Gi A Kì Ii - Toán 11

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HK2 – LỚP 11

I.TRẤC NGHIỆM
Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp 11, ta được mẫu số liệu sau:
Chiều cao (cm) Số học sinh
[150;152) 5
[152;154) 18
[154;156) 40
[156;158) 26
[158;160) 8
[160;162) 3
Tổng
Bảng 1
Câu 1: Trong bảng 1, mẫu số liệu ghép nhóm đã cho có tất cả bao nhiêu nhóm?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 12.
Câu 2: Giá trị đại diện của nhóm 2 trong bảng 1 là
A. 152. B. 153. C. 154. D. 18.
Câu 3: Trong bảng 1 có tất cả bao nhiêu số liệu?
A. 150. B. 162. C. 6. D. 100.
Câu 4: Tần số tích lũy của nhóm 3 trong bảng 1 là
A. 33. B. 40. C. 63. D. 100.
Câu 5: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở
bảng sau (đơn vị: triệu đồng)

Giá trị trung bình của mẫu số liệu trên bằng


A. 9,4. B. 10. C. 10,2. D. 8,5.
Câu 6: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm
sau:

Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là


A. . B. . C. . D. .
Câu 7: Tìm hiểu thời gian xem tivi trong tuần trước (đơn vị: giờ) của một số học sinh thu được kết quả
sau:

Giá trị đại diện của nhóm [20;25)là


A. 22,5. B. 23. C. 20. D. 5.
Câu 8: Trong bảng 2 có tất cả bao nhiêu số liệu
A. 30. B. 28. C. 32. D. 34.
Câu 9: Độ dài mỗi nhóm trong bảng 2 là
A. 2,5. B. 5. C. 10. D. 7,5.
Câu 10: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm
sau:

Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên là


A. . B. . C. . D. .
Câu 11: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở
bảng sau (đơn vị: triệu đồng)

Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu trên là


A. . B. . C. . D. .
Câu 12: Thời gian (phút) truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:

Đầu mút trái của nhóm 4 trong bảng số liệu trên là


A. 18,5. B. 21,5. C. 20. D. 15,5.
Câu 13: Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu
ghép nhóm sau:

Giá trị đại diện của nhóm [20;40) là


A. 10. B. 20. C. 30. D. 40.
Câu 14: Tuổi thọ (năm) của 50 bình ắc quy ô tô thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:

Mẫu số liệu ghép nhóm này có số mốt bằng


A. 14. B. 3,3125. C. 3,5. D. 3,25.
Câu 15: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (phút) đi từ nhà đến nơi làm việc của các nhân viên
một công ty như sau:

Có bao nhiêu nhân viên có thời gian đi từ nhà đến nơi làm việc là từ 15 phút đến dưới 20 phút?
A. 6. B. 9. C. 14. D. 13.
Câu 16: Cho hai biến cố và . Biến cố hợp của và là biến cố:
A. "A và xảy ra". B. "A hoặc B xảy ra".
C. "A xảy ra". D. "B xảy ra hoặc cả và xảy ra".
Câu 17: Cho hai biến cố và . Biến cố giao của và là biến cố:
A. "Cả và đều xảy ra". B. “A hoặc B xảy ra".
C. "A xảy ra". C. "B xảy ra hoặc cả A và B đều xảy ra".
Câu 18: Tung một đồng xu cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố:
A: "Đồng xu xuất hiện mặt sấp ở lần gieo thứ nhất";
B: "Đồng xu xuất hiện mặt ngửa ở lần gieo thứ hai".
Hai biến cố và là hai biến cố:
A. Biến cố đối. B. Biến cố độc lập. C. Biến cố giao. D. Biến cố hợp.
Câu 19: Một hộp đựng 5 viên bi màu đỏ và 6 viên bi màu xanh có cùng kích thước và khối lượng. Bạn
Hoa lấy ngẫu nhiên một viên bị và không trả lại vào hộp. Tiếp theo bạn An lấy ngẫu nhiên một
viên bi từ hộp đó. Xét biến cố : "Hoa lấy được viên bi màu đỏ", biến cố B: "An lấy được
viên bi màu xanh". Hai biến cố A và là hai biến cố:
A. Biến cố đối. B. Biến cố độc lập. C. Biến cố không độc lập. D. Biến cố hợp.
Câu 20: Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Xét các biến cố ngẫu nhiên:
A: "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn";
B: "Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3 ";
Số phần tử của tập hợp là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 21: Một hộp chứa 5 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ có cùng kích thước và khối lượng. Lấy ra ngẫu
nhiên đồng thời 2 viên bi từ hộp. Gọi là biến cố "Hai viên bi lấy ra đều có màu xanh", là
biến cố "Hai viên bi lấy ra đều có màu đỏ". Số kết quả thuận lợi cho biến cố là:
A. 13. B. 14. C. 10. D. 3.
Câu 22: Cho $A, B$ là hai biến cố xung khắc; Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. . B. .
C. . D. .

Câu 23: Cho phép thử có không gian mẫu . Cặp biến cố không xung khắc nhau là
A. và . B. và .
C. và . D. và .

Câu 24: Cho . Biết $A, B$ là hai biến cố xung khắc, thì bằng:

A. . B. . C. . D. .

Câu 25: Cho hai biến cố và có . Ta kết luận hai biến cố và


là:
A. Độc lập. B. Không độc lập. C. Xung khắc. D. Đối nhau.
Câu 26: Hai cầu thủ sút phạt đền. Mỗi nười đá 1 lần với xác suất ghi bàm tương ứng là 0,8 và 0,7. Tính
xác suất để có ít nhất 1 cầu thủ ghi bàn
A. 0,42. B. 0,94. C. 0,234. D. 0,9.
Câu 27: Một hộp đựng 4 viên bi xanh, 3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi, tính
xác suất để chọn được 2 viên bi cùng màu.

A. . B. . C. . D. .
Câu 28: Một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng
thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra khác màu bằng

A. . B. . C. . D. .
Câu 29: Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó. Tính xác suất
lấy được ít nhất 1 viên đỏ.

A. . B. . C. . D. .
Câu 30: Một xạ thủ bắn lần lượt hai viên đạn vào bia. Xác suất bắn trúng đích của viên thứ nhất và viên
thứ hai lần lượt là 0,7 và 0,8. Biết rằng kết quả các lần bắn độc lập với nhau. Tính xác suất của
các biến cố "Cả hai lần bắn đều không trúng đích”.
A. 0,05. B. 0,06. C. 0,08. D. 0,07.
Câu 31: Cho $x, y$ là hai số thực dương và $m, n$ là hai số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây là sai?

A. . B. . C. . D. .

Câu 32: Cho .Chọn câu đúng


A. . B. . C. . D. .

Câu 33: Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. . B. . C. . D. .

Câu 34: Tính giá trị , ta được


A. 12. B. 16. C. 18. D. 24.

Câu 35: Rút gọn biểu thức với .

A. . B. . C. . D. .

Câu 36: Nếu và thì


A. . B. . C. . D. .

Câu 37: Biểu thức viét dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 38: Cho . Kết luận nào sau đây là đúng?


A. . B. . C. . D. .

Câu 39: Biểu thức được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:

A. . B. . C. . D. .

Câu 40: Cho . Khẳng định nào sau đây đúng?


A. . B. .
C. . D. .
Câu 41: Cho là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương ?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 42: Cho . Tìm mệnh đề sai?


A. . B. . C. . D. .
Câu 43: Cho $a, x, y$ là 3 số dương khác 1. Tìm mệnh đề sai?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 44: Cho hai số dương . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. . B. . C. . D. .

Câu 45: Với là số thực dương tùy ý, bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 46: Với là số thực dương tùy ý, bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 47: Với là số thực dương tùy ý, bằng


A. . B. . C. . D. .

Câu 48: Tập xác định của hàm số là

A. . B. . C. . D. .

Câu 49: Tập xác định của hàm số là


A. . B. .C. . D. .

Câu 50: Tìm tập xác định của hàm số .


A. . B. . C. . D. .

Câu 51: Tập xác định của hàm số là


A. . B. . C. . D. .
Câu 52: Trong các hàm số được cho dưới đây, hàm số nào có tập xác định là ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 53: Giá trị của phép tính là

A. 3. B. 9. C. . D. .

Câu 54: Cho . Tính theo .


A. $5 a$. B. . C. . D. .

Câu 55: Rút gọn biểu thức với

A. . B. . C. . D. .

Câu 56: Cho hàm số . Khi đó giá trị của biểu thức với bằng

A. 3. B. 27. C. . D. .

Câu 57: Rút gọn biểu thức với ta được kết quả , trong đó và
là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. . B. . C. . D. .

Câu 58: Với những giá trị nào của thì ?


A. . B. . C. . D. .

Câu 59: xác định khi và chỉ khi


A. . B. . C. . D. .

Câu 60: Cho hai số thực dương . Rút gọn biểu thức ta thu được . Tích
của m.n là

A. . B. . C. . D. .

Câu 61: Cho hình lập phương . Góc giữa đường và là


A. . B. . C. . D. .

Câu 62: Cho hình lập phương . Góc giữa đường và là


A. . B. . C. . D. .
Câu 63: Trong hình hộp có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào sai?
A. . B. . C. . D. .

Câu 64: Cho hình lập phương . Đường thẳng nào sau đây vuông góc với đường
thẳng ?
A. . B. . C. . D. .

Câu 65: Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm và . Trong các mệnh đề
sau mệnh đề nào sai?
A. . B. . C. . D. .

Câu 66: Cho hình lập phương . Tính góc giữa hai đường thẳng và .
A. . B. . C. . D. .
Câu 67: Mệnh đề đúng trong các mặt phẳng sau:
A. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
D. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.

Câu 68: Cho hình chóp có và . Số các mặt của tứ diện là tam
giác vuông là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 69: Cho hình chóp có đáy là hình vuông và . Khẳng định nào sao đây
đúng?
A. . B. . C. . D. .

Câu 70: Cho hình chóp có đáy là hình vuông và . Gọi . Khẳng
định nào sao đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
Câu 71: Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho
trước
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 72: Cho hai đường thẳng phân biệt và mặt phẳng , trong đó . Mệnh đề nào sau đây
là sai?
A. Nếu thì . B. Nếu b//(P) thì .
C. Nếu thì b / /a. D. Nếu b//a thì .
Câu 73: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc thì song song với
đường thẳng còn lại.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
C. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với
đường thẳng kia.
Câu 74: Qua điểm cho trước, có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với đường thẳng cho trước?
A. 1. B. Vô số. C. 3. D. 2.
Câu 75: Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song với nhau.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì chúng song song với
nhau.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì chúng song song với
nhau.
Câu 76: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Nếu đường thẳng thì sẽ vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong .
B. Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng nằm trong thì .
C. Nếu đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong thì vuông
góc với mọi đường thẳng nằm trong .
D. Nếu đường thẳng và thì .

Câu 77: Cho hình chóp có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy bằng nhau và $A B C D$ là hình
vuông tâm . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. . B. . C. . D. .

Câu 78: Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm và . Khi đó đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A. . B. . C. . D. .

Câu 79: Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông tại , cạnh bên vuông góc với đáy.
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .

Câu 80: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, . Gọi , lần lượt
là hình chiếu của lên . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. . B. . C. . D. .
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Trong hoạt động Ngày chủ nhật xanh, đoàn thanh niên lớp 11A1 tiến hành trồng cây. Kết quả sau
hoạt động được ghi lại ở bảng sau:

Tìm trung vị và mốt của mẫu số liệu ghép nhóm nói trên
Bài 2. Chiều cao của học sinh khối lớp 11 của trường THPT Đơn Dương, ta được mẫu số liệu sau:
Chiều cao (cm) Số học sinh
[150;152) 20
[152;154) 35
[154;156) 45
[156;158) 60
[158;160) 30
[160;162) 15
Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm nói trên/
Bài 3. Ghi lại tốc độ bóng trong 200 lần giao bóng của một vận động viên môn quần vợt cho kết quả như
bảng bên. Tìm tứ phân vị thứ ba cho mẫu số liệu ghép nhóm

Bài 4. Cho hình chóp có đáy là hình vuông tâm . Chứng minh rằng
a) b)
Bài 5. Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, . Kẻ vuông góc với .
Chứng minh rằng
a) b) c)
Bài 6. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông cân tại . Gọi là trung điểm
. Chứng minh rằng
a) b)
Bài 7. Cho hình chóp có đáy là tam giác đều, . Gọi I là trung điểm , kẻ
vuông góc SI. Chứng minh rằng
a) b)
Bài 8. Cho , y là các số thực dương. Rút gọn các biểu thức sau

Bài 9. Cho là các số thực dường. Rút gọn biểu thức .


Bài 10. Một hộp chứa 11 viên bi được đánh số từ 1 đến 11. Chọn 6 viên bi một cách ngẫu nhiên rồi cộng
các số trên 6 viên bi được rút ra với nhau. Tính xác suất để kết quả thu được là số lẻ.
Bài 11. Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất của
biến cố "Cả ba bi được chọn có cùng màu".
Bài 12. Một chiếc máy có hai động cơ và $I I$ hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ và
động cơ II chạy tốt tương ứng là 0,9 và 0,8. Hãy tính xác suất để
a) Cả hai động cơ đều chạy tốt.
b) Cả hai động cơ đều không chạy tốt.
c) Động cơ I chạy không tốt, động cơ II chạy tốt.
Bài 13. Một bệnh truyền nhiễm có xác suất truyền bệnh là 0,8 nếu tiếp xúc với người bệnh mà không đeo
khẩu trang; là 0,1 nếu tiếp xúc với người bệnh mà có đeo khẩu trang. Tính xác suất anh Tuấn ít nhất một
lần bị lây bệnh từ người bệnh mà anh tiếp xúc đó trong mỗi trường hợp sau.
a) Anh Tuấn tiếp xúc người bệnh 6 lần đều mang khẩu trang.
b) Anh Tuấn tiếp xúc người bệnh 2 lần, trong đó có 1 lần không mang khẩu trang và có 1 lần mang khẩu
trang.
Bài 14. Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối 12 có 8 học
sinh nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ để trao thưởng,
tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và 12.
Bài 15. Một đề trắc nghiệm gồm 40 câu, mỗi câu có 4 đáp án và chỉ có một đáp án đúng. Bạn Bình làm
đúng 30 câu, còn 10 câu bạn Bình đánh "hên xui" vào đáp án mà Bình cho là đúng. Mỗi câu đúng được
0,25 điểm. Tính xác suất để Bình 9 điểm?

You might also like