1. NGUYÊN LÝ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

ThS.

Huỳnh Kim Trọng


Email: Trong.hk@ktkt.edu.vn
1

MỤC TIÊU MÔN HỌC


1. Kiến thức
Giúp người học nắm vững những kiến thức cơ bản về
tài chính - tiền tệ làm nền tảng trước khi đi vào nghiên cứu
các môn chuyên ngành hẹp khác.
2. Kỹ năng
Giúp người học phương pháp nghiên cứu một cách độc
lập theo sự định hướng của giảng viên, đi từ sưu tầm,
phân tích và tổng hợp rút ra những kiến thức cho bản thân.
3. Thái độ
Thái độ học tập nghiêm túc, hiệu quả và nhiệt tình tham
gia vào các hoạt động nhóm trong quá trình học tập.
2

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ
CHƯƠNG 2: TÍN DỤNG
CHƯƠNG 3: NGÂN HÀNG VÀ CÁC ĐỊNH
CHẾ TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG
CHƯƠNG 4: LẠM PHÁT
CHƯƠNG 5: TỔNG QUAN TÀI CHÍNH VÀ
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 6: TÀI CHÍNH CÔNG
CHƯƠNG 7: BẢO HIỂM
CHƯƠNG 8: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
3

1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu chính
Slide bài giảng + Giáo trình lý thuyết tài
chính - tiền tệ (PGS.TS. Lê Thị Tuyết Hoa - TS.
Đặng Văn Dân, NXB Kinh tế TP. HCM, 2017).
2. Tài liệu tham khảo
Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, Cao Thị
Ý Nhi & Đặng Anh Tuấn, NXB ĐH Kinh tế Quốc
dân, 2018.
Kinh tế học về tiền, ngân hàng và thị trường
tài chính, Frederic S.Mishkin (PGS.TS. Phan
Trần Trung Dũng dịch), NXB Tài chính, 2021

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


1. Điểm quá trình:
 Trọng số: 40%, gồm:
 Chuyên cần: 10%
 Thảo luận, làm bài tập: 10%
 Kiểm tra giữa kỳ: 20%
2. Điểm thi cuối kỳ:
 Trọng số: 60%
 Hình thức: thi tự luận (lý thuyết + bài tập,
không sử dụng tài liệu)
 Thời gian: 75 phút
5

CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG TIỀN TỆ

1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT TIỀN TỆ

1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

1.3 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

1.4 CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

1.5 MỘT SỐ HỌC THUYẾT TIỀN TỆ

2
1.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT TIỀN TỆ
1.1.1. KHÁI NIỆM TIỀN TỆ

Theo Marx (1962) Tiền tệ là?

Theo Mishkin (2001) Tiền tệ là?

Như vậy, Tiền tệ là bất cứ vật gì được chấp


nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng
hóa và dịch vụ hoặc hoàn trả các khoản nợ.
7

1.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT TIỀN TỆ

1.1.2. BẢN CHẤT TIỀN TỆ


Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua 2
thuộc tính của nó:
(1) Giá trị sử dụng của tiền tệ
(2) Giá trị của tiền tệ

21

1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ

1.2.1. Quá trình ra đời của tiền tệ


1.2.2. Sự phát triển của các hình thái
tiền tệ

3
1.2.1. Quá trình ra đời của tiền tệ

CX nguyên thuỷ Phân công LĐ SX & TĐHH phát triển

1 2 3
• Tự cung tự cấp • Trao đổi trực tiếp hàng - • Xuất hiện vật trung gian trao
hàng (H-H’) => Chỉ phù đổi
hợp GĐ sơ khai • Vật TG cố định dần => hóa
tệ => tiền tệ
=> Khi SX trao đổi HH phát triển đến một mức độ thì giá trị HH
mới được biểu hiện bằng tiền => Tiền tệ ra đời là kết quả của quá
trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị.
10

1.2.2. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ

Tiền điện tử

Bút tệ

Tín tệ

Hoá tệ
11

Tiền tệ dưới dạng hàng hóa (Hóa tệ)


 Hóa tệ xuất hiện dưới hai dạng:

Hóa tệ phi kim loại Hóa tệ kim loại


12

4
Hóa tệ phi kim loại

 Hình thái biểu hiện: Vỏ sò, lừa, bò, cừu,


răng cá voi, lụa, bơ, da thú, rượu vang…
 Tại sao hình thái này lại mất đi?

13

Hóa tệ kim loại

 Hình thái biểu hiện: các kim loại quý như


vàng, bạc, đồng.
 Tại sao hình thái này lại bị thay thế?

14

Tiền tệ dưới dạng tín tệ


 Tín tệ xuất hiện dưới hai dạng:

Tín tệ phi kim loại Tín tệ kim loại

15

5
Tín tệ (tín tệ phi kim loại – tiền giấy)
 Các giấy chứng nhận đổi được ra bạc hoặc vàng theo hàm
lượng quy định do NH phát hành.
Ví dụ: 1GBP = 7,32238 gram vàng
Sau đại chiến TG thứ I, việc phát hành chỉ do NHTW thực hiện
theo quy định riêng của mỗi quốc gia.
Ví dụ: 1USD = 0,888671 gram (1939)
Sau chiến tranh TG thứ II, chỉ duy nhất đồng USD có thể đổi
ngược ra vàng.
Năm 1971, khi hệ thống tiền tệ quốc tế Bretton Woods lấy
vàng làm tiền tệ chuẩn quốc tế sụp đổ thì Mỹ tuyên bố ngừng
đổi đồng USD ra vàng. 16

Tín tệ (tín tệ phi kim loại – tiền giấy)

 Tiền giấy thực chất là các giấy nợ (IOU – I Owe


you) của NHTW đối với người nắm giữ.
 Giấy nợ này chỉ là lời hứa đổi đồng tiền này sang
các mệnh giá khác nhau chứ không phải là đổi ra
vàng.

17

Tín tệ (tín tệ phi kim loại – tiền giấy)

Nhẹ, dễ dàng cất trữ và vận chuyển Lưu thông tiền giấy có thể rơi vào
khối lượng lớn tình trạng giá trị tiền tệ bất ổn định
Có nhiều mệnh giá khác nhau, thuận Dễ rách, dễ bị làm giả, độ bền tiền
tiện trong trao đổi, trả lại dễ dàng Ưu không cao
điểm
Chi phí in ấn, phát hành thấp Chi phí lưu thông tương đối lớn
Nhược
điểm

18

6
Tín tệ (Token money–Tiền tệ kim loại/Tiền xu)
Tín tệ kim loại Hóa tệ kim loại
Giá trị kim loại đúc thành Giá trị của kim loại làm
tiền và giá trị ghi trên bề mặt thành tiền bằng giá trị ghi
của đồng tiền không có liên trên bề mặt của đồng tiền
hệ gì với nhau, có thể gắn
cho nó một giá trị nào cũng
được.

19

Bút tệ/ Tiền tín dụng (Credit money)


- Tiền tín dụng là tiền nằm trên các tài khoản mở tại
ngân hàng và được hình thành trên các khoản tiền
gửi vào NH.
- Tiền tín dụng là cam kết của NH với KH, KH có thể
rút ra hoặc thực hiện thanh toán (qua lệnh thanh toán)
dựa trên số dư có.)

20

Bút tệ/ Tiền tín dụng (Credit money)

Tiết kiệm chi phí in ấn, giao dịch Việc thanh toán đòi hỏi một khoảng thời
gian nhất định
Tốc độ thanh toán nhanh, an toàn Chi phí xử lý chứng từ thanh toán caocác
và đơn giản tăng hiệu quả kinh tế Ưu giao dịch nhỏ lẻ chịu mức phí cao
điểm
Thuận tiện cho việc thanh toán các
giao dịch có giá trị lớn Chi phí hiện đại hóa ngân hàng

Chuyển đổi ra tiền giấy dễ dàng


Nhược
điểm
Kiểm nhận nhanh

21

7
Tiền điện tử (Electronic money)

Ít tốn kém về mặt chi phí giao dịch Người sử dụng phải mở tài khoản thanh
toán tại ngân hàng
Thanh toán nhanh chóng, hiệu quả Ngân hàng tốn kém chi phí đầu tư công
và rất an toàn Ưu nghệ
điểm
Giảm được lượng tiền mặt trong lưu Nguy cơ đe dọa an toàn do các hoạt động
thông tội phạm công nghệ
Nhược
điểm

22

Tiền mã hóa kỹ thuật

 Thảo luận về tiền điện tử và đồng tiền số?


 Tiền mã hóa kỹ thuật số đã được coi là
một hình thái tiền tệ hay chưa?
 Thực trạng và xu hướng?

23

Tiền điện tử Tiền mã hóa


Hình thức Điện tử (Kỹ thuật số)
Đơn vị đo lường Đồng tiền truyền thống như (USD, Đồng tiền phát minh (như Bitcoin,
EUR…) với địa vị đồng tiền pháp Ethereum…) không có địa vị của
định đồng tiền pháp định
Chấp nhận Được chấp nhận bởi các chủ thể Thường được chấp nhận trong một
không phải là nhà phát hành cộng đồng ảo cụ thể
Địa vị pháp lý Chịu sự quản lý Không chịu sự quản lý
Người phát hành Pháp nhân về điện tử được thành Doanh nghiệp của khu vực tư nhân
lập hợp pháp theo quy định của không phải một thiết chế tài chính
pháp luật
Cung tiền Cố định Không cố định (phụ thuộc quyết định
của nhà phát hành)
Khả năng được Được đảm bảo (và bằng mệnh giá) Không được bảo đảm
hoàn giá trị
Giám sát Chịu sự giám sát Không chịu sự giám sát
Các loại rủi ro Chủ yếu là rủi ro hoạt động Rủi ro pháp lý, thanh khoản, tín dụng
và hoạt động; giá trị biến động lớn
trong thời gian ngắn 24

8
KẾT LUẬN

 Mỗi hình thái tiền tệ có ưu, nhược điểm


nhất định
 Hình thái sau khắc phục nhược điểm của
hình thái trước
 Động lực thúc đẩy sự tiến triển của các
hình thái tiền tệ

25

1.3. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ


Theo học thuyết của K.Marx, vàng là hàng hóa tiền tệ
có 5 chức năng là:

Thước đo giá trị


Phương tiện lưu thông
Phương tiện thanh toán
Phương tiện cất trữ
Tiền tệ thế giới

25

1.3. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

Thước đo giá trị

Phương tiện trao đổi

Phương tiện tích lũy giá trị

26

9
1.3.1. Chức năng thước đo giá trị

 Tiền được sử dụng để đo lường và biểu


hiện giá trị của các hàng hoá khác.
 Không nhất thiết phải là tiền mặt mà chỉ
cần tiền trong ý niệm.
 Góp phần tăng cường tính hiệu quả của
sản xuất xã hội.

27

1.3.2. Chức năng phương tiện trao đổi

 Tiền làm vật trung gian cho quá trình


trao đổi hàng hóa, dịch vụ và thanh toán
các khoản nợ
 Sự vận động của tiền tệ có thể gắn liền
hoặc tách rời
 Có thể là hóa tệ, tín tệ hoặc bút tệ
 Góp phần tăng tính hiệu quả của kinh tế
28

1.3.3. Chức năng phương tiện tích lũy giá trị

 Khi tiền tạm thời ở trạng thái nằm im để


dự trữ giá trị
 Có thể là hóa tệ, tín tệ hoặc bút tệ và các
loại tiền này có giá trị ổn định, bền vững
 Tạo thuận tiện cho quá trình tích lũy và
tập trung vốn

29

10
1.4. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

1.4.1. Khái niệm và nội dung của chế độ


tiền tệ
1.4.2. Các chế độ tiền tệ
1.4.3. Chế độ tiền tệ ở Việt Nam

36

1.4.1. Khái niệm và nội dung của chế độ TT

 Khái niệm: Chế độ tiền tệ là toàn bộ


những quy định mang tính pháp luật về
hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một
nước trong đó các yếu tố khác nhau của
lưu thông tiền tệ được kết hợp một cách
thống nhất

37

1.4.1. Khái niệm và nội dung của chế độ TT

 Các yếu tố cấu thành của chế độ tiền tệ:


• Kim loại tiền tệ
• Đơn vị tiền tệ
• QĐ chế độ tiền đúc và lưu thông tiền đúc
• QĐ chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị

38

11
1.4.1. Khái niệm và nội dung của chế độ TT

 Các yếu tố cấu thành của chế độ tiền tệ


Là nhân tố cơ bản của chế độ lưu
thông tiền tệ. Kim loại được chọn
Kim loại làm vật ngang giá chung tùy vào
tiền tệ điều kiện khách quan về kinh tế
chính trị và địa vị của mỗi quốc
gia trên thương trường thế giới.
39

1.4.1. Khái niệm và nội dung của chế độ TT

Đơn vị tiền tệ còn gọi là tiêu chuẩn giá cả của


đồng tiền, NN cần quy định rõ 3 yếu tố:
• Tên gọi do NN quy định, ký hiệu: được mã
hóa theo tiêu chuẩn ISO.
Đơn vị • Hàm kim lượng: là trọng lượng kim loại quý
tiền tệ (vàng, bạc) được ấn định theo pháp luật nước
sở tại cho một ĐVTT.
• Kết cấu tiền tệ: trên cơ sở đơn vị tiền tệ được
pháp luật quy định, NN sẽ phát hành tiền lưu
thông theo bội hoặc ước số của ĐVTT.
40

1.4.1. Khái niệm và nội dung của chế độ TT

Là toàn bộ những quy định của NN bằng


pháp luật có liên quan đến chế độ đúc tiền
và lưu thông tiền đúc. Phân loại:
- Cơ chế đúc tiền tự do: Áp dụng cho tiền
Cơ chế đúc đủ giá, tiền đúc theo tiêu chuẩn do NN
đúc tiền ấn định. (Vàng, bạc)
- Cơ chế đúc tiền hạn chế: Áp dụng cho
tiền đúc không đủ giá, NN nắm độc quyền
trong việc đúc tiền.
41

12
1.4.1. Khái niệm và nội dung của chế độ TT

Ngân hàng trung ương là


Cơ chế phát cơ quan duy nhất có
hành tiền quyền phát hành tiền tệ,
giấy còn việc in ấn tiền sẽ do
các cơ quan chuyên trách
đảm nhận

42

1.4.2. Các chế độ tiền tệ


1.4.2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại
• Chế độ đơn bản vị
Là chế độ tiền tệ lấy một thứ kim loại làm vật
ngang giá chung. Kim loại được sử dụng có
thể là: kẽm, đồng, bạc hay vàng
- Chế độ đơn bản vị sử dụng kẽm hay đồng
- Chế độ đơn bản vị sử dụng bạc hay vàng
43

1.4.2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại

• Chế độ song bản vị


Là chế độ tiền tệ mà vàng và bạc đều được
sử dụng với tư cách là tiền tệ với quyền lực
ngang nhau. Trong chế độ này, vàng và bạc
được đúc tự do và thanh toán không hạn chế
- Bản vị song song
- Bản vị kép
44

13
1.4.2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại

• Chế độ song bản vị


Quy luật Gresham: “Tiền xấu trục xuất tiền
tốt ra khỏi lưu thông”
- Tiền tốt
- Tiền xấu

45

1.4.2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại


• Chế độ bản vị vàng
Là chế độ tiền tệ mà vàng được sử dụng
làm tiêu chuẩn đo lường cho các loại tiền
dấu hiệu mà nhà nước phát hành
1 GBP = 7,3224g vàng
1 USD = 1,5042g vàng
1 FRF = 0,3206g vàng
46

1.4.2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại


• Đặc điểm:
o Tiền vàng được đúc tự do theo tiêu chuẩn
của NN.
o Tiền giấy được tự do chuyển đổi sang
vàng theo mệnh giá.
o Vàng được tự do luân chuyển giữa các
nước.
47

14
1.4.2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại

• Chế độ bản vị vàng sụp đổ do nguyên


nhân:
- Do hạn chế nội tại của chế độ bản vị vàng
- Đại chiến TG lần thứ nhất năm 1914 –
1918

48

1.4.2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy

• Nguyên nhân ra đời:


- Dưới chế độ phong kiến, nguồn kim loại hạn
hẹp và được sử dụng cho nhiều mục đích
- Giai đoạn CNTB, sự ra đời của các ngân
hàng kéo theo sự ra đời của các loại tiền
dấu hiệu

49

1.4.2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy

• Tác dụng của tiền giấy: Giải quyết được


tình trạng thiếu phương tiện trao đổi; Tiết
kiệm chi phí xã hội
• Bản chất của tiền giấy: Tiền giấy là những
phương tiện có thể thay thế cho vàng trong
chức năng phương tiện lưu thông, phương
tiện thanh toán
50

15
1.4.2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy
• Giá trị và quy luật lưu thông tiền giấy: Giá trị
của tiền giấy phân biệt thành:
- Giá trị danh nghĩa (mệnh giá)
- Giá trị đại diện
Số lượng vàng (bạc)
Giá trị đại diện
của 1 đơn vị = cần thiết cho lưu thông
tiền giấy Số lượng tiền giấy thực
tế đang lưu thông 51

1.4.2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy

• Giá trị và quy luật lưu thông tiền giấy:


- Khi số lượng tiền giấy phát hành phù
hợp với nhu cầu sử dụng? Nếu lượng
tiền phát hành nhiều hơn nhu cầu?
- Giá trị đại diện của tiền giấy giảm sút khi
số lượng tiền giấy tăng lên.

52

1.4.2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy

• Nguyên nhân của sự mất giá tiền giấy?


 Phải nhận thức đúng khi vận dụng hệ
thống tiền giấy

53

16
1.4.2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy

• Chế độ lưu thông tiền giấy khả hoán: tiền


giấy được tự do chuyển đổi ra vàng
- Chế độ tiền tệ sau thế chiến thứ I – Chế
độ bản vị bảng Anh.
- Chế độ tiền tệ sau thế chiến thứ II – Chế
độ bản vị USD.

54

1.4.2.2. Chế độ lưu thông tiền giấy


• Chế độ lưu thông tiền giấy không chuyển
đổi được ra vàng
- Tiền do NHTW phát hành;
- Vàng vẫn được sử dụng làm thước đo giá
trị, phương tiện tích luỹ và tiền tệ thế giới;
- Dự trữ vàng và NT vẫn được coi trọng;
- NN & NHTW luôn thực hiện các CSTT
nhằm kiềm chế lạm phát.
55

1.4.2.3. Giới thiệu một số đồng tiền chung

- Rúp chuyển nhượng (đơn vị tiền tệ trong


Hội đồng tương trợ kinh tế XHCN Đông
Âu, Hiệp định Praha – Tiệp, 22/10/1960 -
31/12/1991)
- SDR: đơn vị tiền tệ các nước của Quỹ
tiền tệ quốc tế (IMF)

56

17
1.4.2.3. Giới thiệu một số đồng tiền chung
- ECU - đồng tiền của khối Liên minh
Châu Âu, tiền tệ ghi sổ, là “rổ tiền tệ”,
chấm dứt vai trò lịch sử bằng sự ra đời
của đồng Euro
- Euro: sự ra đời Liên minh kinh tế và tiền
tệ Châu Âu, có hình thái vật chất và năng
lực pháp lý của một đồng tiền

57

1.4.3. Chế độ tiền tệ ở Việt Nam

• Lịch sử lưu thông tiền tệ:


- Thời phong kiến (trước tháng 09/1858)
o Lý Nam Đế
o Nhà Hồ (1400 – 1407)

58

1.4.3. Chế độ tiền tệ ở Việt Nam

- Thời thuộc địa nửa phong kiến (10/1858 –


09/1945)
o Các loại tiền trong lưu thông: tiền đúc bằng
đồng, kẽm của triều đình, đồng bạc Mêhicô.
1 đồng ĐD = 10 FRF;
1 FRF = 0,0655g vàng;
1 đồng ĐD = 0,6550g vàng
59

18
1.4.3. Chế độ tiền tệ ở Việt Nam

- Giai đoạn (09/1945 – 04/1975)


o Năm 1946,
o 05/1951,
o 02/1959,
o 09/1975,

60

1.4.3. Chế độ tiền tệ ở Việt Nam

- Thời kỳ thống nhất Tổ quốc


o Tiền Ngân hàng được tiếp tục duy trì sử
dụng trong lưu thông, trải qua nhiều cuộc
cải cách tiền tệ, thu hồi tiền cũ, đổi tiền mới
nhằm ổn định hệ thống tiền tệ.
o 1986 – 1989,
o Đến nay,
61

1.4.3. Chế độ tiền tệ ở Việt Nam

• Hệ thống tổ chức lưu thông tiền tệ VN:


- Đơn vị tiền tệ: “đồng”
- Ký hiệu quốc gia là “đ”, ký hiệu quốc tế là
“VND”
- Quy định về phát hành tiền: Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất
được phép phát hành tiền
62

19
1.5. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TIỀN TỆ

1.5.1. Trường phái kinh tế học cổ điển


Adam Smith (1723 – 1790)
V.Gheclop và C.Smoondet
1.5.2. Trường phái kinh tế hiện đại
Vào những năm 60,70 trường phái của
Keynes

36

CHƯƠNG 2: TÍN DỤNG

2.1 KHÁI NIỆM TÍN DỤNG

2.2 CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG

CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG NỀN


2.3
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

2.4 LÃI SUẤT VÀ LỢI TỨC TÍN DỤNG

63

2.1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG


2.1.1. Khái niệm tín dụng
2.1.2. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng
2.1.3. Quá trình phát triển của tín dụng
2.1.4. Bản chất của tín dụng

64

20
2.1.1. Khái niệm tín dụng

 Tín dụng xuất phát từ gốc chữ la tinh:


Credittum – tức là tin tưởng, tín nhiệm;
tín dụng được diễn giải theo ngôn ngữ
dân gian Việt Nam là quan hệ vay mượn
 Nhìn một cách tổng quát?

65

2.1.2. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng


 Phân công lao động xã hội và sự xuất
hiện của quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất là cơ sở ra đời quan hệ tín dụng
 Trong điều kiện như vậy, để duy trì cuộc
sống và hoạt động sản xuất đòi hỏi tất yếu
sự ra đời của quan hệ tín dụng để giải quyết
các nhu cầu thực tế phát sinh của xã hội

66

2.1.2. Cơ sở ra đời của quan hệ tín dụng


 Như vậy, có thể kết luận: cơ sở lý luận
ra đời của tín dụng là sự ra đời và tồn
tại của các quan hệ kinh tế tư hữu
 Thúc đẩy các hoạt động giao lưu kinh
tế, đồng thời làm cho xã hội phân hóa
ngày càng sâu sắc hơn

67

21
2.1.3. Quá trình phát triển của tín dụng

 Tín dụng nặng lãi là hình thức tín dụng sơ


khai nhất
 Ở thời kỳ này, nhu cầu vốn vay rất lớn và
cấp bách

68

2.1.3. Quá trình phát triển của tín dụng

 Như vậy, tín dụng nặng lãi góp phần vào quá
trình làm tan rã “kinh tế tự nhiên”, tạo điều
kiện tiền đề cho chủ nghĩa tư bản xuất hiện
 Của cải tập trung ngày càng lớn vào tay một
tiểu số người, đồng thời đẩy phần lớn người
đi vay rơi vào tình trạng phá sản

69

2.1.3. Quá trình phát triển của tín dụng


 Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
hình thành và phát triển
 Thay thế hình thức tín dụng nặng lãi, tín
dụng tư bản đã từng bước hạn chế và thu
hẹp dần phạm vi hoạt động của tín dụng
nặng lãi

70

22
2.1.3. Quá trình phát triển của tín dụng
 Tín dụng tư bản rất đa dạng, biểu hiện dưới
nhiều hình thức, bao gồm: tín dụng thương
mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà
nước…
 Điều này được thể hiện, trong cơ cấu
nguồn vốn kinh doanh của các doanh
nghiệp luôn có một phần nguồn vốn tín
dụng và tỷ trọng ngày càng lớn.
71

2.1.3. Quá trình phát triển của tín dụng

 Tóm lại:
 Chế độ tư hữu là cơ sở ra đời quan hệ tín
dụng
 Về sau, khi sản xuất và lưu thông hàng
hóa phát triển, quan hệ tín dụng không
ngừng mở rộng

70

2.1.4. Bản chất của tín dụng

Qúa trình vận động của vốn tín dụng trải


qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn phân phối vốn tín dụng
- Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng
- Giai đoàn hoàn trả vốn tín dụng

71

23
2.1.4. Bản chất của tín dụng
- Giai đoạn phân phối vốn tín dụng: Giai
đoạn này tương ứng với giai đoạn cho
vay.

Chủ thể Chủ thể


cho vay đi vay
Giá trị vốn gốc + lợi tức

72

2.1.4. Bản chất của tín dụng

- Giai đoạn sử dụng vốn tín dụng: Ở giai


đoạn, sau khi được vốn tín dụng chuyển
giao, chủ thể đi vay được quyền sử dụng
giá trị vốn tín dụng đúng mục đích thỏa
thuận và có hiệu quả.

73

2.1.4. Bản chất của tín dụng


- Giai đoạn hoàn trả vốn tín dụng: Đây là giai
đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín
dụng. Ở giai đoạn này, khi đến hạn tín dụng
chủ thể đi vay phải có nghĩa vụ thanh toán
cho chủ thể cho vay toàn bộ giá trị vốn tín
dụng và phần giá trị tăng thêm, gọi là lợi tức
tín dụng

74

24
2.1.4. Bản chất của tín dụng

 Như vậy, thông qua phân tích quá trình vận


động của vốn tín dụng, cho thấy bản chất của
tín dụng:
(1) Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm
thời vốn trên cơ sở của sự tin tưởng, tín nhiệm
(2) Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm
thời vốn trên cơ sở hoàn trả
75

2.2. CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ TÍN DỤNG

2.2.1. Chức năng của tín dụng


2.2.2. Vai trò của tín dụng

76

2.2.1. Chức năng của tín dụng


2.2.1.1. Chức năng tập trung và phân phối lại
vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả
 Chức năng này phản ánh sự vận động của
vốn từ chủ thể thừa vốn sang chủ thể thiếu
vốn. Với chức năng này, tín dụng trở thành
cầu nối giữa cung – cầu vốn trong nền kinh tế
 Ở khâu tập trung
 Ở khâu phân phối
77

25
2.2.1.1. Chức năng tập trung và phân phối
lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hoàn trả.
 Trong nền kinh tế thị trường, phân phối
vốn tín dụng qua hệ thống ngân hàng
chiếm một vị trí quan trọng

78

2.2.1.2. Chức năng kiểm soát các hoạt động KT


 Trên cơ sở tín dụng thực hiện chức năng
tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo
nguyên tắc có hoàn trả
 Thể hiện thông qua việc thẩm định dự án, kế
hoạch kinh doanh, cũng như việc kiểm tra,
kiểm soát quá trình sử dụng vốn vay của
chủ thể đi vay và chủ thể cho vay

79

2.2.1.2. Chức năng kiểm soát các hoạt động KT

 Tín dụng đảm bảo lợi ích thiết thực cho các
chủ thể kinh tế tham gia; mặt khác, còn
mang lại lợi ích, hiệu quả cho nền kinh tế
quốc dân và toàn xã hội

80

26
2.2.2. Vai trò của tín dụng
2.2.2.1. Tín dụng góp phần thúc đẩy quá
trình tái sản xuất của xã hội
 Tín dụng giúp điều hòa vốn từ các chủ thể
tạm thời thừa vốn tới các chủ thể cầu vốn
 Như vậy tín dụng đóng vai trò quan trọng
đối với nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát
triển
81

2.2.2.2. Tín dụng là kênh truyền tải ảnh


hưởng của nhà nước đến các mục tiêu vĩ mô
 Các mục tiêu vĩ mô của nền kinh tế bao
gồm ổn định tỷ giá cả, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, tạo việc làm giảm tỷ lệ
thất nghiệp
 Nhà nước có thể điều chỉnh được việc
mở rộng hay thu hẹp tín dụng, điều chỉnh
được cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế
hay theo vùng lãnh thổ 82

2.2.2.3. Tín dụng là công cụ thực


hiện chính sách xã hội của nhà nước

 Tài trợ bằng con đường tín dụng như


chính sách tín dụng ưu đãi đối với vùng
sâu vùng xa, với các đối tượng xóa đói
giảm nghèo, đối tượng học sinh sinh viên
nghèo hiếu học…

83

27
2.2.2.4. Tín dụng tạo điều kiện mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại
 Thông qua việc cung cấp các khoản tín
dụng tài trợ hoạt động xuất nhập khẩu, thu
hút nguồn vốn tín dụng của nước ngoài…tín
dụng đã góp phần thúc đẩy, mở rộng các
quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần đẩy
mạnh quá trình công nghiệp hóa…

84

2.3. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TRONG


NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
2.3.1. Tín dụng thương mại
2.3.2. Tín dụng ngân hàng
2.3.3. Tín dụng nhà nước

85

2.3.1. Tín dụng thương mại


 Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng
giữa các nhà sản xuất kinh doanh với nhau,
hình thành trên cơ sở quan hệ mua - bán chịu
hàng hóa
 Đối tượng giao dịch
 Chủ thể tham gia
 Cơ sở pháp lý xác định quan hệ nợ nần
86

28
2.3.1. Tín dụng thương mại
 Ưu điểm:
+ Đáp ứng được nhu cầu vốn
+ Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa
 Nhược điểm:
+ Quy mô tín dụng: nhỏ
+ Thời hạn cho vay: ngắn hạn
+ Phạm vi: hẹp
85

2.3.1. Tín dụng thương mại

 Căn cứ vào chủ thể ký phát:


+ Hối phiếu
+ Lệnh phiếu
 Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng:
+ Thương phiếu vô danh
+ Thương phiếu đích danh
+ Thương phiếu ký danh

86

2.3.2. Tín dụng ngân hàng

 Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng


giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong
xã hội.
 Đối tượng giao dịch: tiền tệ hoặc bút tệ
 Chủ thể tham gia: ngân hàng, các tổ chức
tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân…

87

29
2.3.2. Tín dụng ngân hàng

 Ưu điểm:
+ Quy mô tín dụng: lớn, nhỏ
+ Thời hạn cho vay: ngắn hạn, trung hạn,
dài hạn
+ Phạm vị: rộng
 Nhược điểm:
+ Rủi ro cao
+ Lãi suất cao
88

2.3.2. Tín dụng ngân hàng


 Căn cứ vào mục đích tín dụng:
- Tín dụng sản xuất kinh doanh
- Tín dụng tiêu dùng
 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn
- Tín dụng trung hạn
- Tín dụng dài hạn
 Căn cứ vào hình thức vốn tín dụng:
- Tín dụng bằng tiền
- Tín dụng bằng tài sản
89

2.3.2. Tín dụng ngân hàng

 Căn cứ vào phương thức hoàn trả:


- Tín dụng trả góp
- Tín dụng phi trả góp
- Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu
 Căn cứ vào tính chất hoàn trả:
- Tín dụng hoàn trả trực tiếp
- Tín dụng hoàn trả gián tiếp

90

30
2.3.3. Tín dụng nhà nước
 Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng
giữa nhà nước và các chủ thể khác trong nền
kinh tế
 Mục đích:
- Thỏa mãn những nhu cầu chi tiêu của ngân
sách Nhà nước
- Là công cụ để Nhà nước tài trợ
91

2.3.3. Tín dụng nhà nước


 Căn cứ vào phạm vi:
- Trái phiếu quốc nội
- Trái phiếu quốc tế
 Căn cứ vào thời hạn:
- Trái phiếu ngắn hạn
- Trái phiếu dài hạn
 Căn cứ vào mục đích:
- Tín phiếu kho bạc
- Trái phiếu kho bạc
- Trái phiếu đầu tư
92

2.3.3. Tín dụng nhà nước


 Căn cứ vào phương thức hoàn trả:
- Trái phiếu chiết khấu
- Trái phiếu Coupon
- Trái phiếu tích lũy
 Căn cứ vào chính chất chuyển nhượng (tương tự như
thương phiếu, trái phiếu nhà nước cũng bao gồm ba
loại:
- Trái phiếu vô danh
- Trái phiếu đích danh
- Trái phiếu ký danh
93

31
2.4. LÃI SUẤT VÀ LỢI TỨC TÍN DỤNG

2.4.1. Khái niệm lãi suất


2.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
2.4.3. Phân loại lãi suất

94

2.4.1. Khái niệm lãi suất

 Lãi suất là giá cả mà người đi vay phải


trả cho việc sử dụng vốn của người cho
vay trong một khoảng thời gian nhất định
 Nếu gọi số tiền vay là tiền gốc thì một tỷ
lệ phần trăm tính trên số tiền gốc mà
người đi vay phải trả cho người cho vay
được gọi là lãi suất
95

2.4.1. Khái niệm lãi suất


 Có 2 cách giải thích cho sự tồn tại của
lãi suất
 Giá trị thời gian của tiền tệ: thực tế cho
thấy lãi suất là sự thanh toán cho việc sử
dụng tiền theo thời gian
 Chi phí cơ hội: thay vì cho vay người có
tiền nhàn rỗi có thể sử dụng số tiền nhàn
rỗi vào mục đích sinh lời khác 96

32
2.4.2. Phương pháp xác định lãi suất
 Có 2 phương pháp tính lãi: lãi đơn và lãi kép
 Cách tính lãi đơn: FV = PV.(1+n.i)
Trong đó:
- FV là tổng số tiền nhà đầu tư nhận được
khi đáo hạn
- PV là tiền gốc ban đầu
- i là lãi suất cho vay
- n là kỳ hạn cho vay
97

2.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Ví dụ: Một khoản cho vay 100 triệu đồng,


thời hạn 5 năm, lãi suất 12%/năm và áp
dụng phương pháp lãi suất đơn.
- Người đi vay sẽ phải trả tổng số lãi đơn là:
100 * 12% * 5 = 60 triệu đồng
- Tổng giá trị phải hoàn trả là:
100 + 60 = 160 triệu đồng
98

2.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Cách tính lãi kép: FV = PV(1 + i)


Trong đó:
- FV là tổng số tiền nhà đầu tư nhận
được khi đáo hạn
- PV là tiền gốc ban đầu
- i là lãi suất cho vay
- n là kỳ hạn cho vay
99

33
2.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Ví dụ 1: Một khoản cho vay 100 triệu đồng,


thời hạn 5 năm, lãi suất 12%/năm và áp dụng
phương pháp lãi suất kép.
- Tổng số vốn và lãi đến cuối năm thứ năm
sẽ là:
100 x (1+12%) = 176,23 triệu đồng

100

2.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Ví dụ 2: Mua trái phiếu chính phủ (tính theo


lãi đơn): 10.000.000 đồng, lãi suất 10%/năm,
thời hạn 5 năm. Trả gốc, lãi 1 lần sau 5 năm.
Yêu cầu: Xác định tiền lãi thu được sau 5
năm? Tổng số tiền nhận về cả gốc và lãi sau
3, 5 năm?

101

2.4.2. Phương pháp xác định lãi suất

Ví dụ 3: Công ty A gửi vào ngân hàng ACB


khoản tiền 500 triệu, lãi suất 10%/năm, thời
hạn 5 năm. Tính tiền lãi theo phương pháp
lãi kép. Yêu cầu:
+ Xác định tổng số tiền nhận được sau năm
đầu tư thứ 1,2,3,4,5
+ Xác định số tiền lãi thu được sau 5 năm
đầu tư
102

34
2.4.3. Phân loại lãi suất

2.4.3.1. Căn cứ vào giá trị thực của tiền


lãi thu được
 Lãi suất danh nghĩa
 Lãi suất thực
 Lãi suất hiệu dụng

103

2.4.3.2. Căn cứ vào thời hạn tín dụng

 Lãi suất ngắn hạn: là lãi suất áp dụng


trong quan hệ tín dụng với thời hạn ngắn
 Lãi suất dài hạn: là lãi suất áp dụng
trong quan hệ tín dụng trung và dài hạn

104

2.4.3.3. Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất

 Lãi suất cố định: là lãi suất được duy


trì cố định trong suốt thời hạn vay
 Lãi suất biến đổi: là lãi suất có thể
thay đổi trong thời hạn vay trên cơ sở
phù hợp với sự biến động của lãi suất
thị trường

105

35
2.4.3.4. Căn cứ vào phương pháp trả lãi

 Lãi suất chiết khấu: là lãi suất được


hoàn trả toàn bộ ngay đầu kỳ trên cơ
sở khấu trừ vào giá trị vốn vay
 Lãi suất coupon: là lãi suất được hoàn
trả định kỳ
 Lãi suất tích lũy: là lãi suất được hoàn
trả toàn bộ vào lúc đáo hạn
106

2.4.3.5. Căn cứ vào nghiệp vụ ngân hàng


 Lãi suất tiền gửi: là lãi suất ngân hàng phải trả
cho khách hàng ký thác tiền tệ tại ngân hàng
 Lãi suất cho vay: là lãi suất mà người đi vay
phải trả cho ngân hàng
 Lãi suất chiết khấu: cho vay dưới hình thức
chiết khấu thương phiếu hoặc các giấy tờ có
giá chưa đến hạn thanh toán của các chủ thể
trong nền kinh tế
107

2.4.3.5. Căn cứ vào nghiệp vụ ngân hàng

 Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất vay và


cho vay giữa các ngân hàng trên thị trường
liên ngân hàng
 Lãi suất cơ bản: là lãi suất dùng làm tham
chiếu cho các ngân hàng xác định lãi suất
kinh doanh của mình

108

36

You might also like