Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 97

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG

KHOA Ô TÔ

NGÂN HÀNG
CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

Tên học phần: Chẩn đoán, sửa chữa hệ thống Điện – Điện tử trên
động cơ
Mã học phần: 0101082394
Bộ môn biên soạn: Công nghệ Kỹ thuật Ô-tô

Hà Nội, năm 2022


1

TRƯỜNG ĐHCN VIỆT - HUNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa: Ô-tô Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

I. THÔNG TIN CHUNG


- Tên học phần: Chẩn đoán, sửa chữa hệ thống Mã học phần: 0101082394
Điện – Điện tử trên động cơ
Số tín chỉ: 2 TC
- Hình thức thi: Trắc nghiệm
Hình thức đào tạo: Chính quy/VLVH
- Trình độ đào tạo: Đại học
Chuyên ngành: Công nghệ Ô tô
- Ngành: Công nghệ kỹ thuật Ô tô
Áp dụng từ khoá: K44
- Tổng số câu hỏi: 270 câu

II. BẢNG TỔNG HỢP

NỘI DUNG SỐ LƯỢNG CÂU HỎI


GHI
Số Bậc CHÚ
Chương Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 TỔNG
tiết 4
Chương 1: Các vấn đề chung về
chẩn đoán và sửa chữa các hệ 04 27 18 10 5 60
thống cơ, điện tử ô tô.

Chương 2: Chẩn đoán và sửa chữa 03 14 6 4 1 25


hệ thống cung cấp điện

Chương 3: Chẩn đoán và sửa chữa 03 12 10 6 2 30


hệ thống khởi động

BM.TTKT.01.05 NHCH
2

Chương 4: Chẩn đoán và sửa chữa


03 14 10 6 2 32
hệ thống đánh lửa

Chương 5: Chẩn đoán và sửa chữa


06 26 20 7 5 58
hệ thống phun xăng điện tử

Chương 6: Chẩn đoán và sửa chữa


hệ thống điều khiển pha phối khí 03 14 5 3 1 23
và xuppáp
Chương 7: Chẩn đoán và sửa chữa
các hệ thống điều khiển nhiên liệu 07 21 10 7 4 41
động cơ diesel
Mức độ: Bậc 1: Nhớ, hiểu; Bậc 2: Vận dụng; Bậc 3: Phân tích, đánh giá; Bậc 4: Sáng tạo

III. NGÂN HÀNG CÂU HỎI

Số TT Mã Nội dung câu hỏi Ghi chú

Triệu chứng hư hỏng của xe là gì?

A. Là những hư hỏng phát ra bên ngoài


B. Là những biểu hiện của hư hỏng được phát ra
bên ngoài mà ta có thể nhận biểt được
1 I.1
C. Là những trạng thái được phát ra bên ngoài mà
ta có thể nhận biểt được
D. Là những triệu chứng của hư hỏng được phát ra
bên ngoài mà ta chưa thể nhận biểt được
Một loại hình tác động kỹ thuật vào quá trình khai
thác sử dụng dự bào kịp thời các tình trạng kỹ
thuật ô tô được gọi là gì?
2 I.2 A. Hệ thống chẩn đoán
B. Công cụ chẩn đoán
C. Đối tượng chẩn đoán
D. Chẩn đoán kỹ thuật
3 I.3 Các tổ chức tạo nên bởi công cụ chẩn đoán và đối
tượng chẩn đoán để xác định tình trạng kỹ thuật

BM.TTKT.01.05 NHCH
3

của đối tượng chẩn đoán được gọi là gì?

A. Hệ thống chẩn đoán


B. Công cụ chẩn đoán
C. Đối tượng chẩn đoán
D. Chẩn đoán kỹ thuật
Tập hợp các trang bị kỹ thuật, phương pháp và
trình tự tiến hành đo đạc, phân tích và đánh giá
tình trạng kỹ thuật được gọi là gì?
4 I.4 A. Hệ thống chẩn đoán
B. Công cụ chẩn đoán
C. Đối tượng chẩn đoán
D. Chẩn đoán kỹ thuật
Tập hợp các đặc tính bên trong tại một thời điểm
được biểu thị khả năng thực hiện chức năng yêu
cầu của đối tượng trong điều kiện sử dụng xác định
được gọi là?
5 I.5
A. Hệ thống chẩn đoán
B. Công cụ chẩn đoán
C. Đối tượng chẩn đoán
D. Tình trạng kỹ thuật của đối tượng
Kết cấu được đánh giá bằng các thông số kết cấu và
tại một thời điểm nhất định được gọi là gì?

A. Hệ thống chẩn đoán


6 I.6
B. Công cụ của chẩn đoán kết cấu
C. Đối tượng của chẩn đoán kết cấu
D. Thông số trạng thái kỹ thuật của kết cấu
7 I.7 Thông số biểu thị các quá trình lý hoá, phản ảnh
tình trạng kỹ thuật bên trong của đối tượng khảo
sát được gọi là gì?

A. Thông số chẩn đoán


B. Thông số biểu hiện kết cấu

BM.TTKT.01.05 NHCH
4

C. Thông số biểu hiện tình trạng của đối tượng


D. Thông số hiển thị máy chẩn đoán
Hãy cho biết thông số công suất động cơ, tốc độ ô tô
được gọi là gì?

A. Thông số chẩn đoán


8 I.8
B. Thông số biểu hiện kết cấu
C. Thông số kết cấu
D. Thông số cấu tạo
Thông số sự tăng khe hở trong mối lắp ghép trục và
ổ đỡ của động cơ được gọi là?

A. Thông số chẩn đoán


9 I.9
B. Thông số biểu hiện kết cấu
C. Thông số kết cấu
D. Thông số cấu tạo
Hãy cho biết thông số nào sau đây được gọi là
thông số biểu hiện kết cấu?

A. Điện áp của bình điện tăng


10 I.10
B. Tăng nồng độ dung dịch điện phân
C. Giảm nồng độ dung dịch điện phân
D. Điện áp của bình điện giảm
Hãy cho biết thông số nào sau đây được gọi là
thông số biểu hiện kết cấu?

A. Tăng khe hở piston-xylanh-vòng găng


11 I.11 B. Tăng khe hở bạc trục và trục cổ chính
C. Quãng đường phanh tăng
D. Tất cả các thông số trên

12 I.12 Hãy cho biết thông số nào sau đây được gọi là
thông số kết cấu?

A. Áp suất chân không sau cổ hút giảm

BM.TTKT.01.05 NHCH
5

B. Áp suất dầu bôi trơn giảm


C. Điện áp của bình điện phân giảm
D. Tất cả các thông số trên
Mã chẩn đoán được ký hiệu là gì?

A. DTC
13 I.13 B. TC
C. DLC 3
D. TE
Mã sự cố trong chẩn đoán chủ yếu gồm 2 loại nào
sau?

A. 2 chữ số và 3 chữ số
14 I.14
B. 3 chữ số và 4 chữ số
C. 2 chữ số và 5 chữ số
D. 2 chữ số và 6 chữ số
Phương pháp chẩn đoán sử dụng đèn check là loại
có bao nhiêu chữ số?

A. 1 chữ số
15 I.15
B. 2 chữ số
C. 3 chữ số
D. 4 chữ số
Khi bật khoá điện ở vị trí ON, động cơ không chạy
nếu đèn check sáng rồi tắt có nghĩa là hệ thống
chẩn đoán phát hiện xe gặp sự cố gì?

A. Hệ thống phát hiện ra một hoạt động sai chức


16 I.16
năng
B. Hư hỏng trong hệ thống
C. Đèn báo hỏng
D. Hệ thống hoạt động bình thường
17 I.17 Để có được việc đưa ra mã chẩn đoán không cần có
điều kiện nào sau đây?

A. Điện áp acquy lớn hơn 11 vol

BM.TTKT.01.05 NHCH
6

B. Điện áp ắc quy nhỏ hơn 10 vol


C. Cảm biến bướm ga đóng ở cực IDL
D. Số tự động bật công tắc vị trí số không
Để có được việc đưa ra mã chẩn đoán cần có điều
kiện nào sau đây?

A. Các công tắc phụ khác ở vị trí ON


18 I.18 B. Động cơ đạt đến nhiệt độ hoạt động bình
thường
C. Bật công tắc đánh lửa ở vị trí OFF. Không khởi
động động cơ
Hình vẽ sau thực hiện công việc nào để tự chẩn
đoán?

19 I.19

A. Bật công tắc đánh lửa ON


B. Bật công tắc vị trí số tự động
C. Nối ngắn cực T và cự E1 của check connector
D. Nối ngắn cực TC và cự CG của check connector
Khi kiểm tra đèn báo lỗi động cơ có trạng thái nháy
sáng liên tục mỗi lần 0.25 giây hệ thống phát hiện
lỗi gì?
20 I.20 A. Hệ thống bị lỗi mã 25
B. Hệ thống bị lỗi mã 52
C. Hệ thống bị lỗi mã 45
D. Hệ thống không bị lỗi
21 I.21 Đọc đoạn mã lỗi sau:

BM.TTKT.01.05 NHCH
7

A. 21
B. 25
C. Không lỗi
D. 45
Đọc đoạn mã lỗi 2 chữ số sau:

22 I.22

A. 21 và 25
B. 21 và 32
C. 35 và 3
D. 2 và 1
Khi báo hết các lỗi đèn check có bao nhiêu thời gian
chờ đề hệ thống báo lại?

A. 0.25 giây
23 I.23
B. 0.5 giây
C. 2.5 giây
D. 4.5 giây
Khoảng cách mỗi lỗi báo của đèn check thời gian
chờ bao lâu?

A. 1.25 giây
24 I.24
B. 2.5 giây
C. 3.5 giây
D. 4.5 giây
25 I.25 Thời gian của một xung khi có lỗi là bao nhiêu?

BM.TTKT.01.05 NHCH
8

A. 0.25 giây
B. 0.5 giây
C. 2.5 giây
D. 4.5 giây
Thời gian nghỉ giữa một chữ số của một mã lỗi là
bao nhiêu?

A. 1.2 giây
26 I.26
B. 1.25 giây
C. 1.5 giây
D. 4.5 giây
Trong sơ đồ quy luật xung báo loại 2 chữ số đoạn T
trong hình vẽ được gọi là gì?

27 I.27

A. Qui luật xung báo


B. Thời gian báo lỗi
C. Chu kỳ báo lỗi
D. Cả ba nội dung trên.
28 I.28 Mã số số được hiển thị trên màn hình của thiết bị
chẩn đoán OBD 2 gồm 5 ký tự, ký tự thứ nhất thể
hiện gì?

A. Thể hiện lỗi đó được thống nhất giữa các loại xe

BM.TTKT.01.05 NHCH
9

B. Thể hiện lỗi đó chỉ có ở sản phẩm của từng nhà


sản xuất
C. Thể hiện bộ phận được chẩn đoán
D. Tín hiệu điều khiển(nhiên liệu hoặc không khí)
Mã số số được hiển thị trên màn hình của thiết bị
chẩn đoán chữ P thể hiện gì?

29 I.29

A. Phần thân ô tô
B. Phần gầm ô tô
C. Phần động cơ
D. Phần mạng lưới
Mã số số được hiển thị trên màn hình của thiết bị
chẩn đoán chữ B thể hiện gì?

30 I.30

A. Phần thân ô tô
B. Phần gầm ô tô
C. Phần động cơ
D. Phần mạng lưới
31 I.31 Mã số số được hiển thị trên màn hình của thiết bị
chẩn đoán chữ C thể hiện gì?

A. Phần thân ô tô
B. Phần gầm ô tô

BM.TTKT.01.05 NHCH
10

C. Phần động cơ
D. Phần mạng lưới
Mã số số được hiển thị trên màn hình của thiết bị
chẩn đoán chữ U thể hiện gì?

32 I.32

A. Phần thân ô tô
B. Phần gầm ô tô
C. Phần động cơ
D. Phần mạng lưới
Mã số số được hiển thị trên màn hình của thiết bị
chẩn đoán chữ số 0 thể hiện gì?

33 I.33
A. Thể hiện lỗi đó chỉ có ở sản phẩn của từng nhà
sản xuất
B. Thể hiện lỗi đó được thống nhất giữa các loại xe
C. Thể hiện lỗi do SEA chỉ định
D. Thể hiện lỗi mã phân chia giữa SEA và nhà sản
xuất
Mã số số được hiển thị trên màn hình của thiết bị
chẩn đoán chữ số 1 trong dãy P0137 thể hiện

A. Lỗi mạch kim phun


34 I.34
B. Lỗi đánh lửa hoặc bỏ máy
C. Tín hiệu điều khiển nhiên liệu hoặc không khí
D. Hệ thống kiểm soát khí thải
35 I.35 Mã số số được hiển thị trên màn hình của thiết bị

BM.TTKT.01.05 NHCH
11

chẩn đoán chữ số 37 trong dãy P0137 thể hiện

A. Thể hiện bộ phận được


B. Thể hiện lỗi đó thống nhất giữa các loại xe
C. Khu vực của hư hỏng
D. Vị trí của hư hỏng
Mã số số được hiển thị trên màn hình của thiết bị
chẩn đoán chữ số 8 trong dãy C0837 thể hiện gì?

A. Lỗi vận tốc xe và điều khiển không tải


36 I.36
B. Lỗi máy tính và mạch xuất tín hiệu
C. Lỗi hộp số
D. Lỗi phát tín hiệu điều khiển
Đọc mã lỗi P1100 trên dòng xe con huyndai

A. Lỗi (hở/ngắn mạch) cảm biến MAP


37 I.37 B. Lỗi điện áp cảm biến MAP thấp
C. Lỗi điện áp cảm biến MAP cao
D. Lỗi sensor 1 cảm biến vị trí bàn đạp ga
Đọc mã lỗi P1121 (Throttel postion sensor signal
malfuntion from ECM to TCM) trên dòng xe con
Kia
38 I.38 A. Lỗi tín hiệu nhiệt độ động cơ từ ECM đến TCM
B. Lỗi hiệu cảm biến bướm ga
C. Lỗi cảm biến oxy trước
D. Lỗi tín hiệu cảm biến gia tốc
39 I.39 Cổng kết nối chẩn đoán hình sau đây thuộc loại
nào?

A. DLC1
B. DLC2

BM.TTKT.01.05 NHCH
12

C. DLC3
D. DLC4
Cổng kết nối chẩn đoán hình sau đây thuộc loại
nào?

40 I.40

A. DLC1
B. DLC2
C. DLC3
D. DLC4
Công kết nối chẩn đoán hình sau đây thuộc loại
nào?

41 I.41

A. DLC1
B. DLC2
C. DLC3
D. DLC4
42 I.42 Trên hình vẽ vị trí số 2 là gì?

BM.TTKT.01.05 NHCH
13

A. Sensor
B. DLC
C. Actuator
D. Đèn báo lỗi động cơ
Điền bước thiếu trong sơ đồ quy trình kiểm tra xe
sau?

43 I.43

A. Kiểm tra thông tin về mã chẩn đoán


B. Kiểm tra triệu chứng hư hỏng
C. Xác định chính xác hư hỏng và thực hiện sửa
chữa
D. Thực hiện các câu hỏi
Trong quy trình kiểm tra xe và biểu điều tra bước
nào sau đây kiểm tra thông tin về mã chẩn đoán?

A. Thực hiện câu hỏi


44 I.44
B. Xác định triệu chứng
C. Kiểm tra hư hỏng bằng các máy chẩn đoán
D. Dự đoán khu vực hư hỏng
45 I.45 Trong quy trình kiểm tra xe và biểu điều tra bước
nào sau đây thận trọng lắng nghe và ghi lại những
mô tả và khiếu nại của khách hàng?

A. Thực hiện câu hỏi


B. Xác định triệu chứng

BM.TTKT.01.05 NHCH
14

C. Kiểm tra hư hỏng bằng các máy chẩn đoán


D. Dự đoán khu vực hư hỏng
Nguyên lý hình thành hệ thống tự chẩn đoán dựa
trên cơ sở các hệ thống tự động điều chỉnh trên các
hệ thống tự động điều chỉnh đã có các thành phần
cơ bản nào sau đây?
46 I.46
A. Cảm biến đo tín hiệu,
B. Bộ điều khiển trung tâm (ECU)
C. Cơ cấu thừa hành
D. Cả 3 đáp án trên
Yêu cầu cơ bản nào sau đây của thiết bị tự chẩn
đoán?

A. Cảm biến đo các giá trị thông số chẩn đoán tức


thời,
47 I.47
B. Bộ lưu trữ thông tin trị thông số chẩn đoán tức
thời,
C. Đèn thông báo trị thông số chẩn đoán tức thời
D. Cả 3 đáp án trên
Trong sơ đồ ghép nối tổng quát bộ phận nào sau
đây được dùng chung?

48 I.48

A. Bộ điều khiển trung tâm ECU


B. Tín hiệu thông báo chẩn đoán
C. Cảm biến
D. Các cơ cấu thừa hành

BM.TTKT.01.05 NHCH
15

Trong só đồ ghép nối tổng quát bộ phận nào sau


đây được ghép liền?

49 I.49

A. Bộ điều khiển trung tâm ECU với Tín hiệu


thông báo chẩn đoán
B. Bộ điều khiển trung tâm ECU với Bộ xử lý
thông tin
C. Bộ xử lý thông tin với tín hiệu thông báo chẩn
đoán
D. Bộ điều khiển trung tâm ECU với cảm biến
Hệ thống tự chẩn đoán có ưu điểm cơ bản nào sau
đây?

A. Sửa chữa kịp thời các hư hỏng của xe


B. Tăng cường chức năng hoạt động của hệ thống
50 I.50 trong xe
C. Xác định được vị trí chính xác các hư hỏng của
xe
D. Phát hiện ngay các sự cố và thông báo kịp
thời, ngay cả khi xe đang hoạt động
51 I.51 Trong kiến thức cơ bản về khắc phục hệ thống điện
trên xe ô tô việc kiểm tra xem có tiếp mát có tốt
không thực hiện trước bước nào sau đây?

A. Kiểm tra nguồn điện có tốt không


B. Kiểm tra xem có điện áp ở các cực không
C. Kiểm tra xem các thiết bị điện trong mạch có
hoạt động bình thường không

BM.TTKT.01.05 NHCH
16

D. Kiểm tra việc nối mạch có đúng không


Trong việc kiểm tra triệu chứng và điều tra trước
chẩn đoán, được tuân theo mấy giai đoạn?

A. 3 giai đoạn
52 I.52
B. 4 giai đoạn
C. 5 giai đoạn
D. 6 giai đoạn
Trong việc kiểm tra triệu chứng và điều tra trước
chẩn đoán, sơ đồ sau đây thuộc giai đoạn nào?

53 I.53

A. Giai đoạn 2
B. Giai đoạn 3
C. Giai đoạn 4
D. Giai đoạn 5
54 I.54 Sơ đồ sau đây được gọi là gì?

BM.TTKT.01.05 NHCH
17

A. Sơ đồ khối quy trình chẩn đoán


B. Sơ đồ tư duy
C. Sơ đồ khối các giai đoạn chẩn đoán
D. Sơ đồ khối quy trình khắc phục hư hỏng
Dụng cụ được làm sạch ngay sau khi sử dụng thuộc
các nguyên tắc cơ bản nào sau đây?

A. Tìm hiểu chức năng của dụng cụ và thiết bị


55 I.55
B. Tìm hiểu cách sử dụng đúng các thiết bị
C. Lựa chọn chính xác
D. Quản lý và bảo quản dụng cụ nghiêm ngặt
Dụng cụ dùng để sử dụng kiểm tra mạch điện như
hình vẽ được gọi là gì?

56 I.56

A. Bút thử điện


B. Bút điện test light
C. Bút đo điện áp
D. Bút đo dòng điện
57 I.57 Hình vẽ sau đây là thiết bị chẩn đoán loại nào?

A. ECUCARMANSCAN VG
B. ODB I

BM.TTKT.01.05 NHCH
18

C. OBD II & CAN Deluxe Scan Tool


D. U581 CAN OBDII/EOBDII Memo
Scanner(live data
Trên hình vẽ các thiết bị kết nối máy chẩn đoán
cầm tay cáp số 1 là gì?

58 I.58

A. Cáp DLC3 cho châu âu và thị trường


chung(MOBD)
B. Cáp DLC3 dùng cho bắc mỹ(OBDII)
C. Cáp DLC1
D. Cáp DLC2
59 I.59 Trên hình vẽ các thiết bị kết nối máy chẩn đoán
cầm tay cáp số 2 là gì?

BM.TTKT.01.05 NHCH
19

A. Cáp DLC3 cho châu âu và thị trường


chung(MOBD)
B. Cáp DLC3 dùng cho bắc mỹ(OBDII)
C. Cáp DLC1
D. Cáp DLC2
60 I.60 Trên hình vẽ các thiết bị kết nối máy chẩn đoán
cầm tay cáp số 3 là gì?

A. Cáp DLC3 cho châu âu và thị trường


chung(MOBD)

BM.TTKT.01.05 NHCH
20

B. Cáp DLC3 dùng cho bắc mỹ(OBDII)


C. Cáp DLC1
D. Cáp DLC2

Khi hệ thống cung cấp điện trên ô tô có sự cố. Ta


căn cứ vào thông tin sau đây để nhận biết nhanh
nhất?
61 A. Điện áp máy phát thấp.
II.1
B. Điện áp ắc quy thấp.
C. Khi động cơ hoạt động thì đèn báo nạp sáng.
D. Khi động cơ hoạt động thì đèn báo nạp tắt.
Khi hệ thống cung cấp điện trên ô tô hoạt động ổn
định. Ta căn cứ vào thông tin sau đây để nhận biết
nhanh nhất?
II.2
62 A. Điện áp máy ổn định.
B. Điện áp ắc quy ổn định.
C. Khi động cơ hoạt động thì đèn báo nạp sáng.
D. Khi động cơ hoạt động thì đèn báo nạp
tắt.
Khi đèn báo nạp nhấp nháy liên tục. Khi đó, hệ thống
Cung cấp điện đã gặp phải hư hỏng nào sau đây?
A. Điện áp máy phát không ổn định.
63
B. Điện áp máy phát thấp hơn tiêu chuẩn
II.3 C. Điện áp máy phát cao hơn tiêu chuẩn
D. Cả 3 loại hư hỏng trên.
Khi cuộn dây Rotor của máy phát điện xoay chiều
II.4 bị đứt. Khi đó, máy phát điện xoay chiều sẽ có hiện
tượng gì sau đây?
64 A. Điện áp phát ra bằng 0.
B. Điện áp phát ra nhỏ hơn 12V.
C. Điện áp phát ra lớn hơn 12V.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
Khi cuộn dây Rotor của máy phát điện xoay chiều
bị chạm mass. Khi đó, máy phát điện xoay chiều sẽ
có hiện tượng gì sau đây?
II.5
65 A. Điện áp phát ra bằng 0.
B. Điện áp phát ra nhỏ hơn 12V.
C. Điện áp phát ra lớn hơn 12V.
D. Cả 3 hiện tượng trên.

BM.TTKT.01.05 NHCH
21

Khi các cuộn dây Stator của máy phát điện xoay
chiều bị đứt. Khi đó, máy phát điện xoay chiều sẽ
có hiện tượng gì sau đây?
II.6
66 A. Điện áp phát ra bằng 0.
B. Điện áp phát ra nhỏ hơn 12V.
C. Điện áp phát ra lớn hơn 12V.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
Khi các cuộn dây Stator của máy phát điện xoay
chiều bị chạm mass. Khi đó, máy phát điện xoay
chiều sẽ có hiện tượng gì sau đây?
67 A. Điện áp phát ra bằng 0.
II.7
B. Điện áp phát ra nhỏ hơn 12V.
C. Điện áp phát ra lớn hơn 12V.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
Khi cuộn dây Rotor của máy phát điện xoay chiều
bị ngắn mạch (chập các vòng dây). Khi đó, máy
phát điện xoay chiều sẽ có hiện tượng gì sau đây?
68 A. Điện áp phát ra bằng 0.
II.8
B. Điện áp phát ra nhỏ hơn 12V.
C. Điện áp phát ra lớn hơn tiêu chuẩn.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
Khi các cuộn dây Stator của máy phát điện xoay
chiều bị ngắn mạch (chập các vòng dây). Khi đó,
máy phát điện xoay chiều sẽ có hiện tượng gì sau
đây?
69 II.9
A. Điện áp phát ra bằng 0.
B. Điện áp phát ra nhỏ hơn 12V.
C. Điện áp phát ra lớn hơn 12V.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
Khi DIOD chỉnh lưu của máy phát điện xoay chiều
bị hỏng. Khi đó, máy phát điện xoay chiều sẽ có
hiện tượng gì sau đây?
II.10
70 A. Điện áp phát ra bằng 0.
B. Điện áp phát ra nhỏ hơn 12V.
C. Điện áp phát ra lớn hơn 12V.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
71 Khi 1 trong 3 cuộn dây pha Stator của máy phát
điện xoay chiều bị đứt. Máy phát điện khi làm việc
sẽ sảy ra hiện tượng gì?
A. Điện áp phát ra bằng 0.

BM.TTKT.01.05 NHCH
22

II.11 B. Máy phát làm việc có tiếng ồn.


C. Điện áp phát ra lớn hơn 12V.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
II.12 Khi chổi than của máy phát điện xoay chiều bị mòn
hết. Máy phát điện khi làm việc sẽ sảy ra hiện
tượng gì?
72 A. Điện áp phát ra bằng 0.
B. Máy phát làm việc có tiếng ồn.
C. Điện áp phát ra lớn hơn 12V.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
Khi chổi than của máy phát điện xoay chiều tiếp
xúc không tốt với cổ góp. Máy phát điện khi làm
việc sẽ sảy ra hiện tượng gì?
73 A. Điện áp phát ra bằng 0.
II.13
B. Máy phát làm việc có tiếng ồn.
C. Điện áp phát ra nhỏ hơn 12V.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
Hình ảnh dưới đây thể hiện công việc gì khi kiểm
tra chi tiết máy phát điện xoay chiều?

II.14

74

A. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Rotor.


B. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Rotor
C. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Stator
D. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Stator
75 Hình ảnh dưới đây thể hiện công việc gì khi kiểm
tra chi tiết máy phát điện xoay chiều?
II.15

BM.TTKT.01.05 NHCH
23

A. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Rotor.


B. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Rotor
C. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Stator
D. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Stator
Hình ảnh dưới đây thể hiện công việc gì khi kiểm
tra chi tiết máy phát điện xoay chiều?

II.16

76

A. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Rotor.


B. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Rotor
C. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Stator
D. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Stator
77 II.17 Hình ảnh dưới đây thể hiện công việc gì khi kiểm
tra chi tiết máy phát điện xoay chiều?

BM.TTKT.01.05 NHCH
24

A. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Rotor.


B. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Rotor
C. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Stator
D. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Stator
Hình ảnh dưới đây thể hiện công việc gì khi kiểm
tra chi tiết máy phát điện xoay chiều?
II.18

78

A. Kiểm tra chạm mass bộ DIOD chỉnh lưu.


B. Kiểm tra thông mạch bộ DIOD chỉnh lưu.
C. Kiểm tra chất lượng các DIOD chỉnh lưu.
D. Kiểm tra điện áp cực B+ của máy phát
Khi kiểm tra DIOD chỉnh lưu. Kết quả nào sau đây
II.19 khẳng định DIOD vẫn hoạt động bình thường?
A. Đo cực dương và âm, đồng hồ hiển thị thông
mạch. Đảo đầu que đo, đồng hồ không hiển
thị thông mạch.
79 B. Đo cực dương và âm, đồng hồ hiển thị thông
mạch. Đảo đầu que đo, đồng hồ hiển thị thông
mạch.
C. Đo cực dương và âm, đồng hồ không hiển thị
thông mạch. Đảo đầu que đo, đồng hồ hiển thị
thông mạch.
D. Cả 3 kết quả trên.
80 Khi đo kiểm tra chổi than của máy phát điện, ta
thực hiện thế nào là đúng?
II.20

BM.TTKT.01.05 NHCH
25

A. Đo chiều dài toàn bộ chổi than.


B. Đo chiều rộng chổi than.
C. Đo chiều dài phần nhô ra của chổi than.
D. Đo chiều rộng phần nhô ra của chổi than.
Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động không
bình thường. Phát biểu nào sau đây là đúng trong
trường hợp cuộn Rotor (cuộn kích từ) bị đứt (hở
mạch)?

II.21

81
A. Điện áp cực B = 0. Mạch M.IC mở bóng Tr2
để đèn báo nạp sáng.
B. Điện áp cực B đặt trực tiếp vào cực F, mạch
M.IC đóng Tr1 để bảo vệ mạch, mở Tr2 để đèn
báo nạp sang.
C. Mạch M.IC nhận thấy không có tín hiệu vào từ
cực S sẽ mở Tr2 bật đèn báo nạp,đồng thời sẽ
lấy điện áp cực B để thay cho cực S làm điện áp
điều chỉnh.
D. Mạch M.IC sẽ điều chỉnh để ắc quy không được
nạp,đồng thời mở Tr2 bật đèn báo nạp và điều
chỉnh dòng kích từ để giảm điện áp cực B để
bảo vệ máy phát và bộ tiết chế IC.
82 Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động không
bình thường. Phát biểu nào sau đây là đúng trong

BM.TTKT.01.05 NHCH
26

trường hợp cuộn Rotor (cuộn kích từ) bị chập


(ngắn mạch)?

II.22

A. Điện áp cực B = 0. Mạch M.IC mở bóng Tr2


để đèn báo nạp sáng.
B. Điện áp cực B đặt trực tiếp vào cực F,
mạch M.IC đóng Tr1 để bảo vệ mạch, mở
Tr2 để đèn báo nạp sáng.
C. Mạch M.IC nhận thấy không có tín hiệu vào
từ cực S sẽ mở Tr2 bật đèn báo nạp,đồng
thời sẽ lấy điện áp cực B để thay cho cực S
làm điện áp điều chỉnh.
D. Mạch M.IC sẽ điều chỉnh để ắc quy không
được nạp,đồng thời mở Tr2 bật đèn báo nạp
và điều chỉnh dòng kích từ để giảm điện áp
cực B để bảo vệ máy phát và bộ tiết chế IC.
83 Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động không
bình thường. Phát biểu nào sau đây là đúng trong
trường hợp cực S bị mất điện?

II.23

A. Điện áp cực B = 0. Mạch M.IC mở bóng


Tr2 để đèn báo nạp sáng.
B. Điện áp cực B đặt trực tiếp vào cực F,
mạch M.IC đóng Tr1 để bảo vệ mạch,
mở Tr2 để đèn báo nạp sáng.
C. Mạch M.IC nhận thấy không có tín

BM.TTKT.01.05 NHCH
27

hiệu vào từ cực S sẽ mở Tr2 bật đèn


báo nạp,đồng thời sẽ lấy điện áp cực
B để thay cho cực S làm điện áp điều
chỉnh.
D. Mạch M.IC sẽ điều chỉnh để ắc quy
không được nạp,đồng thời mở Tr2 bật
đèn báo nạp và điều chỉnh dòng kích từ
để giảm điện áp cực B để bảo vệ máy
phát và bộ tiết chế IC.
Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động không
bình thường. Phát biểu nào sau đây là đúng trong
trường hợp cực B bị ngắt?

II.24

84 A. Điện áp cực B = 0. Mạch M.IC mở


bóng Tr2 để đèn báo nạp sáng.
B. Điện áp cực B đặt trực tiếp vào cực F,
mạch M.IC đóng Tr1 để bảo vệ mạch,
mở Tr2 để đèn báo nạp sáng.
C. Mạch M.IC nhận thấy không có tín
hiệu vào từ cực S sẽ mở Tr2 bật đèn
báo nạp,đồng thời sẽ lấy điện áp cực
B để thay cho cực S làm điện áp điều
chỉnh.
D. Mạch M.IC sẽ điều chỉnh để ắc quy
không được nạp,đồng thời mở Tr2
bật đèn báo nạp và điều chỉnh dòng
kích từ để giảm điện áp cực B để
bảo vệ máy phát và bộ tiết chế IC.
85 Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động không
bình thường. Phát biểu nào sau đây là đúng trong
trường hợp cực F và E bị ngắn mạch?
II.25

BM.TTKT.01.05 NHCH
28

A. Điện áp cực B = 0. Mạch M.IC


mở bóng Tr2 để đèn báo nạp sáng.
B. Điện áp cực B đặt trực tiếp vào
cực F, mạch M.IC đóng Tr1 để
bảo vệ mạch, mở Tr2 để đèn báo
nạp sáng.
C. Mạch M.IC nhận thấy không có
tín hiệu vào từ cực S sẽ mở Tr2
bật đèn báo nạp,đồng thời sẽ lấy
điện áp cực B để thay cho cực S
làm điện áp điều chỉnh.
D. Điện áp ở cực B sẽ được nối mát
(cực E) thông qua cuộn dây kích
từ mà không qua Tr1.Kết quả là
điện áp ra của máy phát trở lên rất
lớn vì dòng kích từ không được
đóng ngắt theo Tr1

86 Sơ đồ nguyên lý dưới đây thể hiện máy khởi động


đang ở trạng thái làm việc nào?
III.1

A. Hút vào.

BM.TTKT.01.05 NHCH
29

B. Giữ chặt.
C. Nhả về.
D. Cả 3 trạng thái trên
Sơ đồ nguyên lý dưới đây thể hiện máy khởi động
đang ở trạng thái làm việc nào?

87
III.2

A. Hút vào.
B. Giữ chặt.
C. Nhả về.
D. Cả 3 trạng thái trên
Sơ đồ nguyên lý dưới đây thể hiện máy khởi động
đang ở trạng thái làm việc nào?
III.3

88

A. Hút vào.
B. Giữ chặt.
C. Nhả về.
D. Cả 3 trạng thái trên
89 Theo sơ đồ nguyên lý dưới đây, dòng điện nào làm
cho máy khởi động bắt đầu quay?

BM.TTKT.01.05 NHCH
30

III.4

A.
Dòng điện từ: + ắc quy → công tắc → máy khởi động
→ mass.
B. Dòng điện từ: + ắc quy → công tắc → cuộn hút →
máy khởi động → mass.
C. Dòng điện từ: + ắc quy → công tắc → cuộn giữ
→ máy khởi động → mass.
D. Dòng điện từ: + ắc quy → công tắc → tiếp điểm
công tắc từ → máy khởi động → mass.
Theo sơ đồ nguyên lý dưới đây, dòng điện nào làm
cho máy khởi động quay đủ để khởi động động cơ?
III.5

90

A. Dòng điện từ: + ắc quy → công tắc → máy khởi


động → mass.
B. Dòng điện từ: + ắc quy → công tắc → cuộn hút →
máy khởi động → mass.
C. Dòng điện từ: + ắc quy → công tắc → cuộn giữ
→ máy khởi động → mass.
D. Dòng điện từ: + ắc quy → công tắc → tiếp điểm
công tắc từ → máy khởi động → mass.
91 Kí hiệu cực 30 trong máy khởi động bằng điện thể

BM.TTKT.01.05 NHCH
31

hiện vị trí đấu dây nào?


III.6 A. Đấu trực tiếp với + ắc quy thông qua dây
cáp.
B. Đấu công tắc từ với chổi than + của máy khởi
động.
C. Đấu mass cho máy khởi động
D. Đấu với rơle bảo vệ.
Kí hiệu cực 50 trong máy khởi động bằng điện thể
hiện vị trí đấu dây nào?
A. Đấu trực tiếp với + ắc quy thông qua dây
92 cáp.
III.7 B. Đấu công tắc từ với chổi than + của máy
khởi động.
C. Đấu mass cho máy khởi động
D. Đấu với rơle bảo vệ.
Ở cụm công tắc từ (rơ le khởi động) có 1 cực đấu
dây với rơ le bảo vệ dùng để:
A. Nhận tín hiệu khởi động từ rơ le bảo vệ cấp
93 cho cuộn hút.
B. Nhận tín hiệu khởi động từ rơ le bảo vệ cấp cho
cuộn giữ.
III.8
C. Cấp mass cho công tắc từ.
D. Cấp nguồn cho máy khởi động.
Ở cụm công tắc từ (rơ le khởi động), khi kết thúc
khởi động. Chi tiết nào có tác dụng ngắt 2 tiếp điểm
chính của công tắc từ?

III.9

94

A. Lò xo dẫn động.
B. Lò xo hồi.
C. Piston.
D. Cuộn hút và cuộn giữ.

BM.TTKT.01.05 NHCH
32

Ở cụm công tắc từ (rơ le khởi động), lò xo dẫn động


có tác dụng gì?

III.10

95

A. Hồi vị 2 tiếp điểm công tắc chính.


B. Giảm va đập cho 2 tiếp điểm công tắc chính.
C. Dẫn động cho piston.
D. Dẫn động cho trục piston.
Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì?
III.11

96

A. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Rotor máy khởi


động.
B. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Rotor máy khởi
động.
C. Kiểm tra chạm mạch các cuộn dây Rotor
máy khởi động.
D. Cả 3 công việc trên.
97 Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì?

BM.TTKT.01.05 NHCH
33

III.12

A. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Rotor


máy khởi động.
B. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Rotor máy
khởi động.
C. Kiểm tra chạm mạch các cuộn dây Rotor
máy khởi động.
D. Cả 3 công việc trên.
Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì?

III.13

98

A. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Stator máy


khởi động.
B. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Stator máy khởi
động.
C. Cả 2 công việc trên.

BM.TTKT.01.05 NHCH
34

Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì?

III.14

99

A. Kiểm tra thông mạch cuộn dây Stator máy khởi


động.
B. Kiểm tra chạm mass cuộn dây Stator máy
khởi động.
C. Cả 2 công việc trên.
Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì?

III.15

100

A. Kiểm tra độ dài chổi than của máy khởi động.


B. Kiểm tra độ rộng chổi than của máy khởi động.
C. Cả 2 công việc trên.

BM.TTKT.01.05 NHCH
35

Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì?

III.16

101

A. Kiểm tra độ dẫn điện chổi của than máy khởi


động.
B. Kiểm tra độ cách điện của chổi than dương máy
khởi động.
C. Kiểm tra độ cách điện của chổi than âm máy
khởi động.
D. Cả 3 công việc trên.
Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì?

III.17

102

A. Đo điện áp tiêu chuẩn của ắc quy.


B. Đo cường độ dòng điện của ắc quy.
C. Đo sụt điện áp của ắc quy khi khởi động.
D. Cả 3 công việc trên.

BM.TTKT.01.05 NHCH
36

Khi thực hiện khởi động. Điện áp của ắc quy sụt


còn bao nhiêu là ắc quy bình thường?

III.18

103

A. 5V ÷ 7V.
B. 8V ÷ 9V.
C. 12V ÷ 13,8V.
D. Không nhỏ hơn 9,6V.
Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì?
III.19

104

A. Đo độ tiếp mass của máy khởi động.


B. Đo cường độ dòng điện phóng qua máy khởi
động.
C. Đo sụt điện áp khi khởi động.
D. Cả 3 công việc trên.
105 Khi thực hiện khởi động. Điện áp tại cực 30 sụt còn
bao nhiêu là bình thường?

BM.TTKT.01.05 NHCH
37

III.20

A. Không nhỏ hơn 8V


B. 12V ÷ 13,8V.
C. 5V ÷ 7V.
Khi thực hiện khởi động. Điện áp tại cực 30 sụt còn
dưới mức tiêu chuẩn là do nguyên nhân nào?
III.21

106

A. Máy khởi động bị hỏng.


B. Công tắc từ (rơ le khởi động) bị hỏng.
C. Dây cáp bị lão hóa hoặc điểm nối tiếp xúc
không tốt.
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
107 Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì?

BM.TTKT.01.05 NHCH
38

III.22

A. Đo độ tiếp mass của máy khởi động.


B. Đo cường độ dòng điện phóng qua máy khởi
động.
C. Đo sụt điện áp qua công tắc từ khi khởi động.
D. Cả 3 công việc trên.
Khi thực hiện khởi động. Điện áp tại cực 50 sụt còn
bao nhiêu là bình thường?
III.23

108

A. Không nhỏ hơn 8V


B. 12V ÷ 13,8V.
C. . 5V ÷ 7V.
109 Khi thực hiện khởi động. Điện áp tại cực 50 sụt còn
dưới mức tiêu chuẩn là do nguyên nhân nào?
III.24

BM.TTKT.01.05 NHCH
39

A. Máy khởi động bị hỏng.


B. Công tắc từ (rơ le khởi động) bị hỏng.
C. Dây cáp bị lão hóa hoặc điểm nối tiếp xúc
không tốt.
D. Cả 3 nguyên nhân trên.
Đối với công tắc từ (rơ le khởi động). Chi tiết nào
dễ sảy ra hư hỏng nhất?

110

III.25

A. Cuộn hút.
B. Cuộn giữ.
C. Piston.
D. Công tắc chính
Hiện tượng hư hỏng của máy khởi động như sau:
Bật khóa khởi động, công tắc từ vẫn làm việc
III.26
nhưng máy khởi động không quay. Ta chọn khoanh
vùng nghi ngờ bộ phận nào bị hỏng?
111
A. Ắc quy.
B. Rơ le bảo vệ.
C. Công tắc từ.
D. Máy khởi động
112 Hiện tượng hư hỏng của máy khởi động như sau:
Bật khóa khởi động, công tắc từ không làm việc do
không có nguồn cấp vào. Ta chọn khoanh vùng
III.27 nghi ngờ bộ phận nào bị hỏng?
A. Khớp 1 chiều.

BM.TTKT.01.05 NHCH
40

B. Rơ le bảo vệ.
C. Công tắc từ.
D. Máy khởi động
III.28 Hiện tượng hư hỏng của máy khởi động như sau:
Bật khóa khởi động, công tắc từ vẫn làm việc
nhưng máy khởi động quay yếu. Ta chọn khoanh
vùng nghi ngờ bộ phận nào bị hỏng?
113
A. Bộ giảm tốc.
B. Rơ le bảo vệ.
C. Công tắc từ.
D. Khớp 1 chiều.
Hiện tượng hư hỏng của máy khởi động như sau:
Bật khóa khởi động, bánh răng máy khởi có ăn
khớp với vành răng bánh đà, nhưng máy khởi động
quay trơn. Ta chọn khoanh vùng nghi ngờ bộ phận
114 nào bị hỏng?
III.29
A. Mô tơ điện.
B. Rơ le bảo vệ.
C. Công tắc từ.
D. Khớp 1 chiều.
III.30 Hiện tượng hư hỏng của máy khởi động như sau:
Bật khóa khởi động, bánh răng máy khởi động
không ăn khớp với vành răng bánh đà, máy khởi
động quay tự do. Ta chọn khoanh vùng nghi ngờ bộ
115 phận nào bị hỏng?
A. Mô tơ điện.
B. Rơ le bảo vệ.
C. Công tắc từ.
D. Khớp 1 chiều.

116 Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì khi thực hiện
kiểm tra biến áp (Bô bin) đánh lửa?
IV.1

BM.TTKT.01.05 NHCH
41

A. Kiểm tra chạm mass cuộn sơ cấp


B. Kiểm tra chạm mass cuộn thứ cấp
C. Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp
D. Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp
Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì khi thực hiện
kiểm tra biến áp (Bô bin) đánh lửa?

IV.2

117

A. Kiểm tra chạm mass cuộn sơ cấp


B. Kiểm tra chạm mass cuộn thứ cấp
C. Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp
D. Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp
Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì khi thực hiện
kiểm tra biến áp (Bô bin) đánh lửa?
IV.3

118

A. Kiểm tra chạm mass cuộn sơ cấp


B. Kiểm tra chạm mass cuộn thứ cấp
C. Kiểm tra mạch điện nguồn cấp cho cuộn sơ cấp
D. Kiểm tra mạch điện nguồn cấp cho cuộn thứ cấp

BM.TTKT.01.05 NHCH
42

Trong hệ thống đánh lửa dưới đây. Tín hiệu NE là


tín hiệu của cảm biến nào?

IV.4

119

A. Cảm biến tốc độ trục khuỷu.


B. Cảm biến đánh lửa.
C. Cảm biến tốc độ trục cam.
D. Cảm biến vị trí trục cam.
Trong hệ thống đánh lửa dưới đây. Tín hiệu G1 là
tín hiệu của cảm biến nào?

IV.5

120

A. Cảm biến tốc độ trục khuỷu.


B. Cảm biến đánh lửa.
C. Cảm biến tốc độ trục cam.
D. Cảm biến vị trí trục cam.
121 Trong hệ thống đánh lửa dưới đây. Tín hiệu NE
dùng để làm gì?

IV.6

A. Điều chỉnh góc đánh lửa sớm.


B. Tín hiệu điều khiển nguồn đánh lửa.

BM.TTKT.01.05 NHCH
43

C. Tín hiệu xác định góc đánh lửa cơ bản.


D. Tín hiệu cấp nguồn cho ECU.
Trong hệ thống đánh lửa dưới đây. Tín hiệu G
dùng để làm gì?

IV.7

122

A. Điều chỉnh góc đánh lửa sớm.


B. Tín hiệu điều khiển nguồn đánh lửa.
C. Tín hiệu xác định góc đánh lửa cơ bản.
D. Tín hiệu cấp nguồn cho ECU.
Trong hệ thống đánh lửa dưới đây. Tín hiệu IGT và
IGF dùng để làm gì?

IV.8

123

A. Điều chỉnh góc đánh lửa sớm.


B. Tín hiệu điều khiển nguồn đánh lửa.
C. Tín hiệu xác định góc đánh lửa cơ bản.
D. Tín hiệu cấp nguồn cho ECU.
124 Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì khi thực hiện
kiểm tra bộ chia điện hợp nhất IIA?

IV.9

BM.TTKT.01.05 NHCH
44

A. Kiểm tra chạm mass cuộn sơ cấp


B. Kiểm tra chạm mass cuộn thứ cấp
C. Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp
D. Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp
Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì khi thực hiện
kiểm tra bộ chia điện hợp nhất IIA?

IV.10

125

A. Kiểm tra chạm mass cuộn sơ cấp


B. Kiểm tra chạm mass cuộn thứ cấp
C. Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp
D. Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp
Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì khi thực hiện
kiểm tra bộ chia điện hợp nhất IIA?
IV.11

126

A. Kiểm tra chạm mass cuộn sơ cấp


B. Kiểm tra chạm mass cuộn thứ cấp
C. Kiểm tra điện điện áp nguồn
D. Kiểm tra Tranzitor nguồn

BM.TTKT.01.05 NHCH
45

Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì khi thực hiện
kiểm tra bộ chia điện hợp nhất IIA?

127
IV.12

A. Kiểm tra chạm mass cuộn sơ cấp


B. Kiểm tra chạm mass cuộn thứ cấp
C. Kiểm tra điện điện áp nguồn
D. Kiểm tra Tranzitor nguồn
Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì khi thực hiện
kiểm tra bộ chia điện hợp nhất IIA?

IV.13

128

A. Kiểm tra khe hở bộ phát tín hiệu


B. Kiểm tra điện trở cuộn tín hiệu
C. Kiểm tra điện điện áp nguồn
D. Kiểm tra Tranzitor nguồn
129 IV.14 Khe hở tiêu chuẩn của bộ phát tín hiệu trong bộ
chia điện hợp nhất IIA là bao nhiêu?

A. 0,2  0,4 mm
B. 0,5  0,7 mm
C. 0,8  1 mm

BM.TTKT.01.05 NHCH
46

D. 1,2  1,4 mm
IV.15 Hình vẽ dưới đây thể hiện công việc gì khi thực hiện
kiểm tra bộ chia điện hợp nhất IIA?

130

A. Kiểm tra khe hở bộ phát tín hiệu


B. Kiểm tra điện trở cuộn tín hiệu
C. Kiểm tra điện điện áp nguồn
D. Kiểm tra Tranzitor nguồn
Điện trở tiêu chuẩn của bộ phát tín hiệu trong bộ
chia điện hợp nhất IIA của động cơ 1RZ là bao
nhiêu?

IV.16

131

A. 140  180 
B. 80  100 
C. 100  120 
D. 180  200 
132 Cảm biến đánh lửa dưới đây là loại cảm biến nào?

IV.17

BM.TTKT.01.05 NHCH
47

A. Loại từ điện.
B. Loại hiệu ứng Hall.
C. Loại quang điện.
D. Cả 3 loại trên.
Cảm biến đánh lửa dưới đây là loại cảm biến nào?

IV.18
133

A. Loại từ điện.
B. Loại hiệu ứng Hall.
C. Loại quang điện.
D. Cả 3 loại trên.
134 IV.19 Cảm biến đánh lửa dưới đây là loại cảm biến nào?

BM.TTKT.01.05 NHCH
48

A. Loại từ điện.
B. Loại hiệu ứng Hall.
C. Loại quang điện.
D. Cả 3 loại trên.
Quan sát sơ đồ chẩn đoán dưới đây. Hãy cho biết
việc thực hiện chẩn đoán chi tiết nào trong hệ thống
đánh lửa?

IV.20

135

A. Chẩn đoán cấp nguồn.


B. Chẩn đoán Bô bin.
C. Chẩn đoán bóng TR.
D. Chẩn đoán điện trở R.
Quan sát sơ đồ chẩn đoán dưới đây. Hãy cho biết
việc thực hiện chẩn đoán chi tiết nào trong hệ thống
IV.21
đánh lửa?

136

A. Chẩn đoán cấp nguồn.


B. Chẩn đoán Bô bin.
C. Chẩn đoán hộp IC.
D. Chẩn đoán Bugi.

BM.TTKT.01.05 NHCH
49

Quan sát sơ đồ chẩn đoán dưới đây. Hãy cho biết


việc thực hiện chẩn đoán chi tiết nào trong hệ thống
đánh lửa?
IV.22

137

A. Chẩn đoán cấp nguồn.


B. Chẩn đoán ECU.
C. Chẩn đoán hộp IC.
D. Chẩn đoán các tín hiệu.
IV.23 Trong bộ chia điện của hệ thống đánh lửa sau đây.
Nếu lò xo ly tâm bị gãy sẽ gây ra hiện tượng nào?

138

A. Mất tia lửa cao áp.


B. Tia lửa cao áp không chia đến các Bugi.
C. Góc đánh lửa sớm bị sai.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
139 Trong hệ thống đánh lửa sau đây. Nếu điện trở bị
đứt sẽ gây ra hiện tượng nào?

IV.24

BM.TTKT.01.05 NHCH
50

A. Mất nguồn cấp cho cuộn đánh lửa.


B. Mất nguồn cấp cho cuộn đánh lửa từ chân IG
của khóa điện.
C. Mất nguồn cấp cho cuộn đánh lửa từ chân ST
của khóa điện.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
IV.25 Trong hệ thống đánh lửa sau đây. Nếu bộ vít lửa bị
hỏng sẽ gây ra hiện tượng nào?

140

A. Mất nguồn cấp cho cuộn đánh lửa.


B. Không đóng ngắt được điện áp sơ cấp qua cuộn
đánh lửa.
C. Làm sai lệch góc đánh lửa sớm.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
141 Trong hệ thống đánh lửa sau đây. Nếu tụ điện bị
hỏng sẽ gây ra hiện tượng nào?

IV.26

BM.TTKT.01.05 NHCH
51

A. Mất nguồn cấp cho cuộn đánh lửa.


B. Không đóng ngắt được điện áp sơ cấp qua cuộn
đánh lửa.
C. Cặp vít lửa nhanh hỏng.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
IV.27 Trong hệ thống đánh lửa sau đây. Nếu bộ tạo tín
hiệu bị hỏng sẽ gây ra hiện tượng nào?

142

A. Mất nguồn cấp cho cuộn đánh lửa.


B. Không có tín hiệu về IC đánh lửa.
C. IC đánh lửa nhanh hỏng.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
143 Trong hệ thống đánh lửa sau đây. Nếu không có tín
hiệu từ các cảm biến đưa về ECU sẽ gây ra hiện
tượng nào?

IV.28

BM.TTKT.01.05 NHCH
52

A. Mất nguồn cấp cho cuộn đánh lửa.


B. Không xác định được góc đánh lửa.
C. ECU nhanh hỏng.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
IV.29 Trong sơ đồ điều khiển hệ thống đánh lửa sau đây.
Tín hiệu IGT có chức năng gì?

144

A. Tín hiệu điều khiển đánh lửa.


B. Tín hiệu xác định góc đánh lửa sớm.
C. Tín hiệu phản hồi.
145 IV.30 Trong sơ đồ điều khiển hệ thống đánh lửa sau đây.
Tín hiệu IGF có chức năng gì?

BM.TTKT.01.05 NHCH
53

A. Tín hiệu điều khiển đánh lửa.


B. Tín hiệu xác định góc đánh lửa sớm.
C. Tín hiệu xác định góc đánh lửa ban đầu.
D. Tín hiệu phản hồi.
Trong sơ đồ điều khiển hệ thống đánh lửa sau đây.
Tín hiệu cảm biến vị trí trục cam đưa về ECU có
IV.31
chức năng gì?

146

A. Tín hiệu điều khiển đánh lửa.


B. Tín hiệu xác định góc đánh lửa sớm.
C. Tín hiệu xác định góc đánh lửa ban đầu.
D. Tín hiệu phản hồi.
147 Trong sơ đồ điều khiển hệ thống đánh lửa sau đây.
Tín hiệu cảm biến vị trí trục khuỷu đưa về ECU có
chức năng gì?

IV.32

BM.TTKT.01.05 NHCH
54

A. Tín hiệu điều khiển đánh lửa.


B. Tín hiệu xác định góc đánh lửa sớm.
C. Tín hiệu xác định góc đánh lửa ban đầu.
D. Tín hiệu phản hồi.

V.1 Trong các loại cảm biến sau đây, cảm biến nào là
loại cảm biến cơ bản trong hệ thống phun xăng điện
tử?
148 A. Cảm biến tốc độ trục khuỷu.
B. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
C. Cảm biến kích nổ.
D. Cảm biến Oxy.
Trong các loại cảm biến sau đây, cảm biến nào là
loại cảm biến cơ bản trong hệ thống phun xăng điện
tử?
149 A. Cảm biến vị trí trục cam.
V.2
B. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
C. Cảm biến kích nổ.
D. Cảm biến Oxy.
Trong các loại cảm biến sau đây, cảm biến nào là
loại cảm biến cơ bản trong hệ thống phun xăng điện
tử?
150 A. Cảm biến vị trí bướm ga.
V.3
B. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
C. Cảm biến kích nổ.
D. Cảm biến Oxy.
Trong các loại cảm biến sau đây, cảm biến nào là
loại cảm biến cơ bản trong hệ thống phun xăng điện
V.4 tử?
151 A. Cảm biến đo gió.
B. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
C. Cảm biến kích nổ.
D. Cảm biến Oxy.
152 Quan sát hình vẽ dưới đây và hãy cho biết: Đây là
cảm biến đo lưu lượng khí nạp loại nào?

V.5

A. Kiểu cánh gạt.

BM.TTKT.01.05 NHCH
55

B. Kiểu gió xoáy quang học.


C. Kiểu dây sấy
V.6 Quan sát hình vẽ dưới đây và hãy cho biết: Đây là
cảm biến đo lưu lượng khí nạp loại nào?

153

A. Kiểu cánh gạt.


B. Kiểu gió xoáy quang học.
C. Kiểu dây sấy
Quan sát hình vẽ dưới đây và hãy cho biết: Đây là
cảm biến đo lưu lượng khí nạp loại nào?

154
V.7

A. Kiểu cánh gạt.


B. Kiểu gió xoáy quang học.
C. Kiểu dây sấy
155 Quan sát kết cấu bơm xăng điện dưới đây và cho
biết: Chi tiết số 2 là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
56

A. Van giới hạn áp suất.


B. Van chặn.
V.8
C. Rotor bơm.
D. Con lăn.
V.9 Quan sát kết cấu bơm xăng điện dưới đây và cho
biết: Chi tiết số 5 là:

156

A. Van giới hạn áp suất.


B. Van chặn.
C. Rotor bơm.
D. Con lăn.
V.10 Khi đo kiểm tra áp suất bơm xăng điện, áp suất tiêu
chuẩn phải đạt được là:

A. 2,7 ¸ 3,1 kG/cm²


157
B. 1,7 ¸ 2,5 kG/cm²
C. 3,7 ¸ 4,1 kG/cm²
D. 5 ¸ 61 kG/cm²
V.11 Khi đo kiểm tra điện trở bơm xăng điện, điện trở
tiêu chuẩn phải đạt được là:

158 A. 0,5  3.


B. 3,5  5.
C. 5  7.
D. 7,5  9.
Khi đo kiểm tra điện trở vòi phun xăng loại điện
trở thấp, điện trở tiêu chuẩn phải đạt được là:

159 V.12 A. 2  3.


B. 3,5  5.
C. 5  7.
D. 7,5  9.
160 V.13 Khi đo kiểm tra điện trở vòi phun xăng loại điện
trở cao, điện trở tiêu chuẩn phải đạt được là:

A. 13  13,8.

BM.TTKT.01.05 NHCH
57

B. 3,5  5.
C. 5  7.
D. 7,5  9.
Đối với vòi phun xăng điện từ. Khi lò xo (4) bị gãy
sẽ xảy ra hiện tượng gì?

V.14
161

A. Vòi phun bị kẹt, không mở được.


B. Vòi phun đóng không kín.
C. Vòi phun phun sai thời điểm.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
162 Đối với vòi phun xăng điện từ. Khi cuộn dây điện từ
bị chập (ngắn mạch) sẽ xảy ra hiện tượng gì?

V.15

A. Vòi phun bị kẹt, không mở được.

BM.TTKT.01.05 NHCH
58

B. Vòi phun đóng không kín.


C. Lượng xăng phun ra bị giảm.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
Đối với vòi phun xăng điện từ. Khi cuộn dây điện từ
bị đứt (đoản mạch) sẽ xảy ra hiện tượng gì?

163

V.16

A. Vòi phun bị kẹt, không mở được.


B. Vòi phun đóng không kín.
C. Lượng xăng phun ra bị giảm.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
V.17 Đối với cảm biến vị trí bướm ga loại 2 tiếp điểm
dưới đây. Chân PSW dùng để:

164

A. Xác định vị trí không tải.


B. Xác định vị trí tải lớn.
C. Chân mass của cảm biến.

BM.TTKT.01.05 NHCH
59

Đối với cảm biến vị trí bướm ga loại 2 tiếp điểm


dưới đây. Chân IDL dùng để:

V.18
165

A. Xác định vị trí không tải.


B. Xác định vị trí tải lớn.
C. Chân mass của cảm biến.
Đối với cảm biến vị trí bướm ga loại 2 tiếp điểm
dưới đây. Chân E2 dùng để:

166

V.19
A. Xác định vị trí không tải.
B. Xác định vị trí tải lớn.
C. Chân mass của cảm biến.
Đối với cảm biến vị trí bướm ga loại 2 tiếp điểm
dưới đây. Khi ở chế độ không tải (bướm ga mở
nhỏ) thì điện áp cực IDL sẽ có giá trị là:

167

V.20

A. Điện áp cực IDL = 0v


B. Điện áp cực IDL = 5v
C. Điện áp cực IDL < 5v
D. Điện áp cực IDL > 5v

BM.TTKT.01.05 NHCH
60

V.21 Đối với cảm biến vị trí bướm ga loại 2 tiếp điểm
dưới đây. Khi ở chế độ tải trung bình thì điện áp
cực IDL sẽ có giá trị là:

168

A. Điện áp cực IDL = 0v


B. Điện áp cực IDL = 5v
C. Điện áp cực IDL < 5v
D. Điện áp cực IDL > 5v
Đối với cảm biến vị trí bướm ga loại 2 tiếp điểm
dưới đây. Khi ở chế độ tải lớn thì điện áp cực PSW
sẽ có giá trị là:

169

V.22

A. Điện áp cực PSW = 0v


B. Điện áp cực PSW = 5v
C. Điện áp cực PSW < 5v
D. Điện áp cực PSW > 5v
170 Đối với cảm biến vị trí bướm ga kiểu tuyến tính.
Điện áp cấp vào cực VC từ ECU có giá trị là:
V.23

BM.TTKT.01.05 NHCH
61

A. Điện áp cực PSW = 0v


B. Điện áp cực PSW = 5v
C. Điện áp cực PSW < 5v
D. Điện áp cực PSW > 5v
Đối với cảm biến vị trí bướm ga kiểu tuyến tính.
Khi bướm ga đóng thì điện áp cấp vào cực IDL có
giá trị là:

171
V.24

A. Điện áp cực IDL = 0v


B. Điện áp cực IDL = 5v
C. Điện áp cực IDL < 5v
D. Điện áp cực IDL > 5v
172 V.25 Đối với cảm biến vị trí bướm ga kiểu tuyến tính.
Khi bướm ga mở thì tín hiệu điện áp cực VTA có
giá trị là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
62

A. Điện áp cực VTA = 0v


B. Điện áp cực VTA = 5v
C. Tín hiệu điện áp cực VTA tăng theo độ mở của
bướm ga
D. Tín hiệu điện áp cực VTA giảm theo độ mở của
bướm ga
V.26 Đối với cảm biến vị trí bướm ga kiểu hiệu ứng Hall.
Khi kiểm tra cực VC thì tín hiệu điện có giá trị là:

173

A. Điện áp cực VC = 0v
B. Điện áp cực VC = 5v
C. Điện áp cực VC < 5v
D. Điện áp cực VC > 5v
Đối với cảm biến vị trí bướm ga kiểu hiệu ứng Hall.
Khi kiểm tra cực E2 thì tín hiệu điện có giá trị là:
V.27

174

A. Điện áp cực E2 = 0v
B. Điện áp cực E2 = 5v
C. Điện áp cực E2 < 5v
D. Điện áp cực E2 > 5v
175 V.28 Đối với cảm biến vị trí bướm ga kiểu hiệu ứng Hall.

BM.TTKT.01.05 NHCH
63

Khi bướm ga mở thì tại cực VTA1 tín hiệu điện có


giá trị như thế nào:

A. Điện áp cực VTA1 = 0v


B. Điện áp cực VTA1 = 5v
C. Tín hiệu điện áp cực VTA1 tăng theo độ mở của
bướm ga
D. Tín hiệu điện áp cực VTA1 giảm theo độ mở
của bướm ga
V.29 Đối với cảm biến vị trí bướm ga kiểu hiệu ứng Hall.
Khi bướm ga mở thì tại cực VTA2 tín hiệu điện có
giá trị như thế nào:

176

A. Điện áp cực VTA2 = 0v


B. Điện áp cực VTA2 = 5v
C. Tín hiệu điện áp cực VTA2 tăng theo độ mở của
bướm ga
D. Tín hiệu điện áp cực VTA2 giảm theo độ mở
của bướm ga
177 V.30 Trong cảm biến lưu lượng khí nạp (loại điện áp
giảm) thì điện áp từ ECU cấp đến cực VC có giá trị

BM.TTKT.01.05 NHCH
64

là:

A. Điện áp cực VC = 0v
B. Điện áp cực VC = 5v
C. Điện áp cực VC < 5v
D. Điện áp cực VC > 5v
V.31 Trong cảm biến lưu lượng khí nạp sau đây, khi lưu
lượng khí nạp tăng lên thì tín hiệu điện áp cực VS
có giá trị là:

178

A. Điện áp cực VS = 0v
B. Điện áp cực VS = 5v
C. Tín hiệu điện áp cực VS tăng lên
D. Tín hiệu điện áp cực VS giảm xuống
179 V.32 Trong cảm biến lưu lượng khí nạp (loại điện áp
tăng) thì điện áp cấp đến cực VB có giá trị là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
65

A. Điện áp cực VB = điện áp ắc quy


B. Điện áp cực VB = 5v
C. Điện áp cực VB < 5v
D. Điện áp cực VB > 5v
V.33 Trong cảm biến lưu lượng khí nạp sau đây, khi lưu
lượng khí nạp tăng lên thì tín hiệu điện áp cực VC
có giá trị là:

180

A. Điện áp cực VC = 0v
B. Điện áp cực VC = 5v
C. Tín hiệu điện áp cực VC tăng lên
D. Tín hiệu điện áp cực VC giảm xuống
181 V.34 Trong cảm biến lưu lượng khí nạp sau đây, tín hiệu
điện áp cực THA dùng để:

BM.TTKT.01.05 NHCH
66

A. Xác định nhiệt độ khí nạp.


B. Xác định áp suất khí nạp.
C. Xác định lưu lượng khí nạp.
D. Xác định áp suất bơm nhiên liệu.
V.35 Trong cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dòng xoáy
Karman thì điện áp từ ECU cấp đến cực VC có giá
trị là:

182

A. Điện áp cực VC = 0v
B. Điện áp cực VC = 5v
C. Điện áp cực VC < 5v
D. Điện áp cực VC > 5v
V.36 Trong cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dòng xoáy
Karman khi thể tích khí nạp tăng (bướm ga mở
lớn) lên thì tín hiệu xung ở cực KS là:

183

A. Tín hiệu xung ổn định.


B. Tín hiệu xung có tần số thấp
C. Tín hiệu xung có tần số cao
184 V.37 Trong cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dòng xoáy
Karman khi thể tích khí nạp giảm (bướm ga mở
nhỏ) lên thì tín hiệu xung ở cực KS là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
67

A. Tín hiệu xung ổn định.


B. Tín hiệu xung có tần số thấp
C. Tín hiệu xung có tần số cao
V.38 Trong cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây sấy thì
điện áp cực VG có giá trị là:

185

A. Điện áp cực VG biến đổi.


B. Điện áp cực VG = 5v
C. Điện áp cực VG < 5v
D. Điện áp cực VG > 5v
186 V.39 Trong cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây sấy, khi
bướm ga mở lớn nhất thì điện áp cực VG có giá trị
là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
68

A. Điện áp cực VG biến đổi.


B. Điện áp cực VG = 5v
C. Điện áp cực VG < 5v
D. Điện áp cực VG > 5v
V.40 Trong cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây sấy, khi
bướm ga mở nhỏ nhất thì điện áp cực VG có giá trị
là:

187

A. Điện áp cực VG nhỏ nhất.


B. Điện áp cực VG = 5v
C. Điện áp cực VG < 5v
D. Điện áp cực VG > 5v

BM.TTKT.01.05 NHCH
69

V.41 Khi chẩn đoán cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu
dây sấy (khóa điện bật ON), điện áp đo tại cực +B
có giá trị là:

188

A. Điện áp cực +B = 0v.


B. Điện áp cực +B = 12v
C. Điện áp cực +B < 12v
D. Điện áp cực +B > 12v
V.42 Khi chẩn đoán cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu
dây sấy (khóa điện bật ON), điện áp đo tại cực VG
có giá trị là:

189

A. Điện áp cực VG = 0,6v.


B. Điện áp cực VG = 5v
C. Điện áp cực VG < 5v
D. Điện áp cực VG > 5v
190 V.43 Khi chẩn đoán cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu
dây sấy (khóa điện bật ON), bướm ga mở thì điện
áp đo tại cực VG có giá trị là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
70

A. Điện áp cực VG = 0,6v.


B. Điện áp cực VG = 5v
C. Điện áp cực VG tăng dần
D. Điện áp cực VG giảm dần
V.44 Trong cảm biến nhiệt độ khí nạp, điện áp cực E2 có
giá trị là:

A.

191

Điện áp cực E2 = 0v
B. Điện áp cực E2 = 5v
C. Điện áp cực VG < 5v
D. Điện áp cực VG > 5v

BM.TTKT.01.05 NHCH
71

V.45 Trong cảm biến nhiệt độ khí nạp, điện áp cực THA
có giá trị là:

A.

192

Điện áp cực THA biến đổi theo nhiệt độ


B. Điện áp cực THA = 5v
C. Điện áp cực THA < 0v
D. Điện áp cực THA > 5v
V.46 Trong cảm biến nhiệt độ khí nạp, nhiệt độ chuẩn
làm việc của cảm biến là:

A.

193

20ºC
B. 30ºC
C. 40ºC
D. 50ºC
V.47 Trong cảm biến nhiệt độ khí nạp, ở nhiệt độ chuẩn
194
làm việc thì điện trở tiêu chuẩn của cảm biến là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
72

A.

1KΩ – 1.6 KΩ
B. 2KΩ – 3KΩ
C. 3KΩ – 4KΩ
D. 4KΩ – 5KΩ
V.48 Trong cảm biến nhiệt độ khí nước làm mát, ở trạng
thái nhiệt độ chuẩn thì điện áp cực THW – E2 có
giá trị là:

195

A. Điện áp cực THW – E2 thay đổi đổi theo nhiệt


độ
B. Điện áp cực THW – E2 = 5v
C. Điện áp cực THW – E2 < 0v
D. Điện áp cực THW – E2 > 5v
196 V.49 Trong cảm biến nhiệt độ khí nước làm mát, thì điện
áp cực THW – E2 có giá trị là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
73

A. Điện áp cực THW – E2 thay đổi đổi theo nhiệt


độ
B. Điện áp cực THW – E2 = 5v
C. Điện áp cực THW – E2 < 0v
D. Điện áp cực THW – E2 > 5v
V.50 Trong cảm biến Oxy, đặc tính làm việc đúng là:

197

A. Khi lượng Oxy trong khí thải lớn, điện áp tại


2 điện cực sẽ thấp.
B. Khi lượng Oxy trong khí thải nhỏ, điện áp
tại 2 điện cực sẽ cao.
C. Khi lượng Oxy trong khí thải lớn hoặcnhỏ,
điện áp tại 2 điện cực sẽ không thay đổi.
D. Cả 3 đặc tính trên đều đúng
198 V.51 Trong cảm biến Oxy, ở điều kiện nhiệt độ làm việc
(trên 350ºC), cảm biến sẽ tạo ra 1 tín hiệu điện áp
nằm trong khoảng:
:

BM.TTKT.01.05 NHCH
74

A. 1v ÷ 9v.
B. 0,1v ÷ 0;9v.
C. 1v ÷ 5v.
D. 1v ÷ 3v.
V.52 Trong cảm biến kích nổ, khi động cơ hoạt động ổn
định. Tín hiệu xung của cảm biến sẽ tạo ra là:

199

A. 6kHz.
B. Nhỏ hơn 6kHz.
C. Lớn hơn 6kHz.
200 V.53 Trong cảm biến kích nổ, khi động cơ có hiện tượng
bị kích nổ. Tín hiệu xung của cảm biến sẽ tạo ra
là:

A. 3 ÷ 5kHz.

BM.TTKT.01.05 NHCH
75

B. 6 ÷ 13kHz.
C. 13 ÷ 15kHz.
D. 15 ÷ 17kHz.
V.54 Đối với cảm biến áp suất đường ống nạp (cảm biến
MAP) khi khóa điện bật ON thì tín hiệu điện áp đo
tại cực PIM là:

201

A. 3,8v.
B. 5v.
C. 0v
D. 12v
V.55 Đối với cảm biến áp suất đường ống nạp (cảm biến
MAP) khi động cơ hoạt động thì tín hiệu điện áp đo
tại cực PIM là:

202

A. 1,6v ÷ 1,8v.
B. 2v ÷ 5v.
C. 3v ÷ 5v.
D. 5v ÷ 9v.
203 V.56 Đối với cảm biến áp suất đường ống nạp (cảm biến

BM.TTKT.01.05 NHCH
76

MAP) khi động cơ hoạt động thì tín hiệu điện áp đo


tại cực PIM là:

A. 1,6v ÷ 1,8v.
B. 2v ÷ 5v.
C. 3v ÷ 5v.
D. 5v ÷ 9v.
V.57 Đối với cảm biến áp suất đường ống nạp (cảm biến
MAP) tín hiệu điện áp đo tại cực VC là:

204

A. 6v.
B. 5v.
C. 9v.
D. 12v.
205 V.58 Đối với cảm biến áp suất đường ống nạp (cảm biến
MAP), khi độ mở của bướm ga tăng dần thì tín hiệu
điện áp đo tại cực PIM là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
77

A. Điện áp cực PIM tăng dần.


B. Điện áp cực PIM giảm dần.
C. Điện áp cực PIM luôn ổn định.

VI.1 Trong hệ thống VVT-i. Chi tiết số 1 là:

206

A. Cảm biến vị trí trục cam.


B. Cảm biến vị trí trục khuỷu.
C. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
D. Bộ điều khiển VVT-i
207 VI.2 Trong hệ thống VVT-i. Chi tiết số 2 là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
78

A. Cảm biến vị trí trục cam.


B. Cảm biến vị trí trục khuỷu.
C. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
D. Bộ điều khiển VVT-i
VI.3 Trong hệ thống VVT-i. Chi tiết số 3 là:

208

A. Cảm biến vị trí trục cam.


B. Cảm biến vị trí trục khuỷu.
C. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
D. Bộ điều khiển VVT-i
209 VI.4 Trong hệ thống VVT-i. Chi tiết số 4 là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
79

A. Cảm biến vị trí trục cam.


B. Cảm biến vị trí trục khuỷu.
C. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
D. Bộ điều khiển VVT-i
VI.5 Trong bộ chấp hành VVT-i. Chi tiết số 1 là:

210

A. Thân bộ VVT-i.
B. Chốt khóa.
C. Cánh quạt.
D. Trục cam.
211 VI.6 Trong bộ chấp hành VVT-i. Chi tiết số 2 là:

A. Thân bộ VVT-i.
B. Chốt khóa.
C. Cánh quạt.

BM.TTKT.01.05 NHCH
80

D. Trục cam.
VI.7 Trong bộ chấp hành VVT-i. Chi tiết số 3 là:

212

A. Thân bộ VVT-i.
B. Chốt khóa.
C. Cánh quạt.
D. Trục cam.
VI.8 Trong bộ chấp hành VVT-i. Chi tiết số 4 là:

213

A. Thân bộ VVT-i.
B. Chốt khóa.
C. Cánh quạt.
D. Trục cam.
214 VI.9 Trong bộ van điều khiển dầu VVT-i. Chi tiết có kí
hiệu a là:

A. Lò xo van.

BM.TTKT.01.05 NHCH
81

B. Vỏ van.
C. Thân van.
D. Piston.
VI.10 Trong bộ van điều khiển dầu VVT-i. Chi tiết có kí
hiệu b là:

215

A. Lò xo van.
B. Vỏ van.
C. Thân van.
D. Piston.
VI.11 Trong bộ van điều khiển dầu VVT-i. Chi tiết có kí
hiệu c là:

216

A. Lò xo van.
B. Vỏ van.
C. Thân van.
D. Piston.
217 VI.12 Trong bộ van điều khiển dầu VVT-i. Chi tiết có kí
hiệu j là:

BM.TTKT.01.05 NHCH
82

A. Lò xo van.
B. Vỏ van.
C. Thân van.
D. Piston.
VI.13 Trong bộ van điều khiển dầu VVT-i. Chi tiết có kí
hiệu h là:

218

A. Cuộn dây điện từ.


B. Vỏ van.
C. Thân van.
D. Piston.
219 VI.14 Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết: Bộ điều
khiển VVT-i đang hoạt động ở trạng thái nào?

A. Điều khiển sớm pha phối khí.


B. Điều khiển muộn pha phối khí.

BM.TTKT.01.05 NHCH
83

C. Điều khiển giữ pha phối khí.


VI.15 Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết: Bộ điều
khiển VVT-i đang hoạt động ở trạng thái nào?

220

A. Điều khiển sớm pha phối khí.


B. Điều khiển muộn pha phối khí.
C. Điều khiển giữ pha phối khí.
VI.16 Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết: Bộ điều
khiển VVT-i đang hoạt động ở trạng thái nào?

221

A. Điều khiển sớm pha phối khí.


B. Điều khiển muộn pha phối khí.
C. Điều khiển giữ pha phối khí.
222 VI.17 Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết: Đang thực
hiện công việc gì?

A. Đo điện trở cuộn dây bộ van điều khiển VVT-i.


B. Đo điện áp cấp cho cuộn dây bộ van điều khiển
VVT-i.

BM.TTKT.01.05 NHCH
84

C. Đo dòng cấp cho điện cuộn dây bộ van điều


khiển VVT-i.
D. Đo tín hiệu xung cuộn dây bộ van điều khiển
VVT-i.
VI.18 Điện trở tiêu chuẩn của cuộn dây bộ van điều khiển
VVT-i là:

223

A. 6,9 ÷ 7,9Ω.
B. 7,9 ÷ 8,9Ω.
C. 4,9 ÷ 5,9Ω.
D. 2,9 ÷ 3,9Ω.
VI.19 Điện áp tiêu chuẩn cấp cho cuộn dây bộ van điều
khiển VVT-i là:

224 A. 12v.
B. 7v.
C. 5v.
D. 9v.
VI.20 Theo sơ đồ mạch dưới đây. Nguồn điện điều khiển
van VVT-i là:

225

A. Từ: +Ăc quy → Rơ le → hộp ECM → van.


B. Từ: +Ăc quy → hộp ECM → Rơ le → van.
C. Từ: +Ăc quy → Rơ le → van → hộp ECM.
226 VI.21 Trong khi hoạt động. Nếu dầu bôi trơn động cơ bị

BM.TTKT.01.05 NHCH
85

cặn bẩn sẽ ảnh hưởng thế nào tới hệ thống VVT-i?


A. Không ảnh hưởng.
B. Van điều khiển có thể bị kẹt.
C. Mất áp suất dầu.
D. Tăng áp suất dầu.
VI.22 Trong khi hoạt động. Nếu mức dầu bôi trơn động
cơ thấp sẽ ảnh hưởng thế nào tới hệ thống VVT-i?
nn22
A. Không ảnh hưởng.
7 B. Van điều khiển có thể bị kẹt.
C. Ảnh hưởng đến việc xoay cánh gạt.
D. Tăng áp suất dầu.
VI.23 Trong khi hoạt động. Nếu áp suất dầu bôi trơn
động cơ thấp sẽ ảnh hưởng thế nào tới hệ thống
VVT-i?
228 A. Không ảnh hưởng.
B. Van điều khiển có thể bị kẹt.
C. Ảnh hưởng đến việc xoay cánh gạt.
D. Tăng áp suất dầu.
Chương 7: Chẩn đoán và sửa chữa các hệ thống
điều khiển nhiên liệu động cơ diesel
VII.1 Trong bơm cao áp loại VE điện tử. Van SPV có
nhiệm vụ gì?

229 A. Điều khiển lượng phun.


B. Điều khiển thời điểm phun
C. Điều khiển áp suất thấp áp
D. Điều khiển áp suất cao áp
VII.2 Trong bơm cao áp loại VE điện tử. Có thể chẩn
đoán nhanh hoạt động của van SPV bằng cách nào?

230 A. Đo điện trở của van.


B. Đo điện áp cấp cho van
C. Cảm nhận âm thanh và rung động của van
D. Đo áp suất đóng, mở van
VII.3 Trong bơm cao áp loại VE điện tử. Van TCV có
nhiệm vụ gì?

231 A. Điều khiển lượng phun.


B. Điều khiển thời điểm phun
C. Điều khiển áp suất thấp áp
D. Điều khiển áp suất cao áp
232 VII.4 Trong bơm cao áp loại VE điện tử. Có thể chẩn

BM.TTKT.01.05 NHCH
86

đoán nhanh hoạt động của van TCV bằng cách


nào?
A. Đo điện trở của van.
B. Đo điện áp cấp cho van
C. Cảm nhận âm thanh và rung động của van
D. Đo áp suất đóng, mở van
VII.5 Đối với hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm VE điện
tử (loại piston hướng trục, điều khiển ga điện từ).
Áp suất phun có thể đạt:
233 A. 70 Mpa
B. 80 Mpa
C. 90 Mpa
D. 100 MPa
VII.6 Đối với hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm VE điện
tử (loại piston hướng trục, điều khiển van xả áp).
Áp suất phun có thể đạt:
234 A. 90 Mpa
B. 100 Mpa
C. 110 Mpa
D. 130 MPa
VII.7 Đối với hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm VE điện
tử (loại piston hướng trục, điều khiển van xả áp).
Bơm điều khiển lượng phun nhiên liệu bằng cách
nào:
235 A. Điều khiển bằng quả ga cơ khí
B. Điều khiển bằng cơ cấu ga điện.
C. Điều khiển bằng van xả áp thông khoang xilanh
với khoang bơm
D. Điều khiển bằng van xả áp trực tiếp.
VII.8 Đối với hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm VE điện
tử (loại piston hướng kính, điều khiển van xả áp).
Bơm điều khiển lượng phun nhiên liệu bằng cách
nào:
236 A. Điều khiển bằng quả ga cơ khí
B. Điều khiển bằng cơ cấu ga điện.
C. Điều khiển bằng van xả áp thông khoang xilanh
với khoang bơm
D. Điều khiển bằng van xả áp trực tiếp.
237 VII.9 Đối với hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm VE điện
tử (loại piston hướng trục, điều khiển van xả áp).

BM.TTKT.01.05 NHCH
87

Bơm điều khiển góc phun nhiên liệu bằng cách nào:
A. Điều khiển bằng cơ cấu ly tâm
B. Điều khiển bằng cơ cấu ga điện.
C. Điều khiển bằng quả ga cơ khí
D. Điều khiển bằng van TCV.
VII.1 Đối với hệ thống nhiên liệu sử dụng bơm VE điện
0 tử (loại piston hướng kính, điều khiển van xả áp).
Bơm điều khiển góc phun nhiên liệu bằng cách nào:
238 A. Điều khiển bằng cơ cấu ly tâm
B. Điều khiển bằng cơ cấu ga điện.
C. Điều khiển bằng quả ga cơ khí
D. Điều khiển bằng van xả áp trực tiếp.
VII.1 Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu DIESEL
1 COMMON RAIL. Ngoài tín hiệu Ne và G, các cảm
biến khác là cảm biến nào?

239

A. Cảm biến vị trí bàn đạp ga.


B. Cảm biến nhiệt độ khí nạp.
C. Cảm biến lưu lượng khí nạp.
D. Cả 3 loại cảm biến trên.
240 VII.1 Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu DIESEL
2 COMMON RAIL. Hộp EDU có nhiệm vụ gì?

BM.TTKT.01.05 NHCH
88

A. Ổn định tín hiệu điện cấp cho vòi phun.


B. Tạo xung điện cấp cho vòi phun.
C. Chống quá tải cho cuộn dây của vòi phun.
D. Khuếch đại công suất cấp cho vòi phun.
VII.1 Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu DIESEL
3 COMMON RAIL. Áp suất phun có thể đạt tới.

241 A. 180 ÷ 190 MPa.


B. 100 ÷ 120 MPa.
C. 80 ÷ 130 MPa.
D. 250 ÷ 300 MPa.
VII.1 Van EGR của động cơ DIESEL có nhiệm vụ gì?
4
A. Điều khiển lượng khí nạp.
242 B. Điều khiển tăng áp.
C. Điều khiển nhiệt độ khí nạp.
D. Điều khiển luân hồi khí xả.
243 VII.1 Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu DIESEL
5 COMMON RAIL. Van SCV của bơm cao áp có
nhiệm vụ gì?

BM.TTKT.01.05 NHCH
89

A. Ổn định áp suất ống phân phối.


B. Giới hạn áp suất ống phân phối.
C. Điều khiển nhiên liệu hồi.
D. Cả 3 nhiệm vụ trên.
VII.1 Đối với cảm biến áp suất nhiên liệu trên ống phân
6 phối (ống RAIL), điện áp được ECU cấp cho cảm
biến là:

244

A. 5v.
B. 7v.
C. 9v.
D. 12v
245 VII.1 Lựa chọn thao tác đúng khi muốn kiểm tra áp suất
7 nhiên liệu trong ống RAIL:

BM.TTKT.01.05 NHCH
90

A. Tháo cảm biến áp suất và lắp đồng hồ đo áp


suất.
B. Đo điện áp cấp cho cảm biến.
C. Đo điện áp ra của cảm biến và so sánh với tiêu
chuẩn.
D. Cả 3 thao tác trên đều đúng
VII.1 Lựa chọn thao tác đúng khi muốn xả áp suất nhiên
8 liệu trong ống RAIL:

246

A. Tháo cảm biến áp suất.


B. Tháo bộ hạn chế áp suất.
C. Cấp nguồn điện cho van xả áp suất.
D. Tháo van xả áp suất
VII.1 Lựa chọn thao tác đúng khi muốn chẩn đoán nhanh
9 trạng thái hoạt động của vòi phun trong hệ thống
COMMON RAIL:
247 A. Nới ống dẫn dầu đến vòi phun cần chẩn đoán.
B. Đo xung điện vòi phun cần chẩn đoán.
C. Rút giắc điện đến vòi phun cần chẩn đoán.
D. Đo điện áp cấp đến vòi phun cần chẩn đoán.
248 VII.2 Lựa chọn phương pháp đúng khi muốn thay vòi
0 phun trong hệ thống COMMON RAIL:
A. Tháo vòi phun cũ, thay vòi phun mới đúng
chủng loại.

BM.TTKT.01.05 NHCH
91

B. Xóa mã vòi phun cũ và nhập mã vòi phun mới.


C. Nếu vòi phun cũ là loại 2 cực thì coa thể thay
bằng vòi phun mới loại 4 cực.
D. Nếu vòi phun cũ là loại 4 cực thì coa thể thay
bằng vòi phun mới loại 2 cực.
VII.2 Lựa chọn phương pháp đúng khi muốn thay vòi
1 phun trong hệ thống COMMON RAIL:
A. Tháo vòi phun cũ, thay vòi phun mới đúng
chủng loại.
249 B. Vòi phun loại 4 cực thì ECU tự nhận biết.
C. Nếu vòi phun cũ là loại 2 cực thì coa thể thay
bằng vòi phun mới loại 4 cực.
D. Nếu vòi phun cũ là loại 4 cực thì coa thể thay
bằng vòi phun mới loại 2 cực.
VII.2 Khi kiểm tra áp suất của bơm thấp áp kiểu con lăn.
2 Áp suất tiêu chuẩn phải đạt được là:
250 A. 1,5 ÷ 3 bar.
B. 4 ÷ 6 bar.
C. 0 ÷ 1 bar.
VII.2 Khi kiểm tra áp suất của bơm thấp áp kiểu con lăn.
3 Áp suất đạt được 1,5 ÷ 3 bar thì:
251 A. Bơm hoạt động bình thường.
B. Lọc nhiên liệu hoặc đường ống bị tắc.
C. Bơm bị hỏng hoặc nhiên liệu bị rò rỉ.
VII.2 Khi kiểm tra áp suất của bơm thấp áp kiểu con lăn.
4 Áp suất đạt được 4 ÷ 6 bar. thì:
252 A. Bơm hoạt động bình thường.
B. Lọc nhiên liệu hoặc đường ống bị tắc.
C. Bơm bị hỏng hoặc nhiên liệu bị rò rỉ.
VII.2 Khi kiểm tra áp suất của bơm thấp áp kiểu con lăn.
5 Áp suất đạt được 0 ÷ 1 bar thì:
253 A. Bơm hoạt động bình thường.
B. Lọc nhiên liệu hoặc đường ống bị tắc.
C. Bơm bị hỏng hoặc nhiên liệu bị rò rỉ.
254 VII.2 Khi kiểm tra áp suất của bơm tiếp áp kiểu bánh
6 răng (Bơm hút). Áp suất tiêu chuẩn phải đạt được
là:
A. 8 ÷ 19 cmHg.

BM.TTKT.01.05 NHCH
92

B. 20 ÷ 60 cmHg.
C. 0 ÷ 2 cmHg.
VII.2 Khi kiểm tra áp suất của bơm tiếp áp kiểu bánh
7 răng (Bơm hút). Áp suất đạt được 8 ÷ 19 cmHg
thì:
255
A. Bơm hoạt động bình thường.
B. Lọc nhiên liệu hoặc đường ống bị tắc.
C. Bơm bị hỏng hoặc lọt khí vào hệ thống.
VII.2 Khi kiểm tra áp suất của bơm tiếp áp kiểu bánh
8 răng (Bơm hút). Áp suất đạt được 20 ÷ 60 cmHg
thì:
256
A. Bơm hoạt động bình thường.
B. Lọc nhiên liệu hoặc đường ống bị tắc.
C. Bơm bị hỏng hoặc lọt khí vào hệ thống.
VII.2 Khi kiểm tra áp suất của bơm tiếp áp kiểu bánh
9 răng (Bơm hút). Áp suất đạt được 0 ÷ 2 cmHg thì:
257 A. Bơm hoạt động bình thường.
B. Lọc nhiên liệu hoặc đường ống bị tắc.
C. Bơm bị hỏng hoặc lọt khí vào hệ thống.
VII.3 Để kiểm tra sự đồng đều lượng phun nhiên liệu của
0 các vòi phun, ta thực hiện bằng cách nào?

258 A. Ngắt giắc cấp điện của từng vòi phun.


B. Đo điện áp cấp cho các vòi phun.
C. Đo xung điện của các vòi phun.
D. Đo lượng dầu hồi của các vòi phun.
VII.3 Hình ảnh dưới đây thể hiện công việc gì?
1

259

A. Kiểm tra van điều áp.


B. Kiểm tra cảm biến áp suất PCV.
C. Kiểm tra áp suất bơm cao áp.
D. Kiểm tra áp suất bơm thấp áp.

BM.TTKT.01.05 NHCH
93

VII.3 Hình ảnh dưới đây thể hiện công việc gì?
2

260

A. Kiểm tra van điều áp.


B. Kiểm tra rò rỉ áp suất cao.
C. Kiểm tra áp suất bơm cao áp.
D. Kiểm tra áp suất bơm thấp áp.
VII.3 Hình ảnh dưới đây thể hiện công việc gì?
3

261

A. Kiểm tra rò rỉ của vòi phun ở trạng thái tĩnh.


B. Kiểm tra rò rỉ áp suất cao.
C. Kiểm tra áp suất bơm cao áp.
D. Kiểm tra van PCV.
VII.3 Hình ảnh dưới đây thể hiện công việc gì?
4

262

BM.TTKT.01.05 NHCH
94

A. Xả nhiên liệu trong ống RAIL.


B. Kiểm tra rò rỉ áp suất cao.
C. Kiểm tra áp suất bơm cao áp.
D. Kiểm tra van PCV.
VII.3 Hình ảnh dưới đây thể hiện công việc gì?
5

263

A. Xả nhiên liệu trong ống RAIL.


B. Xả nhiên liệu và cặn bẩn trong ống RAIL và vòi
phun.
C. Xả cặn bẩn trong bơm cao áp.
D. Xả cặn bẩn trong bơm cao áp.
VII.3 Tiêu chuẩn áp suất cao trong ống RAIL của
6 hãng BOSCH là:

264 A. 1000 ÷ 1500 bar.


B. 500 ÷ 700 bar.
C. 600 ÷ 800 bar.
D. 700 ÷ 900 bar.
265 VII.3 Tiêu chuẩn áp suất cao trong ống RAIL của
7 hãng DELPHI là:
A. 1050 ÷ 1600 bar.

BM.TTKT.01.05 NHCH
95

B. 500 ÷ 700 bar.


C. 600 ÷ 800 bar.
D. 700 ÷ 900 bar.
VII.3 Hình ảnh dưới đây thể hiện công việc gì?
8

266

A. Kiểm tra rò rỉ của vòi phun ở trạng thái tĩnh.


B. Kiểm tra rò rỉ áp suất cao.
C. Kiểm tra áp suất bơm cao áp.
D. Kiểm tra van PCV.
VII.3 Khi khiểm tra chất lượng van PCV. Van phải đạt
9 được tiêu chuẩn nào sau đây?

267

A. Rò rỉ nhiên liệu thấp hơn 10cc/5s, áp suất đạt


1000 bar trở lên.
B. Rò rỉ nhiên liệu thấp hơn 10cc/5s, áp suất đạt
800 bar.
C. Rò rỉ nhiên liệu hơn 10cc/5s, áp suất đạt 1200
bar.
D. Rò rỉ nhiên liệu hơn 10cc/5s, áp suất đạt 800
bar.
268 VII.4 Kiểm tra lượng dầu hồi của còi phun khi quay động
0 cơ (tốc độ quay 200v/p, thời gian quay 5 giây).
Lượng dầu hồi tiêu chuẩn của vòi phun là:
A. Nhỏ hơn 10cc.

BM.TTKT.01.05 NHCH
96

B. Nhỏ hơn 15cc.


C. Nhỏ hơn 20cc.
D. Nhỏ hơn 25cc.
VII.4 Chọn phương án trả lời đúng với tình uống sau:
1
Khi tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống phun nhiên liệu
COMMON RAIL thì ta cần thực hiện:
269
A. Xả áp của hệ thống.
B. Thay mới các đệm làm kín.
C. Thay mới các đường ống.
D. Tất cả các công việc trên.
VII.4 Chọn phương án trả lời sai với tình uống sau:
2
Khi tháo lắp, bảo dưỡng hệ thống phun nhiên liệu
COMMON RAIL thì ta cần thực hiện:
270
A. Xả áp của hệ thống.
B. Sử dụng lại đệm làm kín nguyên bản.
C. Thay mới các đường ống.
D. Vệ sinh sạch các chi tiết.

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

Nguyễn Công Thuật Nguyễn Văn Bằng Nguyễn Văn Hiển

BM.TTKT.01.05 NHCH

You might also like