này đã cảng Hội An là trạm trung chuyển phục vụ cho mục đích kiếm lời nên mặc dù được
bao gồm từ sông Gianh giáp Đàng Ngoài cho đến tận lãnh thổ của tỉnh Bình Thuận ngày chính quyền Đàng Trong cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các thương nhân
nay. Bồ Đào Nha và Hà Lan đến giao lưu buôn bán, nhưng do nhiều hoàn cảnh khác nhau
b. Ngoại giao với Chân Lạp nên đến nửa sau những năm 50 của thế kỷ XVII, hoạt động thương mại của Đàng Trong
Trong quá trình thực hiện việc chiếm hết vùng đất còn lại của Chiêm Thành, các với Bồ Đào Nha và Hà Lan chính thức chấm dứt.
chúa Nguyễn còn thực hiện các chính sách can thiệp vào Chân Lạp, tạo điều kiện cho => Tóm lại, hoạt động thương mại giữa Bồ Đào Nha và Hà Lan với Đàng Trong
lưu dân người Việt tới sinh sống trên lãnh thổ của Chân Lạp. Cũng bằng các hoạt động thế kỷ XVI – XVII được coi là đỉnh cao trong quan hệ giữa Đàng Trong với các nước
quân sự, ngoại giao khôn khéo, dựa vào sức mạnh của mình, các chúa Nguyễn đã từng phương Tây. Nhờ thiết lập được trạm trung chuyển Hội An mà Bồ Đào Nha và Hà Lan
bước lấn chiếm hết vùng đất của Chân Lạp ở phía Nam vào lãnh thổ của mình. Hoàn duy trì được mạng lưới buôn bán thương mại nội Á trong suốt hơn một thế kỷ từ giữa
thành quá trình mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam của nhà nước phong kiến Đại Việt. thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII. Đây là một trong những đóng góp hết sức quan trọng
Vùng đất của Chân Lạp là vùng đất tương đương với Vùng Đông Nam Bộ nước ta ngày của chính quyền Đàng Trong trong quan hệ với các nước phương Tây thời Trung đại.
nay. Trên một phương diện khác, hoạt động thương mại của Bồ Đào Nha và Hà Lan đã góp
=> Sự mở rộng về phía Campuchia, đã kéo theo sự căng thẳng sâu sắc trong quan phần phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp của Đàng Trong, thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa
hệ Việt Nam - Campuchia. Kết quả là ngày nay, đối ngoại giữa hai nước trong mối quan của Đàng Trong phát triển mạnh mẽ cũng như tạo điều kiện để Đàng Trong tham gia
hệ trên vẫn còn chịu ảnh hưởng không nhỏ. vào quá trình hội nhập thương mại quốc tế.
c. Ngoại giao với Phương Tây

35

You might also like