Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II

PHẦN A. Trắc nghiệm


Câu 1: Số oxi hóa của S trong hợp chất CaSO3 là
A. – 2. B. +2. C. +4. D. – 4.
Câu 2: Số oxi hóa của N trong hợp chất HNO3 là
A. +3. B. +5. C. +4. D. +6.
Câu 3: Số oxi hóa của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)2 là
A. +1. B. +2. C. +3. D. + 4.
Câu 4: Cromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3 B. Na2CrO4. C. CrCl2 D. Cr2O3.
Câu 5: Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau:

Trong pứ trên, chất đóng vai trò chất khử là


A. CuO. B. H2. C. Cu. D. H2O.
Câu 6: Carbon đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây?

A. B.
C. . D. .
Câu 7: Thực hiện các phản ứng hóa học sau:

(a) (b)
(c) (d)
Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 8: Trong phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất bị khử?

A. B.
C. D.

Câu 9: Cho phản ứng hoá học: Trong phản ứng trên xảy ra:
A. Sự oxi hoá Cr và sự khử O2. B. Sự khử Cr và sự oxi hoá O2.
C. Sự oxi hoá Cr và sự oxi hoá O2. D. Sự khử Cr và sự khử O2.
Câu 10: Trong phản ứng sau đây: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. Fe là chất
A. nhận 1 electron B. cho 1 electron C. nhận 2 electron D. cho 2 electron
Câu 11: Trong phản ứng nào sau đây: MnO2 + 2HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O. Quá trình nào sau đây
đúng?
A. Mn+2 + 2e  Mn+4 B. Mn+4 + 2e  Mn+2
C. Cl-+ 1e  Cl2 D. 2Cl- + 2e  Cl2
Câu 12: Cho các phương trình nhiệt hóa học của các phản ứng sau:

(a) 3Fe(s) + 4H2O(l) Fe3O4(s) + 4H2(g) ; = +26,32 kJ

(b) N2(g) + O2(g) 2NO(g) ; = +179,20 kJ

(c) Na(s) + 2H2O(l) NaOH(aq) + H2(g) ; = ‒ 367,50 kJ

(d) ZnSO4(s) ZnO(s) + SO3(g) ; = + 235,21 kJ

(e) 2ZnS(s) + 3O2(g) 2ZnO(s) + 2SO2(g) ; = ‒285,66 kJ


Các phản ứng thu nhiệt là
A. (a), (b) và (d). B. (c) và (e). C. (a), (b) và (c). D. (a), (c) và (e).
Câu 13: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau đây:

(1) ; ∆H1 = -75,7 kJ/mol

(2) ; ∆H2 = -393,5 kJ/mol;

(3) ; ∆H3 = -46,2 kJ/mol


O  2O(k)
(4) 2(k ) ; ∆H4 = 498,3 kJ/mol
Số quá trình tỏa nhiệt là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Cho sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng sau

Phương trình nhiệt hóa học ứng với phản ứng trên là

A. 2ClF3(g) + 2O2(g) Cl2O(g) + 3F2O(g); = + 394,10 kJ.

B. Cl2O(g) + 3F2O(g) 2ClF3(g) + 2O2(g); = + 394,10 kJ.

C. 2ClF3(g) + 2O2(g) Cl2O(g) + 3F2O(g); = ‒ 394,10 kJ.

D. Cl2O(g) + 3F2O(g) 2ClF3(g) + 2O2(g); = ‒ 394,10 kJ

Câu 15: Cho phản ứng: 2H2(g) + I2(g) 2HI(g), ∆rH0298 = +113 kJ.
Chọn phát biểu đúng
A. Phản ứng giải phóng nhiệt lượng là 113 kJ khi có 2 mol HI được tạo thành.
B. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng là 113 kJ khi có 1 mol HI được tạo thành.
C. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 56,5 kJ.
D. Nhiệt tạo thành chuẩn của HI là + 113 kJ.

Câu 16: Cho phương trình nhiệt hoá học: 2H2 (g) + O2 (g) 2H2O (l) = -572 kJ
Khi cho 2 g khí H2 tác dụng hoàn toàn với 32 g khí O2 thì phản ứng:
A. toả ra nhiệt lượng 286 kJ. B. thu vào nhiệt lượng 286 kJ.
C. toả ra nhiệt lượng 572 kJ. D. thu vào nhiệt lượng 572 kJ.

Câu 17: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng.
1
H2 (g) + O2 (g) → H2O (l) r H 0298= -285,84 kJ
2
Nếu đốt cháy hoàn toàn 9,916 L khí O2 (g) ở điều kiện chuẩn thì nhiệt lượng toả ra hay thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2286,72 kJ. B. Tỏa ra 114,336 kJ.
C. Thu vào 114,336 kJ. D. Tỏa ra 228,672 kJ.

Câu 18: Khi đun nóng ống nghiệm đựng KMnO4 (thuốc tím), nhiệt của ngọn lửa làm cho KMnO4 bị nhiệt
phân, tạo ra hỗn hợp bột màu đen: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
A. Phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng không hóa hợp. D. Phản ứng trao đổi.
Câu 19: Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:

(a) CO(g) + O2(g) CO2(g)

(b) C2H5OH(l) + O2 2CO2(g) + 3H2O(l)


(c) CH4(g) + 2O2(g) CO2 (g) + 2H2O(l)
Số phản ứng tỏa nhiệt là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 20: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của carbon:

C (kim cương) → C (graphite) ; = -1,9KJ


A. thu nhiệt, kim cương bền hơn graphite. B. thu nhiệt, graphite bền hơn kim cương.
C. tỏa nhiệt, kim cương bền hơn graphite. D. tỏa nhiệt, graphite bền hơn kim cương.
Câu 21: Phản ứng chuyển hóa giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P):

P (s, đỏ) → P (s, trắng) ; = 17,6 kJ/mol


A. tỏa nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
C. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. tỏa nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Câu 22: Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào sau đây?
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) (1)
CO2(g) + Ca(OH)2(aq) CaCO3(s) + H2O (l) (2)
SiO2 (s) + CaO (s) CaSiO3 (s) (3)
BaCl2 (aq) + H2SO4 (aq) BaSO4 (s) + 2HCl(aq) (4)
Câu 23: Chất xúc tác là chất
A. Làm tăng tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
B. Làm tăng tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
C. Làm giảm tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
D. Làm giảm tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
Câu 24: Khi tăng nồng độ chất tham gia, thì
A. tốc độ phản ứng tăng. B. tốc độ phản ứng giảm.
C. thông ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. tó thể tăng hoặc giảm tốc độ phản ứng.
Câu 25: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
A. Nhiệt độ chất phản ứng.
B. Thể vật lí của chất phản ứng ( rắn, lỏng, kích thước lớn, nhỏ.).
C. Nồng độ chất phản ứng.
D. Tỉ trọng chất phản ứng.
Câu 26: Các enzyme là chất xúc tác, có chức năng:
A. Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng. B. Tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
C. Tăng nhiệt độ của phản ứng. D. Giảm nhiệt độ của phản ứng.
Câu 27: Cho phản ứng hóa học sau:
Zn(s) + H2SO4 (aq) ZnSO4 (aq) + H2 (g)
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Diện tích bề mặt zinc. B. Nồng độ dung dịch sulfuric acid.
C. Thể tích dung dịch sulfuric acid. D. Nhiêt độ của dung dịch sulfuric acid.

Câu 28: Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: H2 + Cl2 2HCl. Biểu thức tốc độ trung bình của
phản ứng là:

A. . B. .

C. . D. .

Câu 29: Cho phản ứng phân hủy N2O5: 2N2O5 (g) 4NO2 (g) + O2 (g). Biểu thức tốc độ tức thời của
phản ứng
A . v = k. CN2O5 B. v = k. C 2N 2 O 5 C. v = k. C 4NO 2 D. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Phản ứng N2 (g) + 3H2 (g) → 2NH3 (g) có biểu thức tốc độ tức thời
A. v = k.C 2N 2 . C H 2. B. v = k.C 2N 2 . C3H 2 C . v = k.C❑N 2 . C3H 2 D. v = k.C❑NH 3 . C3H 2

Câu 31: Tốc độ của một phản ứng có dạng: (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ
A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 32: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, halogen thuộc nhóm
A. IA. B. IIA. C. VIIA. D. VIIIA.
Câu 33: Số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố nhóm halogen là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 34: Cho Cl (Z=17) thuộc
A. chu kỳ 3, nhóm VIIA B. chu kỳ 2, nhóm VA
C. chu kỳ 2, nhóm VIIA D. chu kỳ 3, nhóm VA
Câu 35: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIIA là
A. ns2np3 B. ns2np5 C. ns2np4 D. ns2np5
Câu 36: Trong tự nhiên, các halogen:
A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua.
C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 37: Halogen tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường là
A. fluorine. B. bromine. C. Iodine. D. chlorine.
Câu 38: Đơn chất halogen tồn tại ở thể khí, màu vàng lục là
A. chlorine. B. Iodine. C. bromine. D. fluorine.
Câu 39: Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết:
A. cộng hoá trị không cực. B. hiđro. C. cộng hoá trị có cực. D. ion.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong tự nhiên không tồn tại đơn chất halogen.
B. Tính oxi hoá của đơn chất halogen giảm dần từ F2 đến I2.
C. Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều có tính tẩy màu.
D. Fluorine có tính oxi hoá mạnh hơn chlorine, oxi hoá Cl- trong dung dịch NaCl thành Cl2.
Câu 41: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. Tính khử. B. Tính oxi hóa. C. Tính acid. D. Tính base.

Câu 42: Trong phản ứng: Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O. Chlorine đóng vai trò nào?
A. Là chất khử. B. Là chất oxi hóa.
C. không là chất oxi hóa, không là chất khử. D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
Câu 43: Phát biểu không đúng là
A. Tất cả các halogen đều có các số oxi hoá: -1,0, +1, +3, +5 và +7.
B. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kì.
C. Các halogen đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s và p.
D. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ F2 đến I2.
Câu 44: Ứng dụng nào sau đây không phải của Cl2?
A. Xử lí nước bể bơi. B. Sát trùng vết thương trong y tế.
C. Sản xuất nhựa PVC. D. Sản xuất bột tẩy trắng.
Câu 45: Halogen nào được dùng trong sản xuất nhựa Teflon?
A. Chlorine. B. Iodine. C. Fluorine. D. Bromine.
Câu 46: Nguyên tố halogen được dùng trong sản xuất nhựa PVC là
A. chlorine. B. bromine. C. phosphorus. D. carbon.
Câu 47: Muối nào có nhiều nhất trong nước biển với nồng độ khoảng 3%
A. NaCl. B. NaF. C. CaCl2. D. NaBr.
Câu 48: Trong cơ thể người, nguyên tố iodine tập trung ở tuyến nào dưới đây?
A. Tuyến giáp trạng. B. Tuyến tụy. C. Tuyến yên. D. Tuyến thượng thận.
Câu 49: Trong nhóm halogen, từ fluorine đến iodine, nhiệt độ nóng chảy biến đổi như thế nào?
A. Giảm dần. B. Không đổi. C. Tăng dần. D. Tuần hoàn.
Câu 50: Nhiệt độ nóng chảy của các phân tử trong dãy halogen được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là?
A. Cl2, Br2, F2, I2; B. I2, Br2, Cl2, F2; C. F2, Cl2, Br2, I2; D. F2, Br2, Cl2, I2-.
Câu 51: Chỉ thị nào sau đây thường dùng để nhận biết dung dịch I2?
A. Phenolphtalein. B. Hồ tinh bột. C. Quỳ tím. D. Nước vôi trong.
Câu 52: Nước Javen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. HCl, HClO, H2O. B. NaCl, NaClO, H2O.
C. NaCl, NaClO3, H2O. D. NaCl, NaClO4, H2O.
Câu 53: Khi cho dung dịch HCl đặc phản ứng MnO 2 thì số phân tử HCl bị oxi hóa và số phân tử tạo muối

A. 1 và 1. B. 2 và 4. C. 2 và 2. D. 4 và 1.

Phần B. Tự luận
Bài tập 1: Chlorine tác dụng với dung dịch NaOH, KOH ở nhiệt độ thường
Phương trình: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O ; Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Câu 1. Cho 7,437 lít Chlorine(đkc) vào 400ml NaOH 2,5M. Tính nồng độ mol chất trong dung dịch sau
phản ứng giả sử thể tích dung dịch không thay đổi
[NaCl] = [NaClO] = 0,75M; [NaOH] dư = 1M
Câu 2: Cho 9,916 lít Chlorine(đkc) vào 250ml KOH 2M. Tính nồng độ mol chất trong dung dịch sau phản
ứng giả sử thể tích dung dịch không thay đổi
[KCl] = [KClO] = 1,0M;
Câu 3: Cho 8,6765 lít Chlorine (đkc) vào 400ml NaOH 2M. Tính nồng độ mol chất trong dung dịch sau
phản ứng
[NaCl] = [NaClO] = 0,875M; [NaOH] dư = 0,25M
Câu 4: Dẫn 14,874 lít Chlorine (đkc) vào 400ml KOH 2,5M. Tính nồng độ mol chất trong dung dịch sau
phản ứng.
[KCl] = [KClO] = 1,25M;
Câu 5: Cho 12,78 gam chlorine vào 500ml NaOH 0,8M. Tính nồng độ mol chất trong dung dịch sau phản
ứng
[NaCl] = [NaClO] = 0,6M; NaOH] dư = 0,08M

Câu 6: Cho 9,94 gam Chlorine vào 200ml NaOH 1M. Tính nồng đô mol chất trong dung dịch sau phản ứng
[NaCl] = [NaClO] = 0, 5M
Bài tập 2: Tìm tên kim loại
Hóa trị I: 2R + Cl2 → 2RCl ; 2R + 2HCl → 2RCl + H2
Hóa trị II: R + Cl2 → RCl2 ; R + 2HCl → RCl2 + H2
Hóa trị III: 2R + 3Cl2 → 2RCl3 ; 2R + 6HCl → 2RCl3 + 3H2
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 2,76 gam kim loại kiềm bằng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được
1487,4 ml khí (đkc). Tìm tên kim loại
Sodium Na = 23
Câu 8: Nung nóng 4,8 gam một kim loại hóa trị II rồi đưa vào bình khí chlorine dư, đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 19 gam muối chloride. Tìm tên kim loại
Magnesium Mg = 24
Câu 9: Nung nóng một kim loại (có dư) hóa trị III rồi đưa vào bình chứa 22,311 lít Chlorine, đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được 80,1 gam muối Chloride. Tìm tên kim loại
Aluminium Al = 27
Câu 10: Nung nóng một kim loại kiềm rồi đưa vào bình chứa 1,9832 lít Chlorine (đkc), sau khi khí tác dụng
hết thu được 11,92 gam muối Chloride. Tìm tên kim loại
Potassium K = 39
Câu 11: Đem 6,75 gam kim loại hóa trị III tác dụng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng kết thúc thu được
9,29625 lít H2(đkc). Tìm tên kim loại
Aluminium Al = 27
Câu 12: Cho một bột kim loại dư hóa trị II vào 400ml HCl 2M, sau khi phản ứng kết thúc thu được 54,4
gam muối chloride. Tìm tên kim loại
Zinc Zn = 65

Bài Tập 3: Toán hỗn hợp


Câu 13: Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 4,83405 lít khí (đkc).Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trong hỗn
hợp.
%mMg = 37,2%; %mAl = 62,8%
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 9g hỗn hợp Fe và Mg vào dung dịch HCl thu được 4,958 lít khí (đkc) và một
dung dịch A.Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
%mFe = 81,67%; %mMg = 18,33%
Câu 15: Cho 12 g hỗn hợp gồm sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư thu được 2479 ml khí (đkc). Xác định
% khối lượng các chất trong hỗn hợp.
%mFe = 46,67%; %mCu = 53,33%
Câu 16: Cho 27,8 (g) hỗn hợp B gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 17,353 lít H2 (đkc).
Tính % khối lượng từng chất trong B.
%mAl = 19,42%; %mFe = 80,58%
Câu 17: Cho 11,9 (g) hỗn hợp B gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 2M. Tính % khối
lượng từng chất trong B.
%mAl = 45,38%; %mZn = 54,62%
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp Fe, CuO vào 100ml dd HCl thì thu được 1,85925 lít khí A (đkc)
và dd B.Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
%mFe = 29,58%; %mCuO = 70,42%
Câu 19: Hòa tan 64 (g) hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 vào dung dịch HCl 20%. Sau phản ứng, cô cạn dung
dịch thu được 124,5 (g) hỗn hợp muối khan G’. Xác định khối lượng mỗi oxide trong hỗn hợp ban đầu.
mCuO = 16 gam; mFe2O3 = 48 gam.
Câu 20: Cho 24 (g) hỗn hợp G gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,395 (l) hỗn
hợp khí gồm H2 và CO2 (đkc). Tính % khối lượng từng chất trong G.
%mMg = 30%; %mMgCO3 = 70%

Bài Tập 4: Xác định enthalpy tạo thành của hợp chất

Câu 21: Cho phương trình nhiệt hóa học sau:

N2O4 (g) + 3CO (g) N2O (g) + 3CO2 (g)


Chất N2O4 (g) CO (g) N2O (g) CO2 (g)
? -110,50 82,05 -393,50
Tính nhiệt tạo thành chuẩn của N2O4 ?
-0,84 kJ/mol

Câu 22: Cho phương trình nhiệt hóa học


2SO2(g) + O2(g) → 2SO3(l) . Tính nhiệt tạo thành chuẩn của SO2 biết nhiệt tạo thành
chuẩn của SO3 là -441,0 KJ/mol
-296,8 kJ/mol

Câu 23: Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng sau:
3Fe(s) + 4H2O(l) Fe3O4(s) + 4H2(g); = +26,32 kJ
Tính nhiệt tạo thành chuẩn của Fe3O4 (s) biết nhiệt tạo thành của H2O(l) = -285,84KJ/mol
-1117,04 kJ/mol

Câu 24: Cho phương trình nhiệt hóa học: 2CO (graphite) + O2 (g) → 2CO2 = -564 kJ. Tính nhiệt tạo
thành chuẩn của CO(g) biết
-111,5 kJ/mol

Câu 25: Cho phương trình nhiệt hóa học 4FeS2 (s) + 11O2 (g) 2Fe2O3 (s) + 8SO2 (g)

Biết nhiệt tạo thành của các chất FeS2 (s), Fe2O3 (s) lần lượt là -177,9 kJ/mol, -825,5 kJ/mol. Tính
nhiệt tạo thành của SO2
-296,8 kJ/mol

Câu 26: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: Zn (s) + 2HCl (aq) ZnCl2 (aq) + H2 (g);

Tính nhiệt tạo thành của ZnCl2(aq) biết nhiệt tạo thành của HCl(aq)= - 167,46KJ/mol
-487,52 kJ/mol

Bài Tập 5: Tính tốc độ phản ứng trung bình của 1 phản ứng
Câu 27: Ở 30OC sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2 →2H2O + O2↑
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 120 giây đầu tiên.
Thời gian, s 0 60 120 240
Nồng độ H2O2, mol/l 0,3033 0,2610 0,2330 0,2058
5,86.10-4 mol.l-1.s-1

Câu 28: Cho phản ứng hóa học: Br2 + HCOOH 2HBr + CO2
Lúc đầu nồng độ của HCOOH là 0,010 mol/l, sau 40 giây nồng độ của HCOOH là 0,008 mol/l. Tốc độ trung
bình của phản ứng trong khoảng thời gian 40 giây tính theo HCOOH là
5.10-5 mol.l-1.s-1

Câu 29: Xét phản ứng 3O2 2O3. Nồng độ ban đầu của oxygen là 0,024M. Sau 5 giây nồng độ của
oxygen còn lại là 0,02M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên.
8.10-4 mol.l-1.s-1

Câu 30: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất
Y là 0,03 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất Y là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo
chất Y trong khoảng thời gian trên là bao nhiêu?
1,1.10-3 mol.l-1.s-1

Câu 31: Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) 2HBr (k)
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br 2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung
bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là bao nhiêu?
2.10-4 mol.l-1.s-1

Câu 32: Xét phản ứng phân hủy hydrogen peroxide: 2H2O2 2H2O + O2. Nồng độ H2O2 được đo
sau mỗi 20 giây.
Thời gian (s) 0 20 40 60 80 100
Nồng độ mol/l của H2O2 1 0,6 0,3 0,1 0,04 0,0
Tính tốc độ phản ứng trung bình trong 20 giây đầu tiên và trong 20 giây cuối cùng
0,02 mol.l-1.s-1 và 2.10-3 mol.l-1.s-1

Lý Thuyết 1: Viết 2 phương trình điều chế khí Chlorine


1. MnO2 + 4HClđặc MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Lý Thuyết 2:
1. Tính axit của các hydrohalic acid: HF tác dụng SiO2; HCl tác dụng với kim loại, với muối, với oxit bazơ,
với bazơ…
2. Tính khử của các ion Halide(xem thêm SGK)

You might also like