Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

CHƯƠNG 1.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ


LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

TS. Nguyễn Thị Huế


Khoa Luật – Đại học Kinh tế quốc dân
Tố tụng là việc thưa kiện ở tòa án

Tố tụng dân sự là trình tự, thủ tục


giải quyết các việc dân sự, các vụ án
dân sự tại tòa án
1. Khái niệm về 2. Các nguyên 3. Chủ thể của
Luật tố tụng tắc của luật tố quan hệ tố
dân sự tụng dân sự tụng dân sự
KHÁI QUÁT VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU


KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP
CHỈNH
ĐIỀU CHỈNH
1. Khái niệm luật tố tụng dân sự

Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt


Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh
các quan hệ phát sinh trong hoạt động tố tụng dân
sự nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự và
thi hành án dân sự mootjc cách nhanh chóng, đúng
đắn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ
thể
Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng dân sự

Quan hệ giữa cơ
quan tiến hành tố
tụng với đương
Quan hệ giữa Quan hệ giữa
sự, người bảo vệ
các cơ quan các đương sự
quyền và lợi ích
tiến hành tố với người có
hợp pháp của
tụng với nhau liên quan
đương sự, người
làm chứng, người
phiên dịch
Phương pháp điều chỉnh của luật tố
tụng dân sự

ĐỊNH MỆNH
ĐOẠT LỆNH
NGUYÊN TẮC CHUNG

CÁC
NGUYÊN
NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA LUẬT TỐ
TẮC CỦA TỤNG DÂN SỰ
LUẬT TỐ
TỤNG DÂN
SỰ
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN, ĐẶC THÙ CỦA TỐ
TỤNG DÂN SỰ
NGUYÊN TẮC CỦA PHÁP LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ

Các nguyên tắc của pháp luật tố tụng dân sự là những


nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo cho việc xây dựng và thi
hành pháp luật tố tụng dân sự.
CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG

Nguyên tắc tuân thủ pháp luật trong hoạt động tố tụng

Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng

Nguyên tắc bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự

Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo


CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA TỐ TỤNG

Nguyên tắc thẩm phán và Hội thẩm + Nguyên tắc xét xử công bằng, công
nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân khai
theo pháp luật
Nguyên tắc xác định trách nhiệm của cơ
+ Nguyên tắc hai cấp xét xử quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố
tụng

Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư, khách


Nguyên tắc toà án xét xử tập thể
quan trong xét xử

Nguyên tắc giám đốc việc xét xử


CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA TỐ TỤNG

Nguyên tắc tiếng nói và chữ Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực
viết được dùng trong tố của bán án, quyết định của toà
tụng dân sự án

Nguyên tắc kiểm sát hoạt Nguyên tắc đảm bảo quyền
động tuân theo pháp luật tranh tụng trong tố tụng
trong tố tụng
Nguyên tắc việc tham gia tố
tụng của cá nhân, cơ quan, tổ + Nguyên tắc trách nhiệm
chuyển giao tài liệu, giấy tờ
chức
CÁC NGUYÊN TẮC ĐẶC THÙ CỦA TỐ TỤNG DÂN SỰ

Nguyên tắc quyền yêu cầu Toà án bảo Nguyên tắc quyền quyết định và
vệ quyền và lợi ích chính đáng tự định đoạt của đương sự.

Nguyên tắc hòa giải trong tố tụng


Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và
dân sự
chứng minh trong tố tụng dân sự

Nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có
điều luật để áp dụng
QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

KHÁI
NIỆM, KHÁCH NỘI
CHỦ THỂ
ĐẶC ĐIỂM THỂ DUNG
KHÁI NIỆM QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ

Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là những quan hệ xã hội được điều
chỉnh bởi các quy phạm pháp luật tố tụng dân sự.
Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là những quan hệ xã hội phát sinh
giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với người tiến hành tố tụng, giữa
cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với người tham
gia tố tụng; giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với nhau trong quá
trình giải quyết vụ việc dân sự.
ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Về chủ thể, về cơ bản, quan hệ pháp luật tố tụng dân sự được tạo thành
bởi hai nhóm chủ thể chính: Chủ thể tiến hành tố tụng và chủ thể tham gia
tố tụng.

Về khách thể, là các quyền, nghĩa vụ của các chủ thể cần được xác lập lại
theo trật tự chuẩn.

Về căn cứ hình thành quan hệ pháp luật tố tụng dân sự .Quan hệ tố tụng
dân sự chỉ có thể hình thành trên cơ sở có yêu cầu Toà án giải quyết vụ việc
dân sự của các đương sự.
CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ TỐ TỤNG DÂN SỰ

Cơ quan tiến hành tố tụng


Là các chủ thể đặc biệt và chủ yếu của quan hệ pháp luật
tố tụng dân sự , bao gồm toà án nhân dân và viện kiểm sát
nhân dân
Chủ thể tiến
hành tố tụng
dân sự Người tiến hành tố tụng
Người tiến hành tố tụng là các công chức của cơ quan
tiến hành tố tụng, có nhiệm vụ thực hiện các hành vi tố
tụng theo quy định của pháp luật nhằm giải quyết các
yêu cầu của đương sự.
TÒA ÁN

CƠ QUAN
TIẾN HÀNH VIỆN KIỂM SÁT
TỐ TỤNG

CƠ QUAN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ


NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

TÒA ÁN:
- Chánh án VIỆN KIỂM SÁT CƠ QUAN THI
- Phó chánh án - Viện trưởng HÀNH ÁN
- thẩm phán - Phó viện trưởng - Thủ trưởng
- Hội thẩm nhân dân - Kiểm sát viên - Phó thủ trưởng
- Thư ký tòa án - Kiểm tra viên - chấp hành viên
- Thẩm tra viên
CHỦ THỂ THAM GIA QUAN HỆ TTDS

ĐƯƠNG SỰ: là chủ thể không thể thiếu trong quan hệ tố


tụng dân sự.

Đương sự trong việc dân sự là cơ


Đương sự trong vụ án dân sự là
quan, tổ chức, cá nhân bao gồm
cơ quan, tổ chức, cá nhân bao
người yêu cầu giải quyết việc dân
gồm nguyên đơn, bị đơn, người
sự và người có quyền lợi, nghĩa
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
vụ liên quan
BÀI TẬP
Vợ chồng anh A và chị B yêu cầu toà án nhân dân huyện M giải quyết ly hôn. Hai
anh chị không có tài sản chung nhưng có con chung là H, hai ngừoi không thống
nhất được việc nuôi H.
Trong quá trình toà án giải quyết ly hôn, vợ chồng anh T chị Q yêu cầu anh A và
chị B thanh toán 300 triệu mà vợ chồng anh chị đã vay trước đó.
Hãy xác định:
1. Thủ tục ly hôn của anh A và chị B thuộc Vụ hay Việc hôn nhân và gia đình?
2. Chủ thể tham gia tố tụng?
BÀI TẬP 2
Chị A yêu cầu toà án buộc anh B phải trả tiền cấp dưỡng nuôi con chung của hai người là
C, vì chị cho rằng: Mặc dù A và B khôgn phải là vợ chồng nhưng C là con chung của họ.
Từ khi C được sinh ra, B chưa thực hiện nghĩa vụ của người làm cha nên đã yêu cầu anh
B đứng tên ngừoi cha trong đăng ký khai sinh của C và trợ cấp nuôi C mỗi tháng 10
triệu đồng.
Hãy cho biết:
1. Chị A có quyền yêu cầu như vậy hay không?
2. Để toà án có thể giải quyết yêu cầu, chị A cần làm gì?
3. Các chủ thể tham gia tố tụng?
Nguyên đơn: là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức,
cá nhân khác khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án
dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị
xâm phạm

Bị đơn: là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tổ


chức, cá nhân khác khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ
án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên
đơn bị người đó xâm phạm

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan : là người tuy không


khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự
có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ
Người yêu cầu giải quyết việc dân sự là người yêu cầu Tòa án công nhận
hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý làm căn cứ phát sinh quyền,
nghĩa vụ về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động của mình hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác; yêu cầu Tòa án
công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động.

Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự là người tuy
không yêu cầu giải quyết việc dân sự nhưng việc giải quyết việc dân sự có
liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình đề nghị
hoặc đương sự trong việc dân sự đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa
họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan.
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự

Người làm chứng

NGƯỜI THAM
Người phiên dịch
GIA TỐ TỤNG
KHÁC
Người giám định

Người đại diện


BÀI TẬP 3
A 14 tuổi là của B và C. A bị D gây tai nạn khi đang trên đường tới trường học và
được đưa vào bệnh viện F cấp cứu và điều trị.
Sau khi tai nạn xảy ra, D khôgn thăm hỏi và thực hiện nghĩa vụ chữa trị cho A
nên gia đình A muốn yêu cầu toà án buộc D thực hiện nghĩa vụ này.
Hãy xác định chủ thể tham gia tố tụng.
Được biết: D 17 tuổi là con của M và N
NGƯỜI BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH
HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ

ĐẠI DIỆN
TRỢ GIÚP CỦA TỔ
VIÊN PHÁP CHỨC ĐẠI
LUẬT SƯ
LÝ DIỆN TẬP
THỂ NGƯỜI
LAO ĐỘNG
NGƯỜI Người biết các tình tiết có liên quan đến
LÀM nội dung vụ việc được đương sự đề nghị,
CHỨNG Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư
cách là người làm chứng.
là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra
tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp có người
tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt

NGƯỜI
PHIÊN DỊCH

Người biết chữ của người khuyết tật nhìn hoặc biết
nghe, nói bằng ngôn ngữ, ký hiệu của người khuyết
tật nghe, nói cũng được coi là người phiên dịch
là người có kiến thức, kinh nghiệm cần
NGƯỜI GIÁM thiết theo quy định của pháp luật về lĩnh
ĐỊNH vực có đối tượng cần giám định mà Tòa
án trưng cầu giám định hoặc được
đương sự yêu cầu giám định
3. CẤP,
1. BIỆN TỐNG
2. THỜI 4. ÁN PHÍ,
PHÁP ĐẠT,
HẠN, THỜI LỆ PHÍ,
KHẨN THÔNG
HIỆU TỐ CHI PHÍ
CẤP TẠM BÁO VĂN
TỤNG TỐ TỤNG
THỜI BẢN TỐ
TỤNG
Khái niệm, ý nghĩa

Yêu cầu áp dung biện pháp khan cấp tạm thời

Biện pháp khẩn Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
cấp tạm thời

Buộc thực hiện biện pháp bảo đảm

Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời


BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI

Là biện pháp toà án quyết định áp dụng trong quá


trình giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết nhu
cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ bằng chứng, bảo
toàn tài sản tránh gây thiệt hại không thể khắc phục
được hoặc bảo đảm việc thi hành án.
Ý NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI

bảo vệ chứng cứ, giữ nguyên được giá trị chứng minh của
chứng cứ,

tránh làm sai lệch hồ sơ vụ việc, nhằm đảm bảo giải quyết
đúng vụ việc

Bảo đảm nhu cầu cấp bách của đương sự, tạo điều kiện để
đương sự sớm ổn định cuộc sống của họ và những người
sống phụ thuộc vào họ
BÀI TẬP
Anh A và chị B là hai đồng thừa kế đối với khối di sản thừa kế là nhà đất tại phố
K, quận T, thành phố H mà bố mẹ ông là X và Y để lại từ năm 2009. Theo thoả
thuận của A và B sau khi ông X và bà Y chết thì: Diện tích nhà đất nói trên giao
cho anh A quản lý và sử dụng, đồng thời cũng là nơi thờ cúng tổ tiên. Tuy nhiên,
Tháng 12/2018, anh A đã làm xong giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với diện
tích nhà đất nói trên mang tên A. Tháng 3/2019, A tiến hành giao dịch quyền sử
dụng diện tích đất nói trên với M. B phản đối việc chuyển dịch quyền sử dụng
đất giữa A và M. B muốn khởi kiện A để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của
mình.
Hãy xác định yêu cầu khởi kiện của B?
BÀI TẬP 2
• Chị A là nhân viên kế toán của công ty cổ phần K từ năm 2008. Năm 2018, chị
K sinh con đầu lòng nên nghỉ chế độ từ tháng 8/2018; Tháng 02/2019 chị A quay
trở lại công ty làm việc nhưng công ty yêu cầu chị A chuyển sang vị trí làm việc
khác. Chị A cho rằng vị trí làm việc mới không phù hợp với năng lực của mình
nên yêu cầu công ty K bố trí mình quay lại làm việc ở vị trí trước đây. Công ty
K không chấp nhận yêu cầu này của chị A. Chị A nghỉ việc để phản đối việc làm
của công ty nên công ty đã ra quyết định sa thải chị. Vì vậy, chị A muốn khởi
kiện công ty để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình.
• Hãy xác định yêu cầu khởi kiện của chị A?
BÀI TẬP 3
Anh M và chị K được Toà án nhân dân quận X ra quyết định giải quyết việc ly
hôn từ năm 2018, theo đó, con chung của hai người là T được giao cho anh M
nuôi dưỡng. Tháng 6/2020, chị K phát hiện T thường xuyên bị vợ mới của anh M
bạo hành nên không muốn T ở với anh M nữa.
Hãy xác định yêu cầu của chị K?
BÀI TẬP 4
• Công ty K thường xuyên cung cấp nguyên vật liệu cho công ty P phục vụ cho
việc thi công công trình. Do là khách hàng thân thiết, nên công ty P thường yêu
cầu K cho chậm trả tiền nguyên vật liệu cho tới khi công tình hoàn tất. Hiện tại,
P đang nợ K tiền vật liệu thi công tại 3 công trình lớn tổng số nợ lên tới hơn 12
tỷ đồng. Sau nhiều lần yêu cầu đòi nợ nhưng công ty P không thanh toán, nay
cy K muốn yêu cầu toà án bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình.
• Hãy xác định yêu cầu khởi kiện của công ty K?
QUYỀN YÊU CẦU ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP
TẠM THỜI

(ii) Các cơ quan, tổ


(i) Đương sự, người chức khởi kiện vụ án
đại diện hợp pháp yêu cầu toà án bảo vệ
của đương sự quyền và lợi ích hợp
pháp của người khác.
CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP THẠM THỜI
Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức
trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.

Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng

Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng,
sức khoẻ bị xâm phạm
Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc
bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh
nghề nghiệp cho người lao động
CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP THẠM THỜI

Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động, quyết định sa thải người lao động

Kê biên tài sản đang tranh chấp

Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản
đang tranh chấp

Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp
CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP THẠM THỜI

Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hoá
khác

Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác,
kho bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ

Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ

Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định


CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP THẠM THỜI
Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ

Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình
Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến
việc đấu thầu

Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án

Các biện pháp khẩn cấp tạm thời khác mà luật có quy
định
BUỘC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM

+ Kê biên tài sản đang tranh chấp.


+ Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh
chấp.
+ Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.
+ Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho
bạc nhà nước; phong tỏa tài sản ở nơi gửi giữ.
+ Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.
+ Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến
việc đấu thầu.
+ Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.
Yêu cầu áp dung biện pháp khan cấp tạm thời
(đương sự)
Thủ tục áp dụng
biện pháp khẩn
cấp tạm thời
(Điều 133, Bộ
luật TTDS)

Quyết định áp dung biện pháp khẩn cấp tạm thời


CẤP, TỐNG ĐẬT, THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG

CẤP VĂN BẢN THÔNG BÁO


TỐNG ĐẠT VĂN
TỐ TỤNG VĂN BẢN TỐ
BẢN TỐ TỤNG
TỤNG
CẤPVĂN BẢN TỐ TỤNG

Cấp văn bản tố tụng là việc cơ quan tiến hành tố tụng giao cho
các chủ thể liên quan đến vụ việc dân sự văn bản tố tụng để họ
sử dụng (cấp trích lục bản án)
TỐNG ĐẠT VĂN BẢN TỐ TỤNG

Tống đạt văn bản tố tụng là việc cơ quan tiến hành tố tụng giao
cho các chủ thể liên quan văn bản tố tụng và buộc họ phải nhận
(giấy triệu tập)
THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG

Thông báo văn bản tố tụng là việc cơ quan tiến hành tố tụng
báo cho chủ thể liên quan đến vụ việc dân sự biết về những vấn
đề liên quan đến họ (thông báo thụ lý vụ án)
THỜI HẠN TỐ TỤNG, THỜI HIỆU KHỞI
KIỆN VÀ THỜI HIỆU YÊU CẦU

Thời hạn tố Thời hiệu khởi Thời hiệu yêu


tụng kiện cầu
THỜI HẠN TỐ TỤNG, THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VÀ THỜI
HIỆU YÊU CẦU

Thời hạn tố tụng là một khoảng thời gian


được xác định từ thời điểm này đến thời
THỜI HẠN điểm khác để người tiến hành tố tụng, người
TỐ TỤNG tham gia tố tụng hoặc cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan thực hiện hành vi tố tụng
do Bộ luật tố tụng dân sự quy định.
NỘI DUNG CỦA THỜI HẠN TỐ TỤNG

Thời hạn kháng cáo, kháng nghị


Thời hạn giao nộp chứng cứ bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật cuả Toà án

Thời hạn xem xét đơn khởi Thời hạn cấp, tống đạt, thông
kiện báo văn bản tố tụng

Thời hạn sửa đổi, bổ sung đơn Thời hạn khiếu nại, giải quyết
khởi kiện khiếu nại ...
THỜI HIỆU KHỞI KIỆN

Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi
kiện để yêu cầu toà án giải quyết vụ án dân sự, nếu thời hạn đó
kết thúc thì quyền khởi kiện chấm dứt.
THỜI HIỆU YÊU CẦU

Thời hiệu yêu cầu là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu
toà án giải quyết việc dân sự để bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, pháp nhân, lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích
công cộng.
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG THỜI HIỆU KHỞI
KIỆN VÀ THỜI HIỆU YÊU CẦU

Tòa án chỉ áp dụng quy định về thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời
hiệu của một bên hoặc các bên với điều kiện yêu cầu này phải được
đưa ra trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết
vụ, việc.

Người được hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp
dụng thời hiệu, trừ trường hợp việc từ chối đó nhằm mục đích trốn
tránh thực hiện nghĩa vụ.
Là phần chi phí tố tụng mà đương sự
ÁN PHÍ phải chi trả (nộp ngân sách) để phục vụ
cho việc tòa án giải quyết vụ án dân sự
LỆ PHÍ

Là chi phí tố tụng mà đương sự phải nộp ngân sách khi tòa
án giải quyết việc dân sự hoặc thực hiện các công việc theo
yêu cầu của đương sự
CHI PHÍ TỐ TỤNG

Là các khoản chi phí mà người tham gia tố tụng


phải gánh chịu nhằm phục vụ cho việc làm rõ sự
thật khách quan của vụ án
CÁC KHOẢN CHI PHÍ TỐ TỤNG

Chi phát sinh uỷ thác tư pháp Chi phí cho người làm
ra nước ngoài chứng

Chi phí xem xét, thẩm định Chi phí cho người phiên dịch,
tại chỗ luật sư

Chi phí giám định Chi phí định giá tài sản
BÀI TẬP
Anh H và chị M đang yêu cầu toà án nhân dân quận Đ giải quyết ly hôn. Hai
người hiện không thống nhất được về việc phân chia tài sản và thanh toán nợ
chung. Được biết, tài sản chung của hai vợ chồng là 3 ngôi nhà, có giá trị khoảng
90 tỷ đồng. Nợ chung là khoàn nợ của công ty do vợ chồng HM làm đồng chủ sở
hữu khoảng 168 tỷ.
Hãy xác định:
1. Vụ hay việc hôn nhân và gia đình được áp dụng để giải quyết yêu cầu của các
bên?
2. Xác định án phí và tạm ứng án phí?

You might also like