Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG ĐÚNG SAI


DẠNG TÌM CHẤT TẠO TỦA
Câu 1. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với
lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 3 B. 4 C. 1 D. 5
Câu 2. Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch
FeCl3 thu được kết tủa là:
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 3. Có các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, AgNO3, Pb(NO3)2, NH4NO3, ZnCl2, CaCl2, CuSO4, FeCl2.
Khi sục khí H2S vào các dung dịch trên, số trường hợp sinh ra kết tủa là
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 4. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 5. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.
(b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 6. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư.
(b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào dung dịch KHSO4.
(e) Cho dung dịch NaAlO2 vào dung dịch HCl dư.
(f) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp xuất hiện kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3
Câu 7. Có các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;
(c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;
(d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3;
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 8. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau:
(1) Dung dịch NaHCO3. (2) Dung dịch Ca(HCO3)2. (3) Dung dịch MgCl2.
(4) Dung dịch Na2SO4. (5) Dung dịch Al2(SO4)3. (6) Dung dịch FeCl3.
(7) Dung dịch ZnCl2. (8) Dung dịch NH4HCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 6 B. 5 C. 8 D. 7
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 9. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(4) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2.
(5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 10. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư
(b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl 3
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO 2
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2 .
Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho Ca vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(3) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng.
(4) Cho H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho SO2 đến dư vào dung dịch H2S.
(6) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch BaCl2.
(7) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 12. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3.
(2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
(3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3
(4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3.
(6) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 13. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3.
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3
(e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4.
(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 4. B. 6 C. 5 D. 3.
Đề thi thử THPTQG năm 2018 - THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 14. Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho nhôm cacbua (Al4C3) vào nước dư.
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch (NH4)3PO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

DẠNG CHẤT TẠO KHÍ, ĐƠN CHẤT


Câu 1. Cho các chất: Ba; K2O; Ba(OH)2; NaHCO3; BaCO3; Ba(HCO3)2; BaCl2. Số chất tác dụng được với
dung dịch NaHSO4 vừa tạo ra chất khí và chất kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 2. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung AgNO3 rắn. (b) Hòa tan Urê trong dung dịch HCl.
(c) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (d) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Cho Mg tác dụng với dd HNO3 loãng, dư
(c) Sục khí CO2 vào dd Na2CO3 (dư). (d) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(e) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(h) Cho Cu vào dung dịch HCl (loãng). (g) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 4. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân NaNO3.
(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho dung dịch Fe dư vào dung dịch AgNO3.
(d) Dẫn luồng khí CO (dư) qua ống sứ chứa CuO nung nóng.
(e) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch Fe(NO3)3.
(g) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra đơn chất khí là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 5. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
(2) Cho Al vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
(3) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(5) Đun nóng hỗn hợp rắn gồm C và Fe3O4.
(6) Đun sôi nước cứng tạm thời.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.
Câu 6. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung NH4NO2 rắn.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc).
(3) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(5) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(6) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(7) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).
(8) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 2. C. 6. D. 5.
Câu 7. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy. (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.

Số thí nghiệm thu được chất khí là


A. 3. B. 2. C. 4. D. 5
Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(3) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(4) Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp).
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có khí thoát ra là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Trích đề thị thử THPTQG Chuyên Quang Trung-2019
Câu 9. Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2).
(c) Điện phân nóng chảy Al2O3 (điện cực than chì).
(d) Đun nóng tỉnh thể NaCl với dung dịch H2SO4 đặc.
(e) Sục khí F2 vào nước ở điều kiện thường.
(f) Cho dung dịch Na2S2O3 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra chất khí là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 10. Cho các phương trình phản ứng
(1) AgNO3 ⎯⎯ →
0
t
(2) H2O2 + KNO2
(3) Điện phân dung dịch NaNO3. (4) Mg + FeCl3 dư
(5) H2S + dd Cl2.
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng
(8) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2
(9) Cho Na vào dung dịch FeCl3
(10) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 8. B. 9. C. 6. D. 7.
Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình - Lần 1
Câu 12. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 13. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(5) Nhiệt phân AgNO3
(6) Đốt FeS2 trong không khí
(7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 14. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong không khí;
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 3 B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 15. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe 2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl 2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(f) Điện phân nóng chảy Al 2O3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 16. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư
(b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2
(c) Nhiệt phân Cu(NO3)2
(d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí
(e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nhiệt phân KNO3.
(c) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. (g) Nung FeS2 trong không khí.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 18. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a). Cho Mg vào dung dịch FeSO4.
(b). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Fe(NO3)3.
(c). Thổi khi NH3 qua bột Al2O3 nung nóng.
(d). Nhiệt phân AgNO3.
(e). Điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ).
(f). Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 19. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg vào dd FeCl2.
(2) Cho kim loại Na vào dd CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dd Fe(NO3)2.
(4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.
(5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng.
(6) Cho kim loại Cu vào dd FeCl3.
Các thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4)
C. (2), (5), (6) D. (1), (3), (4), (5).
Câu 20. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(3) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
(4) Cho Na vào dung dịch Cu(NO3)2 dư.
(5) Nhiệt phân tinh thể NH4NO2.
(6) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
(7) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

DẠNG TÌM HỖN HỢP CHẤT TAN HOÀN TOÀN


Câu 1. Cho năm hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: K 2O và Al2O3; Cu và
Fe2(SO4)3; CaCl2 và K2CO3; Na và Al2O3; Ca và KHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư)
chỉ tạo ra dung dịch là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau:
(1) Na2O và Al2O3 (2) Cu và Fe2(SO4)3 (3) KHSO4 và KHCO3
(4) BaCl2 và CuSO4 (5) Fe(NO3)2 và AgNO3.
Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 3. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau:
(1) Na2O và Al2O3 (2) Cu và FeCl3
(3) BaCl2 và CuSO4 (4) Ba và NaHCO3.
Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 4. Cho các hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau:
(1) Na2O và Al2O3 (2) Cu và FeCl3 (3) BaCl2 và CuSO4,
(4) Ba và NaHCO3 (5) Cr2O3 và Na
Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 5. Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau đây vào lượng dư dung dịch HCl
(loãng, không có không khí):
(a) Al và AlCl3 (b) Cu và Cu(NO3)2 (c) Fe và FeS
(d) Cu và Fe2O3 (e) Cu và CuO.
Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6. Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 7. Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol các chất tương ứng) và thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Hỗn hợp gồm Al và Na (1: 2) cho vào nước dư
(b) Hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và Cu (1: 1) cho vào nước dư
(c) Hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (2: 1) cho vào dung dịch HCl dư
(d) Hỗn hợp gồm BaO và Na2SO4 (1: 1) cho vào nước dư
(e) Hỗn hợp gồm Al4C3 và CaC2 (1: 2) vào nước dư
(f) Hỗn hợp gồm BaCl2 và NaHCO3 (1: 1) cho vào dung dịch NaOH dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung
dịch trong suốt là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 8. Có 4 mệnh đề sau
(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư
(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư
(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(4) Hỗn hợp FeS + CuS (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư
Số mệnh đề đúng là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

DẠNG TÌM CHẤT TẠO 2 MUỐI, MUỐI Fe (II), Fe(III)


Câu 1. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO 3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO 3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl 3 dư.
Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chứa một muối tan là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 2. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo
(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi)
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư)
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
(6) Cho Cu dư vào FeCl3
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl.
(c) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Đốt Fe dư trong Cl2.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 4. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong bình chứa khí Cl2.
(b) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Fe và S (trong khí trơ).
(c) Cho bột Cu (dư) vào dung dịch FeCl3.
(d)Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl.
(e) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư).
Sau các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt cháy hỗn hợp sắt và lưu huỳnh (trong điều kiện không có không khí).
(3) Cho sắt (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng.
(4) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(5) Cho đồng vào dung dịch sắt (III) clorua.
(6) Cho oxit sắt từ tác dụng với dung dịch axit clohidric.
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 6. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) vào dung dịch HCl dư
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ
Số thí nghiệm thu được 2 muối là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 7. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 8. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.

(2) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol NaHCO3.
(3) Sục khí NH3 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol AlCl3.
(4) Sục khí NH3 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol CuCl2.
(5) Cho dung dịch HCl (dư) vào dung dịch chứa 1 mol Na[Al(OH)4]
(6) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol Na2CO3.
(7) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol Na[Al(OH)4]
Phản ứng thu được khối lượng kết tủa nhiều nhất là
A. (2), (7). B. (6). C. (2), (6). D. (2), (3).
Câu 9. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4.
(d) Cho từ từ cho đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(f) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng dư.
Trong các thí nghiẹm trên, sau phản ứng, số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 10. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 11. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH
(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào H2O dư.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra).
Sau khi các thí nghiệm xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 12. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3.
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được 2 muối là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 13. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.
(b) Cho Al2O3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường;
(2). Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư)
(3). Cho NO2 vào dung dịch NaOH (dư)
(4). Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư)
(5). Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH dư.
Số thí nghiệm tạo ra hai muối là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 15. Cho các phản ứng sau:
(a) Cl2 + NaOH ⎯⎯ → (b) Fe3O4 + HCl ⎯⎯ →
(c) KMnO4 + HCl ⎯⎯ → (d) FeO + HCl ⎯⎯ →
(e) CuO + HNO3 ⎯⎯ → (f) KHS + NaOH ⎯⎯ →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 16. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
(c) Sục khí clo đến dư vào dung dịch FeCl2.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào H2O dư.
(g) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
Sau khi các thí nghiệm xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 17. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 (dư).
(3) Cho Ba vào dung dịch Al2(SO4)3 (dư).
(4) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2.
(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 và đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được 2 chất kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 18. Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (loãng, dư).
(b). Cho a mol Na vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4.
(c). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch KHCO3.
(d). Cho Br2 dư vào dung dịch hỗn hợp NaCrO2 và NaOH.
(e). Dẫn 2a mol khí H2S vào dung dịch chứa 3a mol KOH.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm mà dung dịch thu được chứa hai muối là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol KHSO3 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(7) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Trích đề thi thử THPTQG chuyên Hàn Thuyên-2019
Câu 20. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
(b) Cho Al(OH)3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng không thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Trích đề thi thử THPTQG chuyên Bắc Giang-2019
Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Trong điều kiện không có oxy, hấp thụ khí NO2 trong dung dịch NaOH dư.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng, dư.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(d) Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe2(SO4)3 (tỷ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3 dư
(g) Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng vừa đủ dung dịch KOH.
Số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 6 B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 22. Cho các phát biểu sau
(1). Hỗn hợp Fe3O4 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2). Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.
(3). Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(4). Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5). Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(6). Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 + H2SO4 loãng.
(7). Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Trích đề thi thử THPTQG chuyên Ngô Quyền-2019
Câu 23. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl3 dư.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl.
(e) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch có chứa 1 muối là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Trích đề thi thử THPTQG Chuyên Trần Phú-2019

ỨNG DỤNG CHẤT HỮU CƠ


Câu 1. Cho các nhận định sau:
(1) Chất béo để lâu bị ôi thiu do bị oxi trong không khí oxi hóa.
(2) Glucozơ dư thừa sẽ được cơ thể chuyển hóa thành glicogen dự trữ ở gan.
(3) Alanin bị sẫm màu khi để lâu trong không khí.
(4) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6.
(5) Methionin là thuốc bổ thận.
(6) Các protein dễ bị đông tụ bởi nhiệt độ hoặc sự thay đổi pH.
Số nhận định đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 2. Cho các nhận định sau:
(1) Trong công nghiệp, glixerol được dùng để sản xuất chất béo
(2) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(3) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(4) Trong cơ thể người, tinh bột thủy phân thành glucozo nhờ các enzym.
(5) Xenlulozơ dùng làm tơ nhân tạo, thuốc súng không khói.
Số nhận định đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 3. Cho các nhận định sau:
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(1) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ đồng thực vật có thành phần giống nhau.
(2) Dung dịch abumin trong nước của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ.
(3) Phenol dung để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol).
(4) Poli (vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo;
(5) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn dầu thực vật thu được mỡ động vật.
Số nhận định đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 4. Cho các nhận định sau:
(1) Xenlulozơ là nguyên liệu được dùng để sản xuất tơ nhân tạo, chế tạo thuốc súng không khói
(2) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.
(3) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(4) Ăn gấc chín bổ mắt vì trong quả gấc chín có chứa Vitamin A.
(5) Hiđro hóa hoàn toàn dầu thực vật thu được mỡ động vật.
(6) Có thể giảm vị tanh của tôm, cua, cá khi được hấp với bia (dung dịch chứa khoảng 4-5% etanol).
Số nhận định đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo.
(2) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ đồng thực vật có thành phần giống nhau.
(3) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước.
(4) Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí mà không bị ôi thiu.
(5) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(6) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
(7) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở thể rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Trích đề thi thử THPTQG Lý Thái Tổ-2019
Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phân tử vinylaxetilen có chứa ba liên kết bội.
(b) Phenol dùng để sản xuất phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn dầu thực vật thu được mỡ động vật.
(d) Hầu hết các polime đều có nhiệt độ nóng chảy xác định
(e) Ở nhiệt độ cao, anbumin của lòng trắng trứng bị đông tụ lại.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Trích đề thi thử THPTQG Bookgol-lần 1-2019
Câu 7. Cho các phát biểu sau:
(a) Fructozơ có nhiều trong mật ong và quả ngọt như xoài, dứa.
(b) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(d) Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.
(e) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra trong dạ dày của động vật ăn cỏ nhờ enzim xenlulaza.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 8. Cho các phát biểu sau:
(1) Cho mẫu đá vôi vào dung dịch giấm ăn, không thấy sủi bọt khí.
(2) Có thể giảm vị tanh của tôm, cua, cá bằng cách dùng giấm hoặc chanh.
(3) Trong mật ong, ngoài trừ fructozơ còn chứa glucose.
(4) Muối dinatri glutamat dùng làm bột ngọt
(5) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
Số nhận định đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 9. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch fomon dùng để bảo quản thịt cá một cách an toàn.
(b) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói
(c) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
(d) Glucozơ là nguyên liệu dùng trong công nghiệp tráng gương, tr|ng ruột phích.
(e) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể tái chế thành nhiên liệu.
(b) Muối mononatri của axit glutamic được dùng làm bột ngọt (mì chính).
(c) Amilopectin, tơ tằm, lông cừu là polime thiên nhiên.
(d) Chất độn amiăng làm tăng tính chịu nhiệt của chất dẻo.
(e) Khi cho giấm ăn (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì thấy có kết tủa xuất hiện.
(g) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền tốt hơn cao su thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Trích đề khảo sát HKI trường chuyên Bắc Giang-2019
Câu 11. Cho các nhận định sau:
(1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(3) Trong công nghiệp, một lượng lớn nhất chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
(4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữu cơ.
(5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(6) Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
(Thi thử THPT Lương Tài – Bắc Ninh – Lần 2 – 2018)
Câu 12. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp, saccarozơ được chuyển hóa thành glucozơ dùng để tráng gương, tráng ruột
phích.
(b) Phân tử Val-Ala có 8 nguyên tử cacbon.
(c) Saccarozơ tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.
(d) Dung dịch anbumin phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(e) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối.
(g) Nước ép của quả nho chín có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 13. Túi nilon, nhựa là các polime tổng hợp có nguồn gốc từ dầu mỏ, thời gian phân hủy trong môi
trường lên đến hàng trăm năm, đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Sau khi học xong chương
Polime (hóa học lớp 12), giáo viên đưa ra chủ đề “Chất thải nhựa: Tác hại và hành động của chúng ta” cho
lớp cùng thảo luận. Các bạn trong lớp đưa ra các ý kiến sau:
(1) Có thể tiêu hủy túi nilon và đồ nhựa bằng c|ch đem đốt chúng sẽ không gây nên sự ô nhiễm môi
trường.
(2) Nếu đem đốt túi nilon và đồ làm từ nhựa có thể sinh ra chất độc, gây ô nhiễm: axit clohiđric, axit
sunfuric, đioxin ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và làm hại tầng khí quyển.
(3) Túi nilon được làm từ nhựa PE, PP có thêm các chất phụ gia vào để làm túi nilon mềm, dẻo, dai và
đặc biệt các loại phẩm nhuộm màu xanh, đỏ, vàng,.chứa kim loại như chì, cađimi là những chất gây tác hại
cho bộ não và là nguyên nhân chính gây ung thư.
(4) Cần có các vật liệu an toàn, dễ tự phân hủy hoặc bị phân hủy sinh học, thí dụ túi làm bằng vật liệu
sản xuất từ xenlulozơ.
Theo em có bao nhiêu ý kiến đúng?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Trích đề khảo sát lần 4 trường Nguyễn Khuyến-2019
Câu 14. Cho các phát biểu sau:
(a) Bột ngọt (mì chính) dùng làm gia vị nhưng nó làm tăng ion Na+ trong cơ thể làm hại nơron thần
kinh nên không lạm dụng nó.
(b) Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat.
(c) Khi thủy phân không hoàn toàn protein thì tạo ra các chuỗi polipeptit.
(d) Thủy tinh hữu cơ (hay plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt, nên plexiglas không phải chất dẻo.
(e) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este.
(f) Các ancol đa chức đều hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Trích đề khảo sát lần 4 trường Nguyễn Khuyến-lần 4-2019

ỨNG DỤNG CHẤT VÔ CƠ


Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(1) Hỗn hợp của bột đồng kim loại (Cu) và bột sắt oxit (Fe3O4) được gọi là hỗn hợp tecmit dùng để
hàn đường ray xe lửa.
(2) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(3) Trong công nghiệp, nhôm được điều chế từ quặng boxit.
(4) NaHCO3 có thể dùng làm thuốc chứa bệnh đau dạ dày.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 16. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước.
(b) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit.
(c) Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(d) Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang.
(e) Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
(f) Nhôm bị thụ động hóa bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3 C. 4. D. 5.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 17. Cho các phát biểu sau:
(1) Sắt là kim loại phổ biến thứ 2 trong vỏ trái đất.
(2) Để điều chế kim loại nhôm, người ta có thể dùng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện hoặc điện
phân.
(3) Trong công nghiệp, quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là hemantit và manhetit.
(4) Sắt tây (sắt tráng thiếc), tôn (sắt tráng kẽm) khi để trong không khí ẩm và bị trày xước sau đến lớp
bên trong thì sắt tây bị ăn mòn nhanh hơn tôn.
(5) NaHCO3 không dùng làm thuốc chữa bệnh, tạo nước giải khát có ga.
(6) Thứ tự bị khử ở catot khi điện phân bằng điện cực trơ là Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+, Al3+, H2O.
(7) Fe bị oxi hóa bởi hơi nước ở nhiệt độ cao có thể tạo FeO (trên 570°C) hoặc Fe3O4 (dưới 570°C).
(8) Trong pin Zn-Cu, điện cực Zn là catot, xảy ra quá trình oxi hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Trích đề thi thử THPTQG Bắc ninh-2019
Câu 18. Cho các phát biểu sau:
(a). Trong tự nhiên, kim loại nhôm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(b). Nhôm là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.
(c). Al tác dụng với oxi sắt Fe2O3 gọi là phản ứng nhiệt nhôm.
(d). Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(e). Kim loại nhôm bền trong không khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.
(f). Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Mg2+, Ca2+.
(g). Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng xảy ra ăn mòn điện hóa.
(h). Phèn chua có công thức phân tử K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 19. Cho các phát biểu sau:
(a) Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
(b) Amophot thuộc loại phân hỗn hợp.
(c) Dung dịch kali đicromat có màu da cam.
(d) Sắt là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.
(e) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.
(f) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, dao cắt thủy tinh.
(g) Xesi được dùng làm tế bào quang điện.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Trích đề thi thử THPTQG Bookgol-lần 1-2019
Câu 20. Cho các thao tác tiến hành thí nghiệm như sau:
(a) Xuyên một đầu sợi dây thép qua miếng bìa hoặc nút bấc.
(b) Lấy sợi dây thép nhỏ cuộn thành hình lò xo.
(c) Khi mẫu diêm đã cháy được một nửa, đưa từ từ dây thép nhỏ có mẫu diêm đang cháy vào lọ chứa
đầy khí oxi.
(d) Kẹp chặt phần thân của một que diêm vào đoạn dây thép đã cuộn thành lò xo.
(e) đốt cháy phần đầu que diêm.
Thứ tự phù hợp (từ trái sang phải) các thao tác khi tiến hành thí nghiệm đốt cháy sắt trong khí oxi là
A. (b), (a), (e), (c), (d). B. (d), (b), (a), (e), (c).
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


C. (b), (a), (d), (e), (c). D. (a), (d), (b), (c), (e).
Câu 21. Cho các phát biểu sau:
(1) Bột nhôm dùng để chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn đường ray xe lửa…
(2) Trong nhóm IA kim loại K được dùng chế tạo tế bào quang điện.
(3) Bột Mg trộn với chất oxi hóa dùng để chế tạo chất chiếu sáng ban đêm.
(4) Thạch cao nung thường được dùng để đúc tượng, làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương,…
(5) Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật.
(6) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.
(7) Loại thạch cao dùng để trực tiếp đúc tượng là thạch cao sống.
(8) Kim loại xesi (Cs) có ứng dụng quan trọng là làm tế bào quang điện.
(9) Một trong những ứng dụng của CaCO3 là làm chất độn trong công nghiệp sản xuất cao su.
(10) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do nguyên nhân thừa axit trong dạ dày.
(11) Ion Cr3+ thể hiện tính oxi hóa trong môi trường kiềm và tính khử trong môi trường axit.
(12) Chì có ứng dụng chế tạo các thiết bị ngăn cản bức xạ cực tím.
Số phát biểu đúng là
A. 7 B. 10 C. 8 D. 9
Câu 22. Cho các phát biểu sau:
(1) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, muối dinatri glutamat dùng làm bột ngọt
(2) Trong y học, ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
(3) Dùng thạch cao nung CaSO4.2H2O để nặn tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương.
(4) Conrindon ở dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, được dùng chế tạo đá mài, giấy nhám.
(5) Hỗn hợp tecmit (Fe, Al2O3) được dùng để hàn gắn đường ray xe lửa.
(6) Nitơ lòng dùng bảo quản máu và các mẫu sinh học.
(7) Silicagen là vật liệu xốp, dùng để hút ẩm trong công nghiệp thực phẩm.
(8) Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, thủy tinh.
(9) Gang xám dùng để luyện thép.
Số phát biểu đúng là
A. 9 B. 5 C. 6 D. 7.
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng
bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5
Câu 24. Cho các phát biểu sau:
(a) Gang là hợp kim của sắt có từ 0,01 – 2 % khối lượng cacbon.
(b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da
cam.
(d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray.
Số phát biểu sai là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 25. Cho các phát biểu sau:
(1) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng giấm ăn.
(2) Cho CrO3 vào dung dịch KOH dư tạo ra K2Cr2O7.
(3) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và
FeCl2.
(4) Có thể dùng thùng bằng Al, Fe, Cr để vận chuyển các axit H2SO4 đặc, nguội hoặc HNO3 đặc, nguội.
(5) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 thì giải phóng ra kim loại Cu.
(6) Cho CrO3 vào nước thu được hỗn hợp axit.
(7) Nước cứng làm hỏng các dung dịch pha chế.
(8) Hợp kim K và Na dùng làm chất làm chậm trong lò phản ứng hạt nhân.
Số phát biểu đúng là
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 26. Cho các kết luận sau:
(1) CO2 là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính.
(2) Seđuxen, moocphin là loại gây nghiện cho con người.
(3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm (thịt, cá, …).
(4) Clo và các hợp chất của clo là nguyên nhân gây ra sự suy giảm tầng ozon.
(5) Dùng bột S để hấp thụ thủy ngân.
(6) Dùng nước vôi dư để xử lí sơ bộ các chất thải có chứa các ion: Zn 2+, Cu2+, Pb2+, Hg2+, … trong một
bài thực hành.
Số kết luận đúng là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(1) Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm
vải, chất làm trong nước…có công thức là KAl(SO4)2.24H2O.
(2) Dùng Ca(OH)2 với lượng dư để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(3) Khi nghiền clanhke, người ta trộn thêm 5-10% thạch cao để điều chỉnh tốc độ đông cứng của xi
măng.
(4) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày) và công nghiệp thực
phẩm (làm bột nở,…).
(5) Xesi được dùng làm tế bào quang điện.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.
(b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh th. xuất hiện màu xanh tím.
(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
(d) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm.
(e) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5.
Trích đề thi THPTQG 2019
Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(1) NaHCO3 có thể dùng làm thuốc chữa bệnh, tạo nước giải khát có ga.
(2) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(3) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(4) Dung dịch CuSO4 dùng trong nông nghiệp để chữa bệnh mốc sương cho cà chua, khoai tây.
(5) Hỗn hợp của bột đồng kim loại (Cu) và bột sắt oxit (Fe3O4) được gọi là hỗn hợp tecmit dùng để hàn
đường ray xe lửa.
(6) Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những
tấm kim loại Natri.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 30. Cho các phát biểu sau
(1) CuSO4 khan dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.
(2) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ được dùng trong kỹ thuật hàng không.
(3) Trong y học, ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
(4) Chì và các hợp chất của chì đều rất độc, một lượng chì lớn khi vào cơ thể sẽ gây ra bệnh xám
men răng và có thể gây rối loạn thần kinh.
(5) Thạch cao khan dùng để bó bột khi gãy xương.
(6) Dung dịch loãng của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.
(7) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(8) Để tăng độ giòn và trong của bánh, dưa chua, làm mềm nhanh các loại đậu trắng, đậu đỏ, đậu
đen.người ta thường dùng nước tro tàu. Thành phần của nước tro tàu là hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3
Số kết luận đúng là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3.

CHUYÊN ĐỀ PHÁT BIỂU ĐÚNG SAI-ĐẾM


Câu 31. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Este thường có mùi thơm dễ chịu.
B. Este là những chất lỏng hoặc chất rắn ở nhiệt độ thường.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp
thực phẩm, mỹ phẩm.
Câu 32. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Este là những chất lỏng hoặc chất rắn ở nhiệt độ thường.
B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp
thực phẩm, mỹ phẩm.
C. Thủy phân este trong môi trường axit luôn thu được axit cacboxylic và ancol.
D. Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là CnH2nO2 (n ≥ 2).
B. Thông thường các este ở thể lỏng, nhẹ hơn nước và rất ít tan trong nước.
C. Este thường có mùi thơm dễ chịu.
D. Thủy phân hoàn toàn metyl acrylat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit axetic.
Câu 34. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
B. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của
axit và H trong nhóm –OH của ancol.
C. Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


D. Thuỷ phân benzyl axetat thu được phenol.
Câu 35. Phát biểu nào sâu đây không đúng?
A. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
B. Các este rất ít tan trong nước.
C. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
D. Một số este được dùng làm chất dẻo.
Trích đề thi thử THPTQG trường THPT Đồng Bằng Sông Hồng-2019
Câu 36. Phát biểu nào sâu đây đúng?
A. Isoamyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
B. Este HCOOCH=CH2 khi thủy phân trong NaOH thì cho hai sản phẩm đều tham gia phản ứng tráng
bạc.
C. Benzyl axetat có mùi thơm của chuối.
D. Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Poli (metyl metacrylat) được dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ.
B. Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
C. Chất béo ở trạng thái lỏng điều kiện thường, trong phân tử chứa gốc hiđrocacbon không no.
D. CH2=CH-COOCH3 có tên gọi vinyl axetat.
Đề thi HSG Nam Định-2019
Câu 38. Phát biểu nào sâu đây đúng?
A. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
B. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
C. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic
D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2
Câu 39. Cho các phát biểu sau:
(a). Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(b). Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
(c). Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
(d). Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
(e). Etyl fomat, vinyl axetat đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 40. Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(2) Chất béo là các chất lỏng.
(3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(4) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
(6) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este
(7) Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 41. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp
thực phẩm, mỹ phẩm.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(2) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.
(3) Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin.
(4) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(5) CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
Số phát biểu không đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 42. Cho các phát biểu sau:
(1) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,.
(2) Chất béo là các chất lỏng.
(3) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(4) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(5) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
(6) Phản ứng xà phòng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3.
Câu 43. Cho các nhận định sau:
(a) Axit axetic có khả năng phản ứng được với ancol metylic, metylamin và Mg kim loại.
(b) Độ pH của glyxin nhỏ hơn đimetylamin.
(c) Dung dịch metylamin và axit glutamic đều làm hồng dung dịch phenolphtalein.
(d) CH5N có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn CH4O.
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Đề thi thử THPTQG năm 2018 - THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1
Câu 44. Cho các phát biểu sau:
(a) Oxi hóa hoàn toàn glucozo bằng nước brom, thu được axit gluconic.
(b) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(c) Phân tử xenlulozo có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, axit glutamic là chất lỏng và làm quì tím hóa đỏ.
(e) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục đến vài triệu.
(g) Các amin dạng khí đều tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Đề thi thử THPTQG năm 2018 - THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1
Câu 45. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo
(b) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(c) Phân tử amilozơ có mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo
(d) Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl
Số phát biểu sai là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Trích đề thi thử THPT Phạm Công Bình, Vĩnh Phúc 2018
Câu 46. Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit;
Phát biểu đúng là
A. (3) và (4) B. (1) và (3) C. (1) và (2) D. (2) và (4)
Đề thi học kì THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018
Câu 47. Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
(2) Trong công nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo, hồ dán
(3) Xenlulozơ là nguyên liệu chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh
(4) Trong công nghiệp dược phẩm saccarozơ dùng pha chế thuốc.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 48. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử
(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Đề KSCL THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018
Câu 49. Cho các phát biểu sau:
(1) Metyl axetat là đồng phân của axit axetic
(2) Thủy phân este trong môi trường axit thu được axit và ancol
(3) Ở điều kiện thường chất béo no tồn tại ở trạng thái rắn
(4) Nhiệt độ sôi của este thấp hơn axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon
(5) Glixerol được dùng trong sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm…
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Đề KSCL THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018
Câu 50. Cho các phát biểu sau:
(1) Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
(2) Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, thường không hoàn toàn
(3) Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp
(4) Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ chứa cacbon hoặc chỉ chứa cacbon và hiđro
(5) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, halogen và có thể có cả
kim loại.
(6) Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Đề thi thử THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018
Câu 51. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol
(e) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói
(f) Dung dịch fructozơ không tham gia phản ứng tráng bạc
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Đề thi thử THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018
Câu 52. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một
loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 6 D. 5
Đề thi thử THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018
Câu 53. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ
(f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Đề KSCL THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018
Câu 54. Cho các phát biểu sau:
(a) Thuốc thử cần dùng để phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là nước brom.
(b) Glucozơ còn được gọi là đường nho
(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo
(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước
(e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Đề KSCL THPT Chuyên Đại Học Vinh - Nghệ An - Lần 1 - Năm 2018
Câu 55. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử.
(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl.
(d) Tinh bột và xenlulozo là hai chất đồng phân của nhau
(e) Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3 D. 2.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Đề thi học kì THPT Chuyên Bắc Giang - Bắc Giang - Năm 2018
Câu 56. Cho các phát biểu sau:
(a) Xà phòng hóa vinyl axetat thu được muối và ancol
(b) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit
(c) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
(d) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí
(e) Tristearin tham gia phản ứng cộng H2 xúc tác Ni, nhiệt độ.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
Đề thi học kì THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018
Câu 57. Cho các nhận định sau:
(1) CH3-NH2 là amin bậc một.
(2) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
(3) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit.
(4) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
(5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố N trong alanin là 15,73%.
Số nhận định đúng là
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Đề thi học kì THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018
Câu 58. Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế từ ancol metylic.
(c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí.
(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Đề KSCL THPT Lý Bôn - Thái Bình - Lần 1 - Năm 2018
Câu 59. Cho các phát biểu sau:
(a) Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nuớc.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozo thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 60. Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
(2) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Mg(HCO3)2
(3) Oxi hóa metanal bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
(4) Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào lòng trắng trứng (anbumin).
(5) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2.
(6) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm đựng anilin.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Sau phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm thu đuợc kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.
Đề thi thử THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018
Câu 61. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các dung dịch amin đều làm quỳ tím đổi màu.
(2) Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
(3) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(4) Tinh bột bị thủy phân trong môi trường bazo
(5) Saccarozo là một đisaccarit.
Số phát biểu không đúng là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Đề thi thử THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018
Câu 62. Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình - Lần 1
Câu 63. Cho các phát biểu sau:
(a) Polietilen đuợc điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thuờng, anilin là chất rắn.
(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
(f) Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 64. Cho các phát biểu sau:
(1) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(2) Phản ứng thuỷ phân xenlulozo xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(3) Xenlulozo trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(4) Saccarozo bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(5) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo được dùng để pha chế thuốc.
(6) Nhóm cacbohidrat còn được gọi là gluxit hay saccarit thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
(7) Fructozơ chuyển thành glucozo trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
(8) Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O
(9) Thủy phân (xúc tác H+,t°) saccarozo cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit
(10) Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2
(11) Sản phẩm thủy phân xenlulozo (xúc tác H+, t°) có thể tham gia phản ứng tráng gương
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Đề thi thử THPTQG năm 2018 - Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình - Lần 1
Câu 65. Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Dung dịch axit glutamic làm xanh quỳ tím.
(3) Nhiệt độ sôi của triolein cao hơn nhiệt độ sôi của tristearin.
(4) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(5) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit cacboxylic có khối lượng tương đương.
(6) Tơ nilon – 6 thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(7) Thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ trong môi trường axit, đều thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Trích đề thi thử 2018 Sở GD&ĐT Phú Thọ
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

CHUYÊN ĐỀ 27. BÀI TOÁN THỰC TẾ


CHỦ ĐỀ SẢN XUẤT
Câu 1. Một tấm kính hình chữ nhật chiều dài 2,4 m, chiều rộng 2,0 m được tráng lên một mặt bởi lớp bạc
có bề dày là 0,1 µm. Để tráng bạc lên 1000 tấm kính trên người ta phải dùng V lít dung dịch glucozơ 1 M.
Biết: hiệu suất tráng bạc tính theo glucozơ là 80%, khối lượng riêng của bạc là 10,49 g/cm³, 1 µm = 10-6 m.
Giá trị gần nhất của V là
A. 23,31 lít. B. 23,53 lít. C. 22,24 lít. D. 29,14 lít.
Câu 2. Một loại gương soi có diện tích bề mặt 10 cm² với độ dày lớp bạc được tráng lên là 10-5 cm. Nếu
4

nguyên liệu ban đầu là 129,76 gam saccarozơ đem thủy phân thành dung dịch X, rồi đem toàn bộ X tráng
bạc. Hỏi sẽ tráng được bao nhiêu chiếc gương loại trên? Biết hiệu suất phản ứng thủy phân là và tráng bạc
đều 80% và khối lượng riêng của bạc là 10,49 g/cm³ ở điều kiện thường.
A. 50. Β. 100. C. 150. D. 75.
Câu 3. Một người cần mua nếp để nấu rượu (alcohol ethylic) 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72%
và khối lượng riêng của alcohol ethylic nguyên chất là 0,8 g/ml). Mỗi lít rượu bán được với giá 54000
VNĐ. Người đó cần mua bao nhiêu kg nếp để số tiền thu về là 270000 VNĐ?
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Câu 4. Chloramine B (C6H5CINNaO2S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật
dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng
diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối
lượng 0,3-2,0 gam) và dạng bột. Chloramine B 25% (250 mg chloramine hoạt tính trong một viên nén)
được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản. Chloramine B nồng độ 2% dùng để xịt trên các
bề mặt vật dụng nhằm sát khuẩn, diệt virus gây bệnh. Để pha chế dung dịch này, sử dụng chloramine B
25% dạng bột, cần m gam bột chloramine B 25% pha với 8 lít nước để được dung dịch sát khuẩn 2%. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 640. B. 696. C. 163. D. 653.
Câu 5. Bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus COVID-19 gây ra là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Một
trong những biện pháp để hạn chế virus COVID-19 vào cơ thể là phải thường xuyên rửa tay bằng dung
dịch sát khuẩn. Để pha chế “nước rửa tay khô" cần các nguyên liệu sau: cồn y tế 96%, oxy già 3%, glixerol
98%. Biết trong mỗi chai xịt, cồn 96% chiếm 83,33% thể tích dung dịch, để sản xuất được 1000 chai xịt
rửa tay 70 ml thì cần bao nhiêu lít cồn 96% (d = 0,8 g/ml)?
A. Khoảng 40 líl. B. Khoảng 20 lít. C. Khoảng 58 lít. D. Khoảng 29 lít.
Câu 6. Để xác định hàm lượng bạc trong một hợp kim, người ta hòa tan 48,0 gam hợp kim đó trong axit
HNO3 đặc, dư. Xử lí dung dịch bằng axit HCI, lọc lấy kết tủa, rửa rồi sấy khô, cân được 28,7 gam AgCl.
Phần trăm khối lượng của bạc trong hợp kim là
A. 59,9. B. 45,0. C. 55,0. D. 40,1.
Câu 7. Để hàn các vết nứt gãy của đường ray xe lửa, người ta thực hiện phản ứng nhiệt nhôm giữa bột Al
và oxit sắt từ (Fe3O4) ở nhiệt độ cao. Giả sử một vết nứt gãy của đường ray có thể tích là 13,54 cm³, hãy
tính khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và oxit sắt từ cần dùng để có thể hàn kín vết nứt gãy đó. Biết khối
lượng riêng của sắt là 7,87 g/cm³ và lượng sắt trong mối hàn bằng 89,95% lượng sắt được điều chế ra và
các chất được lấy đúng theo hệ số tỉ lượng.
A. 214,36 gam B. 220,5 C. 230,6 D. 224,0
Câu 8. Hàn nhiệt là phương pháp hàn dựa trên cơ sở của phản ứng tỏa nhiệt giữa một oxit kim loại với một
kim loại khác có ái lực hóa học với oxi mạnh hơn. Thông dụng nhất là phản ứng giữa nhôm và oxit sắt từ
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(Fe3O4). Phản ứng xảy ra khi nung nóng một lượng nhỏ hỗn hợp đến nhiệt độ khoảng 1200-1300 0C, sau
đó phản ứng tiếp tục được duy trì nhờ nhiệt độ của phản ứng và lan nhanh ra toàn khối hỗn hợp làm nhiệt
độ tăng lên đến 3000 0C, nung nóng chảy sắt tạo thành thép lỏng và làm nóng chảy các tạp chất tạo thành
xi lỏng.

Tiến hành mở lỗ rót ở đáy nồi phản ứng để rót thép lòng vào khuôn. Thép lông có nhiệt độ cao nung chảy
mép hàn, sau đó đông đặc tạo thành mối hàn. Cho biết khối lượng riêng của sắt là 7,87 g/cm³ và lượng sắt
trong mỗi hàn bằng 90% lượng sắt được điều chế ra và các chất được lấy đúng theo hệ số tỉ lượng. Khối
lượng gần nhất của hỗn hợp tecmit cần lấy để có thể hàn được vết nứt gãy của đường ray có thể tích là 10
cm³ là
A. 138 gam B. 158 gam C. 128 gam D. 148 gam
Câu 9. Thí nghiệm sau đây được thực hiện để đo tốc độ ăn mòn (tính theo đơn vị mm/năm) của nhôm
trong môi trường axit HNO3 1,0M. Nhúng miếng nhôm (đã được làm sạch) hình lập phương cạnh 0,5 cm
vào dung dịch HNO3 1,0 M (nồng độ không đổi) ở nhiệt độ 25°C trong 24 giờ. Tốc độ ăn mòn VAl
876m
(mm/năm) được tính theo công thức: VAl = . Trong đó, m là khối lượng nhôm (theo mg) bị tan đi
10.D.S.t
trong t = 24 giờ, D = 2,7 g/cm³ là khối lượng riêng của nhôm, S là diện tích ban đầu của miếng nhôm (theo
cm²). Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng miếng nhôm giảm 11,8 mg trong 24 giờ. Tốc độ ăn mòn V Al
(mm/năm) của nhôm trong môi trường HNO3 1,0 M là
A. 10,635. B. 38,021. C. 15,208. D. 91,25
Câu 10. Hydrogen sulfide (H2S) là chất khí không màu, mùi trứng thối, độc. Theo tài liệu của Cơ quan
Quản lí an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp Hoa Kì, nồng độ H2S khoảng 100 ppm gây kích thích màng phổi.
Nồng độ khoảng 400-700 ppm, H2S gây nguy hiểm tới tính mạng chỉ trong 30 phút. Nồng độ trên 800 ppm
gây mất ý thức và nguy cơ làm tử vong ngay lập tức. Một gian phòng trống (25°C, 1 bar) có kích thước 3m
x 4m x 6m bị nhiễm 10 gam H2S. Tính nồng độ ppm của H2S trong gian phòng trên. Cho biết 1 mol khí ở
25°C và 1 bar có thể tích là 24,79 lít.
A. 120,3 B. 101, 3 C. 150,3 D. 160,3
Câu 11. Soda khan (Na2CO3) là hóa chất dùng để xử lí các bể bơi, có thể loại bỏ hai cation Ca2+ và Mg2+
(có tác dụng làm mềm nước cứng). Theo kết quả phân tích, để xử lí 100 m³ nước cần 2,55 kg Na 2CO3.
Khối lượng soda (kg) cần thiết để xử lí 557,35 m³ nước ở hồ bơi gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,8. B. 10,5. C. 13,3. D. 14,2.
Câu 12. Trong một bể nước gia đình, Dâu Tây định xử lí nước cứng tạm thời bằng cách cho Ca(OH)2 vào
bế nước. Biết rằng khi Dâu Tây trích mẫu thử gửi đi nhờ phân tích thì Thầy Tony Long xác định được
trong nước có nồng độ các ion Ca2+ 0,004M; Mg2+ 0,003M và HCO3-. Thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,02M
vừa đủ mà Dâu Tây cần cho vào bể nước có thể tích 1000 lít để chuyển thành nước mềm là V lít (Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn và kết tủa thu được gồm CaCO3 và Mg(OH)2). Giá trị của V là
A. 1000. B. 500. C. 700. D. 400.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 13. Để pha chế “nước rửa tay khô” cần các nguyên liệu sau: cồn y tế 96%, oxy già 3%, glixerol 98%.
Biết trong mỗi chai xịt, cồn 96% chiếm 83,33% thể tích dung dịch, để sản xuất được 500 chai xịt rửa tay
70 ml thì cần bao nhiêu lít cồn 96% (d = 0,8 g/ml)?
A. Khoảng 40 lít. B. Khoảng 28 lít. C. Khoảng 42 lít. D. Khoảng 29 lít.
Câu 14. Soda khan (Na2CO3) là hóa chất dùng để xử lí các bể bơi, có thể loại bỏ hai cation Ca2+ và
Mg2+ (có tác dụng làm mềm nước cứng). Theo kết quả phân tích, để xử lí 100 m³ nước cần 2,55 kg
Na2CO3. Khối lượng soda (kg) cần thiết để xử lí 557,35 m³ nước ở hồ bơi gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 9,8. B. 10,5. C. 13,3. D. 14.2.
Câu 15. Tại một phòng thí nghiệm, để kiểm tra hàm lượng hiđrosunfua có trong mẫu khí lấy từ bãi chôn
lấp rác ở Tây Mỗ - Hà Nội, người ta cho mẫu đó đi vào dung dịch chì nitrat dư tốc độ 2,5 lít/phút trong 400
phút. Lọc tách kết tủa thu được 4,78 mg chất rắn màu đen. Dựa vào các dữ kiện nói trên, em hãy xác định
hàm lượng hiđrosunfua có trong mẫu khí đó (theo đơn vị mg/m3).
A. 1,28. B. 0,64. C. 0,96. D. 0,68.
Câu 16. Tại nhà máy giấy Bãi Bằng có xưởng sản xuất xút - clo với công suất lớn nhất trong cả nước. Xút
được dùng cho việc nấu bột giấy, clo dùng cho việc tẩy trắng bột giấy. Nước muối đi vào thùng điện phân
có hàm lượng 316 g/lít. Dung dịch thu được sau điện phân có chứa natri hiđroxit với hàm lượng 100 g/lít.
Giả sử muối ăn là tinh khiết, thể tích dung dịch điện phân không thay đổi. Hiệu suất chuyển hoá muối
trong thùng điện phân gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,5%. B. 60%. C. 55%. D. 47%.
Câu 17. Natri sunfat được dùng trong sản xuât giây, thuỷ tinh, chât tây rửa. Trong công nghiệp, natri
sunfat được sản xuất bằng cách đun axit sunfuric đặc với natri clorua rắn. Người ta dùng một lượng axit
sunfuric không dư nồng độ 75% đun với natri clorua. Sau phản ứng thu được hỗn hợp X chứa 91,48% natri
sunfat; 4,79% natri hiđrosunfat; 1,98% natri clorua; 1,35% nước và 0,4% axit clohiđric theo khối lượng.
Nếu dùng 1 tấn natri clorua sẽ thu được bao nhiêu tân natri sunfat?
A. 1,25 tấn. B. 3,15 tấn. C. 2,35 tấn. D. 1.15 tấn.
Câu 18. Natri sunfat được dùng trong sản xuất giấy, thuỷ tinh, chất tẩy rửa. Trong công nghiệp, natri
sunfat được sản xuất bằng cách đun axit sunfuric đặc với natri clorua rắn. Người ta dùng một lượng axit
sunfuric không dư nồng độ 75% đun với natri clorua. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn chứa 91,48%
natri sunfat; 4,79% natri hiđrosunfat; 1,98% natri clorua; 1,35% nước và 0,4% axit clohiđric theo khối
lượng. Nếu dùng một tấn natri clorua sẽ thu được bao nhiêu tấn natri sunfat?
A. 35,02. B. 34,9. C. 35,04. D. 34,6.
Câu 19. Nước biển của các đại dương trên thế giới có độ mặn khoảng 3,5% (có nghĩa là cứ 1 lít nước biển
chứa khoảng 35 gam muối NaCl). Trong công nghiệp để sản xuất natri hiđroxit (NaOH), Cl 2 và H2 người
ta điện phân dung dịch bão hoà muối ăn trong nước (có màng ngăn). Nếu dùng 1000 lít nước biển để sản
xuất khí clo với hiệu suất 70% thì thể tích khí clo thu được ở cực dương gần nhất với giá trị nào sau đây?
(giả sử quá trình tỉnh chế NaCl từnước biển đạt hiệu suất 100%)
A. 9,4 m³. B. 15,0 m³. C. 6,7 m³. D. 4,7 m³.
Câu 57. Trên nhãn chai dịch truyền tĩnh mạch Natri clorid 0,9% và Glucozơ 5%
(dung dịch X) ghi các thông tin như hình bên.
Dung dịch X có pH = 7. Nếu thêm b (ml) dung dịch HCl a (mol/l) vào 500 ml X
thu được (500 + b) (ml) dung dịch Y (Giá trị pH của Y bằng 2; nồng độ mol/l của
ion Cl- trong Y và X là bằng nhau). Giá trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15,38 B. 34,76 C. 153,85 D. 569,52
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 20. Natri peoxit (Na2O2), kali supeoxit (KO2) là những chất dễ dàng hấp thụ khí CO2 sinh ra muối
cacbonat và giải phóng khí O2. Do đó chúng được sử dụng trong bình lặn hoặc tàu ngầm để phục vụ quá
trình hô hấp của con người. Du khách đến với Nha Trang, Phú Quốc rất thích được lặn xuống biển để
ngắm rừng san hô. Biết rằng trong một phút, trung bình mỗi du khách cần 250,880 ml khí O 2 và cũng thải
ra từng đó thể tích khí CO2. Nếu một giờ lặn dưới biển thì trong bình lặn của mỗi du khách cần có tối thiểu
m gam của hỗn hợp gồm Na2O2 và KO2. Giá trị của m là
A. 73,920. B. 76,272. C. 50,064. D. 100,128.
Câu 21. Hỗn hợp khí lò gas hay còn gọi là khí than khô được sản xuất trong các lò gas như hình vẽ.

Hỗn hợp khí than khô thu được có thành phần chính gồm CO, N2, và CO2 (hỗn hợp khí X). Cho dãy các
chất và dung dịch sau: H2, Mg, O2, dung dịch CaCl2, CaO, Fe3O4, dung dịch Na2CO3, Ag. Số chất và dung
dịch trong dãy tác dụng được với hỗn hợp khí X (trong điều kiện thích hợp) là
A. 8. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 22. Một loại quặng photphorit có chứa 73% Ca3(PO4)2, 26% CaCO3 và 1% SiO2 (phần trăm theo khối
lượng). Để sản xuất supephotphat đơn từ 1 tấn quặng photphorit ở trên cần dùng vừa đủ m tấn dung dịch
H2SO4 65%. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,56. B. 1,11. C. 1,54. D. 1,45
Câu 23. Khi bị bỏng do axit, người ta thường dùng những chất có tính kiềm như: dung dịch natri
hiđrocacbonat loãng, nước vôi loãng, nước pha lòng trắng trứng, nước xà phòng, kem đánh răng,… để
trung hoà axit. Nếu một người bạn uống nhầm axit thì em có thể lựa chọn mấy loại nước uống cho dưới
đây để làm giảm tác hại của axit lên đường tiêu hoá?
(a) Dung dịch natri hiđrocacbonat loãng.
(b) Nước pha lòng trắng trứng.
(c) Dung dịch canxit hiđroxit loãng (nước vôi loãng).
(d) Nước lọc.
(e) Nước kem đánh răng.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 24. Thành phần dịch vị dạ dày gồm 95% là nước, enzim và axit clohiđric, có pH trong khoảng từ 2-3.
Khi độ axit trong dịch vị dạ dày tăng sẽ gây ra các triệu chứng và bệnh như: ợ hơi, ợ chua, ói mửa, buồn
nôn, loét dạ dày, tá tràng. Để làm giảm triệu chứng và bệnh, người ta thường uống “thuốc muối dạ dày”
(bột NaHCO3) từng lượng nhỏ và cách quãng vì:
(a) Thuốc có vị mặn, không thể uống được nhiều.
(b) Từng lượng nhỏ NaHCO3 tác dụng với axit HCl, khí CO2 thoát ra từ từ. Như thế sẽ không làm giãn các
cơ quan tiêu hoá gây nguy hiểm cho con người.
(c) Uống lượng nhiều cùng một lúc dạy dày không hấp thụ được hết, gây lãng phí thuốc.
(d) pH của dịch vị không bị thay đổi đột ngột, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá thức ăn.
Số lý do giải thích cho việc là trên là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 25. Bảng dưới đây cho biết giá trị pH của một số dung dịch các chất:
Dung dịch A B C D E
pH 10 3 2,1 7 8
Cho các phát biểu sau:
(a) A có thể làm xanh giấy quỳ tím.
(b) B có thể là dịch vị dạ dày (Dịch vị dạ dày có nồng độ axit clohiđric là 0,0079 mol/lít).
(c) D có thể là dung dịch muối ăn.
(d) E có thể là giấm hoặc nước ép cam ép?
(e) C có thể hoà tan được CaCO3.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 26. Mưa axit là hiện tượng: Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy)
có chứa các khí SO2, NO, NO2,… Các khí này tác dụng với oxi O2 và nước mưa trong không khí nhờ xúc
tác oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3.
Có các nguyên nhân sau:
(a) Do hiện tượng trái đất đang nóng lên.
(b) Do cháy rừng hoặc đốt phá rừng làm nương rẫy.
(c) Do khí thải từ nhà máy nhiệt điện, từ nhà máy lọc dầu, nhà máy luyện kim,…; khói thải ô tô, xe máy,…
(d) Do con người sử dụng các loại nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu mỏ, làm sản sinh ra các chất độc
hại như NO2, SO2.
(e) Do hiện tượng từ thiên nhiên như quá trình phun trào núi lửa, khói từ đám cháy.
Số nguyên nhân gây ra hiện tượng trên là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

CHỦ ĐỀ PHÂN TÍCH


Câu 27. lon Ca2+ cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion Ca2+ không bình
thường là dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion Ca2+, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết tủa ion Ca2+
dưới dạng cacium oxalate (CaC2O4) rồi cho cacium oxalate tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi
trường axit theo sơ đồ sau:
CaC2O4 + KMnO4 + H2SO4 ⎯⎯ → CaSO4 + K2SO4 + MnSO4 + CO2↑ + H2O
Giả sử canxi oxalat kết tủa từ 1 ml máu một người tác dụng vừa hết với 2,05 ml dung dịch KMnO 4
4,88.10-4 M. Nồng độ ion Ca2+ trong máu người đó (tính theo đơn vị mg/100 ml máu) là
A. 15 mg/100 ml. B. 10 mg/100 ml. C. 20 mg/100 ml. D. 25 mg/100 ml.
Câu 28. Nước ở một giếng khoan bị nhiễm ion sắt, có mùi khó chịu. Lấy mẫu nước ở giếng khoan này
đem phân tích thấy hàm lượng nguyên tố sắt gấp 21 lần so với hàm lượng cho phép (hàm lượng cho phép
là 0,30 mg/lít, theo QCVN 01-1:2018/BYT) và trong đó có tỉ số mol Fe3+: Fe2+ tương ứng là 1: 4. Để loại
bỏ ion sắt trong nguồn nước nói trên, người ta sử dụng vôi tôi (Ca(OH)2) vừa đủ để kết tủa ion sắt theo
phương trình phản ứng sau:
Fe3+ + 3OH- ⎯⎯ → Fe(OH)3 (1)
4Fe2+ + 8OH- + O2 + 2H2O ⎯⎯ → 4Fe(OH)3 (2)
Khối lượng Ca(OH)2 tối thiểu cần dùng để kết tủa hết ion sắt trong 10 m³ nước ở giếng khoan nói trên là
A. 124,875 gam B. 91,575 gam C. 116,550 gam D. 122,100
Câu 29. Nước thải của một nhà máy có pH < 7. Bằng thí nghiệm thấy rằng cứ 5 lít nước thải cần dùng 1
gam Ca(OH)2 để trung hoà. Tính khối lượng CaO cần dùng để trung hoà lượng nước thải mỗi ngày. Biết
nhà máy hoạt động 24 giờ/ngày, mỗi giờ nhà máy thải ra 100 000 lít nước.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 30. Theo TCVN 5502: 2003, dựa vào độ cứng của nước (được xác định bằng tổng hàm lượng Ca 2+ và
Mg2+ quy đổi về khối lượng CaCO3, có trong 1 lít nước), người ta có thể phân nước thành 4 loại:
Phân loại nước Mềm Hơi cứng Cứng Rất cứng
Độ cứng (mg CaCO3/L) 0-dưới 50 50-dưới 150 150-300 Trên 300
Từ một mẫu nước có chứa các ion (Mg2+, Ca2+, SO42- 0,0004M, HCO3- 0,00042M, Cl- 0,0003M), người ta
có thể tính được giá trị độ cứng của mẫu nước. Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định sau
A. Độ cứng của nước là 76 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước hơi cứng.
B. Độ cứng của nước là 152 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước cứng.
C. Độ cứng của nước là 40 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước mềm.
D. Độ cứng của nước là 400 mg/l. Mẫu nước thuộc loại nước rất cứng.
Câu 31. Một đơn vị cồn trong dung dịch uống theo cách tính của tổ chức Y Tế Thế Giới bằng 10 gam
ancol etylic nguyên chất. Theo khuyến cáo mỗi ngày nam giới không nên uống quá hai đơn vị cồn vì như
thế sẽ có hại cho cơ thể. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml, nếu dùng loại rượu có độ cồn là
45% thì thể tích tương ứng của loại rượu này để chứa hai đơn vị cồn là
A. 40,00 ml. B. 55,55 ml. C. 72,00 ml. D. 62,50 ml.
Câu 32. Mức glucozơ trong máu, gọi là mức đường huyết, được biểu thị bằng mmol/L. Mức đường huyết
ổn định nên nằm trong khoảng 4 - 8 mmol/L; cao hơn mức này thì người đó bị bệnh tiểu đường. Một người
có mức glucozơ trong máu là 1350 mg/L. Thực hiện tráng bạc 10 ml máu của người đó (hiệu suất 80%)
thu được a (mg) Ag. Hãy chọn kết luận đúng trong số các kết luận dưới đây
A. Người đó bị bệnh tiểu đường; a = 20,25
B. Người đó không bị bệnh tiểu đường; a = 16,2
C. Người đó không bị bệnh tiểu đường; a = 20,25
D. Người đó bị bệnh tiểu đường; a = 12,6.
Câu 33. Chỉ số đường huyết (blood sugar) là nồng độ glucose có trong máu. Đường huyết thường được đo
bằng đơn vị millimol trên lit (mmol/L). Ngưỡng chỉ số đường huyết an toàn chung có thể kiểm tra như
sau:
Đường huyết đo tại thời điểm bất kỳ: <7,8 mmol/L.
Đường huyết đo lúc đói: < 5,6 mmol/L.
Một người có chỉ số đường huyết đo được là 6,0 mmol/L. Biết khối lượng riêng của máu là 1,06 g/mL. Chỉ
số đường huyết của người đó tính theo đơn vị C% là:
A. 0,9956% B. 0,1019 % C. 0,1046% D. 0,1100%
Câu 34. Thông thường, khi một người uống rượu, có khoảng 10% rượu được thải ra ngoài qua mồ hôi, hơi
thở và nước tiểu; 90% được hấp thu và chuyển hóa hết thành anđehit axetic tại gan nhờ hệ thống enzim.
Nếu một người uống một lon bia có dung tích 330 ml và độ cồn của bia là 50 thì lượng anđehit axetic sinh
ra tại gan là bao nhiêu gam? Biết khối lượng riêng của etanol là 0,789 g/ml.
A. 11,21. B. 15,78. C. 16,50. D. 10,35.
Câu 35. Sorbitol có công thức hóa học C6H1406 là một loại ancol đa chức có nguồn gốc từ trái cây, ngô
và rong biển. Sorbitol được sử dụng chủ yếu như một chất giữ ẩm trong mỹ phẩm và các sản phẩm chăm
sóc da. Sorbitol được ứng dụng trong các thành phần của kem chống nắng, kem đánh răng, nước súc
miệng, nước hoa, kem cạo râu, dầu gội dành cho trẻ sơ sinh và các sản phẩm khác. Nó được FDA chấp
thuận và xếp hạng đánh giá chung về an toàn (GRAS) để sản xuất mỹ phẩm. Khử glucozơ bằng H2 để tạo
sorbitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sorbitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu?
A. 22,5 gam. B. 1,44 gam. C. 2,25 gam. D. 14,4 gam.
Câu 36. Chất CrO3 được sử dụng trong máy đo nồng độ cồn. Sau khi oxi hoá etanol (C2H5OH) thành axit
hữu cơ tương ứng, CrO3 sẽ chuyển hoá thành Cr2O3 (màu xanh). Từ cường độ màu xanh của Cr2O3 sinh ra,
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


máy sẽ đưa ra kết quả nồng độ cồn. Kết quả đo nồng độ cồn của lái xe X là 0,34 mg/lít khí thở. Cho rằng
thể tích khí thở lái xe X đã thổi vào máy thở là 1,5 lít, khối lượng CrO3 trong máy đo đã phản ứng là
A. 1,68 mg. B. 1,48 mg. C. 1,12 mg. D. 1,10 mg.
Câu 37. “Muối i–ốt” có thành phần chính là natri clorua (NaCl) có bổ sung một lượng nhỏ kali iotua (KI)
nhằm bổ sung nguyên tố vi lượng i–ốt cho cơ thể, nhằm ngăn ngừa bệnh bướu cổ, phòng ngừa khuyết tật
trí tuệ và phát triển,. Trong 100 gam muối i – ốt có chứa hàm lượng ion i–ốt dao động từ 2200 µg – 2500
µg; lượng i–ốt cần thiết cho một thiếu niên hay người trưởng thành từ 66 µg – 110 µg/ngày. Lượng “muối
i–ốt” (gam) nào sau đây là hợp lí dành cho một người trưởng thành trong một ngày?
A. 5,12. B. 3,84. C. 2,60 D. 1,9
Câu 38. Trong y học, sorbitol được dùng làm thuốc nhuận tràng để điều trị triệu chứng táo bón. Trong sản
xuất công nghiệp hiện nay, sorbitol chủ yếu được sản xuất bằng cách hydro hóa glucose. Cơ thể người hấp
thụ lượng sorbitol chậm, lượng calo thấp, mỗi gam sorbitol chỉ chứa 2,6 cal. Một người uống 1 gói sorbitol
tạo ra 13 cal. Vậy cần m gam glucose để sản xuất được 1 gói sorbitol với hiệu suất quá trình sản xuất là
90%. Giá trị m gần nhất là
A. 5,50. B. 4,95 C. 5,10. D. 3,67.
Câu 39. Một dược sĩ được yêu cầu xác định độ tinh khiết của một mẫu SrCl2.nH2O (nguyên tố oxi chiếm
35,955% về khối lượng). Người này đã cân 2,25 gam mẫu thử rồi sau đó hòa tan hoàn toàn trong nước để
thu được 100 ml dung dịch SrCl2. Sau đó, thêm lượng dư dung dịch AgNO3 rồi lắc đều trong 1 phút để
đảm bảo rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc kết tủa rồi làm khô cẩn thận thì thu được một chất rắn màu
trắng có khối lượng là 1,55 gam. Hàm lượng của SrCl2. nH2O trong mẫu thử trên có giá trị là
A. 64,09% B. 53,24% C. 77,15% D. 69,36%
Câu 40. Mức phạt nồng độ cồn theo quy định của Chính phủ đối với xe máy hiện nay:
Mức phạt Nồng độ cồn Mức tiền Phạt bổ sung
Chưa vượt quá 50 mg/100 ml Phạt tiền từ 2 triệu đồng đến Tước giấy phép lái xe từ 10
1
máu 3 triệu đồng. tháng đến 12 tháng.
Vượt quá 50 mg đến 80 Phạt tiền từ 4 triệu đồng đến Tước giấy phép lái xe từ 16
2
mg/100 ml máu 5 triệu đồng. tháng đến 18 tháng.
Phạt tiền từ 6 triệu đồng đến Tước giấy phép lái xe từ 22
3 Vượt quá 80 mg/100 ml máu
8 triệu đồng. tháng đến 24 tháng.

Để có thể ước lượng một cách tương đối nồng độ cồn trong máu từ đó điều chỉnh lượng rượu, bia uống.
Một nhà khoa học người Thụy Điển Eric P. Widmark đề xuất từ công thức tính nồng độ cồn trong máu như
sau: C = 𝟏,𝟎𝟓𝟔.𝐀/𝟏𝟎.𝐖.𝐫
Trong đó: C là nồng độ cồn trong máu (g/100ml), A là khối lượng rượu nguyên chất đã uống (g), W là
trọng lượng cơ thể (kg), r là hằng số hấp thụ rượu theo giới tính (r = 0,7 đối với nam giới và r = 0,6 với nữ
giới), khối lượng riêng của ancol etylic là 0,79 g/ml. Nếu một người đàn ông nặng 60kg, uống 2 lon Bia
(660ml Bia 5°) sau đó điều khiển xe máy thì nồng độ cồn trong 100ml máu là bao nhiêu mg và có thể bị sử
phạt theo mức nào?
A. 75,55 mg – Mức 3. B. 82,97 mg – Mức 3. C. 65,55 mg – Mức 2. D. 35,82 mg – Mức 1.

CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN


Câu 41. Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa
đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu được
khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là
A. 53,63%. B. 34,2%. C. 42,6%. D. 26,83%.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 41. Sau mùa thu hoạch, người nông dân cần phải bón phân cung cấp dinh dưỡng cho đất 80 kg N. Sau
khi đã bón cho mãnh vườn 200 kg loại phân bón trên bao bì có ghi NPK: 16-16-8. Để cung cấp đủ hàm
lượng nitơ cho đất thì phải bón thêm cho đất m kg phân đạm chứa 98,5% (NH2)2CO (thành phần còn lại
không chứa nitơ). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 105. B. 208. C. 102. D. 202.
Câu 41. Một loại phân bón NPK có độ dinh dưỡng tương ứng được ghi trên bao bì là 20-20-10. Trên 1 ha
đất trồng lúa cần cung cấp 150,5 kg nitơ, 15,5 kg photpho và 78 kg kali, người ta sử dụng đồng thời x kg
phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và z kg phân kali (độ dinh dưỡng là 50%). Biết
giá thánh 1 kg NPK, 1 kg phân kali, 1 kg phân urê lần lượt là 20.000 đồng, 15.000 đồng và 20.000 đồng.
Tổng giá tiền cần mua phân bón cho 1 ha đất trồng trên là
A. 10.837.500 đồng. B. 8.950.000 đồng. C. 12.060.000 đồng. D. 9.806.000 đồng.
Câu 42. Một loại phân bón NPK có tỉ lệ dinh dưỡng ghi trên bao bì là 20 – 20 – 15. Mỗi hecta đất trồng
hoa màu, người nông dân cần cung cấp 140 kg nitơ; 50 kg photpho và 100 kg kali. Người nông dân sử
dụng đồng thời phân bón NPK (20-20-15), phân kali (độ dinh dưỡng 60%) và ure (độ dinh dưỡng 46%).
Biết giá thành mỗi kg phân NPK, phân kali, phân ure lần lượt là 14,000 VNĐ; 18,000 VNĐ và 20,000
VNĐ. Tổng số tiền mà người nông dân cần mua phân bón cho một hecta hoa màu là
A. 10,063,043 VNĐ. B. 10,162,895 VNĐ. C. 9,288,043 VNĐ. D. 9,888,405 VNĐ.
Câu 43. Một khu vườn trồng 500 cây ăn quả đang trong giai đoạn ra hoa và kết trái. Để cung cấp đủ
nguyên tố dinh dưỡng N, P, K người ta đã bón 75 kg phân NPK (15-5-25), 25 kg phân urê (46% N) và 25
kg phân kali (60% K2O). Trung bình cứ mỗi cây ăn quả nói trên cần x gam N, y gam P và z gam K. Tổng
(x + y + z) có giá trị gần với
A. 95. B. 85. C. 105. D. 120.
Câu 44. Trên bao bì một loại phân bón NPK có ghi độ dinh dưỡng là 20 – 20 – 15. Để cung cấp 135,780
kg nitơ, 15,500 kg photpho và 33,545 kg kali cho 10000 m² đất trồng thì người nông dân cần trộn đồng
thời phân NPK (ở trên) với đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Giả sử
mỗi m² đất trồng đều được bón với lượng phân như nhau. Nếu người nông dân sử dụng 251,1 kg phân bón
vừa trộn trên thì diện tích đất trồng được bón phân là
A. 8000 m². B. 5000 m². C. 6000 m². D. 3000 m².

CHỦ ĐỀ NHIỆT HÓA HỌC


Câu 45. Một mẫu cồn X (thành phần chính là etanol) có lẫn metanol. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol
etanol tỏa ra lượng nhiệt là 1370 kJ và 1 mol metanol tỏa ra lượng nhiệt là 716 kJ. Đốt cháy hoàn toàn 10
gam mẫu cồn X tỏa ra một nhiệt lượng là 291,9 kJ. Phần trăm tạp chất metanol trong mẫu cồn X là:
A. 8%. B. 6%. C. 12%. D. 10%.
Câu 46. Bình “ga” loại 45 cân sử dụng trong một nhà hàng Y có chứa 45,064 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm
propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra nhiệt
lượng là 2220 kJ và 1 mol butan tỏa ra nhiệt lượng là 2859 kJ. Trung bình, nhiệt lượng tiêu thụ từ đốt khí
“ga” của nhà hàng Y là 100.000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt lượng là 80%. Gía bình “ga” loại này là
1.500.000 đồng. Hỏi mỗi tháng (30 ngày) nhà hàng Y tiêu hết từ đốt khí “ga” ở trên gần nhất với số tiền
nào sau đây?
A. 2.870.000 đồng. B. 2.320.000 đồng. C. 2.520.000 đồng. D. 1.980.000 đồng.
Câu 47. Trong y học, glucozo làm thuốc tăng lực cho người bệnh, dễ hấp thu và cung cấp khá nhiều năng
lượng. Dung dịch glucozo (C6H1206) 5% có khối lượng riêng là 1,02 g/ml, phản ứng oxi hóa 1 mol
glucozo tạo thành CO2 và H2O tỏa ra một nhiệt lượng là 2803,0 KJ. Một người bệnh được truyền một chai
chứa 500 ml dung dịch glucoze 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucozo mà bệnh
nhân đó có thể nhận được là
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


A. 397,09 KJ B. 381,67 KJ C. 389,30 KJ D. 416,02 KJ
Câu 48. Khí biogas là loại khí sinh học, thành phần chính gồm metan chiếm 60% thể tích, còn lại là
cacbon đioxit và các khí khác. Muốn nâng nhiệt độ 1 gam nước lên 1°C cần cung cấp nhiệt lượng là 4,18 J
và phản ứng đốt cháy 1 mol metan tỏa ra nhiệt lượng là 890 kJ. Biết khối lượng riêng của nước là 1 g/ml
và hiệu suất sử dụng nhiệt để đun nóng nước là 70%. Thể tích khí biogas (đktc) tối thiểu cần dùng để đun
1780 ml nước từ 25°C lên 100°C là
A. 23,41 lít. B. 33,60 lít. C. 33,44 lít. D. 39,20 lít.
Câu 49. Xăng E5 là một loại xăng sinh học, được tạo thành khi trộn 5 thể tích etanol (cồn) với 95 thể tích
xăng truyền thống, giúp thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch, phù hợp với xu thế phát triển chung trên
thế giới và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Một loại xăng E5 có tỉ lệ số mol như sau: 5%
etanol, 35% heptan, 60% octan. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol etanol sinh ra một lượng năng lượng
là 1367kJ, 1 mol heptan sinh ra một lượng năng lượng là 4825 kJ và 1 mol octan sinh ra một lượng năng
lượng là 5460 kJ, năng lượng giải phóng ra có 20% thải vào môi trường, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Một xe máy chạy 1 giờ cần một năng lượng là 37688 kJ. Nếu xe máy chạy với tốc độ trung bình như trên
thì thời gian để sử dụng hết 3 kg xăng E5 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,55 giờ. B. 2,82 giờ. C. 3,55 giờ. D. 3,05 giờ.
Câu 50. Xăng sinh học E5 chứa 5% etanol về thể tích (d = 0,8g/ml), còn lại là xăng truyền thống, giả thiết
xăng truyền thống chỉ chứa hai ankan là C8H18 và C9H20 (có tỉ lệ mol tương ứng là 4: 3; d = 0,7g/ml). Khi
được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol etanol tỏa ra lượng nhiệt là 1365 kJ, 1 mol C8H18 tỏa ra lượng nhiệt là
5072 kJ và 1 mol C9H20 tỏa ra nhiệt lượng là 6119 kJ. Trung bình, một chiếc xe máy di chuyển được 1 km
thì cần một nhiệt lượng chuyển thành công cơ học có độ lớn là 212 kJ. Nếu xe máy đó đã sử dụng hết 5 lít
xăng E5 ở trên thi quãng đường xe di chuyển được là (biết hiệu suất sử dụng nhiên liệu của động cơ là
30%)
A. 242 km. B. 225 km. C. 217 km. D. 232 km.
Trích đề thi thử Nguyễn Khuyến-Lê Thánh Tông
Câu 51. Pin nhiên liệu được nghiên cứu rộng rãi nhằm thay thế nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn
kiệt. Trong pin nhiên liệu, dòng điện được tạo ra do phản ứng oxi hóa nhiên liệu (hiđro, cacbon monooxit,
metanol, etanol, propan, …) bằng oxi không khí. Trong pin propan – oxi, phản ứng tổng cộng xảy ra khi
pin hoạt động như sau:
C3H8 (k) + 5O2 (k) + 6OH- (dd) → 3CO32- (dd) + 7H2O (l)
Ở điều kiện chuẩn, khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol propan theo phản ứng trên thì sinh ra một lượng năng
lượng là 2497,66 kJ. Một bóng đèn LED công suất 20W được thắp sáng bằng pin nhiên liệu propan – oxi.
Biết hiệu suất quá trình oxi hóa propan là 80,0%; hiệu suất sử dụng năng lượng là 100% và trung bình cứ 1
giờ bóng đèn LED nói trên nếu được thắp sáng liên tục thì cần tiêu thụ hết một lượng năng lượng bằng
72,00 kJ. Thời gian bóng đèn được thắp sáng liên tục khi sử dụng 110 gam propan làm nhiên liệu ở điều
kiện chuẩn là
A. 63,4 giờ. B. 65,4 giờ. C. 67,4 giờ. D. 69,4 giờ.
Trích đề thi thử Sơn La

CHỦ ĐỀ ĐỘ TAN TINH THỂ


Câu 52. Tinh thể CuSO4.5H2O thường dùng làm chất diệt nấm, sát khuẩn. Khi nung nóng khối lượng
CuSO4.5H2O giảm dần. Đồ thị sau đây biểu diễn độ giảm khối lượng của CuSO4.5H2O khi tăng dần nhiệt
độ:
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

Thành phần chất rắn sau khi nhiệt độ đạt đến 200°C là
A. CuSO4. B. CuSO4.2H2O. C. CuSO4.3H2O. D. CuSO4.H2O.
Câu 53. Phèn chua được dùng trong công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành
nhuộm vải,. Một mẫu phèn chua có lẫn tạp chất không tan trong nước. Đê tỉnh chế phèn chua, ta tiến hành
như sau: Hòa tan phèn chua vào nước nóng (50°C) và loại bỏ tạp chất không tan thu được dung dịch phèn
chua bão hòa. Lấy 100 gam dung dịch phèn chua bão hòa (ở 50°C) làm nguội đến 20°C thu được dung
dịch phèn chua bão hòa và tách ra m gam tinh thể KAl(SO4)2.12H2O. Biết 100 gam nước ở 50°C và 20°C
hòa tan được tối đa lượng KAI(SO4)2.12H2O lần lượt là 36,8 gam và 14 gam. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 34,7. B. 22,8. C. 16,8. D. 57,3.
Câu 54. Dùng một lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ a mol CuO. Sau
phản ứng làm nguội dung dịch đến 10oC thì khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là
30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO4 ở 10oC là 17,4 gam. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,1. C. 0,15. D. 0,2.
Câu 55. Muối Nigari (MgCl2.6H2O) làm đông tụ nhanh sữa đậu nành thành đậu hũ. Làm lạnh 805 gam
dung dịch bão hòa MgCl2 ở 60°C xuống còn 10°C thì có m gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung
dịch bão hòa. Biết rằng độ tan của MgCl2 trong nước ở 10°C và 60°C lần lượt là 52,9 gam và 61,0 gam.
Giá trị của m là
A. 223,3. B. 221,27. C. 203. D. 217,11.
Câu 56. Nhiệt phân hoàn toàn 29,7 gam tinh thể muối nitrat X, sau một thời gian thu được chất rắn T, hỗn
hợp khí và hơi Y. Hấp thụ hoàn toàn Y vào 100 gam dung dịch NaOH 8%, thu được dung dịch Z chỉ chứa
một muối duy nhất, không có khí thoát ra. Biết rằng trong X, oxi chiếm 64,64% theo khối lượng và quá
trình nhiệt phân X chỉ xảy ra một giai đoạn. Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tinh thể muối X
có giá trị gần nhất là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 57. Cho 10 gam oxit của kim loại M có hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 24,5% thu
được dung dịch muối sunfat trung hoà có nồng độ 33,33% (dung dịch A). Làm lạnh dung dịch A thấy có
15,625 gam chất rắn X tách ra, còn lại phần dung dịch bão hòa có nồng độ là 22,54% (dung dịch B). Công
thức của chất rắn X là
A. CuSO4.5H2O. B. MgSO4.7H2O. C. MgSO4.4H2O. D. CuSO4.2H2O.
Câu 58. Phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) được sử dụng nhiều trong công nghiệp nhuộm, giấy, làm
trong nước. Có nhiều cách điều chế phèn chua, một trong số đó được tiến hành như sau:
• Bước 1: Hòa tan vừa đủ quặng boxit (Al2O3.2H2O) trong dung dịch KOH 16,8%.
• Bước 2: Cho dung dịch H2SO4 50% vào dung dịch thu được sau bước 1 đến khi kết tủa tan hết.
• Bước 3: Đun nóng để nước bay hơi cho đến khi khối lượng dung dịch giảm 30% so với ban đầu.
• Bước 4: Hạ nhiệt độ dung dịch về 20°C để phèn chua tách ra.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Biết các phản ứng xảy ra với lượng vừa đủ và độ tan của phèn chua tại 20°C là 14 gam/100 gam H 2O. Ban
đầu sử dụng 100 kg dung dịch KOH, sau khi kết thúc các bước trên thu được m kg phèn chua. Giá trị gần
nhất của m là
A. 138,8. B. 135,2. C. 118,9. D. 116,8.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

CHUYÊN ĐỀ 28. HYDROCARBON


Câu 1. Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao), thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối
của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,36 mol. B. 0,24 mol. C. 0,48 mol. D. 0,60 mol.
Câu 2. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho
đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
A. 13,5. B. 14,5. C. 11,5. D. 29.
Câu 3. Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4, C4H4 (đều mạch hở) và H2. Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với NO2 là 1. Cho 2,8 lít Y (đktc) làm mất màu tối đa 36
gam brom trong dung dịch. Cho 5,6 lít X (đktc) làm mất màu tối đa x gam brom trong dung dịch. Giá trị
của x là
A. 48. B. 30. C. 60. D. 24.
Câu 4. Hỗn hợp X gồm các khí etan, propen và buta-1,3-đien có tỉ khối so với H2 là 19,8. Trộn X với 0,6
mol H2, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 31,36 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đun Y
với bột Ni một thời gian thu, được hỗn hợp Z. Dẫn Z qua dung dịch nước brom thì thấy làm mất màu vừa
đủ 8 gam brom. Tỉ khối của Z so với He là
A. 7,0. B. 14,0. C. 6,5. D. 13,0.
Câu 5. Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y chứa 26,6 gam X và 2
gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa Ni xúc tác. Nung bình một thời gian thu
được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 bằng 143/14. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng
nhau. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là
A. 55%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
Câu 6. Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một
thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào
700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là
A. 38,2. B. 35,8. C. 40,2. D. 45,6.
Câu 7. Nung nóng hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (giả sử chỉ xảy
ra phản ứng cộng H2), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 17,4. Đốt cháy hết Y, thu được 0,24
mol CO2 và 0,3 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của axetilen trong X

A. 74,71%. B. 44,83%. C. 37,36%. D. 33,49%.
Câu 8. Nung nóng hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (chỉ xảy ra
phản ứng cộng H2), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với X là 1,25. Đốt cháy hết Y,
thu được 0,435 mol CO2 và 0,525 mol H2O. Mặt khác, Y phản ứng tối đa với 0,21 mol brom trong dung
dịch. Phần trăm khối lượng của propen trong X là
A. 67%. B. 50,24%. C. 56,94%. D. 33,49%.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 4,032 lít CO2
(đktc) và 3,78 gam H2O. Mặt khác 3,87 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị
của a là
A. 0,045. B. 0,105. C. 0,030. D. 0,070.
Câu 10. Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopren. Đốt cháy hoàn toàn 15 gam X cần vừa đủ 36,96 lít O 2
(đktc). Ở điều kiện thường, cho a mol X phản ứng Br2 dư trong dung môi CCl4 thì có 0,1 mol Br2 phản
ứng. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,20. C. 0,30. D. 0,10.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


Câu 11. Nung nóng a mol hỗn hợp gồm: axetilen, vinylaxetilen và hiđro (với xúc tác Ni, giả thiết chỉ xảy
ra phản ứng cộng H2), thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,3
mol CO2 và 0,25 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,25. B. 0,30. C. 0,20. D. 0,15.
Câu 12. Hỗn hợp X chứa 0,12 mol vinyl axetilen; 0,12 mol buten và H2. Đun nóng hỗn hợp X có mặt Ni
làm xúc tác một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng x. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng
dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng Br2 đã phản ứng 38,4 gam và thoát ra 4,48 lít (đktc) khí Z có tỉ khối so
với H2 bằng 12,2. Giá trị của x là
A. 12,5. B. 11,5. C. 9,5. D. 7,5.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

CHUYÊN ĐỀ 29. XÁC ĐỊNH CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ

Câu 1. Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:


E + NaOH → X + Y
M + NaOH → Z + H2O
Biết E, M đều là các hợp chất hữu cơ không no, đơn chức, mạch hở, có công thức phân tử C3H4O2; Z nhiều
hơn Y một nguyên tử cacbon.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E có tên gọi là etyl axetat.
(b) Khối lượng phân tử của Z là 94.
(c) Đốt cháy a mol X cần dùng 0,5a mol O2 (hiệu suất phản ứng là 100%).
(d) Oxi hóa không hoàn toàn Y, thu được axit axetic.
(e) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 2. Cho sơ đồ các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X + 2NaOH ⎯⎯ → X1 + X2 + X3
(2) X1 + HCl ⎯⎯ → X4 + NaCl
(3) X2 + HCl ⎯⎯ → X5 + NaCl
(4) X3 + CuO ⎯⎯ → X6 + Cu + H2O
Biết X có công thức phân tử C4H6O4 và chứa hai chức este. Phân tử khối X3 < X4 < X5. Trong số các phát
biểu sau, số phát biểu đúng là
(a) Dung dịch X3 hoà tan được Cu(OH)2.
(b) X4 và X5 là các hợp chất hữu cơ đơn chức.
(c) Phân tử X6 có 2 nguyên tử oxi.
(d) Chất X4 có phản ứng tráng gương.
(e) Đốt cháy 1,2 mol X2 cần 1,8 mol O2 (hiệu suất 100%).
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 3. Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
(1) E + NaOH ⎯⎯ →X + Y
o
t

(2) G + 2NaOH ⎯⎯ → 2X + Z
o
t

(3) 2Z + Cu(OH) 2 ⎯⎯
→ T + 2H 2 O
Biết E, G đều là este mạch hở lần lượt có công thức phân tử là C4H6O2 và C4H6O4. Cho các phát biểu sau:
(a) E có 3 công thức cấu tạo.
(b) Dung dịch chất T có màu xanh nhạt.
(c) Dẫn khí etilen vào dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra chất T.
(d) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được số mol CO2 bằng số mol Na2CO3.
(e) Cho a mol Y tác dụng với Na, thu được 0,5a mol H2.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 4. Từ chất X (C5H8O4) mạch hở, không phản ứng tráng bạc và có các phản ứng sau:
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

(1) X + 2NaOH ⎯⎯ → Y + Z + H2O.


(2) Z + HCl ⎯⎯ → T + NaCl
(3) T (H2SO4 đặc) ⎯⎯ → Q + H2O
Biết Q làm mất màu dung dịch brom. Trong số các phát biểu sau, số phát biểu đúng là
(a) Chất Y là natri axetat.
(b) T là hợp chất hữu cơ đơn chức, no.
(c) X là hợp chất hữu cơ đa chức.
(d) Q là axit metacrylic.
(e) X có hai đồng phân cấu tạo.
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 5. Từ chất X (C5H8O4) mạch hở, không phản ứng tráng bạc và có các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH ⎯⎯ → Y + Z + H2O.
(2) Z + HCl ⎯⎯ → T + NaCl
(3) T (H2SO4 đặc) ⎯⎯ → Q + H2O
Biết Q làm mất màu dung dịch brom. Trong số các phát biểu sau, số phát biểu đúng là
(a) Chất Y là natri axetat.
(b) T là hợp chất hữu cơ đơn chức, no.
(c) X là hợp chất hữu cơ đa chức.
(d) Q là axit metacrylic.
(e) X có hai đồng phân cấu tạo.
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 6. Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thoả mãn các phương trình hoá học sau:
(1) C6H10O4 + 2NaOH → X + Y + Z
(2) X + NaOH → CH4 + Na2CO3
(3) Y + CuO → T + Cu + H2O
(4) T + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
(5) Z + HCl → M + NaCl
Cho các phát biểu sau:
(a) M có khả năng phản ứng tối đa với Na theo tỉ lệ 1:2
(b) Dung dịch M làm quỳ tím hóa đỏ.
(c) Đốt cháy 1,25 mol X cần ít nhất 1,875 mol O2.
(d) Khối lượng phân tử của Y là 60.
(e) Z là hợp chất hữu cơ đa chức.
Số nhận định đúng là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng:
X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không.
Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy a mol X1 cần dùng 3a mol O2 ( hiệu suất phản ứng là 100%).
(b) Thực hiện phản ứng lên men giấm X2, thu được axit axetic.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(c) Y2 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được kết tủa trắng bạc.
(d) Cho C2H2 tác dụng với nước (có xúc tác), thu được X2.
(e) Y1 tác dụng với axit HCl, thu được axit axetic.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 8. Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, G có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, G, X
tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
o
E + NaOH ⎯⎯
t
→X + Y
o
G + NaOH ⎯⎯
t
→X + Z
X + HCl ⎯⎯
→ T + NaCl
Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME < MG < 100.
Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy a mol Z cần 3 mol O2 (hiệu suất phản ứng là 100%).
(b) Y được điều chế trực tiếp từ C2H4.
(c) G là hợp chất đa chức.
(d) T hòa tan được Cu(OH)2.
(e) Y có nhiệt độ sôi cao hơn E.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 9. Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, X
tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
E + NaOH ⎯⎯ → X+Y
o
t

F + NaOH ⎯⎯ → X+Z
o
t

X + CO ⎯⎯⎯ →T
o
t , xt

Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME<MF<100.


Cho các phát biểu sau:
(a) Cho a mol F phản ứng với Na, thu được 0,5a mol H2.
(b) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được nCO : nNa CO = 3:1.
2 2 3

(c) Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.


(d) F có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất.
(e) Dung dịch chất T hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch màu xanh thẫm.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 10. Este X được tạo thành từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn
X, thu được số mol CO2 bằng với số mol O2 đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
⎯⎯ ⎯
→Y
o
Ni, t
(1) X + 2H2
(2) Y + 2NaOH ⎯⎯ → Z + X1 + X2
o
t

Biết các phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol, X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X1 với
H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken Cho các phát biểu sau:
(a) X, Y đều có mạch cacbon không phân nhánh.
(b) Z có công thức phân tử là C4H4O4Na2.
(c) Đốt cháy hoàn toàn 1,2a mol X cần dùng vừa đủ 8,4a mol O2.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(d) Có 2 công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên.
(e) X1, X2 lần lượt có phân tử khối lần lượt là 32 và 46.
Số lượng phát biểu đúng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 11. Cho E, Z, G, T đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở và thỏa mãn sơ đồ các phản ứng:
(1) E + NaOH ⎯⎯ →X + Y + Z
o
t

(2) X + HCl ⎯⎯
→ G + NaCl
(3) Y + HCl ⎯⎯
→ T + NaCl
Biết: E chỉ chứa nhóm chức este và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi, M E <
168; MZ<MG<MT.
Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy a mol E cần 3a mol O2 (hiệu suất phản ứng 100%).
(b) Trong phân tử Z và T đều không có liên kết pi (π).
(c) Chất G được dùng để điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm.
(d) 1 mol chất T phản ứng với kim loại Na dư, thu được tối đa 1 mol H2.
(e) Nhiệt độ sôi của G cao hơn nhiệt độ sôi của Z.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 1.------------------------C. 4. D. 2.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

CHUYÊN ĐỀ 30. NHIỆT PHÂN MUỐI NITRATE


CHUYÊN ĐỀ NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT
Câu 1. Nung hỗn hợp gồm x mol Fe(NO3)2; y mol FeS2; z mol FeCO3 trong bình kín chứa một lượng dư
không khí. Sau khi các phản ứng xẩy hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất bình không đổi
so với ban đầu. Mối liên hệ giữa x, y, z là
A. 6x + 2z = y. B. 3x + z = y. C. 9x + 2z = 3y. D. 6x + 4z = 3y
Câu 2. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 trong bình chân không đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì thu được chất rắn là Fe2O3 và 10,08 lít (ở đktc) hỗn hợp chỉ gồm hai khí. Nếu cho 1/2 hỗn
hợp X trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít khí (ở đktc, sản phẩm
khử duy nhất là NO) ?
A. 2,80 lít. B. 2,24 lít. C. 5,60 lít. D. 1,68 lít.
Câu 3. Nung hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và NaNO3 (trong bình kín, không có không khí) đến khối lượng
không đổi, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ hết Z vào nước, thu được 200 ml dung dịch E
(chỉ chứa một chất tan) có pH = 1, không có khí thoát ra. Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong X là
A. 30,56%. B. 57,3%. C. 38,2%. D. 19,1%.
Câu 4. Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, MgCO3, CaCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được 0,594m gam hỗn hợp oxit và hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2 và O2. Hấp thụ hỗn hợp khí Y vào
400ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,35M thu được kết tủa và dung dịch Z chứa 21,98
gam chất tan. Đun nóng dung dịch Z lại có kết tủa. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm NO và CO2 có tỉ khối đối với hiđro là 21,3 (NO là sản phẩm
khử duy nhất). Phần trăm khối lượng FeCO3 trong hổn hợp X là
A. 35,68% B. 38,04% C. 34,58% D. 38,24%
Câu 5. Nung nóng 74,18 gam hỗn hợp G gồm Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 trong điều
kiện không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He
bằng x. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch chứa 0,56 mol HCl loãng, kết thúc phản ứng, thu được 1,344
lít khí NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Z chỉ chứa các muối có khối lượng 71,74
gam. Cho dung dịch NaOH dư vào Z, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 42,8 gam NaOH phản
ứng. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12. B. 14. C. 13. D. 11.
Câu 6. Nung hỗn hợp X gồm Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được m gam chất rắn Y và
0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho m gam Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl,
thu được dung dịch chỉ chứa hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N 2 và H2 có tỉ khối so
với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 34,5. B. 55,5. C. 36,5. D. 41,5.
Câu 7. Nhiệt phân hoàn toàn 29,7 gam tinh thể muối nitrat X, sau một thời gian thu được chất rắn T, hỗn
hợp khí và hơi Y. Hấp thụ hoàn toàn Y vào 100 gam dung dịch NaOH 8%, thu được dung dịch Z chỉ chứa
một muối duy nhất, không có khí thoát ra. Biết rằng trong X, oxi chiếm 64,64% theo khối lượng và quá
trình nhiệt phân X chỉ xảy ra một giai đoạn. Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tinh thể muối X
có giá trị gần nhất là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 8. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp chất rắn X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Hỗn hợp khí thu được cho lội
qua nước lạnh, thu được dung dịch Y và 0,168 lít khí Z không màu (đktc). Cho Y tác dụng với lượng vừa
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 9,35 gam một muối. Phần trăm khối lượng của AgNO3
trong X là
A. 42,86%. B. 57,56%. C. 57,14%. D. 40,41%.
Câu 9. Cho m gam hồn hợp X gồm FeS2, FeCO3, CuO và Fe2O3 (trong X nguyên tố oxi chiếm 16,58%%
về khối lượng) vào bình kín (thể tích không đổi) chứa 0,45 mol O2 (dư). Nung nóng bình đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu
(coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng, thu được dung dịch Y chứa (m+28,16) gam hỗn hợp muối (gồm Fe2(SO4)3, CuSO4) và 0,81 mol hỗn
hợp khí gồm CO2, SO2. Phần trăm khối lượng của CuO trong X là
A. 37,69%. B. 25,13%. C. 10,05%. D. 30,15%.
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO

CHUYÊN ĐỀ 31. BÀI TOÁN OXID TÁC DỤNG HNO3


BÀI TOÁN NUNG NÓNG HỖN OXIDE
Câu 1. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 560,7 gam dung dịch HNO3 25%. Sau khi các kim loại tan hoàn
toàn thu được hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 (trong đó tỉ lệ số mol của NO và N2 là 2:1) và dung dịch Y
chỉ chứa các muối và có khối lượng (m + 112, 36) gam. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y
thấy lượng NaOH đã phản ứng là 2,145 mol. Nồng độ phần trăm của muối nhôm trong Y (giả thiết các khí
tan không đáng kể) có giá trị gần nhất với
A. 10,87. B. 11,88. C. 12,70. D. 9,86.
Câu 2. Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4
loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa)
và 2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18
gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 trong X là
A. 46,98%. B. 41,76%. C. 52,20%. D. 38,83%.
Câu 3. Hòa tan 23,2 gam hỗn hợp M gồm Fe và Cu trong 175,0 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan
hết thu được dung dịch X và hỗn hợp khí E. Cho 500 ml dung dịch KOH 2 M vào dung dịch X thu được
kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,0 gam
chất rắn G. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 82,1 gam chất
rắn Q. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của chất tan có phân tử khối lớn nhất trong
dung dịch X gần nhất với
A. 20,2%. B. 13,6%. C. 25,0%. D. 10,5%.
Câu 4. Đốt cháy 19,2 gam Mg trong oxi một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn
X cần dùng V lít dung dịch chứa HCI 1M và H2SO4 0,75M, thu được dung dịch chứa (3m + 20,8) gam
muối. Mặt khác cũng hòa tan X trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Y
gồm NO và N2 có tỉ khối so với H2 là 14,4. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 1,92. B. 1,88. C. 1,98. D. 1,78.
Câu 5. Hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Fe, Fe3O4. Hòa tan hết m gam X trong dung dịch chứa 1,325 mol HCI
(dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 0,08 mol H2 và 250 gam dung dịch Y. Mặt khác, hòa tan hết m
gam X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Z (chứa 3 chất tan) và 0,12 mol SO2 (sản
phẩm khử duy nhất của H2SO4). Cho Z tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được kết tủa T. Nung T
trong không khi đến khối lượng không đổi, thu được 172,81 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm FeCl3 trong
Y là
A. 6,50%. B. 5,20%. C. 3,25%. D. 3,90%.
Câu 6. Để m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 35,3 gam
hỗn hợp Y gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 0,6 mol khí CO qua Y nung nóng, thu được hỗn hợp
rắn Z và hỗn hợp khí T có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Z trong dung dịch chứa 1,75 mol
HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 120 gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí E gồm NO và N2. Tỉ khối của E
so với H2 là 14,75. Giá trị của m là
A. 30,5. B. 27,3. C. 28,1. D. 28,9.
Câu 7. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 19,36 gam E trong bình kín chứa 0,245 mol O2
thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,15 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCI
nồng độ 5,84% thu được 1,68 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào
Y thu được 102,3 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm
của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,10%. B. 4,92%. C. 3,82%. D. 3,55%.
Câu 8. Cho 53,12 gam hỗn hợp X gồm CuS, FeCO3, CuO và FeS2 (trong X nguyên tố oxi chiếm 13,253%
về khối lượng hỗn hợp) vào bình kín thể tích không đổi chứa 0,71 mol O2 dư. Nung nóng bình đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn (không sinh ra SO3) rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình lúc này
bằng 60/71 lần so với áp suất ban đầu (coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết
53,12 gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp hai muối
(Fe2(SO4)3, CuSO4) và 1,78 mol hỗn hợp khí gồm hai khí CO2, SO2 (SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Cô
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan Z. Tính phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn
trong Z.
A. 40,68%. B. 94,40%. C. 59,32%. D. 29,66%
Câu 9. Nung 32 gam hỗn hợp Fe, Cu trong khí oxi thu được 40 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Fe, Cu
với tỉ lệ số mol CuO: Cu = 5: 1. Hòa tan hoàn toàn 40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCI (lấy dư 20% so
với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y và 2,24 lít H2. Cho dung dịch Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu
được 239,04 gam kết tủa. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5).
Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 25,76%. B. 69,67%. C. 76,19%. D. 36,48%
Câu 10. Chia hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần. Hòa tan hoàn toàn
phần 1 bằng 240 ml dung dịch HCI 1M (vừa đủ), thu được 0,448 lít khí và dung dịch B, cô cạn dung dịch
B thu được m gam hỗn hợp muối khan C. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch D và 1,568 lít hỗn hợp khí T gồm CO2 và SO2
(sản phẩm khử duy nhất của S+6) có tỉ khối so với H2 bằng 184/7. Phần trăm khối lượng của FeCl2 có trong
C gần nhất với giá trị nào sau đây?.
A. 52. B. 72. C. 28. D. 48.
Câu 11. Cho 5,956 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,24 mol
HCI và 0,02 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa
NH4+) và 0,03 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau
phản ứng thấy thoát ra 0,01 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 35,52 gam kết
tủa. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với
A. 35,8%. B. 46,6%. C. 37,1%. D. 40,8%.
Câu 12. Cho a gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe, FeCO3, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng với dung dịch chứa 0,72
mol H2SO4 (dư 20%), thu được 0,15 mol hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 có tổng khối lượng là 8,6 gam. Mặt
khác, hòa tan hoàn toàn a gam X bằng dung dịch HCI, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,07
mol hỗn hợp khí Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, sau phản ứng thu được m gam kết tủa gồm Ag và
AgCl. Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Giá trị của m là
A. 131,34. B. 129,92. C. 137,82. D. 120,54
Câu 13. Cho 10,1 gam hỗn hợp gồm Mg và kim loại M có hoá trị không đổi tác dụng với dung dịch HNO3
dư, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 0,3 mol hỗn hợp B (gồm NO và NO2) có khối
lượng bằng 12,2 gam. Cô cạn X thu được m gam hỗn hợp muối Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn Z và hỗn hợp T gồm khí và hơi. Cho toàn bộ T vào 200 gam nước, không có khí thoát ra và
dung dịch thu được chỉ chứa một chất tan nồng độ 12,402%. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong Y

A. 68,90%. B. 70,48%. C. 58,39%. D. 74,07%
Câu 14. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeS2. Nung 19,36 gam E trong bình kín chứa 0,245 mol O2
thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,15 mol khí SO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl thu
được 1,68 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 102,3
gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Mặt khác cho 19,36 gam hỗn hợp E
phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6).
Giá trị của V là
A. 17,92. B. 14,336. C. 15,12. D. 17,696
Câu 15. Hỗn hợp E gồm CuO, Fe3O4, FeS2 và Fe(OH)2. Cho m gam E vào bình kín chứa 3,36 lít khí O2
(dư) rồi nung nóng bình cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngưng tụ toàn bộ hơi nước sau đó đưa
bình về điều kiện ban đầu thì thấy áp suất trong bình giảm 10% so với trước khi nung. Mặt khác, nếu cho
m gam E tác dụng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thì có 0,18 mol H2SO4 tham gia phản ứng, thu được 0,09
mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6) và dung dịch F chứa 15,2 gam muối. Phần trăm khối lượng của
Fe3O4 trong E gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 67,1. B. 13.7. C. 26.0. D. 33,5.
Câu 16. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeCO3, CuO và Fe2O3 (trong X nguyên tố oxi chiếm 15,2% về
khối lượng) vào bình kín (thể tích không đổi) chứa 0,54 mol O2 (dư). Nung nóng bình đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu
HỌC HÓA THÔNG MINH Trang tài liệu HSG, đánh giá năng lực THPT Hồ Minh Tùng

CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO


(coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết m gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng, thu được dung dịch Y chứa 1,8m gam hỗn hợp muối (gồm Fe2(SO4)3, CuSO4) và 1,08 mol hỗn hợp
khí gồm CO2, SO2. Giá trị của m là
A. 20. B. 25. C. 15. D. 30.
Câu 17. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe2O3 vào ống sứ nung nóng và dẫn từ từ 0,2 mol hỗn
hợp khí Y gồm CO và H2 (tỉ khối so với H2 bằng 4,25) qua ống sứ, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn
X1 và khí Y1. Cho khí Y1 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 gam kết tủa và 0,06 mol khí Y2 (tỉ
khối so với H2 bằng 7,5). Hoà tan X1 bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được dung dịch Z và 0,62
mol hỗn hợp 2 khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Nếu cho X tác
dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp 2 khí. Phần trăm khối lượng
của Fe2O3 trong X là
A. 40%. B. 48%. C. 32%. D. 16%.
Câu 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong
dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc)
hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch
Ba(NO3)2, được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không
đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 3,0. B. 2,5. C. 3,5. D. 4,0.

You might also like