Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

ĐỀ CƯƠNG LSCHTCT

VẤN ĐỀ 1: Định nghĩa, đặc trưng cơ bản, nội hàm của LSHTCT
I. Định nghĩa
- Chính trị: là 1 lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội (đời sống chính trị),
thực hiện chức năng thống nhất và cố kết cộng đồng/ xã hội/ tổ chức và
quản lí đời sống xã hội
- Chính trị là hình thức tập trung cao nhất và chung nhất chi phối các hình
thức khác
“Chính trị là sự tham gia vào công việc của Nhà nước vạch hướng
cho nhà nước, xác định các hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt
động của nhà nước” ( V.I.Lenin )
- Học thuyết chính trị: LÀ HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CAO VÀ TẬP TRUNG
CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ
- Lịch sử các học thuyết chính trị: là lịch sử các hệ luận cơ bản về bản chất
và hình thức thể hiện của các chính thể. Các hệ luận này là những nhận
thức và những cách đánh giá về các thiết chế nhà nước từ khi chúng mới
xuất hiện. LSCHTCT là bộ phận không thể tách rời của khoa học lí luận về
nhà nước pháp quyền. ⇒ (là nghiên cứu sự hình thành ptr thay thế
nhau của các học thuyết, tư tưởng chính trị trong lịch sử ptr của xh loài
người. nhìn ra những quy luật nội tại của sự hình thành ptr của tư tưởng
chính trị
- + làm nổi bật sự đấu tranh, sự kế thừa, sự thay thế lẫn nhau giữa các
khuynh hướng, trường phái trong các thời đại lịch sử
- + rút ra gtri, ý nghĩa và những bài học từ các học thuyết, tư tưởng đối
với sự ptr của cá nhân và xh.)
- Hoàn cảnh ra đời: là quá trình hình thành và phát triển của xã hội nhà
nước thông qua “cuộc va chạm không khoan nhượng về quyền lợi giữa
các giai cấp xã hội”.

II. Đặc trưng cơ bản


1. Tính tư tưởng
- Đây là đặc trưng quan trọng nhất các học thuyết chính trị bị chi phối bởi
các hệ tư tưởng của các giai cấp thời đại đó.

1
+ Giai cấp nắm quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước: ảnh hưởng
và chi phối HTCT
+ Các giai cấp khác: cũng ảnh hưởng tới HTCT ở những mức độ
khác nhau (như nguyện vọng xã hội hoặc quần chúng nhân dân)
- HTCT bị ảnh hưởng hệ tư tưởng của các giai cấp khác nhau trong xã hội,
tuỳ vào thực lực và khả năng chi phối của giai cấp thống trị ở từng giai
đoạn lịch sử khác nhau
2. Tính thực tiễn
- HTCT có tính thực tiễn rõ rệt hơn các học thuyết xã hội khác. Vì nó phản
ánh đời sống chính trị - lĩnh vực có quan hệ phổ quát nhất. Tính thực tiễn
thể hiện ở 2 khuynh hướng:
+ Khuynh hướng xã hội hoá: là khuynh hướng tất yếu của nhân loại
trong tiến trình lịch sử và vì vậy nó phải được thể hiện trong các hệ
tư tưởng, học thuyết
+ Khuynh hướng lợi ích: mọi hoạt động của con người luôn bị chi
phối bởi lợi ích – lợi ích là thuộc tính của xã hội
3. Tính sáng tạo
- HTCT không phản ánh thụ động hiện thực hoặc không chỉ phản ánh hiện
thực mà nó còn là sản phẩm sáng tạo tinh thần của các nhà tư tưởng
+ Các nhà tư tưởng, chính trị khách quan: dựa trên tổng kết kinh
nghiệm lịch sử và thực tiễn để đưa ra mẫu hình chính trị tương lai
+ Các nhà tư tưởng chính trị chủ quan: không quan tâm tới thực tiễn
chính trị mà chỉ dựa vào những lập luận chung, không chú ý tới các
yếu tố lịch sử của mỗi thời kì – là nhân tố quy định thực chất chính
trị mỗi thời đại. Vì vậy những tư tưởng của trường phái này thường
thiếu tính thực tiễn.
4. Tính đặc thù
- Tính đặc thù được quy định bởi 3 yếu tố:
+ Đặc thù của thực tiễn: thực tiễn mỗi dân tộc đều khác nhau, từ tự
nhiên, lịch sử, văn hoá, … đặc thù mỗi dân tộc là khác nhau
+ Đặc thù của lịch sử nhân loại:
+ Logic của chính các học thuyết

III. Ý nghĩa phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu LSCHTCT
1. Phương pháp luận
- Phép biện chứng duy vật và vận dụng vào nghiên cứu đời sống xã hội
- Các luận điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng vào làm
nguyên tắc
2
2. Phương pháp nghiên cứu
- Bằng phương pháp nghiên cứu lịch sử và phương pháp so sánh trên quan
điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử chúng ta có thể phân kỳ quá
trình xuất hiện và phát triển của các học thuyết chính trị. Tuy vậy, sự
phân kỳ hợp lý nhất vẫn phải dựa vào nguyên tắc thay thế các hình thái
kinh tế xã hội. Ranh giới giữa các thời kỳ trong lịch sử dân sự được tính
bằng sự thắng thế của một chính thể này đối với một chính thể trước đó
- Mỗi đối tượng khác nhau sẽ có mỗi phương pháp khác nhau => 1
phương pháp có thể dùng được cho nhiều đối tượng nhưng 1 đối tượng ko
thể áp dụng 1 phương pháp

VẤN ĐỀ 2: Nhân tố tác động đến các tư tưởng cổ đại phương


Đông và phương Tây và biểu hiện cụ thể qua các học thuyết
→ bàn về nhân tố nội tại (bản thân mình), nhân tố cạnh mình (khu vực),
nhân tố quốc tế
Phương Đông Phương Tây
Bối cảnh ra - Ra đời sớm, đồng bằng lưu vực sông: thuận - Ra đời ở khu vực địa lý trải dài, bị chia cắt
đời + Điều lợi nông nghiệp và thương mại đường sông, thành nhiều trung tâm phát triển khác nhau:
kiện tự luôn bị đe doạ về vấn đề an ninh đồng bằng ven biển làm nông nghiệp, các vịnh
nhiên
sâu phát triển cảng biển, tài nguyên phong phú
cho phát triển thủ công nghiệp
Kinh tế vấn đề trị thuỷ cần phải có chính quyền - có nền kinh tế phát triển vượt bậc so với các
mạnh con ng phải sống gần nhau, sống chung khu vực khác ở 3 lĩnh vực : nông nghiệp, thủ
sống tốt để khi nước lên ngta đồng lòng đi công nghiệp và thương nghiệp. Trung tâm phát
đắp đê (đặc thù kinh tế hình thành) tư duy triển của hai nền văn minh này là các quốc gia
chinh tr thành bang.
- Khu vực này là khu vực di dân đến từ nhiều
nơi nên rất đa dạng: lao động chủ yếu dựa vào
nô lệ và bị phân biệt đối xử rất nặng nề, họ
không được coi là con người và vì vậy những
cuộc khởi nghĩa nô lệ thường xuyên diễn ra

3
Xã hội + Nhất thể hóa quyền lực của người đứng - Có sự phân chia giai cấp từ rất sớm
đầu: nắm quyền điều hành đất nước + thủ - Có 2 đặc điểm đặc trưng:
lĩnh quân đội + đứng đầu tôn giáo - quyền + Chiến tranh thôn tính giữa các quốc gia
lực tuyệt đối → tập trung quyền cao nhất: thành bang
quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ⇒ + Các cuộc đấu trânh gay gắt giữa các
ĐẶC ĐIỂM HẾT SỨC LƯU Ý Ở PHƯƠNG khuynh hướng chính trị trong mỗi quốc
ĐÔNG gia: lực lượng
+ Lịch sử chính trị luôn biến bới bởi những bảo thủ và dân chủ
cuộc nội chiến, sự xâm lược bên ngoài và quá + 3 mô hình nhà nước tiêu biểu: Sparta
trình xâm lược chinh phục bên ngoài: (chuyên chế), Athens (dân chủ), La Mã
- Ai cập hơn 3000 năm đời cúi tnk iv tcn (Cộng hoà)
- thế kỷ 1 tcn (năm 30 ai cập bị sáp nhập - Thời kỳ cộng hoà là giai đoạn quan trọng và
thành 1 tỉnh của La Mã: thống nhất, bị xâm ảnh hưởng tới lịch sử châu Âu sau này
lược, bởi ngoại bang, đưa quân đi xâm lược
bên ngoài
- Lưỡng Hà: địa hình “bỏ ngỏ” nên
thường xuyên diễn ra các cuộc tranh giành
lãnh thổ xâm nhập-đồng hoá xâm lược – đồng
hoá là quy trình lịch sử của Lưỡng Hà
Biểu hiện - Sự thiết lập quyền lực, duy trì quyền lực của Quan điểm về Chính trị: chỉ dành cho công
cụ thể Nhà nước quân chủ chuyên chế dân thành bang và người tự do, thừa nhận chế
- Mối quan hệ giữa vương quyền với người độ nô lệ là khách quan
dân - ủng hộ chế độ dân chủ và coi nó là chế độ dân
chủ ưu việt nhất – “Dân chủ chủ nô”
Ví dụ: Ai cập trọng tâm tư duy chính trị cổ - Quan điểm về nhà cầm quyền và công dân:
đại là VƯƠNG QUYỀN và NHÀ NƯỚC người cai trị phải ưu việt hơn hẳn về trí tuệ và
QUÂN CHỦ phẩm giá, mọi công dân tự do đều có thể trở
VƯƠNG QUYỀN: sự hợp nhất giữa thần và thành nhà cầm quyền nếu được đào tạo thích
người: Thần tính mang lại chính dành cho hợp (Điểm khác biệt so với phương Đông)
quyền lực chính trị: Quyền lực của các - Quan điểm về nhà nước: Đưa ra lập luận về
pharaon với biểu tượng quyền lực Kim Tự nguồn gốc nhà nước, về mục đích của nhà nước
THÁP – người thay mặt thần linh và có (vì lợi ích chung và sự công bằng), về nhà nước
quyền năng tuyệt đối với xh thế tục lý tưởng.
VÍ DỤ: · Plato: nhà tư tưởng vĩ đại thời cổ
- Số phận vương quốc thịnh vượng hay suy đại
vong đều quan hệ. với các hành vi của + Quan điểm về chính trị: là sự hiểu biết tối cao
pharaon để quản lí xã hội, là nghệ thuật con người với
- Hình thức cha truyền con nối – “ nền quân việc khiến họ hài lòng.
chủ kép” + Quan điểm về nhà cầm quyền và công dân:
cần phải được tuyển chọn, giáo dục một cách
NHÀ NƯỚC QUÂN CHỦ: Hướng tới xây cẩn trọng từ các nhà hiền triết (giới tinh
dựng Nhà nước hiệu quả, mang tính thực tiễn hoa(elite))’
cao + Quan điểm về nhà nước: Nhà nước lý tưởng:
- Xuất phát từ chủ nghĩa duy tâm: nguồn
Do xuất phát từ nhu cầu xh: trị thuỷ, xây
gốc nhà nước theo nguyên tắc phân công

4
dựng công trình phục vụ vua chúa, các cuộc lao động, mục đích vì lợi ích chung và vì
chiến tranh hạnh phúc của mọi tầng lớp.
- Chính thể quân chủ chuyên chế: duy nhất và - Ông đã lý tưởng hoá nhà nước cộng hoà
xuyên suốt lịch sử chính trị Ai cập – tập trung Sparta
quyền lực tối cao vào người duy nhất

VẤN ĐỀ 3: Tìm hiểu nội dung chính trong các dòng tư tưởng
chính trị phương Đông? Lí giải bối cảnh hình thành các nội dung
tư tưởng đó?
● Giới hạn: chủ yếu tập trung tư tưởng của nho gia và pháp gia

Pháp gia Nho gia


Đại diện địa chủ mới, thương nhân, giới tri quý tộc phong kiến
cho thức phi quý tộc (vai trò kinh tế - xã
hội) đòi lại đặc quyền từ tầng lớp quý
tộc thị tộc
Đại biểu Hàn Phi Tử Mạnh Tử, Tuân Tử và Khổng Tử
Dùng Pháp trị được kế thừa từ trọng pháp, Thừa nhận sự thống trị của giai cấp
sách lược trọng thuật, trọng thế từ các nhà nước phong kiến, đứng đầu là thiên tử →
đi trước. phân chia đẳng cấp xh → quân tử và
tiểu nhân ⇒ dùng làm hệ tư tưởng qua
các thời đại

Nhân trị (KT) → Nhân chính (MT) →


Tính ác (TT) ⇒ NHÂN → NGHĨA →
TRÍ
Nội dung Pháp trị: bàn về cách làm vua như thế Nhân trị: bàn về nhân, lễ, con đường, tu
chính nào → trọng tâm vai trò tối thượng thân. Xây dựng trật tự xh trên cơ sở
của ông vua chuyên chế, vai trò của khôi phục trật tự phong kiến nhà Chu.
pháp luật như là ý chí của nhà vua, là Con trời nắm quyền lực tối cao.
khuôn khổ hoạt động xã hội, phép trị
của vua trong chế độ pháp trị. Nhân chính: bản tính thiện con người
+ ủng hộ quân chủ chuyên chế, → điều hoà mâu thuẫn giữa người trị
quyền lực hoàn toàn nằm trong và người bị trị, nguyên tắc trọng hiền
tay của ông vua chuyên chế để xây dựng.

5
+ trách nhiệm nhà vua lớn: “nhà
vua không làm gì cho bản thân, Tính ác: dùng lễ và hình để trị nước
nhưng không có gì là không thay cho “nhân".
làm" → Pháp Thuật, Thế: pháp + lễ → sửa đổi bản tính con người
là cai trị bằng luật pháp, những + hình → hình luật, sử tội kẻ phạm
chuẩn mực được phổ biến rộng pháp
rãi, thuật là thuật cai trị, cách ⇒ chủ trương vương đạo, pháp luật có
nhà vua xây dựng và điều khiển thưởng, có phạt, phải công bằng,
bộ máy quan lại đúng với yêu thưởng ko quá đức, phạt ko quá tội.
cầu cai trị bằng luật
Kết luận ⇒ pháp là trung tâm, thuật là điều
kiện hành pháp.

Có thể mở rộng ra rằng:


Đặc điểm xã hội Trung Quốc cổ đại là sự đan xen giữa quá trình phân hoá giai
cấp rất mạnh và khắc nghiệt với quan hệ thị tộc được duy trì bền vững.
Ở Trung quốc thời kì nào đều khẳng định vai trò tối quan trọng của hoạt động
chính trị → làm thế nào để có một nền chính trị đúng đắn:
+ nhà nước chuyên chế phương Đông với sự tập trung quản lý rộng lớn
trong đó mọi quyền lực đều tập trung trong tay một nhà chuyên chế.
Giới chủ nô thượng lưu thực tế đã không từ bỏ quyền lực trong tay mình
và nếu như đường lối của một ông vua chuyên chế nào đó đi ngược lại lợi
ích của tầng lớp quân sự và quan lại có thế lực, nhà vua bị phế truất khỏi
ngai vàng.
→ Đó là chủ nghĩa tôn quân trong tư tưởng chính trị thời Tiên Thần. Thời
kì này đề cao địa vị tối thượng của Thiên tử, Vai trò ông vua là yếu tố
quyết định đối với mọi nền chính trị, mọi phương thức cai trị.
→ Ít đề cập đến vấn đề tổ chức nhà nước, chấp nhận cách tổ chức nhà
nước trong thực tiễn là điều hiển nhiên. Họ quan tâm đến mqh giữa vua
với các quan lại, giữa nhà nước và thần dân. ⇒ khẳng định vai trò thống
trị “bất khả tư nghị” của nhà nước đối với người dân và lên án mạnh mẽ
các hành vi phản kháng của giai cấp bị trị
Lý giải bối cảnh hình thành: do xuất phát từ nhu cầu xã hội: trị thủy, xây dựng
công trình phục vụ vua chúa, các cuộc chiến tranh.

sử dụng đạo đức, lễ nghi, phép tắc, tôn giáo:pháp gia và nho gia làm
phương tiện quan trọng để đàn áp, tác động tư tưởng đến người dân. Mối
6
liên hệ chặt chẽ với các quan niệm tôn giáo là đặc trưng của tư tưởng chính trị
của giai cấp thống trị.
→ Đó quan niệm về phương thức cai trị: quan niệm về nhân trị và
quan niệm về pháp trị. Nó tương ứng với hai đặc trưng tồn tại song
hành trong xã hội trung quốc truyền thống: sự tồn tại của các quan
hệ thị tộc và quy luật về sự chuyển giao quyền lực giữa tầng lớp
quý tộc cũ và tầng lớp quý tộc mới.
+ chủ trương nhân trị: tầng lớp quý tộc cũ muốn duy trì địa vị
và quyền lợi của mình bằng cách dựa vào mối quan xã hội
và chính trị cổ truyền. Đại diện: Lão Tử
+ pháp trị: tầng lớp quý tộc mới luôn có xu hướng quý tộc hoá
thông qua con đường tham chính. Pháp trị là khuynh hướng
thứ 2 với yêu cầu đầu tiên là quyền bình đẳng chính trị giữa
các thế lực địa chủ không phân biệt hay mới (quý tộc hay phi
quý tộc), là con đường để tầng lớp địa chủ mới tham gia vào
đời sống chính trị ở cương vị thao túng được quyền lực.
→ Đó là thuật dùng người, thuật cai trị, những thủ đoạn chính trị
cần có để thành công trong lịch sử cai trị. ⇒ sự vận dụng hệ thống
triết lý chung.
Lý giải bối cảnh hình thành: Văn hoá trung quốc cổ đại nói chung luôn xem xét
con người trong tổng thể các mối quan hệ xã hội, coi trọng những vai trò gia
đình và dòng họ. Chính vì thế trong các hiện tượng xh, luôn tồn tại cái nền tảng
chắc như tục lệ - tức những tư tưởng, hành vi lâu ngày được coi là tục lệ. Tục lệ
là quyền uy đứng sau ngai vàng và sau pháp luật, là vị tài phán tối cao trong đời
sống con người và được coi trọng. Vì thế tôn giáo giúp sức thêm cho tục lệ. ⇒
các tư tưởng chính trị phương đông dùng tục lệ tôn giáo làm tác động tư tưởng
đến người dân.

VẤN ĐỀ 4: Những nội dung chính trong các dòng tư tưởng chính
trị phương Tây?
Lý giải bối cảnh hình thành của đặc trưng này là gì? Nhân tố nào tác động tới
nó? Những tư tưởng chính của các nhà tư tưởng tiêu biểu đã được liệt kê?

7
NỘI DUNG
+ Nhấn mạnh chính trị ổn định.
+ Nhà cầm quyền là người phải có trí tuệ, đảm bảo lợi ích của mọi người
dân.
+ Ưu tiên đóng góp cho cộng đồng, chứng tỏ tri thức điều này khác với sự
“cha truyền con nối"

NHỮNG NHÀ TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU

Plato Cicero
Về chính trị là sự hiểu biết tối cao để
quản lí xã hội, là nghệ
thuật cai trị con người
với sự bằng lòng của họ
Về nhà cầm quyền cần phải được tuyển công việc của người cầm
chọn, giáo dục một cách quyền trong đời sống xã
cẩn trọng từ các nhà hội → nặng nhọc, hiểu
hiền triết giới tinh hoa biết và đạo đức
(elite)
Về nhà nước có lợi cho mọi tầng lớp, là công việc chung của
là sự kết hợp giữa nhân dân “nên mọi
chuyên chế và dân chủ người đều có trách
→ hài hoà giữa tự do và nhiệm và nghĩa vụ” với
phụ thuộc nhà nước
→ chức năng cơ bản là
bảo vệ tài sản cá nhân
con người → thích chế
độ quân chủ ⇒ ủng hộ
độc tài Juliuus ceassar.

LÝ GIẢI SỰ HÌNH THÀNH:


- Địa lý tự nhiên: đặc điểm địa lý tự nhiên đa dạng và trải dài → chia
cắt và hình thành nhiều trung tâm phát triển khác nhau (ví dụ =:
Nam hy lạp và bán đảo Italia đất đai phì nhiêu, phát triển nông
nghiệp, Bắc trung có biển và khoáng sản nên phù hợp thủ công
nghiệp và thương mại.)

8
- Kinh tế: sử dụng phổ biến sắt → công, nông, thương nghiệp phát
triển mạnh so với các khu vực khác. trung tâm là các quốc gia hình
thành bang
- Dân cư: đa dạng do sự di cư của các thị tộc bộ lạc. Cơ cấu giai cấp
gồm 2 phần người: tự do và nô lệ. Nô lệ là lao động chính nhưng
có vị trí thấp nhất, không được xem là người → gắn liền với công
cuộc đấu tranh nô lệ
- Đời sống chính trị:
+ Do sở hữu tư nhân phổ biến → thay thế thị tộc bộ lạc và
hình thành giai cấp từ rất sớm
+ 3 mô hình nhà nước tiêu biểu: Sparta (chuyên chế), Athens
(dân chủ), La Mã (cộng hoà)
+ Các cuộc đấu tranh gay gắt giữa các khuynh hướng chính trị
trong mỗi quốc gia: lực lượng bảo thủ và dân chủ. Ví dụ cải
cách Solon ở Athens. Tầng lớp thị dân (thương gia, tiểu
thương) có kinh tế nhưng không có quyền lực
+ Thời kỳ cộng hoà là giai đoạn quan trọng và ảnh hướng tới
lịch sử châu Âu sau này (Ăngghen nhận định, có tính hình
thức: sự giám sát của bình dân đối với nhà nước, cầm quyền
bằng quyền lực giữa tầng lớp quý tộc và bình dân).

VẤN ĐỀ 5: So sánh sự khác biệt cơ bản giữa 2 dòng tư tưởng


chính trị phương Đông và phương Tây? Lí giải vì sao có sự khác
biệt này?
Sự khác biệt nằm ở bối cảnh và đặc trưng của nhà nước

Đặc điểm Phương Đông Phương Tây


Bối cảnh Ra đời sớm, đồng bằng lưu Ra đời ở khu vực địa lý đa dạng
vực sông; thuận lợi nông và trải dài, bị chia cắt và hình
nghiệp và thương mại đường thành nhiều trung tâm phát triển
sông; luôn bị đe dọa về vấn đề khác nhau: đồng bằng ven biển
an ninh làm nông nghiệp, các vịnh sâu
Sống quần tụ do nhu cầu nông phát triển cảng biển, tài nguyên
nghiệp, trị thủy, do có công xã phong phú cho phát triển thủ
nông thôn (Ai Cập) và chiến công nghiệp
tranh về kinh tế và quyền lực Có nền kinh tế phát triển cao
thường xuyên diễn ra. Đây là vượt bậc so với các khu vực

9
con đường đi tới thống nhất khác ở 03 lĩnh vực: nông
và cũng là lý do nhà nước nghiệp, thủ công nghiệp và
thống nhất ra đời (Ai Cập nhà thương nghiệp
nước ra đời cuối TNK IV Là khu vực di dân, nô lệ là lao
TCN) động chính
Nhà nước - Tập trung đến mối quan hệ Có sự phân chia giai cấp từ rất
con người giữa vua và quan lại, nhà sớm
nước với nhân dân Chiến tranh thôn tính giữa các
Nhà nước quân chủ, nhất thể quốc gia thành bang
hóa quyền lực của người đứng Các cuộc đấu tranh gay gắt giữa
đầu các khuynh hướng chính trị
Dùng đạo đức, lễ nghi, phép trong mỗi quốc gia: lực lượng
tắc, tôn giáo để xác lập trật tư, bảo thủ và dân chủ
đàn áp tư tưởng nhân dân Chính trị chỉ dành cho công dân
thành bang và người tự do; thừa
nhận chế độ nô lệ là khách quan
Người cai trị phải ưu việt hơn
hẳn về trí tuệ và phẩm giá;
mọi công dân tự do đều có thể
trở thành nhà cầm quyền nếu
được đào tạo thích hợp (Đông
không có)
Phương Luân trị: Tầng lớp quý tộc cũ 03 mô hình nhà nước tiêu biểu:
thức cai trị muốn duy trì địa vị và quyền Sparta (chuyên chế), Athens
lợi của mình bằng cách dựa (dân chủ), La Mã (Cộng hòa)
vào mối quan xã hội và chính
trị cổ truyền (Lão Tử)
Pháp trị: tầng lớp quý tộc mới
luôn có xu hướng quý tộc hoá
thông qua con đường tham
chính

10
VẤN ĐỀ 6: Làm rõ những nguyên tố tác động đến sự ra đời
của học thuyết chính trị của CNTD? Nêu những biểu hiện cụ
thể của tác động đó qua các vấn đề được nêu trong học thuyết.

Bối cảnh ra đời của CNTD:


● Yếu tố tôn giáo → ảnh hưởng đến TK Trung Đại: hệ tư tưởng cơ bản là
hệ tư tưởng phong kiến → một hệ tư tưởng bảo thủ khi ⇒ người ta mới đề
cao yếu tố tự do của con người. → dẫn đến sự hình thành và phát triển
của cntd.
● Yếu tố các cuộc cách mạng:
1640 -1871: là thời kì cách mạng tư sản với sự hình thành chủ nghĩa tư
bản và mô hình này giành thắng lợi ở châu Âu và bắc mĩ. Dẫn đến sự
hình thành của các giai cấp mới trong xh:
+ Giai cấp tư sản: Xuất thân từ Thị dân và cũng có thể từ Địa chủ (quý
tộc mới); Giàu có và nắm tư liệu sản xuất và thương mại chính ; thuê
công nhân lao động.
+ Vô sản: từ nhiều tầng lớp (nông dân, thợ thủ công, buôn bán) bị mất tư
liệu sản xuất, bần cùng hoá và phải làm thuê cho giai cấp tư sản
+ Cách mạng tư sản: giai cấp tư sản lên nắm quyền và xây dựng một hình
thái kinh tế xã hội mới : Chủ nghĩa tư bản

⇒ Xuất hiện giai cấp mới → học thuyết mới luận bàn về cách quản lí/
xây dựng nhà nước bàn về vai trò của cá nhân
1871 - cuối thế kỉ XIX: chủ nghĩa đế quốc dùng sức mạnh quân sự để áp
đảo các quốc gia khác.

Nêu những biểu hiện cụ thể của tác động đó với các vấn đề được nêu
trong học thuyết:

11
TỰ DO CỔ ĐIỂN TỰ DO MỚI TÂN TỰ DO
Bối cảnh Xuất hiện vào đầu thế kỷ 19 Vào những năm 30,40 - Từ thập kỷ 1970,
hình thành cùng với ra đời của nền kinh (thời kỳ diễn ra Đại CNTD lại có xu hướng
tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Khủng Hoảng) xảy ra sự khôi phục lại lập trường
(TBCN) → chống lại chế độ
chuyên chế cùng với những suy thoái kinh tế toàn cầu cổ điển. do:
đặc quyền phong kiến và ủng gây ra sự nghèo khổ của - Sự phát triển mạnh mẽ
hộ một nhà nước lập hiến → đông đảo quần chúng. của chủ nghĩa tư bản trong
giải quyết sự bất công xã hội, Bởi vì chủ nghĩa tự do cổ thế kỷ 20 → dẫn đến đòi
chán cảnh nghèo, người giàu
thì càng trở nên giàu hơn → điển không thể giải quyết hỏi về vai trò của nhà
tìm ra cách trở nên công bằng sự suy thoái kinh tế, xã nước trong điều tiết kinh
hơn, tự do hơn hội xuất hiện quan niệm: tế và xã hội.
nhà nước có trách nhiệm - Ảnh hưởng của các học
bảo vệ phúc lợi kinh tế thuyết kinh tế mới: như
của công dân, chăm lo kinh tế học học thuyết tân
mọi mặt của đời sống cổ điển, đã ủng hộ vai trò
nhân dân để làm giảm của thị trường tự do và tư
nhẹ sự suy thoái kinh tế, nhân hóa.
đảm bảo sự công bằng và
bình bình đẳng cho mọi
người. Trong đó đòi hỏi
nhà nước phải can thiệp
trực tiếp vào kinh tế để
giải quyết các vấn đề như
tạo việc làm, giải quyết
nạn thất nghiệp, thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, môi
trường,...
=>Chủ nghĩa tự do mới
ra đời

Đối với xã - Cơ sở hình thành của - Chủ trương giảm thiểu


hội CNTD: chủ nghĩa cá nhân. vai trò của nhà nước
- Đề cao tính cá nhân: mỗi nhưng ko phủ nhận vai trò
người là 1 bản thể độc lập,
của nhà nước
độc đáo, có thể tự quyết

12
định được mọi việc mình
làm → VAI TRÒ BẢN
THÂN ĐƯỢC ƯU TIÊN
NHẤT (QUAN TRỌNG
HƠN TẬP THỂ)
- Xây dựng 1 xh: mọi người
đều có thể tự do phát triển,
lựa chọn, theo đuổi những
điều mình cho là lý tưởng
MÀ KO CÓ SỰ CAN
THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC.
Đối với kinh ● Nội dung - ủng hộ việc sử dụng các
tế - ủng hộ quyền tự do tư hữu, nguyên tắc thị trường tự
tự do hợp đồng kinh tế do và tư nhân hóa trong
- nhà nước không can thiệp
việc phát triển kinh tế
vào bất cứ gì ⇒ chỉ có trách
nhiệm đảm bảo cho sự tự do - chủ trương một nhà nước
kinh doanh của cá nhân này tối thiểu; nhà nước phải
ko xâm hại đến quyền tự do giảm bớt sự can thiệp vào
cá nhân khác. kinh tế, gỡ bỏ các rào cản
● Minh chứng: kinh tế, để các tập đoàn tư
Adam Smith lập luận rằng bản phải được hoàn toàn
nền kinh tế thị trường tự do sẽ tự do kinh doanh.
tự điều tiết một cách tự nhiên,
và sẽ sản xuất ra nhiều của cải
vật chất hơn một nền kinh tế
với thị trường bị kiểm soát.
Adam Smith được coi là cha
đẻ của tư tưởng thị trường tự
do tư bản chủ nghĩa hiện đại

Đối với văn ● Nội dung


hoá - tập trung vào quyền cá
nhân về tư tưởng và lối
sống, tự do tín ngưỡng, tôn
giáo…
- nhà nước không xâm phạm
vào c của cá nhân
● Minh chứng:
Locke cho rằng: chính
quyền và các giáo hội không
can thiệp vào công việc của

13
nhau, mọi người có quyền
tự do lựa chọn tự do tôn
giáo.

Đại diện tiêu Giôn Lôccơ (John Locke,


biểu 1632-1704), Giăng Giăccơ
Rutxô (Jean Jacques
Rousseau, 1712-1778), Ađam
Xmit (Adam Smith, 1723-
1790), I. Cantơ (Immanuel
Kant, 1724-1804)

LIÊN HỆ - Tổng thống của Mỹ từ Bill Clinton đến G.W. Bush tuy chưa từ bỏ những ảo tưởng của
THỰC chủ nghĩa tân tự do nhưng đều buộc phải thừa nhận vai trò của một “Chính phủ lớn” (Big
TIỄN government) thay cho quan niệm về “sự can thiệp giảm thiểu của chính phủ” trước đây

⇒ CNTD có điểm hợp lí khi ĐÁNH GIÁ CAO VAI TRÒ CÁ NHÂN. Tuy nhiên, CNTD có
cách nhìn phiến diện về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, cá nhân và nhà nước. Vai trò
của sự can thiệp nhà nước để đảm bảo công bằng xã hội là không thể thiếu.

VẤN ĐỀ 7: Nêu những nội dung cơ bản của CNTD? Quan điểm của CNTD về
bản chất con người là gì? Tại sao XH loài người cần có nhà nước?

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự ra đời của CNTD

Phân kỳ lịch sử: ra đời ở phương Tây cận đại (để chống lại yếu tố của TK Trung
đại => chống lại các hệ tư tưởng tôn giáo bảo thủ, ép con người phải tuân thủ
theo những quy định ngặt nghèo)
- Nếu TK trung đại chính trị là pkien, ngăn cấm con người tất cả về mặt tự do
thì TK cận đại lại thay đổi vai trò => Khởi đầu của vai trò đó là Phong trào
văn hoá Phục Hưng
+ Thời kì này con người bắt đầu ý thức về bản thân và quyền tự do của
mình. Thay vì chú trọng đến tôn giáo và thần linh, khẳng định cá nhân
tồn tại trong xã hội có vai trò, có quyền chứ ko phải phụ thuộc vào ý
muốn của Chúa.

14
➔ Điều này đã dẫn đến sự phát triển của CNTD với tư tưởng khẳng định
quyền tự do của con người về mọi mặt, bao gồm tự do chính trị và tự do
kinh tế
- Sự suy thoái của các giai cấp phong kiến đã dẫn đến sự đòi hỏi của nhân dân về
mật chế độ chính trị mới, dân chủ và tự do hơn
- Sự ra đời của Cách mạng tư sản với sự hình thành chủ nghĩa tư bản giành thắng
lợi ở châu Âu và Bắc Mĩ đã dẫn đến sự hình thành của các giai cấp mới trong
xã hội
+ giai cấp tư sản: đây là một nhóm người xuất thân từ thị tộc ( hoặc có thể là
địa chủ làm nghề riêng là buôn bán, sản xuất hàng hoá, họ giàu có và nắm tư
liệu sản xuất => họ có tiền nhưng trong xã hội pkien ko có quyền lực => phát
động phong trào “con người có quyền tự do”
+)giai cấp vô sản: nông dân, thợ thủ công bị mất tư liệu sản xuất dẫn đến bần
cùng hoá và phải đi làm thuê
- Sự phát triển kinh tế thị trường dẫn đến sự phát triển của tư tưởng tự do kinh tế
VD: sự bùng nổ của các trung tâm công nghiệp ở Anh
- Sự xâm lược của các chủ nghĩa đế quốc đã dẫn đến sự thức tỉnh của tinh thần
dân tộc và tự do của nhân dân. Nhân dân đã đấu tranh giành độc lập tự do , đòi
hỏi 1 chế độ chính trị dân chủ tự do

a. Nêu những nội dung cơ bản của CNTD:


+ Đề cao vai trò cá nhân:
→ bảo vệ quyền tự do
→ bảo vệ quyền tư hữu cá nhân
+ Hạn chế vai trò của nhà nước với cá nhân
+ Nhấn mạnh quyền thượng tôn pháp luật

b. Quan điểm của CNTD về bản chất con người là gì?

NỘI DUNG:

+ đề cao bản chất của con người


+ coi mỗi cá nhân đều có giá trị và quyền tự do.

⇒ con người được xem là có khả năng tự quyết định và hướng dẫn các hành động của
mình. Các tư duy, ý thức, ý chí và sự lựa chọn độc lập của con người được coi là quan
trọng và không nên bị hạn chế.

15
+ con người có quyền tự do trong việc tìm kiếm hạnh phúc và phát triển
tiềm năng riêng của mình.

⇒ bao gồm quyền tự do biểu đạt, quyền tự do tín ngưỡng, quyền tự do kinh doanh và
quyền tự do lựa chọn các hoạt động cá nhân.

+ con người có trách nhiệm cá nhân và không được lạm dụng quyền tự do
của mình như là cớ để xâm phạm quyền tự do của người khác.

⇒ ủng hộ việc thiết lập các quy tắc và luật pháp công bằng để bảo vệ quyền tự do và
đảm bảo an ninh xã hội.

→ Kết luận: con người có giá trị tuyệt đối và quyền tự do và quyền tự do cá nhân là
yếu tố cốt lõi trong cuộc sống. ⇒ bản chất con người được xem là sự độc lập, có
khả lực chọn và có trách nhiệm cá nhân

MINH CHỨNG

1. Học thuyết chính trị của Mill: tự do – phạm trù trung tâm

- Vấn đề quyền tự do cá nhân phải được đặt trong quan hệ với xã hội (với
cộng đồng), được ông xem xét trên nhiều khía cạnh: quan hệ giữa tự do
mỗi người với tự do của người khác; quan hệ giữa sự kiểm soát xã hội với
độc lập của cá nhân
- Tự do của mỗi người không được ngăn cản hay xâm phạm đến tự do
của người khác
- Tự do dân sự hay tự do xã hội: tức là bản chất và các giới hạn của quyền lực
mà xã hội có thể thực thi một cách chính đáng với cá nhân (chính đáng:
quyền lực xã hội phải bảo vệ quyền của cá nhân)
- Chế độ dân chủ là mô hình tốt nhất trong thực tế có thể đảm bảo tự do của
con người và của mọi người
- Quyền tự do của cá nhân là nền tảng của xã hội dân chủ, gồm các
quyền cơ bản: quyền tự do ngôn luận, quyền tự do lựa chọn lối sống
(hành vi, hành động), quyền tự do lập hội.
- Tự do như là hơi thở của nền dân chủ, nhưng dân chủ và tự do ko phải là
những cái thiên nhiên, cần được xây dựng, nuôi dưỡng và hoàn thiện

2. Học thuyết tự do Locke - (có thể lấy so sánh của Locke với Hobbes) ⇒
THÊM
có 2 trạng thái tự nhiên: tự do hoàn hảo và trạng thái bình đẳng:
+ tự do hoàn hảo: con người có thể tự quyết định bất kì việc gì theo ý muốn cá
nhân trong phạm vi của luật tự nhiên: ví dụ có thể sắp đặt tài sản theo ý muốn mà
họ thích trong phạm vi luật tự nhiên mà ko cần hỏi xin bất kì người khác.

16
+ trạng thái bình đẳng: mọi người đều bình đẳng về nhân quyền, ko một cá nhân
nào có thể giữ nhiều quyền hạn hơn người khác. mọi người đều có: quyền sống
(hay quyền hạnh phúc), quyền tự do và quyền sở hữu.

Tuy nhiên, trạng thái tự nhiên cũng không hoàn hảo dẫn đến sự xâm phạm các quyền tự
nhiên của con người: thứ nhất, luật tự nhiên không rõ ràng - ko giấy trắng mực đen →
con người có thể không biết, ko hiểu đúng → anhr hưởng đến quyền lợi của con người.
thứ 2, trong trạng thái tự nhiên, con người vì tư lợi dễ dàng thiên vị cho mình và người
thân nhưng không thấy đc quyền lợi của người khác ⇒ PHẢI TÌM RA CÁCH XÃ HỘI
MỚI ĐỂ BẢO VỆ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUYỀN CỦA CON NGƯỜI
Tổ chức:quyền luật pháp + hành pháp + tư pháp
1. quyền:
a. Luật pháp: đại diện nhân dân giữ trong tay quyền luật pháp, cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất, không thể chuyển nhượng cho bất kì cơ quan nào khác. → Quyền luật
pháp không thể cao hơn ý chí nhân dân.
b. Hành pháp: thi hành các bản án, các đạo luật ban hành, chịu trách nhiệm ngoại giao.
c. Tư pháp: phân xử các vấn đề trong xh
⇒ để ngăn ngừa chế độ độc tài: của một người hay 1 tổ chức.

2. chính quyền dân sự được lập ra để bảo vệ các quyền công dân → sứ mệnh nhà nước
là bảo vệ pháp quyền với nhân dân.

3. chính quyền và các giáo hội không can thiệp vào công việc của nhau, mọi người có
quyền tự do lựa chọn tự do tôn giáo

c. Tại sao XH loài người cần có nhà nước?


● Sự chuyển biến kinh tế và xã hội :
- Thay đổi từ sự phát triển của lực lượng sản xuất: công cụ lao động bằng
đồng, sắt thay thế công cụ bằng đá.
- Sự xuất hiện gia đình và trở thành lực lượng đe dọa sự tồn tại của thị
tộc. Chế độ tư hữu được củng cố và phát triển
- Sự phân biệt kẻ giàu người nghèo và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gia
tăng → phá vỡ chế độ sở hữu chung và bình đẳng của xã hội công xã
nguyên thủy
- Sự tan rã của tổ chức thị tộc – bộ lạc: những yếu tố mới xuất hiện đã làm
đảo lộn đời sống thị tộc

17
Xã hội cần có một tổ chức đủ sức giải quyết các nhu cầu chung của cộng đồng, xã
hội cần phát triển trong một trật tự nhất định. Xã hội cần có một tổ chức mới phù hợp
với cơ sở kinh tế và xã hội mới.Dưới đây là một số lý do: (vì)

- Bảo vệ quyền tự do và đảm bảo công bằng: Nhà nước đóng vai trò bảo vệ
quyền tự do của cá nhân và xây dựng một hệ thống pháp luật công bằng để
đảm bảo mỗi người được coi trọng và tránh bị vi phạm quyền người khác.
- Quản lý tài nguyên và phát triển kinh tế: Nhà nước mang trách nhiệm
quản lý tài nguyên và xây dựng một môi trường kinh doanh ổn định để đảm
bảo sự phát triển kinh tế của xã hội. Chính phủ có khả năng thúc đẩy sự
phát triển bằng cách tạo ra các chính sách kinh tế, hỗ trợ doanh nghiệp và
quản lý các vấn đề tài chính.
- Bảo vệ và quản lý công cộng: Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ an ninh và
quyền lợi của cộng đồng. Điều này bao gồm việc duy trì quân đội, lực
lượng cảnh sát và hệ thống phòng chống tội phạm để đảm bảo an toàn cho
mọi người.
- Cung cấp dịch vụ xã hội: Nhà nước phải đảm bảo cung cấp các dịch vụ xã
hội quan trọng như giáo dục, y tế, hỗ trợ xã hội, giao thông công cộng và hệ
thống hạ tầng. Những dịch vụ này là cơ bản để đảm bảo sự phát triển của xã
hội.

→ Kết luận: chủ nghĩa tự do coi con người là cá nhân tự chủ và tự do, nhưng nhà
nước vẫn là một yếu tố cần thiết để duy trì trật tự, bảo vệ quyền tự do và cung cấp
các dịch vụ cơ bản cho xã hội.

ĐÂU LÀ ĐIỂM QUAN TRỌNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CHỦ NGHĨA?


THỜI KÌ PHỤC HƯNG BẮT ĐẦU TỪ THỜI KÌ NÀO? 14- 17
VĂN HOÁ PHỤC HƯNG NỔI TIẾNG VỀ CÁI GÌ?
Tác phm sc màu

CNTD GIỐNG GÌ VS NHÀ TƯ TƯỞNG HI LẠP CỔ ĐIÊN

18
VẤN ĐỀ 8: Làm rõ những nguyên tố tác động đến sự ra đời của học thuyết
chính trị của CNBT? Nêu những biểu hiện cụ thể của tác động đó qua các
vấn đề được nêu trong học thuyết.

LÀM RÕ NHỮNG NGUYÊN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA HỌC


THUYẾT CNBT?
- Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, các cuộc cách mạng tư sản, tiêu biểu
là Cuộc cách mạng Pháp (1789) xuất hiện đã đem đến những thay đổi cho
xã hội. Cuộc cách mạng triệt để đánh đổ chế độ phong kiến lạc hậu; xóa
bỏ các quyền lợi về chính trị và kinh tế của tăng lữ, quý tộc,...; loại bỏ các
tước vị quý tộc như công tước, hầu tước, bá tước…→ tạo điều kiện cho
chủ nghĩa tư bản phát triển tạo cơ hội cho những thay đổi cải tổ bộ máy
hành chính của nhà nước và mở đường cho khoa học và kỹ thuật phát
triển.
- CNBT muốn duy trì, bảo tồn những giá trị và những giá trị truyền truyền
thống đã qua thử thách
Có những người ủng hộ đường lối cách mạng thì cũng có người phản đối phong
trào ấy và từ đó những tư tưởng “bảo thủ” mong muốn được duy trì những giá
trị, những thể chế lâu đời bắt đầu được hình thành như một khuynh hướng trái
ngược với những thay đổi của xã hội bấy giờ. ⇒ đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế
kỷ XIX, chủ nghĩa bảo thủ mới phát triển như một học thuyết chính trị có hệ
thống.

NHỮNG BIỂU HIỆN TÁC ĐỘNG ĐÓ QUA CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC NÊU
TRONG HỌC THUYẾT
● Các vấn đề được nêu trong học thuyết
1. Khái niệm
CNBT chống lại những bước đổi có tính chất bước ngoặt trong lịch sử và chống
lại tư duy cho rằng con người có khả năng cải tạo được xã hội trên cơ sở nhận
thức được quy luật lịch sử. CNBT yêu cầu duy trì những gì đã qua thử thách.
2. Khuynh hướng:
Có thể phân chia 2 khuynh hướng bảo thủ:
+ Khuynh hướng bảo thủ “cực đoan”/”cực hữu”: Khôi phục lại những giá trị và
thiết chế trong quá khứ
3.
1. Joseph de Maistre (1753 -1821): Luật sư, nhà triết học gốc Pháp
Nội dung cơ bản tư tưởng của Maistre:

19
+ Kịch liệt chống lại tư tưởng của các nhà triết học khai sáng, chống lại tư
tưởng cách mạng Pháp: bảo vệ chế độ quân chủ, chế độ đẳng cấp, quyền lực của
Giáo hội và Kitô giáo
Maistre được coi là đại diện của CNBT cực đoan khi kiên quyết chống lại mọi
yếu tố mới và muốn bảo tồn toàn bộ trật tự của giáo hội như trước đây
* Yếu tố nào ảnh hưởng tới tư tưởng của Maistre?

+ Khuynh hướng bảo thủ ôn hòa


2. Edmund Burke (1729 -1797): Nhà triết học và chính trị Anh gốc Ailen
Nội dung cơ bản tư tưởng của Burke:
+ Không hoàn toàn phản đối sự thay đổi mà vừa thay đổi, vừa bảo tồn.
+ Trong cuốn sách “Những suy tư về cách mạng Pháp” (1790) Burke phản đối
những diễn biến và tư tưởng diễn ra ở cách mạng Pháp, cho rằng cách mạng
Pháp dựa trên tư tưởng có tính chất “duy lý” và “tiên nghiệm” – có nghĩa là nó
đưa ra những quyền chưa từng tồn tại ở nước Pháp – nên sẽ đưa nước Pháp vào
tình trạng hỗn loạn và gây tổn hại cho xã hội

Q. Điểm mới của tư tưởng cách mạng Pháp là gì?

Mục tiêu của CMTS là gì?


+ Lật đổ chế độ phong kiến
+ Xây dựng thiết chế quyền lực tư bản chủ nghĩa
+ Thiết lập lại trật tự thế giới mới
Cách mạng tư sản Pháp có gì khác biệt?
● Nước Pháp với Cách mạng tư sản và Napoleon I

● CMTS Pháp (1789-1799): Sự xáo trộn “trật tự thế giới lớn chưa
từng có” tính từ cuộc chiến tranh 30 năm
● + Xé bỏ hoàn toàn những quy định của trật tự Westphalia: sự thỏa
thuận về lợi ích của các triều đại lớn ở thế kỷ XVIII; sự ảnh hưởng
của tôn giáo; “Sự đoạn tuyệt với trật tự thế giới thế kỷ XVIII”.
Điểm mới trong tư tưởng CMTS Pháp?
+ Tư duy cách mạng Pháp không chấp nhận “sự cân bằng quyền lực” bởi những
giới hạn đặt ra với chính nhà nước phong kiến nhằm hạn chế quy mô và cường
độ của các cuộc chiến tranh;

20
+ Cách mạng Pháp phá vỡ quy định “chủ quyền quốc gia là tối thượng” bằng
việc đưa ra chính sách “hỗ trợ quân sự cho cách mạng quần chúng” ở bất kể nơi
nào.

+ Những tuyên bố này của giai cấp lãnh đạo CM Pháp thể hiện “sự đoạn tuyệt
với trật tự thế giới thế kỷ XVIII”: đưa vua lên đoạn đầu đài, tuyên chiến với Áo
và xâm lược Hà Lan.

+ 1799: Napoleon I đã tiến hành đảo chính lật đổ thành quả CM, chính thức áp
dụng chính sách mới của nước Pháp: Xây dựng chế độ độc tài (Đại đế); từ chối
thừa nhận những giới hạn truyền thống của quyền lực nhà nước. Bộ luật dân sự
áp dụng khắp các lãnh thổ mà quân đội chiếm được; thực hiện chính sách “vẽ
lại bản đồ lục địa châu Âu” với tư tưởng địa chính trị với việc thống nhất “lục
địa châu Âu”. Tham vọng của Napoleon là xây dựng một “Đế chế” rộng lớn ít
nhất là bằng cả lục địa châu Âu và “tự mình xây dựng tính chính danh cho
mình” bằng sức mạnh quân sự.

+ Khuynh hướng chủ nghĩa tân bảo thủ (new-conservatism)


- Khuynh hướng chính trị xuất hiện sau chiến tranh thế giới Hai và thịnh hành
trong giai đoạn kinh tế thế giới khủng hoảng trong những năm 70 (XX)
- Có những điểm mới trong nội hàm (được đánh giá gần với tân tự do
(neoliberalism về phương diện kinh tế: ủng hộ thị trường tự do, nhà nước lớn,
quyền tự do cá nhân.
- Vẫn duy trì quan điểm chính: quan điểm bi quan về bản tính con người, sự
cần thiết phải duy trì những yếu tố đã qua thử thách trong thiết chế chính trị,
niềm tin vào luật pháp và trật tự xã hội mạnh, sự cần thiết phải tăng cường vai
trò của gia đình và giáo hội

VẤN ĐỀ 9: Quan điểm của CNBT với vai trò của Pháp luật và nhà nước?
Tại sao và làm thế nào người bảo thú có xu hướng chống lại toàn cầu hoá.
Vai trò của nhà nước và pháp luật
Chủ nghĩa bảo thủ kiên quyết bảo vệ chế độ tư hữu cũng như tin vào những
“đẳng cấp và thể chế đã qua thử thách” nên bảo vệ, bảo tồn những giá trị truyền
thống vốn có nhằm bảo đảm cuộc sống của nhân dân và an sinh xã hội.
21
Đảng xây dựng một nhà nước thể chế đủ mạnh: Một chính quyền cai trị từ bên
trên và một hệ thống pháp luật nghiêm minh, kiên quyết bảo vệ chế độ tư hữu
và coi đó là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm. Nhà nước sẽ dựa trên những
giá trị truyền thống sẵn có ấy để duy trì cuộc sống của nhân dân và bảo đảm an
ninh xã hội bởi theo chủ nghĩa bảo thủ, con người là những cá thể không hoàn
hảo, họ vốn sinh ra đã bị giới hạn và sự tha hóa về đạo đức luôn tiềm ẩn trong
mỗi con người. Từ khái niệm ấy, chủ nghĩa bảo thủ hình thành một góc nhìn bi
quan về phẩm chất và đạo đức của con người: Bản chất của con người vốn tham
lam và ích kỉ nên cần có một bộ máy nhà nước hùng mạnh cùng với pháp luật
chặt chẽ. Điều này làm nổi bật lên chủ trương duy trì trật tự xã hội với một
chính quyền cai trị từ bên trên và một hệ thống pháp luật nghiêm minh.
Đi sâu vào mô hình nhà nước theo chủ nghĩa bảo thủ, có thể dễ thấy nhất là
Đảng Bảo thủ Anh. Cấu trúc quyền lực của Đảng được tổ chức theo hình tháp
có thứ bậc – đứng đầu là Lãnh tụ Đảng, là người sẽ trở thành Thủ tướng khi
Đảng giành được thắng lợi qua bầu cử Hạ viện. Sau những cải cách của Công
Đảng từ năm 1993, Đảng Bảo thủ cũng tiếng hành sửa đổi phương thức bầu
Lãnh tụ của mình. Theo điều lệ của Đảng Bảo thủ (được sửa đổi năm 1998),
ứng viên Lãnh tụ Đảng phải được lựa chọn từ các nghị sĩ của Đảng trong Nghị
viện. Lãnh tụ Đảng trong thời gian làm Thủ tướng không thể bị bãi bỏ, trừ khi
Đại hội Đảng hàng năm yêu cầu.
Đối với nhà nước, pháp luật có vai trò bảo tồn các giá trị truyền thống, duy trì
trật tự xã hội với những đẳng cấp, thể chế đã qua thử thách, chống lại, kìm hãm
mầm mống và sự phát triển của cách mạng; cùng với đó là bảo vệ trật tự xã hội
khỏi các hành vi phạm tội.

Tại sao CNBT có xu hướng chống lại toàn cầu hoá?


Toàn cầu hóa - Globalization

Theo National Geographic: “Globalization is a term used to describe how trade


and technology have made the world into a more connected and interdependent
place. Globalization also captures in its scope the economic and social changes
that have come about as a result”. Tạm dịch: “Toàn cầu hóa là một thuật ngữ
dùng để diễn tả cách giao thương và công nghệ thông tin đã biến thế giới trở
nên liên kết và phụ thuộc lẫn nhau hơn. Toàn cầu hóa cũng bao hàm cả những
thay đổi về kinh tế và xã hội diễn ra như kết quả của nó.”

22
Toàn cầu hóa có nhiều tác động tích cực. Toàn cầu hóa tạo sự đổi mới về kinh
tế: Xu thế này tạo ra thị trường cạnh tranh tự do, thúc đẩy hội nhập và phát triển
nền kinh tế thế giới cũng như tạo điều kiện cho các nước đang phát triển có thể
nói lên ý kiến, quan điểm, và quyền lợi chính đáng khi tham gia các tổ chức,
nhóm, hiệp hội. Toàn cầu hoá giúp phát triển khoa học kĩ thuật – đặc biệt là
mạng lưới Internet trên phạm vi toàn cầu. Hơn thế nữa, nó kéo theo sự hội nhập
về chính trị, văn hóa, xã hội: Nhật Bản tuy không nằm trong vùng lãnh thổ
Đông Nam Á nhưng tham gia Hiệp hội ASEAN+3. Toàn cầu hóa tạo điều kiện
để các quốc gia tăng tường, thúc đẩy giao lưu, hội nhập văn hóa, khiến xã hội
ngày càng văn minh.
Tại sao chủ nghĩa bảo thủ có xu hướng chống lại toàn cầu hóa?

Tuy nhiên, xu hướng toàn cầu hóa cũng có những bất cập nhất định. Thứ nhất,
do sự không đồng đều, cân sức giữa các quốc gia, các tập đoàn, các nước, các
công ty nhỏ hơn có thể bị chèn ép. Thứ hai, các vấn đề về kinh tế xuất hiện
nhiều hơn: lạm phát, các nguồn tài nguyên ở các nước yếu thế bị khai thác cạn
kiệt, các nước nhỏ phải chấp nhận cung cấp hàng hóa cho các nước khác với
mức giá rẻ hơn so với các nước lớn hơn. Thứ ba, vai trò của nhà nước trong việc
vận hành đất nước bị suy giảm khi phải nới lỏng các chính sách cũng như phải
chịu ảnh hưởng từ các tổ chức, tập đoàn nước ngoài. Thứ tư, các vấn đề xã hội
trở nên trầm trọng hơn: Ô nhiễm môi trường (đặc biệt ở các nước được mệnh
danh là “nhà xưởng, xí nghiệp cho thế giới” như Trung Quốc, Ấn Độ và các
quốc gia Đông Nam Á). Thứ năm, toàn cầu hóa gây nên các vấn đề về mặt văn
hóa như sự lai tạp, trộn lẫn các nền văn hóa một cách tùy tiện, khiến các nền
văn hóa dần bị đồng hóa, mất đi bản chất vốn có.
Các mặt tiêu cực này thường xoay quanh các nguy cơ về kinh tế, giảm bớt vị
thế, vai trò của nhà nước trong trị an quốc gia cũng như đánh mất các bản sắc
văn hóa. Điều này đi ngược lại với chủ nghĩa bảo thủ. Chính vì vậy, chủ nghĩa
Bảo thủ ủng hộ những phong trào chống toàn cầu hóa - Deglobalization, nhằm
chống lại sự thay đổi chóng mặt, từ đó giảm hậu quả trầm trọng lên từng đất
nước.

23
VẤN ĐỀ 10: Làm rõ những nhân tố tác động đến sự ra đời của
các htct XHCN và nêu những biểu hiện của các tác động đó qua
các vấn đề/ các nội dung được đề cập trong học thuyết.

NHỮNG NGUYÊN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA HTCT XHCN:


● Điều kiện kinh tế: Sự phát triển của phương thức sản xuất TBCN
- Với sự ra đời của máy hơi nước (1698) thì công nghiệp phát triển mạnh =>
người dân chuyển sang làm công nghiệp với mức thu nhập cao hơn. CN mở
rộng thì đất đai cho NN càng thu hẹp để nhường chỗ cho các nhà máy.
- Áp dụng cuộc CM KH-KT nổ ra lần đầu vào năm 1760 => CNTB phát triển
thể hiện rõ nhất cho việc nền đại công nghiệp xuất hiện => năng suất tăng cao.
(Trong tác phẩm “Tuyên ngôn ĐCS” Mác ví năng suất lao động, nền ĐCN đó,
lực lượng sản xuất CN đó, giống như những trọng pháo đang bắn vào chế độ
phong kiến suy tàn).
=> Sự sụp đổ phong kiến và sự thắng lợi của tư bản cũng là điều tất yếu. Tuy nhiên,
CNTB càng hoàn thiện thì mâu thuẫn giữa LLSX tiên tiến (hay LLSX mang tính
XHH cao - giai cấp CN là đại diện với QHSX lạc hậu (QHSX dựa trên chế độ chiếm
hữu tư nhân tư bản CN về tư liệu sản xuất - giai cấp tư sản đại diện)
● Điều kiện xã hội: Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản => mâu
thuẫn về ctri do mâu thuẫn kinh tế hình thành. Đó là mâu thuẫn giữa vô sản và
tư sản.
- Xuất hiện phong trào công nhân: 3 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ CN Pari và Lyon ở Pháp 1831 + 1834
+ Phong trào Hiến chương đòi phổ thông đầu phiếu tăng lương, giảm giờ làm ở
Anh 1833 - 1848
+ Cuộc khởi nghĩa của CN dệt vùng Sơ - lê - din (Đức) 1844
=> Sự ra đời của CNXH vào những năm 1840 là 1 tất yếu khách quan, là sự đòi hỏi
bức thiết của phong trào công nhân lúc bấy giờ.

Vào cuối thế kỷ XIX, bắt nguồn từ phong trào công nhân, các nhà tư tưởng
Tây Âu phê phán CNTB về tư hữu

+ Cơ sở nào đưa tới những sự phê phán đó?

+ Những nhà tư tưởng CNXH theo đuổi nhiều tư tưởng, kế hoạch khác nhau và
có đôi khi đối lập nhau, nhất là dưới góc nhìn về hệ thống kinh tế:
Ví dụ:
- Chủ nghĩa cộng sản: xu hướng ủng hộ quốc hữu hóa hoàn toàn các phương
tiện sản xuất; mục tiêu tiến lên chủ nghĩa cộng sản
24
- CNXH dân chủ: chỉ quốc hữu hóa một số kỹ nghệ chính trong phạm vi của
một nền kinh tế hỗn hợp giữa thị trường và nhà nước.
* Một số trường phái chủ nghĩa xã hội vẫn chấp nhận đa nguyên về kinh tế và
chính trị và tạo ra sự bình đẳng xã hội bằng chính sách thuế và an sinh xã hội
thay vì kinh tế tập thể bắt buộc.

Chủ nghĩa xã hội ra đời trong hoàn cảnh nào?

1. Xuất hiện vào cuối TK XIX: So với CNTD và CNBT thì những hệ tư
tưởng này xuất hiện muộn hơn
2. Khuynh hướng này bị ảnh hưởng lớn của tư tưởng của các cuộc cách
mạng tư sản lúc đó mang lại (CMTS Pháp) và nhất là thực tiễn thế giới ở
thời điểm đó.

Q. Thực tiễn xã hội đó là gì?


+ CNTB nắm chắc quyền lực và chuyển sang giai đoạn củng cố quyền lực; cách
mạng xã hội không phải là sự quan tâm của CNTB và họ chuyển sang lý thuyết
bảo vệ chính thể và lợi ích của CNTB

+ Mâu thuẫn xã hội xuất phát từ tư hữu tài sản

+ Sự lớn mạnh của giai cấp mới – vô sản và cần một hệ tư tưởng riêng

+ Những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản


+ Những mâu thuẫn của các nước tư bản và các nước bị biến thành thuộc địa

Các tiền đề về lý luận:


+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp

Nhấn mạnh đến yếu tố “nhân văn” – xác định con người là điểm xuất phát và
giải phóng con người là mục đích cuối cùng
* Các học thuyết chính trị CNXH đưa ra những luận điểm khác nhau về yếu tố
này:
+ Giải phóng con người: là yếu tố nền tảng
+ Đấu tranh giai cấp: một trong những động lực cơ bản để phát triển xã hội

25
+ Cách mạng xã hội: Lực lượng sản xuất hiện đại phát triển cao, nảy sinh mâu
thuấn giữa các phương thức sản xuất
+ Vấn đề nhà nước:
Q.Những luận điểm chính của CN Mác-Lênin về các
luận điểm trên? So sánh với các tư tưởng khác?

VẤN ĐỀ 11: Nội dung cơ bản của CN MÁC LÊNIN là gì? Đâu là
điểm khác biệt của nội dung này so với 2 trường phái là CNBT &
CNTD? → câu mở rộng? Nêu những nội hàm cơ bản của htcnxh

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CN MÁC LÊNIN


1. Về bản chất và quy luật chính trị:
a. bản chất, nguồn gốc chính trị: Vấn đề quyền lực là vấn đề lợi ích của
các tập đoàn người đông đảo trong xã hội → GỌI LÀ GIAI CẤP ⇒
chính trị là cuộc đấu tranh giai cấp trong vấn đề quyền lực, suy cho cùng
là vấn đề lợi ích kinh tế. ⇒ CHÍNH TRỊ CÓ NGUỒN GỐC TỪ SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI TRONG MỘT GIAI ĐOẠN LỊCH
SỬ NHẤT ĐỊNH - KHI GIAI CẤP VÀ NHÀ NƯỚC XUẤT HIỆN, LÀ
HOẠT ĐỘNG TẤT YẾU, KHÁCH QUAN CỦA CON NGƯỜI,
KHÔNG PHẢI LÀ SẢN PHẨM CHỦ QUAN, DUY Ý CHÍ CỦA MỘT
SỐ CÁ NHÂN, CŨNG KHÔNG PHẢI LÀ ÁP ĐẶT TỪ BÊN NGOÀI
XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI.
b. Quy luật chính trị: 2 loại chủ yếu:
+ Tính quy luật giữa chính trị với các mặt hoạt động khác của xã
hội: có khi chính trị là nhân tố bị chi phối , bị quy định, bị phụ
thuộc bởi kinh tế. Nhưng mặt khác chính trị là yếu tố quyết định
quan hệ ngoại giao, quân sự. (các cuộc đấu tranh chính trị lúc nào
cũng xoay quanh vấn đề kinh tế → nhà nước tức chế độ chính trị
→ yếu tố tuỳ thuộc, xã hội công dân tức lĩnh vực những quan hệ
kinh tế → yếu tố quyết định)
+ Quy luật đấu tranh trong chính trị: đấu tranh giành, giữ, thực thi
quyền lực giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội khác nhau.
● quyền lực chính trị tất yếu thuộc về giai cấp, tầng lớp xã
hội → đại biểu cho lợi ích chung của xã hội

26
● đấu tranh giành quyền lực thống trị chính trị tất yếu phải
giành lấy nhà nước vì nhà nước là hình thức hoàn chỉnh
nhất, là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
● giành và giữ quyền lực chính trị cần tới liên minh chặt chẽ
giữa các tầng lớp lao động trong xã hội.
● giữ và thực thi quyền lực chính trị luôn bao hàm 2 mặt
chuyên chính và dân chủ vì lợi ích của giai cấp thống trị
● giữ quyền lực chính trị cần thiết phải sở hữu chế độ nền
tảng của phương thức sản xuất và của giai cấp đang nắm
quyền lực chính trị
2. Về nhiệm vụ chính trị của giai cấp vô sản trong cuộc cách mạng xhcn
giai cấp công nhân phải nắm rõ sứ mệnh của mình và thực hiện sứ mệnh đó = cách:
+ tổ chức ra đội tiền phong giai cấp → đảng
+ liên minh chặt chẽ giai cấp nông dân trong cuộc đấu tranh giành và giữ chính
quyền
+ thời cơ đến → dùng bạo lực lật đổ nhà nước
+ thực hiện dân chủ và chuyên chính vì lợi ích của giai cấp
+ dùng quyền lực nhà nước để củng cố và phát triển cơ sở kte
+ ptrien sách lược và nghệ thuật chính trị
+ thực hiện chính sách hoà bình hữu nghị
+ thực hiện chính sách dân tộc và tôn giáo đúng đắn

3. những nguyên tắc cơ bản học thuyết chính trị mác xít'
+ Tính thống nhất giữa tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân loại
+ Thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học
+ thống nhất giữa kiên định về nguyên tắc với sự sáng tạo linh hoạt về sách lược,
phương pháp
+ Thống nhất giữa quy luật, phương pháp chính trị với chủ nghĩa nhân văn

NHỮNG NỘI HÀM CƠ BẢN CỦA học thuyết CNXH:


- Nhấn mạnh đến yếu tố “nhân văn” – xác định con người là điểm xuất phát và
giải phóng con người là mục đích cuối cùng
- Các học thuyết chính trị CNXH đưa ra những luận điểm khác nhau về yếu tố
này:
+ Giải phóng con người: là yếu tố nền tảng
+ Đấu tranh giai cấp: một trong những động lực cơ bản để phát triển xã
hội
+ Cách mạng xã hội: Lực lượng sản xuất hiện đại phát triển cao, nảy sinh
mâu thuấn giữa các phương thức sản xuất
+ Vấn đề nhà nước:
27
XHCN là đem quyền lợi của xã hội lên đầu, vì sự phát triển của xã hội
XHCN coi mọi cá nhân là một phần của một cộng đồng lớn, trong đó sự phát
triển và hạnh phúc cá nhân phụ thuộc vào sự tiến bộ và phát triển của cả cộng
đồng.

CN MAC LENIN KHÁC GÌ SO VỚI CNTD VÀ CNBT

CNBT CNTD CN MÁC

chủ trương duy trì hình Đề cao vai trò cá Nhấn mạnh giá trị cơ
thức trước đây của bản: BÌNH ĐẲNG,
phong kiến: TRẬT TỰ nhân:→ bảo vệ CÔNG BẰNG, ĐOÀN
VÀ ĐẲNG CẤP quyền tự do KẾT. sử dụng yếu tố
nhân văn làm nền tảng
→ bảo vệ quyền và bệ phóng: CN nhân
tư hữu cá nhân. văn: nghĩ về con
người, làm con người
Hạn chế vai trò là trung tâm và bàn về
của nhà nước với họ ⇒ mục đích cuối
cùng là làm cho người
cá nhân. Nhấn ta hạnh phúc
mạnh quyền
thượng tôn pháp
luật
⇒ BÀN VỀ TỰ
DO (CÁC ⇒ BÀN VỀ CON
QUYỀN TỰ DO) NGƯỜI.

28
VẤN ĐỀ 12: Vì sao thời cận đại (phân tích bối cảnh) lại xuất hiện 3
dòng tư tưởng chính trị lớn CNTD, CNBT, CNXH. Nêu sự khác biệt
chính trong quan điểm về chính trị giữa các dòng tư tưởng đó?

Bối cảnh hình thành:


+ Là 3 hệ tư tưởng, sản phẩm của các cuộc CMTS (CMTS làm đảo lộn 3 thứ
trong thực tiễn lúc đó: thứ 1 là đảo lộn lực lượng cũ → vì tại giai cấp phong
kiến xã hội vương quyền họ phải giữ lại nó = 1 hệ tư tưởng bảo thủ (CNBT ra
đời) nhưng CNBT xuất hiện muộn hơn CNTD là vì bản thân lúc ban đầu
CNBT với hệ của những người đang thắng thế cho nên 1 hệ tư tưởng mới về
chính trị xuất hiện đến khi CMTS thắng lợi giành hoàn toàn được quyền lợi
của mình thì lúc đó CNBT muốn duy trì và khôi phục cái cũ → trỗi dậy mạnh
mẽ cho nên xh ở TK 18 -19
+ Đồng thời cuối 19- đầu 20 thì CNTB lúc này là:
Cuối 19: CNTB hoàn toàn thắng thế và không bàn cãi gì về xu hướng thắng thế
của nó → đã thiết lập chính thức ảnh hưởng của nó trên hệ thống, hầu hết trên
thế giới và cơ bản chuyển sang giai đoạn thứ 2 - 1971: giai đoạn chủ nghĩa đế
quốc - có nghĩa là những nước tư bản trở thành những cường quốc lớn mạnh,
sử dụng Cách mạng công nghiệp như phương tiện và công cụ của họ để có 1 thị
trường giàu có thì họ tiến hành xâm lược thuộc địa. → (Việc họ xâm lược
thuộc địa cũng như là việc họ trở nên hoàn toàn nắm quyền → gây nên đầu tiên
vấn đề bùng nổ của hệ tư tưởng ở bản thân nước của họ. Mâu thuẫn thứ là mâu
thuẫn giai cấp trong lòng các nước tư bản vì khi họ ptr lớn mạnh đặc biệt đến
lúc CNTB độc quyền ⇒ đưa tới 1 nhóm người trong xh rất nhỏ nắm lg tài sản
vô cùng lớn ⇒ tình trạng đó + sự bùng nổ các trung tâm thương mại ⇒ xuất
hiện 1 tâm lí bất lực và ghen tị, thù ghét những người có tiền của những người
nghèo khổ → họ bộc lộ ra nhiều cách khác nhau ⇒ làm thay đổi tư duy xã hội.
Giai cấp vô sản ngày càng đong → cần có 1 hệ tư tưởng và họ tâppj hợp với
nhau bằng nhiều hình thức khác nhau ⇒ làm xuất hiện CNXH ra đời → trong
tất cả những khuynh hướng đó về cơ bản cốt lõi là mác anghen lenin ⇒ Mâu
thuẫn cơ bản nhất về tài sản

29
Bài cô giảng: CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC → NHỮNG TƯ TƯỞNG
CHÍNH TRỊ VIỆT NAM

Một trong những điểm cơ bản gắn liền với CNDT? Vì sao ở VN rất ít CNDT?

Như việt nam, xét về mặt lý thuyết, cndt ở việt nam là chủ nghĩa dân tộc sinh tồn, ở đó
chúng ta phải đấu tranh để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vì bị xâm lược.
→ sự phát triển đỉnh cao nhất của cndt là cn yêu nước

Đặc điểm: vì sao mà chủ nghĩa yêu nước ở việt nam là một trong những điểm cơ bản
thay thế cho tên gọi gọi tên chủ nghĩa dân tộc phổ biến?

Vì lịch sử của Việt Nam gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước để đấu tranh
giành độc lập dân tộc để chống giặc ngoại xâm và bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. Trong quá
trình đấu tranh cta có lịch sử khác với tây âu, châu âu vì ta nằm vị trí địa lý khác, thời
kỳ khác → có tiền trình lịch sử khác. Ngay cả trong quá trình bảo vệ đất nước, quá
trình đấu tranh lịch sử dân tộc là rất lớn.
Vì sao có các nhân tố đó?
→ nhìn nhận Ở bối cảnh quốc tế khu vực, khi nằm cạnh các nước láng giềng lớn và
trong thời kỳ trước đó ta nằm trong một khuôn khổ trật tự của Trung quốc: (phương
đông): ở thời kì phong kiến việt nam nằm trong trật tự “chư hầu" → chỉ những nước
nhỏ và những lớn gọi là “thiên triều". ⇒ Thiên triều (Trung quốc) và chư hầu có quan
hệ (hệ thống các nước xung quanh ở khu vực châu á). Biểu hiện giữa thiên triều và
chư hầu ở việt nam là tiến hành những cái nghi lễ cống nạp → người mang đồ sang
cống nạp “triều cống", hành động đi sang cống nạp gọi là “sách phong".
? khi nào đi triều cống:
+ triều cống là luật đề ra của thiên triều (các nước trung hoa đề ra) tuỳ, cũng có
thể các nước chư hầu xin đi
+ khi nào sách phong → khi các nước chư hầu có vua mới.
⇒ thiên chiều và chư hầu là trật tự trung hoa ⇒ trật tự đó PHỔ QUÁT TẠI PHƯƠNG
ĐÔNG⇒ TRƯỚC KHI THỰC DÂN XÂM LƯỢC TẠI CHÂU Á trung hoa đóng vai
trò chủ đạo (18:24) → tư duy đó như tư duy trung quốc ngày hôm nay.

30
VẤN ĐỀ SỐ 13: NHỮNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NỔI BẬT CỦA
VIỆT NAM LÀ GÌ? NÊU CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CÁC NỘI
DUNG ĐÓ?

NHỮNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NỔI BẬT CỦA VIỆT NAM:


1. Chủ nghĩa yêu nước
2. Tư tưởng độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia
3. Tư tưởng thân dân → lấy dân làm gốc
4. Đề cao pháp luật

CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NỔI BẬT LÀ

1. CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC


a. Khái niệm:

Chủ nghĩa yêu nước là một tư tưởng, tình cảm, tinh thần yêu thương, gắn bó với quê
hương, đất nước, coi trọng lợi ích quốc gia, dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước là một trong
những phẩm chất cao quý của con người, là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã
hội, là trong biểu hiện cao nhất trong cách nhìn của chúng ta về chủ nghĩa dân tộc. Đối
với VN cn yêu nước được hình thành rất sớm bắt đầu từ quá trình đấu tranh xây dựng
một qgia để tồn tại → xây dựng đấu tranh 1 quốc gia dân tộc.

b. Biểu hiện/ đặc trưng của CNYN ở các vấn đề như sau:
● Biểu hiện đầu tiên: tình yêu quê hương đất nước: ngay từ lớp 1 đi học đã phải
học tình yêu gia đình, tình yêu quê hương đất nước.
● Đề cao tư tưởng lấy dân làm gốc: trong xuyên suốt quá trình dựng nước và giữ
nước, đặc biệt trong 2 cuộc kháng chiến chống Mỹ và Pháp, ta đều thắng lợi và
thấy rằng trong cái thắng lợi ấy đều nhờ vào dân và người ta gọi cuộc kháng
chiến của dân. Trong cuộc kháng chiến với Pháp người ta gọi là cuộc kháng
chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực gánh sinh. Sang cuộc chiến chống
Mỹ thì mặt trận nhân dân vô cùng quan trọng tại vì ở Việt Nam ko có sức mạnh
lớn về quân sự, về vũ khí hiện tại → tìm ra một cách để bảo vệ đất nước. Đỉnh
cao của sức mạnh toàn dân là sử dụng sức mạnh của những ng phụ nữ. là mặt
trận của đội quân tóc dài trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ.
● ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia: độc lập dân tộc chỉ đi kèm với độc
lập chủ quyền lãnh thổ. nếu k có lãnh thổ → qgia đó sẽ bị xóa sổ. ⇒ độc lập

31
dân tộc đi kèm với nhận thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ ⇒ quan điểm ko bao giờ
rách rời. ĐỘC LẬP VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ TOÀN VẸN LÃNH
THỔ LÀ 2 YẾU TỐ KO THỂ TÁCH RỜI.
● Tư tưởng về lòng tự hào và lòng tự tôn dân tộc:
cndt và 1 qgia dân tộc được hình thành tạo dựng từ những điểm chung. lsvn đã
có lúc bị xóa sổ,ở tky pháp, người việt ko đc dạy lịch sử.

2. TƯ TƯỞNG BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA

- Đây là một tư tưởng nổi bật nhất của chủ nghĩa yêu nước và nó được làm rõ
hơn trong tư tưởng chung
- Vì CNYN coi ý thức bảo vệ độc lập dân tộc là thiêng liêng, là bất khả xâm
phạm → đối với mỗi quốc gia dân tộc và chủ nghĩa yêu nước của việt nam thì
độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia là yếu tố quan trọng nhất, là danh dự của
1 quốc gia dân tộc → khẩu hiệu trong bất kỳ cuộc đàm phán nào: “BẢO VỆ
ĐỘC LẬP CHỦ QUYỀN THỐNG NHẤT VÀ TOÀN VẸN LÃNH THỔ".
Đây là 4 tiêu chí cốt lõi ⇒ trong chủ nghĩa yêu nước hay cndt sẽ xuất hiện khái
niệm cơ bản đó là: mỗi khi có sự xâm lược → lập tức có hệ tư tưởng, khẩu
hiệu, những hành động, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc -> tạm thời
hi sinh lợi ích cá nhân. ⇒ nhân tố thứ 2 mà chúng ta có thể giành độc lập dân
tộc và thông qua thời kỳ rất dài trường kỳ kháng chiến trong xuyên suốt lịch sử
của mình.
● tình hình hiện nay: đang có tranh chấp chúng ta trên biển đông và trong 1 bối
cảnh quốc tế ko thuận lợi chúng ta đã bị xâm lược hoàng sa ⇒ chưa đòi lại
được. và nếu ko đòi lại nó thì trường sa cx mất. 1988 cta đã bị xâm chiếm đảo

3. LẤY DÂN LÀM GỐC:


Có yếu tố truyền thống rất lớn, và trong triều đại phong kiến ngta đã từng có “khoan
dân" - tức là khoan thư sức dân → cần phải hỗ trợ cho dân và cần phải giúp dân ⇒
cuộc chiến tranh giành độc lập dân tộc thì điều cơ bản nhất là cần sức của người dân.

32
VẤN ĐỀ SỐ 14: NHỮNG NỘI DUNG CỦA CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC
VIỆT NAM LÀ GÌ? VÌ SAO CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VIỆT NAM LẠI
CÓ SỨC ẢNH HƯỞNG LỚN VÀ LÂU BỀN TRONG XÃ HỘI VIỆT
NAM?
Định nghĩa:
chủ nghĩa yêu nước là một hệ thống quan điểm chỉ đạo tình cảm, thái độ, hành động, cách
ứng xử,... của mỗi người dân đối với Tổ quốc (trong xây dựng và bảo vệ đất nước).
→ Chủ nghĩa yêu nước là gì: là trong biểu hiện cao nhất trong cách nhìn của chúng ta
về chủ nghĩa dân tộc. Đối với VN cn yêu nước được hình thành rất sớm bắt đầu từ quá
trình đấu tranh xây dựng một qgia để tồn tại → xây dựng đấu tranh 1 quốc gia dân tộc.
Đặc điểm cơ bản: đầu tiên để hình thành 1 qgia dân tộc → chúng ta thường xuyên
hình thành trong giai đoạn vừa giữ - dựng nước của nó.
Nội dung
(1)Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh hay còn gọi là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hiện đại đã thực hiện
được sự kết hợp thống nhất giữa lập trường dân tộc với lập trường giai cấp công nhân.
Chủ nghĩa yêu nước ở thời nào cũng chịu sự chi phối bởi hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền. Chủ nghĩa
yêu nước Hồ Chí Minh được xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân, do đó, lần đầu tiên nó đạt
tới sự hài hòa giữa lợi ích của dân tộc với lợi ích của nhân dân lao động. Nó khắc phục được tính hẹp hòi
của chủ nghĩa dân tộc vị kỷ cùng những hạn chế khác của chủ nghĩa yêu nước phong kiến và tư sản (như
chủ nghĩa đại dân tộc, chủ nghĩa sôvanh,...).
(2) Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh gắn liền lý tưởng độc lập dân tộc với khát vọng dân chủ, tự do, hạnh
phúc của nhân dân. Người thường nói: Nước lấy dân làm gốc, dân là chủ, “Nếu nước độc lập mà dân
không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì” (3). Vì vậy, yêu nước là phải
phấn đấu làm sao cho nước độc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh, ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng
được học hành,... Người nói một cách thống thiết: “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn
chịu khổ là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không yên”(4).
(3) Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa chủ nghĩa yêu nước nồng nàn với tinh
thần quốc tế chân chính.

Lý do: Đối với người Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước là một giá trị tinh thần cao quý, kết tinh những tư
tưởng, tình cảm thiêng liêng nhất, là hệ chuẩn mực cao nhất trong bảng giá trị tinh thần truyền thống dân
tộc, đã trở thành một nguyên tắc chính trị - đạo đức - thẩm mỹ của con người Việt Nam.
Có thể nói chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu chảy xuyên suốt lịch sử tư tưởng nước ta, từ khi lập quốc
cho tới nay. Ở Việt Nam, yêu nước vừa là tình cảm, vừa là tư tưởng mà cũng đồng thời là triết lý, “là kim
chỉ nam cho hành động, là một tiêu chuẩn để nhận định đúng-sai, tốt-xấu, nên-chăng(1) của người Việt
Nam.

33
VẤN ĐỀ 15: CÂU HỎI LIÊN HỆ: LÀM RÕ CÁC TƯ TƯỞNG
CHÍNH TRỊ CỦA VN TRONG LSU ĐANG ĐƯỢC VẬN DỤNG
TRONG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
NHƯ THẾ NÀO?

1. CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC


Lý do: nước ta trải qua nhiều cuộc chiến tranh cứu nước và giải phóng dân tốc
→ yêu nước đã trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh.
Nội dung:
1. yêu quê hương làng xóm
2. đề cao tư tưởng lấy dân làm gốc: chế độ xã hội, chính quyền muốn tồn
tại lâu thì phải quan tâm chăm sóc vật chất và tinh thần của nhân dân →
an - lạc - lợi
3. ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia: tình thần yêu nước → nâng lên
thành ý thức tự giác về trách nhiệm bảo vệ non sông đất nước.
Dẫn chứng:
● trong lịch sử: Từ thế kỷ XV, Lê Thánh Tông đã ra lệnh: Một
thước núi, một tấc sông của ta không thể vứt bỏ… Ai dám đem
một thước núi, một tấc sông của vua Thái Tổ để lại làm mồi cho
giặc thì tội phải chu di.
● hiện nay: Hiện nay, điển hình là tại Báo cáo chính trị của Ban
Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XII của Đảng đã và luôn đề cập đến việc “Tích cực,
chủ động chuẩn bị lực lượng đủ mạnh và các kế hoạch, phương
án tác chiến cụ thể, khoa học, sẵn sàng bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh của Tổ quốc
trong mọi tình huống” tư
4. tưởng về lòng tự hào tính tự tôn dân tộc:
● lịch sử: Ngay từ thời kỳ đầu lập nước, người Việt đã giải thích và
tự hào về nguồn gốc “con Rồng cháu Tiên” của mình. hoặc là ý
thức tự chủ, lòng tự tôn dân tộc thể hiện sâu sắc ở việc giữ gìn
quốc thể và bản lĩnh người Việt. Theo Trần Quốc Tuấn trong tác
phẩm Hịch tướng sĩ thì điều sỉ nhục đáng sợ hơn cả đối với tướng

34
sĩ và mỗi người dân là vua bị sỉ nhục, là quốc thể bị sỉ nhục, là sự
bại trận trên chiến trường để cho quân xâm lược giày xéo lên quê
hương đất nước, là tiếng xấu không rửa sạch được của những
tướng sĩ không hoàn thành nhiệm vụ.

2. Tư tưởng bảo vệ độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia
Nội dung: Biểu hiện cao nhất của chủ nghĩa yêu nước là ý thức coi độc lập dân tộc là
thiêng liêng, bất khả xâm phạm, chủ quyền quốc gia là báu vật do tổ tiên để lại, là
danh dự của dân tộc.
Dẫn chứng:
● trong lịch sử: Từ thời kỳ Văn Lang - Âu Lạc, người Việt Nam đã có ý thức xây
dựng một nhà nước độc lập có chủ quyền. Bắt đầu từ cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng đã đánh đuổi được quân Hán, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai
Thúc Loan, Phùng Hưng... đã mở ra các thời điểm đột phá trong lịch sử nghìn
năm chống Bắc thuộc của nhân dân ta. Năm 938, người anh hùng dân tộc Ngô
Quyền đã lãnh đạo nhân dân vùng dậy đánh đuổi phương Bắc, giải phóng dân
tộc, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho Tổ quốc. Nét độc đáo của lịch sử tư
tưởng chính trị Việt Nam là từ thế kỷ X trở đi, Nho giáo đã trở thành vũ khí để
người Việt chống lại xâm lược và đồng hóa, đồng thời nó cũng được các triều
đại phong kiến Việt Nam sử dụng để xây dựng mô hình nhà nước phong kiến
quân chủ trung ương tập quyền, qua đó khẳng định độc lập, chủ quyền quốc
gia.
3. Tư tưởng thân dân, lấy dân làm gốc
Dẫn chứng:
● Trong lịch sử:
+ Tư tưởng chính trị bao trùm, chi phối đường lối cứu nước và toàn bộ
hoạt động thực tiễn của nhà Trần thời kỳ đầu là tư tưởng “khoan dân”
của Trần Quốc Tuấn. “Khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, đó
là thượng sách để giữ nước” [6, tr.42] là tâm huyết và kinh nghiệm ông
gửi đến những nhà cầm quyền muôn đời con cháu. Đây là nhận thức rất
sâu sắc, vượt qua khuôn khổ tư duy phong kiến. Bắt nguồn từ tư tưởng
thân dân Nho gia, dùng “đức trị”, “nhân trị” để cai trị, tư tưởng chính trị
“khoan dân” của Trần Quốc Tuấn được cụ thể hóa trong đường lối cứu
nước, trong cách dùng người của ông.Ông quan niệm: Vua tôi đồng
lòng, anh em hòa mục, cả nước gắng sức thì sẽ phá được giặc to.
+ tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi thấm nhuần “nhân nghĩa”. Nó mang
tính khái quát cao và có ý nghĩa xã hội rộng lớn. Trước hết, Nguyễn Trãi
gắn nhân nghĩa với “yên dân”: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân. Nhân
nghĩa là chăm lo cho dân, đòi hỏi người làm quan ăn lộc vua phải có
trách nhiệm với dân, phải gắn bó làm một với dân, thương yêu dân, biết

35
“lo trước vui sau” để cho những nơi “thôn cùng ngõ vắng không có
tiếng hờn giận oán sầu”. Đồng thời, muốn yên dân thì phải đấu tranh
chống bạo ngược, hung tàn: Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Vì vậy
người cai trị dân phải có chính sách bảo vệ độc lập dân tộc, chống ngoại
xâm, chống cái ác, phải chăm lo cho dân đủ ăn, đủ mặc, cuộc sống vui
vẻ. Trừ bạo để yên dân, muốn yên dân thì phải trừ bạo.
4. Tư tưởng đề cao pháp luật
Dẫn chứng:
● Trong lịch sử:
+ Thế kỷ X, các vua Lý đã có ý thức xây dựng pháp luật, vua Lý Thái
Tông sai quan Trung thư san định luật lệ, chấn chỉnh cho thích ứng với
thời thế, chia ra môn loại, biên soạn bộ luật Hình thư với những điều
khoản cụ thể. Đến đời Trần, vua Trần Thái Tông cho ban hành bộ Quốc
triều hình luật và phổ biến thực hiện trên cả nước…
+ Đến thế kỷ XIX, nhà Nguyễn ban hành Luật Gia Long gồm 22 quyển và
398 điều, và sử dụng trong suốt thời kỳ tồn tại nhà Nguyễn.

ÁP DỤNG VÀO HIỆN NAY NHƯ THẾ NÀO:


1. Thứ nhất, cụ thể hóa các phương thức biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước, tư
tưởng thân dân, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, tôn trọng pháp luật... trong thời
kỳ mới để người dân dễ hiểu, dễ tiếp thu và chuyển hóa thành hành động cách
mạng.
→ Tư tưởng chính trị hiện nay phải được thể hiện trước hết và chủ yếu ở tinh
thần bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng đất nước giàu mạnh, vươn lên rửa cái
nhục nghèo nàn, lạc hậu, thua kém nước khác.Những gì mà các nước tiên tiến
trên thế giới đã làm được trong lĩnh vực kinh tế, khoa học - công nghệ,... thì
chúng ta cũng sẽ làm được

2. Thứ hai, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tất yếu chúng ta
phải mở cửa hội nhập, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với các nước để
trao đổi, học tập, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, trình độ quản lý kinh tế và
thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến. Song, chúng ta phải luôn giữ vững
độc lập tự chủ, không nên trông đợi vào sự giúp đỡ “vô tư” của các nước khác,
cũng không thể có thái độ thụ động, ỷ lại vào bất kỳ ai. Vì thế, tư tưởng yêu
nước, thân dân trong giai đoạn hiện nay còn phải gắn liền với việc nêu cao ý
thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường. Một mặt chúng ta cần tranh thủ tối đa
nguồn lực bên ngoài, nhưng mặt khác phải dựa vào nguồn lực trong nước, vào
sức mạnh nội lực là chính, xây dựng được nền kinh tế vững mạnh, đủ sức cạnh
tranh trên thị trường khu vực và thế giới. VÍ DỤ: Trong quan hệ chính trị đối
với các nước, lấy trung quốc làm điển hình, ta luôn đề cao quan hệ hợp tác giữa

36
hai bên tuy nhiên không quá buông lỏng cảnh giác để những nước mình thiệt
thòi. Ta luôn đấu tranh giành quyền tự do, độc lập lãnh thổ dân tộc quốc gia cụ
thể nhất là vụ đưa giàn khoan vào biển đông, nước ta đã liên tục có các chính
sách mềm dẻo, thương lượng để đôi bên không đi đến chiến tranh mà giúp
nước ta còn giành lại quyền độc lập tự do lãnh thổ dân tộc.
3. Thứ ba, giáo dục giá trị tư tưởng yêu nước, thân dân, ý thức bảo vệ độc lập chủ
quyền quốc gia, tinh thần thượng tôn pháp luật... để mỗi người Việt Nam tự
hào về đất nước Việt Nam. Dẫn chứng: ở các trường học hiện nay đều giáo dục
trẻ em từ cấp 1 - đến cấp 3 tinh thần yêu nước thông qua những cuộc thi tìm về
cội nguồn để những mầm non tương lai của đất nước luôn giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của tổ quốc. Ngoài ra, có thể thấy rằng việc đưa môn thi
Lịch Sử trở thành môn bắt buộc trong kì thi THPTQG đã và đang thể hiện
những chính sách tư tưởng chính trị việt nam khi giúp các thế hệ sau này nâng
cao ý thức cũng như lòng yêu nước và bảo vệ cội nguồn.
4. Thứ tư, tạo ra các điều kiện và môi trường xã hội thuận lợi, làm cơ sở và động
lực để phát huy giá trị cơ bản của tư tưởng chính trị truyền thống Việt Nam
trong điều kiện mới.
5. Thứ năm, nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân
về những giá trị của tư tưởng chính trị truyền thống. MINH CHỨNG: Giá trị
đó được biểu hiện bằng hành động, việc làm hàng ngày ở gia đình, trong
trường học, ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp... Đó là ý thức chấp hành luật
pháp, là cần, kiệm, liêm, chính; chí công vô tư; là yêu thương con người, không
vô cảm trước khó khăn của đồng chí, đồng bào, là trách nhiệm xã hội, kiên
quyết chống tham nhũng, lãng phí, sẵn sàng hy sinh vì độc lập của Tổ quốc.
Làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng, làm cho mỗi người Việt Nam,
trước hết là từng cán bộ, đảng viên nhận thức rõ tình trạng tham nhũng, “lợi ích
nhóm” đang là quốc nạn, làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, đe
dọa sự lãnh đạo của Đảng, sự tồn vong của chế độ. Thực hiện nghiêm túc Chỉ
thị 05-CT/TW về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh”, đẩy mạnh tự phê bình và phê bình theo tinh thần Nghị
quyết Trung ương 4 khoá XI, XII. Điều đó là biện pháp thiết thực nhất để xây
dựng và phát triển đất nước trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.

37
VẤN ĐỀ SỐ 16: LÀM RÕ CÁC NỘI DUNG CỦA CHỦ NGHĨA
DÂN TỘC? (CÁC KHÁI NIỆM, CÁC TRƯỜNG PHÁI, CÁC
QUAN ĐIỂM, BIỂU HIỆN CỦA CNDT)? VÌ SAO CHỦ NGHĨA
DÂN TỘC ĐƯỢC GỌI LÀ CON DAO 2 LƯỠI?
1. Khái niệm
Chủ nghĩa dân tộc đề cập đến 1 hệ tư tưởng, một tình cảm, một hình thức văn hoá, hoặc một
phong trào của quốc gia hay dân tộc, liên quan đến lợi ích quốc gia dân tộc trở thành một
trong những động lực chính trị và xã hội quan trọng trong lịch sử. Hay nói cách khác, chủ
nghĩa dân tộc là xu hướng tư tưởng tuyệt đối hoá các giá trị của dân tộc mình, đặt dân tộc
mình ở vị trí cao nhất trong toàn bộ hệ thống giá trị, đi chỗ khoa trương, bại ngoại, tự phụ,
coi dân tộc mình là tất cả và gây thiệt hại cho các dân tộc khác. Những tư tưởng của chủ
nghĩa cực đoan cũng đã giữ vai trò rất quan trọng trong thế chiến thứ hai.
● Khái niệm chủ nghĩa dân tộc của các nhà tư tưởng
- Michael Hechter: chủ nghĩa dân tộc là hành động tập thể hướng đến làm cho biên giới
quốc gia trùng với sự quản trị của quốc gia đó.
- Dưới dạng một phong trào chính trị, John Breuilly cho rằng: “Chủ nghĩa dân tộc là
phong trào chính trị nhằm hướng đến hoặc thực hiện quyền lực nhà nước và biện
minh cho các hành động như vậy với các lý lẽ mang tính dân tộc chủ nghĩa”. Theo
ông các ý kiến cho rằng chủ nghĩa dân tộc là học thuyết chính trị dựa vào sự tồn tại
của dân tộc với đặc điểm rõ ràng và riêng biệt, các quyền lợi và giá trị của dân tộc này
được ưu tiên hơn so với quyền lợi và giá trị khác và dân tộc phải độc lập, đòi hỏi tối
thiểu chủ quyền về chính trị
- Theo từ điển Bách khoa toàn thư: chủ nghĩa dân tộc là “hệ tư tưởng chính trị và biểu
hiện tâm lí đòi hỏi quyền độc lập, tự chủ và phát triển của một cộng đồng quốc gia
dân tộc”
- Với đặc điểm là một hiện tượng văn hóa - xã hội, chủ nghĩa dân tộc là sự tích
hợp của những thần thoại và biểu tượng truyền thống. Anthony D. Smith nhận
xét dưới góc nhìn văn hóa rằng chủ nghĩa dân tộc là loại hình của văn hóa, gồm
tư tưởng, ngôn ngữ, huyền thoại, biểu tượng, ý thức trong sự tương liên với
toàn cầu
2. Tư tưởng trọng tâm
Chủ nghĩa dân tộc cho rằng một dân tộc nên tự xác định và tự định hướng. Xa hơn nữa, chủ
nghĩa dân tộc còn hướng đến sự phát triển và duy trì bản sắc dân tộc dựa trên những đặc điểm
chung như văn hoá, ngôn ngữ, chủng tộc, tôn giáo, các mục tiêu chính trị và niềm tin về tổ
tiên chung, liên quan đến những cảm giác tự hào về những thành tựu của dân tộc và liên kết
chặt chẽ với chủ nghĩa yêu nước.
3. Các trường phái

38
- Chủ nghĩa dân tộc bài ngoại: Loại hình chủ nghĩa dân tộc này coi các dân tộc khác là
kẻ thù hoặc đối thủ. Chủ nghĩa dân tộc bài ngoại ủng hộ việc duy trì sự thống nhất của
dân tộc bằng cách loại bỏ hoặc cô lập các dân tộc khác.
- Trong quá trình xây dựng quốc gia dân tộc dưới khía cạnh thanh lọc tộc người,
Hechter chia chủ nghĩa dân tộc thành: chủ nghĩa dân tộc dung nạp, chủ nghĩa dân tộc
loại trừ, chủ nghĩa dân tộc tộc tộc người và chủ nghĩa dân tộc phi tộc người
- Còn Smith, bao gồm chủ nghĩa dân tộc ly khai và chủ nghĩa dân tộc đòi lãnh thổ
- Barker chia thành chủ nghĩa dân tộc thế tục( tôn giáo tách ra khỏi nhà nước ) và
chủ nghĩa dân tộc tôn giáo
4. Khuynh hướng biểu hiện

Chủ nghĩa dân tộc biểu hiện qua 2 hình thức:

Chủ nghĩa dân tộc nước lớn, hay chủ nghĩa sô - vanh nước lớn và chủ nghĩa dân tộc địa
phương. Chủ nghĩa dân tộc của các dân tộc bị áp bức, đấu tranh chống thực dân, giành và bảo
vệ độc lập dân tộc mang ý nghĩa tích cực và tiến bộ. Nhưng đáng chú ý, người ta gọi đó là
tinh thần dân tộc, ý thức dân tộc, hay chủ nghĩa yêu nước, cùng là đặc trưng cơ bản của các
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, chống thực dân đế quốc

Sau chiến tranh thế giới thứ 2, do liên quan đến sự phát triển của chủ nghĩa phát xít, việc
nghiên cứu chủ nghĩa dân tộc ở châu Âu bị lu mờ. Các nước Đông Âu bị ảnh hưởng của Liên
Xô đã đi theo chủ nghĩa quốc tế vô sản. Ở Tây Âu dưới sự chi phối của Mỹ đã lập ra thể chế
gọi là siêu quốc gia. Mặc dù phong trào dân tộc đang có bước phát triển mạnh ở Châu Á và
châu Phi, người ta vẫn xem đó là biểu hiện của sự lạc hậu, cho rằng chủ nghĩa dân tộc đang
trong quá trình bị thay thế về mặt lịch sử

Cuối thập niên 1970, chủ nghĩa dân tộc lại trỗi dậy trên phạm vi toàn cầu. Các quốc gia đa
sắc tộc hay các nhóm người tự nhận vị thế quốc gia đã gây ra xung đột giữa nhân dân và nhà
nước. Nhiều nơi chủ nghĩa dân tộc bị biến tướng thành chủ nghĩa li khai, hậu quả là những
trường hợp cực đoan như xung đột sắc tộc hoặc diệt chủng

Liên bang Nga đang đối mặt với chủ nghĩa dân tộc li khai Chesnia đã được thúc đẩy dưới
hình thức chủ nghĩa khủng bố. Chủ nghĩa dân tộc li khai cũng đang được thúc đẩy ở các nước
phương Tây, như Scotland, Bắc Ireland hay Basque Tây Ban Nha

5 Vì sao chủ nghĩa dân tộc lại là con dao 2 lưỡi ?

- Chủ nghĩa dân tộc ở hình thái tiến bộ: có sự đóng góp cho quá trình phát triển xây
dựng quốc gia và dân tộc, bởi nó gắn với lòng yêu nước, ý thức cống hiến của công
dân và sự trung thành với dân tộc mình

Tuy nhiên, những người theo chủ nghĩa dân tộc chân chính không vì thế mà xem dân
tộc mình ưu việt hơn dân tộc khác, họ tôn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc,
thâm chí còn xây dựng, tham gia vào các phong trào giải phóng dân tộc trong các
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc

39
VD: Trong quá trình nước ta kháng chiến chống Mỹ, các thành phố lớn ở Mỹ, Pháp, Đức
đồng thời nổ ra hàng loạt cuộc biểu tình của nhân dân từ chính đất nước họ nhằm gây sức ép
khiến đế quốc mỹ phải kết thúc chiến tranh

=> Chủ nghĩa dân tộc chân chính là nền tảng, động lực cho tự do, quyền tự quyết và phẩm giá
của dân tộc trước những áp bức, bất công, xây dựng mối quan hệ hữu nghị giữa các nước

- Chủ nghĩa dân tộc ở hình thái cực đoan

Mặt hạn chế, nguy hiểm nhất của chủ nghĩa dân tộc là tính hẹp hòi, cực đoan, sô vanh. Giữa
các loại hình dân tộc thì chủ nghĩa dân tộc tộc người và chủ nghĩa dân tộc tôn giáo để dẫn đến
tình trạng hẹp hòi và cực đoan nhất. Trước và trong chiến tranh thế giới thứ 2, Đức quốc xã
đã thúc đẩy ý tưởng về một dân tộc Đức thượng đẳng, đứng trên các dân tộc khác, thậm chí
có quyền thực hiện chiến tranh để “mở rộng không gian sinh tồn” thanh lọc người, tiêu diệt
các dân tộc khác.

Ngoài ra nó còn là công cụ gây ra xung đột nội bộ và quốc tế

+ Chống lại việc hợp tác, liên kết và hội nhập quốc tế trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi
+ Lợi dụng quyền tự chủ, tự quyết để kích động và theo đuổi chủ nghĩa ly khai. Gây ra
xung đột, chiến tranh và thanh lọc sắc tộc, giữa nhân dân với chính quyền nhiều nơi

VẤN ĐỀ 17: NÊU MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC
VÀ CHỦ NGHĨA TOÀN CẦU TRONG THỜI ĐẠI TOÀN CẦU
HOÁ?

40
VẤN ĐỀ 18: CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ NGHĨA NỮ
QUYỀN? (CÁC KHÁI NIỆM, CÁC TRƯỜNG PHÁI, CÁC QUAN
ĐIỂM, BIỂU HIỆN CỦA CNNQ)? TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ
CỦA CNNQ THÌ CHỦ NGHĨA NÀY ĐÃ LÀM THAY ĐỔI
NHỮNG NHẬN THỨC CỦA HỘI NHƯ THẾ NÀO?

Các nội dung chính của CNNQ:


● Khái niệm:
“Chủ nghĩa nữ quyền” – là học thuyết được gọi với nhiều tên gọi và định
nghĩa bằng nhiều cách khác nhau, tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, có sự
phê phán nhau, xung đột lẫn nhau.

“Nữ quyền là một phong trào lý luận và hành động chính trị ghi nhận
những quan hệ bất bình đẳng và bị sắp đặt theo hệ thống tôn ti trật tự giữa
nam giới và nữ giới và tìm cách xóa bỏ những khác biệt này”

● Các trường phái của CNNQ:


1. Lý thuyết nữ quyền tự do
+ Xuất hiện rất sớm từ thế kỷ XVIII
+ Nội dung chủ yếu: bình đẳng nam-nữ về giáo dục -> tiến tới đấu tranh về bình
đẳng quyền công dân và kinh tế (XX) ->quyền tự do và bình đẳng trên mọi lĩnh
vực
+ Ảnh hưởng bởi: chủ nghĩa tự do cổ điển
+ Các luận điểm chính:
- Trí tuệ không mang bản sắc giới -> phụ nữ phải được bình đẳng trong giáo dục
- Tự do bình đẳng được nhìn nhận là sự bình đẳng hợp tác giữa nam giới và nữ
giới và không bên nào tước quyền của bên nào.
- Nhấn mạnh đến quyền tự do cá nhân của người phụ nữ mà đặc biệt là tự do tài
chính

2. Lý thuyết nữ quyền macxit


+ Xuất phát đầu tiên từ một trường phái nữ quyền ở Canada
+ Nội dung chủ yếu: nhấn mạnh nguyên nhân sự bất bình đẳng của phụ nữ có
nguyên nhân từ bất bình đẳng về sở hữu tài sản và xã hội có giai cấp dưới thiết
chế tư bản chủ nghĩa
+ Ảnh hưởng bởi: Học thuyết macxit
41
+ Các luận điểm chính:
- Đấu tranh giai cấp, xóa bỏ chế độ tư bản
- Có quyền tham gia vào quá trình sản xuất và lao động của xã hội
- Áp bức phụ nữ là sản phẩm của các cơ cấu kinh tế, chính trị, xã hội gắn liền
với chủ nghĩa tư bản.
- Giải phóng phụ nữ, đem lại sự công bằng cho phụ nữ đi kèm với xóa bỏ chế
độ tư bản chủ nghĩa.

3. Lý thuyết nữ quyền triệt để/cấp tiến (Radical Feminism)


+ Lý thuyết có quan điểm mạnh mẽ và đấu tranh triệt để vì bình đẳng
giới
+ Phụ nữ là giai cấp khác với nam giới, họ là nạn nhân của hệ thống
nam quyền – hệ thống đặt ra tôn ti trật tự của nam giới trải qua nhiều
hình thái kinh tế xã hội. + Phụ nữ là nhóm bị áp bức đầu tiên, tồn tại
hầu như ở mọi xã hội, cả trong mối quan hệ gia đình và sự xoá bỏ nó
rất khó khăn do không nhận thức được sự tồn tại của nó
+ Phản đối quan niệm “trật tự tự nhiên” của những người nữ quyền
bảo thủ và cho rằng không tồn tại điều này về mặt sinh học

4. Lý thuyết nữ quyền hiện sinh


+ Xuất hiện và phát triển mạnh ở Pháp – Tôn vinh giá trị cá nhân và cuộc sống
hiện tại trong xã hội hiện đại
+ Phân biệt giới không phải yếu tố tiền định, không phải yếu tố tự nhiên mà là
sản phẩm của xã hội (định kiến, quy định, huyền thoại hóa,….)
+ Tìm cách luận giải nguyên nhân căn bản của tình trạng áp bức, phân biệt đối
xử với phụ nữ và đề ra các giải pháp giải phóng phụ nữ

“THOÁT KHỎI ĐỊNH KIẾN”


“Tự nhận thức-Tự giải phóng-Đấu tranh cho sự thay đổi cấu trúc xã hội, pháp
luật, phong tục tập quán”

5. Lý thuyết nữ quyền hậu hiện đại


+ Còn nhiều quan điểm gây tranh cãi với nhiều xu hướng khác nhau
+ Nhấn mạnh yếu tố liên minh của chính trị nữ quyền
+ Phạm trù giới cần phải xem xét cụ thể trong từng hoàn cảnh nhất định
+ Có sự hợp tác giữa nam và nữ trong đấu tranh vì nữ quyền chứ không phải sự
loại bỏ

● Các quan điểm, biểu hiện của CNNQ


Bình đẳng giới tính
Quyền lợi và tự quyết
Phá vỡ định kiến xã hội
Thúc đẩy quyền lực và đại diện (bao gồm sự tham gia chính trị, quản
lý và các vị trí lãnh đạo…)

42
Hỗ trợ LGBT (0 CHẮC LẮM)

● TRONG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ CỦA CNNQ THÌ CHỦ NGHĨA NÀY ĐÃ
LÀM THAY ĐỔI NHỮNG NHẬN THỨC CỦA XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO

Trong làn sóng thứ nhất, CNNQ tập trung vào quyền bình đẳng của phụ nữ và
hành động công dân, như quyền được bỏ phiếu và mở rộng quyền ứng cử cho
phụ nữ
Trong làn sóng thứ 2, CN này đấu tranh trực tiếp vào các cải cách xã hội: quyền
được chăm sóc sức khỏe, quyền tự do lao động, quyền riêng tư…vv
Ở làn sóng thứ 3, Mục tiêu chính của CNNQ là sự kế thừa có phê phán những
tư tưởng của làn sóng thứ nhất và làn sóng thứ hai
Mục tiêu là làm rõ hơn sự khác biệt giữa nam giới và nữ giới; đánh giá lại giá trị
và mở rộng thêm các vấn đề mà hai làn sóng trước đã đề cập; đặc biệt nhấn
mạnh đến việc tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào các ngành nghề và chú
trọng vào việc trang bị kiến thức, nâng cao hiểu biết cho người phụ nữ.

Mở rộng: CNNQ ở Việt Nam (?)

43

You might also like