Ôn Tập Quản Trị Học

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

1.

Hành vi đạo đức gắn liền với


A. Ý thức trách nhiệm
B. Lý trí
C. Ý thức đạo đức
D. Lòng nhân đạo
2. Câu nào sau đây là không đúng, Đạo đức
A. Điều chỉnh hành vi con người
B. Có tính tự giác
C. Không ghi lại thành văn bản chính thức
D. Có tính ép buộc
3. Các hành động vi phạm Đạo đức trong kinh doanh thường xuất phát từ:
A. Gây tư lợi cho cá nhân hay cho nhóm
B. Vì có những mối quan hệ cá nhân
C. Chiều lòng đối tác vì có quan hệ với công ty, tổ chức
D. Tất cả đều đúng
4. Các hành động vi phạm Đạo đức trong kinh doanh thường xuất phát từ:
A. Chả gây thiệt hại gì nhiều
B. Không ai biết điều này
C. Mọi người không chú ý tới
D. Tất cả đều đúng
5. Lợi ích của việc kinh doanh có đạo đức, ý nào đúng nhất
A. Đạo đức đóng góp vào sự cam kết của nhân viên
B. Đạo đức đóng góp vào sự trung thành và lợi nhuận cho nhà đầu tư, cổ đông,
chủ sở hữu
C. Đạo đức đóng góp vào sự thoả mãn khách hàng
D. Tất cả ý trên
6. Câu nào sau đây là không đúng, Phong tục
a.Hình thành từ lâu đời và được thừa nhận bởi cộng đồng
b.Không bền vững
c.Tương đối thống nhất
d.Điều chỉnh hành vi con người
7. Điểm giống nhau giữa đạo đức, pháp luật và phong tục, tập quán là?
a. Là cách thức để giao tiếp.
b. Là công cụ điều tiết quan hệ xã hội.
c. Là phương thức điều chỉnh hành vi.
d. Cả B và C
8. Các quy tắc, chuẩn mực đạo đức luôn biến đổi theo
A. Sự vận động
B. Sự phát triển của xã hội
C. Đời sống của con người
D. Sự vận động và phát triển của con người
9. Hành vi đạo đức gắn liền với:
A.Ý thức trách nhiệm
B. Lý trí
C. Ý thức đạo đức
D. Lòng nhân đạo
10. Lương tâm giúp con người những gì?
A. Điều chỉnh ý thức, hối cải và điều chỉnh lỗi lầm
B. Điều chỉnh ý thức, hành vi của con người, hối cải và điều chỉnh lỗi lầm, giữ
được nhân cách
11. Việc thực hiện nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp nhằm?
A. Được chấp nhận về mặt xã hội
B. Được xã hội tôn trọng
C. Ước muốn tự hoàn thiện và vì nhân loại
D. Đảm bảo cho sự tồn tại của doanh nghiệp
12. Các lĩnh vực có mâu thuẫn bao gồm:
A. Marketing, phương tiện kỹ thuật, nhân lực
B. Kế toán tài chính, quản lý, chủ sở hữu, người lao động, khách hàng
C. Chính phủ, công đồng, ngành
D. Marketing, phương tiện kỹ thuật, nhân lực, kế toán tài chính, quản lý, chủ sở
hữu, người lao động, khách hàng, Chính phủ, Công đồng, ngành.
13. Đạo đức kinh doanh thể hiện trong việc quản trị nguồn nhân lực của
doanh nghiệp, NGOẠI TRỪ
A. Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động
B. Đạo đức trong việc hài long khách hang
C. Đạo đức trong việc bảo vệ người lao động
D. Đạo đức trong việc đánh giá người lao động
14. Những thủ đoạn bị coi là phi đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh
tranh
A. Bán phá giá, cố định giá, phân chia thị trường
B. Cạnh tranh có văn hóa
C. Cạnh tranh lành mạnh
D. Cạnh tranh công bằng
15. Các hình thức marketing được coi là phi đạo đức
A. Quảng cáo phi đạo đức, bán hàng phi đạo đức
B. Cả A và C
C. Những thủ đoạn phi đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh
D. Quảng cáo đúng sự thật cạnh tranh
16. Đạo đức chủ yếu trong các chức năng của doanh nghiệp, không bao
gồm
A. Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực
B. Đạo đức trong marketing
C. Đạo đức trong hoạt động kế toán, tài chính
D. Đạo đức trong công nghệ kỹ thuật
17. Các lĩnh vực có mâu thuẫn bao gồm:
A. Marketing, phương tiện kỹ thuật, nhân lực
B. Kế toán tài chính, quản lý, chủ sở hữu, người lao động, khách
hang
C. Chính phủ, công đồng, ngànhH. Marketing, phương tiện kỹ thuật, nhân lực,
kế toán tài chính, quản lý, chủ sở hữu, người lao động, khách hàng, Chính phủ,
Công đồng, ngành.
18. Đạo đức kịnh doanh trong quản trị nguồn nhân lực không liên quan
đến những vấn đề nào ?
A. Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm mà không
cho phép họ có cơ hội từ chối, bất chấp thể trạng, bất chấp khả năng và
năng lực của họ.
B. Không trang bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn lao động cho người lao
động, cố tình duy trì các điều kiện nguy hiểm và không đảm bảo sức khỏe
tại nơi làm việc
C. Sử dụng lao động, sử dụng chất xám của các chuyên gia nhưng không đãi
ngộ xứng đáng với công sức đóng góp của họ
D. Lạm dụng quảng cáo có thể xếp từ nói phóng đại về sản phẩm và che dấu sự
thất tới lừa gạt hoàn toàn
19. Các hành động vi phạm Đạo đức trong kinh doanh thường xuất phát
từ:
A. Chả gây thiệt hại gì nhiều
B. Không ai biết điều này
C. Mọi người không chú ý tới
D. Tất cả đều đúng
20. Bán hàng như sau: sản phẩm bánh có tên APC (gần giống tên AFC)
thuộc loại
A. Bán hàng kém chất lượng
B. Bán hàng nhái thương hiệu
C. Bán hàng giả
D. Bán hàng giả thương hiệu
21. Chủ công ty phải làm tròn trách nhiệm sau:
A. Có công cụ bảo hộ lao động đầy đủ cho người lao động
B. Có các cuộc đi nghỉ mát hàng năm
C. Có tổ chức tiệc cuối năm cho nhân viên
D. Tất cả ý trên
22. Đặc điểm hệ thống giá trị, đánh giá của đạo đức là?
A. Quan hệ xã hội, thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân
cách
B. Các hành vi, sinh hoạt, phân biệt “đúng sai” trong quan hệ con người
C. Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội, quá trình phát triển của phương thức
sản xuất và chế độ kinh tế xã hội
D. Các yêu cầu cho hành vi của mỗi cá nhân, mà nếu không tuân theo sẽ bị xã
hội lên án, lương tâm cắn rứt
23. Bản chất nguồn gốc của vấn đề đạo đức là gì?
A. Sự tự mâu thuẫn
B. Sự mâu thuẫn
C. Sự mâu thuẫn hay tự mâu thuẫn
D. Sự tương đồng
24. Các hành động vi phạm Đạo đức trong kinh doanh thường xuất phát
từ:
A. Gây tư lợi cho cá nhân hay cho nhóm
B. Vì có những mối quan hệ cá nhân
C. Chiều lòng đối tác vì có quan hệ với công ty
D. Tất cả đều đúng.
25. Những lợi ích nào dưới đây không thể định lượng được?
A. Sự tin cậy, uy tín, danh tiếng, vị thế thị trường, năng lực thực hiện công
việc
B. Danh tiếng chứ không phải năng lực thực hiện công việc
C. Lợi nhuận, không phải là thị phần, doanh thu
D. Năng suất, tiền lương, tiền thưởng, không phải là vị trí quyền lực, việc làm
26. Đạo đức kinh doanh thể hiện trong việc quản trị nguồn nhân lực của
doanh nghiệp, NGOẠI TRỪ
A. Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động
B. Đạo đức trong việc hài lòng khách hàng
C. Đạo đức trong việc bảo vệ người lao động
D. Đạo đức trong việc đánh giá người lao động
27. Chủ trương tối đa hoá lợi ích cá nhân, lấy lợi ích cá nhân là tiêu chuẩn
đánh giá hành động của con người là của thuyết nào sau đây?
A. Thuyết Vị Lợi
B. Thuyết Đạo Nghĩa
C. Thuyết Vị Kĩ
D. Thuyết Đức Hạnh
28. Biểu trưng trực quan nào sau đây diễn đạt triết lý hoạt động kinh
doanh của
doanh nghiệp, truyền tải ý nghĩa cụ thể đến nhân viên và đối tượng hữu quan?
A. Biểu tượng
B. Ấn phẩm điển hình
C. Ngôn ngữ, khẩu hiệu
D. Giai thoại
29. Xác minh mối quan tâm, mong muốn của đối tượng hữu quan để nhận
diện các vấn đề đạo đức?
A. Phải thông qua một sự việc, tình huống cụ thể
B. Là khảo sát về quan điểm của đối tượng
C. Là khảo sát về triết lý của đối tượng
D. Là đánh giá hành động tiềm ẩn mâu thuẫn
30. Xác định bản chất vấn đề đạo đức của đối tượng hữu quan để nhận
diện các vấn đề đạo đức?
A. Phải thông qua một sự việc, tình huống cụ thể
B. Là chỉ ra bản chất mâu thuẫn thể hiện trên nhiều phương diện khác nhau như
quan điểm, triết lý, mục tiêu, lợi ích…
C. Là khảo sát duy nhất quan điểm của đối tượng
D. Là đánh giá hành động tiềm ẩn mâu thuẫn hay chứa đựng nhân tố phi đạo
đức
31. Chủ trương tối đa hoá lợi ích cá nhân, lấy lợi ích cá nhân là tiêu chuẩn
đánh giá hành động của con người là của thuyết nào sau đây?
A. Thuyết Vị Lợi
B. Thuyết Đạo Nghĩa
C. Thuyết Vị Ki
D. Thuyết Đức Hạnh
32. “Điều tốt đẹp tồn tại trong ý nguyện, bất kể kết quả của những hành vi
biểu lộ ra bên ngoài “ là nhắc đến thuyết nào sau đây?
A. Thuyết Vị Lợi
B. Thuyết Đạo Nghĩa
C. Thuyết Vị Kĩ
D. Thuyết Đức Hạnh
33. Những yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến việc ra quyết định có đạo đức
trong công việc và kinh doanh
A. 6 yếu tố
B. 7 yếu tố
C. 8 yếu tố
D. 9 yếu tố
34. Quyền được quy định cụ thể trong hiến pháp, pháp luật hay trong các
phong tục tập quán là quyền:
A. Quyền tự nhiên
B. Quyền nhân định
C. Quyền cá nhân
D. Quyền tự do ngôn luận
35. Thuyết…….cho rằng ý niệm công bằng và bình đẳng đều liên quan đến
quyền con ngươi vì cho rằng mọi người sinh ra đều có nhân cách và giá trị
tinh thần như nhau nên có quyền giống nhau:
A. Thuyết vị lợi
B. Thuyết Nho giáo
C. Quyền
D. Thuyết Công lý
36. Thuyết nhân quả nhấn mạnh ảnh hưởng của các hành vi sai trái về
sau, được đề cập nhiều trong
A. Phật giáo
B. Hồi giáo
C. Thiên chúa giáo
D. Các ý trên đều đúng
37. Bổn phận có đặc tính gì ?
A. Nhiệm vụ bó buộc
B. Được thi hành bao hàm sự tự do
C. Là nhiệm vụ đạo đức, nghĩa vụ
D. Tất cả các ý trên
38. Thuyết nào sau đây không thuộc các lí thuyết đạo đức nền tảng ?
A.Thuyết vị lợi
B.Thuyết nhân sinh
C.Thuyết về quyền
D.Thuyết công lí
39. Quyền ám chỉ đến bổn phận phải tạo điều kiện cho người khác thực
hiện quyền của họ, là quyền gì?
A. Quyền nhân định
B. Quyền pháp lý
C. Quyền chủ động
D. Quyền bị động
40. Gía trị ...................dám nghĩ dám làm, chịu trách nhiệm khi làm
A. Giá trị tâm
B. Giá trị dũng
C. Giá trị Trọng
D. Giá trị nhẫn
41. .......là những hiểu biết nhất định về một sự việc nào đó.
A. Mục tiêu - động cơ
C. Nhận thức
B. Tư tưởng - động cơ
D. Giá trị bản thân
42........là yếu tố rất cốt lõi trong việc hình thành nhân cách và văn hóa ứng
xử của mỗi con người.
A. Nhu cầu
B. Kinh nghiệm
C. Tính cách và khí chất
D. Giá trị bản thân
43. Khi đi đường, Nam thấy một người bị tai nạn đang rên xiết vì chân
đau,
Nam vội vã chạy lại và mang vác người đó lên xe taxi để đưa vào bệnH
viện, Nam đã có các suy nghĩ hành động giống như tư tưởng của Thuyết
A. Thuyết Công lý hay Đạo đức công lý (Justice)
B. Thuyết Phổ quát (Universalism) hay Thuyết đạo đức hành vi (Deontology)
D. Thuyết Đức hạnh (Character-based Virtues) hay Thuyết đạo đức nhân cách
(Virtue Ethics)
E. Thuyết vị kỷ (Egoism)
44. Lý thuyết về Quyền:
A. Quyền người này dễ xâm phạm quyền người khác
B. Quyền trong tư tưởng là khó cấm đoán
C. Quyền có xu hướng đối lập bổn phận
D. Tất cả ý trên
45. Ảnh hưởng bởi nền tảng giáo dục, yếu tố nào có khuynh hướng ảnh
hưởng xấu mạnh nhất
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Cả 03 ý trên
46. Một người thấy trong doanh nghiệp xẩy ra một sản phẩm lỗi nguy hại
cho người tiêu dùng mà không dám lên tiếng ngăn chặn là một
A. Hành vi phản với giá trị Dũng
B. Hành vi phản với giá trị Tâm và giá trị Dũng
C. Hành vi phản với giá trị Tâm và giá trị Trọng
D. Hành vi phản với giá trị Dũng và giá trị Trọng
47. Vấn đề nào dưới đây là trách nhiệm xã hội mà doanh nghiệp có nghĩa
vụ thực hiện?
A. Là sự quan tâm tới các quyết định của tổ chức đối với kết quả kinh doanh
B. Là cam kết đối với xã hội, thể hiện mong muốn xuất phát từ bên trong
C. Ra các quyết định thể hiện mong muốn xuất phát từ nội bộ doanh nghiệp
D. Là thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài
48. Trách nhiệm xã hội cũng là tên của SA 8000, nhưng đánh giá về
A. Tôn trọng quyền con người của doanh nghiệp
B. B.Các qui tắc hành xử trong doanh nghiệp
C.Các yêu cầu về đạo đức của doanh nghiệp
D. Tất cả đều đúng
49. Những vấn đề giúp phát triển môi trường đạo đức đối với nhân viên
là?
A. Thù lao không xứng đáng
B. Phúc lợi xã hội kém
C. Doanh nghiệp thực hiện đầy đủ trách nhiệm ghi trong hợp đồng với nhân
viên.
D. Môi trường lao động không an toàn
50. Hành vi phi đạo đức có thể làm giảm sự trung thành của khách hàng
do
A. Khách hàng thích được phục vụ dù uy tín doanh nghiệp thấp
B. Khách hàng ưu tiên thương hiệu làm những điều thiện dù chất lượng sản
phẩm kém
C. Khách hàng chỉ tin vào hình ảnh tốt khi doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng
D. Khách hàng không tin vào hình ảnh tốt khi doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng
51. Đặc điểm phương thức điều chỉnh hành vi của đạo đức phản ánh
A. Quan hệ xã hội, thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân
cách
B. Quá trình phát triển chế độ kinh tế xã hội
C. Các yêu cầu cho hành vi của mỗi cá nhân, mà nếu không tuân theo sẽ bị xã
hội lên án, lương tâm cắn rứt
D. Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội
52. Bản chất đạo đức thể hiện tính dân tộc và địa phương vì
A. Các dân tộc, vùng, miền có giống nhau về nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức
B. Các dân tộc, vùng, miền có quy định giống nhau về nguyên tắc, chuẩn mực
đạo đức
C. Các dân tộc, vùng, miền có sự khác nhau về nguyên tắc, chuẩn mực đạo
đức
D. Các dân tộc, vùng, miền giống nhau về nguyên tắc, khác nhau về phong tục
tập quán
53.Tính trung thực trong kinh doanh thể hiện
A. Uy tín trong kinh doanh thấp chưa nhất quán trong nói và làm
B. Sự nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật, không quan tâm đến lợi
nhuận
C. Không kinh doanh phi pháp như trốn hoặc gian lận thuế, kinh doanh hàng
hóa và dịch vụ quốc cấm, vi phạm thuần phong mỹ tục.
D. Việc thực hiện cam kết thỏa thuận chỉ khi kinh doanh phải có lợi nhuận.
54. Các cơ quan chức năng của chính phủ?
A. Không thể can thiệp để bảo đảm công bằng và phát triển của môi trường
kinh tế
B. Luôn can thiệp khi mâu thuẫn phát sinh giữa các chủ thể kinh tế với nhau
C. Khi cần có thể can thiệp để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho đối tượng hữu
quan
D. Có lợi ích cụ thể, trực tiếp trong các quyết định, hoạt động của doanh
Nghiệp
54. Nội dung nào dưới đây là nghĩa vụ bắt buộc về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp?
A. Nghĩa vụ nhân văn và nghĩa vụ pháp lý.
B. Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ nhân văn
C. Nghĩa vụ kinh tế và nghĩa vụ pháp lý.
D. Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý.
55. Cấp lãnh đạo ở vị thế cao trong tổ chức có vai trò?
A. Không phải truyền bá tiêu chuẩn, quy định đạo đức nghề nghiệp
B. Không phải ngăn cản các hành vi phi đạo đức
C. Hướng dẫn, giúp nhân viên lưu tâm đến khía cạnh đạo đức
D. Không phải thiết lập chương trình rèn luyện đạo đức
56. Các cơ quan chức năng của chính phủ?
A. Không thể can thiệp để bảo đảm công bằng và phát triển của môi trường
kinh tế
B. Luôn can thiệp khi mâu thuẫn phát sinh giữa các chủ thể kinh tế với nhau
C. Khi cần có thể can thiệp để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho đối tượng hữu
quan
D. Có lợi ích cụ thể, trực tiếp trong các quyết định, hoạt động của doanh nghiệp
57. Phần thưởng khi doanh nghiệp nêu cao trách nhiệm đạo đức là gì?
a. Sự trung thành của khách hàng nhưng thua thiệt về lợi ích kinh tế
b. Chất lượng sản phẩm được cải thiện nhưng nhân viên vẫn không tận tâm
c. Lợi ích kinh tế đạt được lớn hơn
d. Sự tận tâm của các thành viên nhưng không cải thiện được chất lượng sản
phẩm
58. Đạo đức là?
A. Tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mọi người phải thực
hiện
B. Chuẩn mực xã hội bắt buộc mọi đối tượng phải điều chỉnh hành vi của bản
thân
C. Các nguyên tắc luân lý cơ bản và phổ biến tùy mỗi người nhìn nhận thực
hiện
D. Tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm tự giác điều chỉnh,
đánh giá hành vi của con người đối với bản thân, xã hội và tự nhiên
59. Nguyên nhân của những vấn đề về đạo đức có thể là?
A. Do quan điểm đạo đức giữa người quản lý và đối tượng lao động giống nhau
B. Do quan điểm đạo đức đúng đắn của người thực hiện
C. Do khác biệt về nhận thức và quan điểm đạo đức giữa người quản lý và đối
tượng lao động
D. Do quyết định của người quản lý được thực hiện vì không bị coi là phi đạo
đức
60. Vấn đề đạo đức có thể xuất hiện khi người quản lý thực hiện nghĩa vụ,
trách nhiệm?
A. Không có sự bất đồng lợi ích, thu nhập với đối tượng lao động
B. Mà quyền lợi được đảm bảo qua việc làm, mức lương và quyền ra quyết
định
C. Quyền lực không bị cản trở trong việc điều chỉnh cơ cấu bộ máy
D. Điều chỉnh cơ cấu bộ máy bị cản trở do lợi ích cá nhân về việc làm, quyền
lực
61. Chương trình cải thiện môi trường đạo đức là?
A. “Gia đình và công việc”
B. Cả 3 đáp án trên đều đúng
C. Các hoạt động từ thiện hoặc trợ giúp cộng đồng
D. Chia/bán cổ phần cho nhân viên
62. Luật pháp đòi hỏi các tổ chức kinh doanh?
A. Tuân thủ tiêu chuẩn về sự an toàn của sản phẩm nhưng không phải chịu
trách nhiệm, nghĩa vụ với đối tượng tiêu dùng trực tiếp
B. Tuân thủ tiêu chuẩn về sự an toàn của sản phẩm nhằm bảo vệ người tiêu
dùng
C. Không phải cung cấp thông tin chính xác về sản phẩm và dịch vụ
D. Không phải chịu trách nhiệm, nghĩa vụ với đối tượng tiêu dùng trực tiế
62. Đặc điểm sự tự nguyện, tự giác ứng xử của đạo đức là gì?
A. Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội, quá trình phát triển của phương thức
sản xuất và chế độ kinh tế xã hội
B. Khả năng tự phê phán, đánh giá bản thân, là toà án lương tâm
C. Đạo đức không chỉ biểu hiện trong các quan hệ xã hội mà còn thể hiện bởi
sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân cách
D. Các quan hệ xã hội bắt buộc con người phải rèn luyện nhân cách
63. Nguyên nhân nào sau đây quyết định đến sự phát triển của lĩnh
vực đạo đức kinh doanh?
A. Xây dựng uy tín của doanh nghiệp
B. Sự tách bạch giữa mối quan hệ xã hội và mối quan hệ kinh doanh
C. Tạo lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh
D. Tạo ra nhiều lợi nhuận trong kinh doanh
64. Dưới đây là những nguyên tắc của đạo đức kinh doanh, ngoại trừ?
A. Nguyên tắc tôn trọng môi trường thiên nhiên
B. Nguyên tắc trung thực
C. Nguyên tắc tôn trọng con người
D. Nguyên tắc vận hành hiệu quả nhất cho doanh nghiệp
65. Đạo đức được hiểu là?
A. Tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mọi người phải thực
hiện
B. Các nguyên tắc luân lý cơ bản và phổ biến tùy mỗi người nhìn nhận thực
hiện
C. Biết phân biệt đúng - sai và biết làm điều đúng
D. Quy định quy tắc ứng xử buộc con người phải rèn luyện nhân cách
66. Giải quyết vấn đề có chứa yếu tố đạo đức theo giải pháp?
A. Biện pháp quản lý nghiêm khắc, chặt chẽ hơn cho tất cả các bên
B. Ra quyết định hình thức xử lý, kỷ luật nghiêm các bên liên quan
C. Trước tiên cần thông qua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan
D. Nếu vấn đề nghiêm trọng, phức tạp cũng không nên thông qua tòa án giải
quyết
67. Doanh nghiệp không phát triển môi trường đạo đức, có hành vi sai trái
sẽ?
A. Trở thành nhân tố có sức ảnh hưởng tích cực trong xã hội
B. Không phải chịu nhiều thiệt hại từ phía đối tác, khách hàng, giúp tăng giá trị
tài sản
C. Thường chịu nhiều thiệt hại từ phía đối tác, khách hàng
D. Vẫn duy trì và không giảm giá trị tài sản
68. Đạo đức là phạm trù đặc trưng của xã hội loài người?
A. Qui định hành vi ứng xử trong mối quan hệ giữa con người với nhau
B. Đề cập đến mối quan hệ giữa con người với nhau và quy tắc ứng xử trong
cuộc sống
C. Qui định các quy tắc ứng xử bắt buộc trong cuộc sống
D. Qui định quy tắc ứng xử trong giao tiếp
69. Vì sao đạo đức kinh doanh góp phần gắn kết và tận tâm của nhân
viên?
A. Khách hàng sẽ thích mua sản phẩm của các doanh nghiệp có danh tiếng tốt.
B. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
C. Khi đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết thì công ty sẽ phát triển vững
mạnh
D. Tạo được môi trường lao động an toàn, thù lao thích đáng, và thực hiện đầy
đủ trách nhiệm ghi trong hợp đồng.
70. Những lợi ích nào dưới đây không thể định lượng được?
A. Sự tin cậy, uy tín, danh tiếng, vị thế thị trường, năng lực thực hiện công việc
B. Danh tiếng chứ không phải năng lực thực hiện công việc
C. Lợi nhuận, không phải là thị phần, doanh thu
D. Năng suất, tiền lương, tiền thưởng, không phải là vị trí quyền lực, việc làm
71. Tác dụng của việc coi trọng lợi ích khách hàng, nhân viên và các
nhà đầu tư là gì?
a. Không cải tiến được sản phẩm, dịch vụ
b. Có tác dụng tiêu cực đến việc đổi mới
c. Giúp xây dựng vị thế cạnh tranh vững mạnh
d. Không phải là nhân tố đem lại sự thành công cho doanh nghiệp
72. Vấn đề nào dưới đây là trách nhiệm xã hội mà doanh nghiệp có
nghĩa vụ thực hiện?
A. Là sự quan tâm tới các quyết định của tổ chức đối với kết quả kinh doanh
B. Là cam kết đối với xã hội, thể hiện mong muốn xuất phát từ bên trong
C. Ra các quyết định thể hiện mong muốn xuất phát từ nội bộ doanh nghiệp
D. Là thể hiện những mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên ngoài
73. Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là?
A. Chủ thể của các mối quan hệ và hành vi kinh doanh (doanh nghiệp và khách
hàng)
B. Chỉ là các thành viên trong tổ chức vi phạm chuẩn mực đạo đức
C. Doanh nghiệp, không bao gồm khách hàng
D. Khách hàng, không bao gồm doanh nghiệp
74. Giải pháp giải quyết vấn đề có chứa yếu tố đạo đức?
A. Nếu vấn đề nghiêm trọng, phức tạp cũng không nên thông qua tòa án giải
quyết
B. Quá trình ra quyết định và thông qua biện pháp quản lý không thể mang lại
hệ quả tích cực cho tất cả các bên
C. Là quá trình ra quyết định và thông qua biện pháp quản lý có thể mang lại
hệ
quả tích cực cho tất cả các bên
D. Không thể thông qua đối thoại trực tiếp giữa các bên liên quan
75. Tính trung thực trong kinh doanh thể hiện?
A. Không kinh doanh phi pháp như trốn hoặc gian lận thuế, kinh doanh hàng
hoá và dịch vụ quốc cấm, vi phạm thuần phong
mỹ tục
B. Uy tín trong kinh doanh thấp chưa nhất quán trong nói và làm
C. Việc thực hiện cam kết thỏa thuận chỉ khi kinh doanh phải có lợi nhuận
D. Sự nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật, không quan tâm đến lợi nhuận
76. Đặc điểm hệ thống giá trị, đánh giá của đạo đức là?
A. Quan hệ xã hội, thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân
cách
B. Các hành vi, sinh hoạt, phân biệt “đúng sai” trong quan hệ con người
C. Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội, quá trình phát triển của phương thức
sản xuất và chế độ kinh tế xã hội
D. Các yêu cầu cho hành vi của mỗi cá nhân, mà nếu không tuân theo sẽ bị xã
hội lên án, lương tâm cắn rứt
77. Sự trung thực trong kinh doanh của doanh nghiệp?
A. Không phải là yếu tố quan trọng để phát triển
B. Là yếu tố góp phần hạn chế tăng năng suất nhưng không phải là yếu tố quan
trọng để phát triển
C. Không phải là yếu tố thúc đẩy tăng năng suất
D. Đem lại sự phồn vinh cho nền kinh tế xã hội
78. Đặc điểm phương thức điều chỉnh hành vi của đạo đức, phản ánh?
A. Quan hệ xã hội, thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân
cách
B. Các yêu cầu cho hành vi của mỗi cá nhân, mà nếu không tuân theo sẽ bị xã
hội lên án, lương tâm cắn rứt
C. Quá trình phát triển chế độ kinh tế xã hội
D. Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội
79. Tính dân tộc và địa phương thể hiện bản chất đạo đức vì?
A. Các dân tộc, vùng, miền có sự khác nhau về nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức
B. Các dân tộc, vùng, miền giống nhau về nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức
C. Các dân tộc, vùng, miền giống nhau về nguyên tắc, khác nhau về phong tục
tập quán
D. Các dân tộc, vùng, miền có qui định giống nhau về chuẩn mực đạo đức
80. Tiến hành xác minh các đối tượng hữu quan để nhận diện các vấn
đề đạo đức?
A. Chỉ khảo sát về quan điểm, triết lý của đối tượng
B. Chỉ có thể là bên trong mà không có bên ngoài
C. Không đánh giá hành động tiềm ẩn mâu thuẫn hay chứa đựng nhân tố phi
đạo đức
D. Chỉ là đối tượng tham gia trực tiếp, không gián tiếp, lộ diện không tiềm ẩn
81. Xác định bản chất vấn đề đạo đức của đối tượng hữu quan để nhận
diện các vấn đề đạo đức?
A. Phải thông qua một sự việc, tình huống cụ thể
B. Là chỉ ra bản chất mâu thuẫn thể hiện trên nhiều phương diện khác nhau như
quan điểm, triết lý, mục tiêu, lợi ích…
C. Là khảo sát duy nhất quan điểm của đối tượng
D. Là đánh giá hành động tiềm ẩn mâu thuẫn hay chứa đựng nhân tố phi đạo
đức
83. Doanh nghiệp đầu tư phát triển chương trình đạo đức có hiệu quả?
A. Không thể ngăn chặn được hành vi sai trái
B. Giúp hình thành và phát triển văn hóa tổ chức nhưng thiếu bền vững
C. Không phải là nhân tố mang lại lợi ích kinh tế
D. Trực tiếp góp phần tạo sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia
84. Vấn đề đạo đức kinh doanh tập trung chủ yếu vào những mâu
thuẫn nảy sinh từ?
Select one:
A. Những người lao động
B. Tất cả các đối tượng hữu quan
C. Những nhà quản lý
D. Các khách hàng quan trọng
85. Xác minh mối quan tâm, mong muốn của đối tượng hữu quan để
nhận diện các vấn đề đạo đức?
Select one:
A. Là đánh giá hành động tiềm ẩn mâu thuẫn
B. Là khảo sát về triết lý của đối tượng
C. Là khảo sát về quan điểm của đối tượng
D. Phải thông qua một sự việc, tình huống cụ thể
86. Mâu thuẫn về lợi ích có thể xuất hiện?
A. Khi quyết định của cá nhân không phải cân đối lợi ích với doanh nghiệp
B. Khi quyết định của doanh nghiệp không phải cân đối lợi ích của các cá nhân
C. Khi quyết định của doanh nghiệp không phải cân đối lợi ích với cổ đông
D. Mâu thuẫn về lợi ích có thể xuất hiện
87. Mâu thuẫn là vấn đề đạo đức xuất hiện trong mỗi cá nhân hoặc
giữa các đối tượng hữu quan do sự bất đồng trong quan niệm?
Select one:
A. Không phải vì mối quan hệ hợp tác và phối hợp, về giá trị đạo đức
B. Không vì quyền lực - công nghệ, trong các hoạt động phối hợp chức năng
C. Về những vấn đề liên quan đến lợi ích
D. Không phải do phân chia lợi ích mà vì sự bất hòa trong phối hợp công việc
88. Những hành vi như thế nào được coi là “Thiện”?
A. Đem lại điều tốt lành, giúp đỡ người khác
B. Tư tưởng, hành vi, lối sống phù hợp với đạo đức xã hội
C. Tôn trọng lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể và xã hội
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
89. Vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn?
A. Sự phối hợp công việc, không phải do phân chia lợi ích
B. Trong mối quan hệ giữa đối tác - đối thủ, không phải trong cộng đồng, xã
hội
C. Về quyền lực - công nghệ, trong các hoạt động phối hợp chức năng
D. Vì quyền lực - công nghệ, không phải trong các hoạt động phối hợp chức
năng
90. Vấn đề đạo đức tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh?
A. Nếu nhận biết được nó cũng không giúp ra quyết định đúng đắn, hợp đạo lý
hơn
B. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp
C. Không bao giờ doanh nghiệp nhận biết được
D. Là nguồn gốc dẫn đến hậu quả đối với uy tín, sự tồn tại, phát triển của
doanh
nghiệp
91. Đạo đức kinh doanh có vai trò như thế nào?
Select one:
A. Góp phần tạo ra lợi nhuận, khẳng định chất lượng doanh nghiệp
B. Góp phần làm hài lòng khách hàng nhưng không góp phần tạo ra lợi nhuận
C. Không góp phần tạo ra lợi nhuận nhưng tạo sự tận tâm của nhân viên
D. Góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh nhưng không làm hài
lòng khách hàng
92. Mâu thuẫn trong sự phối hợp thông qua quan hệ bởi các phương
tiện kỹ thuật và vật chất có thể tạo ra những vấn đề liên quan đến đạo đức
như?
A. Vi phạm liên quan đến tất cả công việc trừ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
B. Kiểm soát người lao động có thể gây áp lực tâm lý do họ cảm thấy quyền
riêng tư tại nơi làm việc bị xâm phạm
C. Truy cập hộp thư điện tử của doanh nghiệp
D. Truy cập và khai thác các hộp thư điện tử không vi phạm thông tin cá nhân
93. Hãy cho biết hình thái ý thức xã hội của đạo đức phản ánh vấn đề
gì?
Select one:
A. Chuẩn mực chi phối hành vi các thành viên của một nghề nghiệp
B. Quan hệ xã hội, thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân
cách
C. Khả năng tự phê phán, đánh giá bản thân
D. Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội, quá trình phát triển của phương thức
sản xuất và chế độ kinh tế xã hội
94.Các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp đóng vai trò mang lại giá trị tổ
chức?
A. Đưa ra biện pháp quản lý, khắc phục những trở ngại có thể dẫn đến bất đồng
B. Không thể tạo dựng bầu không khí làm việc thuận lợi cho mọi thành viên
C. Và không được mạng lưới xã hội ủng hộ hành vi đạo đức
D. Họ không nhận thức được bản chất của mối quan hệ trong kinh doanh
95. Hành vi phi đạo đức có thể làm giảm sự trung thành của khách
hàng do?
Select one:
A. Khách hàng chỉ tin vào hình ảnh tốt khi doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng
B. Khách hàng không tin vào hình ảnh tốt khi doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng
C. Khách hàng ưu tiên thương hiệu làm điều thiện dù chất lượng sản phẩm kém
D. Khách hàng thích được phục vụ dù uy tín doanh nghiệp thấp
96. Vấn đề nào sau đây có tác động phát triển môi trường đạo đức?
Select one:
A. Coi thường an toàn môi trường lao động
B. Hợp đồng với nhân viên không được doanh nghiệp thực hiện đầy đủ
C. Doanh nghiệp trả thù lao xứng đáng cho nhân viên
D. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, không cần quan tâm đến phúc lợi xã hội
97. Trong kinh doanh, khách hàng?
A. Đóng vai trò quan trọng bảo đảm sự tồn tại của doanh nghiệp
B. Vì đó là sự phê phán về hành vi hay quyết định phi đạo đức
C. Phản ánh nhu cầu sản phẩm, dịch vụ với mức độ tin cậy thấp
D. Vì nó làm tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
98. Hoạt động nào sau đây không thuộc trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp?
A. Trả lương công bằng cho nhân viên.
B. Bảo vệ môi trường.
C. Bán hàng đúng giá trị.
D. Xây dựng bộ quy tắc ứng xử.
99. Yếu tố nào dưới đây không nằm trong các quy tắc đạo đức?
Select one:
A. Theo dõi sự phát triển của nhân viên và đào tạo liên tục
B. Phục vụ khách hàng hết mình
C. Duy trì sự bảo mật của khách hàng
D. Phục vụ khách hàng công bằng và liêm chính
100. Trong doanh nghiệp, các cấp lãnh đạo đóng vai trò mang lại giá
trị tổ chức?
Select one:
A. Tạo dựng bầu không khí làm việc thuận lợi cho mọi thành viên
B. Không thể khắc phục được những trở ngại có thể dẫn đến bất đồng
C. Nhưng họ không nhận thức được các vấn đề mâu thuẫn tiềm ẩn
D. Và mạng lưới xã hội không ủng hộ hành vi đạo đức
101. Nội dung nào dưới đây là sai?
A. Đạo đức kinh doanh sẽ làm giảm lợi nhuận cho doanh nghiệp
B. Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi
kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ
đạo của các chuẩn mực đạo đức
C. Phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật
D. Đạo đức kinh doanh trở thành một nhân tố chiến lược trong việc phát triển
doanh nghiệp
102. Để tồn tại và phát triển bền vững, doanh nghiệp cần quan tâm đến
mục tiêu nào sau đây?
Select one:
103. Để đạt được thành công về mặt tài chính thì doanh nghiệp?
Select one:
A. Phải xây dựng đạo đức trong kế hoạch chiến lược phát triển
B. Không phải chú trọng việc tuân thủ các quy định đạo đức nghề nghiệp
C. Phải tăng lợi nhuận, không cần cam kết và thực hiện các hành vi đạo đức
D. Chậm nộp thuế để tăng hiệu quả sử dụng vốn

You might also like