Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

XÁC SUẤT THỐNG

KÊ VÀ ỨNG DỤNG
Gv. Lê Toàn
CH.4: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ
4.1. Các khái niệm

 Giả thiết thống kê là những giả thiết nói về các tham số đặc trưng
của tổng thể, dạng quy luật phân phối, hoặc tính độc lập của các
biến ngẫu nhiên.

 Nội dung của bài toán kiểm định: Cho hai giả thiết H0,
H1 (thường là đối nghịch nhau). Dựa vào các số liệu thu được, ta
phải quyết định xem chấp nhận hay bác bỏ giả thiết H0. Giả thiết
H1 đối nghịch với giả thiết H0 gọi là đối thiết của H0 . Việc đưa ra
quyết định chấp nhận hay bác bỏ một giả thiết thống kê gọi là làm
kiểm định (hay kiểm định thống kê).
Ví dụ: Khi ta cảm thấy mệt mỏi, ta nghi rằng “mình bị bệnh” – đây là giả thiết H0, (H1 là
“mình không mắc bệnh”) và việc đi khám bệnh để xác định xem mình có bệnh hay
không, chính là xác định xem giả thiết H0 có đúng hay không. Việc này chính là kiểm
định giả thiết.

Khi giả thiết H0 có dạng: H0 : a = a0

Khi đó: H1 có thể là: H1 : a ≠ a0 . kiểm định hai phía (vì miền bác bỏ nằm về hai
phía của miền chấp nhận). Giả thiết đối dạng H1 : a ≠ a0 thường được áp dụng khi ta
chưa biết rõ trong thực tế a > a0 hay a< a0 .

Nhưng nếu qua quan sát, phân tích ta biết được xu hướng là a > a0 thì ta có thể đặt đối
thiết H1 : a > a0 . Hoặc ta biết được khả năng a <a0 thì đặt đối thiết H1 : a < a0 .

Nếu kiểm định giả thiết với giả thiết đối dạng H1 : a > a0 thì được gọi là kiểm định giả
thiết về phía bên phải. Nếu kiểm định giả thiết với giả thiết đối dạng H1 : a < a0 thì được
gọi là kiểm định giả thiết về phía bên trái
 Các sai lầm mắc phải khi làm kiểm định:
Khi làm kiểm định, ta có thể mắc phải các sai lầm sau đây:
 Sai lầm loại 1: Bác bỏ 1 giả thiết đúng ( Bác bỏ H0 khi H0 đúng).
 Sai lầm loại 2: Chấp nhận 1 giả thiết sai (Nhận H0 khi H0 sai).

Kết luận
Chấp nhận H0 Bác bỏ H0
Thực tế

H0 đúng Kết luận đúng Sai lầm loại 1


H0 sai Sai lầm loại 2 Kết luận đúng
Ví dụ:
1. Dựa vào các thông tin dự báo thời tiết, trung tâm khí tượng thủy văn dự báo
1 cơn bão sắp đến sẽ đổ bộ vào miền Nam thì H0 : “Bão đổ bộ vào miền
Nam” (H1 :”bão không đổ bộ vào miền Nam). Khi đó sai lầm loại 1 là rất tai
hại vì khi đó, do không kịp thời chuẩn bị ứng phó nên bão sẽ gây ra những
thiệt hại nặng nề.

2. Cho đậu 1 thí sinh yếu kém (mà đáng ra phải rớt) hoặc cho rớt 1 thí sinh giỏi
(mà đáng lẽ ra phải đậu) đều là những sai lầm tai hại.

Tất nhiên, khi kiểm định một giả thiết. Ta cố gắng hạn chế các sai lầm, tức là cần
giảm thiểu tối đa xác suất phạm cả hai sai lầm. Tuy nhiên, đây là điều trong thực tế
không thể làm được vì nếu ta muốn giảm sai lầm loại 1 thì sẽ làm tăng xác suất sai
lầm loại 2 và ngược lại.
Trong thống kê, ta quy ước rằng lỗi lầm loại 1 là tai hại hơn, và cần tránh trước. Do
đó, với xác suất α nhỏ cho trước, ta cần ra quyết định sao cho: P(Phạm sai lầm loại
1) ≤ α . α gọi là mức ý nghĩa của kiểm định.
4.2. Một số bài toán kiểm định thông dụng
4.2.1. Bài toán kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình 
GIẢI
GIẢI
GIẢI
GIẢI
4.2.2. Bài toán kiểm định giả thuyết về tỷ lệ p
Giải

Đề bài
4.2.5. Bài toán kiểm định so sánh hai tỉ lệ
Giải
LUYỆN TẬP
(SV LÀM BÀI VÀ NỘP CHO GV)
LUYỆN TẬP
(SV LÀM BÀI VÀ NỘP CHO GV)
LUYỆN TẬP
(SV LÀM BÀI VÀ NỘP CHO GV)

You might also like