Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ (HSG)

Câu 1. Cho khối lăng trụ ABC. A'B'C' , khoảng cách từ C đến BB ' là 5 , khoảng cách từ
A đến BB ' và CC ' lần lượt là 1; 2 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng
15
A ' B ' C ' là trung điểm M của B ' C ' , A ' M  . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
3
bằng
Câu 2. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh BC  2a
và ABC  60 . Biết tứ giác BCC B là hình thoi có BBC nhọn. Biết  BCCB
vuông góc với  ABC  và  ABBA tạo với  ABC  góc 45 . Thể tích của khối lăng
trụ ABC. ABC  bằng
Câu 3. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác nội tiếp đường tròn đường kính BC ,
A là điểm chính giữa của cung BC , AA  AB  AC  2a . Biết góc giữa hai mặt phẳng
 BBCC  và  ABC  bằng 30 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
Câu 4. Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là nửa lục giác đều có các cạnh
1
AB  BC  C D  AD  a . Biết AA  AB  A C và khoảng cách từ điểm A đến mặt
2
2a 3
phẳng ( ACD) bằng . Tính thể tích khối lăng trụ.
3
Câu 5. Cho khối lăng trụ ABC. A BC  có đáy ABC là tam giác đều, AA, AB, AC cùng tạo với đáy
3a
một góc 450 . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC bằng , thể tích của
2 2
khối lăng trụ đã cho bằng
Câu 6. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Gọi E là một điểm thuộc cạnh DD
sao cho tan  BE;  CDD   
3
. Thể tích của khối tứ diện EBAC bằng
13

Câu 7.Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  6 , AD  3 , AC  3
và mặt phẳng  AAC C  vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng  AAC C  ,  AABB  tạo với nhau
3
góc  có tan   . Thể tích của khối lăng trụ ABCD. ABC D là
4
Câu 8.Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh BC  a 6 .
Góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt phẳng  BCCB  bằng 60 . Tính thể tích V của khối đa diện
ABCAC  .
LỜI GIẢI THAM KHẢO

THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ (HSG)

Câu 3. Cho khối lăng trụ ABC. A'B'C' , khoảng cách từ C đến BB ' là 5 , khoảng cách từ
A đến BB ' và CC ' lần lượt là 1; 2 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng
15
A ' B ' C ' là trung điểm M của B ' C ' , A ' M  . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
3
bằng

Kẻ AI  BB ' , AK  CC ' ( hình vẽ ).

Khoảng cách từ A đến BB ' và CC ' lần lượt là 1; 2  AI  1 , AK  2 .

15 15
Gọi F là trung điểm của BC . A ' M   AF 
3 3

AI  BB ' 
Ta có   BB '   AIK   BB '  IK .
BB '  AK 

Vì CC ' BB '  d (C, BB ')  d ( K , BB ')  IK  5  AIK vuông tại A .

Gọi E là trung điểm của IK  EF BB '  EF   AIK   EF  AE .

Lại có AM   ABC  . Do đó góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  AIK  là góc giữa
5
AE 3
EF và AM bằng góc AME  FAE . Ta có cos FAE   2   FAE  30 .
AF 15 2
3
Hình chiếu vuông góc của tam giác ABC lên mặt phẳng  AIK  là AIK nên ta
3 2
có: S AIK  S ABC cos EAF  1  S ABC   S ABC .
2 3

15
AF
Xét AMF vuông tại A : tan AMF   AM  3  AM  5 .
AM 3
3

2 2 15
Vậy VABC . A ' B ' C '  5.  .
3 3

Câu 4. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh
BC  2a và ABC  60 . Biết tứ giác BCC B là hình thoi có BBC nhọn. Biết
 BCCB vuông góc với  ABC  và  ABBA tạo với  ABC  góc 45 . Thể tích của
khối lăng trụ ABC. ABC  bằng
Lời giải

Gọi H là chân đường cao hạ từ B của tam giác BBC . Do góc BBC là góc nhọn
nên H thuộc cạnh BC .  BCCB vuông góc với  ABC  suy ra BH là đường cao
của lăng trụ ABC. ABC  .

BCC B là hình thoi suy ra BB  BC  2a . Tam giác ABC vuông tại A , cạnh
BC  2a và ABC  60 suy ra AB  a , AC  a 3 .

Gọi K là hình chiếu của H lên AB , do tam giác ABC là tam giác vuông tại A
BK BH
nên HK //AC    BH  2 BK .
BA BC

Khi đó mặt phẳng  BHK  vuông góc với AB nên góc giữa hai mặt phẳng
 ABBA và  ABC  là góc B KH . Theo giả thiết, BKH  45  BK  h 2 , với
BH  h .
Xét tam giác vuông BBH có BH 2  BH 2  BB 2 hay h2  4BK 2  4a2 1 .

Xét tam giác vuông BBK : BK 2  BK 2  BB2 hay 2h2  BK 2  4a 2  2 .

Từ 1 và  2  ta có h 
2 3a
.
7

1 3a3
Vậy thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng V  S ABC .h  AB.BC.h  .
2 7

Câu 3. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác nội tiếp đường tròn đường kính BC ,
A là điểm chính giữa của cung BC , AA  AB  AC  2a . Biết góc giữa hai mặt phẳng
 BBCC  và  ABC  bằng 30 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
Lời giải
A' C'
M
B'

A C

H
B
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC nên đây là tam giác vuông tại A .
Lại có A là điểm chính giữa của cung BC nên số đo cung AB và AC bằng nhau, do đó hai
dây AB = AC . Vì vậy tam giác ABC vuông cân tại A .
Gọi H , M lần lượt là trung điểm cạnh huyền BC , BC  , khi đó H là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC .
Theo giả thiết AA  AB  AC  2a nên AH   ABC  , AH   ABC  suy ra AH  BC 
(1)
Ta có AM là đường trung tuyến của tam giác cân nên AM là đường cao do đó AM  BC 
(2).
Lại có góc giữa hai mặt phẳng  BCBC  và  ABC  bằng 30 . (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra số đo của góc AMH là 30 .
Gọi x là độ dài của AM , do đó BC   2 AM  2 x .
1
Xét tam giác vuông AMH ( AH  AM ); MH  AA  2a , AH  HM .sin 30  2a.  a ,
2
3
AM  x  HM .cos 30  2a.  a 3 . Do đó BC   2 3a .
2
1 1
Diện tích tam giác ABC  là . AM .BC   .a 3.2 3a  3a 2 .
2 2
Thể tích khối lăng trụ là V  AH .SABC  a.3a 2  3a3 ( đvtt).
Câu 4. Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là nửa lục giác đều có các cạnh
1
AB  BC  C D  AD  a . Biết AA  AB  A C và khoảng cách từ điểm A đến mặt
2
2a 3
phẳng ( ACD) bằng . Tính thể tích khối lăng trụ.
3

Gọi H là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống mặt phẳng ( ABCD) .


Do AA  AB  AC  AHA  AHB  AHC  HA  HB  HC ,
Đáy ABCD là nửa lục giác đều nên H là trung điểm AB  AH  ( ABC D) .
CD  HI
Gọi I là trung điểm CD    CD  ( AHI )
CD  AH
Dựng HK  AI  HK   ACD
Theo giả thiết
d  H ,  ACD  
  HK  d  H ,  ACD    d  A,  ACD   
HD 1 1 a

d  A,  ACD   AD 2 2 3
1 1 1 a 15
Xét AHI có   2  HA 
HK 2
HA HI
2
5
a 15 3a 2 3 9 5 3
 AH .S ABCD 
VABCD. ABC D .  a .
5 4 20
Câu 5. Cho khối lăng trụ ABC. A BC  có đáy ABC là tam giác đều, AA, AB, AC cùng tạo với đáy
3a
một góc 450 . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC bằng , thể tích của
2 2
khối lăng trụ đã cho bằng
Kẻ AH   ABC  , H   ABC  . Từ giả thiết ta có AAH  ABH  ACH  450
 AAH  ABH  ACH  AH  BH  CH do đó H là tâm của tam giác đều ABC .
Gọi I và I’ lần lượt là trung điểm của BC và B’C’.
Ta dễ dàng chứng minh : H  AI ; tứ giác AI IA là hình bình hành,  AI IA  BC do
BC  AI , BC  AH .
Kẻ IQ  AA, HK  AA ta có IQ là đường vuông góc chung của AA’ và BC và
IQ AI 3
IQ HK ;   .
HK AH 2
x 3
Giả sử tam giác đều ABC có cạnh bằng x, khi đó AH  , do tam giác A ' AH vuông cân
3
1 1 2 x 3 6
tại H nên HK  AA  . 2 AH  .  x
2 2 2 3 6
3a 2 a a x
Mặt khác IQ  d  AA, BC    HK  IQ    xa 3
2 2 3 2 2 6
3 2 3
 3a  3 3 2 x 3
2
Vậy S ABC  x  .  a , AH  AH  a
4 4 4 3
3 3 2 3 3a 3
VABC . ABC   AH .S ABC  a. a  .
4 4
Câu 6. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Gọi E là một điểm thuộc cạnh DD
sao cho tan  BE;  CDD   
3
. Thể tích của khối tứ diện EBAC bằng
13

D' A'

C' B'
E

D
A

C B
* Xác định vị trí điểm E :

Ta có BC   CDD nên tan  BE;  CDD    tan BEC 


BC BC 3
hay  suy ra
CE CE 13
13
CE  a.
3
2
Lại có CE  CD2  DE 2  a 2  DE 2 do đó DE  a .
3
* Tính thể tích tứ diện EBAC :

D' A'
C' B'

F
D P
O A
C B

BF 1
Gọi F là điểm thuộc cạnh BB sao cho  suy ra DF //EB .
BB 3
Gọi O  AC  BD , P là trung điểm của MF . Dễ dàng suy ra được OP //DF //EB nên
EB//  ACP  .

Do đó d  EB; AC   d  EB;  ACP    d  B;  ACP    5d  M ;  ACP   (vì


BP
 5 ).
MP
Ta có M . ACP là tam diện vuông (vuông tại M ) nên
1 1 1 1 1 1 1 38
    2  2  2.
 d  M ;  ACP   
2 2 2 2 2
MA MP MC a a a a
 
6

Suy ra d  M ;  ACP   
a 5a
nên d  EB; AC   .
38 38

1 1 19 2 5a 5a3
VEBAC   EB  AC  d  EB; AC   sin  EB; AC    a a 2   sin 90  .
6 6 9 38 18

Câu 7.Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  6 , AD  3 , AC  3
và mặt phẳng  AAC C  vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng  AAC C  ,  AABB  tạo với nhau
3
góc  có tan   . Thể tích của khối lăng trụ ABCD. ABC D là
4
Lời giải
Gọi M là trung điểm của AA . Kẻ AH vuông góc với AC tại H , BK vuông góc với AC
tại K , KN vuông góc với AA tại N .
Do  AACC    ABCD  suy ra AH   ABCD  và BK   AACC   BK  AA

 AA   BKN   AA  NB suy ra  AACC  ,  AABB   KNB   .


Ta có: ABCD là hình chữ nhật với AB  6 , AD  3 suy ra BD  3  AC
Suy ra ACA cân tại C . Suy ra CM  AA  KN // CM
AK AN NK
   .
AC AM MC
BA.BC
Xét ABC vuông tại B có BK là đường cao suy ra BK   2 và
AC
AB 2
AB  AK . AC  AK 
2
2
AC
3 KB 3 4 2
Xét NKB vuông tại K có tan   tan KNB     KN  .
4 KN 4 3
4 2 2
Xét ANK vuông tại N có KN  , AK  2 suy ra AN  .
3 3
2 4 2
2  AM  1  AA  2
  3  3  .
3 AM MC CM  2 2
CM . AA 2 2.2 4 2
Ta lại có: AH . AC  CM . AA  AH   
AC 3 3
4 2
Suy ra thể tích khối lăng trụ cần tìm là: V  AH . AB. AD  . 6. 3  8 .
3

Câu 8.Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh BC  a 6 .
Góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt phẳng  BCCB  bằng 60 . Tính thể tích V của khối đa diện
ABCAC  .
Khối đa diện ABCAC  là hình chóp B. ACC A có AB   ACCA  .

Từ giả thiết tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh BC  a 6 ta suy ra AB  AC  a 3 .

a 6
Gọi M là trung điểm của BC , suy ra AM  BC và AM  .
2

 AM  BC
Ta có   AM   BCC B   AM  BC (1).
 AM  BB
Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên BC , suy ra MH  BC (2).

Từ (1) và (2) ta suy ra BC   AMH  . Từ đó suy ra góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt
phẳng  BCCB  là góc giữa AH và MH . Mà tam giác AMH vuông tại H nên

 AHM  60 .

a 6 1 a 2
 MH  AM .cot 60  .  .
2 3 2

a 2
MH 1
Tam giác BBC đồng dạng với tam giác MHC nên suy ra sin HCM   2 
MC a 6 3
2

1 1 3 2
 1  tan 2 MCH     tan MCH 
1  sin MCH
2
1
1 2 2
3

2
 BB  BC.tan MCH  a 6. a 3
2
1 1
 VABCAC   VB. ACC A  BA. AC. AA  .a 3.a 3.a 3  a 3 3 .
3 3

You might also like