Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 34

TUẦN 33

Buổi sáng! Thứ Hai ngày 1 tháng 5 năm 2023

CHÀO CỜ

Tiếng Việt
BÀI 1: CẬU BÉ THÔNG MINH (tiết 1+ 2 + 3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
+Giúp HS:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một văn bản tự sự
ngắn.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung.
- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: yêu thương, biết ơn cha mẹ; khả năng
nhận biết và bày tỏ tình cảm, …
II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bài giảng PP.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 1 -HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để
1.Khởi động: trả lời các câu hỏi.
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi -Các bạn chưa trả lời đầy đủ hoặc có câu
nhóm để trả lời các câu hỏi. trả lời khác. Một số khả năng có thể có:
a.Chuyện gì xảy ra khi các bạn nhỏ đang chơi cùng nhau rung cây thật mạnh để quả
đá cẩu ? cầu rơi xuống, dùng một cây sào hay
b.Theo em, các bạn cần làm gì để lấy được quả que dài để khẩu quả cầu xuống; ném
cầu? một vật gì đó (như chiếc dép) lên đúng
*Lưu ý: quả cầu để quả cầu rơi xuống: nhờ người
a.Không được ném vật cứng lên cao vì nếu vật lớn giúp đỡ.
rơi xuống trung vào người thì nguy hiểm.
b. Không được trèo cây cao vì có thể bị ngã.
-GV và HS thống nhất câu trả lời.
-GV dẫn vào bài đọc Cậu bé thông minh.
2.Đọc: -HS đọc câu.
-GV đọc mẫu toàn. + đọc nối tiếp từng câu lần 1.
+GV hướng dẫn HS luyện đạt một số từ ngữ + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
có thể khó đối với - HS đọc đoạn.
+GV hướng dẫn HS đọc những câu dài. + Một số HS đọc nối tiếp.
+GV chia văn bản thành các đoạn (đoạn 1: từ
đầu đến đây thuối tiếc; đoạn 2: từ Suy nghĩ
một lát đến
thán phục, đoạn 3: phần còn lại.). từng đoạn.
+GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong + HS đọc đoạn theo nhóm.
bài. - HS và GV đọc toàn văn bản.
+GV đọc lại toàn văn bản và chuyển tiếp sang +1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn văn bản.
phần trả lời câu hỏi.
Tiết 2
3.Trả lời câu hỏi: -HS làm việc nhóm để tìm hiểu văn bản
-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu và trả lời các câu hỏi.
văn bản và trả lời các câu hỏi. a.Cậu bé Vinh và các bạn chơi đá bóng.
a.Cậu là Vinh và các bạn chơi trò chơi gì ? b.Vinh rủ bạn đi mượn thấy chiếc vỏ, rồi
b.Vinh làm thế nào để lấy được quả bóng ở múc nước đổ đầy hỏi.
dưới hố lên? c.Các bạn nhìn Vinh trầm trồ thán phục
c.Vì sao các bạn nhìn Vinh trầm trồ thán vì cậu ấy thông minh, nhanh trí).
phục ?
-GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số
nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm khác
nhận xét.
-GV và HS thống nhất câu trả lời. -HS quan sát và viết câu trả lời vào vở.
4.Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và ở -Cậu Đã Vinh và các bạn chơi đá Các
mục 3: bạn nhìn Vinh trầm trồ thán phục vì cậu
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi a và ấy thông minh, nhanh trí).
c.
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu; đặt
dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí.
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
Tiết 3
5.Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết câu -HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù
vào vở: hợp và hoàn thiện câu.
-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ a.Chúng tôi rất nuối tiếc vì đội bóng
ngữ phù hợp và hoàn thiện câu. GV yêu cầu mình yêu thích đã bị thua.
đại diện một số nhóm trình bày kết quả. b.Hoa vẽ rất đẹp. Cả lớp ai cũng thận
GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh . phục bạn ấy.
-GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
6.Quan sát tranh và nói về các trò chơi
trong tranh: -HS quan sát tranh.
-GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan
sát tranh. -HS xác định từ ngữ trong khung ( tên
-GV yêu cầu HS xác định từ ngữ trong khung trò chơi) tương ứng lần lượt với từng
(tên trò chơi) tương ứng lần lượt với từng bức bức tranh trong SGK, viết tên trò chơi
tranh trong SGK viết tên trò chơi gắn liền với gắn liền với môi tranh lên bảng.
môi tranh lên bảng. -HS làm việc nhóm, quan sát tranh và
-GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh.
tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung
tranh.
-GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo -HS lắng nghe.
tranh.
-HS và GV nhận xét.

Buổi chiều! Giáo dục thể chất


BÀI 21: LÀM QUEN DẪN BÓNG THEO ĐƯỜNG THẲNG (tiết 3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện Được chuyền bóng bằng hai tay từ phải qua trái và từ trái qua phải.
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của giáo viên tập huấn.
- Tích cực tham gia luyện tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Còi, bóng, sân.
- Trang phục thể thao.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Mở đầu:
a.Khởi động. - HS khởi động các khớp tay chân.
b.Trò chơi hỗ trợ khởi động. - HS chơi trò chơi ném vòng.
2.Kiến thức mới: - HS thực hiện chuyền bóng qua trái
a.Làm quen dẫn bóng bằng một tay theo đường cho bạn.
thẳng. - Bạn cuối hàng giơ cao bóng đồng thời
-Chuẩn bị: Đứng thẳng hai tay cầm. bóng.Dùng hô “ xong”.
một tay nhồi bóng đập xuống mặt sàn tập hai - HS thực hiện chuyền bóng qua phải
chân luân phiên bước về phía trước,trùng gối hạ cho bạn.
thấp trọng tâm. - Bạn cuối hàng giơ cao bóng đồng thời
-Khi bóng nẩy lên đến ngang lưng dùng tay nhồi hô “ xong”.
bóng liên tục xuống mặt đất mắt nhìn về phía
trước. - HS thực hành.
b.Làm quen dẫn bóng bằng hai tay luân phiên - HS thực hiện chuyền bóng qua trái
theo đường thẳng. cho bạn.
-Hai chân rộng bằng vai, hai tay cầm bóng trước - HS thực hiện chuyền bóng qua phải
ngực. cho bạn.
-Dùng một tay nhồi bóng đập xuống mặt sàn tập - HS thực hành chơi.
hai chân luân phiên bước về phía trước,chùng
gối hạ thấp trọng tâm cánh tay luôn thả lỏng khi
bóng nảy lên ngang thắt lưng,tiếp tục dùng bàn
tay còn lại nhồi bóng đập xuống mặt sàn.Sau đó,
nhồi bóng liên tục đập xuống mặt sàn luân phiên
bằng hai tay. Mắt nhìn về phía trước.
c.Luyện tập.
-Chia lớp thành 3 tổ rồi luyện tập.
- Kiểm tra từng tổ 1.
*Trò chơi: Lăn bóng, tung bóng cho nhau.
- GV cho Hs quan sát tranh.
- Động tác ở hình nào dưới đây được sửc dụng
trong trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức?”
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn bài.

Đạo đức
BÀI 29: PHÒNG, TRÁNH NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn đến ngộ độc thực phẩm.
-Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của ngộ độc thực phẩm.
-Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh ngộ độc thực
phẩm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, mạng Internet.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Phòng tránh ngộ độc thực phẩm: -HS đọc.
-Khởi động.
-Tổ chức hoạt động tập thể - đọc bài "Về ngộ -HS trả lời.
độc thực phẩm". - HS quan sát tranh.
2.Luyện tập:
- HS trả lời.
+Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm.
-GV chiếu hoặc treo tranh của mục Luyện tập - HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn
lên bảng, HS quan sát trên bảng hoặc trong vừa trình bày.
SGK. -HS lắng nghe.
-Việc nào khôngnên làm và giải thích vì sao.
- GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung và sau
đó đưa ra kết luận.
+Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn.
- GV nêu yêu cầu: Em đã phòng, tránh ngộ độc
thực phẩm như thế nào? Hãy chia sẻvới bạn. - Học sinh trả lời.
- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.
-GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết cách
phòng, tránh ngộ độc thực phẩm.
3.Vận dụng: - HS tự liên hệ bản thân kể ra.
+Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV giới thiệu tình huống: Hiếu và em đi hội
chợ gần nhà. Em của Hiếu rất thích nước ngọt
có màu xanh đỏ và đòi Hiếu mua. Nếu là Hiếu,
em sẽ nói gì?
+Hoạt động 2: Em thực hiện một số cách
phòng, tránh ngộ độc thực phẩm.

Tiếng anh song ngữ


(GV chuyên soạn bài và dạy)

Buổi sáng! Thứ Ba ngày 2 tháng 5 năm 2023


Giáo dục thể chất

BÀI 22: LÀM QUEN NÉM BÓNG VÀO RỔ (tiết 1)


(GV chuyên soạn bài và dạy)

Tiếng anh

(GV chuyên soạn bài và dạy)

Tiếng anh song ngữ

(GV chuyên soạn bài và dạy)


Âm nhạc

(GV chuyên soạn bài và dạy)

Buổi chiều! Tiếng Việt


BÀI 1: CẬU BÉ THÔNG MINH (tiết 4)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
+Giúp HS:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một văn bảntự sự
ngắn.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung.
- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: yêu thương, biết ơn cha mẹ; khả năng
nhận biết và bày tỏ tình cảm, …
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bài giảng PP.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 4 -(Vinh đem quả bưởi làm bóng chơi với
7.Nghe viết: các bạn, Quả bóng lăn xuống hố. Vinh
-GV đọc to cả đoạn văn. bèn tìm cách đổ đầy nước vào hố cho quả
- GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong bóng nổi lên. Các bạn nhìn Vinh thán
đoạn viết. phục.).
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút -HS viết.
đúng cách. Đọc và viết chính tả: +HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi.
+ GV đọc từng câu cho HS viết.
+ GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu
cầu HS rả soát lỗi.
+GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
8.Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông: - HS lên trình bày kết quả trước lớp.
-GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ - HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc
để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. đồng thanh một số lần.
-GV nêu nhiệm vụ. HS làm việc nhóm đôi để
tìm những vần phù hợp.
9.Giải ô chữ HS đọc từng câu đồ: -HS điển kết quả giải đố vào vở. Các từ
-GV hướng dẫn HS giải đổ. GV có thể trình ngữ điển ở hàng ngang là: thỏ, mèo, cá
chiếu ô chữ hoặc làm bảng phụ. bống, quả bóng, chó, cọp, cà rốt. Từ ngữ
xuất hiện ở hàng dọc: TOÁN HỌC.
10.Củng cố - dặn dò:
-GV tóm tắt lại những nội dung chính.
-GV nhận xét, khen ngợi, động viên.
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH CỦNG CỐ CÁC KĨ NĂNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Gìúp HS củng cố về đọc, viết.
- Vận dụng làm bài tập đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở TV, vở TV, vở ô li.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ôn đọc:
- Đọc bài 1: Cậu bé thông minh. - HS đọc: Cá nhân, cả lớp.
- GV nhận xét.
2.Nghe viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô li.
Thật là tuyệt! Mấy bông hoa vàng tươi như -HS lắng nghe.
những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn
mướp xanh mát. Cái giàn trên mặt ao soi bóng -HS nghe viết vở ô li.
xuống mặt nước lấp lánh hoa vàng.
3.Bài tập:
+Bài 1: Điền vào chỗ chấm.
a.ich hay êch: ph…….nước, chênh ch….., -HS làm bài tập.
phiên d….
b.oang hay oăng: loằng ng……, kh……tàu,
thấp th...
+Bài 2: Nối.
A
B -HS lắng nghe.
Con đường từ nhà Lan đến trường rất thích
học môn Toán.
Hôm qua mẹ nấu canh rất
ngoằn ngoèo.
Bạn Nam lớp em rau cải
xoong rất ngon.
4.Chấm, chữa bài:
-GV nhận xét bài của HS.
-Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
5.Củng cố - dặn dò:
-GV hệ thống kiến thức đã học.
-Dặn HS luyện viết bài ở nhà.

Tự nhiên và xã hội
BÀI 26: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI (tiết 3)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết và nếu được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. Mô tả được bầu
trời ban ngày ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói.
- Nhận biết và nêu được các đặc điểm của bầu trời ban đêm. Mô tả được bầu
trời ban đêm ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói.
- Nêu được sự khác biệt của bầu trời ban ngày và bàn tỉnh ở mức độ đơn giản.
Nhận biết và hiểu được những lợi ích của Mặt Trời đối với sinh vật và đời sống
con người.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Phiếu quan sát cho nhóm đối và cho nhóm lớn (khổ A4). + Giấy khổ lớn (A3
hoặc A4 bút máu cho các nhóm, nhiều so sánh bầu trời cho các nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động khám phá:
- -HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc.
+Hoạt động 1: Thảo luận. -HS lắng nghe.

- GV yêu cầu HS đọc có hiểu nội dung của


phiếu quan sát bầu trời và hoàn thành phiếu. -HS quan sát các hình bầu trời.
-HS lắng nghe.
+Hoạt động 2: GV cho HS quan sát các hình
bầu trời trong 3 hình nhỏ và trả lời câu hỏi. -HS làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm
vụ.
- GV giới thiệu thêm có là bầu trời vào 3 thời
điểm khác nhau trong ngày: sáng, trưa, chiều.
-HS lắng nghe.
2.Hoạt động thực hành:
-GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. -HS thực hiện.
-GV nhận xét sau khi HS hoàn thành.
3.Đánh giá: -HS lắng nghe.
-HS biết quan sát và mô tả bắt trời ở mức độ
đơn giản: yêu thích khám phá bầu trời. -HS nhắc lại nội dung bài.
-HS lắng nghe.
4.Hướng dẫn về nhà:
-HS giữ lại phiếu quan sát bầu trời đã hoàn
thiện cho bài học sau. HS quan sát bầu trời ban
đêm vào các tối tiếp theo và ghi vào phiếu
quan sát theo mẫu ở tiết 2, SGK.

Buổi sáng! Thứ Tư ngày 3 tháng 5 năm 2023


Tiếng Việt
BÀI 2: LÍNH CỨU HOẢ (tiết 1+2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐAT:
+Giúp HS:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một văn bản tự sự
ngắn.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung.
- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: yêu thương, biết ơn cha mẹ; khả năng
nhận biết và bày tỏ tình cảm, …
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bài giảng PP.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 1 -HS nhắc lại.
1.Ôn và khởi động: + HS trả lời câu hỏi.
-Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về
một số điều thử vị mà HS học được từ bài học
đỏ.
+ GV sau đó dẫn vào bài đọc: Lính cứu hoả.
2.Đọc:
-GV đọc mẫu toàn văn bản: Lính cứu hoả.Ngắt + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 1.
giọng, nhấn giọng đúng chỗ. + Một số HS đọc nối tiếp từng câu lần 2.
- GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể
khó đối với HS. -HS đọc đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc những câu dài.
+GV chia văn bản thành các đoạn (đoạn 1: từ -1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn văn bản.
đầu đến ra xe; đoạn 2: tiếp theo đển của người
dân; đoạn 3: phần còn lại).
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ dùng
trong bài.
+ GV đọc lại toản văn bản và chuyển tiếp sang
phần trả lời câu hỏi.
Tiết 2 -HS làm việc nhóm, cùng nhau trao đổi
3.Trả lời câu hỏi: và trả lời cho từng câu hỏi.
-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu a.Trang phục của lính cứu hoả gồm quần
văn bản và trả lời các câu hỏi. áo chữa cháy, từng gắng và mũ.
a.Trang phục của lính cứu hoả gồm những gì ? b.Lính cứu hoả dập tắt đám cháy bằng
b.Lính cứu hoả dập tắt đám cháy bằng cách cách dùng vòi phun nước.
nào ?
c.Em nghĩ gì về những người lính cứu hoả ?
-GV đọc từng câu hỏi và GV và HS thống nhất
câu trả lời.
4.Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi b và c ở -HS quan sát và viết câu trả lời vào vở.
mục 3:
-GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi b và
c và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở.
b. Lính cứu hoả đập tắt đám cháy bằng cách
dùng vòi phun nước.
c.Câu trả lời mở.
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu đặt
dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí.
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài, đọc, viết bài.

Đọc sách thư viện


ĐỌC SÁCH Ở THƯ VIỆN

Toán
BÀI 38: ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 10 (tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 10, phân tích số,
đọc viết số, xếp thứ tự và so sánh số.
- Củng cố bài toán có lời văn.
- Củng cố thực hiện tính (tính nhẩm) các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận,
năng lực giao tiếp toán học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, mạng Internet.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: -HS nêu lại.
2.Thực hành - luyện tập: -HS làm bài.
+Bài 1: Nêu yêu cầu của bài.
- -Nêu yêu cầu bài tập. -HS nêu kết quả.
- -HS tự làm bài.
- -Sau đó GV gọi một số em đứng lên trả -HS nhận xét bạn.
lời câu hỏi.
-GV nhận xét, kết luận.
+Bài 2:Nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát.
- GVgọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh.
- GV hỏi: -HS nêu miệng.
- Quan sát bức tranh, cho cô biết những bông
hoa nào ghi số lớn hơn 5? -HS theo dõi, nhận xét.
- Trong các bông hoa trắng, bông nào ghi số
lớn nhất?, bông hoa nào ghi số bé nhất?
- - GV nhận xét, kết luận. -HS quan sát và trả lời.
+ Bài 3: Nêu yêu cầu của bài. -HS trả lời.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh -HS nêu miệng.
- GV hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV cho HS phân tích tình huống:
- Lúc đầu hàng trên có mấy ô tô? Hàng dưới có -HS lắng nghe.
mấy ô tô?
-Sau khi chuyển một cái ô tô từ hàng trên -HS quan sát và trả lời.
xuống hàng dưới thì số ô tô ở hai hàng như thế
nào? -HS trả lời.
- - GV nhận xét, kết luận.
+ Bài 4: Nêu yêu cầu của bài.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh.
- GV hỏi: - HS chia sẻ.
- Tranh vẽ gì ?
- GV cho HS nêu các giai đoạn trưởng thành -HS nhận xét.
của hoa sen.
*(Sen chưa ra hoa – Nụ hoa – Hoa sen nở -
Hoa sen tàn – Hoa sen thành đài sen).
-GV gọi HS lên bảng chia sẻ.
-GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố - dặn dò:
- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?
- Dặn HS về ôn bài, làm vở bài tập.

Buổi chiều! Mĩ thuật


(GV chuyên soạn bài và dạy)

Toán (tăng cường)


ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 10
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS củng cố về cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.
- Rèn cho các em yêu thích môn toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở ô li TV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+Câu 1: Số cần điền ở chỗ chấm: 2 + …. < 7 –
5 là:
A. 5 B. 0 C. 2 -HS làm bài tập vào vở ô li.
+Câu 2: Từ 0 đến 10 có mấy số lớn hơn số 8: -HS chữa bài.
A. 2 số B. 1 số C. 3 số -Nhận xét
+Câu 3: Chi có số bút nhiều hơn 6 nhưng lại ít
hơn 8. Vậy Chi có số bút là:
A. 10 cái B. 2 cái C. 7 cái
+Câu 4: Từ 0 đến 10 có mấy số bé hơn 6?
A. 5 số B. 6 số C. 7 số
+Câu 5: 10 – 8 < 1 …. 6 Dấu cần điền ở chỗ -HS làm bài tập vào vở ô li.
chấm là: -HS chữa bài.
A. + B. – C. = -Nhận xét
+Câu 6: Số cần điền vào: 1 + 2 < ….. + 3 là:
A.0 B. 9 C. 5
+Câu 7: Có mấy số lớn hơn 5 và bé hơn 10?
A. 5 số B. 4 số C . 3 số
+Câu 8: Dấu cần điền vào: 8 – 3 – 2 ….. 9 + 1
là:
A. > B. < C. =
+Câu 9: 7 + 1 > …. + 2 Số cần điền là:
A. 7 B. 5 C. 10
+Câu 10 : 7 + …. < 2 + 8 Số cần ở chỗ chấm là:
A. 0 B. 1 C . 5
+Câu 11: Cho phép tính: 7 – 1 …. 2 = 8 . Dấu
cần điền ở chỗ chấm là:
A. + B. – C. =
+Câu 12: ….. + 4 > 5 Số cần điền ở chỗ chấm
là:
A. 1 B. 6 C. 0
+Câu 13: 8 – 5 + ….. = 9 Số cần điền ở chỗ
chấm là:
A. 7 B. 6 C. 5
+Câu 14: Dấu cần điền ở chỗ chấm: 3 – 1 – 1
…. 10 – 9 là:
A. > B. < C. =
+Câu 15: Số còn cần điền ở chỗ chấm 8 – 4 > 9
- ……. là:
A. 4 B. 7 C. 1

Tự nhiên và xã hội
BÀI 27: THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và nếu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi
trời có gió và không có gió.

- Mô tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.

- Nêu được một số lí do cho thấy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng
ngày từ đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn
trang phục, hoạt động phù hợp.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Máy tính, bài giảng PP.Tranh ảnh SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Mở đầu: -HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc.
-GV cho HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc hoặc
clip bài hát: Trời nắng, trời lửa và dẫn dắt vào -HS lắng nghe.
bài học.

-GV giới thiệu bài mới. -HS quan sát, thảo luận theo
nhóm.
2.Hoạt động khám phá:
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận theo
-HS lắng nghe.
nhóm hoặc theo bàn:

+Nêu những biểu hiện khác nhau của bầu trời


khi trời nắng, trời mưa ở 2 hình.

-GV nhận xét, chốt ý đúng. -HS tham gia trò chơi.
-Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết và nêu được
-HS lắng nghe luật chơi.
các biểu hiện khác nhau của bầu trời khi trời
nắng, trời mưa.

3.Hoạt động thực hành:


-HS lắng nghe.
-GV tổ chức cho HS chơi theo đội, mỗi đội
gồm 5 thành viên.

-Trên bảng. GV vẽ hình 2 bạn HS. Nhiệm vụ


của 2 đội sẽ gắn đồ dùng phù hợp với thời tiết -HS quan sát các hình trong SGK.
cho 2 bạn. -Đại diện nhóm trình bày.
-Khi GV hồ “Trời nắng!" hay "Trời mưa!" 2 - HS thảo luận và lên trình bày
đội sẽ lần lượt nhanh tay lựa chọn trong giỏ trước lớp.
(hoặc trên bàn, gắn lên bảng cho phù hợp. Đội - Nhận xét, bổ sung.
nào nhanh nhất, gắn đúng nhất sẽ chiến thắng. - HS lắng nghe.

-GV nhận xét sau phần chơi của HS. - HS lắng nghe.
-Yêu cầu cần đạt: HS tự lựa chọn đồ dùng phù
hợp với thời tiết, có ý thức nhắc nhở bạn củng
thực hiện.

4.Hoạt động vận dụng:


-GV cho HS quan sát các hình trong SGK và
thảo luận nội dung: -HS thực hiện.

+ Các bạn đang làm gì trong từng hình?


-HS lắng nghe.
+ Điều đó nên hay không nên? Vì sao?
-HS nhắc lại.
-GV cho HS nhận xét.
-GV nhận xét, chốt ý đúng. -HS lắng nghe.
-GV kết luận: Hình HS rình bắt chuồn chuồn
dưới trời nắng - không nên vì trời nắng to bị
cảm; hình HS trú mưa chờ ngớt mới về - nên
vì đi dưới trời mưa to nguy hiểm, nếu trời mưa
vừa thì cần có áo mưa; hình HS trú mưa dưới
gốc cây to – không nên vì khi mưa to dẻ kèm
theo sim sét nguy hiểm).
5.Đánh giá:
-HS biết xem dự báo thời tiết để chuẩn bị
trang phục cho phù hợp.

Buổi sáng! Thứ Năm ngày 4 tháng 5 năm 2023


Tiếng Việt
BÀI 2: LÍNH CỨU HOẢ (tiết 3+ 4)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
+Giúp HS:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một văn bản tự sự
ngắn.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung.
- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: yêu thương, biết ơn cha mẹ; khả năng
nhận biết và bày tỏ tình cảm, …
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ có trong SGK.
-Bài giảng PP.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 3 -HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù
5.Chọn từ ngữ để hoàn thiện cảu và viết hợp và hoàn thiện câu.
cầu vào vở: a.Giống như xe cứu hoả, xe cứu thương
-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ cũng có đèn báo hiệu.
ngữ phù hợp và hoàn thiện câu . b.Chứng ta cần bảo vệ tài sản của nhà
-GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày trường.
kết quả.
-GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh.
-GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở.
-GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.
6.Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong -HS quan sát tranh.
khung để nói theo tranh:
-GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan
sát tranh. -HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao
-GV giải thích cho HS nghĩa của các từ ngữ đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có
gợi ý. dùng các từ ngữ đã gợi ý.
-GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát
tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung
tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý
-GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo
tranh.
-HS và GV nhận xét.
Tiết 4 -HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách
7.Nghe viết: -HS viết.
-GV đọc to đoạn văn. + HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi.
-GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong
đoạn viết.
+ GV đọc từng câu cho HS viết.
+ GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu
cầu HS ra soát.
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số
HS.
8.Chọn vẫn phù hợp thay cho ô vuông: - HS lên trình bày kết quả trước lớp.
-GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ - HS đọc to các từ ngữ. Sau đó cả lớp đọc
để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. đồng thanh một số lần.
-GV nêu nhiệm vụ, HS làm việc nhóm đôiđể
tìm những vần phù hợp.
9.Đặt tên cho hình:
-GV yêu cầu HS chia nhỏ và trao đổi về hình -HS chia nhỏ và trao đổi về hình vẽ.
vẽ. -Đại diện một số nhóm nói tên hình do
-GV gợi ý HS làm bài. nhóm đặt.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
7.Củng cố - dặn dò: - HS nêu ý kiến về bài học.
-GV tóm tắt lại những nội dung chỉnh.
-GV nhận xét, khen ngợi.

Tiếng Việt
LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH CỦNG CỐ CÁC KĨ NĂNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Gìúp HS củng cố về đọc, viết.
- Vận dụng làm bài tập đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập TV, vở ô li.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ôn đọc:
- Đọc bài 2: Lính cứu hỏa. - HS đọc: Cá nhân, cả lớp.
- GV nhận xét.
2.Nghe viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô li.
Mèo con đi học -HS lắng nghe.
Mèo ta buồn bực
Mai phải đến trường -HS nghe viết vở ô li.
Bèn kiếm cớ luôn:
- Cái đuôi tôi ốm.
Cừu mới be toáng:
- Tôi sẽ chữa lành
Nhưng muốn cho nhanh
Cắt đuôi khỏi hết!
- Cắt đuôi? Ấy chết…..!
Tôi đi học thôi!
3.Bài tập:
+Bài 1: Điền vào chỗ chấm.
a.(oac hay oat): lưu l...ʹ...., áo kh.....ʹ...., qu...
ˌ....bàn.
b.(ên hay ênh): n…..nhà, bập b……, d……
dàng.
+Bài 2: Nối từ ngữ ở cột A với cột B cho
thích hợp.
A B

Rửa tay sạch học môn Tiếng Việt.


Tiếng.Việt.
-HS làm bài tập.
-HS chữa bài, nhận xét.

4.Chấm, chữa bài:


- GV nhận xét bài của HS.
- Nhận xét, sửa lỗi cho HS. -HS lắng nghe.
5.Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức đã học.
- Dặn HS luyện viết bài ở nhà.

Toán
BÀI 38: ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 10 (tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Ôn tập, củng cố các kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 10, phân tích số,
đọc viết số, xếp thứ tự và so sánh số.
- Củng cố bài toán có lời văn.
- Củng cố thực hiện tính (tính nhẩm) các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận,
năng lực giao tiếp toán học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, bài giảng PP.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:
2.Thực hành - luyện tập: -HS nêu lại.
- +Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài.
- -Cho HS tự làm.
- -Sau đó GV gọi một số em đứng lên trả -HS nêu kết quả.
lời câu hỏi.
-GV nhận xét, kết luận. -HS nhận xét bạn.
- +Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh. - HS quan sát.
- GV hỏi:
- Quan sát bức tranh, cho cô biết những bông - HS nêu miệng.
hoa nào ghi số lớn hơn 5?
- Trong các bông hoa trắng, bông nào ghi số
lớn nhất?, bông hoa nào ghi số bé nhất? -HS theo dõi, nhận xét.
- - GV nhận xét, kết luận.
- + Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài. -HS quan sát và trả lời.
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh
- GV hỏi: -HS trả lời.
- Tranh vẽ gì ?
-GV cho HS phân tích tình huống: -HS nêu miệng.
- Lúc đầu hàng trên có mấy ô tô? Hàng dưới có
mấy ô tô?
- Sau khi chuyển một cái ô tô từ hàng trên -HS lắng nghe.
xuống hàng dưới thì số ô tô ở hai hàng như thế
nào? -HS quan sát và trả lời.
- - Gv nhận xét, kết luận.
+ Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS quan sát các bức tranh.
- GV hỏi: -HS chia sẻ.
- Tranh vẽ gì ?
-GV cho HS nêu các giai đoạn trưởng thành -HS nhận xét.
của hoa sen.
-(Sen chưa ra hoa - Nụ hoa - Hoa sen nở - Hoa
sen tàn – Hoa sen thành đài sen).
- GV gọi HS lên bảng chia sẻ.
- GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn bài.

Buổi chiều! Toán


ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 10
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.
- Rèn cho các em yêu thích môn toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở ô li Toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khoanh tròn chữ cái có đáp án đúng.
+Câu 1: 7 > ….. > 5 Số điền ở chỗ chấm là:
A. 8 B. 6 C.4 -HS làm bài tập vào vở ô li.
Câu 2: Cho các số 8 , 3 , 10 , 5 . Số bé nhất -HS chữa bài.
là: -Nhận xét
A. 10 B. 5 C. 8 D.
3
+Câu 3: Các số: 3 , 5 , 7 , 9 , 10 viết theo thứ
tự:
A. từ lớn đến bé:
………………………………. -HS làm bài tập vào vở ô li.
B. từ bé đến lớn: -HS chữa bài.
……………………………….. -Nhận xét
+Câu 4 : phép tính có kết quả bằng 8 là:
A. 4 + 2 B. 4 + 3 C. 4 + 4
+Câu 5 : Kết quả của phép tính: 10 – 5 + 4
là:
A. 5 B. 8 C. 9
+Câu 6: Số lớn nhất là có một chữ số là:
A. 0 B. 8 C. 3 D.
9
+Câu 7: Số 9 đọc là:
A. Trín B. chín C. chí
+Câu 8: Có: 10 quả cam
Cho đi: 8 quả cam
Còn lại: ….. quả cam?
-Phép tính đúng là:
A. 10 – 8 B. 10 + 8
+Câu 9 : Có: 5 bạn nữ
Có: 3 bạn nam
Có tất cả: ….. bạn?
-Phép tính đúng là:
A. 5 + 3 = 8 B. 5 – 3 = 2
+Câu 10: Có: 7 lá cờ
Bớt đi: 2 lá cờ
Còn lại: …. lá cờ?
-Phép tính đúng là:
A. 7 + 2 = 9 B. 7 – 2 = 5
+Câu 11: Số năm là số:
A. 2 B. 7 C.5
+Câu 12: 2 , 3 , 4 , …. , ….., 7 Số cần điền ở
chỗ chấm là:
A. 4, 5 B. 5, 6 C. 7, 8
Tiếng Việt (tăng cường)
Ôn tập bài 1: Cậu bé thông minh
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một văn bản tự sự
ngắn.
- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời.
- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung.
- Phát triển phẩm chất và năng lực chung: yêu thương, biết ơn cha mẹ; khả năng
nhận biết và bày tỏ tình cảm, …
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bài giảng PP.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ôn đọc:
- Đọc bài 1: Cậu bé thông minh.
- GV nhận xét. -Học sinh đọc bài cá nhân.
2.Nghe viết: -Đọc nhóm.
Em yêu mùa hè
Em yêu mùa hè
Có hoa sim tím
Mọc trên đồi quê
Rung rinh bướm lượn
Thong thả dắt trâu
Trong chiều nắng xế
Em hái sim ăn
Sao mà ngọt thế!
3.Bài tập: -Học sinh làm bài vảo vở.
+Bài 1:Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải -Nhận xét bài làm.
cho phù hợp.
Chị ong vàng vắt ngang lưng trời.
Dải mây trắng căng lên trong gió.
Tiếng chim ca ríu rít sân trường.
Cánh buồm trắng chăm chỉ hút mật.
+Bài 2: Điền s hay x ?
ngôi ….ao lao ….ao dòng .….uối
thợ .….ây ….ữa tươi quả ….ấu
….ấu hổ ….ấu xa chim …..ẻ
….ẻ gỗ thổi …..áo nhỏ …..íu
….ôi gấc nước .….ôi cửa .….ổ

Giáo dục địa phương


ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


-Hệ thống lại toàn bộ kiến thức về môn Giáo dục địa phương mà các em đã
được học.
-Giáo dục HS yêu thích môn học.Vận dụng bài học vào thực tiễn trong cuộc
sống hàng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, SGV.
- Phiếu học tập, tranh ảnh minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:
2.Luyện tập: - HS hát.
+GV hệ thống lại kiến thức cho HS thông
-HS suy nghĩ trả lời.
qua các chủ đề bằng các câu hỏi theo chủ
đề.
- Chủ đề 1: Nơi em ở.
- Chủ đề 2: Lễ hội kéo song.
- Chủ đề 3: Tả tướng quốc Trần Nguyên - HS lắng nghe.
Hãn.
- Chủ đề 4: Ứng xử trong gia đình.
- Chủ đề 5: Vị trí địa lí tỉnh Vĩnh Phúc.
- Chủ đề 6: Núi sáng.
- Chủ đề 7: Nghề mây tre đan ở Triệu Xá.
- Chủ đề 8: Thực hiện tốt Năm điều Bác
Hồ dạy.
+ Trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung
- GV nêu câu hỏi. ý kiến cho bạn.
+ Nói về gia đình em, nơi em ở: Gia đình, + Hương Canh – Bình Xuyên,…..
nơi ở, số nhà, cảnh quan,…
+ Lễ hội kéo song diễn ra ở đâu? Vào thời
gian nào? Lễ hội kéo song diễn ra những + Năm 1930 – Vĩnh Phúc.
hoạt động nào?...... + Là một võ tướng nổi tiếng thời Lê
+ Em hãy cho biết một số thông tin về Sơ,…..
Trần Nguyên Hãn: Quê quán, năm sinh,,
…… +Nằm ở giữa hai huyện Sông Lô và
Lập Thạch.
+ Núi sáng nằm ở huyện nào? Nêu một số + Thác Bay, Thiền viện Trúc Lâm
cảnh quan thiên nhiên ở Núi sáng,….. Tuệ Đức,…..
+ Triệu Đề - Lập Thạch,…..
+ Làng nghề được công nhận năm
+ Nghề mây tre đan ở Triệu Xá ở đâu? 2006,…..
Làng nghề truyền thống được công nhận
năm nào?
+ Các sản phẩm được làm từ nguyên vật + HS nêu.
liệu gì?

-HS lắng nghe.


+ Nêu 5 điều Bác Hồ dạy, thực hiện tốt 5
điều Bác Hồ dạy,…..
=> GV chốt lại.
3.Củng cố - dặn dò:
- Tốm tắt nội dung.
- GV nhận xét tiết học.

Kỹ năng sống
KỸ NĂNG ĐI THANG MÁY VÀ THANG CUỐN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Năng lực:
- Nhận biết và phân biệt thang cuốn và thang máy.
- Cách sử dụng thang cuốn, thang máy an toàn, hiệu quả văn minh.
- Giao tiếp ứng xử.
- Tự nhận thức.
2.Phẩm chất:
- Bình tĩnh, thận trọng khi sử dụng phương tiện hiện đại.
- Có ý thức tôn trọng trật tự nơi công cộng, tự giác chấp hành quy định chung.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy chiếu, bài giảng PP.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
+Hoạt động 1: Khởi động đầu giờ.
-GV cho HS xem video: “Trẻ nhỏ đi thang cuốn” và giới thiệu vào bài:
-Các con đã bao giờ đi thang máy hay thang cuốn chưa?
Em cảm thấy thế nào? Hiện nay thang máy và thang cuốn
được sử dụng rộng rãi trong những ngôi nhà cao tầng, nhất là
các Chung cư hay trong các siêu thị. Vậy đi thế nào để an toàn,
hiệu quả và thể hiện mình là người lịch sự khi sử dụng phương tiện này,
thì cô và các em sẽ cùng tìm hiểu qua học bài: “Thang cuốn và thang máy”.

+Hoạt động 2: Những nguy hiểm khi đi thang cuốn và thang máy.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV cho HS quan sát hình ảnh và giới thiệu - HS quan sát hình ảnh.
để nhận dạng được thang cuốn và thang máy. - HS trả lời:
+ Là những thiết bị văn minh, lịch sự, hoạt
động được nhờ sử dụng điện. Giúp mọi người
di chuyển đến nơi mà mình muốn dễ dàng,
không mất sức.
+ Thang máy: Chạy theo chiều thẳng đứng.
Có thể điều khiển theo ý muốn của mình nhờ
bảng điều khiển. Lên và xuống chung một
thang.
+ Thang cuốn: Thang cuốn không chạy theo
chiều thẳng đứng. Không tự điều khiển được - Thang máy:
theo ý của mình. Lên một thang, xuống một + Thang máy bị mất điện: Thang đang vận
thang khác. Gồm nhiều bậc thang có thể di hành đột ngột dừng, không điều khiển
chuyển lên trên hay xuống dưới liên tục. được, cửa cabin không mở…
- GV: Khi đi thang máy và thang cuốn chúng + Treo thang máy: thang máy ngưng hoạt
ta có thể gặp những tình huống nguy hiểm động do hỏng hóc một hoặc một số thiết bị
nào? bộ phận
+ Mất kiểm soát về tốc độ: Tốc độ trượt
thang nhanh hơn bình thường.
+ Thang máy rơi tự do: Đây là sự cố xấu
nhất.
- Thang cuốn:
+ Ngã từ tay vịn thang cuốn.
+ Bị kẹt chân, tay hay quần áo vào thang
cuốn.
+ Vấp ngã trên thang cuốn.
=>Kết luận: Thang máy và thang cuốn tuy có một số đặc điểm khác nhau nhưng cả hai
đều giúp chúng ta có thể di chuyển một cách dễ dàng nhất là trong những tòa nhà cao
tầng. Nhưng khi sử dụng, nếu không cẩn thận chúng ta có thể gặp phải rất nhiều tình
huống nguy hiểm.
+Hoạt động 3: Những chú ý khi đi thang cuốn và thang máy.

* Những chú ý khi đi thang máy: - Học sinh quan sát video
- GV cho HS xem video: “Cách sử dụng
thang máy an toàn”
Khi đi thang máy các em cần chú ý điều gì? - HS suy nghĩ để đưa ra những điều lưu ý.
- GV chia sẻ cách xử lí sự cố khi đi thang
máy:
+ Không chen lấn, xô đẩy khi đợi thang máy,
để mọi người bên trong thang máy ra ngoài
hết rồi mới đi vào.
+ Nhấn nút giữ thang để cửa thang máy mở lâu
hơn. Tuyệt đối không chạy ra hay chạy vào khi
cửa thang máy đang đóng lại.
+ Nếu các em bị kẹt trong thang máy phải giữ - Học sinh quan sát video
bình tĩnh, không kêu khóc, hãy tìm kiếm sự
trợ giúp từ bên ngoài: Ấn nút cứu hộ (hình cái
chuông), có thể nhấn vào nút liên lạc với bộ - HS suy nghĩ để đưa ra những điều lưu ý.
phận kĩ thuật, tạo ra tiếng ồn lớn nhất có thể
như gọi to, đập mạnh vào cửa,..
* Những chú ý khi đi thang cuốn:
- GV cho HS xem video: “Cách sử dụng
thang cuốn an toàn”
Khi đi thang cuốn các em cần chú ý điều gì?
- GV chia sẻ cách xử lí sự cố khi đi thang
cuốn:
+ Buộc dây giày chắc chắn, không nên mặc
váy quá dài khi đi thang cuốn.
+ Khi lên thang cuốn hoặc đến nơi cần bước
dứt khoát.
+ Không dẫm chân vào vạch giữa hai bậc mà
bước chân dứt khoát vào giữa hai vạch màu
vàng,
+ Không tựa người vào thành thang cuốn,
không ngồi xuống, không chạy nhảy hay
bước đi. Hãy đứng im, đứng thẳng ở bên phải
của thang cuốn, tay phải bám vào tay vịn của
thang cuốn.
+ Nếu bị kẹt quần áo, giày dép vào thang
cuốn, không được cố kéo ra khỏi rãnh mà
phải nhanh chóng cởi bỏ trang phục trên
người trước khi thang cuốn đến bậc cuối
cùng.
+ Lứa tuổi các em cách tốt nhất là đi cùng
người lớn khi đi thang máy và thang cuốn.-
GV: Để đi thang máy và thang cuốn an toàn,
em hãy tham gia trải nghiệm sau:
Khoanh tròn màu đỏ với những lưu ý khi đi
thang máy.
Khoanh tròn màu xanh với những lưu ý khi đi
thang cuốn.
1. Không đi theo hướng ngược lại hướng di
chuyển của thang cuốn.
2. Kiểm tra y phục như váy, cà vạt, khăn -Chú ý khi đi thang cuốn: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
choàng, giây giày... để tránh bị quấn vào khe -Chú ý khi đi thang máy: 7, 8, 9, 10.
thang.
3. Luôn giữ trật tự, không chạy nhảy trêu đùa
khi đi.
4. Luôn đi theo người lớn.
5. Xếp hàng và đứng gọn vào một bên thang
để người khác có thể đi qua khi họ cần.
6. Luôn giữ tay vịn, không bước vào chỗ nối
giữa hai bậc thang.
7. Nếu có đông người ở ngoài đứng chờ thì
phải xếp hàng. Khi kết thúc lượt đi nên ra khỏi
khu vực thang để tránh ùn tắc.
8. Chờ những người trong thang ra hết mới
được vào.
9. Bấm đúng số tầng cần đến khi bước vào
thang.
10. Nếu bị kẹt trong thang, không nên tự
mình cậy cửa vì như thế rất nguy hiểm.
=>Kết luận: Chúng ta cần nhớ những lưu ý khi sử dụng thang cuốn và thang máy để đảm
bảo quy tắc an toàn, hiệu quả và có ý thức chung để không gây ảnh hưởng đến người khác
để trở thành người lịch sự, văn minh, được mọi người tôn trọng.
+Hoạt động 4: Trải nghiệm tình huống khi đi thang cuốn và thang máy.

-GV cho HS xử lí những tình huống sau:


* Tình huống 1: Em bước vào thang máy,
trong thang máy đang chứa rất nhiều người.
Khi em bước vào, thang máy báo hiệu đã quá - Em sẽ lịch sự bước ra khỏi thang máy để
trọng lượng quy định... nhường cho mọi người trong thang máy đi
Em giải quyết tình huống đó như thế nào? tiếp và sẽ chờ tới lượt thang máy sau...

* Tình huống 2. Minh đi siêu thị cùng mẹ, mẹ - Minh nên chờ ở chân cầu thang, khi có
đang mải mua đồ ở tầng 1. Minh muốn lên người lớn đi lên, Minh sẽ nhờ dắt lên cầu
tầng 2 để đọc sách, lên tầng 2 chỉ có cầu thang để đi cùng.
thang cuốn. Không muốn làm phiền mẹ đưa
lên, Minh nên làm thế nào?
* Tình huống 3. Lan muốn lên tầng cao bằng - Khi cửa cầu thang mở, Lan cúi đầu chào
thang máy. Khi cửa cầu thang mở, trong và không bước vào cầu thang, chờ đến lượt
thang máy chỉ có một người đàn ông. Em lên sau khi có đông người, để phòng trách
khuyên Lan nên làm thế nào? xâm hại có thể xảy ra.
=>Kết luận: Cuộc sống ngày càng hiện đại, thang máy, thang cuốn dần trở thành phương
tiện di chuyển quan trọng cho các ngôi nhà cao tầng. Nhưng để tránh rủi ro trong quá
trình di chuyển, các em cần phải nắm rõ một số nguyên tắc và một số chú ý trong quá trình
sử dụng nhé!

Buổi sáng! Thứ Sáu ngày 5 tháng 5 năm 2023


Tiếng Việt
BÀI 3: LỚN LÊN BẠN LÀM GÌ? (tiết 1 + 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
+Giúp HS:
1.Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và
trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ, nhận biết một số
tiếng cùng vẫn với nhau, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng một số khổ thơ
và cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua văn và hình ảnh thơ; quan sát, nhận
biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.
2.Phát triển kĩ năng nói và nghệ thông qua hoạt động trao đổi về nội dung của
văn bản và nội dung được thể hiện trong tranh.
3.Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với bạn bè và với thiên
nhiên; khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt
câu hỏi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK được phóng to hoặc máy tính có phần mềm phù
hợp, máy chiếu, màn hình, bảng thông minh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Tiết 1
-Ôn: HS nhắc lại tên bài học trước và nói về -HS nhắc lại.
một số điều thú vị mà HS học được từ bài học
đó. + Một số (2 - 3) HS trả lời câu hỏi. Các
- Khởi động: HS khác có thể bổ sung nếu câu trả lời
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi của Các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả
nhỏ để trả lời câu hỏi. (Mỗi người trong hình lời khác.
làm nghề gì?).
+ GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời,
sau đó dẫn vào bài thơ: Lớn lên bạn làm gì?
2.Đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài thơ. Chú ý đọc diễn
cảm , ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. -HS đọc câu.
- HS đọc từng dòng thơ.
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần
1. GV hướng dẫn HS luyện đọc một số tử ngữ
có thể khó đối với HS (lớn lẽn , thuỷ thủ, lái
tàu, sống đu ).
+ Một số HS đọc nối tiếp từng dòng thơ lần
2. GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghi
dùng dòng thơ, nhịp thơ. -HS đọc đoạn.
-HS đọc từng khổ thơ.
+ GV hướng dẫn HS nhận biết khổ thơ,
+ Một số HS đọc nối tiếp từng khổ, 2 lượt.
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ khó
trong bài thơ (thuỷ thủ: người làm việc trên -1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn văn bản.
tàu thuỷ; sóng dữ: Sóng lớn và nguy hiểm,
đầu bếp: người nấu ăn (thưởng chỉ người
chuyên làm nghề nấu ăn): gieo: rắc hạt giống
xuống đất để cho mọc thẳnh cây (gieo hạt: ý
chỉ trồng trọt ).
+ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm.
+ Một số HS đọc khố thơ, mỗi HS đọc một
khổ thơ. Các bạn nhận xét, đánh giá. HS đọc
cả bài thơ.
+ 1- 2 HS đọc thành tiếng cả bài thơ.
+ Lớp học đồng thanh cả bài thơ.
3.Tìm trong khổ thơ thứ hai và thứ ba -HS làm việc nhóm để tìm hiểu bài thơ và
những tiếng có vần at, ep, êp: trả lời các câu hỏi.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc
lại khổ thơ thứ hai và thứ ba và tìm tiếng có
vần at, ep, êp.
-GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả.
GV và HS nhận xét, đánh giá.
- GV và HS thống nhất câu trả lời (hạt, đẹp,
bếp).
Tiết 2
4.Trả lời câu hỏi:
-GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm
hiểu bài thơ và trả lời các câu hỏi.
a.Bạn nhỏ muốn trở thành thuỷ thủ để làm -HS làm việc nhóm (có thể đọc to từng
gì ? câu hỏi), cùng nhau trao đổi và trả lời
b.Bạn nhỏ muốn trở thỉnh đầu bếp để làm gì ? từng câu hỏi.
c.Bạn nhỏ trong khổ thơ thứ ba muốn làm
nghề gì?
- GV đọc từng câu hỏi và gọi một số HS trình
bày câu trả lời. Các bạn nhận xét, đánh giá.
- GV và HS thống nhất câu trả lời.
a.Bạn nhỏ vốn là trở thủ để lái tàu vượt sóng
da, băng qua nhiều đại dương.
b.Bạn nhỏ thuôn là đầu bếp để làm những
chiếc bánh ngọt thật đẹp, nếu ôn thi: siêu
ngon. -HS đọc thành tiếng hại khổ thơ cuối.
c.Bạn nhỏ trong khổ thơ thứ ba muốn là nông
dân, trồng lúa.
5.Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối:
-GV treo bảng phụ hoặc trình chiếu hai khổ
thơ cuối. Một HS đọc thành tiếng hại khổ thơ
cuối. -HS nhớ và đọc thuộc.
-GV hướng dẫn HS học thuộc lòng hai khổ
thơ cuối bằng cách xoá che dẫn một số từ ngữ
trong hai khổ thơ này cho đến khi xoay che
hết. HS nhớ và đọc thuộc cả những từ ngữ bị
xoá che dần *Chú ý để lại những từ ngữ quan -Một số HS nói trước lớp.
trọng cho đến khi HS thuộc lòng hai khổ thơ
này.
6.Trao đổi: Lớn lên, em muốn làm nghề
gì ? Vì sao ?:
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, mỗi HS nêu -HS nêu ý kiến về bài học.
ý kiến của mình.
-GV và HS nhận xét, đánh giá.
7.Củng cố - dặn dò:
-GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã
học
-GV tóm tắt lại những nội dung chính.
-GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS.

Toán
BÀI 39: ÔN TẬP CÁC SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 (tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Ôn tập và củng cố kiến thức về số và chữ số trong phạm vi 100 (số có hai chữ
số); về đọc, viết số, cấu tạo, phân tích số, xếp thứ tự, so sánh số.
- Ôn tập, củng cố vận dụng quy tắc tính (đặt tính rồi tính), tính nhẩm, tính trong
trường hợp có hai dấu phép tính, vận dụng vào giải toán có lời văn ( toán thực
tế) để nêu phép tính thích hợp và nêu câu trả lời.
2.Phát triển năng lực:
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua việc giải các bài toán thực tế, phát
triển trí tưởng tượng, tư duy lôgic qua bài toán vui, trò chơi, năng lực mô hình
hóa, giao tiếp (qua việc áp dụng).
3.Năng lực – phẩm chất chung:
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Trò chơi, mô hình, tranh ảnh phục vụ cho các bài toán trong SGK.
- Bài giảng PP. Đồ dùng học Toán 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. 1.Khởi động: Trò chơi: Hái hoa dân - Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng
chủ. chơi.
-Câu hỏi:
+Câu 1: 2 +…= 10.
+Câu 2: Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Câu 3: Số bé nhất có hai chữ số là số mấy?
+Câu 4: Số lớn nhất có hai chữ số là số mấy?
2.Luyện tập – thực hành:
+Bài 1: Số?
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
* Số 35: -HS nêu yêu cầu bài toán.
- Cho HS quan sát tranh vẽ que tính.
+ Có bao nhiêu que tính?
+ Số 35 viết như thế nào? - 35 que tính.
+ Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - 35.
+ Đọc số? - 3 chục và 5 đơn vị.
-Tương tự với các số 44, 61, 80, 53. - Ba mươi lăm.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
+Bài 2: Số?
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. -HS nêu yêu cầu bài toán.
a.Cho HS quan sát tranh và hướng dẫn HS
phân tích cấu tạo số (gồm mấy chục và mấy
đơn vị) rồi điền số tương ứng vào chỗ trống
theo mẫu. -HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS chia sẻ.
- GV và HS nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe, làm bài.
b.GV hướng dẫn HS phân tích cấu tạo số và
trình bày phép cộng tương ứng, tìm các số
tương ứng trong các ô.
- GV cho HS chia sẻ.
- GV và HS nhận xét, bổ sung. -HS nêu yêu cầu bài toán.
+Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu và trả lời:
- GV yêu cầu HS nêu số đo độ dài một bước + Nam có bước chân dài nhất.
chân của ba bạn Mai, Việt, Nam và trả lời câu +Việt có bước chân ngắn nhất.
hỏi: -HS nêu yêu cầu bài toán.
+ Ai có bước chân dài nhất? - HS thảo luận nhóm đôi và ghép các số.
+ Ai có bước chân ngắn nhất?
- GV và HS nhận xét, bổ sung. -Các số: 37, 73, 30, 70.
+Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để lập
được các số có hai chữ số (lưu ý số có hai chữ
số khác nhau vì sử dụng 2 trong 3 tấm thẻ). -HS thực hiện.
- GV yêu cầu HS chia sẻ.
- GV nhận xét, bổ sung.
*(GV lưu ý:các số: 07, 03 không phải số có
hai chữ số).
3.Củng cố - dặn dò:
- Vận dụng: Em hãy đo một gang tay của em
và so sánh với bạn bên cạnh.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập các số và phép tính trong phạm vi
100.

Tiếng anh nước ngoài


(GV chuyên soạn bài và dạy)

Buổi chiều! Tiếng Việt (tăng cường)


Ôn tập bài 2: Lính cứu hỏa
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Gìúp HS củng cố về đọc, viết.
- Vận dụng làm bài tập đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập TV, vở ô li.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ôn đọc:
- Đọc bài 2: Lính cứu hỏa. - HS đọc: Cá nhân, cả lớp.
- GV nhận xét.
2.Nghe viết:
- Hướng dẫn viết vào vở ô li.
Trăng sáng sân nhà em -HS lắng nghe.
Ông trăng tròn sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em, -HS nghe viết vở ô li.
Trăng khuya sáng hơn đèn,
Ơi ông trăng sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em...

Hàng cây cau lặng đứng,


Hàng cây chuối đứng im,
Con chim quên không kêu,
Con sâu quên không kêu,
Chỉ có trăng sáng tỏ
Soi rõ sân nhà em.
3.Bài tập:
+Bài 1: Điền vào chỗ chấm.
a.(iu hay ưu): m………trí, lưỡi r……..,
l………ý.
b.(ia hay ya): đêm khu……, t…chớp, giấy pơ -HS làm bài tập.
- lu….
+Bài 2:Viết từ ngữ có vần.
-Vần anh:
-Vần inh:
4.Chấm, chữa bài:
-GV nhận xét bài của HS. -HS lắng nghe.
-Nhận xét, sửa lỗi cho HS.
5.Củng cố - dặn dò:
-GV hệ thống kiến thức đã học.
-Dặn HS luyện viết bài ở nhà.

Hoạt động trải nghiệm


CHỦ ĐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ (tiết 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Mô tả được hình thức bên ngoài của bản thân: nhận diện hình thức; đặc điểm
về cử chỉ; thái độ của bản thân.
-Thể hiện được sự tự tin, biểu hiện cảm xúc tích cực, tôn trọng sự khác biệt.
-Chăm sóc được bản thân và giữ được tinh thần luôn vui vẻ.
-Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực, thật thà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Máy tính, máy chiếu, mạng Internet.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề.
- Cách tổ chức: Hỏi, đáp. - Cả lớp hát.
+ GV cho cả lớp hát bài hát quen thuộc. Yêu
cầu tất cả học sinh thể hiện gương mặt vui vẻ
khi hát. + Đang vẽ.
+ Hỏi cả lớp: Quan sát tranh và cho biết các
bạn trong tranh đang làm gì? + Vẽ bản thân mình.
+ Hỏi tiếp: Các bạn đang vẽ ai? + Nhiều HS trả lời.
+ GV phỏng vấn nhanh: Em thích nhất bức
tranh của bạn nào? + Vui vẻ, thú vị hay cáu giận, v.v…
+ GV nhấn mạnh: Vì sao em thích bức tranh
đó? Em muốn vẽ hình ảnh của bản thân như
thế nào?
+ Mời một số HS chia sẻ. GV nhận xét, kết
luận.
+ Mời HS đọc tên chủ đề và nói ý nghĩa của
chủ đề. Chúng ta cần xem mình cần chuẩn bị + HS 1: Tôi có gương mặt tròn, tóc ngắn
những gì trong chủ đề này để có thể hiểu bản và cao hơn so với các bạn.
thân, thêm yêu bản thân và khắc họa được + HS 2: ……
hình ảnh đáng yêu nhất nhé.
*Hoạt động 2: Phát họa hình dáng của tôi.
+ GV giao nhiệm vụ: Hãy miêu tả vẻ bên
ngoài của bản thân cho các bạn trong nhóm.
Em thấy bản thân mình có gì đặc biệt so với + HS chọn thẻ cảm xúc giơ lên.
các bạn trong nhóm.
+ Y/c thực hiện nhiệm vụ.
+ Mời từng HS lên bục giảng và vui vẻ so
sánh. + Nhiều HS kể.
+ GV nhận xét hoạt động và kết luận: Chúng ta
không giống nhau nhưng tất cả đều thật tuyệt
vời! Hãy tự hào là mình. Chúng ta cần biết yêu
bản thân, chăm sóc bản thân và yêu thương tất
cả các bạn.
*Hoạt động 3: Nhận diện biểu hiện cảm xúc.
nền tảng của giáo dục đồng tâm.
Bạn nhỏ được cô giáo khen.
Bạn nhỏ bị mẹ mắng.
Bạn nhỏ bị bạn trêu chọc.
Bạn nhỏ được đến một sân chơi mới.
+ Yêu cầu một số HS kể lại việc mang lại cho
em sự vui vẻ.
+ GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
5.Củng cố - dặn dò:
-GV hệ thống kiến thức đã học.
-Nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn bài.

Sinh hoạt
SINH HOẠT LỚP: NOI GƯƠNG NGƯỜI TỐT, VIỆC TỐT
NHẬN XÉT TUẦN 33
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết được một số tấm gương người tốt, việc tốt trong cuộc sống xung
quanh về việc giúp đỡ người gặp khó khăn.

-Hiểu được ý nghĩa của việc xư xử tốt với những người xung quanh.

-Nêu được những việc tốt có thể lam với những người xung quanh.

- Học sinh nhận xét được các hoạt động của lớp trong tuần qua và phương
hướng nhiệm vụ học tập trong tuần sau.
- Giáo dục HS học tập, noi gương người tốt, việc tốt..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy chiếu, bài giảng PP.
- Tranh ảnh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: -Học sinh hát.
- GV cho cả lớp hát.
2.Noi gương người tốt, việc tốt:

-GV kể một số câu chuyện, tấm gương người tốt, - HS lắng nghe.
việc tốt trong cuộc sống xung quanh về việc giúp
đỡ người gặp khó khăn.

-Hiểu được ý nghĩa của việc xư xử tốt với những -Học sinh nghe và trả lời.
người xung quanh.
- HS khác nhận xét, chia sẻ.
-Nêu được những việc tốt có thể làm với những
người xung quanh.

=>GV kết luận:


3.Sinh hoạt lớp.
-Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm lớp, HS trong
tuần vừa qua.
- HS trả lời, liên hệ.
+ Nề nếp lớp học.
+ Học tập.
+ Các hoạt động của trường, lớp.
+ Thực hiện tốt An toàn giao thông.
+ Phòng dịch bệnh Covid 19.
-Phương hướng của tuần sau.
+ Thực hiện tốt những nội quy của trường, lớp đề
ra.
+ Nề nếp lớp học.
+ Học tập.
+ Các hoạt động của nhà trường.
+ Ôn tập, kiểm tra học kì 2, cuối năm.
+ Rèn chữ viết HS.
+ Bồi dưỡng, phụ đạo HS chậm, yếu theo kế
hoạch.
- HS lắng nghe.
+ Nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng HS khá
giỏi.
+ Thực hiện An toàn giao thông cổng trường.
+ Phòng dịch bệnh Covid 19.

You might also like