1. Đề Dự Đoán Số 1 - Giải Chi Tiết

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01

BỘ 10 ĐỀ DỰ ĐOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC 2024


Hóa học 3T – 3t book
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ThS. Trần Trọng Tuyền Môn thi: HÓA HỌC
(Đề thi gồm có 04 trang) (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề)

ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 41: Chất nào sau đây trùng hợp tạo ra poli(vinyl clorua)?
A. CHCl=CHCl. B. CH2=CH2. C. CH2=CHCl. D. CH≡CH.
Câu 42: Crom (III) hiđroxit có màu gì?
A. Màu vàng. B. Màu lục xám. C. Màu đỏ thẫm. D. Màu lục thẫm.
Câu 43: Trong ngành công nghiệp nước giải khát, khí X được sử dụng để tạo gas cho nhiều loại đồ
uống. Công thức hóa học của khí X là
A. NH3. B. N2. C. CO2. D. O2.
Câu 44: Etyl axetat có công thức phân tử là
A. C2H4O2. B. C4H6O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2.
Câu 45: Kim loại nào sau đây không bị thụ động hóa trong dung dịch HNO 3 đặc nguội
A. Fe. B. Cr. C. Cu. D. Al.
Câu 46: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. ancol etylic. B. kali nitrat. C. axit axetic. D. nhôm hidroxit.
Câu 47: Số nguyên tử hiđro có trong một phân tử Lysin là
A. 10. B. 14. C. 12. D. 8.
Câu 48: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh.Ở nhiệt độ
thường,X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. saccarozơ. B. glicogen. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ.
Câu 49: Chất nào sau đây không oxi hóa được Fe thành hợp chất sắt (III)?
A. HCl đặc nóng. B. Cl2. C. AgNO3. D. H2SO4 đặc nóng.
Câu 50: Chất nào sau đây tác dụng với H2O (dư) tạo thành dung dịch kiềm?
A. KCl. B. Cu. C. Na2O. D. Fe2O3.
Câu 51: Trong ngành công nghiệp nước giải khát, khí X được sử dụng để tạo gas cho nhiều loại đồ
uống như coca, pepsi, 7up,… Khí X đó là
A. CO2. B. H2. C. CO. D. NO2.
Câu 52: Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl,phản ứng xảy ra chậm.Để phản ứng xảy ra nhan hơn,
người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. FeCl3. C. H2SO4. D. Cu(NO3)2.
Câu 53: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. axit oxalic. B. đimetyl ete. C. etyl fomat. D. saccarozơ.

ThS. Trần Trọng Tuyền – Chuyên tài liệu, sách tham khảo môn Hóa học Trang 1
Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01

Câu 54: Chất nào sau đây được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày,…) và công
nghiệp thực phẩm (làm bột nở,…).
A. Na2CO3. B. NH4HCO3. C. KHCO3. D. NaHCO3.
Câu 55: Hợp chất sinh ra từ phản ứng giữa kim loại nhôm và dung dịch natri hiđroxit là
A. NaAlO2. B. Al(OH)3. C. H2. D. Al2O3.
Câu 56: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Hg. B. Ag. C. Cu. D. Al.
Câu 57: Chất nào sau đây có khả năng làm mềm nước cứng vĩnh cửu?
A. Ca(OH)2. B. Na3PO4. C. KOH. D. HCl.
Câu 58: Kim loại M tác dụng được với axit HCl và oxit của nó bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao. M có thể
là kim loại nào sau đây?
A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Cu.
Câu 59: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch
NaOH
A. Trimetylamin. B. Axit glutamic. C. Anilin. D. Metylamin.
Câu 60: Chất béo X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được C15H31COONa và C3H5(OH)3. Chất X là
A. trilinolein. B. tripanmitin. C. tristearin. D. triolein.
Câu 61: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
D. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).
Câu 62: Một nhà máy đường mỗi ngày ép 30 tấn mía. Biết 1 tạ mía cho 63 lít nước mía với nồng độ
đường 7,5% và khối lượng riêng 1,103 g/ml. Giả sử hiệu suất của quá trình tinh chế là 100%.
Khối lượng đường nhà máy sản xuất được mỗi ngày là
A. 1361,1 kg. B. 113,1 kg. C. 1563,5 kg. D. 1163,1 kg.
Hướng dẫn giải:
Trong 1 ngày: m đường = 300.63.1,103.7,5% = 1563,5 kg.
Câu 63: Thủy phân hoàn toàn 8,9 gam tristearin bằng dung dịch NaOH dư thì thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 9,18. B. 3,04. C. 9,12. D. 3,06.
Hướng dẫn giải:
8, 9
n C17 H35 COONa  3n(C17 H35 COO)3 C3 H5  3.  0, 03  m C17 H35 COONa  306.0, 03  9, 18 g .
890
Câu 64: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm.
Tương tự chất X, chất Y bị oxi hoá bởi dung dịch AgNO3 trong amoniac. Đây là phản ứng của
nhóm anđehit xuất hiện do trong môi trường bazơ, chất Y chuyển thành chất X.
Tên gọi của Y, X lần lượt là
A. fructozơ và glucozơ. B. saccarozơ và glucozơ.
C. glucozơ và fructozơ. D. glucozơ và saccarozơ.
Câu 65: Cho các chất: NH4Cl; (NH4)2SO4; NaCl; CuCl2 ; MgCl2 ; FeCl2 ; NaHCO3; ZnSO4; K2CO3 và
AlCl3. Số chất phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.

ThS. Trần Trọng Tuyền – Chuyên tài liệu, sách tham khảo môn Hóa học Trang 2
Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01

Hướng dẫn giải:


Các chất phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa là (NH4)2SO4; CuCl2 ; MgCl2 ; FeCl2; NaHCO3;
ZnSO4; K2CO3.
Câu 66: Cho 7,8 gam kali tác dụng với 1 lít dung dịch HCl 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và
V lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,9. B. 5,85. C. 7,45. D. 13,05.
Câu 67: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,550. B. 3,825. C. 4,725. D. 3,425.
Câu 68: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Tơ nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch mạng không gian.
Câu 69: Hoà tan hoàn toàn 0,8125 gam một kim loại M vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 lít
khí SO2 (đktc). Kim loại đã dùng là
A. Mg. B. Cu. C. Zn. D. Fe.
Câu 70: A trong sơ đồ phản ứng sau là hợp chất hữu cơ đa chức, có công thức phân tử C4H6O4:
(1) A + 2NaOH X (muối) + Y (muối) + Z (ancol)
(2) 2X + H2SO4 2T + Na2SO4
Biết MX > MY. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ sôi của X lớn hơn Y. B. T là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. 1 mol T tác dụng tối đa 2 mol Na. D. X, Y là muối của 2 axit là đồng đẳng kế
tiếp.
Hướng dẫn giải:
A là HCOO-CH2-COO-CH3; X là HO-CH2-COONa; Y là HCOONa; Z là CH3OH
T là HO-CH2-COOH
A. đúng, X và Y đều là muối (có COONa) và MX > MY nên nhiệt độ sôi của X lớn hơn Y.
B. đúng.
C. đúng: T + 2Na   NaO-CH2-COONa + H2.
D. sai, X và Y không cùng dãy đồng đẳng.
Câu 71: Cho các sơ đồ phản ứng sau: (Biết X có công thức phân tử C10H21O4N và X5 là policaproamit)
(1) X + 2NaOH 
 X1 + X2 + X3 + H2O; (2) C6H12O6 (glucozơ) lªn men
X2 + 2CO2
(3) X2 + O2 lªn men
X6 + H2O ; (4) X4 + NaOH 
 X1 + H2O
(5) nX4 trïng ng­ng
X5 + nH2O; (6) X 6  HCl 
 X 3  NaCl
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong X chứa 2 nhóm chức este. B. Trong X chứa 2 liên kết π trong phân tử.
C. X2 và X3 có cùng số nguyên tử C . D. X có mạch C không phân nhánh.
Hướng dẫn giải:

ThS. Trần Trọng Tuyền – Chuyên tài liệu, sách tham khảo môn Hóa học Trang 3
Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01

X 5 : ( NH(CH 2 )5 CO )n X 4 : NH 2 (CH 2 )5 COOH X 1 : NH 2 (CH 2 )5 COONa


X 2 : C 2 H 5 OH X 6 : CH 3 COOH X 3 : CH 3 COONa .
X : CH 3 COONH 3 (CH 2 )5 COOC 2 H 5

Câu 72: Năm 1898, Hans Goldschmidt đã sử dụng phản ứng nhiệt nhôm để ứng dụng hàn đường sắt tại
chỗ. Để hàn vị trí mẻ vỡ của đường sắt, người ta đã trộn 945 gam bột Al với 2610 gam Fe 3O4
rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Biết lượng Fe cần hàn vị trí mẻ vỡ bằng 90% lượng Fe sinh
ra và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe với hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng sắt
cần hàn là

A. 1512,0 g. B. 1680,0 g. C. 1411,2 g. D. 1360,8 g.


Hướng dẫn giải:
945 2610
n Al   35 mol; n Fe3 O 4   11, 25 mol
27 232
o
3Fe 3 O 4  8Al 
t
 9Fe  4Al 2 O 3
Mol ban ®Çu: 11,25 35 .
80
Mol ph¶n øng: 11,25.  27
100
90
 m Fe  56.27  1512 gam  L­îng s¾t cÇn hµn lµ 1512.  1360, 8 gam
100
Câu 73: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống
nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch
glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%), 1 ml
dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H2SO4
loãng, dư. Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu
được.
Cho các phát biểu sau:
(a) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề.
(b) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.
(c) Thí nghiệm 3 ion Cr2 O72 bị khử thành Cr3+.
(d) Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.
(đ) Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Hướng dẫn giải:
- Thí nghiệm 1:
CuSO 4  2NaOH 
 Cu(OH)2  (xanh)  Na 2 SO 4
Sau ®ã: Cu(OH)2 tan trong glucoz¬ (ë nhiÖt ®é th­êng) t¹o dung dÞch phøc xanh
- Thí nghiệm 2: protein tác dụng với Cu(OH)2/NaOH tạo dung dịch màu tím (màu biure).

ThS. Trần Trọng Tuyền – Chuyên tài liệu, sách tham khảo môn Hóa học Trang 4
Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01

- Thí nghiệm 3:
+ Nhúng đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4: Fe + H2SO4 
 FeSO4 + H2.
+ Thêm dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được:
K 2 Cr2 O 7  6FeSO 4  7H 2 SO 4 
 3Fe 2 (SO 4 )3  K 2 SO 4  Cr2 (SO 4 )3  7H 2 O
→ (a), (b), (c), (d) đúng; (đ) sai: chỉ có thí nghiệm 3 có xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Câu 74: Trong một bình chân không chứa 44,94 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu(NO 3)2 và Fe(NO3)2. Nâng
nhiệt độ của bình để các muối nhiệt phân hoàn toàn, thu được chất rắn Y chứa các oxit của kim
loại và 11,2 lít hỗn hợp khí Z gồm O2 và NO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 22,3. Hòa tan hoàn
toàn Y bằng dung dịch HCl nồng độ 7,3% (phản ứng vừa đủ) thu được dung dịch T. Cho
AgNO3 dư vào dung dịch T, thu được 108,01 gam kết tủa. Nồng độ % của FeCl3 có trong dung
dịch T là
A. 4,78%. B. 5,23%. C. 6,15%. D. 7,28%.
Hướng dẫn giải:

NO2 : 0,45 BT.N


   n NO (X)  0,45 
BT.O
 n O2 (oxit )  0,35
 2
O : 0,05 3

AgCl : 0,7
oxit KL+HCl 
 T  H 2O 
BT § T
 n Cl  2n O2  0,7  108,01 gam 
Ag  0,07
Fe2  : 0,07
 2
Cu : y 2.0,07  2y  3z  0,7
 T  3  .
Fe : z m KL  m X  m NO3  56.0,07  64y  56z  44,94  62.0,45  17,04
Cl  : 0,7

y  0,1 36,5.0,7.100
  m dd sau p­  m dd HCl  m oxit KL   (17,04  16.0,35)  372,64 gam
z  0,12 7,3
162,5.0,12.100%
 C% (FeCl3 )   5,23%
372,64
Câu 75: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y, Z (đều có số liên kết pi (π) lớn hơn 2, trong E cacbon
chiếm 53,85% về khối lượng; MX < MY < MZ < 180). Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp E
cần vừa đủ 0,7 mol O2. Cho 15,6 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 30% so với
lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, đồng đẳng
kế tiếp và hỗn hợp rắn khan T gồm hai chất. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na 2CO3, CO2 và
0,54 gam H2O. Nếu Y chiếm 40% về khối lượng trong E thì khối lượng của X trong 15,6 gam
hỗn hợp E là
A. 5,68 gam. B. 5,1 gam. C. 6,24 gam. D. 4,26 gam.
Hướng dẫn giải:
 44x  14y  2z  15, 6 x  0, 2  n NaOH p­
COO : x 
  53, 85 
15, 6 gam E CH 2 : y  m C  12x  12y  .15, 6  y  0, 5
H : z  100 z  0, 1
 2  
BTE
 6y  2z  4.0, 7 

ThS. Trần Trọng Tuyền – Chuyên tài liệu, sách tham khảo môn Hóa học Trang 5
Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01

COONa

C  O2 0, 54
 T H : t   H2O :  0, 03 mol
 18
NaOH d­: 30 .0, 2  0, 06
 100


BT.H
 n H(T)  t  0  Muèi trong T kh«ng chøa H
X,Y,Z ®Òu cã sè  > 2, +NaOH thu ®­îc 2 ancol no, ®¬n chøc, kÕ tiÕp
 Muèi thu ®­îc lµ muèi kh«ng no, kh«ng chøa H: NaOOC-(C  C)n -COONa
X : C 2 (COOCH 3 )2 : M  142 : a mol

Do M X  M Y  M Z  180   Y : CH 3 OOC  C  C  COOC 2 H 5 : M  156 : b
Z : C (COOC H ) : M  170 : c mol
 2 2 5 2

40
mY  .15, 6  6, 24 gam  n Y  0, 04 mol
100
.
 n COO  2a  2.0, 04  2c  0, 2 a  0, 03
   m X  142.0, 03  4, 26 gam
m E  142a  6, 24  170c  15, 6 c  0, 03
Câu 76: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong cơ thể người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,01%.
(b) Anilin và alanin đều tác dụng được với dung dịch HCl.
(c) Thực hiện phản ứng trùng ngưng các amino axit đều thu được peptit.
(d) Hiđro hoá hoàn toàn dầu thực vật thu được mỡ động vật.
(đ) Hexametylenđiamin và axit terephtalic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6.
(e) Tơ visco và tơ axetat là tơ nhân tạo và được sản xuất từ amilozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Hướng dẫn giải:
(a) Sai, trong cơ thể người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.
(b) Đúng, đều có nhóm -NH2 nên anilin và alanin đều tác dụng được với dung dịch HCl.
(c) Sai, chỉ α-amino axit khi trùng ngưng mới tạo peptit.
(d) Sai, hiđro hóa hoàn toàn dầu thực vật thu được bơ.
(đ) Sai, hexametylenđiamin và axit adipic là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6.
(e) Sai, tơ visco và tơ axetat là tơ nhân tạo và được sản xuất từ xenlulozơ.
Câu 77: Bổ sung nitơ và kali để tăng cường vận chuyển dinh dưỡng trong giai đoạn ra hoa và nuôi trái
là điều vô cùng quan trọng đối với quá trình trồng cây ăn trái. Người ta ước tính cần bón vào
đất cho mỗi cây ăn trái là 20 gam N và 80 gam K2O. Một khu vườn có diện tích x ha (1ha =
10000 m2) với mật độ trồng là 1 cây/4m2. Để bón vừa đủ dinh dưỡng cho khu vườn thì cần tổng
200 kg phân bón bao gồm phân NPK 15–5–30 và phân kali có độ dinh dưỡng 30%. Giá trị của
x là
A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,3.

ThS. Trần Trọng Tuyền – Chuyên tài liệu, sách tham khảo môn Hóa học Trang 6
Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01

a b 200
N P K a kg a 100
mN 0, 15a 20
Phân kali b kg
b 100 .
m K2 O 0, 3a 0, 3b 80
x 100.10 3 0, 15 : 20 4 : 10 4 0, 3

Câu 78: Tiến hành một thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Rót từ từ dung dịch CuSO4 0,5M vào ống
thủy tinh hình chữ U đến khi mực nước dâng lên
cách miệng ống chừng 2 cm thì dừng lại.
Bước 2: Đậy miệng ống bên trái bằng nút cao su có
gắn điện cực graphit.
Bước 3: Đậy miệng ống bên phải bằng nút cao su
có gắn điện cực graphit và một ống dẫn khí.
Bước 4: Nối điện cực bên trái với cực âm và nối
điện cực bên phải với cực dương của nguồn điện
một chiều (hiệu điện thế 6V, cường độ dòng điện
1A).
Cho các phát biểu sau:
(a) Thí nghiệm trên mô tả sự điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(b) Ở catot, ion Cu2+ bị khử tạo thành kim loại đồng: Cu2+ + 2e → Cu.
(c) Ở anot, xảy ra quá trình oxi hóa H2O và có khí O2 thoát ra tại ống dẫn khí.
(d) Trong quá trình điện phân, pH dung dịch giảm gần.
(đ) Nếu thay dung dịch CuSO4 0,5M trên bằng hỗn hợp dung dịch gồm CuSO4 0,5M và NaCl
1M thì catot và anot vẫn thu được sản phẩm như thí nghiệm ban đầu.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Hướng dẫn giải:
1
CuSO 4  H 2 O  ®pdd
 Cu  (catot)  O 2 (anot)+H 2 SO 4
2
(a), b), (c), (d) đúng
(đ) sai: khi điện phân hỗn hợp CuSO4 0,5M và NaCl 1M, ở anot thu được khí Cl2.
Câu 79: Muối Epsom (MgSO4.nH2O) còn được gọi là muối magie sulfat (magnesium sulfate), là một
loại muối khoáng tự nhiên thường được sử dụng trong việc làm giảm viêm, giảm đau và thư
giãn cơ bắp. Khi làm lạnh 169,5 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 800C xuống t0C thì có 12,30
gam muối Epsom tách ra, phần dung dịch bão hòa còn lại có nồng độ 34,35%. Biết độ tan của
MgSO4 tại 800C và 200C lần lượt là 54,80 và 35,10. Số gam Epsom được tách ra khi làm lạnh
1525,4 gam dung dịch bão hòa MgSO4 từ 80°C xuống 200C có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 630,25. B. 315,13. C. 504,30. D. 601,17.
Hướng dẫn giải:
ë 80o C, 100 gam n­íc hßa tan ®­îc 54,8 gam MgSO 4 thu ®­îc 154,8 gam dung dÞch
169, 5.54, 8
 Trong 169,5 gam dung dÞch cã m MgSO 4   60 gam
154, 8
- Tõ 80o C xuèng t o C, t¸ch ra 12,3 gam muèi MgSO 4 .nH 2 O (a mol)
60  120.a
 C% MgSO 4 (sau khi lµm l¹nh tõ 80 o C xuèng t o C)= .100%  34, 35%
169, 5  12, 3

ThS. Trần Trọng Tuyền – Chuyên tài liệu, sách tham khảo môn Hóa học Trang 7
Thầy Trần Trọng Tuyền __ ĐT: 0974 892 901 ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01

12, 3
 a  0, 05 mol  M MgSO 4 .nH 2 O  (120  18n)   246  n  7
0, 05
54, 8
 1525,4 gam dung dÞch b·o hßa ë 80 o C, cã m MgSO 4  1525, 4.  540 gam
(54, 8  100)
Tõ 80o C xuèng 20o C, t¸ch ra m gam MgSO 4 .7H 2 O (b mol) .
540  120b 35, 1
 C% (MgSO  .100%  .100%  b  2, 562
4 1525, 4  246b
ë 20o C) 35, 1  100
 m  246.2, 562  630, 252 gam

Câu 80: Aspirin là một hợp chất được sử dụng làm giảm đau, hạ sốt được điều chế theo phản ứng sau:
H 2 SO 4 ®Æc, t o
CH 3 CO 2 O HOC 6 H 4 COOH CH 3 COOC 6 H 4 COOH CH 3 COOH
anhiđrit axetic axit salixylic aspirin
Từ 4,6 tấn axit salixylic có thể sản xuất tối đa được x triệu viên thuốc aspirin. Biết rằng mỗi
viên thuốc có chứa 500 mg aspirin và hiệu suất phản ứng đạt 70%. Giá trị của x là
A. 8,4. B. 12,0. C. 7,8. D. 12,4.
Hướng dẫn giải:
H 2 SO 4 ®Æc, t o
CH 3 CO 2 O HOC 6 H 4 COOH CH 3 COOC 6 H 4 COOH CH 3 COOH
138 180
70 180.4, 6.70 / 100
4,6 tÊn. 4,2 tÊn
100 138
1 tÊn 10 3 kg 6
10 gam 10 9 mg
4, 2.109 1
x . 8, 4 triÖu viªn
500 106
BẢNG ĐÁP ÁN
41.C 42.B 43.C 44.D 45.C 46.B 47.B 48.C 49.A 50.C
51.A 52.D 53.C 54.D 55.A 56.A 57.B 58.A 59.B 60.B
61.C 62.C 63.A 64.A 65.D 66.D 67.B 68.D 69.C 70.D
71.A 72.D 73.C 74.B 75.D 76.C 77.D 78.C 79.A 80.A

ThS. Trần Trọng Tuyền – Chuyên tài liệu, sách tham khảo môn Hóa học Trang 8

You might also like