Quản Trị Tài Chính

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 50

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP &

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

IV.1.1. Khấu hao - Lá chắn thuế khấu hao - Hiện giá của lá chắn thuế khấu hao

Công thức tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng còn gọi là tuyến tính
cố định:

Công thức tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp tổng số năm sử dụng năm thứ j

Công thức tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần:

1
IV.1.2. Lãi vay - Lá chắn thuế lãi vay - Hiện giá của lá chắn thuế lãi vay:
Công thức xác định lá chắn thuế lãi vay năm thứ j:

Doanh nghiệp VD3 vay 60.000.000 đồng để mua một thiết bị sản xuất mới. Cho biết: thời hạn
vay là 2 năm, lãi suất vay nợ 10%, thuế suất thuế thu nhập 20%, lãi suất chiết khấu 12%

2
CHƯƠNG 2 - PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

3
4
5
6
CHƯƠNG 3 - THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ VÀ MÔ HÌNH CHIẾT
KHẤU DÒNG TIỀN
I. VẤN ĐỀ LÃI VÀ LÃI SUẤT
I.1. Lãi đơn và lãi kép

7
I.3. Lãi suất hiệu dụng tương đương:

II. THỜI GIÁ TIỀN TỆ CỦA MỘT SỐ TIỀN ĐƠN

8
III. THỜI GIÁ TIỀN TỆ CỦA MỘT DÒNG TIỀN THÔNG THƯỜNG

9
III.1. Giá trị tương lai của dòng tiền thông thường, hữu hạn:

III.2. Giá trị hiện tại của dòng tiền thông thường, hữu hạn:

10
III.3. Giá trị hiện tại của dòng tiền đều vô hạn:

IV. THỜI GIÁ TIỀN TỆ CỦA MỘT DÒNG TIỀN ĐẶC BIỆT:

11
IV.1. Dòng tiền biến đổi theo quy luật cấp số cộng:
Gọi A là kỳ khoản đầu tiên phát sinh cuối kỳ, K là lãi suất và P là công sai của dòng tiền biến
đổi theo cấp số cộng,Trong đó công sai: P = Aj+1 – A

IV.2. Dòng tiền biến đổi theo quy luật cấp số nhân:

12
Gọi A là kỳ khoản đầu tiên phát sinh cuối kỳ, K là lãi suất và q là công bội của dòng tiền biến
𝐴𝑗
đổi theo cấp số nhân,Trong đó công bội: q = 𝐴𝑗
+1

13
V. XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT K TRONG CÔNG THỨC THỜI GIÁ TIỀN TỆ CỦA DÒNG
TIỀN
V.1. Xác định lãi suất K trong công thức giá trị tương lai của 1 dòng tiền

V.2. Xác định lãi suất K trong công thức giá trị hiện tại của 1 dòng tiền:

14
CHƯƠNG 4 - LỢI NHUẬN, RỦI RO VÀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI
SẢN VỐN (CAPM)

I.2. Xác định lợi nhuận và rủi ro một cổ phần đầu tư riêng lẻ

15
Nếu dữ liệu cho tỷ suất lợi nhuận dưới dạng thống kê qua một số giai đoạn đã quá khứ,
khi đó độ lệch của tỷ suất lợi nhuận được xác định như sau:

I.3.2. Hiệp phương sai và hệ số tương quan

16
I.3.3. Xác định lợi nhuận bình quân của một danh mục

I.3.4. Xác định độ lệch chuẩn của một danh mục đầu tư có 2 cổ phần:

17
Cách 2: Lập hộp ma trận để xác định

I.3.5. Một số danh mục đầu tư đặc biệt có 2 cổ phần

18
II. MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN- CAPM
II.2.1. Mô hình CAPM và đường đặc thù chứng khoán - SCL
c). Công thức xác định hệ số bêta của cổ phần riêng lẻ:

19
d). Công thức xác định hệ số bêta của danh mục đầu tư:

II.2.2. Mô hình CAPM và đường thị trường chứng khoán -SML

20
CHƯƠNG 5 - ĐỊNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CHỨNG
KHOÁN
II.2. Định giá tín phiếu kho bạc

II.2.2. Định giá trái phiếu


a). Định giá trái phiếu có thời gian lưu hành hữu hạn và được hưởng tiền lãi định kỳ

21
b). Định giá trái phiếu có thời gian lưu hành hữu hạn nhưng không hưởng tiền lãi định kỳ

c). Định giá trái phiếu có thời gian lưu hành vô hạn và được hưởng tiền lãi định kỳ

II.2.3. Các thước đo tỷ suất lợi nhuận trái phiếu


a). Tỷ suất lợi nhuận hiện hành (CY)

b). Tỷ suất lợi nhuận lúc trái phiếu đáo hạn (YTM)

22
c). Tỷ suất lợi nhuận lúc trái phiếu được mua lại (YTC)

III.2. Định giá cổ phần ưu đãi

III.3.1. Định giá cổ phần thường theo phương pháp chiết khấu dòng tiền cổ tức

23
a). Định giá cổ phần thường trong trường hợp cổ tức tăng trưởng đều

b). Định giá cổ phần thường trong trường hợp cổ tức không tăng trưởng, (g = 0%):

c). Định giá cổ phần thường trong trường hợp cổ tức tăng trưởng 2 giai đoạn

III.3.2. Định giá cổ phần thường dùng tỷ số giá trên thu nhập

24
CHƯƠNG 6 - PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TÀI SẢN DÀI
HẠN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN

II. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN & RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
II.1. Tiêu chuẩn hiện giá thuần (NPV)

Hiện giá thuần là tổng giá trị hiện tại dòng ngân lưu ròng của dự án được chiết khấu về hiện tại
tương ứng với một mức lãi suất chiết khấu hay còn gọi là chi phí sử dụng vốn của dự án

Ra quyết định chung:


NPV > 0 → Dự án có hiệu quả tài chính
NPV = 0 → Dự án hòa vốn
NPV < 0 → Dự án không có hiệu quả tài chính
Khi ra quyết định chọn lựa giữa các dự án đầu tư là độc lập lẫn nhau: Những dự án nào có tiêu
chuẩn NPV dương thì sẽ được ưu tiên chọn đầu tư
Khi ra quyết định chọn lựa giữa các dự án đầu tư là loại trừ lẫn nhau: Dự án nào có tiêu chuẩn
NPV dương cao nhất thì sẽ được ưu tiên chọn đầu tư

II.2. Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)


Tỷ suất sinh lời nội bộ của dự án là mức lãi suất mà tại đó làm NPV của dự án bằng zero, nói
cách khác, IRR là tỷ suất sinh lời tối đa mà dự án có thể đạt được

25
Sử dụng tiêu chuẩn IRR đánh giá dự án để ra quyết định:
● IRR > Kwacc ↔ NPV > 0 ↔ PI > 1 → Dự án có hiệu quả tài chính
● IRR = Kwacc ↔ NPV = 0 ↔ PI = 1 → Dự án hòa vốn
● IRR < Kwacc ↔ NPV < 0 ↔ PI < 1 → Dự án không có hiệu quả tài chính

II.3. Tiêu chuẩn tỷ suất sinh lời nội bộ hiệu chỉnh (MIRR)
- Bước 1: Ngân lưu ròng của dự án năm nào dương (NCFj > 0) sẽ được mang đi tái đầu tư
đến thời điểm dự án kết thúc ở năm thứ t và kỳ vọng thu được tỷ suất sinh lời tối thiểu bằng với
chi phí sử dụng vốn của dự án Kwacc. Kết Quả của tái đầu tư gọi là FVin = FV(NCFj > 0)

- Bước 2: Ngân lưu ròng của dự án năm nào bị âm (NCFj < 0), và như vậy không thể
mang đi tái đầu tư. Khi đó chiết khấu chúng về hiện tại với lãi suất chiết khấu chính là chi phí
sử dụng vốn Kwacc của dự án. Kết quả hiện của giá gọi là PVout = PV(NCFj < 0)

26
- Bước 3: Chiết khấu FVin về hiện tại năm 0 với mức lãi suất chiết khấu K sao cho cân
bằng với giá trị tuyệt đối𝐏𝐕𝐨𝐮𝐭 → Mức lãi suất chiết khấu K này cũng chính là tỷ suất sinh lời
nội bộ hiệu chỉnh (K = MIRR) của dự án

Sử dụng tiêu chuẩn MIRR đánh giá dự án để ra quyết định:


MIRR > Kwacc ↔ NPV > 0 ↔ PI > 1 →Dự án có hiệu quả tài chính
MIRR < Kwacc ↔ NPV < 0 ↔ PI < 1 →Dự án không có hiệu quả tài chính

II.4. Tiêu chuẩn chỉ số sinh lời (PI)


Tiêu chuẩn chỉ số sinh lời cho biết, cứ một đồng vốn bỏ ra chi tiêu đầu tư thì thu vào trở lại
được bao nhiêu đồng khi kết thúc vòng đời hoạt động của dự án đầu tư

Sử dụng tiêu chuẩn PI đánh giá dự án để ra quyết định:


IRR > Kwacc ↔ NPV > 0 ↔ PI > 1 →Dự án có hiệu quả tài chính
IRR = Kwacc ↔ NPV = 0 ↔ PI = 1 →Dự án hòa vốn
IRR < Kwacc ↔ NPV < 0 ↔ PI < 1 →Dự án không có hiệu quả tài chính

II.5. Thời gian hoàn vốn không chiết khấu dòng tiền dự án (PP)
Thời gian hoàn vốn không chiết khấu dòng tiền dự án là khoảng thời gian mà tại đó tổng lũy kế
ngân lưu ròng của dự án đã bù đắp đủ chi tiêu vốn đầu tư

27
Sử dụng tiêu chuẩn PP đánh giá dự án để ra quyết định:
PP > Thời gian hoàn vốn mục tiêu → Dự án có hiệu quả tài chính
PP < Thời gian hoàn vốn mục tiêu → Dự án cần xem xét lại thận trọng hơn

II.6. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu dòng tiền dự án (DPP)
Thời gian hoàn vốn có chiết dòng tiền dự án là khoảng thời gian mà tại đó tổng lũy kế hiện giá
ngân lưu ròng của dự án đã bù đắp đủ chi tiêu vốn đầu tư

28
Sử dụng tiêu chuẩn DPP đánh giá dự án để ra quyết định:
DPP > Thời gian hoàn vốn mục tiêu → Dự án có hiệu quả tài chính
DPP < Thời gian hoàn vốn mục tiêu → Dự án cần xem xét lại thận trọng hơn

II.7. Phân tích quyết định đầu tư theo biến động của lãi suất chiết khấu

29
III. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN DỰ ÁN
III.1. Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền của dự án (WACC)

30
31
Nợ vay trái phiếu

Cổ phần ưu đãi

Cổ phần thường mới

32
Lợi nhuận giữ lại

Tính chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền KWACC

33
CHƯƠNG 7 - QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN

I.2. Các mô hình và phương pháp quản trị hàng tồn kho
I.2.1. Mô hình quản trị hàng tồn kho hiệu quả EOQ căn bản

Như vậy, số lượng hàng đặt mua tối ưu cũng chính là số lượng hàng tồn kho tối ưu xác định
bằng công thức như sau:

Điểm đặt hàng lại

34
Số ngày dự trữ hàng tối ưu

I.2.2. Mô hình quản trị hàng tồn kho hiệu quả EOQ mở rộng:

II. QUẢN TRỊ TIỀN


II.2. Các mô hình và phương pháp quản trị tiền mặt
II.2.1. Mô hình Baumol

35
Tổng chi phí cơ hội tiền tồn quỹ

Tổng chi phí giao dịch bán chứng khoán

Công thức xác định tổng chi phí tiền tồn quỹ như sau:

Mức tiền tồn quỹ tối ưu

36
II.2.2. Mô hình Miller-Orr

37
Vidu 3

II.2.3. Quản trị tiền tồn quỹ bằng lập bảng ngân sách tiền mặt
Ví dụ 4:
Tài liệu 1:

- Chính sách bán hàng áp dụng cho khách hàng trong năm 20X0 như sau:
● Hàng bán ra thu ngay bằng tiền mặt trong tháng là 60%, phần còn lại 40% thu ở tháng
sau
● Giả định không phát sinh chiết khấu hàng bán và toàn bộ tiền bán hàng được khách hàng
thanh toán cho doanh nghiệp đầy đủ, đúng hạn

Tài liệu 2: Tài liệu liên quan đến doanh số mua hàng và chính sách mua hàng:
- Doanh số mua hàng chiếm 50% doanh số hàng bán
- Chính sách mua hàng được nhà cung cấp áp dụng cho doanh nghiệp trong năm 20X0 như
sau:
● Hàng mua vào trả ngay bằng tiền mặt trong tháng là 40%, phần còn lại 60% trả ở tháng
sau
● Giả định không phát sinh chiết khấu hàng mua và toàn bộ tiền mua hàng được doanh
nghiệp thanh toán cho nhà cung cấp đầy đủ, đúng hạn

Tài liệu 3: Tài liệu liên quan đến chi phí kinh doanh: gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp

38
- Biến phí của chi phí kinh doanh: Chiếm 10% doanh số bán hàng, 80% chi phí này được
doanh nghiệp trả ngày trong tháng bằng tiền mặt, 20% còn lại trả hết trong tháng sau
- Định phí của chi phí kinh doanh: Chiếm 10% doanh số mua hàng, trong đó chi phí khấu
hao chiếm 20% của định phí kinh doanh. Toàn bộ chi phí này được doanh nghiệp trả ngay trong
tháng bằng tiền

Tài liệu 4: Tài liệu khác:


- Trong tháng 4 doanh nghiệp phải chi tiền trả nợ gốc và lãi vay cho ngân hàng
132.000.000 đồng
- Trong tháng 5 doanh nghiệp phải chi tiền mua một chiếc xe phục vụ vận chuyển hàng
392.000.000 đồng
- Trong tháng 6 doanh nghiệp phải chi tiền nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 140.000.000
đồng
- Tiền tồn quỹ cuối tháng 3 tại doanh nghiệp là 20.000.000 đồng
- Định mức tiền tồn quỹ tại doanh nghiệp là 10.000.000 đồng

Yêu cầu: Lập bảng ngân tiền mặt kỳ kế hoạch tháng 4, tháng 5 và tháng 6?

39
40
III. QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU
III.2. Chính sách bán chịu

III.2.1. Tiêu chuẩn bán chịu

41
III.2.2. Điều khoản bán chịu

42
43
b). Thay đổi điều khoản chiết khấu

44
d). Chi phí hay lãi suất khách hàng gánh chịu khi không lấy chiết khấu

45
46
CHƯƠNG 8 - ĐÒN BẨY KINH DOANH VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH

Tác động đòn bẩy kinh doanh (DOL) lên thu nhập hoạt động (EBIT)

Tác động đòn bẩy tài chính (DFL) lên thu nhập mỗi cổ phần (EPS)

II. ĐÒN BẨY KINH DOANH


II.1. Phân tích mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ với EBIT & Đòn bẩy kinh doanh
(DOL)

47
II.2. Phân tích điểm hòa vốn tiêu thụ
Công thức tính điểm hòa vốn tiêu thụ:

III. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH


III.1. Phân tích mối quan hệ giữa EBIT với EPS & Đòn bẩy tài chính (DFL)

IV. ĐÒN BẨY TỔNG HỢP

48
49
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


& QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ………………………………………………………… 1

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH……………………………… 3

CHƯƠNG 3: THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ VÀ MÔ HÌNH


CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN…………………………………………………………6

CHƯƠNG 4 LỢI NHUẬN, RỦI RO VÀ MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ


TÀI SẢN VỐN (CAPM)………………………………………………………………15

CHƯƠNG 5: ĐỊNH GIÁ VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN……….21

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TÀI SẢN DÀI


HẠN VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN…………………………………………………25

CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN…………………………………...34

CHƯƠNG 8: ĐÒN BẨY KINH DOANH VÀ ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH……………47

50

You might also like